Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đánh giá thực trạng xả thải nước thải từ các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.78 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
=====o0o=====

TRẦN VĂN TÚ

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XẢ THẢI NƢỚC THẢI
TỪ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH ĐỒNG NAI

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

Hà Nội, 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
=====o0o=====

TRẦN VĂN TÚ

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XẢ THẢI NƢỚC THẢI
TỪ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH ĐỒNG NAI

Chuyên ngành : Khoa học Môi trƣờng
Mã số

: 60440301

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC



NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. Nguyễn Mạnh Khải

Hà Nội, 2015


LỜI CẢM ƠN
Luận văn là sự tổng hợp kiến thức của cả một thời gian dài học tập và
nghiên cứu của tác giả cũng nhƣ sự vất vả của toàn thể các thầy, cô giáo đã giảng
dạy, chỉ bảo trong suốt thời gian qua.
Để có đƣợc thành quả ngày hôm nay, ngoài sự nỗ lực không ngừng của
bản thân không thể không kể đến công ơn của các thầy, cô giáo trƣờng Đại học
Khoa học tự nhiên nói chung và các thầy, cô giáo phòng đào tạo sau Đại học
Khoa học tự nhiên nói riêng. Đặc biệt là PGS.TS. Nguyễn Mạnh Khải - ngƣời
thầy đã hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện
tới khi hoàn chỉnh luận văn của mình.
Cuối cùng tôi xin đặc biệt trân trọng gửi lời cảm ơn tới PGS.TS. Nguyễn
Mạnh Khải cũng nhƣ toàn thể các thầy cô giáo Trƣờng Đại học Khoa học tự
nhiên cùng các bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi
trong suốt thời gian thực hiện và hoàn chỉnh luận văn này.
Trân trọng!
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2015

Học viên: Trần Văn Tú


i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................i
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................iv
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................iv
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU TỪ VIẾT TẮT .................................... v
MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN ................................................................................... 3
1.1. Phân tích đánh giá điều kiện tự nhiên của tỉnh Đồng Nai ............................... 3
1.2. Khái quát chung về KCN ................................................................................ 8
1.2.1. Sự ra đời của KCN ................................................................................ 8
1.2.2. Đặc điểm cơ bản của KCN ở Việt Nam ............................................. 10
1.3. Giới thiệu chung tình hình phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. 12
1.3.1. Sản xuất công nghiệp........................................................................... 12
1.3.2. Hoạt động thƣơng mại ......................................................................... 14
1.3.3. Đầu tƣ phát triển công nghiệp và thƣờng mại ...................................... 16
1.3.4. Đánh giá chung .................................................................................... 25
1.4. Tổng quản về tình hình xây dựng, vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung
tại các khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp ........................................ 26
1.4.1. Thông tin chung về khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp ...... 26
1.4.2. Về tình hình xây dựng, vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung tại
các khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp ....................................... 27
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 30
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................... 30
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 32
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu: i. .......................................................... 32
2.2.2. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa:. ............................................ 32
2.2.3. Phƣơng pháp thống kê, phân tích, tổng hợp số liệu thống kê: ............. 32

2.2.4. Phƣơng pháp tính toán hệ số phát thải nƣớc thải ................................. 32
2.2.5. Phƣơng pháp tính toán tải lƣợng ô nhiễm nƣớc thải ............................ 33

ii


2.3. Các tiêu chuẩn môi trƣờng Việt Nam đƣợc áp dụng ..................................... 34
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 35
3.1. Thực trạng công tác quản lý môi trƣờng các KCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai . 35
3.1.1 Công tác bảo vệ môi trƣờng tại các khu công nghiệp ........................... 35
3.1.2. Tình hình quản lý môi trƣờng tại các KCN ......................................... 41
3.1.3. Công tác bảo vệ môi trƣờng tại các cụm công nghiệp (CCN) ............. 46
3.1.4. Một số tồn tại và nguyên nhân trong quá trình quản lý môi trƣờng khu
công nghiệp: .................................................................................................. 48
3.2. Tính chất nƣớc thải của các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai .... 51
3.3. Đánh giá thực trạng xả thải nƣớc thải ........................................................... 53
3.3.1. Diễn biến lƣợng nƣớc thải ................................................................... 53
3.3.2. Tƣơng quan giữa lƣợng nƣớc cấp và nƣớc thải của KCN .................... 54
3.4. Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý nƣớc thải ...................... 56
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................... 61
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 63

iii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Đặc điểm nƣớc thải các khu công nghiệp Đồng Nai trƣớc và sau xử lý.. 51
Bảng 4.1. Số liệu thể hiện lƣợng nƣớc thải của các khu công nghiệp trên địa bàn
tỉnh Đồng Nai........................................................................................................ 63

Bảng 4.2. Số liệu chất lƣợng nƣớc thải của các KCN sau khi xử lý ...................... ..66

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Bản đồ hành chính tỉnh Đồng Nai............................................................... 3
Hình 2.1. Bản đồ vị trí các KCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai ................................... 31
Hình 3.1. Lƣợng nƣớc thải phát sinh tại các KCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai năm
2012, 2013 (m3/ngđ) ................................................................................................ 53
Hình 3.2. Lƣợng nƣớc thải phát sinh tại các KCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai năm
2012, 2013 (m3/ha/ngđ) ........................................................................................... 54
Hình 3.3. Mối liên hệ giữa lƣợng nƣớc cấp và lƣợng nƣớc thải của các KCN trên
địa bàn tỉnh Đồng Nai .............................................................................................. 55

iv


DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU TỪ VIẾT TẮT
KCN
KKT
CCN
KCX
KTTĐPN
KT-XH
BQL
DTTN
GTSX
CN
UBND
ATTP
DNNVV
TTTM

CNNT
VLXD
TTCN
XNK
HTXLNTTT
CTNH
HTXLNT
QLCTNH
BVMT
NMXLNTTT
HTXLNT
BTCT
KH
h/tháng
ngđ

Khu công nghiệp
Khu kinh tế
Cụm công nghiệp
Khu chế xuất
Kinh tế trọng điểm phía Nam
Kinh tế - xã hội
Ban quản lý
Diện tích tự nhiên
Giá trị sản xuất
Công nghiệp
Ủy ban nhân dân
An toàn thực phẩm
Doanh nghiệp nhỏ và vừa
Trung tâm thƣơng mại

Công nghiệp nông thôn
Vật liệu xây dựng
Trung tâm công nghệ
Xuất nhập khẩu
Hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung
Chất thải nguy hại
Hệ thống xử lý nƣớc thải
Quản lý chất thải nguy hại
Bảo vệ môi trƣờng
Nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung
Hệ thống xử lý nƣớc thải
Bê tông cốt thép
Kế hoạch
Giờ/tháng
Ngày đêm

v


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thực tế qua hơn 20 năm hình thành và phát triển các khu sản xuất tập trung ở
Việt Nam (khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp,
gọi chung là khu công nghiệp), vấn đề nƣớc thải và xử lý nƣớc thải tại các khu công
nghiệp luôn là vấn đề “nóng” và nhận đƣợc sự quan tâm rộng rãi của xã hội. Các vụ
việc gây ô nhiễm môi trƣờng, gây tập trung khiếu kiện đông ngƣời, gây bức xúc
trong dƣ luận xã hội hầu hết đều xuất phát từ vấn đề xả thải nƣớc thải công nghiệp,
đặc biệt là nƣớc thải từ các khu công nghiệp.
Đồng Nai cách Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 30 km, có điều kiện tự
nhiên về thổ nhƣỡng, khí hậu và điều kiện hạ tầng giao thông thuận lợi, rất phù hợp

cho việc phát triển các KCN. Hiện nay, Đồng Nai là tỉnh dẫn đầu cả nƣớc về số
lƣợng các KCN và phát triển sản xuất, kinh doanh trong các KCN. Đến thời điểm
hiện tại, Đồng Nai có 31 KCN với tổng diện tích 9.573 ha và 43 cụm công nghiệp
với tổng diện tích 2.143 ha. Các KCN này đều nằm lân cận đƣờng quốc lộ 1 và
quốc lộ 51 là các tuyến giao thông huyết mạch, rất thuận lợi cho việc cung cấp điện,
nƣớc, giao thông vận tải, thông tin liên lạc và nguồn nhân lực…
Việc hình thành và phát triển các KCN của tỉnh Đồng Nai trong thời gian
qua đã góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp dịch vụ, tăng trƣởng kinh tế, hình
thành các trung tâm công nghiệp gắn liền với phát triển đô thị, đẩy nhanh quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, trong đó
công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ trọng cao, đồng thời cũng tạo ra nhiều công ăn
việc làm cho ngƣời lao động khắp các tỉnh, thành trong cả nƣớc.
Do công tác quản lý môi trƣờng trên địa bàn đƣợc đẩy mạnh và đƣợc quan
tâm đúng mức, Đồng Nai đƣợc đánh giá là một trong số ít tỉnh trong phạm vi cả
nƣớc rất quan tâm đến vấn đề nƣớc thải và xử lý nƣớc thải phát sinh từ các KCN.
Tuy nhiên, hoạt động xử lý nƣớc thải phát sinh từ các KCN trên địa bàn tỉnh cũng
đang phải đối mặt với một số vấn đề:

1


(1) Thiết kế kỹ thuật không phù hợp với công suất cần phải xử lý hoặc dự
báo chƣa chính xác khi lập dự án đầu tƣ xây dựng hạ tầng khu công nghiệp;
(2) Giám sát vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải còn nhiều hạn chế;
(3) Năng lực quản lý môi trƣờng ở các địa phƣơng còn hạn chế.
Dẫn đến việc xả nƣớc thải của các khu công nghiệp trên một số địa phƣơng
còn chƣa tốt.
Việc đánh giá tình hình xả thải nƣớc thải vào nguồn đối với các khu công nghiệp
là cần thiết cho cả cơ quan quản lý nhà nƣớc và chủ đầu tƣ các khu công nghiệp. Trên cơ
sở yêu cầu thực tiễn cũng nhƣ khả năng nghiên cứu, tôi lựa chọn đề tài:

2. Mục tiêu nghiên cứu
(a) Kiểm kê đánh giá thực trạng xả thải vào nguồn của các khu công nghiệp
trên địa bàn tỉnh Đồng Nai;
(b) Đánh giá đƣợc thực trạng quản lý hoạt động và vận hành hệ thống xử lý
nƣớc thải tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
(c) Nghiên cứu thực trạng xả thải của một số khu công nghiệp tại địa bàn tỉnh
Đồng Nai.
(d) Đề xuất một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả công tác xử lý nƣớc
thải, kiểm soát chất lƣợng nƣớc xả thải vào nguồn của các khu công nghiệp trên địa
bàn tỉnh Đồng Nai

2


CHƢƠNG I: TỔNG QUAN
1.1. Phân tích đánh giá điều kiện tự nhiên của tỉnh Đồng Nai
Vị trí địa lý
Tỉnh Đồng Nai với diện tích tự nhiên 5.907,2 km2, dân số xấp xỉ 2.712.176
ngƣời (năm 2012), lực lƣợng lao động dồi dào (chiếm 64,5% dân số) cộng với ƣu
thế về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên phong phú đã đẩy nhanh tốc độ phát triển
kinh tế với ngành chủ lực là công nghiệp. Hiện nay, Đồng Nai là một trong những
địa phƣơng đi đầu trong cả nƣớc về phát triển công nghiệp nói riêng và phát triển
kinh tế xã hội nói chung [19].

Hình 1.1. Bản đồ hành chính tỉnh Đồng Nai [19]

3


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng. Báo cáo môi trường quốc gia 2009: Môi
trường Khu công nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 2009.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng. Báo cáo tình hình công tác bảo vệ môi
trường khu công nghiệp năm 2010, Hà Nội, 2011.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng. báo cáo tình hình xây dựng, vận hành hệ
thống xử lý nước thải tập trung tại các khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công
nghiệp, Hà Nội, 11/2014.
4. Công ty TNHH Phát triển công nghệ và Môi trƣờng Á Đông. Báo cáo
đánh giá tác động môi trường của khu công nghiệp Dầu Giây, Đồng Nai, 5/2008.
5. Liên đoàn bản đồ địa chất miền Nam. Báo cáo đánh giá tác động môi
trường của khu công nghiệp Thạnh Phú, Đồng Nai, 5/2006.
6. Nguyễn Thi ̣Mỹ Linh , Lê Thi ̣Hồ ng Trân , Trịnh Ngọc Đào . Tính toán tải
lượng, dự báo phát sinh chấ t thải nguy hại từ 7 khu công nghiệp trên đi ̣a bàn tỉnh
Đồng Nai đến năm 2020 và đề xuất các giải pháp cải thiện hệ thống quản lý chất
thải nguy hại , Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Science & Technology
Development, Vol 12, No.02 - 2009.
7. Nguyễn Chơn Trung và PGS.TS Trƣơng Giang Long Phát triển các KCN,
KCX trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, 2005.
8. Nguyễn Văn Trịnh. Phát triển KCN ở vùng kinh tế trong điểm phía Nam,
năm 2006.
9. Sở Công thƣơng tỉnh Đồng Nai. Kế hoạch phát triển Công nghiệp Thương mại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Đồng Nai, 10/2014.
10. Tài liệu của Nhóm Công tác kỹ thuật về Đánh giá tác động môi trƣờng
thực hiện Cam kết Hà Nội về Hiệu quả Viện trợ (Hanoi Core Statement on Aid
Effectiveness), Hà Nội, 2006- 2010.
11. Phạm Thanh Tuấn (chủ trì) và nnk. Hướng dẫn kỹ thuật thẩm định và
đánh giá công trình xử lý môi trường dự án xây dựng cơ sở hạ tầng khu công
nghiệp, Tài liệu hƣớng dẫn kỹ thuật do Tổng cục Môi trƣờng ban hành năm 2010.
61



12. Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 33:2006 Cấp nƣớc - Mạng
lƣới đƣờng ống và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế, Bộ Xây dựng, 2006.
13. Trung tâm công nghệ môi trƣờng ENTEC. Báo cáo đánh giá tác động
môi trường của khu công nghiệp Bàu Xéo, Đồng Nai, 8/2007.
14.Trung tâm công nghệ và Quản lý môi trƣờng. Báo cáo đánh giá tác động
môi trường của khu công nghiệp Long Khánh, Đồng Nai, 3/2008.
15. Trung tâm công nghệ môi trƣờng ENTEC. Báo cáo đánh giá tác động
môi trường của khu công nghiệp Ông Kèo, Đồng Nai, 8/2007.
16. Trung tâm công nghệ môi trƣờng ENTEC. Báo cáo đánh giá tác động
môi trường của khu công nghiệp Long Đức, Đồng Nai, 8/2007.
17. Trung tâm công nghệ môi trƣờng ENTEC. Báo cáo đánh giá tác động
môi trường của khu công nghiệp Nhơn Trạch III, Đồng Nai, 7/2006.
18. Trung tâm công nghệ môi trƣờng ENTEC. Điều tra, đánh giá các nguồn
thải, đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, Biên
Hòa, 11/2009.
19. Trung tâm công nghệ môi trƣờng ENTEC. Báo cáo hiện trạng môi
trường tỉnh Đồng Nai năm 2012, Đồng Nai, 12/2012.
20. Viện Kỹ thuật nhiệt đới và bảo vệ môi trƣờng. Báo cáo đánh giá tác
động môi trường của khu công nghiệp Nhơn Trạch V, Đồng Nai, 7/2006.
21. Viện Môi trƣờng và Tài nguyên, Đại học quốc gia TP. HCM. Báo cáo
đánh giá tác động môi trường của khu công nghiệp Giang Điền, Đồng Nai,
04/2008.
22. Võ Thanh Thu Nghiên cứu những giải pháp phát triển các KCN ở Việt
Nam trong điều kiện hiện nay, 2005.

62




×