Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Kỹ năng tự quản lý hoạt động học tập của sinh viên Trường Cao đẳng kinh tế - Kỹ thuật Hải Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.8 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-------------------------------------

VŨ THỊ THU TRANG

KỸ NĂNG TỰ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA
SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT
HẢI DƢƠNG
Chuyên ngành: Tâm lý học
Mã số: 60.31. 80

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. Hoàng Mộc Lan

Hà Nội - 2015

1


LỜI CẢM ƠN!
Sau quá trình học tập, nghiên cứu tại Khoa Tâm lý học Trường Đại học Khoa
học Xã hội & Nhân văn Hà Nội, em đã hoàn thành chương trình học và Luận văn
tốt nghiệp.
Em xin gửi tới toàn thể Ban Giám hiệu; các Phòng, Ban, Khoa; các cán bộ,
giảng viên của Trường lòng biết ơn chân thành!
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể cán bộ, giảng viên Khoa Tâm lý đã
tận tình giảng dạy, hỗ trợ chúng em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu!
Để có thể hoàn thành nghiên cứu này, em đã nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫn


tận tình, chu đáo của Giảng viên, PGS.TS. Hoàng Mộc Lan – Khoa Tâm lý học
Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Hà Nội. Em xin bày tỏ lòng biết ơn
chân thành, sâu sắc tới cô!
Hà Nội, tháng 6 năm 2015
Học viên

Vũ Thị Thu Trang

2


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các dữ liệu, kết quả
nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ
công trình nghiên cứu nào khác.
Tác giả luận văn

Vũ Thị Thu Trang

3


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Đánh giá của sinh viên về mức độ kỹ năng tự lập kế hoạch học tập
Bảng 2: Căn cứ để đăng ký môn học của sinh viên khi lập kế hoạch
Bảng 3: Kỹ năng học tập trên lớp
Bảng 4: Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
Bảng 5: Kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập
Bảng 6: Mức độ kỹ năng học tập của sinh viên
Bảng 7: Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng tự quản lý hoạt động học tập


4


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của Kỹ năng tự quản
lý hoạt động học tập
Biểu đồ 2: Mục đích học tập của sinh viên
Biểu đồ 3: Hành động thực hiện kế hoạch học tập của sinh viên

5


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 8
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 8
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 9
3. Đối tuợng nghiên cứu ................................................................................ 9
4. Khách thể nghiên cứu ................................................................................ 9
5. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................ 9
6. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................. 9
7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu .................................................................. 10
8. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 10
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......... Error!
Bookmark not defined.
1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Nghiên cứu ở nước ngoài .............. Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam ................ Error! Bookmark not defined.
1.2. Lý luận về kỹ năng và kỹ năng tự quản lý hoạt động học tập của
sinh viên .......................................................... Error! Bookmark not defined.

1.2.1. Lý luận về kỹ năng và khái niệm kỹ năng ... Error! Bookmark not
defined.
1.2.2. Khái niệm tự quản lý ..................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Khái niệm hoạt động học tập ........ Error! Bookmark not defined.
1.3. Khái niệm sinh viên ............................ Error! Bookmark not defined.
1.4. Khái niệm kỹ năng tự quản lý hoạt động học tập của sinh viên
...................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Các mặt biểu hiện của kỹ năng tự quản lý hoạt động học tập của
sinh viên....................................................................................................26
1.2.3. Khái niệm hoạt động học tập ........ Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Quá trình hình thành và mức độ kỹ năng tự quản lý hoạt động học
tập của sinh viên ...................................................................................... 27

6


1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến kỹ năng tự quản lý hoạt động học tập
của sinh viên ................................................ Error! Bookmark not defined.
1.5.1. Yếu tố khách quan ......................... Error! Bookmark not defined.
1.5.2. Yếu tố chủ quan.............................................................................31
Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........... Error!
Bookmark not defined.
2.1. Nghiên cƣ́u lý luận .............................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Vài nét về địa bàn nghiên cứu ........... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Vài nét về Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dương Error!
Bookmark not defined.
2.2.2. Một số đặc điểm khách thể nghiên cứu ....... Error! Bookmark not
defined.
2.3. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u ................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu .. Error! Bookmark not defined.

2.3.2. Phương pháp điều tra .................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Phương pháp quan sát ................... Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Phương pháp thảo luận nhóm ....... Error! Bookmark not defined.
2.3.5. Phương pháp xử lý số liệu nghiên cứu bằng thống kê toán học và
các thang đánh giá ................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........ Error! Bookmark not defined.
3.1. Nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của kỹ năng tƣ̣ quản lý
hoạt động học tập........................................ Error! Bookmark not defined.
3.2. Mƣ́c độ kỹ năng tự quản lý hoạt động học tập của sinh viên.. Error!
Bookmark not defined.
3.2.1. Kỹ năng tự lập kế hoạch học tập ..... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Kỹ năng học tập trên lớp ............... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu ...... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập .................. Error!
Bookmark not defined.
3.3. So sánh tƣơng quan mức độ kỹ năng tự quản lý hoạt động học tập
của sinh viên ............................................... Error! Bookmark not defined.

7


3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng tự quản lý học tập của sinh viên
...................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Các yếu tố chủ quan ...................... Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Các yếu tố khách quan .................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................... 76
1. Kết luận................................................... Error! Bookmark not defined.
2. Khuyến nghị ........................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................... .... 83
PHỤ LỤC


8


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Khi bước chân vào các trường chuyên nghiệp, mỗi sinh viên phải đặt ra cho mình
một kế hoạch học tập, một sự hướng đích trong thời gian nhất định, thời gian đó có là 3
năm đối với bậc học cao đẳng hoặc từ 4 đến 6 năm đối với bậc học đại học. Trong thời
gian đó, đa phần các sinh viên sống xa gia đình và bố mẹ, vì thế việc tự quản lý hoạt
động học tập trở nên rất cần thiết. Bởi vì đây chính là giai đoạn đánh dấu sự trưởng thành
ở các em và cũng chính các em là nguồn nhân lực chủ yếu để đưa đất nước phát triển.
Với tốc độ phát triển thông tin như hiện nay đòi hỏi sinh viên phải có những kỹ năng và
phương pháp học tốt để có thể tự học và tự trau dồi kiến thức cho mình. Khác với cách
học ở phổ thông, học tập ở bậc cao đẳng, đại học đòi hỏi ở sinh viên phải có kỹ năng,
phương pháp học tập mới để có tiếp nhận một lượng kiến thức lớn. Hoạt động học tập
của sinh viên là đi sâu, tìm hiểu những môn học, những chuyên ngành khoa học cụ thể,
hoạt động này mang tính độc lập, tự chủ và tính sáng tạo cao. Vì thế, vấn đề đặt ra ở đây
là bản thân họ phải luôn luôn tích cực và chủ động để có thể hòa nhập và tự hoàn thiện chính
bản thân.
Hơn nữa, sinh viên luôn luôn phải tiếp nhận và làm việc với lượng thông tin lớn và
cường độ cao vì vậy nếu không biết cách tự quản lý việc học tập sẽ dẫn đến kết quả học
tập không đáp ứng được yêu cầu về chất lượng mà xã hội đặt ra và không phải sinh viên
nào cũng biết cách tự quản lý việc học tập của mình. Đối với những sinh viên có nền tảng
tốt từ phổ thông (được sự giáo dục của gia đình và nhà trường, có mục tiêu rõ ràng, cụ thể
cho việc học ...) thì việc tự quản lý trở nên dễ dàng hơn rất nhiều. Còn đối với sinh viên
lười học, ham chơi thì đây thực sự là một điều hết sức khó khăn.
Sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dương cũng có các vấn đề như
vậy. Có những sinh viên dù xa gia đình và phải vừa học vừa làm nhưng kết quả học tập
rất tốt, nhưng ngược lại có những sinh viên lại chểnh mảng, ham chơi, thả lỏng mình vì

vậy việc học tập hết sức khó khăn. Hơn nữa, họ là những sinh viên học trong một ngành
còn rất mới, điều này cũng là một t hử thách hết sức lớn lao đối với bản thân họ, và trong
9


điều kiện thực tế cũng gặp rất nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, đội ngũ giáo viên trong
trường nhiều thầy/cô còn rất trẻ nên việc trao đổi kinh nghiệm giảng dạy và thực hành
còn có những hạn chế nhất định. Việc quan tâm tới từng sinh viên cũng có những khó
khăn nhất định. Tất cả những điều đó đã phần nào tác động đến hoạt động học tập của
sinh viên. Từ những thực trạng trên, chúng tôi đã nghiên cứu đề tài “Kỹ năng tự quản lý
hoạt động học tập của sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dương”.
Nghiên cứu kỹ năng tự quản lý hoạt động học tập của sinh viên sẽ góp phần bổ sung tài
liệu phục vụ trực tiếp cho giảng dạy về lĩnh vực này, đồng thời giúp cho sinh viên chủ
động thực hiện hoạt động học tập có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và
đáp ứng đòi hỏi nguồn nhân lực trong xu thế hội nhập của đất nước.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng kỹ năng tự quản lý hoạt động học tập của sinh viên Trường
Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dương , phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng
đó. Trên cơ sở đó đề xuất một số kiến nghị nâng cao kỹ năng tự quản lý hoạt động học
tập của sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo của Trường.
3. Đối tuợng nghiên cứu
Kỹ năng tự quản lý hoạt động học tập của sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ
thuật Hải Dương.
4. Khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: 326 người, trong đó bao gồm: 300 sinh viên và 20 giảng
viên giảng dạy và 6 cán bộ làm công tác quản lý trong Trường.
5. Giả thuyết nghiên cứu
Kỹ năng tự quản lý hoạt động học tập trong đào tạo theo tín chỉ của sinh viên
Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dương ở mức độ trung bì nh. Trong đó, yếu nhất
là kỹ năng tự lập kế hoạch học tập và kỹ năng tự học, tự nghiên cứu. Động cơ học tập và

chương trình đào tạo là hai yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến kỹ năng tự quản lý hoạt
động học tập của sinh viên.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
10


- Xây dựng cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu. Cụ thể là tổng quan lịch sử nghiên
cứu vấn đề, làm rõ các khái niệm sau: Kỹ năng, tự quản lý, hoạt động học tập, sinh viên,
kỹ năng tự quản lý hoạt động học tập của sinh viên.
- Nghiên cứu thực trạng kỹ năng tự quản lý hoạt động học tập của sinh viên
Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dương.
- Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng đó.
- Đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao kỹ năng tự quản lý hoạt động học tập
của sinh viên.
7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Nội dung nghiên cứu: đề tài chỉ tập trung nghiên cứu kỹ năng tự quản lý hoạt động
học tập của sinh viên theo chương trình đào tạo tín chỉ của Nhà trường, bao gồm các kỹ năng
thành phần: Kỹ năng tự lập kế hoạch, kỹ năng học tập trên lớp, kỹ năng tự học, tự nghiên
cứu và kỹ năng tự kiểm tra và đánh giá họat động học tập.
- Khách thể nghiên cứu:
+ 300 sinh viên đang học tập ở 2 khóa (năm I, năm II) vì Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ
thuật Hải Dương mới đào tạo theo phương thức tín chỉ được 2 năm. Những sinh viên này đang
học tập tại các khoa: Quản trị, Tài chính Ngân hàng, Kế toán Kiểm toán, Công nghệ Thông
tin, Công nghệ kỹ thuật Điện – Điện tử của Trường.
- Địa bàn nghiên cứu: Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dương.
- Thời gian nghiên cứu: 9/2012-9/2013
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

- Phương pháp phỏng vấn sâu
- Phương pháp xử lý thông tin bằng thống kê toán học

11


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1.

Phan Dũng (1997), Phương pháp luận sáng tạo KHKT, Sở KH,CN&MT, Nxb. Đại
học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

2.

Vũ Dũng (2000), Từ điển Tâm lý học, NXBKHXH, HN

3.

Hồ Ngọc Đại (2010), Giải pháp giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam.

4.

Trần Thị Minh Đức (2012), Cố vấn học tập trong các trường đại học, Nxb.Đại học
Quốc gia Hà Nội

5.

Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy (1989), Tâm lý học
đại cương (tập 2)


6.

Phạm Minh Hạc (1989), Hoạt động – Ý thức – Nhân cách, Nxb.Giáo dục

7.

Phạm Minh Hạc (1978), Tâm lý học (tập 1, tập 2), Nxb.Hà Nội

8.

Lê Nam Hải (2009), Kỹ năng tự học của sinh viên đại học đào tạo theo hình thức từ
xa. Luận án Tiến sĩ Tâm lý học

10. ĐHQGHN (2006), Hướng dẫn sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với phương
thức đào tạo theo tín chỉ
11. Khoa Tâm lý học (2012), Đào tạo – Nghiên cứu và ứng dụng tâm lý học trong bối
cảnh hội nhập quốc tế, Nxb. Đai học Quốc gia Hà Nội
12. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGH (2008), Kiểm định, đánh
giá và quản lý chất lượng đào tạo đại học
13. Phạm Thị Thu Hoa (2009), Kỹ năng nghiên cứu khoa học của sinh viên khoa học xã
hội và nhân văn, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học
14. Vũ Thị Nho (2003), Tâm lý học phát triển, Nxb.Đại học Quốc gia
15. Đào Thị Oanh (2003) Tâm lý học lao động, Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội
16. Nguyễn Văn Phương (2009), Kỹ năng học tập các môn lý luận chính trị của học
viên cao cấp lý luận chính trị hệ tập trung tại Học viện Chính trị khu vực II, Luận
án Tiến sĩ Tâm lý học
12



17. ĐHQGHN (2007), Quy định đào tạo đại học hệ chính quy theo tín chỉ ở Đại học
Quốc gia Hà Nội
18. Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Quy chế đào tạo đại học ở Đại học Quốc gia Hà
Nội
19. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với
SPSS, Nxb.Thống kê
20. Nguyễn Thạc, Phạm Thành Nghị (1992), Tâm lý học sư phạm đại học, Nxb. Giáo
dục
21. Phạm Văn Quyết, (2011), Thực trạng nghiên cứu khoa học của sinh viên Đại học
Quốc gia Hà Nội, Đề tài cấp ĐHQGHN
22. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (2000), Tâm lý
học đại cương,
23. Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Sự thích ứng với hoạt động học tập theo
phương thức đào tạo tín chỉ của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội. Đề tài
nghiên cứu khoa học mã số LH-09-02/ĐHL-HN.
24. Nguyễn Khắc Viện (2001), Từ điển Tâm lý học, Nxb.Văn hóa Thông tin
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
23. Zimmerma, Risemberg, Menges, Robert J (1997) Self-managerment of learning,
University of Michigan
24. Butler, D. L., & Winne, P. H. (1995). Feedback and selfregulated
learning: A theoretical synthesis. Review of Educational Research
25. Ellis, D. (1994). Becoming a master student. Rapid City, USA
26. Barry.J.Zimmerman, Sebastian Bonner, Robert Kovach (1997). Developing selfregulated learners. American Psychological Association Washington D.C USA

13



×