Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Hoa - Day dien hoa KL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (622.04 KB, 22 trang )


Câu 1: Kim loại Fe và Cu có thể tác dụng được với
những chất nào sau đây: Cl
2
, HCl, dd CuSO
4
, Al
2
O
3
,
Mg(NO
3
)
2
và NaOH.
+ Viết phương trình phản ứng hóa học dạng phân tử
và dạng ion nếu có?
+ Xác định chất oxi hóa, chất khử?
Câu 1:
+ Kim loại Fe có thể phản ứng với các chất: Cl
2
, HCl,
dd CuSO
4
+ Kim loại Cu có thể phản ứng với các chất: Cl
2
Fe + 2H
+
=> Fe
2+


+ H
2

Fe + Cu
2+
=>Fe
2+
+ Cu
2Fe + 3Cl
2
=> 2FeCl
3
Fe + 2HCl => FeCl
2
+ H
2

Fe + CuSO
4
=> FeSO
4
+ Cu
Cu + Cl
2
=> CuCl
2
Phương trình dạng ionPhương trình dạng phân tử
Chất
Chất
oxi hóa

oxi hóa
Chất
Chất
khử
khử
Chất
Chất
khử
khử
Chất
Chất
oxi hóa
oxi hóa
Chất
Chất
khử
khử
Chất
Chất
oxi hóa
oxi hóa
Chất
Chất
khử
khử
Chất
Chất
oxi hóa
oxi hóa
Chất

Chất
khử
khử
Chất
Chất
oxi hóa
oxi hóa
Chất
Chất
khử
khử
Chất
Chất
oxi hóa
oxi hóa

-
Nguyên tử kim loại có tính chất hóa học chung là
tính khử, còn Ion kim loại thường có tính oxi hóa
-
Tính chất hóa học chung của kim loại là tác dụng
với: Phi kim, dung dịch axit, tác dụng với nước và
tác dụng với muối
B ià
18
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
(TIẾT 2)
NỘI DUNG:
III. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI

1. Cặp oxi hóa – khử của kim loại
2. So sánh tính chất của các cặp oxi hóa – khử
3. Dãy điện hóa của kim loại
4. Ý nghĩa của dãy điện hóa của kim loại

Thí nghiệm 1: Cho một chiếc đinh Sắt (Fe) vào ống
nghiệm chứa dung dịch CuSO
4
Thí nghiệm 2: Cho một lá Đồng (Cu) vào ống
nghiệm chứa dung dịch AgNO
3
Hiện tượng:
-
Dung dịch ban đầu có mầu xanh đậm, sau thì nhạt
dần.
-
Ở đinh sắt có một lớp màu đỏ (Cu) xuất hiện
Hiện tượng:
-
Dung dịch ban đầu có mầu trắng, sau chuyển sang
màu xanh
-
Ở lá đồng có một lớp màu trắng (Ag) bám vào
Hiện
tượng gì
nhỉ?
Hiện
tượng gì
nhỉ?
Chất khử

+ TN
1
: Phản ứng Fe + CuSO
4
=> FeSO
4
+ Cu
Quá trình khử: Cu
2+
+ 2e → Cu
Quá trình oxi hóa: Fe → Fe
2+
+ 2e
Chất khử
Chất oxh
Chất oxh
+ TN
2
: Phản ứng: Cu + 2AgNO
3
=> Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
Chất khử
Quá trình khử: Ag
+
+ 1e → Ag
Quá trình oxi hóa: Cu → Cu

2+
+ 2e
Chất khử
Chất oxh
Chất oxh
Chất oxh
Chất khử




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×