Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

giáo án sinh dạy học theo chủ đề cấp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (522.37 KB, 22 trang )

Ngày soạn: ..../..../201...
Ngày dạy: từ ngày 11 đến ngày.../.../20...

Tuần: từ tuần 32 đến tuần 34
Tiết: từ tiết 61 đến tiết 65

Tên chủ đề: VI KHUẨN-NẤM-ĐỊA Y
Số tiết: 05
I. MỤC TIÊU (chung cho cả chủ đề)
1. Kiến thức:
Phân biệt được các dạng vi khẩn trong tự nhiên.
- Nắm được những đặc điểm chính của vi khuẩn về : kích thước, cấu tạo, dd, phân bố.
Biết vai trò của vi khuẩn : vi khuẩn có ích và vi khuẩn có hại.
- Nắm được những đặc điểm sơ lược của vi rut.
Biết được một vài điều kiện thích hợp cho sự phát triển của nấm, từ đó áp dụng liên
hệ khi cần thiết.
- Nêu được một vài ví dụ về nấm có ích và nấm có hại đối với con người.
- Nắm được đặc điểm cấu tạo và đặc điểm của mốc trắng.
- Phân biệt các phần của nấm nói chung.
Biết được một vài điều kiên thích hợp cho sự phát triển của nấm từ đó áp dụng, liên
hệ khi cần thiết.
- Nêu được một vài ví dụ về nấm có ích và nấm có hại đối với con người.
Nhận biết được địa y trong tự nhiên qua đặc điểm về dạng, màu sắc và nơi mọc.
- Hiểu được thành phần cấu tạo địa y.
- Hiểu được thế nào là hình thức sống cộng sinh.
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, quan sát.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
c.Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, khi ăn nấm ngoài tự nhiên phải cẩn thận.
3. Định hướng phát triển năng lực


- Năng lực tự học:
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực tự quản lí.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin.
III. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ SỬ DỤNG:
GV: Tranh ảnh, kính lúp, mẫu vật....
HS:Mẫu vật, đọc trước bài ở nhà


IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Hoạt động 1:
VI KHUẨN T1
1/Hình dạng, kích thước
của vi khuẩn:
GV cho học sinh quan sát đổi trả lời:
Vi khuẩn có nhiều hình
tranh 50.1
dạng khác nhau như:
? Vi khuẩn có những hình hình cầu, hình que, hình
dạng nào?
xoắn, hình dấu phẩy.
GV: Vi khuẩn sống thành - HS: Bổ xung (nếu có)
tập đoàn tuy liên kết với
nhau nhưng mỗi vi khuẩn - HS lắng nghe.
vẫn là một đơn vị sống
- HS: đọc SGK trả lời:
độc lập.
Vi khuẩn có kích thước

Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ (từ một đến vài
rất nhỏ một vài phần phần nghìn mm), phải
nghìn mm, quan sát dưới quan sát dưới kính hiển
kính hiển vi có độ phóng vi có độ phóng đại lớn.
- HS: nhận xét (nếu có)
đại lớn.
GV yêu cầu học sinh - HS trả lời câu hỏi:
nghiên cứu thông tin 1. Đơn bào, có vách tế
bào, bên trong là chất tế
trong SGK
? Nêu cấu tạo tế bào vi bào, chưa có nhân hoàn
chỉnh.
khuẩn? So sánh với tế bào
2. Khác tế bào thực vật,
thực vật?
vi khuẩn không có diệp

NỘI DUNG
1. Hình dạng, kích thước
và cấu tạo của vi khuẩn:

- Vi khuẩn có nhiều hình
dạng khác nhau như: hình
cầu, hình que, hình dấu
phẩy, hình xoắn.

- Vi khuẩn có kích thước rất
nhỏ, có nhiều hình dạng và
cấu tạo đơn giản (có vách tế
bào, chất tế bào nhưng chưa

có nhân hoàn chỉnh)

lục, chưa có nhân hoàn
chỉnh.
- HS ghi bài
2/Cách dinh dưỡng của
vi khuẩn:
GV yêu cầu học sinh
nghiên cứu SGK.
? Vi khuẩn sinh dưỡng

- HS tìm thông tin trả lời
câu hỏi:
1. Chúng sử dụng chất
hữu cơ sẵn có trong xác
động thực vật đang phân
hủy(hoại sinh); hoặc

2. Cách dinh dưỡng:
- Vi khuẩn dinh dưỡng bằng
cách dị dưỡng (hoại sinh và
ký sinh) một số vi khuẩn có
khả năng tự dưỡng.


bằng cách nào?

sống nhờ cơ thể khác (kí
sinh) cả 2 cách dd như
vậy gọi là dinh dưỡng dị

dưỡng.
2. Dinh dưỡng dị dưỡng
bằng cách: hoại sinh và
kí sinh.
- HS ghi bài

? Phân biệt hoại sinh với
kí sinh?
TL: Hoại sinh: Sống bằng
chất hữu cơ có sẵn trong
xác động vật, thực vật
đang phân hủy.
- Ký sinh: Sống nhờ trên
cơ thể sống khác.
- HS đọc thông tin -> trả 3. Phân bố và số lượng:
3/ Phân bố và số lượng: lời câu hỏi:
- Trong tự nhiên nơi nào
GV yêu cầu học sinh 1.Trong tự nhiên nơi nào cũng có vi khuẩn: trong đất,
cũng có vi khuẩn.
nghiên cứu thông tin.
nước, không khí và trong cơ
- HS ghi bài
? Nhận xét sự phân bố
thể sinh vật.
- HS lắng nghe.
của vi khuẩn trong tự
nhiên?
GV: Vi khẩn sinh sản
bằng cách nhân đôi ->
nếu gặp điều kiện thuận

lợi thì nó sinh sản rất
nhanh. Nếu điều kiện
không thuận lợi (thiếu
thức ăn, nhiệt độ không
phù hợp) -> vi khuẩn kết
Học sinh nghiên cứu
bào xác nếu gặp điều kiện
SGK
thuận lợi lại phát triển
tiếp -> khả năng sống rất
cao.
GV: Cần giữ gìn vệ sinh
cơ thể tránh làm nơi ở
cho vi khuẩn trên cơ thể.
Hoạt động 2: Nội dung 2
VI KHUẨN T2
4. Vai trò của vi khuẩn
4/ Vai trò của vi khuẩn:
a. Vi khuẩn có ích:
HS
quan
sát
hình
->
làm
a. Vi khuẩn có ích:
- GV yêu cầu HS quan sát bài tập điền từ SGK tr.
Vi khuẩn có vai trò trong



hình 50.2 -> làm bài tập
điền từ SGK tr. 162.
- GV nhận xét
- Cho HS đọc thông tin
đoạn q SGK tr.162 ->
thảo luận: Vi khuẩn có
vai trò gì trong tự nhiên
và trong đời sống con
người?

- GV nhận xét, chốt ý.
- GV cho HS giải thích
một số hiện tượng thực
tế: Vì sao muối dưa, cà
ngâm vào nước muối sau
vài ngày hóa chua?
b. Vi khuẩn có hại:
- GV yêu cầu HS thảo
luận các câu hỏi sau:
1. Hãy kể tên một vài
bệnh do vi khuẩn gây ra?
2. Các loại thức ăn để lâu
ngày dễ bị ôi thiu, vì sao?
Muốn thức ăn không bị ôi
thiu phải làm thế nào?
- GV nhận xét.
- GV cung cấp thông tin:
bệnh tả do phẩy khuẩn
tả; bệnh lao do trực
khuẩn lao.

Có những vi khuẩn có
cả hai tác dụng có ích và
có hại. Ví dụ: vi khuẩn
phân hủy chất hữu cơ
+ Có hại: làm hỏng thực
phẩm
+ Có lợi: phân hủy xác
động, thực vật tạo muối
khoáng.
- GV yêu cầu HS liên

162.
- 1 – 2 HS đọc bài tập,
lớp nhận xét.
- HS tự sửa chửa- HS đọc thông tin đoạn
q SGK tr.162 -> thảo
luận:
+ Trong tự nhiên: phân
huỷ chất hữu cơ thành
chất vô cơ; góp phần
hình thành than đá, dầu
lửa.

+ Trong đời sống:
- Nông nghiệp: cố định
đạm
-> bổ sung đạm cho đất.
- Chế biến thực phẩm: vi
khuẩn len men làm giấm,
tương, rượu,..

- Vai trò trong công
nghiệp sinh học.
- HS lắng nghe
- HS giải thích: Đó là nhò
vào loại vi khuẩn lên
men chua hoạt động, có
rất nhiều trong lớp váng
của vại dưa cà muối.

tự nhiên và đời sống con
người: Phân huỷ chất hữu cơ
thành chất vô cơ, góp phần
hình thành than đá, dầu lửa,
nhiều vi khuẩn ứng dụng
trong công nghiệp, nông
nghiệp và chế biến thực
phẩm.

b. Vi khuẩn có hại:
Các vi khuẩn kí sinh gây
bệnh cho người, nhiều vi
khuẩn hoại sinh làm hỏng
thực phẩm, gây ô nhiễm môi
trường.


hệ hành động của bản
thân phòng chống tác
hại do vi khuẩn gây ra.
5/ Sơ lược về virut:

- GV giới thiệu sơ lược
về virus -> yêu cầu HS kể
tên một vài bệnh do virus - HS lắng nghe -> kể một
vài bệnh: cúm gà, sốt
gây ra?
siêu vi, HIV,…
- Hình thành thái độ ứng
- Liên hệ với loại bệnh
nguy hiểm nhất hiện nay xử đúng.

5: Sơ lược về virus
Vi rút rất nhỏ,chưa có cấu
tạo tế bào sống, kí sinh bắt
buộc và thường gây bệnh
cho vật chủ

do virus HIV gây ra ->
thái độ ứng xử.
Hoạt động 3: Nội dung 3
NẤM
T63: MỐC TRẮNG VÀ
NẤM RƠM
I/ Mốc trắng:
a. Quan sát hình dạng
và cấu tạo của mốc
trắng:
- GV yêu cầu hs quan sát
hình ảnh mốc trắng trên
màn hình kết hợp hình
sgk và nghiên cứu thông

tin cuối trang 165

1: Mốc trắng
- HS lắng nghe
Quan sát hình dạng và cấu
tạo của mốc trắng:
- HS tiến hành quan sát
- Mốc trắng có
-> nhận xét hình dạng,
+Hình dạng::dạng sợi phân
cấu tạo.
nhánh rất nhiều. +màu sắc:
Sợi mốc trong suốt, không
- Đại điện phát biểu nhận màu, không có chất diệp lục
xét, lớp bổ sung.
+Cấu tạo: Sợi mốc có chất
- GV tổ chức thảo luận cả
tế bào và nhiều nhân, nhưng
1

2
HS
đọc
thông
tin
lớp
không có vách ngăn giữa
Hs
ghi
bài

- GV nhận xét và chốt lại
các tế bào.
GV : căn cứ vào cấu tạo
- Mốc trắng dinh dưỡng
em nào cho biêt mốc
bằng hình thức hoại sinh:
trắng dinh dưỡng bằng
- Mốc sinh sản bằng bào tử.
hình thức nào và sinh sản
b. Một vài loại mốc khác:
ra sao?
- Mốc tương: màu vàng hoa
cau, dùng để làm tương
- Mốc rượu: màu trắng,
b. Một vài loại mốc
dùng để làm rượu
khác:
- Mốc xanh: màu xanh hay
- HS lắng nghe -> nhận
- GV dùng tranh giới
gặp ở vỏ cam, bưởi
biết các loại mốc xanh,
thiệu mốc tương, mốc


xanh, mốc rượu -> phân
biệt các loại mốc này với
mốc trắng.
- GV cung cấp:
+ Mốc rượu: có cấu tạo

đơn bào, mỗi tế bào có
hình bầu dục hay thuôn
dài, sinh sản sinh dưỡng
bằng cách nảy chồi và các
tế bào mới được hình
thành vẫn dính liền với tế
bào cũ thành một chuỗi
phân nhánh.
+ Mốc tương và mốc
xanh: sợi mốc có vách
ngăn giữa các tế bào và
các bào tử không nằm
trong túi bào tử như mốc
trắng mà xếp thành dãy ở
đầu một cuống dài, nhưng
cách sắp xếp các dãy này
cũng khác nhau
+ Môi trường phát triển
của mốc trắng, mốc
tương, mốc xanh nhiều
khi chung nhau, thường là
môi trường tinh bột như
cơm, xôi, bánh mì,…
cũng có thể là trên vỏ
cam, bưởi (nhất là mốc
xanh).
II/ NẤM RƠM:
- GV yêu cầu HS quan sát
tranh hình -> phân biệt
các phần của cây nấm.

- Gọi HS chỉ trên tranh
các phần của nấm.

mốc rượu, mốc tương:
+ Mốc tương: màu vàng
hoa cau, dùng để làm
tương
+ Mốc rượu: màu trắng,
dùng để làm rượu
+ Mốc xanh: màu xanh
hay gặp ở vỏ cam, bưởi
- HS lắng nghe.

- HS quan sát tranh hình
-> phân biệt các phần của
nấm:
+ Mũ nấm, cuống nấm,
sợi nấm
+ Các phiến mỏng dưới
mũ nấm.
- GV bổ sung -> gọi 1 – - Tiến hành quan sát bào
2 HS đọc thông tin tử của nấm -> mô tả hình
dạng.
mục q SGK tr. 167
? Em nào hãy biết nấm - 1 – 2 HS đọc thông tin

2: Nấm rơm
Cây nắm có 2 phần:
+ Mũ nấm nằm trên
cuống nấm

+ Sợi nấm.
*Cấu tạo gồm 2 phần:
-Phần cơ quan sinh dưỡng
có dạng sợi ở bên dưới gồm


rơm có đặc điểm cấu tạo mục q SGK tr. 167
như thế nao?

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Hoạt động 4: Nội dung4
NẤM (TT)
T64: ĐẶC ĐIỂM SINH
HỌC VÀ TẦM QUAN
TRỌNG CỦA NẤM
1/Đặc điểm sinh học:
- HS thảo luận trả lời:
- GV yêu cầu HS thảo
+ Bào tử nấm mốc phát triển
luận:
ở nơi giàu chất hữu cơ, ấm
+Tại sao muốn gây mốc
và ẩm.
trắng chỉ cần để cơm ở
+ HS trả lời.
nhiệt độ trong phòng và
vẩy thêm một ít nước ?
+ Tại sao quần áo lâu
ngày không phơi hoặc để + Nấm sử dụng chất hữu cơ
có sẵn.

nơi ẩm thường bị nấm
- HS nêu: Nấm chỉ sử dụng
mốc?
chất hữu cơ có sẵn và cần
+ Tại sao trong chỗ tối
nấm vẫn phát triển được? nhiệt độ, độ ẩm thích hợp để
- GV nhận xét -> yêu cầu phát triển
HS nêu các điều kiện phát - HS đọc thông tin mục q
SGK tr.168.
triển của nấm.
- GV cho HS đọc thông
tin mục q SGK tr.168.
- GV yêu cầu HS đọc
thông tin
-> trả lời câu hỏi:
+ Nấm không có diệp lục,

- HS đọc thông tin -> trả lời
câu hỏi đạt:
+ Nấm là cơ thể dị dưỡng:
hoại sinh và kí sinh. Một số
nấm cộng sinh
+ HS nêu ví dụ. Nấm hoạt
sinh trong xác TV: Lá, gỗ
mục.

nhiều tế bào, giữa các tế bào
có vách ngăn, mỗi tế baò có
2 nhân và không có diệp lục
-Phần cơ quan sinh sản là

mũ nấm nằm trên cuống
nấm, dưới mũ nấm có các
phiến mỏng chứa rất nhiều
bào tử.
NỘI DUNG

I: Đặc điểm sinh học
1. Điều kiện phát triển
của nấm:
+ Nấm phát triển ở nhiệt
độ 25 – 300C.
+ Ở 00C nấm không phát
triển được.
- Nước sôi 1000C giết
chết nhiều loại nấm.

2. Cách dinh dưỡng:
Nấm dinh dưỡng bằng
dị dưỡng: hoại sinh hay
kí sinh. Một số nấm cộng
sinh.


vậy nấm dinh dưỡng bằng
những hình thức nào?
+ Nêu ví dụ về nấm hoại
sinh và nấm kí sinh.
GV nhận xét.
II/Tầm quan trọng của
nấm:

- GV yêu cầu HS đọc
thông tin -> trả lời câu
hỏi: Nêu công dụng của
nấm? Lấy ví dụ.

- GV tổng kết lại công
dụng của nấm có ích ->
giới thiệu một vài nấm có
ích trên tranh.
- Cho HS quan sát tranh
và một số phần cây bị hại
rồi hỏi:
+ Nấm gây những tác hại
gì cho thực vật ?
- GV giới thiệu một vài
nấm có hại gây bệnh ở
thực vật.
- Yêu cầu HS đọc thông
tin mục q SGK tr.169 ->
trả lời câu hỏi:
+ Nấm có tác hại gì cho
con người ?
- GV cho HS nhận diện
một số nấm độc.
- GV cho HS thảo luận:
+ Muốn phòng trừ một số
bệnh về nấm cần phải làm
gì?

Nấm ký sinh ở trên cơ thể

sống TV, ĐV, người.

II: Tầm quan trọng của
nấm
- HS ghi bài.
1. Nấm có ích:
- Phân giải chất hữu cơ
- HS đọc thông tin -> trả lời: thành chất vô cơ.
- Sản xuất rượu, bia, chế
+ Phân giải chất hữu cơ
biến một số thực phẩm,
thành chất vô cơ.
làm men nở bột mì.
+ Sản xuất rượu, bia, chế
biến một số thực phẩm, làm - Làm thức ăn
- Làm thuốc.
men nở bột mì.
+ Làm thức ăn
2. Nấm có hại:
+ Làm thuốc.
Nấm gây một số tác
- HS lắng nghe.
hại như:
- Nấm kí sinh gây bệnh
cho con người và thực vật
- Nấm mốc làm hỏng
thức ăn, đồ dùng.
- HS quan sát tranh và một
số phần cây bị hại rồi trả lời: - Nấm độc có thể gây
+ Nấm kí sinh trên thực vật ngộ độc.

gây bệnh cho cây trồng làm
thiệt hại mùa màng.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thông tin mục q
SGK tr.169 -> trả lời câu
hỏi:
+ Nấm kí sinh gây bệnh cho
người; nấm độc gây ngộ độc
- HS quan sát tranh
- HS trả lời:
+ Giữ vệ sinh cá nhân
+ Thường xuyên phơi kĩ
chăn màn, quần áo, đồ đạc,



+ Muốn đồ đạc, quần áo
không bị nấm mốc phải
làm gì?
Hoạt động 5: Nội dung 5
T65: ĐỊA Y
I/ Quan sat hình dạng và
cấu tạo:
- GV yêu cầu HS quan sát
mẫu và tranh, trao đổi ->
trả lời các câu hỏi sau:
+ Mẫu địa y em lấy ở đâu
?
+ Nhận xét hình dạng bên
ngoài của địa y?

+ Nhận xét về thành phần
cấu tạo của địa y?
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS đọc
thông tin mục q SGK
tr.171 -> trả lời:
+ Vai trò của nấm và tảo
trong đời sống địa y?

- HS quan sát mẫu và tranh,
trao đổi -> trả lời các câu
hỏi:
+ Trên thân cây to, hoặc
mãnh vỏ cây.
+ Mô tả hình dạng (thường
ở đồng bằng chỉ có địa y
vảy).
+ Gồm tảo và nấm.

- HS lắng nghe
- HS đọc thông tin mục q
SGK tr.171 -> trả lời câu
hỏi:
+ o Nấm cung cấp nước
muối khoáng cho tảo.
o Tảo quang hợp -> tạo
chất hữu cơ và nuôi sống hai
bên.
+ Thế nào là hình thức
+ Cộng sinh là hình thức

sống cộng sinh?
sống chung giữa hai cơ thể
- GV tổng kết kiến thức. sinh vật (hai bên đều có lợi)
- HS ghi bài.
- HS đọc thông tin -> trả lời
II/ Vai trò:
câu hỏi: Tạo thành đất; Là
- GV yêu cầu HS đọc
thông tin mục 2 -> trả lời thức ăn của hươu Bắc Cực;
Là nguyên liệu chế nước
câu hỏi: Địa y có vai trò
hoa, phẩm nhuộm.
gì trong tự nhiên?
- HS ghi bài
- GV tổng kết kiến thức
- GV cung cấp: Trong - HS lắng nghe.
nghiên cứu sinh thái, địa
y được dùng làm vật chỉ
thị để đo mức độ ô nhiễm
môi trường không khí, đặc
biệt những nơi có mật độ

1: Quan sát hình dạng
và cấu tạo
- Hình dạng: Địa y có
hình vảy hay hình cành.
- Cấu tạo của địa y gồm
những sợi nấm xen lẫn
các tế bào tảo màu xanh,
trong đó:

+ Nấm cung cấp nước
muối khoáng cho tảo.
+ Tảo quang hợp -> tạo
chất hữu cơ và nuôi sống
hai bên.
- Cộng sinh là hình thức
sống chung giữa hai
cơ thẻ sinh vật (hai
bên đều có lợi)

2: Vai trò
- Địa y phân huỷ đá tạo
thành đất
- Là thức ăn của hươu
Bắc Cực.
- Là nguyên liệu chế
nước hoa, phẩm nhuộm,
làm thuốc…
- Chỉ thị mức độ ô nhiễm
môi trường không khí.


giao thông lớn. Khi hoạt
động, các loại xe thải ra
không khí một số loại kim
loại nặng độc hại và một
số địa y có khả năng hấp
thụ những kim loại này.
Nghiên cứu nồng độ kim
loại mà địa y hấp thụ,

người ta xác định được
mức độ ô nhiễm môi
trường.


V. BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN
Nội dung chủ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
đề
thấp
Vi khuẩn
phòng
Biết vai trò của - Nêu được Phân biệt được Cách
vi khuẩn : vi những
đặc các dạng vi bệnh do vi
khuẩn có ích và điểm chính của khuẩn trong tự khuẩn gây ra
vi khuẩn có vi khuẩn về : nhiên.
hại.
kích thước, cấu
tạo, dd, phân
bố.
Mốc tắng và Biết được một
nấm rơm
vài điều kiện
thích hợp cho
sự phát triển
của nấm.


Địa y

Nhận biết được
địa y trong tự
nhiên qua đặc
điểm về dạng,
màu sắc và nơi
mọc

Nêu được đặc Phân biệt các
điểm cấu tạo và phần của nấm
đặc điểm của nói chung.
mốc trắng và
năm rơm
Nêu được một
vài ví dụ về
nấm có ích và
nấm có hại đối
với con người.
Hiểu được thế
nào là hình
thức sống cộng
sinh

liên hệ khi cần
thiết
về nấm có ích
và nấm có hại
đối với con

người.



Nội dung chủ
đề
Vi khuẩn

Mốc tắng
nấm rơm

Nhận biết
Biết vai trò
của vi khuẩn :
vi khuẩn có
ích và vi
khuẩn có hại.


Biết
được
một vài điều
kiện
thích
hợp cho sự
phát triển của
nấm.

Địa y
Nhận

biết
được địa y
trong tự nhiên
qua đặc điểm
về dạng, màu
sắc và nơi
mọc

Thông hiểu

Vận dụng
thấp
Phân biệt được
các dạng vi
khuẩn trong tự
nhiên.

- Nêu được
những
đặc
điểm
chính
của vi khuẩn
về
:
kích
thước, cấu tạo,
dd, phân bố.
Nêu được đặc
điểm cấu tạo Phân biệt các

và đặc điểm phần của nấm
của mốc trắng nói chung.
và năm rơm
Nêu được một
vài ví dụ về
nấm có ích và
nấm có hại đối
với con người.

Vận dụng cao
Cách
phòng
bệnh do vi
khuẩn gây ra

liên hệ khi cần
thiết
về nấm có ích
và nấm có hại
đối với con
người.

Hiểu được thế
nào là hình
thức
sống
cộng sinh

VI. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ
? Thế nào là vi khuẩn kí sinh, hoại sinh?

? Cách vi khuẩn hoại sinh có tác động như thế nào? Lấy ví dụ cụ thể về mặt có ích và
có hại?
? Nấm khác tảo, vi khuẩn ở điểm nào?
? Muốn đồ đạc quần áo không bị nấm mốc ta phải làm gì?
? Nấm hoại sinh có vai trò gì trong tự nhiên?
? Thành phần cấu tạo của địa y gồm những gì?


Ngày soạn: 12/8/2016
Ngày báo cáo: 13/8/2016

Tên chủ đề:

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (số tiết : 5)

I. Mục tiêu
1.1. Kiến thức:
− Nêu được khái niệm ô nhiễm môi trường
− Nêu được một số chất gây ô nhiễm môi trường: Các khí công nghiệp, thuốc trừ
sâu, thuốc diệt cỏ, các tác nhân gây đột biến
− Nêu được hậu quả của ô nhiễm ảnh hưởng tới sức khỏe và gây ra nhiều bệnh tật
cho con người và sinh vật.
− Nêu các biện pháp hạn chế tác hại của ô nhiễm môi trường trên thế giới và ở địa
phương.
− Trình bày tác động tích cực và tiêu cực của con người tới môi trường
− Trình bày các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường.
1.2. Kỹ năng:
- Kĩ năng tư duy : phân tích, so sánh, tổng hợp
- Kĩ năng học tập : tự học, tự nghiên cứu, tổng hợp.
- Quan sát phim, tranh ảnh để rút ra được khái niệm về sự ô nhiễm môi trường và tác

hại.
- Liên hệ và vận dụng giải thích một số vấn đề liên quan đến ô nhiễm môi trường
trong thực tế địa phương.
1.3. Thái độ : Sống hoà hợp với thiên nhiên, thể hiện tình yêu đối với thiên
nhiên; có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động tuyên truyền, chăm sóc,
bảo vệ thiên nhiên; phê phán những hành vi phá hoại thiên nhiên.
1.4 . Xác định nội dung trọng tâm của bài:
- Tác động của con người đến môi trường tự nhiên
- Tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên
- Khái niệm ô nhiễm môi trường
- Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
- Các tác nhân gây ô nhiễm : Khái niệm, nguồn gốc, tác động, biện pháp hạn chế


II. Phương tiện, thiết bị sử dụng, phương pháp
1. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị nội dung và các dẫn chứng liên quan đến
ô nhiễm môi trường.
2. Chuẩn bị của học sinh: Tìm hiểu về ô nhiễm môi trường, các tác nhân chủ
yếu gây ô nhiễm môi trường, hậu quả, biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường ở địa
phương, qua các kênh thông tin, hình ảnh, phim về ô nhiễm môi trường
3. Phương pháp : Thuyết trình, trực quan, thực hành, thảo luận nhóm
III. Định hướng phát triển năng lực
* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực
sử dụng thuật ngữ sinh học.
* Năng lực riêng: Năng lực kiến thức sinh học, năng lực nghiên cứu khoa học,
năng lực thực nghiệm, năng lực thực địa, năng lực thực hành sinh học.
IV. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động 1: Tác động của con người

tới môi trường qua các giai đoạn phát
triển của xã hội
+ GV hướng dẫn HS đọc kỹ phần  để
tìm hiểu tác động của con người đối với
môi trường qua các giai đoạn, kết hợp
quan sát tranh vẽ trả lời các câu hỏi sau:
- Qua các giai đoạn phát triển của lịch
sử xã hội được chia làm mấy thời kỳ?
- Tác động con người trong mỗi thời kỳ
diễn ra như thế nào?
+ HS trả lời, nhận xét và bổ sung. GV
chốt lại dựa vào tranh vẽ.

Nội dung
I/ Tác động của con người tới môi
trường qua các giai đoạn phát triển của
xã hội.
* Thời kì nguyên thuỷ:
Con người biết dùng lửa trong cuộc sống,
đã làm cháy nhiều cánh rừng rộng lớn.
* Xã hội nông nghiệp:
Con người biết trồng trọt, chăn nuôi, chặt
phá rừng lấy đất ở, canh tác và chăn thả gia
súc, đã làm thay đổi đất và nước tầng mặt.
Những hoạt động đó đã tích lũy được
nhiều giống vật nuôi, cây trồng và hình
thành các hệ sinh thái trồng trọt.
* Xã hội công nghiệp:
Con người đã sản xuất bằng máy móc, tác
động mạnh mẽ vào môi trường sống: tạo

ra nhiều vùng trồng trọt lớn, phá đi nhiều
diện tích rừng trên Trái Đất.
II/ Tác động của con người tới môi
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác động của trường tự nhiên.
con người đối với môi trường tự nhiên. * Hoạt động chặt phá rừng bừa bãi và gây
+ GV hướng dẫn HS đọc kỹ phần ∇ ở cháy rừng sẽ dẫn đến nhiều hậu quả


mục II SGK. Thảo luận trả lời câu hỏi
sau:
- Tác động của con người tới môi
trường tự nhiên là gì?
- Hoạt động chặt phá rừng bừa bãi và
gây cháy rừng sẽ dẫn đến nhiều hậu quả
nghiêm trọng. Đó là những hậu quả gì?
+ HS báo cáo thảo luận nhóm, nhận xét
và bổ sung. GV chốt lại và liên hệ thực
tế giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng.
Hoạt động 3:Tìm hiểu vai trò của con
người trong việc bảo vệ và cải tạo môi
trường tự nhiên.
HS liên hệ:
- Con người có những biện pháp nào để
cải tạo và bảo vệ môi trường tự nhiên?
- Ngoài những biện pháp đã nêu ở SGK
có thể bổ sung những biện pháp nào
nữa?
Trong thực tế SX ở địa phương đã có
những biện pháp nào để bảo vệ môi
trường?

+ HS trả lời, nhận xét và bổ sung. GV
chốt lại và liên hệ thực tế.
Hoạt động 4: Tìm hiểu ô nhiễm môi
trường là gì?
- HS trình bày thế nào là ô nhiễm môi
trường, ví dụ, liên hệ thực tế địa
phương.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Hoạt động 5: Tìm hiểu các tác nhân
chủ yếu gây ô nhiễm môi trường, hậu
quả, biện pháp hạn chế ô nhiễm môi
trường.
- GV chia lớp thành 3 nhóm, Yêu cầu
nghiên cứu thông tin SGK, lên mạng,
vận dụng thực tế hoàn thành các tiêu

nghiêm trọng.
- Đó là: gây xói mòn đất, lũ lụt (nhất là lũ
quét gây nguy hiểm tới tính mạng tài sản
con người và ô nhiễm), làm giảm lượng
nước ngầm, giảm lượng mưa, khí hậu thay
đổi, giảm đa dạng sinh học và mất cân
bằng sinh thái.

III/ Vai trò của con người trong việc bảo
vệ và cải tạo môi trường tự nhiên.
- Những biện pháp bảo vệ môi trường của
địa phương thường là:
- Trồng cây gây rừng, bảo vệ nguồn nước,

cải tạo đất bạc màu, không săn bắn chim ..

IV. Ô nhiễm môi trường là gì?
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi
trường tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng thời
các tính chất vật lí, hóa học, sinh học và
môi trường bị thay đổi gây tác hại tới đời
sống của con người và các sinh vật khác.
V. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
môi trường, hậu quả, biện pháp hạn chế
ô nhiễm môi trường.
1. Ô nhiễm môi không khí:
a. Tác nhân:
- Xăng, dầu , than đá, khí CO, CO2, NO2,
SO2, khí lưu huỳnh
b. Hậu quả:
- Gây tác hại đối với cơ thể con người
như : viêm phế quản, ung thư phổi, đầu
độc hệ thần kinh, mưa axit, hiệu ứng nhà
kính, nhiệt độ trái đất tăng lên…


chí về tác nhân, hậu quả, biện pháp hạn
chế của ô nhiễm môi trường.
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về ô nhiễm môi
trường đất
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về ô nhiễm môi
trường nước.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về ô nhiễm môi
trường không khí.

- HS thực hiện dự án theo câu hỏi định
hướng.
- HS giới thiệu sản phẩm:
+ Các nhóm trưng bày bộ hình ảnh,
video,… đã sưu tầm.
+ Lần lượt từng nhóm thuyết trình nội
dung báo cáo.
- Các nhóm khác nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận.

c. Biện pháp hạn chế:
- Tiết kiệm năng lượng, sử dụng các nguồn
năng lượng sạch, xử lí rác thải, trồng rừng,
tuyên truyền
2. Ô nhiễm môi trường nước:
a. Tác nhân:
- Do mưa, tuyết, gió bão, lũ lụt,..
- Do thải nước thải sinh hoạt, nước thải
công nghiệp… vào môi trường nước.
b. Hậu quả:
- Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người,
đời sống sinh hoạt và sản xuất, các hệ sinh
thái.
c. Biện pháp hạn chế:
- Trồng rừng, bảo vệ rừng, xử lí nước thải
trước khi thải ra môi trường. phát triển
công nghệ sạch…
3. Ô nhiễm môi trường đất?
a. Tác nhân:
- Núi lửa, ngập úng, nhiễm mặn, chất thải

sinh hoạt..
b. Hậu quả:
- Ảnh hưởng xấu đến các sinh vật trong
đất, làm giảm năng xuất cay trồng, ảnh
hưởng xấu đến sức khỏe con người, làm
giảm đa dạng sinh học, làm ảnh hưởng đến
nguồn nhước ngầm.
c. Biện pháp hạn chế:
- Xử lí chất thải, sử dụng đất hợp lí…
VI. Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa
phương


Hoạt động 6: Thực hành tìm hiểu tình
hình môi trường ở địa phương
+ Tổ chức cho HS điều tra tình hình ô
nhiễm môi trường tại khu vực mương
nước bên cạnh trường.
+ Phân chia nhóm : 3 nhóm
+ Các nhóm được phân chia sẽ hoạt
động theo nhóm các yêu cầu sau:
- Xác định các thành phần của hệ
sinh thái nơi điều tra ( Các nhân tố
sinh thái sống và không sống).
- Mối liên hệ giữa môi trường và con
người.
- Điền những yếu tố đã quan sát được
vào bảng 56.1 SGK
+ HS các nhóm quan sát và thảo luận
nhóm về tình hình ô nhiễm môi trường

đã quan sát được.
- Xác định đúng các tác nhân và
nguyên nhân gây ô nhiễm.
- Đặc biệt chú ý đến nguyên nhân gây
ô nhiễm do con người gây ra
- Biện pháp để hạn chế ô nhiễm môi
trường đó bằng cách nào?
+ Ghi lại ý kiến thảo luận nhóm, quan
sát và đề xuất vào bảng 56.2, 56.3
SGK.
Sau đó các nhóm lần lượt lên trình bày.
Các nhóm khác nhận xét và cho ý kiến
IV.BẢNG MA TRẬN KIỂM TRA CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

Nội dung

Nhận biết
(Mô tả yêu
cầu cần đạt)

Thông hiểu
(Mô tả yêu cầu
cần đạt)

Vận dụng
(Mô tả yêu cầu cần
đạt)

Vận dụng cấp
cao

(Mô tả yêu
cầu cần đạt)


Tác động
của con
người tới
môi
trường tự
nhiên

Ô nhiễm
môi
trường

- Nhận biết
được các tác
nhân gây ô
nhiễm môi
trường
tự
nhiên.

- Trình bày
khái
niệm
gây ô nhiễm
môi trường.
- Trình bày
được các tác

nhân gây ô
nhiễm môi
trường
- Nêu 1 số
biện
pháp
hạn chế ô
nhiễm môi
trường
- Nêu khái
niệm
ô
nhiễm KK,

- Phân tích được
những tác động
của con người
đến môi trường
tự nhiên

Phân tích được
các tác nhân gây
ô nhiễm môi
trường.
- Giải thích một
số biện pháp hạn
chế
ô nhiễm
môi trường.
- Phân tích các

tác nhân gây ô
nhiễm KK, tiếng
ồn, môi trường
đất, nước
- Phân tích các
tác hại gây ô
nhiễm KK, tiếng

- Giải thích được
tác động qua lại
giữa con người với
môi trường tự
nhiên.
- Xác định được
những tác động của
con người đối với
môi trường tự nhiên
ở địa phương

- Xác định các tác
nhân gây ô nhiễm
KK, tiếng ồn, môi
trường đất, nước ở
địa phương.
- Giải thích được 1
số giải pháp giảm ô
nhiễm KK, tiếng ồn,
môi trường đất,
nước ở địa phương
đã làm


- Đánh giá
được những
tác động của
con người đối
với môi trường
tự nhiên ở địa
phương
- Dự đoán
được môi
trường trong
tương lai của
địa phương
nếu con người
tác động vào
như hiện tại
- Giải thích vì
sao
không
nên chặt phá
rừng bừa bãi
rừng
đầu
nguồn?
- Giải thích vì
sao
không
nên sử dụng
bếp than nhất


trong
những
căn
phòng
kín
gió?
- Giải thích vì
sao cần tăng
cườn
trồng


tiếng ồn, môi
trường đất,
nước
- Nêu một số
biện
pháp
giảm
ô
nhiễm KK,
tiếng ồn, môi
trường đất,
nước.

ồn, môi trường
đất, nước
- Giải thích một
số biện pháp
giảm ô nhiễm

KK, tiếng ồn,
môi trường đất,
nước.

cây
xanh
trong
thành
phố, đô thị,
xung quanh
các nhà máy,
khu
công
nghiệp?
- Giải thích vì
sao cần phải
bảo vệ môi
trường? .

Câu 1. Ô nhiễm môi trường là gì ?
Câu 2. Lấy ví dụ minh họa cho các trường hợp sau:
- Chất thải từ nhà máy làm ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên.
- Về mạch nước ngầm bị ô nhiễm
- Rác thải sinh hoạt gây ô nhiễm.
Câu 3. Tác hại của ô nhiễm môi trường là gì ?
* Mức độ thông hiểu:
Câu 1. Hãy cho biết nguyên nhân của việc ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật sau khi ăn
rau, củ, quả ?
Câu 2. Mô tả con đường phát tán hóa chất bảo vệ thực vật trong môi trường ?
Câu 3: Vì sao chúng ta phải tích cực bảo vệ cây xanh và tăng cường trồng cây gây

rừng ?
* Mức độ vận dụng :
Câu 1. Bạn A trực lớp nhưng đi muộn nên vội vàng quét lớp và xóa bản khi trống vào
lớp, trong lớp rất nhiều bụi. Bạn B bảo bạn A lần sau phải đi sớm hơn để quét lớp chứ
nếu như thế này thì sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của cả lớp. Bạn A trả lời: miễn trực
nhật xong trước khi trống vào lớp là được. Hãy cho biết ý kiến của em về vấn đề trên.
Câu 2: Vì sao xung quanh các nhà máy người ta thường trồng nhiều cây xanh ?
Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu gây nên hiệu ứng nhà kính và biến đổi khí hậu như hiện
nay ?
* Mức độ vận dụng cao:


Câu 1: Sau thảm họa động đất và sóng thần ở Nhật Bản năm 2011, nhà máy điện hạt
nhân Fukushima bị rò rĩ chất phóng xạ. Theo em sự kiện này gây ảnh hưởng như thế
nào đến môi trường ?
Câu 2: Giải thích vì sao sau lũ lụt thường xuất hiện nhiều dịch bệnh ?
Câu 3: Giải thích vì sao không nên chặt phá rừng bừa bãi rừng đầu nguồn?
Câu 3: Hoạt động nào dưới đây gây ô nhiễm môi trường? Theo em có biện pháp nào
để hạn chế ô nhiễm môi trường do các hoạt đông đó.

1

4

8

2

3


5

6

9

7

10




×