Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Cạnh tranh ảnh hưởng mỹ trung tại myanmar thập niên đầu thế kỷ XXI ( 2001 2011)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.26 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------------------------------

PHẠM KIM ĐIỀN

CẠNH TRANH ẢNH HƢỞNG
MỸ - TRUNG TẠI MYANMAR
THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI (2001-2011)

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------------------------------

PHẠM KIM ĐIỀN

CẠNH TRANH ẢNH HƢỞNG
MỸ - TRUNG TẠI MYANMAR
THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI (2001-2011)

Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ
Mã số: 60.31.02.06

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Trần Nam Tiến


Hà Nội - 2015


Luận văn này được hoàn thành tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại
học Quốc gia Hà Nội
……………………………………………………………………………………………
Người hướng dẫn: PGS. TS Trần Nam Tiến

Phản biện 1: ……………………………………………………………………………...

Phản biện 2: ……………………………………………………………………………...

Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận văn
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội

Vào hồi …………….giờ………….ngày…………tháng

2

năm


LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến toàn thể Quý
Thầy, Cô giáo đã truyền đạt cho tôi những kiến thức khoa học, kinh nghiệm
quý báu trong suốt chặng đường Cao học.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS. Trần Nam Tiến.
Thầy đã dành rất nhiều thời gian và công sức tận tình chỉ bảo, định hướng và
tháo gỡ những vướng mắc trong quá trình thực hiện đề tài, cũng như hỗ trợ tôi

có được những tài liệu cần thiết để tôi hoàn thành cuốn luận văn này.
Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Khoa Đào tạo sau Đại học,
cán bộ thư viện của Khoa Quan Hệ Quốc Tế của Trường Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn Tp Hồ Chí Minh, gia đình, bạn bè, những người giúp đỡ,
và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và
thực hiện khóa luận văn tốt nghiệp này.
Cuối cùng, tôi xin chúc các Thầy và Cô giáo cùng toàn thể Học viên
lớp Cao học liên kết khóa III luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công trong
cuộc sống.
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20
Học viên

Phạm Kim Điền

3


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
AFTA

ASEAN Free Trade Area

Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN

AIA

ASEAN Investment Area

Khu vực đầu tư ASEAN


AMM

ASEAN Ministerial Meeting

Hội nghị Bộ trưởng ASEAN

Asia-Pacific Economic

Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á

APEC

Cooperation

- Thái Bình Dương

ARF

ASEAN Regional Forum

Diễn đàn Khu vực ASEAN

ASEM

Asia - Europe Meeting

Hội nghị Á - Âu

Association of Southeast Asian


Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam

Nations

Á

Code of Conduct of Parties in

Bộ quy tắc ứng xử trên Biển

the East Sea

Đông

ASEAN

COC

Council for Sercurity
Cooperation in the Asia

Hội nghị hợp tác an ninh Châu Á

Pacific

- Thái Bình Dương

Counterterrorist Intelligence

Trung tâm tình báo chống khủng


Centers

bố

Declaration on Conduct of

Tuyên bố ứng xử của các bên ở

DOC

Parties in the South China Sea

Biển Đông

EAS

East Asia Summit

Hội nghị thượng đỉnh Đông Á

EU

European Union

Liên minh Châu Âu

FTA

Free Trade Affeement


Hiệp định thương mại tự do

CSCAP

CTIC

Tiểu vùng sông Mê Kông mở
GMS

Greater Mekong Subregion

rộng

IMF

International Monetary Fund

Quỹ tiền tệ quốc tế

NATO

North Atlantic Treaty

Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây

4


NIC


Organization

Dương

Newly Industrialized Country

Nước Công nghiệp mới

National League for
Democracy

Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủs

Organization of Petroleum

Tổ chức các nước xuất khẩu dầu

OPEC

Exporting Countries

mỏ

PMC

Post Ministerial Conference

Hội nghị sau Hội nghị Bộ trưởng


Southeast Asian Nuclear

Hiệp định về một Đông Nam Á

NLD

không có vũ khí hạt nhân

SEANWFZ Weapon - Free Zone

SPDC

TAC

State Peace and Development

Hội đồng hoà bình và phát triển

Council

Nhà nước

Treaty of Amity and

Hiệp ước hữu nghị và hợp tác ở

Cooperation

Đông Nam Á


Trans - Pacific Strategic
Economic Partnership

Hiệp định đối tác kinh tế chiến

TPP

Agreement

lược xuyên Thái Bình Dương

UN

United Nations

Liên Hợp Quốc

WB

World Bank

Ngân hàng Thế giới

5


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 8


1. Lý do chọn đề tài và ý nghĩa ........................................................................... 8
2. Mục đích nghiên cứu .................................... Error! Bookmark not defined.
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................ Error! Bookmark not defined.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................ Error! Bookmark not defined.
5. Phương pháp nghiên cứu .............................. Error! Bookmark not defined.
6. Cấu trúc của luận văn .................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1 ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
MYANMAR TRONG CHÍNH SÁCH CỦA MỸ - TRUNGError! Bookmark not defined.

1.1 Vị trí địa chính trị của Myanmar trong khu vực Đông Nam ÁError! Bookmark not d

1.2 Quá trình tiếp cận Myanmar của Mỹ và Trung Quốc trước thế kỷ XXIError! Bookma

1.3 Myanmar trong chính sách của Mỹ từ đầu thế kỷ XXIError! Bookmark not defined.

1.4. Myanmar trong chính sách của Trung Quốc từ đầu thế kỷ XXIError! Bookmark not
Chƣơng 2 ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
CẠNH TRANH ẢNH HƢỞNG CỦA MỸ - TRUNG TẠI MYANMAR THẬP

NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI TRÊN NHỮNG LĨNH VỰC CỤ THỂError! Bookmark not defin

2.1. Những cơ sở dẫn đến quá trình cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ - Trung tại
Myanmar thập niên đầu thế kỷ XXI. ................ Error! Bookmark not defined.

2.2. Quá trình cạnh tranh ảnh hưởng của Mỹ - Trung ở MyanmarError! Bookmark not d
2.2.1. Trên lĩnh vực Chính trị ........................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Trên lĩnh vực Kinh tế........................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Trên lĩnh vực Quân sự ......................... Error! Bookmark not defined.

6



2.3. Phản ứng chính sách của Myanmar đối với Mỹ và Trung QuốcError! Bookmark not
Chƣơng 3 ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
TÁC ĐỘNG CỦA SỰ CẠNH TRANH MỸ- TRUNG TẠI MYANMAR TỚI
QUAN HỆ QUỐC TẾ KHU VỰC VÀ TRIỂN VỌNGError! Bookmark not defined.

3.1. Tác động tới khu vực Đông Nam Á........... Error! Bookmark not defined.

3.2. Tác động đến các cường quốc khác (tác động riêng tới Ấn Độ)Error! Bookmark not

3.3. Tác động đến Việt Nam và phán ứng chính sách của Việt NamError! Bookmark not
3.4. Triển vọng cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ - Trung tại Myanmar thập niên thứ
hai của thế kỷ XXI ............................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 10
PHỤ LỤC ..................................................................... Error! Bookmark not defined.

7


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài và ý nghĩa
Bước sang thế kỷ XXI, tình hình thế giới có nhiều biến đổi nhanh chóng,
trong đó có sự thay đổi cán cân lực lượng và quan hệ phức tạp giữa các cường quốc.
Mỹ là siêu cường duy nhất của thế giới, làm bá chủ toàn cầu và muốn khẳng định vị
trí số một. Trong khi đó, Trung Quốc là cường quốc đang trỗi dậy mạnh mẽ và cũng
có nhiều ý đồ lớn và đặc biệt thiết lập một trật tự quốc tế đa cực. Do vậy, Trung
Quốc không chấp nhận vai trò lãnh thế giới của Mỹ. Với tiềm lực sức mạnh ẩn chứa
và sự tham vọng của mình, hai cường quốc Mỹ - Trung hàng đầu thế giới này là

nhân tố quan trọng mà các quốc gia, nhất là các quốc gia ở khu vực Châu Á - Thái
Bình Dương, khu vực Đông Nam Á mà đặc biệt là Myanmar phải tính đến trong
quá trình hoạch định chính sách của mình. Quan hệ Mỹ - Trung trong thập niên đầu
của thế kỷ XXI dù có lúc rất căng thẳng, nhưng có điểm dừng bởi lẽ cả hai bên đều
nhận thức được sự nguy hiểm của đổ vỡ quan hệ và do đó, hai bên luôn có sự
nhượng bộ kịp thời. Bên cạnh đó, những ràng buộc ngày càng tăng về lợi ích kinh tế
khiến cho quan hệ Mỹ - Trung không hoàn toàn là đấu tranh. Chính vì vậy, hợp tác
và đấu tranh đã trở thành hai mảng chủ đạo với nhiều thăng trầm phức tạp trong
quan hệ Mỹ - Trung trong thời gian này.
Châu Á - Thái Bình Dương nói chung, Đông Nam Á nói riêng mà đặc biệt
Myanamr là nước chịu ảnh hưởng khá lớn của Trung Quốc trong chiến lược bành
trướng ảnh hưởng, và trở thành siêu cường của khu vực. Đồng thời đây cũng là an
ninh truyền thống của Mỹ, đang ngày càng trở nên quan trọng hơn đối với Mỹ trong
chính sách khu vực, đặc biệt là Myanmar trong việc kìm chế, ngăn chặn Trung
Quốc trong thế kỷ XXI.
Kể từ sau sự kiện 11 - 9 - 2011, Mỹ đã chuyển mình và xác định mục tiêu
Trung Quốc là đối tượng của Mỹ kể từ sau Chiến tranh Lạnh. Một Trung Quốc
đang trên đà phát triển, sự trỗi dậy và có tầm ảnh hưởng lớn và là đối trọng của Mỹ.
Mỹ thay đổi chiến lược lớn từ Châu Âu sang khu vực Châu Á Thái Bình Dương,

8


khu vực Đông Nam Á và đặc biệt là Myanmar vì trước đây Mỹ cho rằng đây là khu
vực không quan trọng. Mỹ muốn tạo ảnh hưởng của Mỹ lên Myanmar để tạo bước
đệm bao quanh Trung Quốc làm gây ảnh hưởng Trung Quốc, làm giảm bớt đi ảnh
hưởng của Trung Quốc ở khu vực Đông Nam Á, và khu vực Châu Á - Thái Bình
Dương.
Chính vì vậy mà hai nước Mỹ - Trung tạo ra sự cạnh tranh ảnh hưởng của
mình tại Myanmar qua những lãnh vực cụ thể như: Chính trị, kinh tế, quân sự... Từ

đây Myanmar nằm giữa hai cường quốc lớn nên phải cân nhắc kỹ đối với từng
nước, vì đây là quyền lợi của đất nước mình. Do vậy, đề tài cần nghiên cứu kỹ vấn
đề cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ - Trung ở Myanmar đầu thập niên thế kỷ XXI. Một đất
nước nhỏ bé Myanmar cũng đã làm nỗi bận tâm của hai nước lớn. Mỹ chuyển mình
và sự kiện quan trọng khi Tổng thống Mỹ Barack Obama có chuyến thăm chính
thức Myanmar vào năm 2011 đã tạo ra một bước ngoặc quan trọng trong sự cạnh
tranh ảnh hưởng của quốc gia này đối với Myanmar.
Kể từ lúc Đảng Dân Chủ của Myanmar lên cầm quyền đã thay đổi hẳn, có
vẻ chính quyền này nghiêng về Mỹ nhiều hơn và đã tạo ra bước ngoặc khi Tống
thống Mỹ thăm chính thức Myanmar đã nói ở trên. Myanmar đã thấy được lợi ích
riêng của mình mà đã có chính sách đối ngoại khôn khéo... thấy được đâu là mặt
tích cực và hạn chế của mình.
Chính vì vậy, việc lựa chọn đề tài “Cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ - Trung tại
Myanmar thập niên đầu thế kỷ XXI (2001 - 2011)” là cần thiết vì nó mang ý nghĩa
khoa học và thực tiễn.
Về mặt khoa học: Đề tài thể hiện cạnh tranh ảnh hưởng của Mỹ - Trung tại
Myanmar ở góc độ đặc biệt, qua đó làm phong phú thêm nhận thức về quan hệ cạnh
tranh này.
Về mặt thực tiễn: Đề tài góp phần định hình rõ hơn sự cạnh tranh của hai
nước lớn là Mỹ - Trung tại Myanmar, ít được quan tâm ở trong nước, vấn đề này

9


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phi Bằng (2001), Những sư kiện quan trọng trong quan hệ Mỹ - Trung, Nxb
Trẻ, TP. Hồ Chí Minh.
2. Lê Hải Bình (2008), Tác động của quan hệ Mỹ - Trung đến an ninh ở khu
vực Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh, Luận văn cao học, Học Viện Ngoại
Giao.

3. Hồ An Cương (2003), Trung Quốc - những chiến lược mới, Nxb Thông tấn
xã, Hà Nội.
4. Cuộc chơi lớn giữa Mỹ - Trung Quốc tại Myanmar. TTXVN, tài liệu tham
khảo đặc biệt, thứ 6, 16/12/ năm 2011.
5. Nguyễn Duy Dũng (2013), Myanmar cuộc cải cách vẫn đang tiếp diễn, Nxb
Từ điển bách khoa, Hà Nội.
6. Lưu Kim Hâm (2003), Trung Quốc trước những thách thức thế kỷ XXI, Nxb
Văn hóa thông tin, Hà Nội.
7. Hoàng Thị Minh Hoa, Phạm Văn Mười (2012), Myanmar trong chính sách
của Trung Quốc thập niên cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI, Nghiên cứu Ấn
Độ và Châu Á, số 2, tr. 66-67.
8. Vũ Lê Thái Hoàng (2010), Quan hệ Mỹ - Trung và trật tự khu vực Châu ÁThái Bình Dương, tạp chí nghiên cứu quốc tế, số 1.
9. Học viện quan hệ quốc tế (2003), Quan hệ của Mỹ với các nước lớn ở khu
vực Châu Á Thái Bình Dương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10.

Học viện Ngoại giao (2008), Tác động của quan hệ Mỹ - Trung đến an

ninh khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh, Hà Nội.
11.

Học viện Ngoại giao (2008), Chính sách của Mỹ đối với khu vực châu Á-

Thái Bình Dương sau sự kiện 11-9 và tác động tới Việt Nam, Hà Nội.
12.

Học viện Ngoại giao (2009), ASEAN trong quan hệ Mỹ - Trung từ sau

chiến tranh lạnh đến nay, Hà Nội.


10


13.

Trần Quốc Hùng (2014), Trung Quốc điều chỉnh quan hệ với Myanmar,

Kiến thức Quốc phòng hiện đại, số 9, tr. 20.
14.

Nguyễn Thị Thanh Huyền (2013), Quan hệ Mỹ - Trung và tác động đến một

số nước ASEAN, Luận văn cao học, hoc viện ngoại giao.

15.

Nguyễn Lan Hương (2009), Điều chỉnh chính sách của Hoa Kỳ đối với

Trung Quốc dưới thời Tổng thống George W. Bush, tạp chí châu Mỹ ngày
nay, số 133.
16.

Myanmar: Trịnh Huy Hóa biên dịch (2003), Đối thoại các nền văn hóa

Myanmar, Nxb trẻ, TP. Hồ Chí Minh.
17.

Nguyễn Thu Hương (2002), Những chuyển động trong quan hệ Trung –

Mỹ trước và sau sự kiện 11-9, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, Hà Nội.

18.

Nguyễn Thái Yên Hương (2011), Quan hệ Mỹ - Trung: hợp tác và cạnh

tranh, luận giải dưới góc độ cân bằng quyền lực, Nxb chính trị quốc gia, Hà
Nội.
19.

Lê Bộ Lĩnh (2001), Ảnh hưởng của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối

với ngoại thương của các nước ASEAN, Những vấn đề kinh tế thế giới. Số 6.
20.

Nguyễn Kim Lân (2002), Sự điều chỉnh chiến lược toàn cầu của Mỹ tác

động đến an ninh Đông Nam Á và Châu Á – Thái Bình Dương. Nghiên cứu
quốc tế. Số 3 (46), tr 56-60.
21.

Lê Linh Lan (2004), Chiến lược an ninh của Mỹ hiện nay, Nxb Chính trị

quốc gia, Hà Nội.
22.

Nguyễn Kim Lân (2000), ARF với các vấn đề chính trị và an ninh trong

khu vực. Nghiên cứu Đông Nam Á. Số 1, (46), tr. 23-29.
23.

Nguyễn Diệu Linh (2013) , Chính sách của Mỹ đối với Myanmar dưới


chính quyền Barack Obama, Luận văn cao học, học viện ngoại giao.
24.

Nguyễn Văn Lập (2001), Quan hệ Mỹ - Trung có gì mới?, Nxb Thông tấn

xã Việt Nam, Hà Nội.
25.

Phạm Văn Mỹ (2012), Tác động của quan hệ Mỹ - Trung đến an ninh khu

11


vực Đông Nam Á thập niên đầu thế kỷ XXI, Luận văn cao học, Học Viện
Ngoại Giao.
26.

Lê Văn Mỹ (2007), Quan hệ Trung – Mỹ sau đại hội XVI Đảng Cộng Sản

Trung Quốc, tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, Hà Nội, số 5.
27.

Trần Khánh (2008), Can dự và cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung ở Đông

Nam Á thập niên đầu thế kỷ 21, Nghiên cứu Đông Nam Á, Số 12.
28.

Trần Khánh (2012), Cạnh tranh chiến lược của Trung Quốc, Mỹ và Ấn


Độ ở Mi- an-ma: Thực trạng và triển vọng, Nghiên cứu Quốc tế, Số 4 (91).
29.

Trần Khánh (2014), Hợp tác và cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung ở

Đông Nam Á ba thập niên đầu sau Chiến tranh Lạnh, Nxb. Thế giới, Hà Nội.
30.

Chu Công Phùng (2011), Myanmar lịch sử và hiện tại, Nxb Chính trị

quốc gia – sự thật, Hà Nội.
31.

Phạm Cao Phong (2003), Quan hệ Mỹ - Trung: Đối tác chiến lược hay

đối thủ chiến lược, quan hệ của Mỹ với các nước lớn ở khu vực Châu Á Thái
Bình Dương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
32.

Lưu Minh Phúc (2011), Giấc mơ Trung Quốc: tư duy nước lớn và định vị

chiến lược trong thời đại hậu Mỹ, Nxb Thời đại.
33.

Nguyễn Thiết Sơn (2012), Quan hệ Hoa Kỳ- ASEAN 2001-2020, viện

khoa học xã hội Việt Nam, Viện nghiên cứu Châu Mỹ, Nxb Từ Điển Bách
Khoa.
34.


Nguyễn Thiết Sơn (2003), Mỹ điều chỉnh chính sách kinh tế, Nxb Khoa

học xã hội, Hà Nội.
35.

Đoàn Anh Thu (2012), Cạnh Tranh ảnh hưởng Mỹ - Trung ở Đông Nam

Á sau chiến tranh lạnh, Luận văn cao học, Học viện Ngoại Giao.
36.

Lê Khương Thùy (2012), Quan hệ Mỹ - Trung Quốc thập niên đầu thế kỷ

XXI, viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Châu Mỹ, Nxb. Khoa
Học Xã Hội, Hà Nội.
37.

Lê Khương Thùy (2003), Chiến lược của Mỹ đối với ASEAN trong và sau

12


chiến tranh lạnh, viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Châu
Mỹ, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội.
38. Nghê Kiện Trung (1998), Trung Quốc trên bàn cân, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
39. Thông tấn xã Việt Nam (2004), Bàn tay đen của Mỹ chú trọng dính líu quân
sự vào khu vực Đông Nam Á, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 7/9.
40. Thông báo của Đại sứ quán Mỹ với Đoàn Ngoại giao tại Yangon, ngày 14-92011.
41. Thông tấn xã Việt Nam (2012), Về những điều chỉnh trong chính sách của
Mỹ đối với Myanmar, Tài liệu tham khảo đặc biệt, tháng 6/ 2012, tr. 14-22.

42.

Vũ Quang Thiện (2005), Lịch sử MYANMA, Viện Khoa Học Xã Hội Việt

Nam, Viện Nghiên Cứu Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
43.

Vũ Quang Thiện (1997), Quá trình phát triển của Myanmar, Nxb Khoa

học xã hội, Hà Nội.
44.

Chu Thương Văn và Trần Tích Hỉ (1997), Sự phát triển của Trung Quốc

không thể tách khỏi thế giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
45.

Võ Xuân Vinh (2015), Biến đổi chính trị, kinh tế ở Myanmar từ 2011 đến

nay bối cảnh, nội dung và tác động, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
46.

Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVI Đảng cộng sản Trung

Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

TÀI LIỆU BẰNG TIẾNG ANH
47.

A Precarious Balance : Clinton and China- Current History Review, 9/1998.


48.

Alan Collins (2000), The security Dilemmas of Southeast Asia, Singapore:

ISEAS
49.

Christie, Clive J. (2000), Lịch sử Đông Nam Á hiện đại, Nxb Chính trị quốc

gia, Hà Nội.
50.

Challenges to Democratization in Buma (2001), “Perspectives on multilateral

13


and bilatiral responses”, IDEA, International Institute for Democracy and
Electoral Assistance, P.69.
51.

China’s Foreign Affairs (2009), China’s Foreign Affairs – Year of 2009;

Strategic Policices , Beijing publisher, P.159 - 160.
52.

CSIS: Smart Power in US- China Relations, Mach 2009.

53.


Forss and Alec (2008), “Myanmar/ Burma in focus: moving beyond

intractability”, Institute for Security and Development policy, Sweden, (N09),
P.76
54.

John Fuston (2001), Government and Politics in Southeast Asia, Singapore:

ISEAS.
55.

Gerald D. Finn (2007), China - US Economic and Geoographic relations,

Nova Scien pubilsihers.
56.

Grant E. (2000), Where China meet Southeast Asia. Social and Culture

Change in the border regions. USA: St. Martin Press.
57.

Ho Khai Leong and Samuel C.Y.Ku (edited) (2005) , “China and Southeast

Asia Global Changes and Regional Challenges”, Institute of Southest Asia
Studies (ISAS), Singapore, Vol533, N021, P.121.
58.

Htoo Thant (2014), Milittary rejects parliament call for factory privatisation,


Myanmar

Times,

31

October,

/>
news/12134-military-rejects-factory-privatisation-calls.html.
59.

Lehman, F. K..(1981), Military Rulein Burma Since1962, Singapore:

Maruzen Asia.
60.

Ofice of Strategic Studies (1997), Ministry of Defence. Human Resource

Dvelopment and Nation Building in Myanmar. Yangon, Myanmar.
61.

Robert Sutter (2009), The Obama administration and US policy in Asia,

Contemporary Southeast Asia, N0.2.
62.

Renmin Ribao (6 May 1998), “China – Myanmar’s potential arms

cooparation”, Ta Kung Bao, P.36

63. U.S Security Policy Challenges for the 21th Century. USIA Review, 1998. N03,

14


Vol.3 (7/1998).
64.

South China Morning Post (12/1994), “Urgent probems”, Daily Review,

P32.
65.

Sun, Yun (2012), China and the Changging Myanmar, Journal of Current

Southeast Asian Affiar, 31, 4, p.59.
66.

Sun, Yun (2014), Myanmar in US- China Relations, Stimson Issue Brief N0.

3, June, p.4.
67.

Tao Xie (2009), US - China relations: Chinapolicy on Capitol Hill, New

York: Taylor and Francis.
68.

Tea Billy (2010), China and Myanmar: Strategic interests, Strategies and the


Road ahead, Institute of peace and conflict studies (IPCS), New Delhi, Indian,
P10 - 11.
69.

The Working Paper on CCTr.ust

/>
workingpaper12.pdf].
70.

Yan Nein Aye (200), Endeavours of the Myanmar armed forces government

for natioal reconsolidation, Yangon.
71.

Zhinqun Zhu (2009), US - China relations in the 21 st century: power

transition and peace.
TÀI LIỆU MẠNG, BÁO, TẠP CHÍ
72. David I.Steinberg: Burma-Myanmar: The U.S.-Burmese Relationship and
ItsVicissitudes/ />Tải về ngày: 10/8/2013
73. John

H.

Badgley:

Strategic

Interests


in

Myanma

/>ocument/0f740cac-ce41-4ee2-b498-d9b0f3d6a019/en/1.pdf
Tải về ngày:10/8/2013
74. Helen James: Myanmar’s international relations strategy: the Search for
security; source: Contemporaty Southeast Asia, Vol. 26, No.3 (12/2004),
pp.530-553. Tải về ngày 20/12/2013.

15


75. Joshua Kurlantzick:Myanmar: Sources of Instability and Potential for U.S China Cooperation
/>Kurlantzick.pdf
Tải về ngày:10/8/2013
76. Jürgen Haacke: Myanmar: Now a Site for Sino–US Geopolitical Competition?
Tải về ngày:10/8/2013
77. Ian Holliday: Rethinking the United Stater’s Myanmar police. Source: Asian
Survey, Vol.45, No. 4 (7/8/2005), pp.603-621.
Tải về ngày 20/12/2013
78. Myanmar’s Military Lawmarkers Refuse to give up Veto Power, Radio Free
Asia, 2014- 10-22, />79. The News in China visiting Burma
/>80. Tin Maung Maung Than: Myanmar’s foreign trade under military rule: Patterns
and Recent trends. Source: Southeast Asian Affairs, (2007), pp. 242-254,
Tải về ngày 20/12/2013.
81. Tin Maung Maung Than: Myanmar and China: a Special Relationship?
Source:


Southeast

Asian

Affairs,

(2003),

pp.189

-

210

Tải về ngày 20/12/2013
82. Richard Bernstein and Ross H. Murro (1997), Coming conflict with China,
Alfred A. Knoff, USA. p. 27
83. David I. Steinberg: The Untesd States and Its Allies: The problem of Burma/
Myanmar policy. Source: Contemporary Southeast Asia, Vol.29, No.2 (8/2007),
pp.219-237. Tải về ngày 20/12/2013
84. Toshihiro Kudo: China’s Policy toward Myanmar: Challenges and Prospects.

16


/>
Tải

về ngày:10/8/2013
85. The brief news on China


/>
05/31/content _275460.html.
86. Toshihiro Kudo: The impact of U.S santions on the Myanmar Garment
Industry, Asian Survey, vol. 48, No.6 (11/12/ 2008), Pp. 997-1017.
Tải về ngày 20/12/2013.
87. Harrington, Maxwell (2012), China–Myanmar Relations: The Dilemmas of
Mutual Dependence, Journal of Current Southeast Asian Affairs, 31, 1,133-139.
/>ngledocument/e5f3362b-0d6e-403c-aaa3-69d4460c198c/en/516-541-1-PB.pdf.
Tải về ngày:10/8/2013
88. http//www.whitehouse.gov
89. />90. />91. truy cập 28/6/2013.
92. truy cập ngày 28/6/2013
93. />94. Singapore và Malaysia tăng cường bảo đảm an ninh tại eo biển Malacca, báo
Nhân Dân, 28/8/2004, trang 8.
95. The content cited on: />96. Steinberg, David I (2003), “Myanmar Reconciliation – Progress in process,
Southeast Asian Affair 2003,pp 178.
97. Niksch, Lary A (2007), Burma - US relations, Congressional Research Service,
pp 13-14.
98. Nguyễn Ngọc Tường, Đối thoại Mỹ - Trung: chưa từng có tiền lệ.

17


.
99. />100.

The news on Reuteur.

/>101.


The News in China visiting Burma

/>102.

Roger, Benedict (2012), Than Shwe must still be pulling the strings in

Burma, The Asahi Shimbun, May 02,2012,
/>
18



×