Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Chủ trương của đảng về xây dựng hợp tác xã nông nghiệp từ năm 1958 đến năm 1965 ( qua nghiên cứu trường hợp tỉnh hà đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.71 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------***----------

NGUYỄN THỊ MAI

CHỦ TRƢƠNG CỦA ÐẢNG VỀ XÂY DỰNG
HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1958 ĐẾN NĂM 1965
(QUA NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TỈNH HÀ ÐÔNG)
Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Mã số: 60.22.03.15

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

Người hướng dẫn: TS. Lê Thị Quỳnh Nga

HÀ NỘI - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình khoa học của
riêng tôi. Các tài liệu và số liệu trích dẫn trong luận văn là
hoàn toàn trung thực và có xuất xứ rõ ràng. Nếu có gì
không trung thực, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Ngƣời viết cam đoan

Nguyễn Thị Mai


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1


Chương 1: CHỦ TRƢƠNG XÂY DỰNG HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP CỦA
ĐẢNG VÀ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN Ở TỈNH HÀ ĐÔNG TỪ NĂM 1958 ĐẾN
NĂM 1960 ............................................................................................................................. 6
1.1. Chủ trƣơng xây dựng tổ đổi công và hợp tác xã nông nghiệp của Đảng .......... 6

1.2. Xây dựng tổ đổi công, vần công tiến lên hợp tác xã bậc thấp ở tỉnh Hà ĐôngError! Bookmark no
1.2.1. Chủ trương của Tỉnh ủy Hà Đông ........................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Chỉ đạo xây dựng tổ đổi công, hợp tác xã nông nghiệpError! Bookmark not defined.
Tiểu kết .............................................................................. Error! Bookmark not defined.
Chương 2: CHỦ TRƢƠNG XÂY DỰNG HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TỪ
BẬC THẤP LÊN BẬC CAO VÀ HIỆN THỰC HÓA Ở HÀ ĐÔNG TỪ NĂM
1961 ĐẾN NĂM 1965 ........................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1. Chủ trƣơng của Trung ƣơng Đảng ........................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Phát triển hợp tác xã từ bậc thấp lên bậc cao ở tỉnh Hà ĐôngError! Bookmark not defined.
2.2.1. Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Hà Đông ................. Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Quá trình tổ chức thực hiện .................................. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết .............................................................................. Error! Bookmark not defined.
Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM LỊCH SỬError! Bookmark not defined.
3.1. Nhận xét ....................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Ưu điểm ................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Nhược điểm ........................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Kinh nghiệm lịch sử .................................................... Error! Bookmark not defined.

3.2.1. Cần nhận thức đúng đắn về nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phầnError! Bookmark not defined
3.2.2. Trong quá trình thực hiện chủ trương của Đảng, địa phương cần chủ động
vận dụng để tạo ra tính hiệu quả của nền kinh tế, không áp dụng cứng nhắc, xây
dựng mô hình kinh tế phù hợp với địa phương. .............. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ......................................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................ 7



DANH MỤC BẢNG

Bảng 1:

Sản lượng các cây lương thực năm 1960 so với năm 1959 và
so với kế hoạch đề ra ..................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 2:

Tình hình sử dụng phân bón và diện tích cấy dày trong 3 năm
1958 -1960 .................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 3:

Tình hình sử dụng phân bón hóa học trong 3 năm 1958 -1960Error! Bookma

Bảng 4:

Tình hình chăn nuôi năm 1960 so với năm 1959Error! Bookmark not define

Bảng 5:

Bình quân đầu người về lương thực từ năm 1957 – 1960Error! Bookmark not

Bảng 6:

Tình hình các huyện xây dựng kế hoạch trong năm 1962Error! Bookmark n

Bảng 7:


Tình hình thu nhập từ hợp tác xã và từ gia đình của xã viên
năm 1963 ....................................... Error! Bookmark not defined.


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, cách mạng nước ta bước sang
một giai đoạn mới. Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, miền Nam vẫn đang
rên siết dưới ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai. Thực hiện chủ
trương của Đảng, cả nước tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược cách
mạng, cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân ở miền Nam, nhằm thực hiện mục tiêu chung giải phóng miền Nam,
thống nhất đất nước. Với hai nhiệm vụ chiến lược đó, cách mạng xã hội chủ
nghĩa ở miền Bắc đã đóng vai trò quan trọng, quyết định nhất đến thắng lợi
của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế khác, nông nghiệp miền
Bắc, đặc biệt là hợp tác xã nông nghiệp thời kỳ này chiếm một vị trí đặc biệt.
Hợp tác xã vừa hoạt động theo định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm xây dựng
đời sống ấm no, hạnh phúc cho người nông dân, vừa góp phần làm tròn vai
trò hậu phương lớn, cung cấp sức người, sức của ngày một lớn cho tiền tuyến
miền Nam.
Nhận thức được vai trò, vị trí của hợp tác xã nông nghiệp trong quá
trình cải tạo nền kinh tế miền Bắc lúc bấy giờ, Trung ương Đảng đã đề ra
nhiều chủ trương, chính sách nhằm đẩy mạnh quá trình hợp tác hóa nông
nghiệp, đưa người nông dân từ sản xuất nhỏ lẻ, sang nền sản xuất tập trung,
quy mô lớn, của chủ nghĩa xã hội.
Hà Đông là một tỉnh nằm ở khu vực đồng bằng Bắc bộ, có vị trí địa lý và
điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp. Trong những
năm 1958 - 1965, thực hiện chủ trương của Đảng, nhân dân Hà Đông đã đẩy

mạnh quá trình xây dựng hợp tác xã nông nghiệp. Những kết quả đạt được
trong quá trình xây dựng hợp tác xã nông nghiệp đã góp phần quan trọng
trong việc cải thiện đời sống nông dân, ổn định đời sống nông thôn, xây dựng


miền Bắc xã hội chủ nghĩa, đồng thời hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ hậu
phương trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Tuy nhiên, trong quá
trình lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng hợp tác xã nông nghiệp ở Hà Đông, ngoài
những thành quả đạt được, mô hình hợp tác xã nông nghiệp còn tồn tại một số
bất cập như cơ chế quản lý, phân phối thu nhập…Nhìn nhận, đánh giá những
thành quả đạt được cũng như những tồn tại, hạn chế cần khắc phục trong quá
trình xây dựng hợp tác xã nông nghiệp ở miền Bắc nói chung, Hà Đông nói
riêng trong những năm 1958 – 1965 không chỉ góp phần đánh giá một giai
đoạn lịch sử quan trọng của Hà Đông, mà cả ở miền Bắc. Đồng thời, nhận
định lại một số vấn đề kinh tế nông nghiệp hợp tác hóa – tập thể hóa, nhằm
phát huy mạnh mẽ vai trò nền kinh tế nông nghiệp trong nền kinh tế chung
của đất nước.
Với những lý do trên tôi chọn đề tài: “Chủ trương của Đảng về xây dựng
hợp tác xã nông nghiệp từ năm 1958 đến năm 1965 (qua nghiên cứu trường hợp
tỉnh Hà Đông).
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Nghiên cứu về sự lãnh đạo của Đảng trong việc xây dựng và phát triển
Hợp tác xã nông nghiệp giai đoạn này đã có nhiều tác giả, nhà nghiên cứu đề
cập đến ở khía cạnh chung như cuốn:
- “Hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam lịch sử - vấn đề - triển vọng” của
tác giả Chử Văn Lâm – Nguyễn Thái Huyền, Nxbn Sự Thật, Hà Nội, 1992.
- “Nông nghiệp Việt Nam 1945 – 1995” của tác giả Nguyễn Sinh Cúc,
Nxb Thống Kê, 1995.
- “45 năm kinh tế Việt Nam” của tác giả Đào Văn Tập, Nxb Khoa học xã
hội, Hà Nội, 1990.

- “Phá rào trong kinh tế và đêm trước đổi mới”, Đặng Phong, Nxb Trí
Thức, 2009.

2


Các bài viết trên các báo, tạp chí nghiên cứu lịch sử:
“Quá trình từng bước củng cố, hoàn thiện quan hệ sản xuất nông nghiệp
ở miền Bắc nước ta”, tác giả Đinh Thu Cúc, số 175 (4/1977).
“Quá trình chuyển hợp tác xã sản xuất nông nghiệp từ bậc thấp lên bậc
cao ở Việt Nam”, tác giả Trần Đức Hùng, số 187 (4/1979).
Nghiên cứu về Hợp tác xã nông nghiệp ở Hà Đông cũng có công trình như:
Lịch sử Đảng bộ Hà Tây, tập 3 (1954 – 1975), Tỉnh ủy Hà Tây, 2002.
Nhưng cho đến nay, chưa có một công trình nào mô tả cụ thể chủ trương
của Đảng về xây dựng hợp tác xã nông nghiệp thông qua nghiên cứu ở tỉnh
Hà Đông từ năm 1958 đến năm 1965.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích nghiên cứu:
Làm rõ chủ trương của Đảng về xây dựng hợp tác xã nông nghiệp, thông
qua nghiên cứu thực tế ở Hà Đông từ năm 1958 - 1965. Qua đó rút ra những
nhận xét và bài học kinh nghiệm trong quá trình xây dựng hợp tác xã nông
nghiệp cho giai đoạn hiện nay.
* Nhiệm vụ:
- Sưu tập và hệ thống hóa những tài liệu liên quan đến đề tài, trên cơ sở đó
trình bày theo tiến trình lịch sử các chủ trương và biện pháp xây dựng, phát
triển hợp tác xã nông nghiệp qua hai giai đoạn 1958– 1960 và 1961 – 1965.
- Mô tả lại một cách khách quan, toàn diện những chủ trương, chính sách
của Trung ương Đảng và của Đảng bộ Hà Đông trong xây dựng, củng cố và
phát triển hợp tác xã nông nghiệp từ năm 1958 – 1965.
- Nêu lên những nhận xét, đánh giá và bài học kinh nghiệm trong quá

trình xây dựng hợp tác xã nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay của Đảng.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tƣợng nghiên cứu:

3


- Nghiên cứu chủ trương, chính sách của Đảng về hợp tác xã nông
nghiệp từ năm 1958 – 1965.
- Chủ trương của Đảng bộ Hà Đông về xây dựng hợp tác xã nông
nghiệp, quá trình xây dựng, vận hành hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp
Hà Đông trong những năm 1958 – 1965.
* Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung:
+ Bối cảnh lịch sử đất nước và Hà Đông trước năm 1958;
+ Chủ trương của Đảng đối với việc xây dựng hợp tác xã từ năm
1958 – 1965;
+ Sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ Hà Đông đối với việc xây dựng
hợp tác xã, cũng như những kết quả đạt được, kinh nghiệm trong sự lãnh đạo
của công tác này.
- Về thời gian: Tập trung nghiên cứu chủ trương của Đảng, Đảng bộ Hà
Đông về hợp tác xã nông nghiệp từ năm 1958 đến năm 1965.
- Về không gian: Trên địa bàn tỉnh Hà Đông.
5. Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu
* Nguồn tƣ liệu
- Các văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam về hợp tác xã nông nghiệp
giai đoạn 1955 – 1965.
- Các sách chuyên khảo của các tác giả về Hợp tác xã nông nghiệp Việt
Nam từ một số nhà Xuất bản.
- Các Báo cáo tổng kết của các Sở, Ban, Ngành có liên quan đến vấn đề

hợp tác xã nông nghiệp.
* Phƣơng pháp nghiên cứu
Để hoàn thành luận văn, tác giả sử dụng một số phương pháp chủ yếu
sau đây: Phương pháp logic; Phương pháp lịch sử; Phương pháp thống kê;
Phương pháp so sánh;

4


6. Đóng góp của luận văn
- Hệ thống hóa tư liệu về sự lãnh đạo, chỉ đạo của Trung ương Đảng và
Đảng bộ Hà Đông đối với công tác xây dựng hợp tác xã từ năm 1958 – 1965;
- Trên cơ sở những nguồn tư liệu lịch sử, đặc biệt là tư liệu gốc, luận văn
đã trình bày quá trình lãnh đạo xây dựng hợp tác xã nông nghiệp của Đảng và
quá trình thực tế xây dựng hợp tác xã của Hà Đông, nêu những nhận xét cùng
một số bài học trong quá trình chỉ đạo xây dựng hợp tác xã nông nghiệp trong
những năm từ 1958 – 1965.
- Luận văn có giá trị tham khảo đối với các công trình lịch sử xây dựng
hợp tác xã Việt Nam, lịch sử Hà Đông.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn được
chia thành 3 chương:
Chƣơng 1: Chủ trương xây dựng hợp tác xã nông nghiệp của Đảng và
quá trình thực hiện ở tỉnh Hà Đông từ năm 1958 đến năm 1960
Chƣơng 2: Chủ trương xây dựng hợp tác xã nông nghiệp từ bậc thấp lên
bậc cao và hiện thực hóa ở tỉnh Hà Đông từ năm 1961 - 1965
Chƣơng 3. Nhận xét và kinh nghiệm lịch sử

5



Chương 1
CHỦ TRƢƠNG XÂY DỰNG HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP CỦA
ĐẢNG VÀ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN Ở TỈNH HÀ ĐÔNG TỪ NĂM
1958 ĐẾN NĂM 1960
1.1. Chủ trƣơng xây dựng tổ đổi công và hợp tác xã nông nghiệp
của Đảng
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi đã mở ra cho đất nước
thời kỳ phát triển với hai nhiệm vụ chiến lược khác nhau ở hai miền. Miền
Nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, miền Bắc hoàn toàn
được giải phóng tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Để củng cố miền Bắc về mọi mặt, Trung ương Đảng chủ trương hoàn
thành cải cách ruộng đất ở toàn miền Bắc, đồng thời tiến hành khôi phục kinh
tế, nâng cao sản xuất để hàn gắn vết thương chiến tranh. Tăng cường từng
bước bộ phận kinh tế quốc doanh (trước hết là mậu dịch quốc doanh) và bắt
đầu xây dựng bộ phận kinh tế hợp tác xã. Đây là giai đoạn chuyển tiếp giữa
hai thời kỳ cách mạng, mà nhiệm vụ chủ yếu là hoàn thành triệt để những
nhiệm vụ của cách mạng dân chủ nhân dân, đồng thời tạo cơ sở ban đầu để
đưa miền Bắc đi vào con đường cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Bước sang giai đoạn cách mạng mới, Đảng cho rằng nếu cứ để nông dân
tự sản xuất riêng lẻ thì dần dần số đông sẽ nghèo đói, còn một số ít sẽ trở
thành phú nông. Vì vậy cần tổ chức nông dân vào tổ đổi công rồi tiến dần lên
các hợp tác xã. Đó là con đường đưa nông dân đến ấm no, hạnh phúc.
Tháng 8 năm 1955, Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng
khóa II đã xác định rõ mục đích, yêu cầu, phương châm, điều kiện khôi phục và
phát triển kinh tế miền Bắc. Hội nghị chỉ rõ thời hạn trong vòng hai năm khôi
phục kinh tế, căn bản đưa nền sản xuất lên ngang bằng mức trước chiến tranh.
Hội nghị cũng chỉ rõ khôi phục kinh tế nhằm hàn gắn những vết thương chiến
tranh là phương châm chính khôi phục kinh tế nhưng đồng thời phát triển ở


6


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Ban Chấp hành Đảng bộ Hà Tây, Lịch sử Đảng bộ Hà Tây, tập 3 (1954 –
1975), Tỉnh ủy Hà Tây, 2002.

2.

Ban Chấp hành tỉnh Hà Đông (1963), Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Hà
Đông tháng 6 năm 1963, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.

3.

Ban Chấp hành tỉnh Hà Đông (1960), Nghị quyết Hội nghị Tỉnh ủy Hà
Đông từ ngày 20 đến 24 tháng 1 năm 1960 nhận định về phong trào năm
1959 và nhiệm vụ công tác năm 1960.

4.

Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Tây, Các kỳ Đại hội đảng bộ tỉnh Hà
Tây 1947 – 2005, Hà Tây, 2005.

5.

Ban Chấp hành tỉnh Hà Đông (1958), Nghị quyết Hội nghị Thường vụ
Tỉnh ủy ngày 14, 15/11/1958 về việc tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động
đổi công, hợp tác, sản xuất vụ Đông – Xuân 1958 – 1959, Chi cục Lưu

trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.

6.

Ban Chấp hành tỉnh Hà Đông (1958), Nghị quyết Thường vụ Tỉnh ủy
ngày 1/6/1958 Về việc tiếp tục mở rộng cuộc vận động đẩy mạnh phong
trào đổi công hợp tác thi đua vượt mức kế hoạch về diện tích và năng
suất vụ mùa 1958, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.

7.

Ban Chấp hành tỉnh Hà Đông (1957), Tăng cường lãnh đạo kế hoạch sản
xuất nông nghiệp năm 1958 và phát động phong trào thi đua đẩy mạnh
sản xuất nông nghiệp trong vụ Đông – Xuân 1957 – 1958, Chi cục Lưu
trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.

8.

Ban Chấp hành tỉnh Hà Đông (1959), Phương hướng làm kế hoạch tiếp
tục đẩy mạnh sản xuất Đông – Xuân thắng lợi vượt bậc và chuẩn bị vụ
mùa năm 1959, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.

9.

Ban Chấp hành tỉnh Hà Đông (1959), Nghị quyết của Hội nghị Tỉnh ủy
ngày 13, 18/4/1959 Về nhiệm vụ và kế hoạch xây dựng, củng cố phong
trào đổi công hợp tác trong quý II/1959, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP
Hà Nội.

7



10. Ban Chấp hành tình Hà Đông (1959), Nhiệm vụ và kế hoạch củng cố
phát triển phong trào đổi công hợp tác xã 6 tháng cuối năm 1959, Chi
cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.
11. Ban Chấp hành tỉnh Hà Đông (1960), Nghị quyết của Hội nghị Tỉnh ủy từ
ngày 20 – 24/1/1960 Về phong trào đổi công hợp tác năm 1959 và phương
hướng, nhiệm vụ năm 1960, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.
12. Ban Công tác Nông thôn, (1958), Báo cáo sơ kết bước 1 xây dựng hợp
tác xã sản xuất nông nghiệp, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.
13. Ban Công tác Nông thôn (1958), Báo cáo sơ kết bước 1 cuộc vận động
đổi công, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội..
14. Ban Công tác nông thôn (1958), Kế hoạch tiếp tục mở rộng cuộc vận
động đẩy mạnh phong trào đổi công, hợp tác, thi đua thực hiện vượt mức
kế hoạch về diện tích và năng suất vụ mùa 1958, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội
vụ, TP Hà Nội.
15. Ban Công tác nông thôn (1958), Báo cáo Tổng kết xây dựng thí điểm
hợp tác xã nông nghiệp xã Dân Hòa, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông,
Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.
16. Ban Công tác nông thôn (1958), Tình hình phong trào đổi công từ sau
Cải cách ruộng đất (cuối 1956) cho đến nay (tháng 11 – 1958), Chi cục
Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.
17. Ban Công tác nông thôn (1959), Kế hoạch hướng dẫn các hợp tác xã sản
xuất nông nghiệp thu hoạch và phân chia hoa lợi vụ mùa năm 1959, Chi
cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.
18. Ban Công tác nông thôn (1959), Kế hoạch thi hành Nghị quyết của Tỉnh
ủy, và Chỉ thị 154 CT/TW về củng cố phát triển đổi công hợp tác cuối
năm 1959, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.
19. Ban Công tác nông thôn (1960), Quy hoạch hợp tác hóa nông nghiệp
năm 1960, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.

20. Ban vận động cải tiến quản lý, cải tiến kỹ thuật tỉnh Hà Đông (1963), Kế
hoạch 3 bước đợt II cuộc vận động cải tiến quản lý, cải tiến kỹ thuật, Chi
cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.

8


21. Bài nói chuyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại xã Đại Nghĩa, huyện Mỹ
Đức, ngày 7 – 10 – 1961, tài liệu lưu trữ tại Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy.
22. Nguyễn Văn Bích (1994), Đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp, thành tựu
– vấn đề - triển vọng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
23. Đinh Thu Cúc (1977), Tìm hiểu quá trình từng bước củng cố và hoàn
thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trong các hợp tác xã sản xuất
nông nghiệp ở miền Bắc nước ta, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 175.
24. Nguyễn Sinh Cúc (1995), Nông nghiệp Việt Nam (1945 – 1995), Nxb
Thống kê, Hà Nội.
25. Trường Chinh (1969), Kiên quyết sửa chữa khuyết điểm, phát huy ưu điểm
đưa phong trào hợp tác hóa nông nghiệp tiến lên, Nxb Sự thật, Hà Nội.
26. Trần Đức Cường (1979), Nhìn lại quá trình chuyển hóa hợp tác xã sản
xuất nông nghiệp từ bậc thấp lên bậc cao ở miền Bắc nước ta, Tạp chí
nghiên cứu Lịch sử, số 187.
27. Chính sách luật lệ về hợp tác xã (1964), (Lưu hành động nội bộ), Học
viện kiểm sát nhân dân tối cao xuất bản.
28. Chi cục thống kê Hà Tây (1975), 30 năm phát triển kinh tế, văn hóa của
tỉnh Hà Tây (1945 – 1974), Thư viện Hà Nội, cơ sở Hà Đông.
29. Chi Cục thống kê tỉnh Hà Đông (1963), Bản phân tích số liệu điều tra phục
vụ cải tiến quản lý hợp tác xã, cải tiến kỹ thuật của hợp tác xã Cát Đọng, xã
Kim An, huyện Thanh Oai, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.
30. Cô – Kha – Nhép (1955), Học tập cuốn “Bàn về chế độ hợp tác” của Lê nin, Lê Quang Ngọc dịch, Nxb Sự thật, Hà Nội.
31. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị của Ban Bí thư về việc đẩy mạnh

phong trào hợp tác hóa nông nghiệp, đảm bảo hoàn thành thắng lợi vụ Đông –
Xuân 1958, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
32. Đảng Cộng sản Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ III, kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (9/1960), Hà Nội.
33. Đảng Cộng sản Việt Nam (1960), Diễn văn khai mạc Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ III”, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 21, Nhà xuất bản
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tr481-.494.

9


34. Đảng Cộng sản Việt Nam (1960), “Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành
Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III do đồng chí
Lê Duẩn trình bày, Văn Kiện Đảng tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia Hà
Nội, 2002, tr495 – 657).
35. Đảng Cộng sản Việt Nam (1961), Nghị quyết của Bộ Chính trị về phương
hướng và nhiệm vụ công tác hợp tác hóa nông nghiệp trong năm 1961, Văn
kiện Đảng toàn tập, tập 22, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002, tr215 – 233.
36. Đảng Cộng sản Việt Nam (1961), Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần
thứ năm về vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp trong kế hoạch 5 năm
lần thứ nhất, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 22, NXB Chính trị Quốc gia
Hà Nội, 2002, tr215 – 233.
37. Đảng Cộng sản Việt Nam (1961), Chỉ thị của Ban Bí thư về một số chính
sách trong khi tiến hành hợp nhất mở rộng quy mô hợp tác xã sản xuất
nông nghiệp, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 22, NXB Chính trị Quốc gia
Hà Nội, 2002, tr543 – 549.
38. Đảng Cộng sản Việt Nam (1961), Chỉ thị của Ban Bí thư về một số chính
sách trong khi tiến hành hợp nhất mở rộng quy mô hợp tác xã sản xuất
nông nghiệp, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 22, NXB Chính trị Quốc gia
Hà Nội, 2002, tr543 – 549.

39. Đảng Cộng sản Việt Nam (1962), Nghị quyết Bộ Chính trị về phương
hướng và nhiệm vụ kế hoạch năm 1962”, Văn kiện Đảng toàn tập, tập
23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tr84 – 114.
40. Đảng Cộng sản Việt Nam (1962), Nghị quyết Bộ Chính trị về việc thống
nhất lãnh đạo và đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, Văn kiện Đảng
toàn tập, tập 23, NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tr123- 135.
41. Đảng Cộng sản Việt Nam (1963), Nghị quyết của Bộ Chính trị về việc
vận động “cải tiến quản lý hợp tác xã, cải tiến kỹ thuật nhằm phát triển
sản xuất nông nghiệp toàn diện, mạnh mẽ và vững chắc”, Văn kiện Đảng
toàn tập, tập 24, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tr96- 114.

10


42. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết Hội nghị lần thứ VI, Văn
kiện Đảng toàn tập, tập 22, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
43. Đảng Cộng sản Việt Nam (1963), Nghị quyết Trung ương lần thứ VIII về
kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân 5 năm lần thứ nhất (1961 – 1965),
Nxb Sự thật, Hà Nội.
44. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 26 (1965),
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
45. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 16 (1955),
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
46. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 17 (1956),
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
47. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 18 (1957),
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
48. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 19 (1958),
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
49. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 20 (1959),

Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
50. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 21 (1960),
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
51. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 22 (1961),
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
52. Đảng Cộng sản Việt Nam với phong trào hợp tác xã, tập 1 (2005), Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
53. Đảng Cộng sản Việt Nam với phong trào hợp tác xã, tập 2 (2005), Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
54. Lê Duẩn (1976), Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Tác phẩm
chọn lọc, tập I, Nhà xuất bản Sự Thật, Hà Nội.
55. Trần Đức (1991), Hợp tác xã và thời kỳ vàng son của kinh tế gia đình,
Nxb Văn hóa Thông tin – Văn hóa, Hà Nội.

11


56. Đường lối, chính sách hợp tác hóa nông nghiệp (Trích những Nghị
quyết, Chỉ thị của Trung ương Đảng và một số Thông tri của Ban công
tác nông thôn Trung ương) (1963), Nxb Sự thật, Hà Nội.
57. Huyện hội Thường Tín (1956), Báo cáo tình hình phong trào tổ đổi công
các xã toàn huyện, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.
58. Bùi Công Trừng, Lưu Quang Hà (1960), Hợp tác hóa nông nghiệp miền
Bắc Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội.
59. Lê Đình Thắng, Phạm Văn Khôi (1995), Đổi mới và hoàn thiện một số
chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
60. Nguyễn Hữu Kiểm (1964), Một số kinh nghiệm chủ yếu của các hợp tác
xã nông nghiệp tiên tiến, Nxb Sự thật, Hà Nội.
61. Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ đổi công, hợp tác xã sản xuất nông nghiệp
trong Đông – Xuân (1958), Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.

62. Phạm Thị Kim Lan (2006), Đảng bộ Thái Bình lãnh đạo xây dựng và phát triển
hợp tác xã sản xuất nông nghiệp (1958 – 1975), Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội.
63. Chử Văn Lâm (1992), Hợp tác hóa nông nghiệp Việt Nam – Lịch sử Vấn đề- Triển vọng, Nxb Sự thật, Hà Nội.
64. Lênin (1961), Bàn về hợp tác hóa nông nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội.
65. Lý luận về hợp tác hóa, kinh nghiệm lịch sử và sự vận dụng ở nước ta
(1990), Nxb Sự thật, Hà Nội.
66. Hồ Chí Minh (1975), Về hợp tác xã nông nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội.
67. Lưu Thị Bích Ngọc (1996), Sự chuyển biến của các hợp tác xã nông
nghiệp trong quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam (1981 – 1995), Khóa
luận tốt nghiệp, Hà Nội.
68. Nông nghiệp nông thôn trong sự nghiệp đổi mới hiện nay (1993), Thông
tin chuyên đề, Trung tâm thông tin tư liệu, Học viện Chính trị Quốc gia
Hồ Chí Minh, thong tin chuyên đề.
69. Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 16 khóa (II), “Về hợp tác hóa
nông nghiệp” (1959), Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt
Nam xuất bản, Hà Nội.

12


70. Sở Văn hóa thông tin Hà Tây (2000), Thư mục chuyên đề tìm hiểu
những thay đổi địa danh, địa giới tỉnh Hà Tây 1945 – 2000, Thư viện Hà
Nội, cơ sở Hà Đông.
71. Nguyễn Chí Thành (1963), 10 kinh nghiệm về công tác chính trị tư tưởng
trong công tác xây dựng Đảng ở nông thôn và hợp tác xã nông nghiệp,
Báo nhân dân ngày 25/7/1963, trường Trần Phú, Hà Tĩnh.
72. Tổng cục thống kê (2004), Số lượng thống kê Việt Nam thế kỷ XX, tập
1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
73. Thông báo củng cố xây dựng tổ đổi công và hợp tác xã tháng 8 năm 1959
(1959), Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.

74. Ty Nông Lâm Hà Đông (1957), Báo cáo Hội nghị chiễn sỹ thi đua nông
nghiệp và tổ đổi công toàn tỉnh, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.
75. Ty Nông lâm Hà Đông (1959), Báo cáo tổng kết các phong trào cải tiến
kỹ thuật vụ mùa 1958, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.
76. Ty Nông Lâm Hà Đông (1958), Tổng kết công tác cuối năm 1958 trạm
kỹ thuật Đại Hưng, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.
77. Ty Nông Lâm Hà Đông (1958), Báo cáo tổng kết kinh nghiệm điển hình
năng suất cao, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.
78. Ủy Ban Hành chính tỉnh Hà Đông (1958), Nghị quyết của Hội nghị
UBHC ngày 9/9/1958 Về việc tiếp tục hoàn thành tốt vụ mùa thắng lợi,
kịp thời đẩy mạnh trồng hoa màu mùa thu, chủ động và tích cực chuẩn bị
cho kế hoạch sản xuất Đông – Xuân, mở rộng và củng cố phong trào đổi
công hợp tác ở nông thôn, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.
79. Ủy Ban hành chính tỉnh Hà Đông (1961), Báo cáo sản xuất nông nghiệp
năm 1960, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.
80. Ủy Ban kế hoạch tỉnh Hà Đông (1961), Báo cáo tình hình xây dựng kế
hoạch sản xuất nông nghiệp năm 1962, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP
Hà Nội.
81. Ủy Ban hành chính tỉnh Hà Đông (1962), Nghị quyết Hội nghị cải tiến
nông cụ, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.

13


82. Ủy Ban nông nghiệp Hà Đông (1963), Báo cáo tình hình đợt I cải tiến
quản lý hợp tác xã và cải tiến kỹ thuật ở huyện Thường Tín, từ 9 –
16/4/1963, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.
83. Ủy Ban nông nghiệp tỉnh Hà Đông (1963), Báo cáo tổng kết đợt 1 cải
tiến quản lý, cải tiến kỹ thuật, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.
84. Uỷ Ban nông nghiệp tỉnh Hà Đông (1964), Báo cáo một số vấn đề chủ

yếu về nông nghiệp của Hà Đông 3 năm qua, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội
vụ, TP Hà Nội.
85. Ủy Ban nông nghiệp tỉnh Hà Đông (1965), Báo cáo tình hình nông
nghiệp năm 1964, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.
86. Ủy Ban nông nghiệp tỉnh Hà Đông (1964), Báo cáo tình hình củng cố,
phát triển hợp tác xã sản xuất nông nghiệp 6 tháng đầu năm và nhiệm vụ
6 tháng cuối năm, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.
87. Ủy Ban nông nghiệp tỉnh Hà Đông (1965), Báo cáo tình hình nông
nghiệp năm 1964, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.
88. Ủy Ban nông nghiệp tỉnh Hà Đông (1965), Nghị quyết về phương
hướng, nhiệm vụ phong trào hợp tác hóa nông nghiệp năm 1965, Chi cục
Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.
89. Ủy Ban nông nghiệp tỉnh Hà Đông (1965), Báo cáo công tác quý I năm
1965, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.
90. Ủy Ban hành chính tỉnh Hà Đông (1959), Báo cáo sơ kết sản xuất vụ
mùa năm 1959, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.
91. Ủy Ban nông nghiệp tỉnh Hà Đông (1964), Báo cáo tình hình nông
nghiệp tháng 11 năm 1964, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.
92. Ủy Ban hành chính tỉnh Hà Đông (1964), Nghị quyết Hội nghị thường
trực ủy ban hành chính tình họp ngày 16/1/1964 về công tác quý I năm
1964, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.
93. Ủy Ban hành chính tỉnh Hà Đông (1963), Nghị quyết cuộc hội nghị bàn
về sản xuất nông cụ, vật liệu phục vụ nông nghiệp, Chi cục Lưu trữ, Sở
Nội vụ, TP Hà Nội.

14


94. Ủy Ban nông nghiệp tỉnh Hà Đông (1963), Báo cáo tình hình tiến hành
đợt I cải tiến quản lý, cải tiến kỹ thuật trong hợp tác xã nông nghiệp 2

huyện Thường Tín, Úng Hòa, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.
95. Ủy Ban nông nghiệp tỉnh Hà Đông (1958), Báo cáo tổng kết vụ mùa năm
1958, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.
96. Ủy Ban nông nghiệp tỉnh Hà Đông (1961), Báo cáo về nhiệm vụ và kế
hoạch sản xuất Đông – Xuân 1961 – 1962, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ,
TP Hà Nội.
97. Ủy Ban nông nghiệp tỉnh Hà Đông (1961), Báo cáo đề án kế hoạch năm
1962, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.
98. Ủy Ban nông nghiệp tỉnh Hà Đông (1962), “Nghị quyết về mở rộng xây dựng
tiêu chuẩn kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, thành lập các tổ khoa học kỹ thuật
trong các hợp tác xã toàn tỉnh”, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.
99. Ủy Ban nông nghiệp tỉnh Hà Đông (1962), Báo cáo phát triển nông
nghiệp, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.
100. Hồ Văn Vĩnh (2005), Mô hình phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở Việt
Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
101. Văn Tạo (1996), Phương thức sản xuất Châu Á, lý luận Mác – Lenin và
thực tiễn ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
102. Viện Mác – Lê nin – Viện Lịch sử Đảng (1982), Những sự kiện lịch sử
Đảng, tập IV, (Về cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc Việt Nam
1954 – 1975), Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội.
103. Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh
(1995), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập II, 1954 – 1975, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
104. Vụ nông nghiệp – Tổng cục thống kê (1991), Số liệu thống kê nông
nghiệp 35 năm 1956- 1990, Nxb Thống kê, Hà Nội.

15




×