Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Đảng bộ huyện quảng xương thanh hóa lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (505.81 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PHẠM THỊ THƠ

ĐẢNG BỘ HUYỆN QUẢNG XƢƠNG (THANH HÓA)
LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2014

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PHẠM THỊ THƠ

ĐẢNG BỘ HUYỆN QUẢNG XƢƠNG (THANH HÓA)
LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2014

Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Mã số: 60.22.03.15

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thành Vinh

HÀ NỘI - 2015




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình khoa học của
riêng tôi. Các tài liệu và số liệu trích dẫn trong luận văn là
trung thực và có xuất xứ rõ ràng. Nếu sai sót, tôi xin chịu
hoàn toàn trách nhiệm.
Ngƣời viết cam đoan

Phạm Thị Thơ


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 6
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 2
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài........................................................ 4
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................. Error! Bookmark not defined.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.................. Error! Bookmark not defined.

5. Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu đề tàiError! Bookmark not d
6. Đóng góp của luận văn ................................... Error! Bookmark not defined.
7. Kết cấu của luận văn....................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN
KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN QUẢNG XƢƠNG TỪ
NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2005 ............................. Error! Bookmark not defined.
1.1. Những yếu tố tác động đến quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế nông
nghiệp của Đảng bộ huyện Quảng Xƣơng......... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Điều kiện tự nhiên .................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Điều kiện dân cư, kinh tế - xã hội ............ Error! Bookmark not defined.
1.1.3.Thành tựu trong 10 năm đầu đổi mới (1986-1996) tạo nền tảng cơ bản


trong lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp của Đảng bộ huyệnError! Bookmark not d
1.2. Xác định hƣớng đột phá trong lãnh đạo phát triển toàn diện kinh tế nông
nghiệp theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóaError! Bookmark not defined.
1.2.1. Chủ trương của Đảng và Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa về phát triển toàn
diện kinh tế nông nghiệp..................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Quá trình vận dụng chủ trương của Đảng và Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa để

lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp huyện (1996-2005)Error! Bookmark not defined
Tiểu kết................................................................ Error! Bookmark not defined.


Chƣơng 2: ĐẢNG BỘ HUYỆN QUẢNG XƢƠNG LÃNH ĐẠO PHÁT
TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP GẮN VỚI KINH TẾ NÔNG THÔN XÂY

DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2014Error! Bookmark not defi
2.1. Những yêu cầu mới trong lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp, nông
thôn và xây dựng nông thôn mới ....................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Những yêu cầu và chủ trương của Đảng . Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Thanh HóaError! Bookmark not defined.
2.2. Quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp gắn với kinh tế nông thôn

và xây dựng nông thôn mới của Đảng bộ huyện Quảng XƣơngError! Bookmark not defin
2.2.1. Những chủ trương căn bản ...................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Quá trình tổ chức thực hiện ..................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết ............................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM .. Error! Bookmark not defined.
3.1. Một số nhận xét ........................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Thành tựu .................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Hạn chế ..................................................... Error! Bookmark not defined.

3.2. Các kinh nghiệm chủ yếu ............................ Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết................................................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN......................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 95
PHỤ LỤC ........................................................... Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BCH

: Ban Chấp hành

CCKT

: Cơ cấu kinh tế

CNXH

: Chủ nghĩa xã hội

CNH, HĐH

: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

GDP

: Tổng sản phẩm trong nƣớc

HTX


: Hợp tác xã

KH-CN

: Khoa học và công nghệ

KHKT

: Khoa học kỹ thuật

KTNN

: Kinh tế nông nghiệp

KT-XH

: Kinh tế - xã hội

NTM

: Nông thôn mới

UBND

: Ủy ban nhân dân

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ

Bản đồ:


Bản đồ hành chính huyện Quảng Xƣơng ................................... 95

Bản đồ:

Vị trí huyện Quảng Xƣơng trên bản đồ tỉnh Thanh Hóa............ 96

Bảng 1.1:

Giá trị sản xuất và cơ cấu kinh tế nông nghiệp qua các năm 1996,
2000, 2005 ..................................... Error! Bookmark not defined.

Biểu đồ 3.1: Giá trị sản xuất nông nghiệp của huyện Quảng Xƣơng so với các
huyện/thành phố/thị xã lân cận năm 2014Error! Bookmark not
defined.
Biểu đồ 3.2: Sản lƣợng lƣơng thực huyện Quảng Xƣơng từ năm 2005 đến năm
2014 ............................................... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 3.3: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Quảng Xƣơng năm 1996 và
2014 ............................................... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 3.4: Cơ cấu kinh tế huyện Quảng Xƣơng năm 2005 và 2014 ...... Error!


Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, phát triển nông nghiệp, nông thôn vẫn đƣợc nhiều quốc gia
trên thế giới coi là vấn đề then chốt, quyết định sự thành công của quá trình
phát triển KT-XH nói chung và công cuộc CNH, HĐH nói riêng. Đặc biệt đối
với Việt Nam, một nƣớc có nền sản xuất nông nghiệp làm nền tảng, đóng góp
của nông nghiệp, nông thôn vào sự phát triển chung của quốc dân ngày càng

to lớn và luôn có ý nghĩa thiết thực. Phát triển nông nghiệp, nông thôn càng
trở thành quá trình tất yếu nhằm cải thiện bền vững nền kinh tế, xã hội, văn
hóa và môi trƣờng của đất nƣớc.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của KTNN, ngay từ rất sớm Đảng
Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quan tâm đến phát triển
nông nghiệp, nông thôn và nông dân. Trong thƣ gửi các điền chủ và nông gia
ngày 11-4-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Việt Nam là nước
sống về nông nghiệp, nền kinh tế của ta lấy canh nông làm gốc… Nông dân
ta giàu thì nước ta giàu. Nông nghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh” [57, tr. 215].
Từ đó, Ngƣời coi việc tập trung phát triển nông nghiệp là nhiệm vụ trọng tâm
của toàn Đảng, toàn dân và yêu cầu các ngành phải lấy việc phục vụ nông
nghiệp làm trọng tâm.
Thực hiện tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và qua quá trình lãnh đạo thực tiễn,
Đảng ta luôn nhận thức rõ vai trò, vị trí của nền KTNN. Trong quá trình lãnh
đạo cách mạng, nhất là trong thời kỳ đổi mới toàn diện đất nƣớc, công tác
lãnh đạo phát triển KTNN luôn đƣợc sự quan tâm thƣờng xuyên của Đảng.
Tuy nhiên, nông nghiệp nƣớc ta hiện nay cũng đang đối diện với rất nhiều
khó khăn. Nông nghiệp tăng trƣởng liên tục và toàn diện nhƣng nhìn lại, tốc
độ tăng trƣởng đang có xu hƣớng chậm hơn, thu nhập của ngƣời dân ngày


càng giảm. Môi trƣờng sản xuất ngày càng bị suy thoái chứa đựng sự đe dọa
của nhiều yếu tố thiếu an toàn và bền vững. Ngƣời lao động trong nông
nghiệp còn nhiều khó khăn, cách thức tổ chức sản xuất chƣa đáp ứng đƣợc
với đòi hỏi của thực tiễn, nhất là khi nƣớc ta đang tham gia sâu rộng vào quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế. Những đòi hỏi tái cơ cấu lại nông nghiệp, hay
nói cách khác là tổ chức lại sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hiệu quả cao
hơn và bền vững hơn gắn với xây dựng NTM đang là đòi hỏi bức bách của
quá trình phát triển hiện nay mà Đảng và Chính phủ ta đã nhìn thấy rõ. Vấn
đề là tổ chức lại nhƣ thế nào?

Vì vậy, nghiên cứu về quá trình lãnh đạo phát triển KTNN của Đảng ở
nƣớc ta đã và đang là đề tài thu hút sự quan tâm của nhiều đối tƣợng khác
nhau. Trong đó, nghiên cứu về quá trình lãnh đạo phát triển KTNN của Đảng
từ một mô hình cấp tỉnh, cấp huyện hay cấp cơ sở để có cái nhìn từ thực tiễn,
bổ sung cho các vấn đề lý luận chung của Đảng là yêu cầu cấp thiết.
Huyện Quảng Xƣơng (tỉnh Thanh Hóa) nằm về phía Đông Nam của
tỉnh. Trƣớc đây, Quảng Xƣơng luôn đƣợc xem là một huyện nghèo, đồng đất
không mấy thuận lợi, lại chịu nhiều thiên tai. Bên cạnh đó, do yêu cầu phát
triển thành phố Thanh Hóa và thị xã Sầm Sơn (trực thuộc tỉnh), Quảng Xƣơng
thƣờng xuyên bị chia tách địa giới hành chính. Mặc dù là vùng trọng điểm lúa
của tỉnh và là một trong những huyện đƣợc đánh giá là có tiềm năng về thủy,
hải sản, đồng thời có vị trí trọng yếu về an ninh - quốc phòng của tỉnh, nhƣng
trong cơ chế cũ, sản xuất đều lệ thuộc nhiều vào điều kiện thiên nhiên và
mang tính tự phát, kém phát triển. Ruộng đồng manh mún, sản xuất nhỏ lẻ,
tiểu thủ công lạc hậu, tƣ duy lãnh đạo bị bó hẹp… là những nguyên nhân làm
cho sản xuất nông nghiệp kém phát triển, đời sống nhân dân rất nghèo khó.
Cái nghèo khó của Quảng Xƣơng có thể xếp vào hạng nhất nhì trong vùng
đồng bằng ven biển của tỉnh Thanh Hóa.
Trong công cuộc đổi mới đất nƣớc, nhất là từ sau khi thực hiện chủ
2


trƣơng của Đảng đẩy mạnh phát triển KTNN, nông thôn theo hƣớng CNH,
HĐH, Đảng bộ huyện Quảng Xƣơng đã tìm ra những hƣớng đi thích hợp, phù
hợp với điều kiện thực tế của địa phƣơng, từng bƣớc khai thác đƣợc những lợi
thế quan trọng để thu hút đầu tƣ phát triển kinh tế, nhất là đối với KTNN và
xây dựng NTM với những bƣớc phát triển vững chắc.
Nghiên cứu về Đảng bộ huyện Quảng Xƣơng lãnh đạo phát triển
KTNN trong thời kỳ đổi mới, cụ thể là trong giai đoạn từ 1996-2014 là đáp
ứng yêu cầu nghiên cứu hiện nay. Đề tài góp phần tổng kết thực tiễn quá trình

lãnh đạo của Đảng bộ huyện, rút ra những kinh nghiệm trong quá trình vận
dụng chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng vào phát triển kinh tế ở một địa phƣơng
cấp huyện trƣớc những yêu cầu mới.
Với ý nghĩa khoa học và thực tiễn trên, học viên chọn đề tài nghiên cứu
“Đảng bộ huyện Quảng Xương (Thanh Hóa) lãnh đạo phát triển kinh tế nông
nghiệp từ năm 1996 đến năm 2014” làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch
sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
KTNN có vị trí, vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Vì thế,
việc lãnh đạo phát triển KTNN của Đảng cũng có một ý nghĩa hết sức quan
trọng, đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều tổ chức, cá nhân, nhiều
nhà khoa học, có một số công trình tiêu biểu mà tác giả đã tìm hiểu:
Nhóm các công trình nghiên cứu ở Trung ương
GS. Bùi Huy Đáp và GS. Nguyễn Điền có cuốn Nông nghiệp Việt Nam
bước vào thế kỷ XXI [48]. Cuốn sách khái quát những thành tựu của nông
nghiệp Việt Nam cuối thế kỷ XX, phân tích những thách thức và tiềm năng
của nông nghiệp Việt Nam khi bƣớc vào thế kỷ XXI. Trên cơ sở đó nêu lên
những phƣơng hƣớng, nhiệm vụ, mục tiêu và giải pháp để xây dựng một nền
nông nghiệp hiện đại và bền vững trong thế kỷ XXI.
Tác giả Vũ Oanh có cuốn Nông nghiệp và nông thôn trên con đường
3


công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hợp tác hóa, dân chủ hóa [60]. Tác phẩm đề

4


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.


Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (1981), Chỉ thị 100-CT/TW, về cải tiến
công tác khoán và khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong
hợp tác xã nông nghiệp, lƣu trữ tại Văn phòng Tỉnh ủy Thanh Hóa.

2.

Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (18-1-1984), Chỉ thị 35-CT/TW, về
khuyến khích và hướng dẫn phát triển kinh tế hộ, lƣu trữ tại Văn
phòng Tỉnh ủy Thanh Hóa.

3.

Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (1998), Nghị quyết 06-NQ/TW, về một
số vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn, lƣu trữ tại Văn phòng
Tỉnh ủy Thanh Hóa.

4.

Ban Chấ p hành Đảng bô ̣ huyê ̣n Quảng Xƣơng

(2-1996), Báo cáo

chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện tại Đại hội Đảng bộ
huyện Quảng Xương lần thứ XXI, nhiê ̣m kỳ 1996-2000, lƣu tại Văn
phòng Huyện ủy Quảng Xƣơng.
5.

Ban Chấ p hành Đảng bô ̣ huyê ̣n Quảng Xƣơng (2001), Văn kiê ̣n Đại
hội Đảng bộ huyện Quảng Xương lần thứ XXII, nhiê ̣m kỳ 20012005, lƣu tại Văn phòng Huyện ủy Quảng Xƣơng.


6.

Ban Chấ p hành Đảng bô ̣ huyê ̣n Quảng Xƣơng (2005), Văn kiê ̣n Đại
hội Đảng bộ huyện Quảng Xương lần thứ XXIII, nhiê ̣m kỳ 20052010, lƣu tại Văn phòng Huyện ủy Quảng Xƣơng.

7.

Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Quảng Xƣơng (2006), Lịch sử Đảng
bộ huyện Quảng Xương (1975-2005), Nxb Thanh Hóa.

8.

Ban Chấ p hành Đảng bô ̣ huyê ̣n Quảng Xƣơng

(8-12-2006), Nghị

quyết số 04-NQ/HU, về đẩy mạnh phát triển kinh tế nghề biển giai
đoạn 2006-2010, lƣu tại Văn phòng Huyện ủy Quảng Xƣơng.
9.

Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Quảng Xƣơng (11-11-2008),
Chương trình hành động số 52-CTr/HU, về thực hiện Nghị quyết
hội nghị lần thứ 7 của BCH Trung ương Đảng (khóa X) về nông
nghiệp, nông dân, nông thôn, lƣu tại Văn phòng Huyện ủy Quảng
Xƣơng.
95


10. Ban Chấ p hành Đảng bô ̣ huyê ̣n Quảng Xƣơng (2010), Văn kiê ̣n Đại

hội Đảng bộ huyện Quảng Xương lần thứ XXIV, nhiê ̣m kỳ 20102015, lƣu tại Văn phòng Huyện ủy Quảng Xƣơng.
11. Ban Chấ p hành Đảng bô ̣ huyê ̣n Quảng Xƣơng

(25-5-2011), Nghị

quyết số 02-NQ/HU, về dồn điền, đổi thửa đáp ứng yêu cầu xây
dựng nông thôn mới, lƣu tại Văn phòng Huyện ủy Quảng Xƣơng.
12. Ban Chấ p hành Đảng bô ̣ huyê ̣n Quảng Xƣơng (30-12-2011), Nghị
quyết số 04-NQ/HU, về tăng cường sự lãnh đạo nâng cao ý thức và
trách nhiệm công dân trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa;
xây dựng nông thôn mới, lƣu tại Văn phòng Huyện ủy Quảng
Xƣơng.
13. Ban Chấ p hành Đảng bô ̣ huyê ̣n Quảng Xƣơng

(20-3-2013), Nghị

quyết số 08-NQ/HU, về lãnh đạo chỉnh trang, xây dựng nông thôn
mới, lƣu tại Văn phòng Huyện ủy Quảng Xƣơng.
14. Ban Chấ p hành Đảng bô ̣ huyê ̣n Quảng Xƣơng(15-4-2014), Nghị quyết
số 11-NQ/HU, về tăng cường lãnh đạo xây dựng huyện Quảng Xương
đạt nông thôn mới năm 2016, lƣu tại Văn phòng Huyện ủy Quảng
Xƣơng.
15. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa (27-5-1995), Nghị quyết
số 09-NQ/TU, về đổi mới hợp tác xã nông nghiệp, phát triển các
hình thức kinh tế hợp tác ở nông thôn Thanh Hoá, lƣu tại Văn
phòng Tỉnh ủy Thanh Hóa.
16. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa (1996), Văn kiện Đại hội
Đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV, lƣu tại Văn phòng Tỉnh ủy Thanh
Hóa.
17. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa (2-6-1999), Nghị quyết số

07-NQ/TU, về khuyến khích phát triển kinh tế trang trại, lƣu tại
Văn phòng Tỉnh ủy Thanh Hóa.
18. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa (24-8-1999), Nghị quyết
96


số 08-NQ/TU, về phát triển kinh tế nghề biển, lƣu tại Văn phòng
Tỉnh ủy Thanh Hóa.
19. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa (2001), Văn kiện Đại hội Đại
biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XV, lƣu tại Văn phòng Tỉnh ủy Thanh Hóa.
20. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa (25-8-2003), Nghị quyết
số 06-NQ/TU, về phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm thời kỳ
2003-2010, lƣu tại Văn phòng Tỉnh ủy Thanh Hóa.
21. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa (2005), Những sự kiện
Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa (1975-2005), Nxb Thanh Hóa.
22. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa (2005), Văn kiện Đại hội Đại
biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, lƣu tại Văn phòng Tỉnh ủy Thanh Hóa.
23. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa (2010), Văn kiện Đại hội Đại
biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, lƣu tại Văn phòng Tỉnh ủy Thanh Hóa.
24. Ban Chấp hành Hội Nông dân huyện Quảng Xƣơng (2013), Báo
cáo số 58/BC-HND - Sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết số 26NQ/TW khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, lƣu tại Văn
phòng Hội Nông dân huyện Quảng Xƣơng.
25. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị
quyết số 26-NQ/TW tại Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung
ương khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, lƣu tại Văn
phòng Tỉnh ủy Thanh Hóa.
26. Ban Thƣờng vụ huyện ủy Quảng Xƣơng (8-11-2010), Chỉ thị số 02CT/HU, về lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng nông thôn mới trong giai
đoạn 2010-2015, lƣu tại Văn phòng Huyện ủy huyện Quảng
Xƣơng.
27. Ban Tƣ tƣởng văn hóa Trung ƣơng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn (2002), Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông
nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
28. Nguyễn Văn Bích (1996), Chính sách kinh tế và vai trò của nó đối với
phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia,
97


Hà Nội.
29. Bộ Chính trị (1988), Nghị quyết số 10-NQ/TW, về đổi mới quản lý
kinh tế nông nghiệp.
30. Trần Xuân Châu (2003), Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở Việt Nam
- thực trạng và giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
31. Nguyễn Cúc (Chủ biên) (2000), Tác động của nhà nước đối với quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo
hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
32. Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ
đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội.
33. Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa (2014), Niên giám thống kê năm
2013, Nxb Thống kê Hà Nội.
34. Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa (2015), Niên giám thống kê năm
2014, Nxb Thống kê Hà Nội.
35. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
36. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
37. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Một số văn kiện của Đảng về phát
triển nông nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
38. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

39. Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành
Trung ương lần thứ sáu (lần 1), khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
40. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
41. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp
98


hành Trung ương lần thứ 5, khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
42. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới
(Đại hội VI, VII, VIII, IX) về phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
43. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
44. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn
quốc thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
45. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn
quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
46. Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền (1996), Một số vấn đề nông nghiệp và
nông thôn hiện nay, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
47. Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền (1996), Nông nghiệp Việt Nam từ cội
nguồn đến đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
48. Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền (1998), Nông nghiệp Việt Nam bước vào
thế kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
49. Lƣu Hoàng Hà biên soạn (2006), Quy định về phát triển nông nghiệp,
kinh tế nông thôn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.
50. Nguyễn Ngọc Hà (2012), Đường lối phát triển kinh tế nông nghiệp
của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội.

51. Vũ Quang Hào chủ biên (2013), Biến đổi xã hội nông thôn trong
quá trình dồn điền, đổi thửa, tích tụ ruộng đất và đô thị hóa, Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
52. Lê Mạnh Hùng, Nguyễn Sinh Cúc (2003), Thực trạng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội.
53. Huyện ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân huyện Quảng
Xƣơng (2010), Địa chí huyện Quảng Xương, Nxb Từ điển Bách
99


khoa, Hà Nội.
54. Vũ Ngọc Kỳ (2005), Một số vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông
dân, hội nông dân ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
55.

Lê Văn Lý (1999), Sự lãnh đạo của Đảng trong một số lĩnh vực trọng
yếu của đời sống xã hội nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

56. Lê Huy Ngọ, Nguyễn Ngô Hai (chủ biên) (2002), Con đường công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
57.

Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.

58.

Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.


59.

Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.

60. Vũ Oanh (1998), Nông nghiệp và nông thôn Việt Nam trên con
đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hợp tác hóa, dân chủ hóa,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
61. Đào Duy Quát (chủ biên) (2002), Con đường công nghiệp hóa, hiện
đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
62. Đặng Kim Sơn (chủ biên) (2002), Một số vấn đề nông nghiệp, phát
triển nông nghiệp và nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội.
63. Đặng Kim Sơn (2006), Nông nghiệp Việt Nam 20 năm đổi mới và phát
triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
64. Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế về nông nghiệp, nông thôn
và nông dân trong quá trình công nghiệp hóa, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
65. Bùi Tất Thắng (chủ biên) (2006), Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
66. Nguyễn Văn Tiêm (2005), Gắn bó cùng nông nghiệp, nông thôn,
100


nông dân trong đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
67. Trƣơng Thị Tiến (2003), Đổi mới cơ chế kinh tế nông nghiệp ở Việt
Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
68. Nguyễn Từ (chủ biên) (2008), Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế
đối với phát triển nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà

Nội.

101



×