Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Biện pháp quản lý hoạt động tư vấn, hỗ trợ sinh viên tại trường đại học ngoại thương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.44 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

ĐINH THỊ HÀ

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TƢ VẤN, HỖ TRỢ SINH VIÊN
TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60140114

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Thu Hằng

HÀ NỘI – 2014


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................ Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 78
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
TƯ VẤN, HỖ TRỢ SINH VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC .......... 82
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề ................................................... 82
1.1.1. Tại một số nước trên thế giới ............................................................... 82
1.1.2. Tại Việt Nam ........................................................................................ 83
1.2. Một số khái niệm cơ bản ....................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Hoạt động tư vấn, hỗ trợ ...................... Error! Bookmark not defined.


1.2.3. Khái niệm sinh viên ............................. Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Khái niệm hoạt động tư vấn, hỗ trợ sinh viên Error! Bookmark not defined.
1.3. Nội dung quản lý hoạt động tƣ vấn, hỗ trợ sinh viên trong các
trƣờng Đại học .............................................. Error! Bookmark not defined.
1.4. Hình thức hoạt động tƣ vấn, hỗ trợ ..... Error! Bookmark not defined.

1.5. Các lực lƣợng trong hoạt động tƣ vấn, hỗ trợ sinh viên Error! Bookmark not de

1.6. Biện pháp quản lý hoạt động tƣ vấn, hỗ trợ sinh viên Error! Bookmark not defi

1.7. Những yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động tƣ vấn, hỗ trợ sinh viên Error! Bookma
1.7.1. Đặc điểm của sinh viên ....................... Error! Bookmark not defined.
1.7.2. Nhận thức của các lực lượng tham gia . Error! Bookmark not defined.
1.7.3. Môi trường xã hội ................................ Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 1 ......................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TƢ VẤN,

HỖ TRỢ SINH VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNGError! Bookma
2.1. Một vài nét về Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ, sứ mệnh của trường Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Quy mô đào tạo .................................... Error! Bookmark not defined.
75


2.1.3. Đội ngũ cán bộ quản lí và giảng viên .. Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Cơ sở vật chất của trường .................... Error! Bookmark not defined.
2.1.5. Định hướng phát triển của trường ........ Error! Bookmark not defined.
2.1.6. Quy định về hoạt động tư vấn, hỗ trợ sinh viên tại Trường Đại học
Ngoại thương .................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng hoạt động tư vấn, hỗ trợ sinh viên tại Trường Đại học

Ngoại thƣơng ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Thực trạng các lực lượng tham gia tư vấn Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Thực trạng nhận thức về sự cần thiết và trách nhiệm của các lực
lượng trong hoạt động tư vấn, hỗ trợ sinh viên Error! Bookmark not defined.

2.2.3. Thực trạng thực hiện hoạt động tư vấn, hỗ trợ sinh viên Error! Bookmark not de
2.2.4. Thực trạng tinh thần thái độ của cán bộ, giảng viên đối với sinh viên
trong việc giải quyết công việc liên quan đến sinh viên Error! Bookmark not defined.
2.2.5. Thực trạng khó khăn trong học tập của sinh viên Error! Bookmark not defined.

2.2.6. Đánh giá của sinh viên về công tác hỗ trợ sinh viên của trường Error! Bookmark

2.2.7. Đánh giá của sinh viên về môi trường vật chất phục vụ học tập Error! Bookmark
2.2.8. Đánh giá của sinh viên về môi trường tâm lý Error! Bookmark not defined.
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động tƣ vấn, hỗ trợ sinh viên tại
Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng .................... Error! Bookmark not defined.

2.3.1. Nội dung tư vấn, hỗ trợ sinh viên tại Trường Đại học Ngoại thương Error! Bookmar
2.3.2. Nhận thức về tầm quan trọng của việc quản lý hoạt động tư vấn,
hỗ trợ sinh viên và những biện pháp Nhà trường đã thực hiện trong hoạt
động tư vấn, hỗ trợ sinh viên .......................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động tư vấn, hỗ trợ sinh viên
tại Trường Đại học Ngoại thương .................. Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Quản lý việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện hoạt động tư vấn, hỗ trợ
sinh viên tại Trường Đại học Ngoại thương .. Error! Bookmark not defined.
2.3.5. Quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động tư vấn, hỗ trợ sinh viên
tại Trường Đại học Ngoại thương .................. Error! Bookmark not defined.
2.4. Đánh giá chung về quản lý hoạt động tƣ vấn, hỗ trợ sinh viên tại
Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng .................... Error! Bookmark not defined.


76


2.4.1. Về ưu điểm ........................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Về nhược điểm ..................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 2 ......................................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN,

HỖ TRỢ SINH VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNGError! Bookma
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ....... Error! Bookmark not defined.

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, phù hợp với thực tiễn của trường Error! Bookm
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ....... Error! Bookmark not defined.
3.2. Một số biện pháp quản lý hoạt động tƣ vấn, hỗ trợ sinh viên tại
Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng .................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao nhận thức về hoạt động tư vấn, hỗ
trợ sinh viên cho mọi lực lượng tham gia ...... Error! Bookmark not defined.

3.2.2. Lập kế hoạch xây dựng đội ngũ làm công tác tư vấn, hỗ trợ sinh viên Error! Bookma
3.2.3. Nâng cao hiệu quả của việc sử dụng cơ sở vật chất và bổ sung kinh
phí cho hoạt động tư vấn, hỗ trợ sinh viên ..... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Thành lập Trung tâm tư vấn, hỗ trợ sinh viên Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Xây dựng và củng cố hệ thống giám sát, theo dõi sự tiến triển của
sinh viên hiệu quả ........................................... Error! Bookmark not defined.

3.2.6. Thiết lập mối quan hệ giữa nhà trường, doanh nghiệp và xã hội Error! Bookmark

3.2.7. Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tư vấn, hỗ trợ sinh viên Error! Bookma
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp .......... Error! Bookmark not defined.


3.4. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp Error! Bookmark n
Tiểu kết chƣơng 3 ......................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .............. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 85
PHỤ LỤC ...................................................... Error! Bookmark not defined.

77


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thế hệ trẻ là lực lượng xung kích trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc. Sự nghiệp đổi mới có thành công hay không, đất nước bước vào thế kỷ
XXI có vị trí xứng đáng trên thế giới hay không đều tùy thuộc vào thế hệ trẻ,
vào việc bồi dưỡng, rèn luyện thế hệ trẻ mà cụ thể là SV. Đúng như Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã nói: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm
năm thì phải trồng người”. Đào tạo, giáo dục, bồi dưỡng và tạo điều kiện cho
sinh viên phấn đấu để hình thành một thế hệ con người mới có lý tưởng cao
đẹp, có ý thức trách nhiệm công dân, có tri thức, có sức khỏe và lao động giỏi,
sống có văn hóa và tình nghĩa, giàu lòng yêu nước và tinh thần quốc tế chân
chính là vấn đề cần phải đặt vào vị trí trung tâm trong chiến lược phát huy
nguồn lực con người.
Nghị quyết trung ương 8 khóa XI có viết: “Hệ thống giáo dục và đào tạo
thiếu liên thông giữa các trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo;
còn nặng lý thuyết, nhẹ thực hành. Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa
học, sản xuất kinh doanh và nhu cầu thị trường lao động; chưa chú trọng đúng
mức việc giáo dục đạo đức, lối sống và kỹ năng làm việc”.
Trong giai đoạn hiện nay xu thế toàn cầu hóa, hội nhập, giao lưu, hợp
tác quốc tế, nước ta đã tận dụng được trình độ khoa học kỹ thuật và công nghệ

để tiến hành xây dựng đất nước, cơ chế thị trường đang phát huy những tác
dụng tích cực, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, quá trình công nghiệp hóa – hiện
đại hóa được đẩy mạnh. Tuy nhiên, mặt trái của cơ chế mới cũng ảnh hưởng
tiêu cực đến sự nghiệp giáo dục như xuất hiện các hiện tượng suy thoái đạo
đức, có lối sống thực dụng…; thêm vào đó sự du nhập văn hóa cũng làm ảnh
hưởng đến sinh viên. Sinh viên là đối tượng chưa có đủ sự chín chắn trong suy
nghĩ, hành động. Đặc biệt là trong việc tiếp thu, học hỏi những cái mới. Mặt khác,
do nhạy cảm, ham thích khám phá những điều mới lạ và sự bồng bột, thiếu kinh
nghiệm nên SV rất dễ tiếp nhận những nét văn hoá không phù hợp với chuẩn mực

78


xã hội, với truyền thống tốt đẹp của dân tộc và không có lợi cho bản thân. Nhất là
trong thời đại công nghệ thông tin bùng nổ như hiện nay. Sự phát triển công nghệ
khiến cho SV dễ dàng tiếp cận với những trào lưu, lối sống thực dụng, sống vội…
Những sự việc bạo lực xảy ra ngày càng nhiều cũng đã tác động xấu đến sinh
viên. Sinh viên cần được chia sẻ, được thông cảm và giải đáp các thắc mắc. Vì
vậy, tổ chức các hoạt động tư vấn là điều rất cần thiết.
Hơn nữa, thực tế cho thấy những kiến thức và kỹ năng mà SV được học
trong nhà trường vẫn chưa đủ để sinh viên tự tin khi bước vào cuộc sống nghề
nghiệp, SV ra trường thiếu kinh nghiệm, kỹ năng làm việc dẫn tới tỷ lệ thất
nghiệp đối với SV mới ra trường cao. Vì vậy, họ cần hỗ trợ nhiều hơn trong
quá trình học tập tại trường.
Trong những năm qua, nhận thức được việc cần thiết phải tổ chức các hoạt
động tư vấn và hỗ trợ sinh viên nhằm đáp ứng nhu cầu của người học, một số đơn
vị trong Trường ĐHNT đã thực hiện công tác này và đem lại kết quả nhất định.
Tuy nhiên, do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan nên HĐTV, HTSV ở trường
vẫn chưa thực sự đáp ứng được nguyện vọng, nhu cầu của SV. Thực tế này đặt ra
cho những cán bộ làm công tác sinh viên phải suy nghĩ để tìm ra những biện pháp

khoa học, sáng tạo, phù hợp với nhà trường để tổ chức tốt hơn nữa các HĐTV,
HT, góp phần nâng cao chất lượng học tập và sinh hoạt của sinh viên đồng thời
nâng cao uy tín, thương hiệu nhà trường. Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài : “Quản lý
hoạt động tư vấn, hỗ trợ sinh viên tại Trường Đại học Ngoại thương” để
nghiên cứu trong luận văn.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các biê ̣n pháp phù hợp, khả thi về quản lý hoạt động tư vấn, hỗ
trợ sinh viên trong quá trình học tập tại Trường Đại học Ngoại thương, giúp
cho sinh viên nâng cao chất lượng học tập và sinh hoạt tại trường.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Nghiên cứu xây dựng cơ sở lý luận về công tác quản lý tư vấn, hỗ trợ SV
ở trường Đại học.

79


3.2. Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động tư vấn và công tác
quản lý HĐTV, HTSV tại Trường ĐHNT.
3.3. Đề xuất các biện pháp quản lý HĐTV, HTSV tại Trường ĐHNT trong
giai đoạn hiện nay.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động tư vấn, hỗ trợ sinh viên tại trường Đại học.
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động tư vấn, hỗ trợ sinh viên tại Trường Đại học Ngoại thương.
5. Giả thuyết khoa học
Tổ chức HĐTV, HTSV có vị trí, vai trò quan trọng trong quá trình học
tập của sinh viên tại trường. Nếu lãnh đạo Nhà trường và các nhà quản lý chú
trọng và tổ chức, quản lý HĐTV, HTSV một cách khoa học, phù hợp với thực
tế Nhà trường thì hoạt động này sẽ được triển khai hiệu quả, qua đó nâng cao

chất lượng đào tạo của trường.
6. Phạm vi nghiên cứu
- Trường ĐHNT có nhiều hoạt động tư vấn, hỗ trợ đa dạng nhưng luận văn
hướng vào nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động tư vấn, hỗ trợ học tập.
- Khảo sát thực trạng với bộ câu hỏi điều tra các khách thể, cụ thể là 540
sinh viên và 200 cán bộ, giảng viên của Trường ĐHNT, 50 cán bộ làm việc
tại các doanh nghiệp.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Xây dựng khung lý luận phù hợp nghiên cứu đề tài. Cụ thể:
7.1.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: Sử dụng phương pháp
này để nghiên cứu một số công trình nghiên cứu khoa học của những tác giả
đã nghiên cứu về các vấn đề giáo dục, thực hiện hoạt động tư vấn, hỗ trợ sinh
viên tại Trường Đại học.

80


7.1.2. Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết: nhằm sắp xếp các
thông tin lý luận thu được thành những đơn vị kiến thức có cùng bản chất từ
đó xây dựng cơ sở lý luận của đề tài.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp quan sát: Quan sát các hoạt động quản lý của đội ngũ cán
bộ quản lý, giảng viên, Hiệu trưởng Trường ĐHNT nhằm có những thông tin
thực tế để đánh giá đúng thực trạng công tác quản lý HĐTV, HTSV tại
Trường ĐHNT.
7.2.2. Phương pháp điều tra: Dùng phiếu hỏi để trưng cầu ý kiến của SV,
CBQL, giảng viên nhằm thu thập các số liệu thực tế để đánh giá thực trạng
công tác quản lý HĐTV, HTSV tại Trường ĐHNT.
7.2.3. Phương pháp trò chuyện, phỏng vấn: Trao đổi, trò chuyện với đội ngũ

cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên về HĐTV, HTSV và công tác quản lý
hoạt động này. Phương pháp này được dùng để hỗ trợ cho phương pháp điều
tra.
7.3. Phương pháp xử lý thông tin
Dùng phương pháp toán thống kê để phân tích và xử lý số liệu đã thu
được, trên cơ sở đó rút ra những kết luận khoa học và những nhận xét
mang tính khái quát.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo
và các phụ lục, luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của việc quản lý hoạt động tư vấn, hỗ trợ ở các
trường Đại học
Chương 2: Thực trạng hoạt động tư vấn, hỗ trợ sinh viên tại Trường Đại
học Ngoại thương.
Chương 3: Một số biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động tư
vấn, hỗ trợ sinh viên tại Trường Đại học Ngoại thương.

81


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TƢ VẤN,
HỖ TRỢ SINH VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Tại một số nước trên thế giới
Sự phát triển của giáo dục luôn gắn với sự phát triển của loài người. Cũng
như mọi hoạt động khác của xã hội loài người, sự ra đời của hoạt động giáo dục
gắn liền với sự ra đời của hoạt động quản lý giáo dục, từ đó xuất hiện trong khoa
học về quản lý giáo dục những yếu tố ảnh hưởng như mô hình giáo dục, môi
trường giáo dục và các hoạt động hỗ trợ.

Thế kỷ XXI, cùng với sự phát triển của Internet, thế giới đang chuyển từ
quan điểm đánh giá theo mức độ cần mẫn sang đánh giá năng lực, người học có
nhu cầu được đào tạo về các kỹ năng mới như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải
quyết vấn đề, kỹ năng tư duy phản biện, khả năng cộng tác, năng lực đổi mới sáng
tạo,… Vì vậy, hoạt động tư vấn, hỗ trợ ra đời và ngày càng phát triển.
Tháng 1 năm 2000, Viện nghiên cứu quản lý giáo dục thuộc Đại học
California, Los Angeles (Higher Education Research Institute University of
California, Los Angeles) đã công bố tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của Service
Learning đến SV như thế nào (How Service Learning Affects Students) của 4 tác
giả Alexander W. Astin, Lori J. Vogelgesang, Elaine K.Ikeda, Jennifer A. Yee
với nghiên cứu từ năm 1994 và thu thập từ 22.236 SV trong đó, một phần của
nghiên cứu chỉ ra sự cần thiết tồn tại của một đầu mối hỗ trợ học tập cho SV trong
các trường có thể giúp việc phải miễn cưỡng tích hợp các hoạt động hỗ trợ đối với
giảng viên. [29, tr. 15]
Tại Australia: sự quan tâm và hỗ trợ cho SV là một phần quan trọng trong hệ
thống giáo dục ở nước này. Australia có môi trường sống an toàn, thanh bình,
người dân thân thiện dễ gần, học phí và sinh hoạt phí rẻ hơn một số nước phát
triển ở châu Âu và Mỹ, quá trình xin visa nhanh chóng và thuận tiện. SV các

82


nước có cơ hội trải nghiệm nghề nghiệp, cơ hội nghiên cứu với hạ tầng hiện
đại. Australia là nước dẫn đầu trong việc bảo vệ và hỗ trợ các dịch vụ dành cho
SV như học Anh ngữ, trợ giúp việc nộp đơn và các thủ tục khác, tiếp đón và
hướng dẫn trong quá trình học tập, các dịch vụ y tế, cư trú và sinh hoạt. Các cơ sở
giáo dục của Australia rất lưu tâm đến các nhu cầu văn hóa và tôn giáo. Các cơ sở
này cung cấp một số dịch vụ theo dõi và hỗ trợ nhằm giúp đỡ SV hội nhập vào
môi trường mới tại Australia để hoàn thành việc học tập.
Hệ thống giáo dục tuyệt vời của Nhật Bản được đánh giá là đứng thứ 3

thế giới sau Mỹ và Anh. Việt Nam trở thành nước đứng thứ hai thế giới sau
Trung Quốc về số lượng du học sinh đang theo học tại Nhật Bản. Người Nhật
đánh giá SV qua khả năng giải quyết các vấn đề của thực tiễn, khả năng làm
chủ bản thân trong tự nhiên và xã hội. Ở Nhật Bản, trường sẽ tìm việc làm
thêm cho SV, được phép làm thêm 28h/1 tuần. Khi tốt nghiệp từ bậc trung
cấp trường sẽ giới thiệu việc làm cho SV và thời gian làm việc tại Nhật Bản là
không giới hạn.
1.1.2. Tại Việt Nam
Việt Nam đang tiến hành “công nghiệp hóa, hiện đại hóa” trong bối cảnh
nền kinh tế thế giới đang trong giai đoạn hội nhập toàn cầu hóa. Thế giới có
nhiều sự thay đổi như thị trường quốc tế cạnh tranh ngày càng gay gắt, sự
phát triển của công nghệ thông tin, lao động trí thức và văn hóa công ty. Vì
vậy, phát triển nguồn nhân lực trở thành một trong những vấn đề cấp thiết
hiện nay. Thực hiện chủ trương “Đào tạo theo nhu cầu xã hội” của BGD&ĐT,
các cơ sở đào tạo chuyển từ “đào tạo những gì mình có” sang “đào tạo những
gì xã hội cần” nhằm thu hẹp khoảng cách cung cầu giữa đào tạo và sử dụng
nguồn nhân lực. Trong đó, công tác hướng nghiệp, tư vấn việc làm được phát
triển nhanh ở các trường đại học của Việt Nam.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành một số quy định về công tác tư vấn,
hỗ trợ sinh viên như:

83


Ngày 9/12/2008 BGD&ĐT đã ra Quyết định số 68/2008/QĐ-BGD&ĐT
ban hành quy định về công tác hướng nghiệp, tư vấn việc làm trong các cơ sở
giáo dục đại học và trung cấp chuyên nghiệp;
Quyết định số 60/2008/QĐ-BGDĐT quy định tổ chức hoạt động văn hóa cho
học sinh, sinh viên trong các cơ sở giáo dục đại học và trung cấp chuyên nghiệp;
Quyết định số 5323/QĐ-BGD ĐT ngày 19/11/2012 về ban hành chương

trình công tác học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng và trung cấp
chuyên nghiệp giai đoạn 2012 – 2016;
Quy chế học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng và trung cấp
chuyên nghiệp hệ chính quy được ban hành kèm theo Quyết định số
42/2007/QĐ-BGD ĐT ngày 13/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Ở một số cơ sở giáo dục và đào tạo trong nước, việc hình thành và phát
triển những trung tâm là đầu mối cho HĐTV, HT cũng được hình thành rất
nhiều như tại Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh trong 6 trường đại
học thành viên và Khoa Y đã có 4 trường có thành lập Trung tâm Hướng
nghiệp sinh viên và quan hệ doanh nghiệp, trực thuộc Ban giám hiệu; Trung
tâm Hỗ trợ SV của Đại học Quốc Gia Hà Nội; Trường Đại học Nông nghiệp
Hà Nội có Trung tâm hướng nghiệp và tư vấn việc làm được thành lập năm
2009; Trường Đại học Huế với Trung tâm tư vấn việc làm SV; Trung tâm
Hướng nghiệp SV và quan hệ doanh nghiệp của Trường Đại học Thương mại
được thành lập năm 2010…đều thực hiện mục đích là tăng cường sự tương
tác giữa Nhà trường và doanh nghiệp, kết nối tuyển dụng SV.
Đặc biệt, trong quá trình nghiên cứu chúng tôi có tìm hiểu về trung tâm
hỗ trợ SV của Trường Đại học RMIT tại Hà Nội. Đây là kiểu trung tâm điển
hình đáng được các đơn vị khác học tập. Nội dung tư vấn, hỗ trợ SV ở đây
bao gồm:
- Tư vấn, hỗ trợ học thuật và kỹ năng học tập:
Nhân viên tư vấn học thuật có thể giúp SV tăng khả năng tự chủ trong
việc xác định học như thế nào, học khi nào và học những gì. Họ có thể giúp

84


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Quốc Chí (1999), Khoa học
tổ chức và quản lý, NXB thống kê, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo - Bùi Việt Phú (2013), Một số góc nhìn về phát triển và
quản lí giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy chế học sinh, sinh viên các trường đại học,
cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy (Ban hành kèm theo
Quyết định số 42/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 13/8/2007 của Bộ trưởng Bộ giáo
dục và Đào tạo).
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, QĐ số 68/2008/QĐ-BGDĐT ngày 9/12/2008 của
BGDĐT ban hành quy định về công tác hướng nghiệp, tư vấn việc làm trong
các cơ sở giáo dục đại học và trung cấp chuyên nghiệp.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, QĐ số 60/2008/QĐ-BGDĐT quy định tổ chức
hoạt động văn hóa cho học sinh, sinh viên trong các cơ sở giáo dục đại học
và trung cấp chuyên nghiệp
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy chế công tác học sinh, sinh viên nội trú tại
các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân (Ban hành kèm theo
Thông tư số 27/2011/TT-BGDĐT ngày 27/6/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo)
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, QĐ số 5323/QĐ-BGD ĐT ngày 19/11/2012 về
ban hành chương trình công tác học sinh, sinh viên các trường đại học, cao
đẳng và trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn 2012 – 2016
8. Nguyễn Cảnh Chắt (2008), Tinh hoa quản lý, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.
9. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, NXB Đại học Sư phạm,
Hà Nội.
10. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học
quản lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.
11. Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất
bản Giáo dục.

85



12. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học gáo dục,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
13. Đặng Xuân Hải (2011), “Quản lí thay đổi trong giáo dục - quản lí nhà
trường trong bối cảnh thay đổi”, Tài liệu chuyên đề cho cao ho ̣c QLGD
, Hà Nội.
14. Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo
dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
15. Hà Sĩ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý trường học, NXB Giáo dục,
Hà Nội.
16. Trần Kiểm (1997), QLGD và trường học, Viện khoa học giáo dục, HN.
17. Trần Kiểm (2008), Quản lý giáo dục và trường học, NXBGD, HN.
18. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục,
NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
19. Nguyễn Kỳ, Bùi Trọng Tuân (1984), Một số vấn đề của lý luận quản lý
giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.
20. Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Trọng Hậu - Nguyễn
Quốc Chí - Nguyễn Sĩ Thƣ (2010), Quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận
và thực tiễn, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.
21. Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, NXB
ĐHQGHN, Hà Nội.
22. Hoàng Phê (2006), Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng.
23. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo
dục, Trường CBQLGD&ĐT TW 1, Hà Nội.
24. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Giáo dục
của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (số 38/2005/QH
ngày 14 tháng 6 năm 2005).
25. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Giáo dục
Đại học (số 08/2012/QH13).
26. Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề cơ bản về khoa học quản lý, NXB
chính trị Quốc gia, Hà Nội.


86


27. Thủ tƣớng Chính phủ, Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 (Ban
hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng
chính phủ).
28. Trƣờng ĐHNT, Chiến lược phát triển Trường Đại học Ngoại thương đến
năm 2020 và tầm nhìn 2030.
29. Phạm Đình Việt (2012), Biện pháp quản lý hoạt động của Trung tâm hỗ
trợ sinh viên - Đại học Quốc Gia Hà Nội, luận văn thạc sỹ Quản lý giáo dục.
30. Hồ Văn Vĩnh (2004), Giáo trình Khoa học quản lý, NXB chính trị Quốc
gia, Hà Nội.

87



×