Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

giáo án lớp 2 TUẦN 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.81 KB, 16 trang )

TUẦN 11 :

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: CHỦ ĐỀ KÍNH YÊU THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
I / MỤC TIÊU:
- Cho học sinh biết thi đua chăm ngoan học tập, làm nhiều việc tốt mừng các thầy giáo, cô giáo
- Văn nghệ tạo không khí vui tươi
- Giáo dục các em biết kính trọng thầy giáo
II / CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên:
+ Học sinh:
III / CÁC HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
Tiến trình
dạy học
HĐ1: Khởi
động

Hoạt động của thầy

Cả lớp hát bài : Biết ơn thầy cô giáo
+ Để biết ơn thầy cô giáo, em làm gì ?
GV LHGD : Thầy cô là người dìu dắt,
dạy dỗ em nên người. Các em cần chăm
chỉ học tập, biết vâng lời thầy cô, đạt
được nhiều điểm 9, 10
HĐ2: Văn
- GV tổ chức học sinh tham gia thi biểu
nghệ
diễn văn nghệ với chủ đề : Thầy cô - bạn


- Lần lượt từng tổ cử bạn hát, đọc thơ
đúng chủ đề
- Mỗi bạn hát đúng được tặng một bông
hoa. Tổ có nhiều bông hoa hơn là tổ đó
thắng
- GV tổng kết, tuyên dương
HĐ3: Trò
Bài hát kết hợp vận động : Thỏ đi tắm
chơi.
nắng
*Mục tiêu : giúp học sinh vận động làm
các động tác nhịp nhàng theo điệu nhạc
tạo không khí vui vẻ
- GV cho học sinh thuộc lời bài hát
- GV làm mẫu
- GV tổ chức cho HS hát múa.
HĐ4: Dặn dò - Nhận xét tiết học.
- Sưu tầm thật nhiều bài hát, bài thơ về
thầy giáo , cô giáo để chuẩn bị cho tiết
sinh hoạt sau.

Hoạt động của trò
- HS hát
- Để biết ơn thầy cô giáo, em cần chăm
chỉ học tập, biết vâng lời thầy cô .

- HS tham gia hát, đọc thơ

-


Cả lớp cùng tham gia

– HS làm theo
- Cả lớp vừa hát vừa làm động tác


TUẦN 12 :

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA,VĂN NGHỆ CHÀO

MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11
I / MỤC TIÊU:
- Giúp HS hiểu ý nghĩa của ngày 20/11.
- Tham gia các văn nghệ hát về Thầy Cô
- Giáo dục các em lòng biết ơn và kính trọng Thầy Cô
II / CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên:
+ Học sinh:
III / CÁC HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
Tiến trình
dạy học
HĐ1: Giúp
HS hiểu ý
nghĩa Ngày
20- 11

HĐ2: Xem
triển lãm


HĐ3: Văn
nghệ

HĐ4: Củng
cố, dặn dò:

Hoạt động của thầy
+ Trong tháng 11 có ngày lễ gì lớn nào ?
+ Các em phải làm gì để tỏ lòng biết ơn cô
giáo ?
- GV tổ chức cho HS xem triển lãm :
- Các bức tranh vẽ về Thầy giáo cô giáo
- Xem những quyển vở ; những bài về chữ
viết đẹp, giữ vở sạch sẽ
+ Hãy nêu cảm nghĩ của em về cuộc triễn
lãm ?
GV : Những thành tích các em đã làm được
góp phần làm cho lớp, trường thêm vẻ vang
và cũng là thành tích dâng lên Thầy Cô ngày
20/11.
- Cả lớp tham gia buổi văn nghệ chào mừng
ngày 20/11
Chủ đề : Thầy cô giáo
- Từng tổ tham gia các tiết mục : hát, kể
chuyện, đọc thơ..
- GV cho HS nhận xét , bình chọn tổ có tiết
mục hay nhất
- Cả lớp hát bài : Biết ơn thầy cô giáo
- GV nhận xét triết học


Hoạt động của trò
- Trong tháng 11 có ngày lễ lớn là :
Chào mừng Ngày Nhà giáo Việt
Nam 20 - 11
- Các em phải chăm ngoan học tốt
đạt nhiều bông hoa điểm mười để tỏ
lòng biết ơn cô giáo.

- HS xem triển lãm.
- HS nêu cảm nghĩ
- HS lắng nghe

- HS các tổ tham gia.
- HS lắng nghe nhận xét , bình chọn
tổ có tiết mục hay nhất


TUẦN 10:

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: CHỦ ĐỀ YÊU TRƯỜNG YÊU LỚP
I / MỤC TIÊU:
- GD cho HS biết yêu trường, yêu lớp và đoàn kết với bạn bè.
- Tạo được không khí học tập vui tươi, thân thiện trong HS.
- Chơi trò chơi: Nhớ luật giao thông: Đèn xanh đèn đỏ.
II / CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên:
+ Học sinh: .

III / CÁC HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
Tiến trình
dạy học
HĐ1: Nghe
kể chuyện

HĐ 2 : Thi
hát về
trường em.
HĐ 3 : Trò
chơi

HĐ3: Củng
cố dặn dò

Hoạt động của thầy
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi : Hái hoa dân
chủ.
* Chủ đề : Yêu trường yêu lớp.
* Câu hỏi :
1.Theo em thế nào là trường học « Xanh - Sạch Đẹp » ?
2.Em đã làm gì để trường lớp luôn « Xanh - Sạch Đẹp » ?
3. Em đã làm những gì để bảo vệ trường lớp ?
4. Nêu em gặp bạn bỏ rác không đúng quy định em
sẽ làm gì và nói gì với bạn ấy ?
- GV nhận xét, tổng kết trò chơi và liên hệ GD các
em ý thức giữ gìn trường lớp.
- GV chia lớp thành hai đội, mỗi đội cử ra một
nhóm trưởng để điều khiển đội mình dự thi hát về
trường em.

-Đội nào hát được nhiều bài hát hơn thì đội đó
thắng.
* Trò chơi : Đèn xanh đèn đỏ.
- Đặc điểm trò chơi : Nhớ được luật giao thông khi
đi qua các ngã ba, ngã tư có đèn báo hiệu.
- GV phổ biến luật chơi : Các em chỉ làm theo hiệu
lệnh của cô chứ không làm theo hành động của cô .
- GV tổ chức cho HS chơi .
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện tốt những điều em vừa học.

Hoạt động của trò
- HS tham gia hái hoa dân chủ.

- HS lắng nghe.
- HS tham gia thi hát..

- HS lắng nghe.
- HS tham gia chơi vui vẻ.


Thứ sáu, ngày 01tháng 11 năm 2013

TUẦN 11:
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
SINH HOẠT LỚP - SINH HOẠT SAO

A.Mục tiêu:

- Thực hiện tốt các công việc trong tuần.
- Tiếp tục rèn nề nếp truy bài, nề nếp ăn, ngủ bán trú cho HS.
Nắm được kế hoạch tuần 12.
B.Chuẩn bị:
- GV: Trò chơi, bài hát
- HS: Một số câu chuyện
C.Nội dung sinh hoạt:
Tiến trình bài
Phương pháp dạy học
dạy
Hoạt động thầy
A. Khởi động:
- Lớp hát bài: Lớp chúng mình.
B. Nội dung
sinh hoạt:
- Lớp trưởng nhận xét mặt ưu và tồn trong tuần về nề nếp,
HĐ1: Lớp
học tập và vệ sinh của các bạn trong lớp.
trưởng nhận xét a. Ưu:
- HS thực hiện tốt nề nếp truy bài đầu giờ, nề nếp ăn ngủ
HĐ2: Giáo viên
tại trường.
nhận xét nề nếp
- HS biết giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, biết rửa tay trước
tuần qua:
khi ăn và sau khi đại tiểu tiện.
HS có ý thức trong việc rèn viết trong các giờ luyện
viết.
- Đa số HS thực hiện đúng luật khi tham gia giao thông.
- Các “Đôi bạn cùng tiến” giúp đỡ nhau cùng tiến bộ đạt

kết quả.
HS tham gia tốt phong trào nuôi heo đất.
b.Tồn : Em Xuân Khiêm , Đăng Nguyên còn chọc ghẹo
HĐ3: Công tác
bạn trong giờ ngủ trưa.
tuần 12:
- Tiếp tục rèn nề nếp học tập, nề nếp ăn ngủ tại trường.
- Nhắc nhở Tiếp tục HS tiếp tục rèn nề nếp giữ vở sạch
và rèn viết .
- Tiếp tục nhắc nhở HS mặc đủ ấm để phòng tránh các
bệnh mùa đông.
- Tiếp tục phát động phong trào thi đua giữa các “Đôi
bạn cùng tiến”.
- Tiếp tục nhắc nhở và rèn thêm cho những em chưa
ngoan ở tuần 11.
HĐ 4 : Sinh
+ Lớp trưởng điểu khiển tiếp tục ôn tập các bài hát: Điều đó
hoạt
tuỳ thuộc vào hành động của bạn.
+ GV tổ chức một số trò chơi dân gian : Ô ăn quan để
rèn cho các em sự nhạy bén.
+ HS tham gia trò chơi dưới sự điều khiển của GV hoặc
lớp trưởng.
C. Củng cố, dặn
- Nhận xét tiết học.

- Nhắc lại nhiệm vụ của Tuần 12.

Hoạt động Trò
- Cả lớp cùng hát.

- Các bạn lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe và tự kiểm
điểm lại mình.
- Cả lớp nghe cô phổ
biến.
- 1 Hs nhắc lại.
- HS hát dưới sự hướng
dẫn của lớp trưởng.
- HS tham gia trò chơi
dưới sự điều khiển của
GV hoặc Sao trưởng.


1.Giáo viên nhận xét nề nếp tuần qua:
a.Ưu:
- HS thực hiện tốt nề nếp truy bài đầu giờ, nề nếp ăn ngủ tại trường.
- HS biết giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đại tiểu tiện.
- HS có ý thức trong việc rèn viết trong các giờ luyện viết.
- Đa số HS thực hiện đúng luật khi tham gia giao thông.
- Các “Đôi bạn cùng tiến” giúp đỡ nhau cùng tiến bộ đạt kết quả.
HS tiếp tục tham gia tốt phong trào nuôi heo đất.
b.Tồn : Em Xuân Thành, Quốc Anh còn chọc ghẹo bạn trong giờ ngủ trưa.
2.Công tác tuần 12 :
- Tiếp tục nhắc nhở HS thực hiện tốt nề nếp lớp học thân thiện qua : Mời bạn cùng ăn,…
- Tiếp tục rèn nề nếp học tập, nề nếp ăn ngủ tại trường.
- Nhắc nhở Tiếp tục HS tiếp tục rèn nề nếp giữ vở sạch và rèn viết trong các giờ luyện viết.
- Tiếp tục nhắc nhở HS măch đủ ấm để phòng tránh các bệnh mùa đông.

- Tiếpp tục phát động phong trào thi đua giữa các “Đôi bạn cùng tiến”.
- Tiếp tục nhắc nhở và rèn thêm cho những em chưa ngoan ở tuần 11.
3.Sinh hoạt :
+ Lớp trưởng điểu khiển tiếp tục ôn tập các bài hát: Điều đó tuỳ thuộc vào hành động của bạn.
+ GV tổ chức một số trò chơi dân gian : Ô ăn quan để rèn cho các em sự nhạy bén.
+ HS tham gia trò chơi dưới sự điều khiển của GV hoặc lớp trưởng.
D. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại nhiệm vụ của Tuần 12.

TUẦN 11:

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

TẬP ĐỌC: CỦNG CỐ BÀI : BÀ CHÁU.

I / MỤC TIÊU:
- Giúp HS đọc trơn, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng ở các cụm từ, câu trong bài.
- Hiểu và trả lời được các câu hỏi cuói bài.
II / CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên: Bảng phụ ghi từ và câu cần luyện đọc
+ Học sinh: Sách giáo khoa
III / CÁC HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC


Tiến trình
dạy học
A/ Bài mới
HĐ1:
Củng cố

phần luyện
đọc

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

* HS đọc nối tiếp câu lần 1
- HS đọc nối tiếp, lớp đọc thầm
- Luyện đọc từ : gieo hạt, giàu sang,
- HS đọc cá nhân, ĐT
đơm hoa, phất chiếc quạt, móm mém
* GV chia đoạn cho bài và yêu cầu HS
- 3 HS đọc
đọc nối tiếp đoạn lần 1
- HD HS ngắt nghỉ hơi đúng ở câu : Bà
tiên hiện ra móm mém,/hiền từ, / - HS đọc cá nhân, ĐT

dang tay ôm hai đứa cháu hiếu
thảo vào lòng.//

HĐ2: Bài tập

HĐ3:
Trò chơi: Ai
nhanh nhất.

B.Củng cố
dặn dò


- GV lưu ý đến những em đọc chưa
chuẩn trong lớp.
* Thi đọc đoạn :
- Đoạn 1, 2 : Đọc nhóm đôi.
- HS thi đọc giữa các nhóm.
- Đoạn 3, 4 : Đọc nhóm 4
- HS chọn đáp án đúng ghi ra bảng con.
* GV nêu các bài tập yêu cầu HS chọn
đáp án đúng nhất và ghi ra bảng con.
- Nhận xét, sửa bài.
Câu 1: c, câu 2: b; câu 3 c; câu 4c

- GV đính bảng con có ghi sẵn các từ
như : đầm ấm, nảy mầm ; nhớ bà ; hoá
phép ; móm mém.
- Yêu cầu HS cả lớp nhìn từ tìm đoạn
có chứa từ đó.
- Nhận xét, tuyên dương những em
nhanh nhất
- Nhận xét phần luyện đọc của HS
-Về nhà tập luyện đọc thêm để đọc tốt
hơn

- Cả lớp cùng tham gia trò chơi.
- HS bình chọn.


TUẦN 11 :

KẾ HOẠCH DẠY HỌC


TIẾNG VIỆT: ( TC)CỦNG

CỐ : TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG

VIỆC NHÀ.
I / MỤC TIÊU:
- HS củng cố về từ ngữ chỉ đồ dùng và công việc nhà.
- HS làm bài cẩn thận.

II / CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên: Vở bài tập
+ Học sinh: Vở tăng cường.
III / CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC :
Tiến trình
dạy học
HĐ1: Củng
cố về từ ngữ
chỉ đồ dùng và
công việc nhà .

HĐ 2: Bài
tập.

HĐ 3:
Củng cố, dặn


TUẦN 9 :


Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

- Nêu 3 từ ngữ chỉ đồ dùng và công việc nhà. - HS xung phong.
* Bài 1 /28( Bảng phụ - V)
- Bài tập yêu cầu gì ?.
- 1 HS làm bài ở bảng phụ
- Nhận xét sửa bài :
1) Quạt máy : Dùng để quạt mát.
2) Nồi cơm điện : Dùng để nấu cơm
3) Máy giặt : Dùng để giặt quần áo.
* Bài 2 /32( Nhóm 4 )
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 và
trình bày ở bảng phụ.
- Ưu tiên 4 nhóm nhanh nhất.
- Nhận xét, sửa bài
1) Công việc ở nhà : quét nhà, nhặt rau,
bồng em, dọn chén bát, rửa ly, lau bàn ăn
2) Công việc ở trường : trực nhật, lau
bảng, truy bài, phát biểu xây dựng bài,
nghe giảng.
- GV LHGD : Ở nhà hay ở trường các em
đều phải làm việc để cuộc sống ta thêm ý
nghĩa . Các em nên chọn những việc vừa
với sức của mình để làm.
- Nhận xét tiết học.
- Ôn lại kiến thức vừa ôn.

KẾ HOẠCH DẠY HỌC


- Kể tên 5 đò dùng trong nhà và
nêu công dụng của nó
- HS làm bài vào vở.

- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm 4 và trình bày.

- HS lắng nghe.


LUYỆN VIẾT: BÀI 10 : H –

I / MỤC TIÊU:

- Củng cố cách viết chữ H hoa , chữ và câu ứng dụng: Hai (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Hai sương
một nắng
- Rèn cho HS kĩ năng trình bày sạch, viết đẹp .

II / CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên: Vở bài tập
+ Học sinh: Vở tăng cường.
III / CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC :
Tiến trình
dạy học
HĐ1: Củng
cố về từ chỉ
hoạt động,
kiểu câu: Ai
là gì?

HĐ 2: Bài
tập.

HĐ 3:
Củng cố, dặn


Hoạt động của thầy
- Nêu 3 từ chỉ hoạt động của người.
- Đặt 1 câu theo mẫu : Ai là gì ?
* Bài 1 /28( Bảng phụ - V)
- Bài tập yêu cầu gì ?.
- 1 HS làm bài ở bảng phụ
- Nhận xét sửa bài : rúc, uống.
* Bài 2 /32( Nhóm đôi - Miệng )
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi
và trình bày
- Nhận xét, sửa bài

Hoạt động của trò
- HS xung phong.
- 2 HS đặt câu.

- Gạch chân dưới từ chỉ hoạt động
của loài vật trong đoạn thơ sau.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm đôi và trình
bày.
a. Bạn Lan là gì ?

* Bài 3 /32 ( B – V)
b. Tập thể nào là lớp đi đầu trong
- Bài tập yêu cầu gì ?
phong trào ?
c.Những ai là đôi bạn thân ?
+ Khi nào ta đặt dấu chấm cuối câu?
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Đặt dấu chấm, dấu phẩy vào ô
- 1 HS lên bảng làm.
trống thích hợp.
- Nhận xét, sửa bài .
- Khi câu đó đã diễn đạt được một
Những nàng hoa luôn có mặt trong những
ý trọn vẹn thì ta đặt dấu chấm cuối
ngay hội
Nó luôn luôn đem lại niềm
câu.
vui cho mọi nhà
Luống hoa nhà em
- Lớp làm vở.
đã tô điểm cho mảnh vườn nhỏ bé của gia
đình thêm hương
thêm sắc.
- Nhận xét tiết học.
- Ôn lại kiến thức vừa ôn.


TUẦN 11 :

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

TOÁN: ( TC) CỦNG CỐ DẠNG TOÁN : 31 - 5 VÀ 51 – 15
I / MỤC TIÊU:
- Củng cố dạng toán về 31 - 5 và 51 – 15
- HS làm bài cẩn thận.
II / CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên: Vở BT
+ Học sinh: Vở TC
III / CÁC HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC
Tiến trình
dạy học
A/ Bài cũ
B/ Bài mới
HĐ1:
Bài tập

Hoạt động của thầy
- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và tính với: 31 - 5 và
51 – 15
* Bài 1/56 : ( B - V)
+ Bài toán yêu cầu gì?
+ Để thực hiện tính các phép tính ở bài tập 1 em vận
dụng kiến thức gì đã học ?
- 3 HS làm bảng
- Nhận xét, sửa bài:72, 66, 24, 57, 19 – 47, 24, 56,
24,35
* Bài 2/56 : ( B - V)
+ y là thành phần gì của phép tính?
+ Muốn tìm số hạng ta phải làm ntn?
- 4 HS lên bảng
- Nhận xét, sửa bài: y = 37 ; y= 48.

* Bài 3/56 : ( B - V)
+ Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- 1 HS làm bảng
- Nhận xét, sửa bài
Bài giải:
Số quả xoài có là :
51 – 27 = 24 ( quả xoài )
Đáp số: 24 quả xoài
+ Bài toán thuộc dạng gì?
+ Em nào có lời giải khác?
Bài 4/56: Dành cho HS khá giỏi.
- HS xác định yêu cầu đề
- 2 HS làm bảng
- Nhận xét, sửa bài
3 3
- 1 6

C.Củng cố
dặn dò

1

7

7 1

-

3


7

3

4

-Nhận xét tiết học
- Ôn kĩ lại bảng cộng và bảng 11 trừ đi một số..

Hoạt động của trò
- 2 HS đọc đề.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Bài toán yêu cầu tính.
- ...vận dụng bảng 11 trừ đi một
số.
- Lớp làm vở : Tổ 1 + 2: 3 cột
đầu. Tổ 2: 3 + 4: 2 cột sau
- 1 HS đọc yêu cầu.
- y là số hạng .
- Muốn tìm số hạng ta lấy tổng
trừ đi số hạng kia.

- Lớp làm bài vào vở
- HSTL
- Lớp làm vở TC

- Bài toán thuộc dạng tìm số hạng
- HS xung phong.
- 1 HS đọc đề.
- 1 HS làm bảng.

- Điền số vào ô trống.
- HS K, G Làm bài vào vở.


TUẦN 11 :

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
TOÁN: ( TC) CỦNG CỐ : BẢNG 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ.
I / MỤC TIÊU:
- HS biết vận dụng bảng 12 trừ đi một số vào làm toán thành thạo
- HS làm bài đúng thời gian
II / CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên:
+ Học sinh: Sách giáo khoa
III / CÁC HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC
Tiến trình
dạy học
A/ Bài cũ
B/ Bài mới
HĐ1:
Bài tập

C.Củng cố
dặn dò

Hoạt động của thầy
- YC HS tự lập bảng 12 trừ đi một số ở vở và học
thuộc.
- 2 em cùng bàn hỏi đáp nhau.


Hoạt động của trò
- HS viêt 6 lần bảng 12 trừ đi
một số vào vở tăng cường

* Bài 1/ 58: (B – V)
+ Bài toán yêu cầu gì?
- 3 HS làm bảng.( Mỗi em làm 1 cột).
- Nhận xét, sửa bài.
+ Em vận dụng kiến thức gì đã học vào làm bài toán
này?
Bài 2/ 58: ( B – V)
- Bài này có mấy yêu cầu?.
- 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, sửa bài: 6, 4 ,7 ,5.
+ HS nêu cách đặt tính và tính với: 12 – 6 và 12 – 8.
Bài 3/55: ( B – VT)
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Bài toán thuộc dạng gì?
- 1 HS làm bảng
- Nhận xét, sửa bài
Bài giải:
Số viên bi đỏ có là :
12 – 4 = 8 (viên bi đỏ )
Đáp số: 8 viên bi đỏ
Bài 4/55: ( Dành cho HS K, G)

- 1 HS nêu yêu cầu.
- Tính nhẩm
- Lớp làm vở TC


- GV yêu cầu HS xung phong làm
- Nhận xét, sửa bài.
12 – 2 – 6 = 4
12 – 9 = 3
12 – 5 + 3 = 10
12 – 6 = 6
-Nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc bảng 12 trừ đi một số.

- 2 HS K, G xung phong làm bài.

- Em vận dụng bảng 12 trừ đi
một số làm bài để làm.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Bài này có 2 yêu cầu
- Lớp làm vào vở TC
- 2 HS nêu
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nêu
- ...thuộc dạng tìm số hạng.
- Lớp làm vở TC.


TUẦN 11 :

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
TOÁN: ( TC) CỦNG CỐ DẠNG TOÁN : 32 - 8 VÀ 52 – 28
I / MỤC TIÊU:
- Củng cố dạng toán về 32 - 8 và 52 – 28

- HS làm bài cẩn thận.
II / CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên: Vở BT
+ Học sinh: Vở TC
III / CÁC HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC
Tiến trình
dạy học
A/ Bài cũ
B/ Bài mới
HĐ1:
Bài tập

C.Củng cố
dặn dò

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và tính với: 32 - 8 và
52 – 28
* Bài 1/59 : ( B - V)
+ Bài toán yêu cầu gì?
+ Để thực hiện tính các phép tính ở bài tập 1 em vận
dụng kiến thức gì đã học ?
- 4 HS làm bảng
- Nhận xét, sửa bài: 33, 55, 54, 47
* Bài 2/59 : ( B - V)
+ x là thành phần gì của phép tính?
+ Muốn tìm số hạng ta phải làm ntn?


- 2 HS nêu.

- 3 HS lên bảng , Câu c dành cho HS khá, giỏi.
- Nhận xét, sửa bài x = 27 ; x = 38, x = 20
* Bài 3/59 : ( B - V)
+ Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- 1 HS làm bảng
- Nhận xét, sửa bài
Bài giải:
Số m vải hoa cửa hàng còn lại là :
42 – 19 = 23 ( m vải hoa )
Đáp số: 23 m vải hoa
+ Em nào có lời giải khác?
Bài 4/59: ( Nhóm đôi – M)
- HS thảo luận nhóm đôi và nêu miệng kết quả.
- 2 HS làm bảng
- Nhận xét, sửa bài
+ Có 3 hình chữ nhật
+ Có 5 hình tứ giác
+ Có 3 hình tam giác

- Lớp làm bài vào vở

-Nhận xét tiết học
- Ôn kĩ lại bảng cộng và bảng 12 trừ đi một số..

- 1 HS đọc yêu cầu.
- Bài toán yêu cầu tính.
- ...vận dụng bảng 12 trừ đi một

số.
- Lớp làm vở .
- 1 HS đọc yêu cầu.
- x là số hạng .
- Muốn tìm số hạng ta lấy tổng
trừ đi số hạng kia.

- HSTL
- Lớp làm vở

- HS xung phong.
- 1 HS đọc đề.
- HS thảo luận nhóm đôi và làm
miệng.


TUẦN 11 :

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

TIẾNG VIỆT( TC): LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ BÀI ĐI CHỢ.
I / MỤC TIÊU:
- Củng cố quy tắc chính tả s,x và gh
- Rèn các em tính cẩn thận và các trình bày.
II / CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên:
+ Học sinh: Vở bài tập
III / CÁC HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
Tiến trình
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
dạy học
- Giáo viên đọc đoạn trích và hỏi :
- 1 học sinh đọc lại
B/ Bài mới
+
đoạn

vừa
đọc
được
trích
trong
bài
tập
đọc
- Đi chợ.
HĐ1:
Hướng dẫn nào?
viết chính tả a. HD tìm hiểu nội dung bài và phân tích :
+ Cậu bé đi chợ mau gì?

HĐ2:

- Cậu bé đi chợ mua một
đông tương, một đông
mắm.
- ...Cậu bé hớt hải quay
+ Vì sao gần tới chợ, cậu bé lại quay về nhà?
về vì không biết bát nào

đựng tương, bát nào
đựng mắm.
+ Trong bài có những dấu câu nào cần lưu ý?
- ... dấu hai chấm,dấu
- HS HS phân tích từ khó dễ lẫn sau đó viết bảng gạch đầu dòng, dấu
con .
chấm than, dấu chấm
hỏi.
- Nhận xét , sửa lỗi chính tả ở BC .
- Viết các từ: sai, tương,
mắm, vâng dạ, hớt hải.
b. Viết chính tả - Soát lỗi
- Giáo viên đọc học sinh viết.
- Học sinh viết bài
- Giáo viên đọc lại bài viết.
- HS soát lại bài.
c. Chấm bài:
- GV chấm vở 5-7 em
- 1 HS đọc yêu cầu.

Bài 1 : ( B – V)
- 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, sửa bài : ngôi sao, lao xao, sắc như dao,
xây nhà, sửa chữa, xương sắc da đồng.
Bài 2 : ( Nhóm đôi – M )
- HS thảo luận nhóm đôi và trình bày miệng..
HĐ3:
Củng cố dặn - Nhận xét, sửa bài :
c) Viết gh đứng trước i , e, ê


- GV nhận xét bài làm của HS
- Nhận xét tiết học.
Luyện tập.

- Lớp làm vào vở.

- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận và trình bày
miệng


TUẦN 8 :

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

TIẾNG VIỆT: ( TC)TLV:

LUYỆN TẬP VỀ VIẾT LỜI YÊU CẦU, ĐỀ
NGHỊ. KỂ THEO CÂU HỎI.
I / MỤC TIÊU:
- HS biết nói những câu mời, đề nghị, yêu cầu bạn phù hợp với tình huống giao tiếp
- Viết được khoảng 4,5 câu nói về người bạn ngồi bên cạnh mình.

II / CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên: Vở bài tập
+ Học sinh: Vở tăng cường.
III / CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC :
Tiến trình
dạy học
HĐ1:

Củng cố
HĐ 2: Bài
tập

HĐ 3:
Củng cố,
dặn dò

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

+ Khi nói lời chào, mời, đề nghị cần phải như
thế nào ?

- Khi nói lời chào, mời, đề nghị

Bài 1/30 : ( Miệng)
- Yêu cầu HS suy nghĩ và nói lời chào, mời, đề
nghị phù hợp với yêu cầu đề.
- Nhận xét, sửa bài.
* Đáp án :
a) Truyện này hay thật, khi nào đọc xong
cậu cho tớ mượn với nhé !
b) Chủ nhật đến là sinh nhật của mình, Thư
đến dự cùng mình nhé !
c) Bạn đừng xé giấy vứt bừa bãi trong lớp
nữa, mà hãy nhặt những mẫu giấy kia bỏ
vào sọt rác đi !
Bài 2/ 30 : ( B – V)

- GV đính bảng phụ có ghi câu hỏi gợi ý và gọi
HS đọc gợi ý.
+ Bạn của em tên gì ? Tính tình bạn như thế
nào ?
+ Tình cảm của bạn đối với em ra sao ?
+ Điều em nhớ nhất về bạn là gì ?
+ Tình cảm của em đối với bạn ra sao ?
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, sửa bài ở bảng.
- Nhận xét tiết học.
- Ôn lại kiến thức vừa ôn.

- 1 HS đọc yêu cầu.
- - Yêu cầu HS suy nghĩ và nói
lời ...

phải chân thành lịch sự

- HS đọc gợi ý ở bảng phụ.
- HS suy nghĩ và trả lời từng câu
hỏi.

- Lớp viết bài vào vở.


TUẦN 9 :

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

TOÁN: SỬA BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ 1.

I / MỤC TIÊU:
- Giúp HS đọc kĩ đề và tự xác định dạng toán dã học trước khi giải các bài toán đó.
- HS làm bài cẩn thận, chính xác.

II / CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên:
+ Học sinh: vở học
III / CÁC HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
Tiến trình
dạy học
HĐ1:
Bài tập

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

- GV ghi đề lên bảng và gọi HS xác định yêu cầu của
từng bài. Gọi HS lần lượt lên bảng giải các bài đã làm
ở sáng thứ 5..
Bài 1:
+ Bài này yêu cầu gì ?
- 2 HS lên bảng làm.
- Gọi Hs nêu cách đặt tính và cách tính
- Nhận xét, sửa bài : 100, 100, 100, 1000.
Bài 2/ 48
+ Bài này yêu cầu gì ?
- Gọi HS nêu cách nhẩm bằng miệng
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 3/48 ( B – V)

+ Bài toán cho em biết gì ?

- HS xung phong nêu yêu
cầu bài..

+ Bài toán yêu cầu các em tìm gì ?
+ Bài này thuộc dạng toán gì ?
- 1 HS làm bảng
- Nhận xét, sửa bài.

-1 HS đọc đề.
- Đặt tính rồi tính
- 1 Hs đọc đề bài
78 + 22 và 51 + 49
- Tính nhẩm.
- 1 HS đọc đề toán.
- BS bán được 65 kg gạo ;
BC nhiều hơn BS 35 kg.
- Tìm BC bán được bao
nhiêu kg gạo nếp ?
...Dạng toán nhiều hơn.
- Lớp làm bài vở.

Giải
Số kg gạo nếp buổi chiều cửa bán được là:
65 + 35 = 100 kg gạo nếp.
ĐS: 100 kg gạo nếp

C/Củng cố
dặn dò


+ Em nào có lời giải khác
Bài 4/48 ( Dành cho HS khá, giỏi)
+ Bài này yêu cầu gì ?
- HS lên bảng làm.
* Đáp án : 67 + 33 ; 55 + 45, 18 + 82.
- GV chấm bài và nhận xét chung
- Nhận xét tiết học.
- Ôn lại kiến thức vừa ôn,

- Viết 3 phép tính có tổng
bằng 100.
- HS xung phong,


TUẦN 7:

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: KỂ CHUYỆN VỀ GƯƠNG CHĂM HỌC.TRÒ

CHƠI DÂN GIAN

I / MỤC TIÊU:
- HS nghe kể chuyện về Nguyễn Ngọc Ký: Gương chăm học.
- Các em thamgia kể lại chuyện đã sưu tầm được.
- Chơi trò chơi: Chặt cây dừa, chừa cây đậu.
II / CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên:
+ Học sinh: Một số câu chuyện về gương chăm học.

III / CÁC HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
Tiến trình
dạy học
HĐ1: Nghe
kể chuyện

HĐ 2 : Sưu
tầm .

HĐ 3 : Trò
chơi

HĐ3: Củng
cố dặn dò

Hoạt động của thầy
- GV kể câu chuyện : Nguyễn Ngọc Ký tập viết.
Nguyễn Ngọc Ký bị liệt cả hai tay nhưng anh rất
thích đi học nhưng khi đến trường bị bạn bè treo
chọc nhưng anh không nản chí và rèn viết bằng hai
chân. Nhà nghèo không có tiền mua sách vở, anh
đã lấy than và dùng chân rèn viết trên nền
gạch.Thời gian qua, anh đã viết thạo bằng hai chân
và học tập thi đỗ đạt cao... Đây là tấm gương hiếu
học, là người tàn mà không phế.
- HS đọc những câu chuyện đã sưu tầm nói về
gương chăm học.
- Nhận xét, tuyên dương.
- LHGD : Các em cần noi gương các nhân vật trong
câu chuyện, phấn đấu vượt qua khó khăn để học tập

tốt.
* Trò chơi : Chặt cây dừa, chừa cây đậu.
- Đặc điểm trò chơi : Dùng âm điệu đồng dao để
giải trí.
- GV phổ biến luật chơi.
- GVHD HS hát bài :
Chặt cây dừa
Chừa cây đậu
Trái ép dầu
Cây chụm lửa.
- GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm 4.
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện tốt những điều em vừa học.

Hoạt động của trò
- HS nghe GV kể chuyện

- HS xung phong .

- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS hát theo GV.

- HS tham gia trò chơi




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×