Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

DSpace at VNU: Đánh giá việc thực hiện chính sách trợ cấp xã hội hàng tháng đối với ngƣời khuyết tật trên địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.71 KB, 4 trang )

Đánh giá việc thực hiện chính sách trợ cấp xã
hội hàng tháng đối với ngƣời khuyết tật trên địa
bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội giai đoạn
từ năm 2007 đến năm 2012
Phan Thị Thúy
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận văn ThS. Công tác xã hội; Mã số: 60 90 01 01
Ngƣời hƣớng dẫn: GS.TS. Nguyễn Thị Hoàng Yến
Năm bảo vệ: 2014
127 tr.
Abstract. Hầu hết các công trình nghiên cứu, tài liệu, bài viết của các tác giả chủ yếu về
ASXH và bảo trợ xã hội. Các công trình nghiên cứu phạm vi rộng và đề cập tới nhiều
đối tƣợng trợ giúp. Kết quả nghiên cứu của các công trình đều cho thấy vai trò quan trọng
của bảo trợ xã hội trong tình hình phát triển xã hội hiện nay. Tuy nhiên để đi sâu vào một
khía cạnh cụ thể của bảo trợ xã hội là chính sách trợ cấp hàng tháng đối với ngƣời khuyết
tật thì chƣa có tác giả nào nghiên cứu. Việc nghiên cứu cụ thể về vấn đề trợ cấp hàng
tháng đối với ngƣời khuyết tật có ý nghĩa về cả mặt lý luận và thực tiễn.
Thứ nhất, luận văn góp phần làm phong phú thêm cơ sở lý luận về ngƣời khuyết tật. Đặc
biệt, luận văn nghiên cứu sâu vào tình hình thụ hƣởng chính sách trợ cấp hàng tháng đối
với ngƣời khuyết tật trên địa bàn huyện Mê Linh trong thời gian 5 năm từ năm 2007 đến
năm 2012 chỉ ra những thực trạng thực thi chính sách, hiệu quả của chính sách và những
mặt còn hạn chế khi thực hiện chính sách tại địa bàn.
Thứ hai, luận văn góp phần làm rõ thêm cơ sở lý luận về tâm lý, nhu cầu của đối tƣợng
ngƣời khuyết tật. Qua đó thấy rõ đƣợc tầm quan trọng của hệ thống văn bản pháp luật,
chính sách trợ giúp của nhà nƣớc ta đối với ngƣời khuyết tật đặc biệt phải kể đến là chính
sách trợ cấp hàng tháng. Kết quả thu thập thông tin, số liệu, phỏng vấn ngƣời thực thi
chính sách về tình hình thụ hƣởng chính sách trợ cấp hàng tháng đối với ngƣời khuyết tật
cho thấy vai trò vô cùng quan trọng của trợ cấp hàng tháng. Qua đó cũng thấy đƣợc vai
trò của ngƣời làm quản lý, thực thi chính sách hay nói cách khác là các nhân viên công



tác xã hội trong việc trợ giúp đối tƣợng ngƣời khuyết tật. Vai trò vừa là ngƣời hƣớng dẫn,
tƣ vấn tổ chức, vừa là ngƣời trợ giúp và cũng là ngƣời kết nối nguồn lực.
Thêm vào đó, luận văn cũng góp phần bổ sung nguồn học liệu, làm tài liệu tham khảo
cho sinh viên ngành công tác xã hội về những vấn đề có liên quan đến các chính sách trợ
giúp xã hội đối với ngƣời khuyết tật nói chung và chính sách trợ cấp xã hội hàng tháng
đối với ngƣời khuyết tật trên địa bàn huyện Mê Linh nói riêng góp phần nâng cao hiệu
quả của hệ thống chính sách với các đối tƣợng hƣởng bảo trợ.
Keywords. Công tác xã hội; Chính sách; Trợ cấp xã hội; Ngƣời khuyết tật; Mê Linh

Content.
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP XÃ HỘI
HÀNG THÁNG ĐỐI VỚI NGƢỜI KHUYẾT TẬT
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP XÃ HỘI HÀNG
THÁNG ĐỐI VỚI NGƢỜI KHUYẾT TẬT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÊ LINH, THÀNH
PHỐ HÀ NỘI
Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP XÃ HỘI
HÀNG THÁNG ĐỐI VỚI NGƢỜI KHUYẾT TẬT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÊ LINH
References.
1. Ban tuyên giáo trung ƣơng (2012), Hƣớng dẫn công tác thông tin, giáo dục, truyền thông
nhằm xóa bỏ kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan đến Ngƣời khuyết tật, Hà Nội.
2. Vũ Ngọc Bình (2001), Quyền con ngƣời và ngƣời tàn tật, NXB Lao động- Xã hội, Hà Nội.
3. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, Cục Bảo trợ xã hội (2000), Hệ thống các văn bản pháp
luật về bảo trợ xã hội , NXB Lao động – Xã hội.
4. Bộ lao động – Thƣơng binh và Xã hội (2000), Thông tƣ số 18/2000/TT – BLDDTBXH ngày
28/07/2000 về việc Hƣớng dẫn thực hiện một số Điều của Nghị định số 07/2000/NĐ – CP ngày
09 tháng 03 năm 2000 của Chính Phủ về Chính sách Cứu trợ xã hội.
5. Bộ lao động – Thƣơng binh và Xã hội (2001), Thông tƣ số 13/2001/TT-BLĐTBXH ngày
12/5/2000 quy định rõ "trẻ em tàn tật, ngƣời tàn tật do hậu quả của chất độc da cam trong chiến
tranh đƣợc nhà nƣớc và xã hội đặc biệt quan tâm bảo vệ, chăm sóc".



6. Bộ lao động – Thƣơng binh và Xã hội (2012), Thông tƣ số 26/2012/TT-BLĐTB&XH ngày
12/11/2012 về việc hƣớng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 28/2012/NĐ-CP.
7. Bộ lao động – Thƣơng binh và Xã hội, Bộ Y tế (2012), Thông tƣ liên tịch số 34/2012/TTLTBYT-BLĐTB&XH ngày 28/12/2012 quy định chi tiết về việc xác định mức độ khuyết tật do hội
đồng giám định y khoa thực hiện;
8. Bộ lao động – Thƣơng binh và Xã hội , Bộ Y tế, Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục và đào tạo (2012),
Thông tƣ liên tịch số 37/201/TTLT-BLĐTB&XH-BYT-BTC-BGDĐT ngày 28/12/2012 quy
định về việc xác định mức độ khuyết tật do Hội đồng xác định mức độ khuyết tật thực hiện.
9. Chính phủ (2007), Nghị Định số 67/2007/NĐ- CP ngày 13 tháng 4 năm 2007 về chính sách
trợ giúp xã hội cho đối tƣợng BTXH, Hà Nội.
10. Chính phủ (2010), Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/02/2010 của Chính phủ Về sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP.
11. Chính phủ ( 2010), Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/12/2010 của Chính phủ, quy định
1 trong 9 đối tƣợng bảo trợ xã hội thuộc diện trợ cấp hàng tháng do xã, phƣờng, thị trấn quản lý
là “Ngƣời tàn tật nặng không có khả năng lao động hoặc không có khả năng tự phục vụ”.
12. Chính phủ ( 2012), Nghị định 28/2012/NĐ-CP ngày 10 /04/2012 quy định chi tiết và hƣớng
dẫn một số điều của Luật ngƣời khuyết tật.
13. Chính phủ ( 2013), Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Quy định chính sách trợ
giúp xã hội đối với đối tƣợng bảo trợ xã hội
14. Lê Thị Dung (2011), Giáo trình công tác xã hội với Ngƣời khuyết tật, NXB Lao động – xã
hội, Hà Nội.
15. Lê Bạch Dƣơng và các tác giả (2005), Bảo trợ xã hội cho những nhóm thiệt thòi ở Việt
Nam, NXB Thế giới, Hà Nội.
16. Luật Ngƣời khuyết tật Việt Nam
17. Nguyễn Hữu Dũng (2008), Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội
chủ nghĩa và thực hiện chính sách an sinh xã hội ở nƣớc ta trong quá trình hội nhập, Tạp chí Lao
động xã hội (số 332).
18. Đặc san tuyên truyền pháp luật số 05, Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp
luật


của

Chính

phủ

(2010),



Nội.

/>19. Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình an sinh xã hội, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.


20. Nguyễn Hải Hữu (2007), Giáo trình nhập môn an sinh xã hội, NXB Lao động- Xã hội, Hà
Nội.
21. Hiến pháp 1992, Điều 59 và Điều 67
22. Hội chữ thập đỏ Việt Nam (2007), Hỗ trợ ngƣời khuyết tật giảm nghèo, Tài liệu tập huấn.
23. Nguyễn Đình Liêu (2002), Trợ cấp xã hội trong hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam, Tạp chí
Kinh tế Luật (số 1), Đại học Quốc gia Hà Nội.
24. Phạm Văn Sáng, Ngô Quang Minh, Bùi Văn Huyền, Nguyễn Anh Dũng (2009), Lý thuyết và
mô hình an sinh xã hội (phân tích thực tiễn ở Đồng Nai), NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
25. Lê Thị Hoài Thu (2004), Thực trạng pháp luật an sinh xã hội ở Việt Nam, Tạp chí Bảo hiểm
xã hội (số 6).
26. Nguyễn Ngọc Toản (2011), Xây dựng và hoàn thiện chính sách trợ giúp xã hội thƣờng xuyên
ở Việt Nam, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
27. Tổ chức Y tế Thế giới ( 2009), Tổng điều tra dân số sử dụng khung phân loại quốc tế về
Chức năng, Khuyết tật và Sức khỏe – ICF để xác định tình trạng sức khỏe và khuyết tật.
28. Tổng cục Thống kê Trung Quốc (2004), Niên giám thống kê Trung Quốc năm 2004, NXB

Thống kê Trung Quốc, Trung Quốc.
29. Trần Đình Tuấn (2009), Công tác xã hội – Lý thuyết và thực hành, NXB Đại học Quốc Gia
Hà Nội.
30. Từ điển bách khoa Việt Nam (2003), NXB từ điển bác khoa, Hà Nội.
31.UNICEF Việt Nam (2006), Tổng quan về công tác xã hội ở Việt Nam
32. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc Gia – Hà Nội – 1996,
trang 116.
33. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia
34. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia
35. Robert Martin Chazin và Shela Berger Chazin, Hệ thống sinh thái trong công tác xã hội,
Công

tác



hội

chuyên

nghiệp



Social

work

profession


in

Viet

27/2/2008.
36. />
Nam,



×