Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tổng hợp và nghiên cứu một số phức chất kim loại chuyển tiếp với phối tử benzamidin thiosemicacbazon ba càng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (715.44 KB, 6 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
-------------o0o-------------

Đặng Thị Út

TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHỨC CHẤT
KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP VỚI PHỐI TỬ
THIOSEMICACBAZON

Chuyên ngành: Hoá Vô cơ
Mã số: 60440113

BẢN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

HÀ NỘI – 2015

1


Luận văn được hoàn thành tại:
Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên,
Đại học Quốc gia Hà Nội

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Hùng Huy

Phản biện 1: PGS.TS. Trịnh Ngọc Châu
Phản biện 2: PGS.TS. Đào Quốc Hương

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại:
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội


Vào hồi 14 giờ ngày 27 tháng 01 năm 2016

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
 Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội

2


MỞ ĐẦU
Phức chất của benzamiđin với các kim loại chuyển tiếp là một lĩnh vực
nghiên cứu mới, có nhiều triển vọng và có ý nghĩa lớn về mặt nghiên cứu cơ bản
cũng như tiềm năng ứng dụng thực tiễn của chúng. Nhiều phức chất benzamiđin có
khả năng kháng nấm, kháng khuẩn cao. Đặc biệt những nghiên cứu về benzamidin
ba càng nhằm phục vụ cho lĩnh vực phát triển thuốc chứa đồng vị phóng xạ, và hiện
nay tại Việt Nam chưa được nghiên cứu nhiều. Với mục đích góp phần vào hướng
nghiên cứu mới này chúng tôi tập trung nghiên cứu về sự tạo phức của benzamiđin
ba càng dẫn xuất từ thiosemicacbazit với kim loại chuyển tiếp là Ni2+, Pd2+.
Công việc của đề tài là tổng hợp phối tử benzamiđin ba càng dẫn xuất từ
thiosemicacbazit, sau đó tổng hợp và nghiên cứu phức chất của chúng. Với mục
đích này, bản luận văn bao gồm những nội dung chính sau:
1. Tổng hợp phối tử H2L được chia làm hai phần chính:
-

Tổng hợp benzimidoyl clorua

-

Tổng hợp các dẫn xuất 4,4-diankylthiosemicacbazit

2. Tổng hợp phức chất của Pd(II) và Ni(II) với phối tử H2L

3. Nghiên cứu cấu trúc của H2L, phức chất của Pd(II) và Ni(II) với H2L
bằng phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại, phổ cộng hưởng từ hạt nhân
(1H-NMR), phổ khối lượng và phương pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể.

3


CHƢƠNG I. TỔNG QUAN
1.1. Giới thiệu về các phối tử benzamiđin
1.1.1. Giới thiệu chung
1.1.2. Giới thiệu về các benzamiđin hai càng
Benzamiđin hai càng là tên gọi chung cho những hợp chất như trong hình 1.1b
hay các dẫn xuất của nó khi thay thế nguyên tử hidro của nhóm amin bằng một
nhóm thế R3 khác, thường R3 là gốc ankyl hay aryl. Các benzamiđin hai càng
thường được tổng hợp thông qua hợp chất trung gian là benzimidoyl clorua [7].
Benzamidin hai càng là những phối tử vòng càng tạo phức chất rất tốt với đa số
kim loại chuyển tiếp thông qua hai nguyên tử cho là lưu huỳnh và nitơ.

Hình 1.2. Phản ứng tổng hợp benzamiđin hai càng
1.1.3. Benzamiđin ba càng
Benzamiđinba càng dẫn xuất từ thiosemicacbazit

H2LE5 : R1=R2 = Et, NR3R4 = NC4H8
H2LE7 : R1=R2 = Et, NR3R4 = NC6H12
H2LM5 : NR1R2 = Morpholin, NR3R4 = NC4H8
H2LM7 : NR1R2 = Morpholin, NR3R4 = NC6H12
Hình 1.5. Sơ đồ tổng hợp benzamiđin ba càng dẫn xuất từ thiosemicacbazit
Các phối tử benzamiđin ba càng dẫn xuất từ thiosimicacbazit được điều chế
từ phản ứng giữa N-[N’,N’-diankylamino (thiocacbonyl)] benzimidoyl clorua với
4,4-diankyl thiosemicacbazit trong môi trường aceton khô. Sản phẩm thu được có

thể tách trực tiếp từ hỗn hợp phản ứng, dưới dạng tinh thể đều không màu, tinh
khiết [15,18].
4


TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng một số phương pháp phổ
nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB Giáo dục, Hà Nội.
2. Lê Cảnh Định (2011), Phức chất kim loại chuyển tiếp với phối tử Benzamidin,
Luận án thạc sĩ hóa học, Trường Đại học khoa học Tự nhiên, Hà Nội.
3. Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt (2009), Hóa học Vô Cơ, Tập 1, NXB Giáo dục,
Hà Nội.
4. Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt (2009), Hóa học Vô Cơ, Tập 2, NXB Giáo dục,
Hà Nội.
5. Lê Chí Kiên (2006), Hóa Học Phức Chất, NXB Giáo dục, Hà Nội.
6. Lê Hoàng Nhâm (2004), Hóa học Vô cơ, Tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội.
B. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
7. Beyer L., Widera R., Hartung J. (1984), "Structure of N(diethylaminothiocarbonyl)benzamidine" , Tetrahedron, 40, pp. 405. 56
8. Braun U., Sieler J., Richter R., Hettich B., Simon A. (1988), “Zeitschrift fuer
Anorganische und Allgemeine Chemie”, Z. anorg. allg. Chem,557, pp. 134-142
9. Geissinger M., Magull J. (1996), “Zeitschrift fuer Anorganische und Allgemeine
Chemie”, Z. anorg. allg. Chem, 622, pp. 734-738
10. Guillon E., Dechamps-Olivier I., Mohamadou A., Barbier J. (1996), “Synthesis
and characterization of copper, nickel and cobalt complexes with N-disubstituted,
N′-ethoxy carbonyl thioureas”, Polyhedron, 15, pp. 947-952
11. Hartung J., Weber G., Beyer L., Szargan R. (1985), “Zeitschrift fuer
Anorganische und Allgemeine Chemie”, Z. anorg. allg. Chem, 523(4), pp. 153-160
12. Hernandez W., Spodine E., Richter R., Hallmeier K., Schröder U., Beyer L.,
(2003), “Zeitschrift fuer Anorganische und Allgemeine Chemie”, Z. anorg. allg.

Chem,629(14), pp. 2559-2565
13. Koch K. R. (2001), “New chemistry with old ligands: N-alkyl- and N,N-dialkylN′-acyl( aroyl)thioureas’’, Chem. Rev, 473, pp. 216-217
5


14. Nguyen Hung Huy, Abram U. (2009), “Synthesis, spectroscopic and structural
characterizations of two new complexes of ruthenium with 2(hydroxymethyl)benzimidazole and 1,10-phenanthroline ligands”, Polyhedron,
28(18), pp. 3891-3898
15. Nguyen Hung Huy, Maia I., Deflon M., Abram U. (2009), “Oxotechnetium(V)
Complexes with a Novel Class of TridentateThiosemicarbazide Ligands”, Inorganic
Chemistry, 48(1), pp. 25-27
16. Nguyen Hung Huy, Deflon M., Abram U. (2009), “Mixed-Ligand Complexes of
Technetium and Rhenium with TridentateBenzamidines and Bidentate
Benzoylthioureas”, European Journal of Inorganic Chemistry, 21, pp. 3179-3187
17. Nguyen Hung Huy, Grewe J., Schroer J., Kuhn B., Abram U. (2008), “Rhenium
and
Technetium
Complexes
with
TridentateN-[(N′′,N′′Dialkylamino)(thiocarbonyl)]-N′-substituted BenzamidineLigands”, Inorganic
Chemistry, 47(12), pp. 5136-5144
18. Nguyen Hung Huy, Jegathesh J., Maia I., Deflon M., Gust R., Bergemann S.,
Abram U. (2009), “Synthesis, Structural Characterization, and Biological
Evaluation of Oxorhenium(V) Complexes with a Novel Type of
Thiosemicarbazones
Derived
from
N-[N’,N’Dialkylamino(thiocarbonyl)]benzimidoyl Chlorides”, Inorganic Chemistry, 48(19),
pp. 9356-9364
19. Nguyen Hung Huy, Hazin K., Abram U. (2011), “Synthesis and

Characterization of Unusual Oxidorhenium(V) Cores”, Eur. J. Inorg. Chem, 29(1),
pp. 78-82
20. Nguyen Hung Huy, Trieu Thi Nguyet, Abram U. (2011), “Syntheses and
Structures of Nitridorhenium(V) and Nitridotechnetium(V) Complexes with N,N[(Dialkylamino)(thiocarbonyl)]-N′-(2-hydroxyphenyl)benzamidines”, Z Anorg.
Allg. Chem, 637(10), pp. 1330–1333
21. Nguyen Hung Huy (2012), “Neutral Gold Complexes with Tridentate SNS
Thiosemicacbazide Ligands”, Inorganic Chemistry, 51(1), pp. 1604-1613
22. Richter R., Schröder U., Kampf M., Hartung J., Beyer L. (1997), “Zeitschrift
fuer Anorganische und Allgemeine Chemie”, Z. anorg. allg. Chem, 623, pp. 10211026
23. Rolfs A., Liebscher J. (1997), “The First Examples of the Palladium-Catalyzed
Thiocarbonylation of Propargylic Alcohols with Thiols and Carbon Monoxide,
Journal of Organic Chemistry”, J. Org. Chem, 62(11), pp. 3422–3423
24. Schröder U., Richter R., Beyer L., Angulo-Cornejo J., Lino-Pacheco M.,
Guillen A. (2003), “Zeitschrift fuer Anorganische und Allgemeine Chemie”, Z.
anorg. allg. Chem, 629(6), pp. 1051-1058

6



×