Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Giao an công nghệ 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.06 KB, 64 trang )

Tuần 1
Tiết 1
Trần Trọng Tài Giáo án kỹ thuật 9

Ngày soạn: 4/9/2006
Ngày dạy: 6/9/2006
Bài 1: GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
I) Mục tiêu:
Dạy xong bài này, GV cần làm cho HS đạt được :
- Biết được vò trí vai trò nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống
- Có được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.
- Có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc đònh hướng nghề nghiệp sau này
II) Chuẩn bò đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về nghề điện dân dụng
- Bản mô tả nghề điện dân dụng
III) Tổ chức hoạt động dạy và học:
1) Đặt vấn đề: (5 phút)
 GV giới thiệu bài học: trong: trong cuộc sống sinh hoạt, lao động sản xuất và khoa học kỹ
thuật, điện năng đóng vai trò quan trọng.Do đó rất nhiều lónh vực nghề điện đóng vai trò
quan trọng trong sự CN hóa, hiện đại hóa đất nước  giới thiệu nghề điện.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: tìm hiểu nghề điện dân dụng
trong sản xuất, đời sống (5 phút)
- HS trả lời câu hỏi theo cá nhân (ghi bài)
Hoạt động 2 : Đối tượng lao động của nghề
điện (5 phút)
- HS các nhóm thảo luận
- HS trả lời (mạng điện, các thiết bò, đồ dùng
và vật liệu điện)
- HS trả lời cá nhân và thảo luận cả lớp
- HS trả lời cá nhân và thông báo kết quả


Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung LĐ của
nghề điện (5 phút)
- HS trả lời cá nhân.
- HS trả lời 3 nội dung chính (nhu SGK trong
bảng)
- HS các nhóm thảo luận làm bảng trang 6 
rút ra bài học (ghi bài).
Hoạt động 4: Điều kiện làm việc của nghề
điện dân dụng (5 phút)
- HS thảo luận nhóm.
- HS: trả lời và rút ra bài học
 GV : nghề điện đóng vai trò như thế nào
trong sản xuất và đời sống?
- Nghề điện gồm những ngành điện nào?
- Thế nào là nghề điện dân dụng?
 GV : em hiểu nội dung lao động nghề điện
dân dụng bao gồm những lónh vực gì? Cho
VD
- Người thợ điện tiếp xúc với những vấn đề
gì liên quan đến điện?
 GV:Người thợ điện làm những công việc gì?
 GV: hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung LĐ của
nghề điện theo bảng trang 6
 GV: cho HS làm bài tập điền vào bảng, cho
các nhóm nhận xét bảng  HS tự ghi bài
 GV: cho HS làm bài tập điền vào ô trống
(BT SGK trang 6)
 GV: qua bảng em rút ra điều kiện làm việc
nghề điện như thế nào? (lắp đặt, sữa chữa,
bảo dưỡng…. Thường làm ở đâu?)

Trang 1
Trần Trọng Tài Giáo án kỹ thuật 9

Hoạt động 5: Tìm hiểu yêu cầu nghề điện
đối với người lao động (5phút)
- HS thảo luận rút ra bài học (tự ghi bài)
Hoạt động 6 : Tìm hiểu nơi đào tạo (5 phút)
- HS thảo luận và trả lời (tự ghi bài)
- Nghề diện phát triển phục vụ cho CN hóa,
hiện đại hoá
Hoạt động 7: Vận dụng, củng cố (10 phút)
- HS trả lời C1, C2, C3.
 GV: người làm việc nghề điện cần có những
yêu cầu gì về kiến thức, kỹ năng, thái độ, sức
khỏe?
- Cho một HS nhắc lại và ghi bài
 Theo em, những nơi nào đào tạo nghề?
 GV nhận xét, cho HS lặp lạicả lớp ghi bài
 GV: Nghề điện có triển vọng như thế nào
trong hiện tại, tương lai?
 Những nơi nào hoạt động nghề?
 GV cho HS làm câu hỏi 1, 2, 3 trang 8
2) Dặn dò : (5 phút)
- Học bài
- Tìm hiểu bài 2
- Chuẩn bò mỗi nhóm các loại dây dẫn điện tiết sau mang theo học bài “dây dẫn điện”
----------------------    ------------------------
RÚT KINH NGHIỆM
Trang 2
Tuần 2

Tiết 2
Trần Trọng Tài Giáo án kỹ thuật 9

Ngày soạn: 10/9/2006
Ngày dạy: 11/9/2006
Bài 2: VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG
TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I) Mục tiêu:
GV cần làm cho HS đạt được :
- Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện
- Nắm được công dụng, tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu
- Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng một cách hợp lý.
II) Chuẩn bò đồ dùng dạy học:
- Một số mẫu dây dẫn điện và dây cáp điện
- Một số mẫu vật liệu cách điện, dẫn điện, dẫn từ.
- Một số vật cách điện của mạng điện
- HS: sưu tầm them một số mẫu vật vật liệu mạng điện
III) Tổ chức hoạt động dạy và học:
1) Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
- Em hãy cho biết vai trò, vò trí, tầm quan trọng của nghề điện dân dụng? (5đ)
- Nội dung lao động của nghề điện? Các yêu cầu của nghề điện? (5đ)
2) Đặt vấn đề: (5 phút)
 Trong quá trình lắp đạt mạng điện, người ta dùng các vật liệu. Vật liệu điện gồm những gì?
Công dụng của nó như thế nào? Ta vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Tìm hiểu dây dẫn điện (10
phút)
- HS làm việc theo nhóm, làm BT phân loại
bảng 2-1 SGK
- HS trả lời cá nhân

- HS: quan sát, phân loại
- HS: làm BT rút ra bài học (tự ghi bài)
- HS quan sát, tìm hiểu phân loại
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo dây dẫn
bọc cách điện (10 phút)
- HS trả lời cá nhân
- HS tự ghi cấu tạo
- HS trả lời
- HS trả lời (ghi bài)
- HS thảo luận nhóm (theo yêu cầu sử dụng)
- HS:trả lời (ghi bài) (để phân biệt khi lắp đặt
 GV: Em hãy kể tên 1 số loại dây dẫn mà em
biết
 GV: cho HS nhận xét bảng 1-2
- Hỏi: vậy dây dẫn điện có những loại nào?
 GV: cho HS xem một số mẫu vật dây dẫn
 GV: cho HS làm bài tập điền vào chỗ trống
trang 10 SGK
 GV: dùng mẫu vật để khắc sâu các loại dây
 GV: hãy phân biệt lõi và sợi
 GV: dây dẫn gồm mấy phần?
 GV: cho HS xem mẫu dây dẫn, kết hợp hìh
2-2 trang 10
 GV: lõi làm bằng dây gì? Có mấy sợi?
 GV:cấu tạo của vỏ cách điện? Bằng chất gì?
 GV: tại sao dây dẫn được chế tạo thành
nhiều loại? Cỡ khác nhau
 GV: tại sao vỏ cách điện của dây thường có
màu sắc khác nhau?
Trang 3

Trần Trọng Tài Giáo án kỹ thuật 9

sử dụng)
Hoạt động 3: sử dụng dây dẫn điện (10
phút)
- HS trả lời cá nhân 2 câu hỏi GV (HS tự ghi
bài)
- HS: nắm ký hiệu dây dẫn M(n x F)
- HS các nhóm thảo luận làm bảng trang 6 
rút ra bài học (ghi bài).
- HS làm việc theo nhóm trả lời 2 ý (như
SGK) ghi bài.
- HS trả lời cá nhân (ghi bài)
 GV: mạng điện trong nhà, lựa chọn dây dẫn
như thế nào?
 GV: trong thiết kế, lắp đặt dây dẫn chọn như
thế nào? Cho VD
(sửa sai cho HS  HS nhắc lại, ghi bài)
 GV : đưa ra ký hiệu M(n x F).
Phân tích VD: M(2 x 1,5)
 GV: trong quá trình sử dụng cần lưu ý gì?
( Lựa chọn dây dẫn khi thiết kế và lắp đặt)
 GV: theo em, lựa chọn dây trong mạng điện
trong nhà như thế nào?
3) Dặn dò : (5 phút)
- Học bài
- Tìm hiểu dây cáp, vật liệu cách điện
- Mang theo mẫu dây cáp (nếu có)
----------------------    ------------------------
RÚT KINH NGHIỆM

Trang 4
Tuần 3
Tiết 3
Trần Trọng Tài Giáo án kỹ thuật 9


Ngày soạn: 17/9/2006
Ngày dạy: 18/9/2006
Bài 2: VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG
TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ (TT)
I) Mục tiêu:
GV cần làm cho HS đạt được :
- Biết được vật liệu ở đây là dây cáp, và vật liệu cách điện.
- Nắm được công dụng, cấu tạo dây cáp
- Kỹ năng: phân biệt giữa dây dẫn, dây cáp
- Thái độ: hăng say học tập, có ý thức tìm hiểu.
II) Chuẩn bò đồ dùng dạy học:
 GV: các mẫu vật về dây cáp và vật liệu cách điện dùng trong mạch sinh hoạt
 HS: các nhóm mang theo dây cáp tìm được, và một số vật liệu cách điện ở nhà.
III) Tổ chức hoạt động dạy và học:
1) Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
- Em hãy cho biết cấu tạo và công dụng của dây dẫn? (5đ)
- Lựa chọn và sử dụng dây dẫn trong mạch điện sinh hoạt ntn? (5đ)
2) Đặt vấn đề: (5 phút)
 Trong mạch điện, quá trình lắp đặt không những dùng dây dẫn ma còn dùng dây cáp, và
dùng ở đâu? Lựa chọn dây cáp như thế nào?  ta vào bài hôm nay
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Tìm hiểu dây cáp điện (10
phút)
- HS suy nghó trả lời cá nhân (dây cáp bao gồm

nhiều dây dẫn được bọc cách điện)
- HS: có thêm vỏ bảo vệ
- HS: cáp 1 pha điện áp thấp, 1 lõi, 2lõi (HS
tự ghi bài)
- Cáp : nhiều lõi, có lớp bọc cách điện, bảo
vệ
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo dây cáp(10
phút)
- HS làm việc cá nhân
- 3 phần: lõi, vỏ cách điện, vỏ bảo vệ)
- HS trả lời (ghi bài) (như SGK)
- HS: vỏ bảo vệ: chòu nhiệt, chòu va đập, ăn
mòn, chòu nắng mưa….
- HS : các nhóm tìm hiểu bảng 2-2, biết được
 GV: thế nào là dây cáp?
 GV: đưa ra 1 số mẫu dây cáp cho HS các
nhóm quan sát.
- Bên ngoài vỏ cách điện còn có gì đặc biệt?
 GV: trong mạng điện trong nhà dùng loại cáp
nào?
 GV: giới thiệu thêm: ngoài ra còn có cáp
điện lực U .> 35 KV
 GV: cho HS xem hình 2-3 trang 11. Dây cáp
có mấy phần?
 GV: mô hình một đoạn dây cáp  giới thiệu
3 phần
 GV: cấu tạo lõi? Vỏ cách điện? Vỏ bảo vệ?
 GV: vỏ bảo vệ có tính chất gì? Theo môi
trường lắp đặt mà ta nêu một số VD)
 GV: cho HS làm BT bảng 2-2

Trang 5
Trần Trọng Tài Giáo án kỹ thuật 9

phạm vi sử dụng cáp 1 lõi, nhiều lõi
Hoạt động 3: sử dụng cáp điện (10 phút)
- HS suy nghó trả lời (ghi bài)
- HS: nhận xét hình 2-4 (ghi bài)
- Số liệu KT: chất cách điện, S lõi, số lõi, vật
liêu làm lõi)
Hoạt động 4 : Vật liệu cách điện (5 phút)
- HS trả lời (ghi bài).
- HS : các yêu cầu: cách điện, chòu nhiệt,
chống ẩm, độ bền cơ học.
- HS tìm ra VLCĐ trong BT, xem như VD
 GV: cáp điện trong mạch sinh hoạt dùng ở
đâu? (gợi ý: mắc vào công tơ, mạch chính,
lắp ngầm)
 GV: cho HS xem hình 2-4
 GV: dây cáp được gọi tên như thế nào? Số
liệu KT?
 GV: vật liệu cách điện là gì? Vì sao trong
mạch sinh hoạt phải dùng VL cách điện?
 GV: các yêu cầu của VLCĐ
 GV : đưa ra một số mẫu vật VLCĐ và công
dụng của chúng
 GV: cho HS làm BT trang 12
2) Dặn dò : (5 phút)
- Học bài kỹ
- Trả lời câu hỏi SGK trang 12
- Tìm hiểu trước bài 3: đồng hồ đo

- Giải thích các thắc mắc của HS (nếu có)
----------------------    ------------------------
RÚT KINH NGHIỆM
Trang 6
Tuần 4
Tiết 4
Trần Trọng Tài Giáo án kỹ thuật 9

Ngày soạn: 24/9/2006
Ngày dạy: 25/9/2006
Bài 3:DỤNG CỤ DÙNG TRONG
LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN
I) Mục tiêu:
Dạy xong bài này, GV cần làm cho HS đạt được :
- Biết công dụng, phân loại của 1 số đồng hồ đo điện
- Hiểu: công dụng của từng loại
- Vận dụng: lựa chọn đồng hồ theo chức năng
- Kỹ năng: sử dụng đồng hồ khi đo
- Thái độ: thích thú học tập, có tinh thần tự lực tìm hiểu.
II) Chuẩn bò đồ dùng dạy học:
 GV: các loại đồng hồ đo điện: ampe kế, vôn kế, ôm kế, công tơ, đồng hồ vạn năng
III) Tổ chức hoạt động dạy và học:
1) Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
- Cáu tạo dây dẫn và dây cáp? (5đ)
- So sánh sự khác nhau, giống nhau giữa dây cáp và dây dẫn. Nêu công dụng (5đ)
2) Đặt vấn đề: (5 phút)
 Trong nghề điện khi lắp ráp, vận hành kiểm tra mạch, đo thử cần có các dụng cụ đo. Nó giúp
người thợ điện làm đúng nhiệm vụ và chức năng của mình và an toàn điện. Nó đóng vai trò
khá quan trọng khi đo điện  ta vào bài mới hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

Hoạt động 1: Tìm hiểu đồng hồ đo điện (15
phút)
1) Công dụng của đồng hồ đo:
- HS trả lời câu hỏi
- Các nhóm HS thực hiện BT 3.1
- HS trả lời câu hỏi (ghi bài)
- HS trả lời cá nhân
Hoạt động2 : Phân loại đồng hồ đo (10 phút)
- HS trả lời
- Theo công dụng: làm bài tập bảng 3-2
- HS trả lời cá nhân
- HS tìm giới hạn đo củ một số loại đồng hồ
ampe kế, vôn kế
 GV:
- Kể tên một số loại đồng hồ đo điện mà em
biết
- Đưa ra một số loại đồng hồ đo, cho HS phân
biệt
 GV: cho HS làm BT bảng 3-1
 GV: công dụng đồng hồ đo?
- Tại sao người ta lắp vôn kế và ampe kế trên
máy biến áp?
 GV:
- Dựa vào đâu để phân loại đồng hồ đo?
(gợi ý: theo cấu tạo, theo công dụng, theo dòng
điện)
- Cho HS làm BT bảng 3-2
- GV: đưa ra một số loại đồng hồ, HS phân
biệt
- Tìm giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất.

Trang 7
Tuần 5
Tiết 5
Ngày soạn: 1/10/2006
Ngày dạy: 2/10/2006
Trần Trọng Tài Giáo án kỹ thuật 9

Hoạt động 3 : Một số ký hiệu của đồng hồ
đo (10 phút)
- HS: tiến hành theo nhóm những yêu cầu của
GV (bảng 33 SGK/14).
- HS các nhóm tìm hiểu bảng 3-3
VD: vôn kế thang đo 300V, cấp chính xác là 1
thì sai số tuyệt đối lớn nhất: (300 x1) : 100 = 3V
Hoạt động 4 : Củng cố và vận dụng (5phút)
- HS: trả lời câu hỏi theo cá nhân
 GV:chia nhóm HS, mỗi nhóm trang bò 1 đồng
hồ đo. Yêu cầu giải thíach ký hiệu trên mặt
đồnghồ và tính cấp chính xáx của đồng hồ đó
 GV: cho HS tìm hiểu bảng 3.3
 GV: cấp chính xác của đồng hồ đo tính như
thế nào?
 GV: cấp chính xác của phéo đo nói lên điều
gì?
 GV: hỏi: đồng hồ đo gồm những loại nào?
Công dụng của mỗi loại?
- Khi đo chú ý mắc đồng hồ như thế nào?
3) Dặn dò : (5 phút)
- Học phần ghi nhớ SGK trang 17
- Làm BT câu hỏi trang 17

- Tìm hiểu các dụng cụ cơ khí
----------------------    ------------------------
RÚT KINH NGHIỆM
Trang 8
Trần Trọng Tài Giáo án kỹ thuật 9

Bài 3: DỤNG CỤ DÙNG TRONG
LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN (TT)
I) Mục tiêu:
Dạy xong bài này, GV cần làm cho HS đạt được :
- Biết công dụng môt số dụng cụ cơn khí dùng trong lắp đặt điện
- Hiểu: công dụng của từng loại
- Vận dụng: lựa chọn thiết bò dụng cụ phù hợp
- Kỹ năng: sử dụng các dụng cụ
- Thái độ: thích thú học tập, có tinh thần tự lực tìm hiểu.
II) Chuẩn bò đồ dùng dạy học:
 Tranh vẽ 1 số dụng cụ cơ khí thường gặp
 Môt số dụng cụ cơ khí: thước, kiềm các loại, tuavít, khoan …
III) Tổ chức hoạt động dạy và học:
1) Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
- Câu 1: em hãy kể tên 1 số loại đồnghồ đo diện? Công dụng mỗi loại? (5 đ)
- Câu 2: cho biết cách mắc vôn kế, ampe kế kho đo? Công tơ điện dùng để đo gì? Đơn vò tính
điện năng?
2) Đặt vấn đề: (5 phút)
 Trong quá trình lắp đặt, sữa chữa điện, chúng ta cần có các dụng cụ để làm việc, tùy theo
công việc mà dùng dụng cụ nào, cách sử dụng chúng ra sao  ta vào bài mới hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động1 : Tìm hiểu dụng cụ cơ khí(30
phút)
- HS trả lời câu hỏi

-
- HS tự ghi bài
- Làm BT bảng 3.4
1) HS: đo khoảng cách khi cần lắp điện
- Trả lời: đo kích htước bao ngoài của vật hình
cầu, trụ
2) HS trả lời câu 2
3) Tháo lắp ốc vít trong các thiết bò
4) Đóng khi gá lắp các thiết bò
5) HS trả lời: cưa cắt các ống nhựa, kim loại
6) HS: cắt dây dẫn d8ể giữ khi nối dây
7) Khoan : khoan lỗ bảng điện, khoan tường để
lắp đặt thiết bò
 GV: Trong việc lắp đặt, sữa chữa điện ta
thường dùng những dụng cụ cơ khí nào?
- Hiêu quả công việc phụ thuộc vào việc lựa
chọn dụng cụ như thế nào?
 GV: hỏi:
1) Thước dùng để làm gì?
Có những loại nào? Công dụng của thước cặp?
Cách dùng?
2) Panme dùng để làm gì? Công dụng?
3) Tuốc nơ vít: có mấy loại? Khi thào lắp ốc vít
dùng như thế nào?
4) Búa: công dụng/
5) Cưa: công dụng? Khi nào dùng cưa?
6) Có những loại kiềm nào? ng dụng mỗi
loại?
7) Có những loại khoan nào? Chú ý gì khi
khoan?

Trang 9
Tuần 6
Tiết 6
Trần Trọng Tài Giáo án kỹ thuật 9

Hoạt động 2 : Củng cố bài học(10 phút)
- HS trả lời câu hỏi GV nêu ra
 GV: hỏi: dụng cụ cơ khí bao gồm những gì?
Hiệu quả công việc phụ thuộc vào việc lựa
chọn dụng cụ như thế nào?
3) Dặn dò : (5 phút)
- Làm BT cuối bài
- Đọc và chuẩn bò bài sau
----------------------    ------------------------
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 8/10/2006
Ngày dạy: 9/10/2006
Trang 10
φ
Trần Trọng Tài Giáo án kỹ thuật 9

THỰC HÀNH
SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO DIỆN
I) Mục tiêu:
Dạy xong bài này, GV cần làm cho HS đạt được :
- Biết được công dụng, cách sử dụng một số đồng hồ đo điện
- Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện (hoặc dùng đồng hồ vạn năng để đo)
- Biết chức năng của một số đồng hồ đo điện
- Làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn
II) Chuẩn bò đồ dùng dạy học:

 Mỗi nhóm HS:
- Ampe kế điện từ (thang đo 1A), vôn kế điện từ (300V), oát kế, ôm kế, đồng hồ vạn năng,
công tơ
- Nguồn điện 220V, bảng mạch điện chiếu sáng 4 đèn
- Bảng thực hành đo điện năng tiêu thụ
- Kiềm điện, tua vít, bút thử, dây dẫn.
III) Tổ chức hoạt động dạy và học:
1) Kiểm tra bài cũ :
- Dụng cụ cơ khí bao gồm những gì? Công dụng của mỗi loại? Hiệu quả công việc phụ thuộc
vào dụng cụ như thế nào? (mỗi ý 3đ)
2) Đặt vấn đề: (5 phút)
 Các dụng cụ đo lường điện được sử dụng rộng rãi trong sản xuất và sinh hoạt, các dụng cụ
này được sử dụng nhằm mục đích xác đònh các đại lượng điện như điện áp, cường độ, điện
trở, điện năng… nhờ đó mà ta có thể phát hiện ra những hư hỏng, sự làm việc không bình
thường của các thiết bò điện và mạch điện. Mỗi dụng cụ đo có đặc tính riêng, ta cần nắm
vững các chức năng của từng loại đó cũng như việc sử dụng  ta vào bài mới hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1 : chuẩn bò và nêu yêu cầu TH
(5 phút)
- Theo nhóm nhận các thiết bò, đồ dùng
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đồng hồ đo, Ampe
kế, vôn kế (10 phút)
- HS các nhóm thảo luận  trả lời các câu
hỏi của GV.
- Ghi chép (cấu tạo ngoài, các ký hiệu, đại
lượng đo, thang đo, các bộ phận chính, các
núm điều chỉnh)
Hoạt động 3: sử dụng Ampe kế và vôn kế
để đo I, U (20 phút)
- Hình a) đóng K, đọc số đo vôn kế và ampe

kế. Ghi báo cáo
 GV: trong tiết này ta tìm hiểu các loại đồng
hồ đo.
- Phát cho mỗi nhóm: vôn kế, ampe kế, công tơ
 GV: cho HS các nhóm tìm hiểu cấu tạo ngoài
của ape kế, vôn kế
- Ký hiệu trên ampe kế, vôn kế? Giải thích?
- Công dụng của ampe kế, vôn kế
- GHĐ và ĐCNN của từng loại?
- Cho các nhóm nhận xét câu trả lời?
 GV: tóm tắt cấu tạo, các bộ phận chính, cách
đo….
 GV: cho HS mắc mạch theo sơ đồ: (SGK)

Trang 11
Tuần 7
Tiết 7
φ φ
Trần Trọng Tài Giáo án kỹ thuật 9

- Tương tự: hình b)
- So sánh các nhóm
- HS: thảo luận nhóm trả lời câu hỏi vào phiếu
thực hành
Hoạt động 4: Đánh giá nhận xét (5 phút)
- Kết quả đo, trình tự, thao tác, thái độ HS
 GV: theo dõi các nhóm thực hành, kiểm tra
trước khi cho HS đóng mạch
GV: yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
1) Hình a), vôn kế, ampe kế đo gì trong

mạch?
2) So sánh số đo ampe kế và vôn kế rong 2
sơ đồ
3) Khi đo cần chú ý gì?
 GV: nhận xét giờ thực hành
4) Dặn dò (5 phút): Tiết sau thực hành đồng hồ vạn năng
----------------------    ------------------------
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 15/10/2005
Ngày dạy: 16/10/2005
Trang 12
Trần Trọng Tài Giáo án kỹ thuật 9

Bài 4: THỰC HÀNH (TT)
SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO DIỆN
I) Mục tiêu:
Dạy xong bài này, GV cần làm cho HS đạt được :
* Kiến thức:
- Biết sử dụng đồng hồ vạn năng để đo các đại lượg điện
- Hiểu được cấu tạo và hoạt động của đồng hồ vạn năng
* Kỹ năng: sử dụng đồng hồ vạn năng để đo
* Thái độ: tinh thần phối hợp trong nhóm, ưa thích môn học, tìm tòi, học hỏi.
II) Chuẩn bò đồ dùng dạy học:
 GV : tranh vẽ cách sử dụng đồng hồ vạn năng
 Mỗi nhóm HS:
- Một đồng hồ vạn năng, nguồn 6V 1 chiều, nguồn 220V, 1pin (9V), 1 điện trở, 1 đèn 6V, 1
đèn 220V- 100W
- Bảng báo cáo thực hành : đo các đại lượng điện
III) Tổ chức hoạt động dạy và học:
1) Đặt vấn đề: (5 phút)

 Trong thực tế, để tiện lợi cho việc đo các đại lượng điện , ta chỉ cần một đồng hồ đo là đồng
hồ vạn năng, có thể đo được hiệu điện thế , cường độ, iểm tra mạch, đo dòng một chiều,
xoay chiều, điện trở …. Để hiểu được cấu tạo , hoạt động và cách sử dụng như thế nào  ta
vào bài mới hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động1 : Tìm hiểu đồng hồ vạn năng
(10 phút)
- Các nhóm nhận các thiết bò
- Thảo luận các câu hỏi dựa trên sự quan sát
đồng hồ và sự hiểu biết cá nhân.
- Đại diện nhóm trả lời các câu hỏi
- Ghi chép mẫu các phần trả lời câu hỏi.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách sử dụng đồng
hồ vạn năng (15 phút)
- HS các nhóm thảo luận từng câu hỏi, rút ra
cách đo
- Tóm tắt cách đo: bật công tắc xoay về đại
lượng cần đo ở giới hạn đo phù hợp (ở thang
cao nhất rồi giảm dầnđể tránh vượt giới hạn
đo). Đọc thang đo tương ứng với giới hạn đo
phù hợp
- Khi đo R cần chập que đo, chỉnh kim về 0
 GV: Phát cho mỗi nhóm 1 đồng hồ vạn năng
 GV:hỏi:
1) Đồng hồ vạnnăng đo được những đại
lượng điện nào?
2) Cấu tạo ngoài của đồng hồ vạn năng gồm
có những gì?
3) Có mấy thang đo? Công tắc xoay hoạt
động như thế nào? Các núm điều chỉnh?

4) Có mấy mạch đo? Chuyển chế độ đo như
thế nào?
 GV: đặt các câu hỏi:
1) Trước khi đo một đại lượng điện cần phải
làm gì?
2) Khi đo 1 đại lượng điện nào đó ta chỉnh
công tắc xoay như thế nào? Để giới hạn
đo như thế nào?
3) Đọc thang đo nào? Độ chia tên thang đọc
như thế nào?
4) Khi đo R cần chú ý gì?
Trang 13
Tuần 8
Tiết 8
Trần Trọng Tài Giáo án kỹ thuật 9

rồi đo
Hoạt động 3 : thực hành đo (15 phút)
- Các nhóm HS tiến hành đo theo sự hướng
dẫn của GV
- Ghi kết quả đo vào mẫu báo cáo
- Nhận xét kết quả đo của các nhóm
Hoạt động 4 : Đánh giá nhận xét (5 phút)
- HS nộp báo cáo
 GV: dùng thanh kẻ cách đo từng đại lượng để
hướng dẫn HS đo
 GV: chú ý cách mắc đồng hồ khi đo như thế
nào?
 GV: tóm tắt cách đo
 GV: cho các nhóm thực hành đo

- Lần 1: đo hiệu điện thế 1 chiều của pin
- Lần 2: đo cường độ dòng 1 chiều qua đèn
- Lần 3: đo hiệu điện thế (220V)
- Lần 4: đo R dây tóc bóng đèn
 GV: kiểm tra cách đo của các nhóm
 GV:
- Nhận xét các quy trình TH
- thức thực hành
- Các thao tác TH, kỹ năng TH
- An toàn lao động, thiết bò
2) Dặn dò :
- Tiết sau thực hành công tơ điện
- Tìm hiểu trước công tơ điện
- Chuẩn bò mẫu báo cáo.
----------------------    ------------------------
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 21/10/2006
Ngày dạy: 22/10/2006
Trang 14
Trần Trọng Tài Giáo án kỹ thuật 9

Bài 4: THỰC HÀNH (TT)
SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN
I) Mục tiêu:
Dạy xong bài này, GV cần làm cho HS đạt được :
* Kiến thức
- Biết sử dụng công tơ để đo diện năng tiêu thụ
- Hiểu được cấu tạo và hoạt động của công tơ
* Kỹ năng: sử dụng, cách mắc đồng hồ đo
* Thái độ: tinh thần phối hợp trong nhóm, tính tìm tòi, học hỏi, tính kỷ luật, cẩn thận.

II) Chuẩn bò đồ dùng dạy học:
 GV : sơ đồ lắp ráp (phóng to), 1 công tơ.
 Mỗi nhóm HS:
- Một công tơ, ampe kế xoay chiều, phụ tải (đèn 220V), dây nối, dây điện
- Tuốc nơ vít, bút thử
- Bảng báo cáo thực hành
III) Tổ chức hoạt động dạy và học:
1) Kiểm tra bài cũ: (5 phút):
- Câu 1: nêu vắn tắt cấu tạo đồng hồ vạn năng? (5đ)
- Câu 2: trình bày cách sử dụng đồng hồ vạn năng? (5đ)
2) Đặt vấn đề: (5 phút)
 Trong mỗi gia đình đều dùng công tơ điện. Công tơ điện dể đo điện năng tiêu thụ, số đếm
công tơ như thế nào?. Cách mắc vào mạch ra sao, hôm nay chúng ta nghiên cứu vấn đề này.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động1 Tìm hiểu các ký hiệu ghi trên
công tơ (5 phút)
- HS:hoạt động theo nhóm, trả lời các câu hỏi
- Số ghi trên công tơ là điện năng tiêu thụ
- Đơn vò tính :KWh
- Ký hiệu 1KWh 400n: 1KWh đóa nhôm quay
4000 vònoh20V – 5A: U
đm
, I
đm
- 50Hz: tần số dòng điện xoay chiều
- HS ghi bài.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo (10 phút)
- HS các nhóm mở công tơ ra quan sát và trả
lời câu hỏi
( 2 cuộn dây, cuộn I và cuộn U, phần động

dóa quay, trục, hệ thống đếm số)
Hoạt động 3: nghiên cứu sơ đồ mạch của
công tơ (5 phút)
- HS thảo luận trả lời (có 3 phần tử chính:
công tơ, ampe, phụ tải mắc nối tiếp với nhau)
 GV: Phát thiết bò cho mỗi nhóm
 GV:hỏi:
1) Trên công tơ có ghi các ký hiệu gì?
2) Đơn vò điện năng tính trên công tơ?
3) Trên công tơ có ghi số liệu kỹ thuật gì?
 GV: tranh vẽ mặt ngoài công tơ
 GV: cho các nhóm thảo luận, rút ra các số
liệu chính trên công tơ.
 GV: hướng dẫn HS mở vỏ công tơ quan sát
cấu tạo trong
 GV: hỏi:
1) Có mấy cuộn dây? Đó là cuộn gì?
2) Phần động, phần tónh gồm những gì?
 GV: tóm tắt các phần chính của công tơ.
 GV: treo tranh cách đấu công tơ vào mạch
Hỏi:
1) Mạch có bao nhiêu phần tử, các phần tử
Trang 15
Trần Trọng Tài Giáo án kỹ thuật 9

- Nghiên cứu sơ đồ, tìm cách nối dây
Hoạt động 4: Thực hành đo điện năng tiêu
thụ (15 phút)
- HS mắc công tơ với nguồn và phụ tải
- Kiểm tra lại mạch

- Đóng cầu dao quan sát hoạt động
(hoàn thành mẫu báo cáo)
Hoạt động 5 : Nhận xét đánh giá (5 phút)
- Thu dọn, nộp báo cáo
đó nối với nhau như thế nào?
2) Nguồn nối với đầu nào của công tơ? Phụ
tải nối với đầu nào?
 GV: đưa ra sơ đồ nối dây
 GV: yêu cầu các nhóm mắc công tơ theo
đúng sơ đồ
- Kiểm tra cách mắc các nhóm
- Kiển tra nối tải
 Cho các nhóm đóng cầu dao quan sát đóa
quay.
 Tính điện năng tiêu thụ theo số vòng quay.
 GV: nhận xét thực hành
- Kỹ năng, các thao tác, ý thức, tính kỷ luật…
- Nhận xét các nhóm
3) Dặn dò :
- Chuẩn bò 0,5m dây lõi nhiều sợi, 0,5m dây đơn, tiết sau thực hành nối dây và dụng cụ thực
hành
----------------------    ------------------------
RÚT KINH NGHIỆM
Bài 5: THỰC HÀNH
NỐI DÂY DẪN ĐIỆN
Trang 16
Tuần 9 tiết 9
Ngày soạn: 29 / 10 /2006
Ngày dạy: 30 / 10 /2006
Trần Trọng Tài Giáo án kỹ thuật 9


I) Mục tiêu:
Dạy xong bài này, GV cần làm cho HS đạt được :
* Kiến thức:
- HS biết được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện
- Hiểu được một số phương pháp nối dây dẫn điện.
* Kỹ năng:
- Nối được một số mối dây dẫn điện, từ đó hình thành kỹ năng cơ bản ban đầu của kỹ thuật lắp
đặt dây dẫn
* Thái độ: Làm việc kiên trì, cẩn thận, an toàn.
II) Chuẩn bò đồ dùng dạy học:
 GV :
- Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện
- Mẫu một số dây dẫn điện và mối nối dây dẫn
 HS:
- Vật liệu: dây dẫn một lõi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện
- Dụng cụ: kiềm cắt dây, kiềm mỏ nhọn, tuốc nơ vít.
III) Tổ chức hoạt động dạy và học:
1) Kiểm tra bài cũ : (5 phút):
- Câu 1:công dụng của cộng tơ? Cấu tạo của công tơ? (5đ)
- Câu 2: vẽ sơ đồ đấu dây của mộ công tơ điện? (5đ)
2) Đặt vấn đề: (5 phút)
 Trong quá trình lắp đặt, sữa chữa điện, thường phải thực hiện các mối nối dây dẫn, chất
lượng các mối nối ảnh hưởng tới việc làm việc của mạng điện. Tùy theo dây mà ta có các
mối nối khác nhau. Để rèn lutện kỹ năng nối dây, ta vào bài thực hành: nối dây dẫn điện.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động1 :Tìm hiểu mối nối dây dẫn điện
(5 phút)
- HS: quan sát các mẫu mối nối
- HS: trả lời câu hỏi phân loại các mối nối (nối

thẳng, phân nhánh, dùng phụ kiện) (HS ghi
bài)
- HS: hoạt động theo nhóm
+ Dẫn điện tốt
+ Có độ bền cơ học
+ An toàn điện
+ Thẩm mỹ: gọn đẹp.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu quy trình chung về
mối nối(10 phút)
- HS tìm hiểu quy trình nối dây: bóc vỏ 
làm sạch lõi nối dây  kiểm tra  hàn
mối nối cách điện
- HS: trả lời cá nhân các yêu cầu của từng
quy trình
 GV: Phát cho HS mỗi nhóm các loại mẫu
mối nối dây dẫn ( đủ các loại)
 GV: có mấy loại, tùy theo dây mà có những
loại nào?
 GV: hướng dẫn HS nhận xét các mối nối để
rút ra KL về yêu cầu mối nối
 GV: một mối nối phải đảm bảo các yêu cầu
kỹ thuật nào?
- Trình bày từng yêu cầu của mối nối?
 GV: hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình chung
của một mối nối
- Yêu cầu HS thực hiện đúng các quy trình
 GV: trong bài hôm nay ta chỉ thực hiện đến
bước nối
 Hỏi: trong từng quy trình nhằm đảm bảo yêu
Trang 17

Tuần 10 Tiết 10
Ngày soạn:5/11/06
N
Trần Trọng Tài Giáo án kỹ thuật 9

+ Bóc vỏ, làm sạch  dẫn điện tót
+ Hàn : tăng độ bền
+ Bọc: cách điện
Hoạt động 3: thực hành mối nối tiếp dây
dẫn lõi 1 sợi (15 phút)
* HS : chuẩn bò dây 0,5m, dây 1 sợi có ϕ ≤
2,6mm, kiềm cắt, kiềm nối.
- Bóc vỏ: chiều dài sao cho đủ quấn 6 đến 7
vòng
- Làm sạch: giấy ráp
- Uốn lõi
- Vặn xoắn
* HS : tiến hành TH theo cá nhân
Hoạt động 4 : Thực hành nối phân nhánh 2
dây đơn (1 lõi) (15 phút)
- HS chuẩn bò dây, làm theo các bước của GV
- Hướng dẫn (giống như hoạt động 3)
Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá (5 phút)
- HS dán 2 mẫu ra bìa, nộp bài
cầu gì?
 GV: hướng dẫn HS tìm hiểu hình 5-5 và mẫu
 GV: hướng dẫn các bước nối:
- GV: kiểm tra vật liệu dụng cụ từng cá nhân
HS
- GV: làm mẫu từng bước, HS làm theo

- Yêu cầu HS: thực hiện theo đúng từng bước,
làm việc cẩn thận, an toàn, đúng quy trình.
 GV: choo HS tìm hiểu hình 5-7 và mẫu
 GV: hướng dẫn các bước nối, HS làm theo
 GV: chú ý cho HS bước ‘uốn gập lõi”
 GV: nhận xét giờ thực hành
Các yêu cầu đạt được, không đạt, rút kinh
nghiệm
3) Dặn dò :
Tiết sau:
- Nối dây lõi nhiều sợi
- Chuẩn bò đủ các yêu cầu đề ra
----------------------    ------------------------
RÚT KINH NGHIỆM
-----------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày dạy: 6/ 11/ 06 NỐI DÂY DẪN ĐIỆN (TT)
Trang 18
Trần Trọng Tài Giáo án kỹ thuật 9

I) Mục tiêu:
Dạy xong bài này, GV cần làm cho HS đạt được :
* Kiến thức: HS nhận biết khi nào dùng loại mối nối nào tùy theo các loại dây
* Kỹ năng: nối được dây lõi 1 sợi, nhiều sợi đúng kỹ thuật và yêu cầu của mối nối
* Thái độ: làm việc khoa học, cẩn thận , an toàn lao động và vệ sinh môi trường
II) Chuẩn bò đồ dùng dạy học:
 GV :
- Mẫu nối dây phân nhánh: dây 1 sợi, dây nhiều sợi
- Hình 5.6, 5.8 SGK phóng to

 HS:
- Dây dẫn: 0,5m dây lõi nhiều sợi
- Dụng cụ: kiềm, kiềm nối, gí6y ráp
- Hình 5-6, hình 5-8/SGK
III) Tổ chức hoạt động dạy và học:
1) Đặt vấn đề: (5 phút)
 Dây dẫn có nhiều loại, tùy theo từng loại và mối nối loại nào, taphải nối đúng kỹ thuật và
yêu cầu của mối nối.
 Hôm nay ta thực hiện tiếp 2 mối nối dây lõi nhiều sợi: đó là nối thẳng và nối phân nhánh
 Yêu cầu từng HS các em thực hiện đúng quy trình, đạt yêu cầu và đảm bảo thời gian thực
hành
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động1 : Nối phân nhánh (nối rẽ) 2 dây
đơn lõi nhiều sợi (20 phút)
- HS: chuẩn bò cá nhân dây dẫn, dụng cụ
- HS: thực hành theo các bước hướng dẫn mẫu
của GV (hình 5-8 SGK)
+ Bước 1: bóc vỏ dây chính 1 đoạn để quấn vào
đó 7-8 vòng
- HS thực hành bóc vỏ dây chính
- HS: thực hành bóc vỏ dây nhánh
+ Bước 2: đặt dây nhánh vào giữa dây chính tách
làm 2 như hình vẽ
+ Bước 3: vặn xoắn: vặn lần lượt từng nửa lõi
dây nhánh về 2 phía lõi chính
- HS hoàn thành mối nối theo yêu cầu
Hoạt động 2 : Nối thẳng 2 dây lõi nhiều sợi
(15 phút)
- HS: chuẩn bò 0,5m dây lõi nhiều sợi, dụng
cụ TH

- Bước 1: bóc vỏ cách điện, độ dài đoạn bóc
 GV: trình bày các quy trình nối dây
- Kiểm tra dây của HS và dụng cụ
 GV: tiến hành nối:
- Làm mẫu làm cho HS làm theo, theo từng
bước tiến trình
- GV: treo tranh ảnh nối dây hình 5-8 phóng to
 GV: cách bóc dây. Thao tác bóc:
- Bóc dây nhánh một đoạn saocho quấn đủ vào
dây chính 6-7 vòng
- Làm sạch 2 lõi
+ Làm mẫu bước 2
+ Làm mẫu bước 3
- Chú ý cho HS: các vòng quấn đều, chặt xít
 GV: theo dõi các HS nối dây, hướng dẫn
những sai sót  điều chỉnh.
 GV: cho HS xem mẫu và hình 5–6/ SGK
 Hướng dẫn tiến hành các bước nối
GV: hướng dẫn :
- Bước 1: bóc vỏ cách điện
- Bước 2: làm sạch từng sợi của lõi
Trang 19
Trần Trọng Tài Giáo án kỹ thuật 9

tùy theo lõi, sao cho quấn đủ 6-7 vòng
- Bước 2: làm sạch lõi
- Bước 3: vặn xoắn:
- HS thực hiện nối dây theo sự làm mẫu của
GV
- Hoàn thành mối nối

Hoạt động 3: Nhận xét đánh gía thực hành
(5 phút)
- HS dán 2 mẫu nối ra bìa  nộp bài
- Bước 3: GV làm mẫu: xòe đều 2 đoạn lõi
thành hình nón quạt, lồng cài vào nhau 
Quấn và miết đều những sợi của dây này vào
lõi kia đều, chặt xít
* Chú ý: từng động tác chính xác, thực hiện
đúng quy trình, làm việ an toàn, khoa học.
 GV: nhận xét, đánh giá giờ thực hành, nhắc
nhở những sai sót, rút kinh nghiệm
2) Dặn dò :
Tiết sau:
- Nối dây dùng phụ kiện, nối dây với vít
- Mang theo thiết bò  nối dây với thiết bò
----------------------    ------------------------
RÚT KINH NGHIỆM
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 5: NỐI DÂY DẪN (TT)
I) Mục tiêu:
Trang 20
Tuần 11 Tiết 11
Ngày soạn:12 /11/ 2006
Ngày dạy: 13/ 11/ 2006
Trần Trọng Tài Giáo án kỹ thuật 9

Dạy xong bài này, GV cần làm cho HS đạt được :

* Kiến thức:
- Biết nối dây dẫn dùng phụ kiện
- Hiểu được cách làm khuyên khi nối dây
* Kỹ năng: Biết làm đầu nối và nối dây với thiết bò bằng vít
* Thái độ: Làm việc tự giác, tính ý thức, an toàn lao động và cẩn thận, kiên trì
II) Chuẩn bò đồ dùng dạy học:
 GV:
- Hình 5.9 5.13 phóng to
- Một số thiết bò điện: cầu chì, công tắc, ổ cắm
- Kiềm, tuốc nơ vít, băng keo, giấy ráp
 Mỗi HS:
- 0,5m dây 1 sợi, 0,5m dây lõi nhiều sợi
- Một số thiết bò điện : cầu chì, công tắc, ổ cắm, băng keo
- Kiềm, tuốc nơ vít dẹp, pake
III) Tổ chức hoạt động dạy và học:
1) Đặt vấn đề: (5 phút)
 Trong 2 tiết trước, chúng ta đã biết nối dây với dây, nhưng trong quá trình lắp đặt điện, ta cần
phải nối dây với thiết bò điện , cách nối như thế nào cho an toàn, đúng kỹ thuật và đảm bảo
yêu cầu?  chúng ta vào tiết học thực hành hôm nay ‘Nối dây dùng phụ kiện”
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động1 Tìm hiểu nối dây dùng phụ
kiện (5 phút)
- HS: nối dây với thiết bò dùng vít để
nối
- HS: yêu cầu của mối nối: gọn, đúng
kỹ thuật, không yêu cầu cao về cơ học
Hoạt động 2 : Nối dây dùng phụ kiện (15
phút)
- HS : chuẩn bò thiết bò dây dẫn
* HS: làm khuyên hở

- Bóc vỏ cách điện một đoạn bằng hcu vi vít,
đặt vít vào nối với thiết bò
- Khuyên kín: bóc vỏ cách điện một đoạn
bằng chu vi vít cộng thêm 2, 3 vòng xoắn
- Đầu nối thẳng dài hơn chiều sâu lỗ hốc vít 1
chút
- HS: trả lời: gọn, sát vít, vặn vít vừa chặt
Hoạt động 3: Hàn, cách điện mối nối (10
phút)
- Hàn: tăng sức bền cơ học, dẫn điện tốt
+ Thường dùng cho dây có S nhỏ
 GV: đưa ra mẫu: dây nối với ổ cắm, công
tắc. Hỏi phụ kiện ở đây là gì?
 GV: yêu cầu của mối nối này như thế nào?
 GV: tùy theo loại dây, tùy theo thiết bò mà ta
phải làm các đầu nối: khuyên hở, kín, đầu
nối thẳng
 GV: cho HS làm việc theo nhóm, phân phát
các thiết bò
 GV: dây 1 lõi, hướng dẫn HS làm khuyên hở
 GV: chú ý gì khi vặn vít?
 Dây lõi nhiều sợi: hướng dẫn HS làm khuyên
kín
 Đối với các chi tiết có lỗ hốc vít, hướng dẫn
HS làm đầu nối thẳng
 GV: chú ý gì khi làm các khuyên
 GV: khi nàp hàn mối nối? Mục đích của việc
hàn
- Dây nào ta dùng hàn?
- Các bước tiến trình 1 mối hàn?

 GV: làm mẫu: hàn một mối
Trang 21
Trần Trọng Tài Giáo án kỹ thuật 9

- HS: làm sạch, láng nhựa thông, dùng vật liệu
hàn, mỏ hàn để hàn
Hoạt động 4: Cách điện mối nối (10 phút)
- HS: cách dùng ống ghen  chọn ồng hgen
cho vừa chặt mối nối, lồng vào che kín mối
nối
- HS: tìm hiểu và TH quấn băng cách điện
Hoạt động 5 : Tổng kết bài học (5 phút)
 GV: mục đích của việc cách điện mối nối
- Phương pháp cách điện: dùng ống ghen và
băng quấn cách điện
- Cách quấn băng cách điện: GV làm mẫu
 GV: hướng dẫn HS kiểm tra chéo sản phẩm
- Các quy trình, thời gian
- Kết quả, nhận xét thí nghiệm
2) Dặn dò :
- Chuẩn bò thiết bò cho bài sau: lắp ráp bảng điện
- Trả lời câu hỏi và BT SGK
----------------------    ------------------------
RÚT KINH NGHIỆM
Bài 6: THỰC HÀNH
LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN
I) Mục tiêu:
Dạy xong bài này, GV cần làm cho HS đạt được :
Trang 22
Tuần 13 tiết 13

Ngày soạn:27/11/2006
Ngày dạy 28/11/2006
Trần Trọng Tài Giáo án kỹ thuật 9

* Kiến thức:
- Hiểu được quy trình chung lắp đặt mạch điện bảng điện
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện
* Kỹ năng: lắp đặt được mạch điện bảng điện
* Thái độ: nghiêm túc, khoa học, đảm bảo an toàn điện
II) Chuẩn bò đồ dùng dạy học:
 GV:
- Bảng điện mẫu: mạch 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc, 1 đèn
 Mỗi nhóm HS:
- Vật liệu: bảng điện, dây dẫn, giấy ráp, băng dính, bóng đèn
- Thiết bò: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, 1công tắc điện
- Dụng cụ: kiềm cắt, kiềm tuốc dây, do nhỏ, tua vít, bút thử điện, khoan mồi, bút chì, thước kẻ.
III) Tổ chức hoạt động dạy và học:
1) Đặt vấn đề: (5 phút)
 Mạng điện trong nhà dù đơn giản hay phức tạp đều có các bảng điện điều khiển khác nhau, ở
mỗi phòng đều phải có bảng điện, trên đó có lắp cầu chì, công tắc, ổ cắm. Vì vậy, bảng điện
là 1 phần quan trọng không thể thiếu trong nhà. Tuỳ theo cách lắp đặt nổi, ngầm mà còn
dùng các bảng điện nhiều loại khác nhau. Hôm nay ta tìm hiểu bài sự phân bố và cách lắp
đặt bảng điện trong nhà
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động1 Tìm hiểu chức năng bảng điện
(10 phút)
- HS các nhóm tìm hiểu hình 6-1/SGK
- HS: trả lời cá nhân (ghi chép bài)
- Bảng điện chính: cung cấp điện cho
toàn bộ hệ thống điện trong nhà, có cầu dao,

ap-tô-mát
- Bảng điện nhánh: cung cấp điện cho
các đồ dùng điện, có cầu chì, ổ cắm, công
tắc.
- HS quan sát 1 bảng điện mẫu của GV
đưa ra
Hoạt động 2 : Vẽ sơ đồ lắp đặt (25 phút)
- Các nhóm: vẽ sơ đồ nguyên lý
- Từ sơ đồ nguyên lý thảo luận để vẽ
sơ đồ lắp ráp
* HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.
- Nêu được nguyên tắc hoạt động của
 GV: cho HS tìm hiểu hình vẽ 6-1/SGK trang
30
 GV:
1) Mạch điện trong nhà gồm có những bảng
điện loại nào?
2) Nhiệm vụ của bảng điện chính? Trên
bảng điện chính có lắp những gì?
3) Nhiệm vụ của bảng điện nhánh, trên bảng
điện nhánh có lắp gì?
4) Kích thước bảng điện phụ thuộc gì?
5) Mô tả cấu tạo bảng điện nhánh trong lớp
em
 GV:
- Cho HS các nhóm thảo luận , vẽ sơ đồ
nguyên lý và lắp ráp của mạch: 2 cầu chì, 1
ổ cắm, 1 công tắc, 1 đèn
- GV: nhận xét sơ đồ của các nhóm, và vẽ lại
trên bảng

- Hỏi: mạch điện này gồm những phần tử gì?
Mắc với nhau như thế nào?
- Nêu nguyên tắc hoạt động của mạch
 GV: trên sơ đồ cần chú ý gì về màu dây khi
Trang 23
Trần Trọng Tài Giáo án kỹ thuật 9

mạch (ghi bài, vẽ sơ đồ)
* HS: cần qui đònh màu dây để khỏi lẫn lộn dây
khi đấu mạch
- Các nhóm HS : làm BT theo các bước (vẽ sơ
đồ nguyên lý trang 32/ SGK )
- HS suy nghó trả lời
- Vẽ cách khác
Hoạt động 3: củng cố sơ đồ mạch điện bảng
điện (5 phút)
vẽ? Có mấy bước?
- Có cách vẽ nào khác? (cần chọn sơ đồ gọn,
dễ hiểu, dễ làm)
 GV: tùy theo số thiết bò mà bảng điện mạch
nhánh khác nhau, cách vẽ khác nhau.
2) Dặn dò :
- Tiết sau: thực hành lắp đặt
- Tìm hiểu các bước lắp đặt
- Chuẩn bò đủ thiết bò, vật dụng cho tiết sau
----------------------    ------------------------
RÚT KINH NGHIỆM
Bài 6: THỰC HÀNH
LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN (TT)
I) Mục tiêu:

Dạy xong bài này, GV cần làm cho HS đạt được :
* Kiến thức:
Trang 24
Tuần 14 tiết 14
Ngày soạn:5/12/2006
Ngày dạy 6/12/2006
Trần Trọng Tài Giáo án kỹ thuật 9

- Hiểu được quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện
* Kỹ năng: TH: lắp mạch : 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều khiể 1 đèn đúng quy đònh và yêu
cầu kỹ thuật
* Thái độ: làm việc cẩn thận, chính xác, an toàn lao động, vệ sinh môi trường, tính trật tự, kỷ
luật
II) Chuẩn bò đồ dùng dạy học:
 GV:
- Các thiết bò và vật dụng để làm mẫu lắp mạch bảng điện: 2 cầu chì, 2 ổ cắm, 1 công tắc điều
khiển 1 đèn.
 Mỗi nhóm HS : GV chuẩn bò cho mỗi nhóm HS:
- Một bảng điện, 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, 1 công tắc để điều khiển 1 đèn, dây dẫn, 1m dây đơn
- Dụng cụ; kiềm tuốc dây, dao nhỏ, giấy ráp, tuốc nơ vít, pake, dẹp, băng keo.
III) Tổ chức hoạt động dạy và học:
* GV:
- Cho một HS lên bảng vẽ lại sơ đồ lắp ráp mạch điện tiết trước
- Một HS khác nêu nguyên tắc hoạt động của mạch
1) Đặt vấn đề: (5 phút)
 Tiết trước, ta đã nghiên cứu kỹ sơ đồ lắp ráp. Để lắp ráp được mạch điện như vậy cụ thể như
thế nào? Chúng ta tiếp tục trong tiết học hôm nay.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

Hoạt động1 : các quy trình lắp ráp mạch
điện bảng điện
* HS :
- Kích thước phụ thuộc vào thiết bò
- Bố trí gọn đẹp, cân xứng
- HS: chọn mũi khoan, khoan lỗ luồn
dây, lỗ vít  dụng cụ: mũi khoan, khoan
mồi, yêu cầu: chính xác, gọn
- HS: như cách nối dây với thiết bò.
Dụng cụ: kiềm tuốc dây, tuốc vít, yêu cầu
đúng kỹ thuật
- HS: đặt thiết bò lên bảng điện theo
các dấu đã vạch, dùng vít cưa thiết bò bắt
vào lỗ, khoan mồi, dây đi sau bảng điện
- HS: trả lời câu hỏi: căn cứ vào sơ đồ
lắp ráp để đấu dây (dây đấu với nhau, với
nguồn)
- HS: trả lời:
+ Kiểm tra theo đúng sơ đồ
 GV: hướng dẫn các quy trình lắp ráp
 GV: hướng dẫn bước 1: vạch dấu
GV: vạch dấu như thếnào? Chú ý gì? Xác đònh vò
trí, kích thước các thiết bò như thế nào?
 GV: hướng dẫn bước 2: khoan lỗ bảng điện
Hỏi: khoan lỗ để làm gì? Khi nào khoan thủng,
khoan mồi? Cách khoan như thế nào? Yêu cầu
gì?
 GV: hướng dẫn bước 3: nối dây vào thiết bò
điện
Hỏi: khi nối dây cần chú ý điều gì? Nối như thế

nào? Tuỳ theo thiết bò ta phải làm đầu nối?
 GV: hướng dẫn làm bước 4: lắp thiết bò vào
bảng điện
- Lắp các thiết bò lên bảng điện theo dấu đã
vạch  dùng vít để bắt
 GV: hướng dẫn bước 5: đấu dây sau bảng
điện, đấu dây với nguồn.
- Căn cứ vào đâu để đấu dây? Dây đấu
với nhau như thế nào?
 GV: bước cuối cùng: kiểm tra
- Hỏi: kiểm tra gì? Tại sao phải kiểm tra sau
Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×