Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Nhu cầu tin và khả năng đáp ứng của trung tâm thông tin khoa học và tư liệu giáo khoa học viện an ninh nhân dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.61 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PHẠM THỊ HƢƠNG

NHU CẦU TIN VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA TRUNG TÂM
THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ TƢ LIỆU GIÁO KHOA
HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN

LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN THƢ VIỆN

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PHẠM THỊ HƢƠNG

NHU CẦU TIN VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA TRUNG TÂM
THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ TƢ LIỆU GIÁO KHOA
HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN

LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN THƢ VIỆN
Chuyên ngành: Khoa học Thông tin – Thƣ viện
Mã số: 60 32 02 03
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS,TS. VŨ VĂN NHẬT
XÁC NHẬN HỌC VIỆN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG
Giáo viên hướng dẫn

PGS,TS. Vũ Văn Nhật



Chủ tịch hội đồng chấm luận văn
thạc sĩ khoa học

PGS,TS. Nguyễn Thị Minh Nguyệt

Hà Nội - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.
Các số liệu và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung
thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong
bất kỳ công trình nào khác./.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Phạm Thị Hƣơng


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU
Chƣơng 1.
1.1.
1.1.1.
1.1.2.
1.1.3.

Trang
5

13
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU TIN VÀ KHÁI QUÁT
VỀ HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN
13
Những khái niệm cơ bản
Khái niệm người dùng tin và nhu cầu tin
13
Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tin
17
Khái niệm khả năng đáp ứng nhu cầu tin
19

1.2. Khái quát về Học viện An ninh nhân dân và Trung tâm
Thông tin khoa học và Tƣ liệu giáo khoa
1.2.1. Học viện An ninh nhân dân

19

1.2.2. Trung tâm Thông tin khoa học và Tư liệu giáo khoa

24

1.3. Ý nghĩa việc nghiên cứu nhu cầu tin
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG NHU CẦU TIN VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP
ỨNG CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ
TƢ LIỆU GIÁO KHOA HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN
2.1. Các nhóm ngƣời dùng tin
2.1.1. Nhóm người dùng tin là Cán bộ lãnh đạo, quản lý
2.1.2. Nhóm người dùng tin là Cán bộ nghiên cứu, giảng dạy
2.1.3. Nhóm người dùng tin là Học viên

2.2. Đặc điểm nhu cầu tin của ngƣời dùng
2.2.1. Nội dung thông tin
2.2.2. Loại hình thông tin
2.2.3. Ngôn ngữ thông tin
2.2.4. Tính cập nhật của thông tin
2.3. Tập quán khai thác thông tin
2.3.1. Thời gian khai thác thông tin
2.3.2. Địa điểm khai thác thông tin
2.3.3. Sản phẩm và dịch vụ thông tin
2.4. Khả năng đáp ứng nhu cầu tin của Trung tâm Thông tin
Khoa học và Tƣ liệu giáo khoa
2.4.1. Khả năng đáp ứng vốn tài liệu

19
34
35

35
36
37
38
39
39
41
44
45
47
47
49
51

53
53


Khả năng đáp ứng về sản phẩm và dịch vụ thông tin
Khả năng đáp ứng về nguồn nhân lực
Khả năng đáp ứng về cơ sở vật chất, trang thiết bị
Nhận xét, đánh giá
Ưu điểm
Nhược điểm
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỤC VỤ
NGƢỜI DÙNG TIN CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN
KHOA HỌC VÀ TƢ LIỆU GIÁO KHOA HỌC VIỆN
AN NINH NHÂN DÂN
3.1. Nhóm giải pháp tăng cƣờng nghiên cứu nhu cầu tin
3.1.1. Xác định mục đích và đối tượng nghiên cứu
3.1.2. Thu thập thông thông tin về nhu cầu tin
3.1.3. Phân tích, tổng hợp số liệu thu thập
3.2. Nhóm giải pháp thỏa mãn nhu cầu tin
3.2.1. Tăng cường nguồn lực thông tin
3.2.2. Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại
3.2.3. Nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ
thông tin, thư viện
3.3. Nhóm giải pháp kích thích nhu cầu tin
3.3.1. Cần thay đổi quan điểm và chính sách đầu tư
3.3.2. Đẩy mạnh các hoạt động định hướng người dùng tin
3.3.3. Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ thông tin thư viện
3.3.4. Đẩy mạnh các hoạt động chia sẻ nguồn lực thông tin giữa
các thư viện thuộc hệ thống trường Công an nhân dân
3.3.5. Tăng cường ứng dụng công nghệ hiện đại và chuẩn hóa hoạt

động xử lý thông tin
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

2.4.2.
2.4.3.
2.4.4.
2.5.
2.5.1.
2.5.2.
Chƣơng 3.

60
65
67
69
69
70
73

73
73
74
75
76
76
78
79
81

81
81
83
85
86
89
90


DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

ANND

:

An ninh nhân dân

CBNC,GD

:

Cán bộ nghiên cứu, giảng dạy

CSDL

:

Cơ sở dữ liệu

NCT


:

Nhu cầu tin

NCS

:

Nghiên cứu sinh

NDT

:

Người dùng tin

TTKH&TLGK

:

Thông tin khoa học & Tư liệu giáo khoa


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Các loại hình tài liệu truyền thống tại Trung tâm TTKH&TLGK
Bảng 1.2: Các loại hình tài liệu hiện đại tại Trung tâm TTKH&TLGK
Bảng 1.3: Số lượng tài liệu bổ sung hàng năm
Bảng 2.1: Các nhóm người dùng tin
Bảng 2.2: Lĩnh vực người dùng tin quan tâm

Bảng 2.3: Các loại hình tài liệu được bạn đọc thường xuyên sử dụng
Bảng 2.4: Nhu cầu sử dụng tài liệu theo ngôn ngữ
Bảng 2.5: Nhu cầu về thời gian xuất bản thông tin
Bảng 2.6: Thời gian khai thác thông tin của người dùng tin
Bảng 2.7: Địa điểm khai thác thông tin của người dùng tin
Bảng 2.8: Các dịch vụ thông tin
Bảng 2.9: Thành phần vốn tài liệu
Bảng 2.10: Mức độ thỏa mãn vốn tài liệu
Bảng: 2.11: Thành phần vốn tài liệu theo ngôn ngữ
Bảng 2.12: Phương tiện tra cứu tài liệu thường được sử dụng
Bảng 2.13: Số luợt bạn đọc đến thư viện
Bảng 2.14: Tình trạng phục vụ và lý do bị từ chối khi mượn tài liệu
Bảng 2.15: Đánh giá của người dùng tin về thái độ phục vụ của cán bộ thư viện
Bảng 2.16: Đánh giá của người dùng tin về cơ sở vật chất, trang thiết bị thư viện
H1.1: Biểu đồ bổ sung vốn tài liệu của Trung tâm TTKH&TLGK
H2.1: Biểu đồ cơ cấu vốn tài liệu của Trung tâm TTKH & TLGK


MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Ngày nay, với sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học- công
nghệ, thế giới đang chuyển sang nền kinh tế tri thức làm xuất hiện lực lượng sản
xuất mới, tạo ra nhiều cơ hội cho sự phát triển, đồng thời tạo ra thách thức rất lớn
đòi hỏi về vốn tri thức, trình độ của các thành viên trong xã hội hướng tới một xã hội
học tập. Đặc biệt, với thanh niên, sinh viên phải không ngừng nâng cao trình độ,
kiến thức, kỹ năng, phải có thêm phẩm chất mới, năng lực mới, tri thức mới để thực
hiện sứ mệnh của mình với xã hội. Thực tế cho thấy chỉ có con đường học tập, học
tập suốt đời mà cốt lõi là tự học mới có thể giúp chúng ta chiếm lĩnh được thông tin,
tri thức của nhân loại.
Thư viện với chức năng của mình, là nơi lưu trữ, tổ chức, xử lý, khai thác và

phổ biến thông tin cho mọi đối tượng, mọi tầng lớp đã đóng một vai trò rất quan
trọng trong tiến trình phát triển chung của xã hội. Song câu hỏi đặt ra là làm thế nào
để thư viện có thể thực hiện chức năng của mình một cách tốt nhất, phục vụ thông
tin cho độc giả một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất? Đây đã và đang là vấn đề đặt
ra cho các thư viện.
Nằm trong hệ thống các trường đại học của cả nước, Học viện An ninh Nhân
dân (ANND) là một trung tâm đào tạo đại học, sau đại học và nghiên cứu khoa học
lớn của cả nước, một trường đại học hàng đầu của ngành Công an. Phát huy truyền
thống tốt đẹp và trí tuệ tập thể, Học viện ANND đang tiếp tục đổi mới, nâng cao
chất lượng tất cả các mặt công tác để xứng đáng là trung tâm đào tạo lớn và uy tín
của cả nước.
Trước tình hình thế giới và khu vực đang có những biến đổi từng ngày, hội
nhập quốc tế dẫn đến sự thay đổi môi trường an ninh quốc tế, an ninh khu vực và an


ninh quốc gia đòi hỏi Học viện ANND phải có chiến lược đào tạo, mỗi học viên
phải không ngừng học tập, nghiên cứu, trau dồi kỹ năng thực tế cũng như lý luận
nghiệp vụ để thích ứng với tình hình mới. Với đặc thù riêng của ngành, lý luận khoa
học nghiệp vụ an ninh là vốn riêng của mỗi quốc gia, không có sự phổ biến rộng rãi
như các khoa học khác nên nguồn tài liệu chủ yếu đuợc khai thác tại thư viện. Để đáp
ứng nhu cầu giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học của cán bộ, giáo viên, học
viên, tổ Tư liệu giáo khoa đã đuợc hình thành. Trải qua lịch sử tổ Tư liệu giáo khoa
phát triển thành Phòng Tư liệu giáo khoa và nay là Trung tâm Thông tin khoa học và
Tư liệu giáo khoa.
Trung tâm Thông tin khoa học và Tư liệu giáo khoa (TTKH&TLGK) ra đời
cùng với lịch sử phát triển của Học viện ANND. Từ những khó khăn thiếu thốn ban
đầu về vốn tài liệu cũng như cơ sở vật chất, đơn vị vẫn luôn hoàn thành tốt mọi nhiệm
vụ, ra sức tìm tòi, học tập cải tiến phương thức phục vụ, khắc phục những điểm yếu
đóng góp vào những thành tựu chung trong công tác nghiên cứu giảng dạy của Nhà
trường. Hiện nay, với sự quan tâm, đầu tư của Ban Giám đốc Học viện và quyết tâm

của tập thể cán bộ, Trung tâm đã và đang có sự biến đổi về chất và lượng, vốn tài liệu
ngày càng phong phú, cơ sở vật chất, trang thiết bị ngày càng được cải thiện... Tuy
nhiên khả năng đáp ứng nhu cầu thông tin cho cán bộ, giáo viên, học viên của Nhà
trường hiện nay vẫn còn nhiều bất cập. Vì vậy, việc nghiên cứu nhu cầu tin và khả
năng đáp ứng để tìm ra những hạn chế còn tồn tại, trên cơ sở đó đưa ra một số giải
pháp nhằm tăng cường hoạt động của Trung tâm TTKH&TLGK là vấn đề có ý nghĩa
thực tiễn.
Xuất phát từ thực tế nghiên cứu nhu cầu tin tại đây cùng với mong muốn làm rõ
khả năng đáp ứng thông tin cho người dùng tin của Trung tâm, tôi đã lựa chọn đề tài:
“Nhu cầu tin và khả năng đáp ứng của Trung tâm Thông tin khoa học và Tư liệu
giáo khoa Học viện An ninh nhân dân” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. Hi
vọng, luận văn sẽ là tài liệu tham khảo để Trung tâm TTKH&TLGK xem xét, từ đó


đưa ra những định hướng hoạt động trong thời gian tới.
2. Tình hình nghiên cứu
Nghiên cứu nhu cầu tin là đề tài không mới trong lĩnh vực thông tin thư
viện. Một số công trình, bài viết, các luận văn, khoá luận tiêu biểu, liên quan
đến đề tài như:
- Cuốn sách “Thông tin- từ lý luận đến thực tiễn” (2005) của PGS.TS
Nguyễn Hữu Hùng;
- Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu nhu cầu tin và khả năng đáp ứng tại thư
viện Trường Đại học Phương đông” (2003), Nguyễn Thị Chi;
- Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu nhu cầu tin khoa học và công nghệ tại
Trung tâm Thông tin khoa học & công nghệ quốc gia” (2009), Nguyễn Thị
Chung;
- Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu nhu cầu tin của người dùng tin tại Thư
viện Quân đội” (2012), Linh Thị Thắm;
- Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu nhu cầu tin tại Thư viện Trường Đại học
Ngoại ngữ, Đại học Thái Nguyên” (2013), Lê Thị Thanh Thủy.

Bản thân tác giả khi còn là sinh viên cũng đã từng viết khóa luận tốt
nghiệp với đề tài: “Nhu cầu tin và khả năng đáp ứng nhu cầu tin của Phòng Tư
liệu – Thư viện Đài Tiếng nói Việt Nam” năm 2011.
Tuy nhiên, các đề tài trên chỉ tập trung nghiên cứu nhu cầu tin ở một số thư viện
cụ thể với những tính chất và đặc điểm riêng và mỗi đề tài lại có cách tiếp cận
và giải quyết vấn đề khác nhau. Hiện nay mới chỉ có 02 đề tài viết về hoạt động
của Trung tâm đó là: “Tăng cường hoạt động thông tin thư viện tại Trung tâm
Thông tin khoa học và Tư liệu giáo khoa Học viện An ninh nhân dân” của tác
giả Hoàng Thị Dung năm 2009 và đề tài: “ Tổ chức và bảo quản vốn tài liệu tại
Trung tâm Thông tin khoa học và Tư liệu giáo khoa Học viện An ninh nhân
dân” của tác giả Nguyễn Minh Hoàng năm 2013. Như vậy, việc nghiên cứu nhu
cầu tin của người dùng tin


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo tổng kết năm học Trung tâm Thông tin khoa học & Tư liệu giáo khoa các
năm học: 2010-2011, 2011-2021, 2012-2013, 2013-2014, 2014-2015
2. Bộ Công an (2006), Quyết định số 2005/2006/QĐ-BCA(X13) ngày 25 tháng
12 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Công an quy định về chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của học viện An ninh nhân dân, Hà
Nội
3. Bộ Công an (2001), chỉ thị số 15/2001/CT-BCA(X15) ngày 9/11/2001 của Bộ
trưởng Bộ Công an về tăng cường công tác thư viện trong lực lượng Công an
nhân dân, Hà Nội
4. Bùi Loan Thuỳ (2000), Phương pháp nghiên cứu trong thư viện học, Vụ Thư việnBộ Văn hoá- Thông tin, Hà Nội
5. Đại Lượng, Hữu Nghĩa (2008), Nâng cao chất lượng công tác phục vụ người đọc,
Tạp chí Thư viện Việt Nam (số 1), tr.32
6. Đàm Viết Lâm (2013), Xây dựng tiêu chuẩn về tổ chức và hoạt động cho thư viện
đại học Việt Nam, Tạp chí Thư viện (số 2)

7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
8. Đoàn Phan Tân, (2006), Thông tin học, Đại học Quốc gia, Hà Nội
9. Những điều cần biết đối với sinh viên, Học viện An ninh nhân dân
10. Nguyễn Thị Thanh Mai, Nguyễn Hữu Giới (2008), Về công tác thư viện, Vụ thư
viện, 346tr
11. Nguyễn Thị Chi (2003) Nghiên cứu nhu cầu tin và khả năng đáp ứng tại thư
viện Trường Đại học Phương đông”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Văn hóa Hà


Nội
12. Nguyễn Thị Chung (2009)”Nghiên cứu nhu cầu tin khoa học và công nghệ tại
Trung tâm Thông tin khoa học & công nghệ quốc gia”, Luận văn thạc sĩ,
Đại học Văn hóa Hà Nội
13. Lê Quỳnh Chi (2008), Thư viện đại học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo,
Tạp chí Thư viện (số 2), tr 18-21
14. Lê Thị Thanh Thủy (2013)“ Nghiên cứu nhu cầu tin tại Thư viện Trường Đại
học Ngoại ngữ, Đại học Thái Nguyên” Luận văn thạc sĩ, Đại học Văn hóa
Hà Nội
15. Lê Văn Viết(2000),Cẩm nang nghề thư viện, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội,
630tr
16. Lê Văn Viết, Võ Thu Hương (2007), Thư viện đại học Việt Nam trong xu thế hội
nhập, Tạp chí Thư viện Việt Nam(số 2), tr.6-11
17. Linh Thị Thắm (2012),” Nghiên cứu nhu cầu tin của người dùng tin tại Thư
viện Quân đội” Luận văn thạc sĩ, Đại học Văn hóa Hà Nội
18. Lịch sử Học viện An ninh nhân dân (1946-2006)
19. Nghị quyết 29-NQ/TW về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp
ứng yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, ngày 4 tháng 11 năm 2013.
20. Nguyễn Huy Chương (2003-2005), Nghiên cứu, xây dựng mô hình tổ chức và

hoạt động Trung tâm Thông tin – Thư viện đại học, Đề tài nghiên cứu cấp Đại
học Quốc gia Hà Nội
21. Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Văn hoá
Thông tin, 835tr
22. Nguyễn Hữu Viêm (1981), Vấn đề thỏa mãn nhu cầu tài liệu cho người dùng tin,


Tập san Thông tin học,số 2
23. Nguyễn Thị Hạnh dịch, Đánh giá nhu cầu tin và yêu cầu tin đối với các cuộc điều
tra mở rộng, H, Trung tâm Thông tin tư liệu khoa học & Công nghệ quốc gia
24. Nguyễn Thị Kim Dung (2013), Nghiên cứu nhu cầu thông tin của sinh viên Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội, Tạp chí Thư viện Việt Nam (số 1),
tr.31-35
25. Nguyễn Thị Lan Thanh, Thỏa mãn nhu cầu tự học của người đọc là góp phần xây
dựng con người mới xã hội chủ nghĩa, Công tác thư viện, thư mục, 1987, số 1
26. Phạm Thị Hương (2011), Nhu cầu tin và khả năng đáp ứng nhu cầu tin tại Phòng
Tư liệu – Thư viện Đài Tiếng Nói Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học
Văn hóa Hà Nội
27. Trần Thị Minh Nguyệt (2010), Người dùng tin và Nhu cầu tin, Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn
28. Trần Thị Quý, Đỗ Văn Hùng(2007), Tự động hóa trong hoạt động Thông tin- thư
viện, Nxb Đại học Quốc gia , Hà Nội, 164tr
29. Vũ Bích Ngân (2009), Hướng dẫn mô hình thư viện đại học hiện đại phục vụ
chiến lược nâng cao chất lượng giáo dục đại học, Tạp chí Thư viện Việt
Nam(số 1), tr.13-18
30. Vũ Cao Đàm(2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Khoa học và Kỹ
thuật, Hà Nội
31. Vũ Văn Nhật (2002), “Nghiên cứu nhu cầu tin và đảm bảo thông tin trong hệ
thống thông tin quốc gia”, Đại học Quốc gia Hà Nội.




×