Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Hồ chí minh tư duy kinh tế phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.79 MB, 118 trang )

H ổ C h í M ỉnh - T u d u y kình tiổ

Phần th ứ hai
T ư DUY KINH TỂ CỦA H ổ CHÍ MINH



H ồ C h í M inh - T ư d u y kinh t ế

ỷT T ^ ro n g Diễn văn khai mạc lớp học lý luận khóa 1
I
trư ờ n g Nguyễn Ái Quôc, đọc n g à y 7 tháng 9
năm 1957, Chủ tịch Hồ Chí Minh phân tích:
“K hông chú trọng đến đặc điểm của dân tộc mình
tron g kh i học tậ p k in h nghiệm của các nưôc anh em,
là sa i lầm nghiêm trọng, là ph ạm chủ nghĩa giáo
điều. N hưng nếu qu á nhấn m ạnh đặc điểm dân tộc đế
p h ú nhận g iá trị p h ổ biên của những kinh nghiệm lớn,
cơ bản của các nước anh em th i sẽ mắc sai lầm nghiêm
trọng của chủ nghĩa xét lại. Vì vậy, song song với việc
nhấn m ạnh sự quan trọng của học tập lý luận, chúng
ta p h ả i luôn luôn nhấn m ạnh nguyền tắc lý luận ph ải
Liên hệ với thực tế. Chúng ta p h ả i khắc phục bệnh giáo
điều đồng thời p h ả i đ ề ph òn g chủ nghĩa xét lại (...)
M uốn thực hiện nguyên tắc lý luận liên hệ t h ự c tế,
m uốn cho việc học tậ p đ ạ t được mục đích đ ề cao lý
luận, cải tạo tư tưởng, tăn g cường Đ ảng tinh, th ì cần
p h ả i có thái độ học tập cho đúng" (XIII, 163).
ờ đoạn văn trên, ngoài cặp quan hệ giữa lý luận và
thực tiễn, ta còn thấy xuất hiện các cặp quan hệ giữa
đặc thù và phổ biến, giữa truyền thông và hiện đại,


giữa dân tộc và quốc tế, giữa học và hành, giữa xây và
chông. Và, khi cảnh báo về cản bệnh chủ nghĩa giáo
điều và chủ nghĩa xét lại, Hồ Chí Minh đã khẳng định
101


C ao N

gọc

ThẮng

tính tất yếu khách quan của các quy luật phổ biến những cái mà ý thức chú quan cúa con người không
thể cưỡng lại, nếu cô’tình cưỡng lại, làm ngược lại ắt
phải trả giá đắt, phải hứng chịu thất bại. Con đường
đi lên chủ nghĩa xã hội là con đường xây dựng phương
thức sản xuất mới tuân theo quy luật quan hệ sản
xuất phải phù hỢp với tính chất và trình độ của lực
lượng sản xuất, củng tức là quá trình nhận thức và
vận dụng các quy luật khách quan vào hoàn cảnh,
điểu kiện cụ thể để đạt được mục tiêu đem đến những
lợi ích th iết thực cho con người, cho xã hội. Quan niệm
về chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh phát biểu r ấ t giản
dị và dễ hiểu: "Chủ nghĩa xã hội là cái g i ì Là mọi
người được ăn no mặc ấm , su n g sướng, tự do, nhưng
nếu m uốn tách riêng m ột m ình m à ngồi ăn no mặc
ấm , người khác mặc kệ, th ế là không tốt. M ình muốn
ăn no m ậc ấm , củng cần làm sao cho tấ t cả mọi người
đưỢc ăn no mặc ấm, như th ế mới đúng. M uốn như
vậy, p h ả i ra sức công tác, ra sức lao độn g sản xuất"

(XIII, 159). Như vậy, chủ nghĩa xã hội thực chất là xã
hội có tổ chức, nhằm đảm bảo quyền đưỢc lao động và
quyền đưỢc hưỏng thụ chính đáng cho tấ t cả mọi
ngưòi trong xã hội ấy một cách bình đắng, tự do, Yêu
lao động, lao động cần cù và sáng tạo trong lao động •
đó là những đức tính quý báu trong truyền thốhg ván
hóa của dân tộc V iệt Nam từ hàng nghìn năm nay.
Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ và cách mạng
xã hội chủ nghĩa muôn đi đến thắng lợi hoàn toàn,
một trong những nhiệm vụ quan trọng là phải phát
huy và không ngừng bồi dưổng truyền thống quý báu
đó, để một mặt tiếp thu những kỹ thuật và kinh
102


H ồ C h í tViình - T ư duy kính t «

nghiệm quản lý tiên tiến của ih ế giối, mặt khác vừa
gột rửa những thói quen, tâm lý tiêu cực do phương
thửc sản xuất tiểu nông tự cấp tự túc cũng như ch ế độ
thực dân phong kiến sinh ra, vừa từng bưốc xây dựng
1ÔÎ sông, nếp sông lao động mói trong điểu kiện công
nghiệp hóa và đô th ị hóa phát triển nhanh chóng. Nói
ngốn gọn, chù nghĩa xâ hội là xã hội có đầy đủ những
điểu kiện thỏa mãn quyền lao động cho mọi ngưòi dân
và giáo dục ý thức lao động đặt quyền lợi của xã hội
trên lợi ích cá nhân. Cho nên Hồ Chí Minh đề xướng
với Chính phủ lâm thòi nước Việt Nam dân chủ cộng
hòa việc “mở một chiến dịch giáo dục lại tinh thẩn
nhân dân bằng cách thực hiện: Cần, kiệm, liêm,

chinh". Chiến dịch này không chỉ được nêu lên và
thực hiện cl thòi điểm ngày đầu mới giành chính
qưyền, mà kéo dài suốt cả quá trinh bảo vệ nền độc
lập. quá trình cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xă hội ò
nưốc ta, Đó là một nét độc đáo trong tư tưởng chỉ đạo
ciia Chủ tịch Hồ Chí Minh. Điều này nói lên tính chất
nển tảng, nguồn gốc của việc tiến hành cuộc cách
mạng cải tạo ý thức và giải phóng con người, giải
phóng dân tộc vì con người và vì dân tộc, hướng tới
một x ã hội công bàng, dân chủ và văn minh, ai cũng
đưỢc hưởng tự do và hạnh phúc trên cơ sở một nền
kinh tế độc lập, tự chủ và phát triển bền vững. 0 đây
lại xuất hiện môi quan hệ - muôn có một nền kinh tế
độc lậ p , t ự c h ủ v à p h á t tr iể n b ể n v ữ n g t h ì p h ả i có

những con người biết đặt lợi ích cá nhân dưối quyền
lợi của dân tộc, tức là phải Cần, Kiệm, Liêm, Chính,
phải ''quét sạch chủ nghĩa cá nhàn và nâng cao đạo
đửc cách mạng”. Xét rộng ra, cẩ n , Kiệm, Liêm, Chính
10;ỉ


C

ao

N

gọc


T i- i Ắ n g

còn là cái gốc, là điểu kiện cần và đủ để miỗi ĩ ^ ò i có
khả nãng tiếp thu tri thức mới của thòi đạú, từ đó áp
dụng vào cuộc sông lao động sản xuất là m giàu cho
chính mình và làm giàu cho đất nưốc.

1. TĂNG GIA SẢN XUẤT,
THỰC HÀNH TIẾT KIỆM

Xuất phát từ hoàn cảnh thực tế c ủ a đất nước, ngay
sau ngày giành chính quyển về tay nhân dân Chủ tịch
Hồ Chí Minh đề nghị vói Chính phủ phát động một
chiến dịch tăng gia sản xuất để nhanh chóng dập tắt
nạn đói. Lời đề nghị của Người thật là cụ thể:
"Trong khi chờ đợi ngô, khoai và nhữ ng th ứ lương
thực p h ụ khác, p h ả i ba bốn tháng mới có, tôi đ ề nghị
m à m ột cuộc lạc quyên. Mười ngày m ột lần, tấ t cả
đồng bào chúng ta nhịn ăn m ột bữa. Gạo tiết kiệm
được sẽ góp lạ i và p h á t cho người nghèo" (IV, 8).
Hai mươi lăm ngày sau đó, ngày 28 tháng 9 nàm 1945,
trên báo Cứu quổc sô 53, dưới tiêu đề “Sẻ cơm nhưòng
áo” Chủ tịch Hồ Chí Minh thông thiết kêu gọi (IV, 31):
“i/ỡ ỉ đong bào yêu quý,
Từ tháng giêng đến tháng bảy năm nay, ở B ắc Bộ
ta đ ã có hai triệu người chết đói.
K ế đ ó lạ i bị nước lụt, nạn đói càng tă n g thêm , nhân
d á n càng khôn khổ.

104



H ổ C h í M inh - T ư d u y kinh t ê

Lúc chủng ta nâng bát cơm m à ăn, nghĩ đến kẻ đói
khổ, chúng ta khõng khỏi động lòng.
V ậy tôi xin đ ề nghị với đồng hào cả nước, và tôi xin
thực hành trước:
Cứ 10 ngày nhịn ăn một bữa, một tháng nhịn ăn 3
bữa, Đem gạo đó (mỗi bữa một bơ) để cứu dân nghèo.
hihư vậy, th i những người nghèo sẽ có bữa rau bữa
cháo đ ể chờ m ùa lúa năm sau, khỏi đến nỗỉ chết đỏi.
Tôi chắc rằng đồng bào ta a i củng sẵn ỉòng cứu khố
cứu nạn, m à hăng h ái hiứìĩỂ ứng lài đ ề nghị nói trên.
Tôi xin thay m ặt dân nghèo m à cảm ơn các đồng bào.
HỒ Chí Minh".
Những lồi của vị Chủ tịch nưóc thật là cảm động,
bởi đó là tình cảm chân thành phát ra từ tâm can, từ
cái tình giữa con người đôi với con ngưòi. Củng bời
cuộc đòi của Người đã trải qua những đau khổ tương
tự, đã từng tiếp xúc với các tầng lốp nhân dân lao
động nghèo khó ỏ nưốc mình và ỏ nhiều nước khác
trên th ế giôi. Từ thực t ế cuộc sõhg của ngưòi dân mất
nước, Người đồng cảm với nhân dân, thương dân,
trọng dân. Người nuôi chí hướng giải phóng dân tộc,
đưa dân tộc đến bến bò độc lập, tự chủ, giải phóng
nhân dãn khỏi kiếp nô lệ, ách đọa đày, cùng nhân dân
xây đắp cuộc sồng ấm no, hạnh phúc. Chí hướng ấy
trớ thành iý tướng cao đẹp của Người và Người hiến
trọn cuộc đồi cho lý tướng cách mạng. Người “đề nghị”

Chính phủ, “đê nghị đồng bào” và bản thán Người
gương mấu thực hiện vói thái độ chân thành, với tình
cảm rộng lón vô bò bến. Thái độ và tình cảm ấy bắt
nguồn từ truyền thống tốt đẹp của dân tộc: “Nhiễu
05


C

ao

N

gọc

t h

Ắng

điều p h ủ lấ y g iá gương; Người trong m ộ t ỈUỞC p h ả i
th ư ơ n g
" lá

là n h

n h a u
đ ù m

c ù n ^ '- ,



v à đ ặ c b iệ t, tr o n g k h ó k h ă n th ì

r á c h ”,

m ọi ngưòi cù n g

s ẻ c h ia vớ i

nhau, cùng nhau vượt qua thử thách. T in h hần “m ột
con ngựa đau, cả tàu bỏ cồ" đã từng đưa cìng đồng
n ^ ò i V iệt vươn lên, tiếp tục đứng vững giữaphong ba
bão táp của lịch sử. Đ ể đùm bọc lẫn nhau,đùm bọc
trong cảnh đa sô'người dân không lấy gì làm m ng túc,
th ì yếu t ố tiết kiệm trở thành điều kiện kiông thể
thiếu được. Mỗi người chỉ cần đè xẻn m ột ý , nhiều
n g ư ờ i c ù n g d è x ẻ n l à c ó t h ể c ư u m a n g , đ ù m ỈỌC n g ư ò i

khác. Vậy nên tinh thần tiế t kiệm trở th à n h / thức và
tâm lý của cộng đồng. Tiết kiệm là thước co về đạo
đức, Sự phung phí là cái gì đó khó chấp nhậi. Đòi nọ
tru y ề n cho đòi k ia bằng lời răn: đừng “vuTiị tay quá
trán", "buôn tàu bán bè không bằng ăn dè h i tiện”.
Phát động phong trào tăng gia sản xuất, cùng lúc
Chủ tịch Hồ Chí M inh kêu gọi tin h thần tiết iiệm , bởi
Người th ấu hiểu m ôì quan hệ khăng k h ít giữa lao
động và tiết kiệm . N ếu làm nhiều, có được rhiều của
c ả i m à k h ô n g b iế t s ử d ụ n g c ủ a c ả i ấ y đ ú n g lúc đ ú n g

chỗ, ăn tiêu hoang phí, xa xỉ thì của bằng aúi cũng

hết. Ngưòi coi tiết kiệm là một trong sáu phưđng pháp
tiến hành động viên kinh t ế để chuẩn bị cho cuộc
kháng chiến chông thực dân Pháp xâm lư ạ . Người
viết: “Việc tiết kiệm củng có tính ch ất quan trọng như
tă n g g ia sản xuất. V ậy chúng ta không th ể quên được”
(IV, 479). Do đó, Người nói tiếp:
“Cần với K iệm , p h ả i đ i đ ô i với nhau, như hm chân
củ a con người.
106


H ồ C h í M inh - T ư d u y kinh t ế

Cán m à không Kiệm, "thi làm chửng nào xào chừng
ấ ỷ \ Củng như một cá¿ thùng không có đáy; nước đ ổ váo
chừiự nào, chảy ra hết chừn^ ấy, không lại hoàn không.
K iỉm m à không cầ n , th ỉ không tâ n g lên, không
p h á t triền đưỢc. M à ưật g ì đ ã không tiến tức p h ả i
thoái Cũng như cái thùng chỉ đựng m ột ít nước,
khônễ tiếp tục đô thêm vào, láu ngày chắc nước đó sẽ
hao bớt dần, cho đến khi khô kiệt" (V, 636),
Hc Chí Minh khảng định; tiết kiệm phải kiên
quyếi không xa xỉ, nhưng Người cũng quan niệm: tiết
kiệm không phải là bủn xỉn. Cũng nói vê' tiế t kiệm,
Ngưcá cho rằng "tiêt kiệm thời g iờ là Kiệm , và củng là
Cần” Người dẫn câu của thánh hiền “Mộí tấc bóng là
m ột thước vầng”, đồng thòi Ngưòi dẫn cả tục ngữ châu
Ảu; ‘Thời giờ tức là tiền bạc”, cho nên tiết kiệm thời
giờ cũng như tiết kiệm của cải. Nếu ngưòi nào mà
không có đức Kiệm , tức là xa xi, ăn sang mặc đẹp, tiệu

xài xa hoa, phung phí trong lúc đồng bào đang còn
nghèo túng, thì người đó có tội với Tổ quôc, có tội vối
đồng bào. Người nhấn mạnh:
“Kỉii không nên tiêu xài th ì một đồng xu củng không
nên tiêu. Khi có việc đán g làm, việc ích lợi cho đồng bào,
cho T ổ quốc, th i dù bao nhiêu công, tốn bao nhiêu của,
cũng vui ỉòng. N h ư th ế mới đúng là Kiệm" (V, 637).
Hố Chí Minh cũng cho rằng: vì “Liêm là trong sạch,
không tham ỉam"y nên ‘'Chữ Liêm p h ả i đ i đôi với chữ
Kiệm. Cũng như chữ K iệm p h ả i đ i đôi với chữ c ầ n ”.
Người phàn tích cặn kẽ; “Có Kiệm mới Liêm được. Vỉ
xa xỉ sinh tham lam. Tham tiền của, tham đ ịa vị,
tham danh tiếng, tham ăn ngon, đều là bất liêm" và
“Z)o bất Hèm m à đ i đến tội ác trộm cắp. Công kh ai hay

107


CAO

NC3ỌC T H Ä N Q

b i m ật, trực tiếp hay g iá n tiếp, bất liêm tứ c là trộm
cắp”. Sự bâ*t liêm như một thứ bệnh truyền nhiễm. Nó
lây lan bất cứ chỗ nào, lúc nào, '‘Trước n h ấ t là cán bộ
các cơ quan, các đoàn thể, cấp cao thi quyền to, cấp
thấp th i quyền nhỏ. D ù to h ay nhỏ, có quyền mà thiếu
lương tâm là có d ịp đục khoét, có d ịp ăn của đút, có
d ịp “d ĩ công vi t ỉ / ’. Người chỉ ra một trong những
nguyên nhân dẫn đến bất liêm - “Quan th a m ưì dân

dại", vì vậy cách khấc phục hiệu quả là “d ã n ph ải biết
quyền hạn của minh, p h ả i biết kiểm soát cán bộ, đê
g iú p cán bộ thực hiện chữ Liêm" uà ''Mồi người p h ả i
nhận rằn g tham la m là m ột điều rấ t xấu hổ. kè tham
lam là có tội với nitòc, với dãn!’ (V, 640-641). Rõ ràng,
thiếu hiểu biết nên ngiíòi ta mắc vào những sai lầm,
những thói hư, tật xấu, dù là cô'ý hay vô tinh, cho nên
nền giáo dục trong xã hội mới có nhiệm vụ đào tạo ra
những con ngưòi có ý thức công dân và tạo điều kiện
để mọi ngưồi học tập thường xuyên, luôn luôn nàng
cao trình độ nhận thức, đi đến có tri thức toàn diện.
Thiếu hiểu biết, con người sẽ không có thái độ ứng xử
đúng đắn không chỉ tr o n g các mối quan hệ x ã hội ■
giữa người vói ngưòi, mà cả đôĩ với chính m ình, đưa
m ì n h v à o t ự t i , t ự lợ i, t h i ế u t ự t r ọ n g , t h i ế u t r u n g t h ự c .

Những tính xấu đó đều không có lợi trong mọi hoạt
động xã hội, đặc biệt trong hoạt động kinh, tế, càng
bất lọi khi tham gia quản lý xã hội, quản lỹ kinh tế.
Thiếu đức Kiệm đức Liêm thì khi đứng trưôc những
ìợi ích vật chất người ta dễ bị sa ngã, bị cÉm dỗ, sinh
lòng tham lam và đi đến chỗ tham ô, tham nlhũng, tức
là đi ngưỢc lại mục tiêu của chủ nghĩa xă hội,, đi ngược
lại lợi ích của dân tộc, của nhân dân. cải CÄO kinh tê

108


H ổ C h í M inh - T ư d u y kinh t ế


trước tiên là cải tạo tư tưởng, cùng như đổi mới là đối
mói tư duv, trưôc tiên là đổi mới tư duy kinh tế.
N hủng điểu Chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu từ
những năm giữa th ế kỷ XX, ngày nay trong công cuộc
đổi mới đ ấ t nước v ẫ n giữ nguyên ý nghĩa thòi sự và
giá trị thực tiền. Một trong những lý do cản trở, làm
chậm bước tiến của xã hội, làm chậm sự phát triển
nền kinh tê’ đất nưốc đó là sự lãng phí. Lãng phí của
cải, lãng phí nhân lực, lâng phí tiển bạc, lâng phí chất
xám, lãng phí thòi giò... đều là lực cản hữu hình đối
vối tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Chỉ khi nào giảm được tôc độ và cưòng độ lâng phí,
d ầ n d ầ n t r iô t t iê u l ã n g p h í t h ì lú c đ ó n ề n k in h t ế - x ã

hội của đất nưôc mới có đủ sức bật phát triển và phát
triển bền vững.
Phát động toàn dân tăng gia sán xuất, và thực hành
tiết kiệm hoặc thi đua lao động sản xuất và thực hiện
Cần • Kiệm • Liêm - Chính, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
nói giản dị, tinh lược về mục tiêu của đưòng lốĩ, chính
sách kinh t ế của Đảng và Nhà nước ta, Trong kháng
chiến chốhg thực dân Pháp xâm lược là đưèng lôl uừa
kháng chiến, vừa kiến quốc. Công vjệc kiến thiết trong
thòi kỳ này là nhằm đảm bảo đủ cái ăn, cái mặc, thuốc
men, đạn dược và đời sống tinh thần cho bộ đội và
nhân dân cả nước chuyển từ th ế phòng thủ sang thế
tấn công kẻ thù, tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn,
Chính sách kinh tế lúc bấy giờ là đẩy mạnh tăng gia
sản xuất. Ngoài sự động viên sức dân, của dân thì bản
thần các chiến sĩ, các thanh niên xung phong, các cơ

quan dân chính đảng cùng đều phải dành thời gian để
tàng gia sản xuả*t, hướng dẫn và giúp đõ đồng bào tăng
109


C

ad

N tsạc T h Á n g

g;ia sản xuất để tự nuôi chính mình, tự cải thiện bữa
ăn của minh... Trong hoàn cảnh của cuộc kháng chiên,
tiết kiệm trở thành việc làm có ý thức của mọi ĩ^^ưòi.
Và, mọi ngưòi đểu hướng về vị Chủ tịch kính yêu của
mình, học tập và làm theo gương của Người. Tinh thần
đầu tồu gương mẫu cúa Người là động lực to lón, hết
sức quan trọng, thúc giục chiến sĩ và đồng bào dồn tâm
sức cho cuộc kháng chiến thần thánh cúa dân tộc.
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
xâm lược, mà đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Phủ
ngày 7 tháng 5 năm 1954, bên cạnh đưòng lổi chính trị
quân sự và đường lôi. ngoại giao đúng đắn, là chiến
thắng của đưòng lôi và chính sách kinh tế rất linh
hoạt của Đ ảng và N hà nước ta do Chủ tịch Hồ Chí
Minh lãnh đạo.
Chuyển sang thòi kỳ mối, thực hiện hai nhiệm vụ
chiến lược: cải tạo và xây dựng chủ nghĩa x ã hội ở
miền Bắc, giải phóng m iền Nam tiến tới thông nhất
nưâc n h à , đường lối và chính s á c h kinh t ế cũng

chuyển hướng kịp thòi. Báo cáo vể dự thảo H iến pháp
sửa đổi tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa 1 nước V iệt
Nam dán chủ cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói:
“Nước Việt N am d â n ch ả cộng hòa tiến d ầ n từ c h ế độ
dân chủ nhân d â n lên chủ nghĩa xã hội tằm g cách
p h á t triển I^à cải tạo nền kinh t ế quốc dăn th eo chú
nghĩa xã hội, biến nền kinh t ể lạc hậu thành m ộ t nền
kinh t ế xã hội chú nghĩa với công nghiệp v ă nông
nghiệp hiện đại, khoa học và kỹ th u ật tiên tiến. Chính
sách kinh t ế của nước Việt N am d ân chả cộig hòa là
không ngừng p h á t triển sản xuất đê nâng cao rniãi đời
sòhg vật chất và văn hóa của nhân dân" (IX &88).
110


H ồ Chi' IVlinh - T ư d u y kinh t ế

Vã, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh:
"Hết sức chàm lo đồi sông nhân dàn. Phải ra sức
p h á t triển sản x u ất và thực hành tiết kiệm, lạ i p h ả i
p h â n phôi cho cồng bằng hợp lý; từng bước cải thiện
việc ản, mặc, ở học, phục vụ sức khỏe và g iải tri của
n h ăn dán" (XII, 428).
T ình cảm yêu dân, trọng dân của Hồ Chí Minh thật
là bao la như biến cả. Suô’t cuộc đời, Ngưòi luôn suy
nghĩ và hành động nhằm hướng tới sự ấm no, hạnh
phúc của nhân dân. Người quên mình vì dân tộc, vì
nhân dân. Hiếm có một trái tim nồng hậu với dân, với
nưốc như Chủ tịch Hồ Chí Minh, ở cương vị người
đứng đầu Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu:

L ău nay, chúng ta đòi hòi nhân dân đóng góp. Từ
đây, chúng ta p h ả i ra sức hướng dẫn và giú p đỡ nhân
d â n hơn nữa trong uiệc sản xuất và tiết kiệm, đ ể cải
thiện đời sống của bộ đội và nhăn dân, đ ề ỉà m cho dàn
g ià u nước mạnh. Có n h ư th ế nhàn dân mới càng thấy
C hinh ph ủ hết lòng hết sức phục vụ nhân dân, Chính
p h ủ là Chính p h ủ của nhân dàrC' (XIV, 3).
Phát biểu xung quanh mối quan hệ giữa sản xuất
và tiết kiệm, Hồ Chí Minh thể hiện sự đa dạng và sáu
sắc trong cách nhìn nhận, vì th ế sự phân tích của
Người rất cặn kẽ, có sức lói cuốn, thuyết phục, Đối với
sản xuất việc lập k ế hoạch là đương nhiên cần thiết.
Nhưng, đôi với tiết kiệm cũng phải có k ế hoạch thì
thực sự là một kiểu tư duy độc đáo. Theo Hổ Chí
M inh, kế hoạch sản xuất và kê hoạch tiết kiệm phải
đi đôi, gắn liền với nhau. Người nói: “K ế hoạch sán
x u ất và tiết kiệm là m ột k ế hoạch dân chủ, nghĩa là từ
trên xuống dưới, từ dưới lên trên, nghĩa là Chính phủ
111


C

ad

N

gọc

T


hẮng

trun g ương có k ế hoạch cho toàn quốc, và đ ịa phiứĩng
căn cứ theo k ế hoạch toàn quốc m à đ ặ t ra kì hoạch
thích hỢp với địa phương minh, cho đến m ỗi ngành,
m ỗi g ia đinh, mỗi người sẽ có k ế hoạch riềng của
minh, ăn khớp với k ế hoạch ch u n ^’ (VI, 434).
Ngưồi còn chỉ ra ba điều kiện để k ế hoạch sản xuất
v à t iế t k iệ m t h à n h c ô n g là : t h i ê n t h ờ i , đ ị a lợ i, n h ã n

hòa, trong đó nhân hòa là chính, có ý nghĩa quyết
định (nhăn định th ắn g thiên). Theo Ngưòí, nưóc ta có
đầy đủ ba điều kiện ấy:
“Nước ta ở ưề xứ nóng, k h í hậu tốt.
Rừn^ vàng biển bạc, đ ấ t p h i nhiêu.
N h â n d â n dũ n g cảm yò cần kiệm .
Các nước anh em g iú p đ ỡ nhiều”.
Cho nên: “Việc m à toàn Đảng, toàn dân ta cẩn p h ả i
làm , là ra sức kết hợp và vận dụ n g th ậ t khéo ba điều
kiện đó vào công cuộc x â y dựng kin h tẽ của m iền Bắc
nước ta” (X, 543).

2. X Á C ĐịNH ĐIỂM XUẤT PHÁT ĐỂ x â y DựNG
NỂN KINH TẾ X Ã HỘI CHỦ NGHĨA

Đáy cũng là đặc điểm
của Hồ Chí Minh. Kiểu
hiện rõ rệt nguyên tắc lý
lý luận, có thể có nhiều


độc đáo trong tư duy kinh tế
tư duy này của ỉ^ ư ò i biểu
luận gắn với thực lế. V ề mặt
ngưòi nắm rất vữig- những
112


H ổ C h í M inh - T ư d u y kình z ế

nguyén lý của phép biện chứng duy vật Mác ■ Lênin,
nhưng không phải ai trong sô' đó cũng áp đụng thành
công vào thực tè cách mạng; và, vì vậy đã sinh ra chủ
nghĩa giáo điều hay chủ nghĩa xét lại hiện đại như
chính Hồ Chí Minh đã từng cảnh báo. Việc coi thường
hay hiểu biết không cặn kẽ các quy luật phổ biến đã
đem lại những hậu quả khôn )ưòng và gây bao thiệt
thòi, mất mát trong hoạt động kinh tế, cho môi trường
sốhg 7à cả cho đồi sông xã hội, gây lãng phí biết bao
tiền của và công sức của xã hội cũng như của nhân
dân, NgưỢc lại, sự coi nhẹ các đặc điểm thực t ế cũng
chuôc lấy những hậu quả không kém do đánh giá sai
tình hình, từ đó dẫn đến sai lầm trong hoạch định các
bước đi, chí ít cũng lúng túng trong việc đề ra các
chínỉi sách kinh t ế - xã hội cho phù hỢp vối điều kiện,
hoàn cảnh cụ thể trong từng giai đoạn nhất định. Khi
HỒ Clú Minh nói:
guá nhấn m ạnh đặc điểm dân
tộc đ ể p h ủ nhận g iá trị p h ổ biến của những kinh
nghiệm, lởn, cơ bản..." thì là lúc Người khăng định

mình không phải là nhà chú nghĩa dân tộc hẹp hòi;
ngược lại Ngưồi là chiến sĩ quòc tế chân chính, Ngưòi
đấu tranh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc nhằm đưa
dân tộc hòa vào dòng thác cách mạng th ế giới, từng
bước mở rộng các mối quan hệ, thực hiện hội nhập
kinh lê quốc tếThtíc hiện nguyên tắc lý luận g ắn vói thực tế, Hồ Chí
M i n h v ậ n dụng n h u ầ n n h u y ễ n p h ư ơ n g c h â m k ế t h ớ p
giữa truyền thông và hiện đại, giữa Đông và Tây, tạo
nên phong cách H ồ Chí Minh, khác biệt nhưng không
tách biệt và đồng thòi tiếp thu đầy đủ những kinh
nghiệin quý báu của những nhà cách mạng trưâc đó.


CAO

NGỌC

T

h

Á

n

G

HỒ Chí Minh xác định;
"‘Miền Bắc nhất địn h p h ả i tiến lén chủ nghĩa A:ã hội.
M à đặc điểm to nhất của ta trong thời kỳ quá độ là từ

một nước nông nghiệp lạc hậu tiên th ắ n g lên chủ nghĩa
xã hội không p h ải kinh qua g ia i đoạn p h á t triển tư bản
chủ nghĩa". Và:
.nhiệm vụ quan trọng nhất của
chúng ta là p h ải xây dựng nển tảng vật chất và kỷ
t h u ậ t của chủ nghĩa xã hội, đưa miền B ắc tiến dần lên
chủ nghĩa xã hội, có công nghiệp và nông nghiệp hiện
đại, có uản hóa uà khoa học tiên tiến. Trong quá trinh
cách m ạng xả hội chủ nghĩa, chúng ta p h ả i cải tạo nền
kinh tê'củ uà xảy dựng nền kinh t ế mới, m à xây dựng
là nhiệm vụ chủ chốt vầ lă u dài" (X, 13).
Hồ Chí Minh không một chút “ỉạc quan tếu”, mà
ngược lại, Ngưòi đã chỉ ra những khó khàn rất lốn
nhưng lại rất căn bản khi m iền Bắc bước vào cuộc cách
mạng xã hội chủ nghĩa. Chỉ khi có được cái nhìn như
th ế thì mới đặt ra những nhiệm vụ cụ thể cho từng
bưóc đi và tin tưồng vào sự thắng lợi trong tương lai.
N hững phát biểu của Hồ Chí M inh về tương lai dân
tộc, kể cả thòi kỳ những năm hai mưdi của th ế kỷ XX,
đểu vào những lúc đầy rẫy khó khăn, nhưng tư duv
của Người đã vượt trước thòi gian, bỏi Người đã n-hìn
thấy trưốc. những điều mà người khác chưa nhìn thiấv,
vấn đê' còn lại đôi vổi Người chỉ còn là thời cơ. Ngiưòi
không chò đợi thòi cơ tự đến, mà chủ động “tác thàinh”
và thúc đẩy thòi cơ m au đến. Người sẵn sàn g nắm ìbắt
thời cơ và nhanh chóng khai thác thời cơ để giốnh
thắng lợi, đem lại lợi ích cho dân tộc, cho nhân dỉân.
Hồ Chí Minh là một n h à chiến lược. Tư tưởng (của
Ngưòi m ang tầm thòi đại.


114


H ổ C h í IVIinh - T ư d u y kinh t ế

Trong đoạn ván trích ở phần trên, chúng ta dễ dàng
nhận ra nền tảng của đường lốì công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước là cơ sở vật chất và kỹ thủật, sau này
Đảng ta phát triển tư tưỏng Hồ Chí Minh đẽ’ tiến hành
công cuộc đối mới và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa. Công nghiệp hóa và hiện đại hóa vừa là mục
tiêu của thời kỳ quá độ ỉên chú nghĩa xã hội, vừa là
phướng tiện để tiếp tục xây dựng xã hội xã hội chủ
nghĩa phát triển và tiến lén chủ nghĩa cộng sản. Do đó,
xây dựng cơ sỏ vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã
hội trỏ thành ''nhiệm uụ quan trọng nhất".
Một thực íé’khác. Hồ Chí Minh thường nói đến mốỉ
quan hệ tác động qua lại giữa kinh tế và vân hóa,
như ng Người đặt kinh t ế trưâc vàn hóa. Người ]ập
luận: ''Tục ngữ ta có cău: “Có thực mâi vực đưỢc đạo”;
v i th ế kinh t ế p h ả i đ i trước" (X, 59), (cũng vì thế Người
kêu gọi chông giặc đói trưốc chông giậc dôt). Xuất
phát từ thực tế của đất nưốc, từ hoàn cảnh của nhân
dán và từ quy luật p h ổ biến nên Người đã lập luận
như vậy; rất giản dị và dễ hiểu.
Đoạn văn sau đây càng cho chứng ta thấy rõ việc
vận dụng nguyên tắc lý luận gắn với thực tếcủ a Hồ Chí
M inh th ật tài tình, uyên thâm và cũng rất iinh hoạt.
Hồ Chí Minh khang định tiến nhanh, tiến mạnh là quy
luật của chủ nghĩa xã hội, nhưng Ngưòi phân tích:

“Tĩêh nhanh, tiến m ạnh không phải là phiêu ỉưu, làm
ẩu. P hải thiết thực đ i từng bước, phải tiến vững chắc,
p h ả i nắm vững quy luật p h á t triển của cách mạng,
p h ả i tính toán cẩn thận những điểu kiện cụ thể, những
biện pháp cụ thể. K ế hoạch phái chắc chắn, căn đối.
Chớ đem chủ quan của minh thay cho điềụ kiện thực tế.
1 lõ


C

aq

N

gọc

t h

Ấng

Phải chống bệnh chủ quan, tác phong quan liêu đại
khái. Phải xăy dưng tá c ph on g điều tra, nghiên cứu
trong m ọi công tác cũng như tron g khi định ra mọi
chính sách của Đảng và N hà nước" (X, 315).
Sự phân tích trên đây của Hồ Chí Minh, trên cơ sỏ
nắm vững quy luật khách quan cần chú ý bòn yếu tô’;
bôn yếu tố này nằm trong một quy trình thông nhất
và có môi quan hệ biện chứng vối nhau.
Thứ nhất, đó là bước đi. Lý luận m ácxít đã chỉ ra

rằng: cách mạng xã hội chủ nghĩa là một quá trinh
phát triển lâu dài, m à quá độ lén chủ nghĩa xã hội là
một thòi kỳ, bao gồm những bưốc đi cụ thể. Thời kỳ quá
độ dài bao lâu phụ thuộc vào đặc điểm hoàn cảnh cụ
thể của từng nước, vào điểm xuất phát của nước đó; và,
quan trọng hơn là, trong thời kỳ quá độ việc hoạch định
các bưóc đi cùng các biện pháp thực hiện từng bước đi
như th ế nào. Chuyên từ cách m ạng dân chủ nhân dân
lên chủ nghĩa xã hội, m iền Bắc nước ta ỏ vào giai đoạn
bước đ i ban đầu (bước đi đầu tiên) của thòi 1^ quá độ,
vì sau khi giành được clúnh quyền nền kỉnh tế nưốc ta
ỏ tình trạng kiệt quệ. nhân dân vừa trải qua nạn đói,
sau đó tiến hành cuộc khàng chiến trường kỳ 9 năm.
chiến tranh kết thúc là giai đoạn khôi phục 7à cải tạo
kinh tế ở miền Bắc và miền Bắc tiến hành cách mạng
xã hội chủ nghĩa trong điều kiện đất nưỏc b; cliia cắt,
miền Nam tiếp tục cuộc cách m ạng dân chủ ahân dân
để tiến tói thông nhất nước nhà. Đ iều quan trọng trong
thao tác tư duy của Hồ Chí Minh đôx với giai đoạn này
là việc Ngưòi đặt ra yêu cầu: “P h ải th iết thực đ i từng
bước, p h ả i tiến uững chắc”. Yêu cầu này thoạt tiê n nghe
có vẻ đơn giản, nhưng thực t ế lại rất phức tạp. Tính
116


H ổ C h í Minh - T ư duy kinh t ế

chất và trình độ của lực lượng sán xuất ở miền Bấc ỉúc
đó là đa dạng, đa dạng trong tình trạng nền kinh tế lạc
hậu, yếu kém từ một phương thức sản xuất nông

nghiệp phân tán, nhỏ lẻ, đa phần là độc canh, các cơ sỏ
sản xuất còng nghiệp, thậm chí cá tiểu thủ công nghiệp
rất ít ỏi lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, hoạt động
thương m ại yếu ớt, hệ thống giao thông liên lạc cũ kỹ
và mang trên mình đầy thương tích chiến tranh. Trong
hoàn cảnh như th ế thì việc xây dựng quan hệ sản xuất
xã hội chủ nghĩa thực sự khó khăn. May thay, Hồ Chí
Minh đã chuẩn bị từ trước để giải mã cho trạng thái
nan giải này của nền kinh tế. Từ năm 1927, trong tác
phẩm “Đưòng Kách mệnh” Người đã dành một chương
viết về hợp tác xã (11,313-318). Lý luận về hỢp tác xã
của Hồ Chí Minh rất giản dị mà lại hết sức sâu sắc.
Ngưòi dùng tiếng nói của nhân dân: "HỢp tác xã ỉà “góp
gạo thổi cơm chung” cho khỏi hao của, tổn công, lại có
nhiều p h ầ n vui vể'\ Người vận đụng tục ngữ Việt Nam
"Nhóm lại thành giàu, chia nhau thành khó" và “Một
cây làm chẳng nên non, nhiều cây chụm ỉại thành hòn
núi cao" để đi đến kết luận: “Lý luận hợp tác xã đều ở
trong những điều ấy”. Người tổng hỢp và chỉ ra 4 loại
hình hỢp tác xã: hỢp tác xã tín dụng; hợp tác xã mua;
hỢp tác xã bán; và, hợp tác xã sản xuất. Người viết tiếp:
“Hợp tác xã tuy là đ ể giúp đỡ nhau, nhưng không giống
các hội từ thiện. Vì các hội ấy có tiêu đi mà không làm
ra, và g iú p đ d bất kỳ ai nhưng có ý b ố thí, hỢp tác xã có
tiêu đi, có làm ra, chỉ giú p cho người trong hội, nhưng
giúp m ột cách binh đắng, một cách "kách mệnh" ai
cũng g iú p m à ai cũng bị g iú p ”.
117



C

ao

N

gọc

THẮN6

Những nghiên cứu vể hỢp tác xâ của Hồ Chí Minh
từ năm 1927, khoảng 30 năm sau được áp dụng vào
thực t ế cải tạo xă hội chủ nghĩa ở m iền Bắc Việt Nam,
trở thành phong trào hỢp tác hóa rầm rộ và đem lại
những lợi ích thiết thực cho công cuộc xây dựng nền
tảng vật chất và kỹ thuật của chù nghĩa xã hội. Và,
ngày nay, trong công cuộc đổi mới, trong sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hợp tác xã
vẫn là một trong những thành phần kinh tế, một khu
vực kinh t ế quan trọng của nển kinh t ế quôc dân, có
vỊ trí nhất định trong cơ chế thị trường có sự quản lý
của N hà nước. N hư vậy, việc áp dụng hình thức tổ
chức và quản lý hdp tác xã không chỉ đâm bảo thắng
lợi cho giai đoạn cải tạo xã hội chủ nghĩa để chuyển
dần bước đi ban đầu của thòi kỳ quá độ lên chù nghĩa
xã hội, mà còn có ý nghĩa to lốn trong cả thời kỳ quá
độ vói nhiệm vụ quan trọng là xây dựng nền táng vật
chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xâ hội. Theo Hồ Chí
Minh, hợp tác xã bản thân nó đà là hình thức của thòi
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bởi vì hỢp tác xã vừa

mang tính k ế thừa vừa m ang tín h phát triển. Ngay
trong thòi kỳ tiền tư bản chủ nghĩa, hợp tác xã cũng
có tính chất quá độ của aó. Hồ Chí M inh đẫn tuyên
ngôn của hợp tác xã Anh: “C ối là m cho những người
uô sản g ia i cấp hóa ra anh em. A n h em th i là n giù m
nhau, nhờ lẫn nhau. Bỏ hết thói cạnh tranh. Làm sao
cho ai trồng cây th i được ăn trái, a i m uốn ăn trái th i
giù m vào trổng cây". Tính chất quan trọng của hdp
tác xã là ở chỗ: hình thức tổ chức và quản lý này giúp
cho ngưòi lao động quen dần, chuyển dần từ céch làm
àn cũ sang cách làm àn mối, từ tổ chức và quảr. lý đơn

118


H ổ C h f M inh - T ư d u y kinh t ế

giản sang trình độ tố chức và quán lý cao hơn, chặt chẽ
hơn. Do đó, hợp tác xâ là hình thức tổ chúc sàn xuất
cần thiết trong diều kiện nền kinh tê còn ở trình độ
thấp, kỹ thuật lạc hậu. Nó là bưóc đi thích hợp đối vói
giai đoạn bước đi ban đầu của thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở miền Bắc nưốc ta vào những nảm năm
mưới và sáu mươi của th ế kỷ trưàc; cũng như trong sự
nghiệp đổi mới ngày nay, hỢp tác xã vẳn có vai trò nhất
định, vì nó có cả chức năng cải tạo và chức năng xây
dựng, trong đó chức năng xây dựng là chính.
Thứ hai, là tính k ế hoạch. Kế hoạch hóa nền. kinh tế
quốc dân là một trong những đặc điểm có tính quy luật
của chủ nghĩa xã hội; hay nói cách khác; phát triển nền

kinh tế xã hội chù nghĩa tấ t yếu phải có kê hoạch.
Bàn về “cách làm" để “...người nghèo thi đủ ăn.
Người đủ ăn th ì khá giàu. Người khá g ià u th ì giàu
thêm ..!’, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Không ph ải
Chính phủ xu ất tiền ra làm. Chính ph ủ chỉ giúp kê
hoạch vận động.
Vì vậy những k ế hoạch địa phương có thê tự thực
hành đưỢc, cử g iú p cho đồn g bào làm giàu dần, như
hợp tá c xã. u.V.
Việc g ì cũng p h ả i từ việc d ễ đến việc khó, từ việc
g ấ p đến việc hoãn, từ việc ít tốn tiền đến việc tôn nhiều
tiền. N ói tóm. lại: k ế hoạch p h ả i thiết thực, ph ải làm
được. Chớ lầm k ế hoạch đẹp mặt, to tát, kê hàng triệu
nhưng không thực hiện được” (V, 65). Tính k ế hoạch,
theo Hồ Chí Minh, cũng phải xuất phát từ tình hình
cụ thể của thực t ế và từ thực tế sẽ định được ra những
biện pháp cần thiết thì mới được coi là một k ế hoạch
thiết thực. Do không th iết thực nên nền kinh tế kế
119


C

ao

ncbọc

T

háng


hoạch hóa dần đi đến “quan liêu, bao cấp” (tìn h trạng
này xu ất hiện không chỉ riêng ỏ V iệt Nam, nó phổ
biến trong giai đoạn xây dựng mô hình chù nghĩa xã
hội cứng nhắc và có phần áp đ ặt ồ Liên Xô CÛ và các
nưổc xã hội chủ nghĩa Đ ông Âu). Bản thân kê hoạch
thuộc phạm trù kinh tế, bao gồm công tác hoạch định
chiến lược phát triển, xác định các hình thức tô chức
sản xuất, công tác quản lý kinh tế, phân bô' và phát
triển lực lượng sản xuất, xác định các mục tiêu, các
biện pháp thực hiện các mục tiêu kinh tế của cả nền
kinh t ế quốc dân, của các ngành và các vùng kinh tế
khác nhau của đất nưóc. K ế hoạch hóa có ý nghĩa lý
luận và thực tiễn to lốn trong p hát triển kinh t ế đôi
với mỗi cơ sỏ sản xuất, kin h doanh, là đòn xeo gắn kêt
chúng trong một thực thể kinh t ế thống nhất của quóc
gia. K ế hoạch hóa phải làm từ trên xuống và từ dưới
lên; điểu này đòi hỏi công tác lập k ế hoạch phải rất
khoa học, chính xác và không th ể áp đặt, cũng không
thể hữu khuynh hay tả khuynh, có nghĩa phải xuất
phát từ Iđi ích chung của đất nưóc, của nhân dân,
không th ể vì lợi ích của vùng, củ a ngành mà đặt kê
hoạch- Vì thế, Hồ chí M inh nói:
“...Phải tkiứ: hiện hạch toán kin h t ế cho tốt; p h ả i
đ ả m bảo các bộ p h ậ n sản x u ấ t cân đối, tiến hành ăn
khớp nhịp nhàng...” (X, 51).
Theo quan niệm của Hồ Chí Minh; việc lập kế
hoạch không thể tùy tiện, không thể duy ý chí, được
chăng hay chổ; k ế hoạch là sự định hưống m à theo đó
nền kinh t ế quốc dân “vận động” trong một quỹ đạo và

có mục tiêu, được hỗ trợ bởi các cơ ch ế chinh sách
tương ứng nhằm huy động tối đa các nguồn nhân lực,
120


M o C h í M inh - T ư duy kinh t ế

vật lực bên trong và bên ngoài, đảm bảo cho tất cả các
bộ phận thành viên của nền kinh tế quốc dân (ngành,
vùng) đều vận hành và phát triển, thỏa mãn các nhu
cầu của nhân dân về mọi mặt và yêu cầu phát triển
nền kinh tế quôc dàn trong từng thòi kỳ, từng giai
đoạn, Xuất phát từ thực tế, kế hoạch trở lại phục vụ
thực tế ở mức độ cao hơn - k ế hoạch cũng có tính k ế
thừa và phát triển. Sự “cân đòi” và “ăn khớp” là
những yêu cầu có tính bản chất của kế hoạch hóa
trong phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa. Thực
hiện hạch toán kinh tế chính là nhằm “cân đối” cho kế
hoạch hóa nền kinh tê quốc dân. H iểu đúng tư duy
của Hồ Chí Minh: ngay trong chủ nghĩa xã hội, hạch
toán kinh tê là m ột biện pháp quan trọng không thể
thiếu. Điều này khác xa với '‘kiểu” kế hoạch “xin cho”, đật k ế hoạch sau đó lại “điều chỉnh” k ế hoạch để
“hoàn thành” và “vượt mức” k ế hoạch. Điểu này cũng
có nghĩa, phương thức sán xuất xẵ hội chủ nghĩa,
trong lòng nó. bao gồm cả cơ chế thị trường, chứ
không riêng gỉ phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa, Svt trao đối hàng hóa, dưới tác động của quy
luật giá trị, diễn ra trong mọi nền kinh tế; bdi nó là
yếu tó gẮn kết giữa sản xuất với sản xuât, giữa sản
xuất và tiêu dùag, tạo nên các mối quan hệ, liên hệ

kinh tế, đồng thời nó là kết quả của các mối quan hệ,
liên hệ đó. Sự “cân đôi” của kế hoạch cũng là sự cân
đối các thành tô’ của nền kinh tế quốc dân (ngành,
vùng), cấu tạo nên tỷ lệ hợp lý về cơ cấu và vế sự phần
bô' các lực lượng sản xuất trên các vùng lãnh thổ khác
nhau của đất nước. Do đó, “cân đô'i” cũng là yếu tố
hình thành và phát triển các mõi quan hệ, liên hệ
121


C

ao

N

gọc

ThÁng

kinh t ế giữa các ngành vối nhau, giữa các vùng với
nhau, giữa ngành và vùng.
Để có được hai yếu tố k ế hoạch và bước đ i cần phải
có yếu tô’ điều tra cơ bản. Vói những mục đích khác
nhau, yêu cầu về điều tra cơ bản sẽ khác nhau, nhưng
cuôì cùng vẫn phải phục vụ mục đích chung - lập quy
hoạch tổn g th ể (theo ngành hoặc theo vùng). Công tác
điều tra cơ bản ở nước ta đã được tiến hàn h thường
xuyên từ những năm tháng kháng chiến chòng thực
dân Pháp xâm lược và trải rộng trên tất cả các lĩnh

vực. Trong kháng chiến chông Mỹ cứu nưốc, công tác
điểu tra cơ bản không h ề bị gián đoạn. N hững kết quả
điều tra nghiên cứu đã phục vụ đắc lực công cuộc xây
dựng và bảo vệ đất nước, Ngày nay, công tác điều tra
cơ bản càng có ý nghĩa to lớn đốì vói công cuộc công
nghiệp hóa, h iện đại hóa đất nước. T ính chính xác và
cụ thể hóa của tà i liệu điều tra cơ bản giúp Đ ảng và
Nhà nước đề ra các chính sách hoạch định và phát
triển kinh t ế - xã hội, đảm bảo an nin h - quô’c phòng.
Chính sách - đó là yếu tô’ thứ tư.
Như vậy, sự phân tích của Hồ Chí M inh về “tiến
nhanh, tiến m ạn h ” - một trong những quy lu ật của
chủ nghĩa xã hội - hội tụ cả bôn yếu tô^ cực kỳ quan
trọng: đ iều tra cơ bản ■kề hoạch ■bước đ i - chính sách.
Thiếu m ột trong bõ’n yếu tô này thì n ền kin h tê khó có
thể tiến nhanh, tiến m ạnh lên hiện đại. c ả bốn y ếu tô’
này đều phải đước tiến hành trên cớ sỏ các đặc điếm
cụ thể v ề điều kiện, hoàn cảnh của đất nưóc, tức là
điểm x u ấ t phát của nền kinh tê đi lên xây dựng chủ
nghĩa xã hội.
122


H o Chi' M in h - T ư d u y kinh ÜB

Có thể khẳng định: ỏ Hồ Chí Minh, “!ý luận gắn
liền, với thực tê” không chỉ ià nguyên tác mà còn íà
phong cách của Người, Ngay cả tình cảm yêu dân,
trọng dân của Người cũng rất thực tế. Ngưòi chỉ ra
cho dân cách làm, cách nghĩ nhằm mục đích duy nhất:

ấm no, hạnh phúc. Dân có giàu nước mối m ạnh. Dân
có hạnh phúc th ì nền độc lập tự do của đâ”t nưóc mổi
vững bến và phát triển sánh kịp vối các cường quôc
nãm châu. 'I'ư duy lý iuận và tư duy thực tế c ủ a Ngưòi
là nhấl quán và luôn luôn có tính cách m ạng, cách
m ạng một cách triệt để, cách mạng vì nước, vì dân.

3. NHIỂU, NHANH, TỐT, RẺ

Lâu nay chúng ta thuận mồm nói: nhanh • nhiểu tôt - rẻ; và, nhiều k h i hiểu chưa chuẩn xác các chQ này
mà xem đó là một khẩu hiệu thi đua đơn thuần.
Dưđi bút danh C,K., Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết
bôn bài báo khác nhau đăng trên báo Nhân Dân vào
tháng 3 nãm 1960, đế phân tích ý nghĩa của từng chữ
(X, 77-80 và 90-93). Mỏ đầu bài báo đầu tiên, Ngưòi viết:
'‘Nhiêu, nhanh, tốt, rẻ, là phương chàm chung của
chúng ta trong công cuộc xây dưng chủ nghĩa xã hội”.
Ngưòi giải thích; ‘'Trước hết ph ải nói đến Nhiểu. Vi có
làm ra nhiều của cải, vừa có th ể tăng tích lũy đ ể mở
rộng sản xuất, ưừa nâng cao mức tiêu dừng của nhân
dân lao động.

123


×