Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần kiến trúc xây dựng và thương mại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.36 KB, 52 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.................................................................................................................................................4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT
ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN TRÚC XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VIỆT
NAM.......................................................................................................................................................6
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN TRÚC XÂY DỰNG THƯƠNG
MẠI VIỆT NAM....................................................................................................................................6
1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT-KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN TRÚC XÂY DỰNG
THƯƠNG MẠI VIỆT NAM....................................................................................................................7
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty cổ phần kiến trúc xây dựng thương mại Việt Nam......7
1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản suất- kinh doanh của Công ty cổ phần kiến trúc xây dựng
thương mại Việt Nam.................................................................................................................8
1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty cổ phần kiến trúc xây
dựng thương mại Việt Nam......................................................................................................10
Sơ đồ 2.1. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty cổ phần kiến trúc xây dựng
thương mại Việt Nam...............................................................................................................11
Sơ đồ 2.2. Lưu trình cán thép...................................................................................................12
1.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT- KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN
TRÚC XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM.......................................................................................12
1.3.1. Về lao động.....................................................................................................................12
1.3.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần kiến trúc xây dựng thương mại
Việt Nam...................................................................................................................................14
Sơ đồ 2.3. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần kiến trúc xây dựng thương mại Việt
Nam..........................................................................................................................................14
1.4. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN TRÚC XÂY
DỰNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM.......................................................................................................16
1.4.1. Tình hình doanh thu và lợi nhuận...................................................................................16
Bảng 1.1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.................................................................17
1.4.2. Tình hình sử dụng chi phí................................................................................................18
Bảng 1.2. Bảng tính hiệu quả sử dụng chi phí.......................................................................18
1.4.3. Tình hình tài sản.............................................................................................................19


Bảng 1.3. Bảng CĐKT rút gọn về tình hình tài sản của Công ty cổ phần kiến trúc xây dựng
thương mại Việt Nam...........................................................................................................20
1.4.4. Tình hình nguồn vốn của công ty....................................................................................22

1


Bảng 1.4. Cơ cấu và sự biến động nguồn vốn của công ty năm 2014-2015..........................23
CHƯƠNG 2. TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN TRÚC XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VIỆT
NAM.....................................................................................................................................................25
2.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN TRÚC XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VIỆT
NAM.................................................................................................................................................25
2.2. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN TRÚC XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VIỆT
NAM.................................................................................................................................................26
2.2.1. Các chính sách kế toán chung.........................................................................................26
2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán.................................................................27
2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán.................................................................30
2.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán....................................................................30
Ghi chú:........................................................................................................................................32
Ghi hàng ngày:.............................................................................................................................32
Ghi cuối tháng :............................................................................................................................32
2.2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán..................................................................................33
2.3. Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần kiến trúc xây dựng thương mại
Việt Nam...........................................................................................................................................33
2.3.1. Tính giá nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần kiến trúc xây dựng thương mại Việt Nam. 33
2.3.2. Chứng từ và thủ tục luân chuyển nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần kiến trúc xây dựng
thương mại Việt Nam...............................................................................................................35
2.3.2.1. Thủ tục luân chuyển chứng từ nhập kho NVL..........................................................35
2.3.2.2. Thủ tục luân chuyển chứng từ xuất kho NVL...........................................................40
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN TRÚC

XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM....................................................................................................44
3.1. ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN TRÚC XÂY DỰNG THƯƠNG
MẠI VIỆT NAM..................................................................................................................................44
3.1.1. Ưu điểm..........................................................................................................................44
3.1.2. Nhược điểm....................................................................................................................44
3.2. ĐÁNH GIÁ VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN TRÚC XÂY DỰNG
THƯƠNG MẠI VIỆT NAM..................................................................................................................45
3.2.1. Ưu điểm..........................................................................................................................45
3.2.2. Nhược điểm....................................................................................................................47
KẾT LUẬN..............................................................................................................................................49
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................................................50

2


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN..............................................................................................51
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN.................................................................................................52

3


MỞ ĐẦU
Sự ra đời và phát triển của kế toán gắn liền với sự ra đời và phát triển của nền
sản xuất xã hội. Nền sản xuất xã hội ngày càng phát triển, vai trò của kế toán ngày
càng được khẳng định. Ngày nay, kế toán trở thành một công cụ không thể thiếu trong
quản lý kinh tế của Nhà nước nói chung và của doanh nghiệp nói riêng.
Hiện nay, nền kinh tế nước ta đã có những bước chuyển biến khá vững chắc.
Cơ chế thị trường cùng với các chính sách, chế độ của Đảng và Nhà nước đã tạo điều
kiện cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội mới nhưng cũng gây không ít khó khăn, thử
thách cần vượt qua. Trước sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp, các thành

phần kinh tế, một doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp xây dựng nói riêng để
tồn tại đã khó, để phát triển, làm ăn có lãi đem lại lợi nhuận cao thì lại càng khó hơn.
Để đạt được điều đó thì hoạt động sản xuất kinh doanh phải có hiệu quả, điều đó có
nghĩa là thu nhập phải bù đắp được chi phí và có doanh lợi. Muốn thực hiện được điều
này, công ty phải có một đội ngũ kế toán năng động, cung cấp kịp thời thông tin về tài
chính kịp thời cho các quyết đinh.
Do đặc điểm nổi bật của ngành xây dựng cơ bản là vốn đầu tư lớn, thời gian thi
công thường kéo dài qua nhiều khâu, nên để giải quyết vấn đề là làm sao quản lý tốt có
hiệu quả, đồng thời khắc phục được tình trạng thất thoát lãng phí trong sản xuất, giảm
được chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh không phải là việc làm
dễ dàng.
Nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào không thể thiếu được trong quá trình sản xuất
của Công ty. Nguyên vật liệu của Công ty là nhiều về số lượng, đa dạng, phong phú về
mẫu mã. Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản phẩm.
Đảm bảo được chất lượng nguyên vật liệu là bước đầu đảm bảo chất lượng cho công
trình.
Cùng với sự đổi mới về chế độ kế toán của Nhà nước, Công ty đã có nhiều cố
gắng trong cải tiến hạch toán kế toán cho phù hợp với cơ chế quản lý hiện nay. Song
nhìn từ góc độ quản lý và chế độ kế toán hiện hành thì công tác kế toán vẫn có một số

4


mặt cần bổ sung, hoàn thiện. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề kế toán
nguyên vật liệu, cũng như qua thời gian nghiên cứu lý luận và thực tế công tác kế toán
tại Công ty cổ phần kiến trúc xây dựng thương mại Việt Nam, được sự giúp đỡ nhiệt
tình của các anh chị trong phòng Tài chính - Kế toán và đặc biệt là sự hướng dẫn của
giáo viên hướng dẫn, em đã chọn đề tài "Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại
Công ty cổ phần kiến trúc xây dựng thương mại Việt Nam". Bài báo cáo được chia
làm 3 chương chính:

Chương 1. Tổng quan về đặc điểm kinh tế - kĩ thuật và tổ chức bộ máy quản lí
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần kiến trúc xây dựng thương mại
Việt Nam
Chương 2. Tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần kiến trúc xây dựng thương mại
Việt Nam
Chương 3. Một số đánh giá về tình hình tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần
kiến trúc xây dựng thương mại Việt Nam
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn đã giúp
em hoàn thiện đề tài này!

5


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ
CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN TRÚC XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VIỆT
NAM
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
KIẾN TRÚC XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
- Tên công ty: Công ty Cổ phần Kiến trúc xây dựng và Thương mại Việt Nam
- Tên giao dịch: VTACC.,JSC
- Mã số thuế: 104499432
- Người ĐDPL: Lê Anh Tuấn
- Điện thoại: 0462858083
- Ngày hoạt động: 26/02/2010
- Giấy phép kinh doanh: 0103038831
- Địa chỉ: Số 6 - Hoàng Ngân - Trung Hòa - Cầu Giấy - Hà Nội.
Công ty cổ phần kiến trúc xây dựng thương mại Việt Nam được thành lập ngày
26/02/2010 - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 104499432 do sở kế hoạch đầu
tư Hà Nội cấp.

Công ty cổ phần kiến trúc xây dựng thương mại Việt Nam là doanh nghiệp ngoài
quốc doanh đầu tiên ở Hà Nội được thành lập với mục đích: xây dựng công trình kỹ
thuật dân dụng, kinh doanh sắt thép nhập khẩu và thép phế liệu. Sau hơn mười năm
xây dựng và phát triển, đến nay Công ty đang hoạt động rất có hiệu quả trong lĩnh vực
xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng, kinh doanh sắt thép, phôi thép nhập khẩu và
thép thứ liệu, phế liệu.
Để tiếp tục đầu tư phát triển trong ngành sản xuất thép, đầu năm 2003 công ty
Công ty cổ phần kiến trúc xây dựng thương mại Việt Nam đã khảo sát, nghiên cứu
dự án đầu tư xây dựng nhà máy gia công và dịch vụ thép ở Hà Nội. Dự án của công ty
được các ban ngành chức năng của Tỉnh hết sức ủng hộ, tạo mọi điều kiện thuận lợi và
đã được UBND Hà Nội có văn bản chấp thuận đầu tư và quyết định cho thuê đất.

6


Định hướng đầu tư của Công ty cổ phần kiến trúc xây dựng thương mại Việt
Nam tại đây sẽ hình thành cụm công nghiệp chuyên xây dựng công trình kỹ thuật dân
dụng, sản xuất và kinh doanh thép, với các nhà máy luyện thép, cán thép, nhà máy gia
công chế biến thép, nhà máy kết cấu...
Với việc đầu tư chuyên sâu và bài bản các khu liên hợp gang thép như vậy của
Công ty cổ phần kiến trúc xây dựng thương mại Việt Nam thì ngoài thị trường truyền
thống của mình là Hà Nội; Bắc Ninh; Bắc Giang, Công ty cổ phần kiến trúc xây dựng
thương mại Việt Nam sẽ mở rộng thị trường tiêu thụ vào các tỉnh khác trên toàn quốc.
1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT-KINH DOANH CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN KIẾN TRÚC XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty cổ phần kiến trúc xây dựng thương mại
Việt Nam
Công ty với chức năng là sản xuất,kinh doanh hàng hóa với ngành hàng chủ
yếu là xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng để phục vụ đông đảo nhu cầu của người
tiêu dùng. Do vậy sản phẩm của công ty là sản phẩm hoàn chỉnh.

Để thực hiện tốt chức năng kinh doanh của mình công ty đã phấn đấu tốt các
nhiệm vụ cơ bản sau:
+ Tuân thủ chế độ chính sách quản lý kinh tế của nhà nước hiện nay.
+ Mục tiêu lâu dài của Công ty cổ phần kiến trúc xây dựng thương mại Việt
Nam là không chỉ sản xuất ra những sản phẩm công trình kỹ thuật dân dụng thông
dụng, thông thường phục vụ cho nhu cầu trong nước, mà còn tiến tới sản xuất ra các sản
phẩm công trình kỹ thuật dân dụng chất lượng cao phục vụ cho việc xuất khẩu ra thị
trường nước ngoài, đặc biệt xuất khẩu ra các nước trong khu vực.
+ Bên cạnh việc đầu tư các dự án sản xuất công trình kỹ thuật dân dụng, Công
ty cổ phần kiến trúc xây dựng thương mại Việt Nam còn tiến hành triển khai các dự án
sản xuất các nguyên liệu phụ trợ khác cho ngành sản xuất thép, như: sản xuất Silico
mangan, sản xuất than cốc, ... Các sản phẩm này sẽ cung cấp cho chính các nhà máy

7


luyện thép của Công ty cổ phần kiến trúc xây dựng thương mại Việt Nam và các nhà
máy khác trong nước hoặc xuất khẩu rất hiệu quả.
+ Hiện nay Công ty cổ phần kiến trúc xây dựng thương mại Việt Nam là Công
ty xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng có tín nhiệm. Các phong trào phát huy sáng
kiến trong lao động, sản xuất, vừa tạo môi trường làm việc tốt hơn, vừa tăng được
năng xuất và chất lượng sản phẩm đang được phát huy ở Công ty cổ phần kiến trúc
xây dựng thương mại Việt Nam.
+ Văn hoá doanh nghiệp tuy là vấn đề mới nhưng Công ty cũng quan tâm xây
dựng bắt đầu từ các quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp, đến các quan hệ với khách
hàng. Không chỉ chú trọng phát triển kinh doanh, Công ty cổ phần kiến trúc xây dựng
thương mại Việt Namcòn là đơn vị dẫn đầu tỉnh trong công tác nhân đạo. Là đơn vị
liên kết với Hội chữ thập đỏ nên ngay từ đầu thành lập, Công ty đã coi việc tham gia
các hoạt động xã hội là một trong hai nhiệm vụ chính gắn liền với sản xuất kinh
doanh. Công ty đã thực sự là mái ấm tình thương cho hàng trăm công nhân viên thuộc

diện gia đình chính sách, tạo việc làm cho hàng trăm lao động giúp đỡ họ có thêm thu
nhập, là nhà tài trợ cho trung tâm nuôi dạy trẻ tàn tật, các trường mầm non, thực hiện
tốt phong trào chống suy dinh dưỡng.
+ Việc thi hành các chính sách về pháp luật, về quản lý kinh tế như về thuế và
hải quan. Công ty cổ phần kiến trúc xây dựng thương mại Việt Nam hoàn toàn không
có sai phạm riêng về thuế còn được UBND tỉnh cấp bằng khen. Cũng như bao doanh
nghiệp khác, bên cạnh mục đích sản xuất kinh doanh để thu lợi nhuận hợp pháp, Công ty
cổ phần kiến trúc xây dựng thương mại Việt Nam còn góp phần đóng góp cho nhà nước
hàng trăm triệu đồng.
Với chức năng, nhiệm vụ như vậy công ty đã tự, lực tự cường trong sản xuất kinh
doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao văn minh thương nghiệp.
1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản suất- kinh doanh của Công ty cổ phần kiến trúc xây
dựng thương mại Việt Nam
Đối với Công ty cổ phần kiến trúc xây dựng thương mại Việt Nam thì sản
phẩm chính của công ty là xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng nhưng hoạt động

8


thương mại đối với công ty vẫn được coi là hoạt động quan trọng nhất. Doanh thu bán
hàng luôn chiếm tỷ trọng lớn, chiếm 96% tổng doanh thu bán hàng hàng năm, 4% còn
lại là doanh thu xuất khẩu, công ty vẫn phải duy trì xuất hàng ra nước ngoài để mở
rộng thị trường.
Công ty đã thiết lập và duy trì mối quan hệ làm ăn với các khách hàng trong
nước từ khi bắt đầu đi vào sản xuất và kinh doanh. Công ty không chỉ làm ăn với
khách hàng trong nước mà công ty còn xuất khẩu sang Đài Loan những sản phẩm
thép, giá trị kim nghạch xuất khẩu của công ty sang thị trường Đài Loan luôn chiếm
một tỷ trọng cao nhất khoảng 64% trong tổng kim nghạch xuất khẩu của công ty hàng
năm. Tuy nhiên mức tăng kim nghạch xuất khẩu trên thị trường Trung Quốc luôn
không ổn định.

Bên cạnh Đài Loan, công ty còn xuất khẩu sang một số thị trường khác, như
sang Mỹ nhưng chiếm tỷ lệ không đáng kể trong tổng kim nghạch xuất khẩu của công
ty.
Nhưng trong quá trình sản xuất kinh doanh ngoài việc quan hệ với khách hàng
thì việc quan hệ với ngân hàng là không thể thiếu được. Vì ngân hàng chính là nơi mà
công ty để giao dịch vay vốn và mở tài khoản, công ty giao dich với 3 ngân hàng chủ
yếu sau: Ngân hàng Việt com Bank- Chi nhánh Đan Phượng, ngân hàng Việt tin BankĐan Phượng, ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn- Đan Phượng – Hà Nội.
Bên cạnh đó thì không thể thiếu được Cục thuế Hà Nội vì cục thuế Hà Nội là nơi để
công ty mua hóa đơn, nộp bảng kê khai thuế và là nơi kiểm tra chứng từ của công.
Những chiến lược phát triển của Công ty cổ phần kiến trúc xây dựng thương
mại Việt Nam : Trong cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, mọi doanh nghiệp
phải hoàn toàn tự chủ trong sản xuất kinh doanh,tự quyệt định và tự chịu trách nhiệm
về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Mặt khác, mỗi doanh nghiệp là
một phân hệ kinh tế mở trong nền kinh tế quốc dân và từng bước hội nhập với nền
kinh tế khu vực và thế giới. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp không chỉ chú trọng đến
thực trạng và xu thế biến động của môi trường kinh doanh. Trong nước mà còn tính
đến cả tác động tích cực cũng như tiêu cực của môi trường kinh doanh khu vực và

9


quốc tế. Môi trường kinh doanh này càng mở rộng, tính chất cạnh tranh và biến động
của môi trường ngày càng mạnh mẽ, việc vạch hướng đi trong tương lai càng có ý
nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Do đó để kinh doanh
có hiệu quả thì Công ty cổ phần kiến trúc xây dựng thương mại Việt Nam đã không
ngừng vạch ra những chiến lược phát triển riêng cho mình, cụ thể như sau:
+ Kết hợp thế mạnh về vốn với sự tăng trưởng kinh tế đất nước, bám sát thị
trường, mạnh dạn đầu tư theo chương trình tăng tốc của công ty.
+ Mở rộng thị trường bằng sản phẩm có chất lượng ngày càng cao, chú trọng
đặc biệt tới công tác xuất khẩu.

+ Tìm nguồn nguyên vật liệu tốt, rẻ để giảm bớt chi phí và hạ giá thành sản
phẩm.
+ Tiếp tục duy trì và phát triển các hợp đồng xuất khẩu thép vào thị trường các
nước lân cận và Mỹ.
+ Tận dụng tối đa công suất thiết bị, đa dạng hóa nghành hàng, nâng ao năng
suất chất lượng sản phẩm tạo tiền đề cho sự hội nhập.Thường xuyên tu bổ thiết bị cũ,
không ngừng cải tiến phát huy sáng kiến, tận dụng tối đa năng lực hiện có.
+ Xây dựng bộ máy gọn nhẹ, tạo lập tác phong công nghiệp cho người lao
động, đào đạo bồi dưỡng và nâng cao trình độ cho người lao động, giúp họ lắm bắt
được kịp thời sự phát triển của máy móc thiết bị, đổi mới phương pháp quản lý.
+ Giữ vững thị phần hiện có, tăng cường chiến lược marketing, tích cực quảng
bá sản phẩm và tìm kiếm thị trường mới cho sản phẩm hiện tại.
1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty cổ phần kiến
trúc xây dựng thương mại Việt Nam
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty : là một quy trình liên tục,
được tổ chức trên dây truyền tự động hóa, khép kín. Mỗi cán bộ công nhân viên được
giao làm những công việc khác nhau phù hợp với chuyên môn của mình. Từ vấn đề
nguyên vật đến khi sản phẩm hoàn thành nhập kho rồi đến khi bán cho công ty khách
hàng. Mỗi công đoạn của quy trình đều có một mức độ quan trọng song khâu quan

10


trọng nhất là đúc chi tiết vì khâu này đòi hỏi độ chính xác cao của từng loại phi thép.
Vì vậy công đoạn này đặc biệt lưu ý.
Tập kết NVL(gang, thép
phế, và một số VL khác)
kh¸c )
Chế biến, chuẩn bị NVL


Các lò nấu luyện

Đúc chi tiết: Gang, đồng, thép
Hồi
liệu

Kho khởi phẩm

PX cơ khí

Rèn

Cán thép

Kho thành phẩm

Các đơn vị trong nội bộ và ngoài công ty
Sơ đồ 2.1. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty cổ phần kiến trúc
xây dựng thương mại Việt Nam

11


Quy trình sản xuất của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:

NVL

ChÕ
biÕn


NÊu
luyÖn

§óc, rãt
thÐp

C¸n

NhËp
kho

Tiªu
thô

Thu håi trong c¸n
(ThÐp ®Çu mÈu)
Sơ đồ 2.2. Lưu trình cán thép
Cụ thể từng khâu sản xuất sản phẩm:
1) Chuẩn bị nguyên vật liệu: Gang, sắt, thép phế, … và các chất trợ dung được
tập kết vào khu vực chuẩn bị nguyên vật liệu, tại đây chúng được phân loại, gia công,
chế biến theo đúng yêu cầu để đưa sang nấu luyện.
2) Nấu luyện: Nguyên liệu và các chất trợ dung đã được chế biến phù hợp
theo yêu cầu được nạp vào các lò điện hồ quang để tiến hành nấu luyện. Khi thép lỏng
đạt yêu cầu về nhiệt độ, thành phần hóa học và các yêu cầu khác thì được tháo ra khỏi
lò và chuyển sang khâu đúc rót.
3) Đúc rót thép: Thép lỏng được đúc rót vào khuôn, kiểm tra đủ yêu cầu chất
lượng chuyển sang khâu cán.
4) Cán: Sau khi được phôi thép đúc, được dưa vào cán tùy theo yêu cầu sử
dụng có thể cán dát thành những sản phẩm cụ thể.
5) Nghiệm thu và nhập kho: Sản phẩm quá trình cán được nghiệm thu và phân

loại theo tiêu chuẩn quy định, thép hợp cách được nhập kho thành phẩm của công ty
sau đó xuất bán cho khách hàng.
1.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT- KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN TRÚC XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI
VIỆT NAM
1.3.1. Về lao động
Tính đến thời điểm hiện nay thì tổng số lao động trong Công ty cổ phần kiến
trúc xây dựng thương mại Việt Nam là 158 người trong đó văn phòng là 33 người,
công nhân là 125 người. Để giúp cho nhà quản lý trong công ty lắm bắt được một

12


cách chính xác, kịp thời về tình hình lao động trong công ty thì có rất nhiều cách phân
loại, cụ thể như sau:
-Phân loại lao động theo giới tính: Do đặc điểm và tính chất của công việc sản
xuất là chủ yếu, những công việc nặng nhọc đòi hỏi phải có bàn tay cứng cáp. Để đáp
ứng được yêu cầu đó một cách tốt nhất , công ty đã sử dụng lao động nam khá nhiều,
cụ thể như sau:
+ Lao động nam 133 người chiếm 84,18% .
+ Lao động nữ 25 người chiếm 15,82% .
Với cách phân loại như trên đã đáp ứng được tiến độ sản xuất sản phẩm cũng
như đảm bảo được chất lượng sản phẩm sản xuất ra phù hợp với thị hiếu của người
tiêu dùng, có thể đây là cách phân loại hợp lý góp phần phất triển sản xuất kinh doanh
của công ty.
- Phân loại theo trình độ đào tạo: Do Công ty cổ phần kiến trúc xây dựng
thương mại Việt Nam sản xuất với các loại mặt hàng với chất lượng cao, đòi hỏi trình
độ tay nghề của người lao động cũng phải được cải tiến, cụ thể như sau:
+ Đại học 20 người chiếm 12,7% .
+ Cao đẳng 15 người chiếm 9,5% .

+ Trung cấp 10 người chiếm 6,3% .
Số còn lại là công nhân, bảo vệ, và một số lao động ở các bộ phận có liên quan
chiếm 71,5% .
Qua cách phân loại này ta thấy , việc phân loại lao động theo trình độ đào tạo
của công ty như vậy là tương đối hợp lý cho từng phần việc, từng chuyên nghành, từng
lao động.
- Phân loại theo tính chất nghiệp vụ:
Công ty cổ phần kiến trúc xây dựng thương mại Việt Nam là một doanh nghiệp
sản xuất. Do đó số người lao động trự tiếp chiếm phần lớn, cụ thể như sau:
+ Lao động trực tiếp sản xuất 135 người chiếm 85,44% .
+ Lao động gián tiếp 23 người chiếm 14,56%.
Với cách phân loại trên công ty đã giảm bớt được phần nào đó lao động gián
tiếp, nhằm tiết kiệm chi phí trong lao động. Cách phân loại này khá phù hợp với lĩnh
vực sản xuất kinh doanh của công ty.

13


1.3.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần kiến trúc xây dựng
thương mại Việt Nam
Công ty cổ phần kiến trúc xây dựng thương mại Việt Nam tiêu biểu cho loại
hình doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ. Với bộ máy quản lý của công ty theo hình
thức tập trung, chuyên sâu, đảm bảo yêu cầu và nhiệm vụ của công ty đề ra. Mô hình
tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty được xác định theo cơ cấu trực tuyến chức
năng. Theo mô hình này, các chức năng trong công ty được chuyên môn hóa cao. Mỗi
phòng ban có nhiệm vụ riêng nhưng không rời rạc, mà liên kết thành một hệ thống
không thể tách rời. Những quyết định ở các phòng ban chỉ có hiệu lực khi đã thông
qua giám đốc hoặc được giám đốc ủy quyền. Trong những năm gần đây, để phù hợp
với nền kinh tế thị trường công ty đã liên tục thực hiện công tác giảm, sàn lọc lao
động, giảm thiểu lao động gián tiếp, xây dựng bộ máy gọn nhẹ, linh hoạt. Công tác

này cần được phát huy trong những năm tới.
- Ban giám đốc :
+ Giám đốc
+ Phó giám đốc

Phòng
Phân
Phòng
Phòng
Phòng
tài chính
kinh
tổ chức
kỹ
xưởng
sảnthương
Sơkếđồtoán
2.3. Tổ chức bộdoanh
máy quản lý của hành
Công ty cổ phần thuậtkiến trúc xây dựng
chính
Đầu tư
xuất
mại Việt Nam
Qua sơ đồ trên thì thấy trong công ty tùy theo trách nhiệm và lĩnh vực cụ thẻ
mà các thành viên trong ban giám đốc, các phòng ban chức năng có chức năng và
nhiệm vụ khác nhau nhưng lại phối hợp chặt chẽ với nhau, để đảm bảo cho sự hoạt động
của công ty được nhịp nhàng, ăn khớp, cụ thể như sau :
- Ban giám đốc công ty : là cơ quan đầu não của công, là nơi điều hành trực tiếp
hoạt động kinh tế và kỹ thuật của công ty, chịu trách nhiệm đối nội, đối ngoại, phê


14


duyệt các văn bản, cac quy chế quan trọng của công ty … chịu trách nhiệm trước chủ
sở hữu về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao. Ban giám đốc gồm có hai
người :
- Giám đốc công ty: Là người trực tiếp quản lý, điều hành và chỉ đạo mọi hoạt
động, tổ chức quản lý , lãnh đạo cán bộ công nhân viên trong toàn công ty, thực hiện
cũng như định hướng ra các kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty. Tổ chức và chỉ
đạo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Tạo điều kiện thuận lợi cho cán
bộ, công nhân viên phát huy năng lực công tác, tính sáng tạo tham gia quản lý công
ty.Thường xuyên chỉ đạo kiểm tra, đoon đốc các phòng ban chức năng nghiêm chỉnh
chấp hành thực hiện đúng tiến độ, kế hoạch đã lập ra. Thường xuyên đúc kết phát triển
của công ty để tăng cường công tác quản lý. Chịu trách nhiệm trước pháp luật.
- Phó giám đốc : Là người giúp giám đốc điều hành các mảng hoạt động mà
ban giám đốc giao phó, đồng thời thay mặt giám đốc để quản lý, điều hành công việc
khi được ủy quyền và là người chịu trách nhiệm trước giám đốc về toàn bộ việc thực
hiện kế hoạch sản xuất và công tác kỹ thuật từ thiêt kế, chuẩn bị sản xuất, tổ chức và
cân đối dây chuyền sản xuất, lập kế hoạch đào tạo bồi dưỡng kỹ thuật nhằm nâng cao
trình độ của đội ngũ cán bộ, công nhân viên kỹ thuật, đồng thời còn thực hiện hợp tác
nghiên cứu khoa học, công nghệ hợp tác sản xuất kinh doanh với các đơn vị bên ngoài.
Dưới ban giám đốc gồm có 4 phòng ban và phân xưởng sản xuất:
- Phòng tài chính kế toán : Có chức năng nhiệm vụ chủ yếu là tham mưu cho
giám đốc về mặt tài chính, theo dõi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Ghi
chép, tính toán, phân tích, tổng hợp các số liệu kế toán, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
trong kỳ, lập báo cáo tài chính. Đây là công cụ quản lý kinh tế, đồng thời là đầu mối
quan trọng tham mưu đắc lực cho lãnh đạo công ty. Phòng tài chính kế toán tiến hành
các họt động quản lý, tính toán hiệu quả kinh tế trong kinh doanh, cân đối giữa vốn và
nguồn vốn, kiểm tra việc sử dụng tài sản, vật tư và tiền vốn, thực hiện chức năng kiểm

tra đảm bảo quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh và tài chính của công ty và có
nhiệm vụ tập hợp các chi phí, tình hình tiêu thụ sản phẩm… để lập các báo cáo tài
chính một cách kịp thời và chính xác. Đồng thời phòng tài chính kế toán cũng áp dụng
đầy đủ cac chế độ kế toán do Bộ tài chính và nhà nước banh hành.

15


- Phòng kinh doanh : Chức năng , nhiệm vụ là nhận toàn bộ sản phẩm do công
ty sản xuất ra đem đi tiêu thụ theo giá mà do giám đốc quyết định. Đồng thời tiếp nhận
các đơn đặt hàng của khách hàng, luôn tìm kiếm thị trường mới để tiêu thụ sản phẩm
và đồng thời chịu trách nhiệm việc mua vật tư cho phân xưởng sản xuất của công ty.
- Phòng tổ chức hành chính : Có nhiệm vụ về mặt tổ chức nhân sự, thu nạp
các văn bản pháp quy, chỉ thị công văn của công ty để chuyển đi, lưu trữ, soạn thảo
các văn bản, các hợp đồng kinh tế của công ty, lưu trữ toàn bộ hồ sơ, giấy tờ về công
ty, quản lý việc đóng dấu ký tên.
- Phòng kỹ thuật – Đầu tư : Hướng dẫn tổ chức và giám sát thực hiện các quy
trình công nghệ. Lập kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng máy móc, thiết bị toàn công ty.
Lập các dự án về đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất và đầu tư đổi mới công nghệ.
- Phân xưởng sản xuất : Có nhiệm vụ sản xuất các sản phẩm theo kế hoạch sản
xuất của giám đốc đã đề ra theo đúng số lượng và chất lượng.
1.4. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN KIẾN TRÚC XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản thuộc họat động kinh
doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá
trình kinh doanh được biểu hiện dưới dạng hình hái tiền tệ. Khi phân tích hoạt động tài
chính của doanh nghiệp Công ty cổ phần kiến trúc xây dựng thương mại Việt Nam đã
phân tích các vấn đề sau :
+ Tình hình doanh thu và lợi nhuận
+ Tình hình chi phí

+ Tình hình nguồn vốn
+ Tình hình tài sản
1.4.1. Tình hình doanh thu và lợi nhuận
Nhiệm vụ của Công ty cổ phần kiến trúc xây dựng thương mại Việt Nam trong
giai đoạn hiện nay là tiến hành sản xuất, không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của công ty. Cùng với sự lỗ lực cố gắng của toàn bộ công nhân viên và đội ngũ
quản lý của công ty đã thục hiện được một khối lượng công việc khá lớn và đạt hiệu
quả đáng khích lệ.

16


Công ty đã ngà càng sản ra nhiều sản phẩm và đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu
của người tiêu dùng. Để đạt dược hiệu quả sản xuất kinh doanh như vậy công ty đã
khai thác và tận dụng tiềm lực của chính mình, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật,
tiết kiệm chi phí và giảm giá thành sản phẩm. Có thể thấy rõ hơn kết quả kinh doanh
của công ty qua bảng sau:

Bảng 1.1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị tính : Đồng

Chỉ tiêu

2014

2015

2013
1. Doanh thu thuần


6,124,341,597

Giá vốn hàng bán

5,664,789,324

3.Lợi nhuận gộp

459,552,273

835,453,164

1,398,529,000

1,780,390

2,897,780

6,572,402

111,364,500

124,309,347

260,950,800

6. Chi phí bán hàng

56,750,092


89,074,031

112,867,901

8. Chi phí quản lý doanh
nghiệp

72,789,261

111,292,193

198,241,651

8. Lợi nhuận thuần từ
hoạt động SXKD

220,428,810

513,675,373

833,041,050

1,284,322

757,576

0

0


0

12,169,873

11. Lợi nhuận khác

1,284,322

757,576

(12,169,873)

12. Tổng lợi nhuận

221,713,132

514,432,949

820,871,177

55,428,283

128,608,237

205,217,794

4. Doanh thu họa động tài
chính
5. Ci phí tài chính


9. Thu nhập khác
10. Chi phí khác

13. Thuế thu nhập doanh
nghiệp

17

8,617,197,738
7,781,744,574

13,294,843,526
11,896,314,526


14. Lợi nhuận sau thuế

166,284,849

385,824,712

615,653,383

Qua bảng trên ta thấy doanh thu của công ty năm 2014 so với năm 2013 tăng
nên 2.492.856.141 đồng hay tăng 40,7%; năm 2015 so với năm 2014 tăng
4.677.645.788 đồng hay tăng 54,28%. Mặt khác tổng các khoản chi phí qua các năm
cũng tăng nhưng không nhiều so với doanh thu nên công ty được lãi với lợi nhuận sau
thuế năm 2014 so với năm 2013 tăng 219.539.863 đồng hay tăng 133,03%; năm 2015
so với năm 2014 tăng 319.365.677 đồng hay tăng 62,17%. Điều này chứng tỏ công ty
sản xuất kinh doanh là rất hiệu quả.

1.4.2. Tình hình sử dụng chi phí
Căn cứ và báo cáo kết quả kinh doanh trên ta thấy Công ty cổ phần kiến trúc
xây dựng thương mại Việt Nam sử dụng chi phí là có hiệu quả, cụ thể được biểu hiện
qua bảng sau:
Bảng 1.2. Bảng tính hiệu quả sử dụng chi phí

Chỉ tiêu

2013

2014

2015

Chênh lệch
2014/2013

2015/2014

Hệ số lợi nuận sau thuế trên chi phí

0.028

0.047

0.049

0.019

0.002


Hệ số lợi nuận sau thuế trêngiá vốn
hàng bán

0.029

0.050

0.052

0.020

0.002

Hệ số lợi nuận sau thuế trê chi phí bán
hàng bán

2.930

4.332

5.455

1.401

1.123

Hệ số lợi nuận sau thuế trê chi phí
quản lý DN


2.284

3.467

3.106

1.182

(0.361)

Căn cứ vào bảng tính trên ta thấy hệ số lợi nhuận sau thuế củaCông ty cổ phần
kiến trúc xây dựng thương mại Việt Nam năm 2014 so với năm 2013 tăng+ 0,019;
năm 2015 so với năm 2014 tăng +0,002 lần điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng chi
phí của Công ty cổ phần kiến trúc xây dựng thương mại Việt Nam nói chung là tốt, cụ
thể :

18


Hệ số lợi nhuận sau thuế trên giá vốn năm 2014 tăng so với năm 2013 +0,02;
năm 2015 tăng so với năm 2014 là +0,002.
Hệ số lợi nhuận sau thuế trên chi phí bán hàng năm 2014 tăng so với năm 2013
là +1,401; năm 2015 tăng so với năm 2014 là +1,123.
Hệ số lợi nhuận sau thuế trên chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2014 tăng so
với năm 2013 là +1,182; năm 2015 giảm so với năm 2014 là -0,361.
Nhìn chung các chỉ tiêu hệ số lợi nhuận sau thuế so với chi phí qua các năm so
với nhau đều tăng phản ánh thành tích tring công tác tiết kiệm chi phí để nâng cao lợi
nhuận nhưng ở chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế trên chi phí quản lý doanh nghiệp của năm
2015 so với năm 2014 lại giảm chứng tỏ rằng năm 2015 Công ty cổ phần kiến trúc xây
dựng thương mại Việt Nam sử dụng chi phí quản lý doanh nghiệp chưa được tốt nên

giảm bớt chi phí đi.
1.4.3. Tình hình tài sản
Tình hình tài sản của công ty được thể hiện qua bảng sau:

19


Bảng 1.3. Bảng CĐKT rút gọn về tình hình tài sản của Công ty cổ phần kiến trúc xây dựng thương mại Việt Nam
Đơn vị tính: đồng

TÀI SẢN

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
(100=110+120+130+140+150)

Năm 2013

Năm 2014

Chênh lệch năm 2014/2013

Chênh lệch năm 2015/20

Chênh lệch

Chênh lệch

Năm 2015
Tỷ trọng (%)


17,586,016,034

24,923,240,114

73,962,866,387

7,337,224,080

I/ Tiền và các khoản tương đương tiền

54,516,649

77,262,044

8,601,881,361

22,745,395

41.72192307

8,524,619,317

11033.3

1- Tiền

54,516,649

77,262,044


8,601,881,361

22,745,395

41.72192307

8,524,619,317

11033.3

III/ Các khoản phải thu ngắn hạn

9,929,064,653

14,071,661,368

18,512,905,457

4,142,596,715

41.72192307

4,441,244,089

31.56161

1- Phải thu khách hàng

4,802,688,573


6,806,462,604

13,699,550,038

2,003,774,031

41.72192307

6,893,087,434

101.272

2- Trả trước cho người bán

2,643,117,010

3,745,876,256

3,976,572,092

1,102,759,246

41.72192307

230,695,836

6.158661

5- Các khoản phải thu khác


2,483,259,070

3,519,322,508

836,783,327

1,036,063,438

41.72192307

-2,682,539,181

-76.22317

IV/ Hàng Tồn Kho

7,153,991,322

10,138,774,078

40,716,557,946

2,984,782,756

41.72192307 30,577,783,868

301.5925

7,153,991,322


10,138,774,07
8

40,716,557,946

2,984,782,756

41.72192307 30,577,783,868

301.5925

448,443,409

635,542,623

6,131,521,623

187,099,214

41.72192307

864.7695

1- Hàng tồn kho
V/ Tài sản ngắn hạn khác

20

41.72192307 49,039,626,273


Tỷ trọng

5,495,979,000

196.7626


1- Chi phí trả trước ngắn hạn

0

0

19,620,869

o

0

19,620,869

2- Thuế GTGT được kháu trừ

38,252,223

54,211,786

2,427,469,411

15,959,563


41.72192307

2,373,257,625

4377.752

410,191,186

581,330,837

3,684,431,343

171,139,651

41.72192307

3,103,100,506

533.7925

5,933,407,145

6,882,834,559

46,282,404,930

949,427,414

16.00138657 39,399,570,371


572.432

II/ Tài sản cố định

5,933,407,145

6,882,834,559

46,282,404,930

949,427,414

16.00138657 39,399,570,371

572.432

1- TSCĐ hữu hình

2,127,719,801

2,468,184,472

4,114,505,798

340,464,671

16.00138657

1,646,321,326


66.70171

- Nguyên giá

2,390,190,646

2,772,654,291

5,009,822,260

382,463,645

16.00138657

2,237,167,969

80.6868

- Giá trị hao mòn lũy kế (ghi số âm)

(262,470,845)

(254,469,819)

(895,316,462)

8,001,026

-3.048348475


-640,846,643

251.8360

3,805,687,343

4,414,650,086

42,167,899,132

608,962,743

16.00138657

37,753,249,04
6

855.1810

23,519,423,179

31,806,074,673

120,245,271,317

8,286,651,494

35.23322588


88,439,196,64
4

278.0575

5- Tài sản ngắn hạn khác
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
(200=210+220+240+250+260)

4- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200)

21


Qua bảng trên ta thấy tổng tài sản của Công ty cổ phần kiến trúc xây dựng
thương mại Việt Nam năm 2014 tăng 8.286.651.494 đồng so với năm 2013 hay tăng
35,23%; năm 2015 tăng 88.439.16.644 đồng hay tăng 278,06%. Nguyên nhân tăng là
do:
Tổng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn của công ty năn 2014 tăng
7.337.224.080 đồng so với năm 2013 hay tăng 41,72%; năm 2015 tăng
49.039.626.273 đồng hay tăng 196,76%. Điều này chứng tỏ quy mô nhà máy đã được
mở rộng.
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn tăng: năm 2014 tăng 949.427.414 đồng hay
tăng 16,001%; năm 2015 tăng 399.399.570.371 đồng hay tăng 572,43%. Chứng tỏ tình
hình trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật của công ty tăng. Điều này đã tạo được năng lực
sản xuất cho công ty và xu hướng phát triển kinh doanh lâu dài, tăng khả năng cạnh
tranh trên thị trường. Như vậy tình hình tài sản của công ty là khả quan.
1.4.4. Tình hình nguồn vốn của công ty

Nguồn vốn của công ty cũng tăng lên: Cụ thể nợ phải trả tăng lên với tỷ lệ là:
246.51% và Vốn chủ sở hữu cũng tăng lên. Năm 2015 công ty có hệ số VCSH là
0.3230, đây là hệ số chưa đượctốt, hệ số này này chưa thể đảm bảo cho công ty về khả
năng tự chủ và an toàn về mặt tài chính. Sang đến năm 2015, hệ số này vẫn tiếp tục
tăng lên và đạt được 0.3795, thể hiện sự lớn mạnh hơn và độ an toàn tài chính của
công ty cao hơn.
Trong tổng số nợ phải trả của công ty thì nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao
trong cả hai năm. Cuối năm 2014 là 21.532.712.554 đồng, cuối năm 2015 là
52.123.879.887 đồng, đã có sự tăng lên với tỷ lệ tăng là 142.07%, điều này chứng tỏ
công ty đang đi chiếm dụng vốn cao. Với tỷ trọng cơ cấu nợ như hiện nay của công
ty là khá tốt theo tỷ trọng nợ 62.05%, vốn chủ sở hữu là 37.95%, công ty vẫn cần phải
tìm các biện pháp để quản lý các khoản nợ sử dụng sao cho hợp lý, tránh gây tăng chi
phí sử dụng các khoản nợ làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của công
ty.

22


Bảng 1.4. Cơ cấu và sự biến động nguồn vốn của công ty năm 2014-2015
Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu

T.Tr
(%)

ST (đ)

ST (đ)


T.Tr (%)

ST (đ)

Tỷ lệ
(%)

T.Tr
(%)

A. Nợ phải trả

21,532,712,554

67.70

74,612,190,852

62.05

53,079,478,298

246.51

(5.65)

I - Nợ ngắn hạn

21,532,712,554


100.00

52,123,879,887

69.86

30,591,167,333

142.07

(30.14)

1. Vay và nợ ngắn hạn

9,474,393,524

44.00

28,631,647,222

54.93

19,157,253,698

202.20

10.93

2. Phải trả cho ngời bán


7,179,006,366

33.34

12,692,164,752

24.35

5,513,158,386

76.80

(8.99)

3. Ngời mua trả tiền trớc

1,625,719,798

7.55

8,173,024,366

15.68

6,547,304,568

402.73

8.13


4. Thuế và các khoản phải nộp
nhà nớc

531,858,000

2.47

547,300,739

1.05

15,442,739

2.90

(1.42)

9. Các khoản phải trả, phải nộp
ngắn hạn khác

2,721,734,867

12.64

2,079,742,807

3.99

(641,992,060)


(23.59)

(8.65)

II - Nợ dài hạn

0.00

0.00

22,488,310,965

30.14

22,488,310,965

30.14

4. Vay và nợ dài hạn

0.00

21,488,310,965

95.55

21,488,310,965

96


B. Nguồn vốn chủ sở hữu

10,273,362,119

32.30

45,633,080,465

37.95

35,359,718,346

344.19

5.65

I - Vốn chủ sở hữu

10,273,362,119

100.00

45,633,080,465

100.00

35,359,718,346

344.19


0.00

23


1. Vốn đầu t chủ sở hữu

8,857,692,819

86.22

39,016,283,798

85.50

30,158,590,979

340.48

(0.72)

10. Lợi nhuận sau thuế cha phân
phối

1,415,669,300

13.78

6,616,796,667


14.50

5,201,127,367

367.40

0.72

Tổng cộng nguồn vốn

31,806,074,673

100.00

120,245,271,317

100.00

88,439,196,644

278.06

0.00

24


CHNG 2. T CHC K TON TI CễNG TY C PHN KIN TRC
XY DNG THNG MI VIT NAM
2.1. T CHC B MY K TON TI CễNG TY C PHN KIN TRC

XY DNG THNG MI VIT NAM
B mỏy k toỏn ca Cụng ty c b trớ c cu k toỏn na tp trung, na phõn
tỏn. Phũng k toỏn cụng ty l n v chớnh va lm nhim v hch toỏn tng hp va
hch toỏn chi tit, lp bỏo cỏo, phõn tớch hot ng sn xut kinh doanh v kim tra
cụng tỏc k toỏn cỏc i.
Chc nng nhim v ca phũng k toỏn l phi ghi chộp ỳng, y , kp thi
cỏc nghip v kinh t ti chớnh phỏt sinh. Kim tra tỡnh hỡnh s dng ti sn cng nh
kt qu hot ng sn xut kinh doanh v tỡnh hỡnh s dng kinh phớ ca cụng ty.
Kim tra tỡnh hỡnh thc hin ngha v i vi Nh nc, phõn cụng nhim v cho tng
cỏn b trong vic theo dừi thụng tin kinh t, kim tra vic x lý v ghi chộp chng t
cỏc i gi lờn. Cụng ty ó trin khai ng dng chng trỡnh k toỏn mỏy phc v cho
cụng tỏc k toỏn ti chớnh ca mỡnh.

K toỏn trng

Kế toán
tổng hợp
( Phó
phòng kế
toán)

Kế
toán
Tài
sản cố
định

Kế
toán
ngân

hàng

Kế
toán
vật t

Kế toán lơng và
Bảo hiểm
xã hội

Kế
toán
Thuế

Biu 2.1. T chc b mỏy k toỏn

25

Thủ
quỹ

Kế
toán
đội


×