Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH thiết bị điện ngọc sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 94 trang )

ĐH Kinh Tế & QTKD Thái Nguyên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình nghiên cứu và viết báo cáo, em đã được sự hướng dẫn dạy
bảo của các thầy cô giáo, ban lãnh đạo công ty TNHH Thiết bị điện Ngọc Sơn
và các anh chị trong phòng kế toán. Trước hết em vô cùng biết ơn các thầy cô
giáo trong khoa Tài Chính- Ngân Hàng Trường Đại học Kinh Tế và Quản Trị
Kinh Doanh Thái Nguyên đã tận tình dìu dắt em trong suốt khóa học. Em xin
bày tỏ lòng biết ơn đến ban đào tạo Đại học Thái Nguyên, phòng đào tạo trường
ĐHKT và QTKD đã tạo mọi điều kiện cho em hoàn thành báo cáo này. Em xin
chân thành cám ơn sự giúp đỡ của ban giám đốc công ty, phòng tài chính kế
toán và các phòng ban đã tạo mọi điều kiện cho em trong quá trình viết báo cáo.
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Đỗ Kim Dư - người
đã hướng dẫn, giúp đỡ tận tình em trong quá trình hoàn thành bài báo cáo này.
Thái Nguyên, ngày 29 tháng 02 năm 2014
sinh viên
Nguyễn Thị Lan A

GVHD: Đỗ Kim Dư

1

Lớp K7-TCDN B


ĐH Kinh Tế & QTKD Thái Nguyên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................1
...............................................................................................................................1
MỤC LỤC.........................................................................................................2
...............................................................................................................................3
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ VIẾT TẮT...................................................4
DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ.....................................................................5
PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................5
1.Tính cấp thiết của đề tài..................................................................................5
2.Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................6
3.Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu................................................6
4. Kết cấu của báo cáo.......................................................................................7
PHẦN 1.............................................................................................................7
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ ĐIỆN NGỌC SƠN
...........................................................................................................................7
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Thiết bị điện Ngọc
Sơn.....................................................................................................................7
1.2. Đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty:...............................................8
1.2.1. Lĩnh vực kinh doanh:..............................................................................8
1.2.2. Quy trình kinh doanh:.............................................................................8
.......................................................................................................................9
1.2.3. Thị trường tiêu thụ:...............................................................................10
1.2.4. Các phương thức thanh toán tiền hàng tại công ty...............................10
1.3. . Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty........................................................10
1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty TNHH Thiết bị điện
Ngọc Sơn.........................................................................................................13
1.4.1. Hình thức kế toán:................................................................................13
1.4.2. Tổ chức bộ máy kế toán:.......................................................................13
1.4.3. Chế độ kế toán áp dụng tại công ty......................................................16

1.4.4.Tình hình sử dụng máy tính trong kế toán ở công ty............................16
1.5 Khái quát chung về phân tích tài chính của công ty TNHH Thiết bị điện
Ngọc Sơn.........................................................................................................16
PHẦN 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI..................................19
CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ ĐIỆN NGỌC SƠN..........................................19
2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính tại công ty TNHH Thiết bị điện
Ngọc Sơn.........................................................................................................19
2.1.1. Phân tích khái quát tình hình tài sản......................................................20
2.1.2.. Phân tích khái quát nguồn vốn.............................................................24
2.1.3. Phân tích khái quát kết quả kinh doanh.................................................27
2.1.4. Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Thiết bị điện Ngọc Sơn
.........................................................................................................................29
GVHD: Đỗ Kim Dư

2

Lớp K7-TCDN B


ĐH Kinh Tế & QTKD Thái Nguyên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Các hệ số phản ánh khả năng thanh toán tại công ty TNHH Thiết bị điện Ngọc
Sơn...................................................................................................................29
2.2.2. Các hệ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản tại công ty
TNHH Thiết bị điện Ngọc Sơn........................................................................38
2.2.3. Phân tích năng lực hoạt động tại công ty TNHH Thiết bị điện Ngọc Sơn
.........................................................................................................................56
2.2.4. Phân tích các chỉ tiêu về khả năng sinh lời tại công ty TNHH Thiết bị

điện Ngọc Sơn.................................................................................................65
2.3. Tổng kết tình hình tài chính của Công ty TNHH Thiết bị điện Ngọc Sơn.
.........................................................................................................................71
2.3.1. Những kết quả đạt được........................................................................74
2.3.2. Một số hạn chế.......................................................................................76
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế...........................................................77
PHẦN III.........................................................................................................78
GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH
THẾT BỊ ĐIỆN NGỌC SƠN..........................................................................78
3.1.Định hướng phát triển và quản lý tài chính của công ty TNHH Thiết bị
điện Ngọc Sơn trong thời gian tới...................................................................78
KẾT LUẬN.........................................................................................................93

GVHD: Đỗ Kim Dư

3

Lớp K7-TCDN B


ĐH Kinh Tế & QTKD Thái Nguyên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ VIẾT TẮT

HTK
TSCĐ

TNHH

HĐQT
NH
SXKD
GTGT
KHTS
CT

Chữ viết tắt

Nguyên văn
Hàng tồn kho
Tài sản cố định
Giám đốc
Trách nhiệm hữu hạn
Hội đồng quản trị
Ngắn hạn
Sản xuất kinh doanh
Giá trị gia tăng
Khấu hao tài sản
Công ty

GVHD: Đỗ Kim Dư

4

Lớp K7-TCDN B


ĐH Kinh Tế & QTKD Thái Nguyên


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ
STT
Sơ đồ 1.2
Sơ đồ 1.3
Sơ đồ 1.4.1
Sơ đồ 1.4.2
Bảng 01
Bảng 02
Bảng 03
Bảng 04
Bảng 05
Bảng 06
Bảng 07
Bảng 08
Bảng 09
Bảng 10
Bảng 11
Bảng 12
Bảng 13
Bảng 14
Bảng 15
Bảng 16
Bảng 17
Bảng 18
Bảng 19
Bảng 20
Bảng 21


Tên bảng và sơ đồ

Tran

Quá trình hoạt động kinh doanh
Cơ cấu tổ chức bộ máy
Quy trình thực hiện phần mềm
Bộ máy kế toán của công ty
Phân tích khái quát tài sản qua 3 năm 2011-2013
Phân tích khái quát nguồn vốn qua 3 năm 2011-2013
Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm 2011 -2013
Phân tích tổng hợp về tình hình các khoản phải thu và nợ phải trả
Bảng phân tích khả năng thanh toán hiện thời của công ty
Phân tích khả năng thanh toán nhanh của công ty
Bảng phân tích khả năng thanh toán tức thời của công ty
Phân tích tài sản ngắn hạn của công ty qua 3 năm 2011-2013
Bảng phân tích các khoản mục trong chỉ tiêu hàng tồn kho
Bảng tổng hợp về sự tăng giảm của TSCĐ hữu hình
Bảng tính và phân tích các chỉ tiêu đánh giá cơ cấu của tài sản
Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty
Bảng tính và phân tích các chỉ tiêu về tính hợp lý của NV
Bảng phân tích vòng quay hàng tồn kho
Bảng phân tích vòng quay các khoản phải thu
Bảng phân tích hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Bảng phân tích vòng quay toàn bộ tài sản
Bảng phân tích về khả năng sinh lời trên doanh thu
Bảng phân tích về khả năng sinh lời trên vốn bình quân.
Bảng phân tích về khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu
Bảng phân tích về khả năng sinh lời kinh tế của tài sản


g
10
12
15
15
23
27
29
32
35
37
39
43
46
48,49
51
54
55
61
64
66
68
70
72
74
74,75

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thì mỗi doanh nghiệp phải không

ngừng đổi mới cho phù hợp với yêu cầu và hoàn cảnh thực tế, trong đó đổi mới
công tác quản lý tài chính là vấn đề được quan tâm hàng đầu bởi nó quyết định
sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp nào
cũng cần một lượng vốn nhất định bao gồm: Vốn lưu động, vốn cố định và vốn
GVHD: Đỗ Kim Dư

5

Lớp K7-TCDN B


ĐH Kinh Tế & QTKD Thái Nguyên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

khác. Nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải tổ chức, huy động và sử dụng vốn sao
cho có hiệu quả nhất trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc về tài chính, tín dụng
và chấp hành luật pháp. Vì vậy để kinh doanh đạt hiệu quả mong muốn, hạn chế
rủi ro xảy ra, doanh nghiệp phải phân tích hoạt động kinh doanh của mình, đồng
thời dự đoán điều kiện kinh doanh trong thời gian tới, vạch ra chiến lược phù
hợp. Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các
doanh nghiệp thấy rõ được thực trạng tài chính hiện tại, xác định đầy đủ và đúng
đắn nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính. Từ
đó có giải pháp hữu hiệu để ổn định và tăng cường tình hình tài chính
Mặt khác nhu cầu thông tin tài chính ngày càng mở rộng cho nhiều đối
tượng khác nhau. Phân tích tình hình tài chính là công cụ cung cấp thông tin cho
các nhà quản trị, nhà đầu tư, ngân hàng, nhà nước…mỗi đối tượng quan tâm đến
tài chính doanh nghiệp trên góc độ khác nhau để phục vụ cho lĩnh vực quản lý,
đầu tư…của họ. Chính vì vậy phân tích tình hình tài chính là công việc làm

thường xuyên không thể thiếu trong quản lý tài chính doanh nghiệp, nó có ý
nghĩa thực tiễn và chiến lược lâu dài
Nhận thức được rõ tầm quan trọng của phân tích tình hình tài chính đối với
sự phát triển của doanh nghiệp nên em đã quyết định chọn chuyên đề “Phân
tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Thiết bị điện Ngọc Sơn” làm đề tài
cho báo cáo thực tế của nhóm.
2. Mục tiêu nghiên cứu
-Tìm hiểu khái quát về công ty TNHH Thiết bị điện Ngọc Sơn.
-Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Thiết bị điện Ngọc Sơn.
-Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực tài chính tại công ty TNHH
Thiết bị điện Ngọc Sơn.
3.Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
a. Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại Công ty TNHH Thiết
bị điện Ngọc Sơn.
GVHD: Đỗ Kim Dư

6

Lớp K7-TCDN B


ĐH Kinh Tế & QTKD Thái Nguyên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Về thời gian: Số liệu phân tích tình hình tài chính được lấy trong 3 năm từ
2011 đến 2013.
b. Đối tượng nghiên cứu:
Tình hình tài chính của công ty TNHH Thiết bị điện Ngọc Sơn, Bảng cân

đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
c. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu qua các báo cáo tài chính
và tài liệu của cơ quan thực tập.
- Phương pháp xử lý số liệu: Dựa trên những lý luận chủ yếu sau đó tiến
hành phân tích các số liệu thực tế thu thập được bằng cách so sánh, phân tích,
tổng hợp sự biến động của các chỉ tiêu qua các năm. Qua đó có thể thấy được
thực trạng của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và những định hướng trong
tương lai.
4. Kết cấu của báo cáo
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được chia làm 3 phần:
Phần I: Khái quát chung về Công ty TNHH Thiết bị điện Ngọc Sơn.
Phần II: Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Thiết bị điện Ngọc
Sơn.
Phần III: Giải pháp nâng cao năng lực tài chính tại công ty TNHH Thiết bị
điện Ngọc Sơn.
PHẦN 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ ĐIỆN NGỌC SƠN
1.1.

Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Thiết bị điện
Ngọc Sơn
Tên công ty viết bằng tiếng việt: Công ty TNHH Thiết Bị Điện Ngọc Sơn
Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: Ngoc Son Electrical Equipment

Company Limited
GVHD: Đỗ Kim Dư

7


Lớp K7-TCDN B


ĐH Kinh Tế & QTKD Thái Nguyên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Tên công ty viết tắt: NS Co., Ltd
Địa chỉ trụ sở chính: Thôn Hòa Đình-Phường Võ Cường, Tp.Bắc Ninh,
Tỉnh Bắc Ninh.
Giấy phép kinh doanh: Do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Bắc Ninh cấp
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo số 21.02.001841 vào ngày 19 tháng
11 năm 2007 dưới hình thức là công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở
lên.
Công ty được lập nên bởi ba thành viên góp vốn với tổng số vốn điều lệ là
5.000.000.000 đ, tỉ lệ góp vốn là: 66.6%- 16,7%- 16,7%. Người có tỉ lệ góp vốn
cao nhất hiện là Giám đốc của công ty và là người đại diện theo pháp luật của
công ty.
Điện thoại: (0241).3828.170

Fax: (0241).3895.231

Email:
Mã số thuế: 2300351161
1.2. Đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty:
1.2.1. Lĩnh vực kinh doanh:
- Mua bán thiết bị, dụng cụ hệ thống điện (máy biến thế, dây cáp điện cao thế, hạ
thế, khởi động từ, mô tơ điện, ổn áp, máy phát điện,dây điện, vật lưu dẫn, bảng
-


điện, công tắc, cầu chì, attomat,…)
Lắp đặt, sửa chữa máy móc thiết bị điện, điện lạnh, đồ điện gia dụng
Xây dựng công trình dân dụng
Xây dựng công trình công nghiệp
Xây dựng công trình giao thông
Xây dựng công trình điện đến 35 KV
Mua bán đồ dùng cá nhân và gia đình
Dịch vụ vận tải hàng hóa và hành khách bằng xe ô tô.

1.2.2. Quy trình kinh doanh:
Hàng năm phòng kinh doanh phải xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn
hạn và dài hạn cho công ty, tìm kiếm, giao dịch và ký kết hợp đồng kinh tế với
khách hàng. Với mỗi hợp đồng kinh tế được ký kết, phòng kinh doanh phải xây
GVHD: Đỗ Kim Dư

8

Lớp K7-TCDN B


ĐH Kinh Tế & QTKD Thái Nguyên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

dựng những phương án kinh doanh cụ thể, đồng thời kết hợp với phòng kế toán
tiến hành nhập hàng hóa. Hàng hóa sau khi được các nhân viên trong công ty
kiểm tra về mặt quy cách, phẩm chất sẽ được nhập vào các kho của công ty hoặc
giao thẳng cho khách hàng. Sau khi đã thực hiện xong các điều khoản ký kết
trong hợp đồng hai bên tiến hành quá trình thanh lý hợp đồng.
Quy trình hoạt động kinh doanh của công ty có thể khái quát như sơ đồ sau:


Kế hoạch bán
hàng, đơn đặt
hàng, Hợp

Mua
hàng

Nhập kho
hàng hóa
hoặc giao cho
khách hàng

Bán
hàng

đồng mua
hàng

Thanh
lý hợp
đồng
kinh
tế

Sơ đồ 1.2: Quá trình hoạt động kinh doanh

Quá trình hoạt động hàng hóa trong công ty bao gồm hai giai đoạn quan trọng
đó là quá trình mua hàng và quá trình bán hàng.
Về quá trình mua hàng: Toàn bộ khối lượng hàng hóa của công ty dùng

cho quá trình luân chuyển hàng hóa trong công ty là mua ngoài. Nguồn hàng
cung cấp phải đảm bảo tính ổn định về số lượng và chất lượng, việc này sẽ giúp
cho quá trình luân chuyển hàng hóa được diễn ra liên tục hơn. Quá trình mua
hàng của công ty được thực hiện thông qua các phương thức mua hàng sau:
Phương thức mua trực tiếp: công ty cử nhân viên của mình đến mua trực
tiếp tại nơi sản xuất, sau khi đã kiểm nghiệm hàng hóa về quy cách cũng như
phẩm chất nhân viên của công ty sẽ tự vận chuyển hàng về nhập kho.
Phương thức mua không trực tiếp như: mua theo phương thức gửi hàng,
mua theo đơn đặt hàng, mua hàng qua điện thoại...Theo phương thức này, khi có
nhu cầu mua hàng công ty chỉ cần liên hệ với nhà sản xuất bằng điện thoại hoặc
Fax, nhà cung cấp sẽ vận chuyển hàng hóa đến cho công ty. Công ty tiến hành
kiểm nghiệm hàng hóa rồi nhập kho.
GVHD: Đỗ Kim Dư

9

Lớp K7-TCDN B


ĐH Kinh Tế & QTKD Thái Nguyên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Về quá trình bán hàng: Quá trình bán hàng của công ty chủ yếu được
thực hiện thông qua hình thức bán buôn và bán lẻ.
Hình thức bán buôn của công ty thường được thực hiện khi công ty bán
hàng cho tổ chức kinh doanh, sản xuất, dịch vụ và thường bán với số lượng hàng
hóa lớn.
Hình thức bán lẻ thường áp dụng đối với những người tiêu dùng là các hộ
gia đình, cá nhân... Họ chính là những người tiêu dùng cuối cùng và thường mua

với số lượng ít.
1.2.3. Thị trường tiêu thụ:
Thị trường tiêu thụ của công ty chủ yếu là trong nước, đặc biệt là tiêu thụ
trong tỉnh. Bắc Ninh là một tỉnh có tốc độ phát triển khá nhanh, các khu công
nghiệp liên tục được mọc lên, nhu cầu về đồ điện công nghiệp rất lớn nên công
ty rất có tiềm năng để phát triển.
1.2.4. Các phương thức thanh toán tiền hàng tại công ty.
Thông thường, người mua thanh toán tiền hàng cho công ty theo hai phương
thức:
- Phương thức thanh toán trực tiếp: Sau khi nhận được hàng, người mua
hàng thanh toán ngay tiền cho công ty, có thể bằng tiền mặt, bằng chuyển
khoản...
- Phương thức thanh toán trả chậm: Người mua đã nhận hàng nhưng chưa
thanh toán tiền cho công ty. Việc thanh toán
HĐ chậm trả có thể thực hiện theo điều
Quản trị

kiện tín dụng ưu đãi theo thoả thuận. Chẳng hạn, điều kiện "1/10, n/20" có nghĩa
là trong 10 ngày đầu kể từ ngày chấp nhận nợ, nếu người mua thanh toán công
nợ sẽ được hưởng chiết khấu thanh toán là 1%. Từ ngày thứ 11 đến hết ngày thứ
Giám
Đốc
20, người mua phải thanh toán toàn bộ
công
nợ . Nếu hết 20 ngày mà người mua

chưa thanh toán nợ thì họ sẽ phải chịu lãi suất tín dụng.
1.3. . Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ 1.3: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý


P. Kinh
doanh
GVHD: Đỗ Kim Dư

P. Kế toán
– Hành
chính
10 nhân
sự

P. Kỹ
thuật –
DịchLớp
vụ K7-TCDN B
khách
hàng


ĐH Kinh Tế & QTKD Thái Nguyên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm toán giai đoạn 2011-2013

* Cơ quan lãnh đạo của Công ty TNHH Thiết bị điện Ngọc Sơn là hội đồng
quản trị gồm 3 thành viên, trong đó có 1 Chủ tịch Hội đồng quản trị và 2 thành
viên đều là ủy viên. Hội đồng quản trị của công ty bao gồm:.
Ông Vũ Xuân Biên: Chủ tịch hội đồng quản trị
Bà Nguyễn Thị Huyền: Ủy Viên
Bà Dương Thị Giang: Ủy viên

Đây là cơ quan cao nhất của công ty quyết định mọi vấn đề quan trọng nhất của
công ty, có quyền bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm giám đốc, kế toán trưởng và cán
bộ quản lý quan trọng của công ty.
* Người điều hành hoạt động của công ty là giám đốc. Giám đốc là người điều
hành công việc hàng ngày của công ty, kí kết hoạt động kinh tế, tuyển dụng
công nhân, giải quyết mọi công việc của công ty theo pháp luật và theo điều lệ
của công ty, đồng thời cũng là người đại diện theo pháp luật.
Nhiệm vụ - Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động hằng ngày của công
chính

ty.
- Tổ chức thực hiện các quyết định của HĐQT.

GVHD: Đỗ Kim Dư

11

Lớp K7-TCDN B


ĐH Kinh Tế & QTKD Thái Nguyên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của
công ty.
- Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ
của công ty.
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công
ty, kể cả cán bộ quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Tổng Giám

Đốc.
Bên cạnh, Tổng Giám đốc là người tham mưu cho Hội đồng quản trị
về mặt hoạch định các mục tiêu, chính sách. Giúp việc cho Tổng Giám
đốc là Phó Tổng Giám đốc, kế toán trưởng và các bộ phận nghiệp vụ.
Ban giám đốc của công ty gồm 2 thành viên:
Ông Vũ Xuân Biên: Giám đốc
Bà Nguyễn Thị Huyền: Phó giám đốc
* Bên dưới là 3 phòng bao gồm: P. Kinh doanh, P. Kế toán – Hành
chính nhân sự, P. Kỹ thuật – Dịch vụ khách hàng.
+ P. Kinh doanh chịu trách nhiệm: Nghiên cứu thị trường, xuất nhập
khẩu hàng hóa, giao dịch với khách hàng. Có chức năng tham mưu giúp Giám
đốc xây dựng kế hoạch kinh doanh. Kết hợp với bộ phận kế toán để theo dõi
lượng hàng tồn kho, theo dõi mặt hàng nào bán chạy, mặt hàng nào còn tồn
nhiều để lên kế hoạch nhập hàng và thanh lý hoặc giảm giá những mặt hàng bị
hỏng; Tìm hiểu nhu cầu của khách hàng; Xây dựng các chế độ ưu đãi với những
khách hàng quen và những khách hàng mua với số lượng lớn.
+ P. Kế toán – Hành chính nhân sự chịu trách nhiệm: Thống kê, cân đối
thu chi… tất cả những gì liên quan đến tài chính của công ty.
+ P. Kỹ thuật – Dịch vụ khách hàng: Tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám
sát, ghi nhận ý kiến khách hàng để cải tiến công việc. Theo dõi, kiểm tra kế
hoạch bảo hành, bảo trì sản phẩm, nắm được mức thỏa mãn của khách hàng…
GVHD: Đỗ Kim Dư

12

Lớp K7-TCDN B


ĐH Kinh Tế & QTKD Thái Nguyên


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty TNHH Thiết bị điện
Ngọc Sơn
1.4.1. Hình thức kế toán:
Công ty áp dụng hình thức ghi sổ trên máy vi tính sử dụng phần mềm kế
toán MISA. Các chứng từ kế toán phát sinh được kế toán cập nhật vào từng phần
hành phù hợp trong phần mềm, bên cạnh đó kế toán cần thực hiện các bút toán
kết chuyển, khóa sổ để xác định kết quả kinh doanh hàng tháng. Đến thời điểm
khóa sổ lập Báo cáo tài chính Công ty sẽ in đầy đủ Báo cáo tài chính, sổ kế toán
tổng hợp và sổ kế toán chi tiết theo hình thức Nhật ký chung.
Chứng từ kế
toán

Sổ kế toán:
Sổ tổng hợp
Sổ chi tiết

Phần
mềm kế
toán

Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
cùng loại

Báo cáo tài
chính

Ghi chú:

Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, quý, năm
Đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 1.4.1: Quy trình thực hiện phần mềm
1.4.2. Tổ chức bộ máy kế toán:
Kế toán trưởng

Kế
Kế
toán
toán Đỗ Kim Dư
GVHD:
hàng
tổng
hoá
hợp

Kế
toán 13
thuế

Kế
toán
TSCĐ

Kế
Thủ
toán
Lớp K7-TCDNquỹ
B

công
nợ


ĐH Kinh Tế & QTKD Thái Nguyên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Sơ đồ 1.4.2: Sơ đồ bộ máy kế toán

Kế toán trưởng:
 Là người đứng đầu phòng kế toán, có nhiệm vụ chỉ đạo, hướng dẫn và
kiểm tra toàn bộ công tác tài chính kế toán trong Công ty theo đúng quy
định của chế độ kế toán và đúng quy định của công ty, đồng thời lập Báo
cáo tài chính năm.
 Kế toán trưởng chịu trách nhiệm trước Giám đốc công ty và các cơ quan
cấp trên về việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ tại phòng mình.
 Kế toán trưởng phải thường xuyên báo cáo tình hình tài chính của công ty
cho Giám đốc, đồng thời kết hợp với các phòng ban phân tích, đánh giá
tình hình hoạt động của công ty để lập kế hoạch kinh doanh.
Kế toán tổng hợp:
Thực hiện các công việc của kế toán tiền mặt, kế toán ngân hàng và kế toán tiền
lương.
 Hàng ngày kế toán viết phiếu thu, phiếu chi, và đối chiếu với thủ quỹ.
 Thực hiện giao dịch với ngân hàng, theo dõi số dư trên tài khoản.
 Trên cơ sở bảng chấm công từ phòng hành chính đã kiểm duyệt kế toán
lập bảng thanh toán lương và định kỳ quyết toán BHXH, BHYT, KPCĐ,
BHTN cho nhân viên trong công ty.
Kế toán hàng hoá:
GVHD: Đỗ Kim Dư


14

Lớp K7-TCDN B


ĐH Kinh Tế & QTKD Thái Nguyên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

 Theo dõi và phản ánh chính xác tình hình hiện có và sự biến động của
từng loại hàng hoá trên cả hai mặt: hiện vật và giá trị.
 Theo dõi, phản ánh và giám đốc chặt chẽ tình hình tiêu thụ hàng hóa, ghi
chép kịp thời, đầy đủ các chi phí bán hàng, thu nhập bán hàng và các thu
nhập khác. Cuối tháng thực hiện các bút toán kết chuyển để xác định kết
quả kinh doanh.

Kế toán TSCĐ:
 Kế toán có nhiệm vụ theo dõi, đánh giá tình hình biến động tăng giảm về
tài sản cố định, công cụ, dụng cụ, giá trị hiện có của TSCĐ để tiến hành
ghi sổ kế toán.
 Căn cứ tỉ lệ trích khấu hao đã đăng ký với từng loại TSCĐ để tiến hành
trích khấu hao và ghi sổ theo đúng quy định của chế độ kế toán Việt Nam
hiện hành và quy định của công ty.
Kế toán thuế:
 Hàng tháng kế toán thực hiện kê khai thuế GTGT và nộp trước ngày 20
tháng sau. Quyết toán thuế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu
nhập cá nhân tại Chi cục thuế Tỉnh Bắc Ninh. Chịu trách nhiệm trước kế
toán trưởng công ty về số liệu và thời gian nộp báo cáo.
Kế toán công nợ:

 Lập báo cáo công nợ phải thu, phải trả để theo dõi tình hình công nợ cho
từng đối tượng khách hàng, theo từng khoản nợ, từng lần thanh toán.
Thủ quỹ:
 Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chứng từ được giao. Cuối mỗi ngày,
mỗi tháng yêu cầu chốt số dư tiền mặt tồn quỹ với kế toán tiền mặt.

GVHD: Đỗ Kim Dư

15

Lớp K7-TCDN B


ĐH Kinh Tế & QTKD Thái Nguyên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1.4.3. Chế độ kế toán áp dụng tại công ty.
Công ty áp dụng Chế độ kế toán cho doanh nghiệp nhỏ và vừa theo Quyết
định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14 tháng 09 năm 2006 của Bộ tài chính. Báo
cáo tài chính của công ty được lập và trình bày phù hợp với các chuẩn mực kế
toán Việt Nam và Chế độ kế toán Việt Nam hiện hành.
Chính sách kế toán áp dụng tại doanh nghiệp:
 Kỳ kế toán năm bắt đầu từ 1/1 và kết thúc vào 31/12 hàng năm.
 Đơn vị tền tệ sử dụng trong kế toán: VNĐ
 Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Nguyên tắc giá gốc
 Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Phương pháp Bình quân
gia quyền
 Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường
xuyên

 Phương pháp khấu hao tài sản đang áp dụng: Phương pháp Đường thẳng
 Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay: Theo hợp đồng
 Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả: Nguyên tắc Thực tế
 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu: Thực tế theo HĐGTGT
1.4.4.Tình hình sử dụng máy tính trong kế toán ở công ty.
Do công ty áp dụng hình thức ghi sổ trên máy tính nên máy tính là công
cụ hỗ trợ đắc lực cho mỗi kế toán trong việc hạch toán kế toán. Mỗi kế toán
được công ty giao một máy tính trong suốt quá trình làm việc. Tất cả kế toán
đều làm việc trên phần mềm và đảm nhiệm các phần hành khác nhau, các máy
tính được kết nối với nhau để tiện cho quá trình làm việc.
1.5 Khái quát chung về phân tích tài chính của công ty TNHH Thiết bị
điện Ngọc Sơn
Ngày nay quy trình thực hiện phân tích tài chính ngày càng được áp dụng
rộng rãi trong các đơn vị kinh tế, trong các tổ chức xã hội, tập thể và các cơ quan
GVHD: Đỗ Kim Dư

16

Lớp K7-TCDN B


ĐH Kinh Tế & QTKD Thái Nguyên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

quản lý, tổ chức công cộn. Đặc biệt với sự phát triển các doanh nghiệp, ngân
hàng và thị trương vốn đã tạo nhiều cơ hội để công tác phân tích tài chính thực
sự có lợi và vô cùng thiết.
Thông qua các chỉ tiêu tài chính đặc trưng và các mối quan hệ chiến lược,
phân tích tài chính giúp những người sử dụng thông tin đánh giá chính xác sức

mạnh tài chính, khả năng lãi và triển vọng phát triển của doanh nghiệp. Do vậy
phân tích tài chính doanh nghiệp mà trọng tâm là phân tích các báo cáo tài chính
là mối quan tâm của rất nhiều nhóm người. Cũng xuất phát từ nguyên nhân trên
hàng năm công ty TNHH Thiết bị điện Ngọc Sơn đã tiến hành công tác phân
tích tài chính để phục vụ thông tin cần thiết cho các đối tượng quan tâm :
 Đối với nhà quản trị doanh nghiệp:
Mối quan tâm hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng thanh
toán các khoản nợ. Bên cạnh đó, nhà quản trị doanh nghiệp cũng quan tâm
đến các mục tiêu như: tạo công ăn việc làm chi người lao động, nâng cao
chất lượng sản phẩm, cung cấp nhiều sản phẩm hàng hóa, dịch vụ với chi
phí thấp, đóng góp phúc lợi xã hội…
Như vậy, hơn ai hết các nhà quản trị doanh nghiệp cần có đủ thông tin
nhằm đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh, hiểu rõ thực trạng tài
chính, xác định điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp. Đó chính là cơ
sở để định hướng các quyết định của Ban giám đốc, Giám đốc tài chính,
Dự báo tài chính: kế hoạch đầu tư, ngân quỹ và kiểm soát các hoạt động
quản lý,…
 Đối với nhà đầu tư:
Đây là những doanh nghiệp, cá nhân quan tâm trực tiếp đến tính toán giá
trị doanh nghiệp, họ giao vốn cho doanh nghiệp sử dụng và sẽ chịu chung
mọi rủi ro mà doanh nghiệp có thể gặp phải. Thu nhập của nhà đầu tư bao
gồm: tiền chia lợi tức và giá trị tăng thêm của vốn đầu tư. Hai yếu tố này
chịu ảnh hưởng của lợi nhuận kỳ vọng của doanh nghiệp. Các nhà đầu tư
thường dựa vào các nhà chuyên môn – nhưng chuyên gia phân tích tài
17
GVHD: Đỗ Kim Dư
Lớp K7-TCDN B


ĐH Kinh Tế & QTKD Thái Nguyên


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

chính, nghiên cứu kinh tế về tài chính để phân tích và làm dự báo triển
vọng của doanh nghiệp. Đối với các nhà hiện tại và các nhà đầu tư tiềm
năng, thì mối quan tâm trước hết của họ là việc đánh giá những đặc điểm
đầu tư của doanh nghiệp. Họ quan tâm tới phân tích tài chính để nhận
biết khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Đó là một trong những căn cứ
giúp họ ra quyết định bỏ vốn vào doanh nghiệp hay không?
 Đối với người cho vay và ngân hàng:
Giúp họ nhận biết khả năng vay và trả nợ của doanh nghiệp. Chẳng hạn,
để quyết định cho vay, một trong những vấn đề mà người cho vay cần
xem xét là doanh nghiệp có thực sự có nhu cầu vay hay không? Khả năng
trả nợ của doanh nghiệp như thế nào? Vì vậy, họ đặc biệt quan tâm tới số
tiền và các tài sản khác có thể chuyển đổi thành tiền nhanh chóng. Từ đó
so sánh số nợ ngắn hạn để biết được khả năng thanh toán nhanh của
doanh nghiệp. Ngoài ra, họ còn chú ý tới giá trị vốn chủ sở hữu bởi vì
nguồn vốn này chính là khoản bảo hiểm cho họ trong những trường hợp
doanh nghiệp gặp phải rủi ro. Họ cũng quan tâm tới khả năng sinh lời của
doanh nghiệp vì đó là cơ sở của việc hoàn trả vốn gốc và lãi vay dài hạn.
 Đối với người lao động:
Bên cạnh các nhà quản trị doanh nghiệp, nhà đầu tư, các chủ nợ của
doanh nghiệp, người lao động được hưởng lương trong doanh nghiệp
cũng rất quan tâm đến thông tin tài chính của doanh nghiệp. Điều này dễ
hiểu bởi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ có tác động
trực tiếp tới tiền lương và các khoản thu nhập khác của người lao động.
 Đối với các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế( cục thuế, các bộ chủ
quản, thanh tra, cảnh sát kinh tế,luật sư…):
Dù công tác ở các lĩnh vực khác nhau, họ đều muốn hiểu biết về hoạt
động của doanh nghiệp để thực hiện tốt hơn công việc của họ.


GVHD: Đỗ Kim Dư

18

Lớp K7-TCDN B


ĐH Kinh Tế & QTKD Thái Nguyên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

PHẦN 2
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI
CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ ĐIỆN NGỌC SƠN
2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính tại công ty TNHH Thiết bị điện
Ngọc Sơn
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo kế toán tổng quát phản ánh tình hình
tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản tại thời điểm lập báo cáo, qua Bảng
cân đối kế toán ta sẽ thấy được toàn bộ tài sản hiện có doanh nghiệp, kết cấu
của tài sản, nguồn vốn hình thành tài sản cũng như kết cấu của nguồn vốn.
- Phần tài sản: Số liệu các chỉ tiêu phần tài sản thể hiện giá trị các loại
vốn doanh nghiệp hiện có đến thời điểm lập báo cáo như: Tiền, các khoản đầu
tư tài chính, vật tư, hàng hóa, tài sản cố định…Các giá trị này cho phép đánh
giá quy mô, kết cấu đầu tư vốn, năng lực và trình độ sử dụng vốn của doanh
nghiệp. Từ đó giúp cho doanh nghiệp xây dựng được một kết cấu vốn hợp lý
với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phần nguồn vốn: Số liệu các chỉ tiêu trong phần nguồn vốn thể hiện giá
trị và quy mô các nguồn vốn mà doanh nghiệp đã, đang huy động, sử dụng để
đảm bảo cho lượng tài sản của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh

doanh tính đến thời điểm lập báo cáo tài chính.
Căn cứ vào số liệu đã phản ánh trên bảng cân đối kế toán người ta tiến
hành so sánh tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn giữa cuối kỳ với đầu kỳ để
thấy được quy mô vốn mà đơn vị sử dụng trong kỳ cũng như khả năng huy
động vốn từ các nguồn khác nhau của doanh nghiệp. Do vậy, khi phân tích bảng
cân đối kế toán cần xem xét các vấn đề cơ bản sau:
- Thứ nhất, xem xét sự biến động của tài sản cũng như từng loại tài sản
thông qua việc so sánh giữa đầu năm và cuối năm cả về số tuyệt đối lẫn số
tương đối của tổng tài sản cũng như chi tiết đối với từng loại tài sản. Qua đó
GVHD: Đỗ Kim Dư

19

Lớp K7-TCDN B


ĐH Kinh Tế & QTKD Thái Nguyên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

thấy được sự biến động quy mô kinh doanh, năng lực kinh doanh của doanh
nghiệp.
- Thứ hai, xem xét tính hợp lý của cơ cấu vốn và sự tác động của cơ cấu
vốn đó đến quá trình kinh doanh. Muốn làm được điều đó ta phải xem tỷ trọng
của từng loại tài sản trong tổng tài sản, sau đó so sánh tỷ trọng từng loại giữa
cuối kỳ với đầu kỳ, cần lưu ý đến tính chất ngành nghề kinh doanh của doanh
nghiệp kết hợp với việc việc xem xét tác động của từng loại tài sản đến quá
trình sản xuất kinh doanh và hiệu quả kinh doanh đạt được trong kỳ.
- Thứ ba, khái quát được mức độ độc lập (hoặc phụ thuộc) về mặt tài
chính của doanh nghiệp thông qua việc so sánh từng loại nguồn vốn giữa cuối

kỳ với đầu kỳ cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối, xác định và so sánh giữa cuối
kỳ với đầu kỳ về tỷ trọng từng loại nguồn vốn trong tổng thể nguồn vốn. Nếu
nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao và có xu hướng tăng thì điều đó cho
thấy khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp là cao, mức độ
phụ thuộc về mặt tài chính với các chủ nợ là thấp và ngược lại. Tuy nhiên, khi
xem xét cần chú ý đến chính sách tài trợ của doanh nghiệp và hiệu quả kinh
doanh mà doanh nghiệp đạt được cũng như những thuận lợi và khó khăn trong
tương lai mà việc kinh doanh của doanh nghiệp có thể gặp phải.
2.1.1. Phân tích khái quát tình hình tài sản
Phân tích tình hình tài chính của công ty là việc xem xét, nhận định để rút
ra những nhận xét, những kết luận chung nhất về tình hình tài chính của công ty.
Vì giúp cho người sử dụng biết được tình hình tài chính của công ty là khả quan
hay không khả quan, từ đó có đầy đủ nhận chứng để nhận thức một cách đúng
đắn về công ty, khách quan chính xác, kịp thời và có hệ thống các hoạt động sản
xuất kinh doanh để có những lựa chọn đúng hướng và những quyết định hợp lý
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty.
Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty, trước hết ta tiến hành
phân tích khái quát tài sản của công ty là dựa vào các chỉ tiêu về tài sản ngắn
GVHD: Đỗ Kim Dư

20

Lớp K7-TCDN B


ĐH Kinh Tế & QTKD Thái Nguyên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

hạn, tài sản dài hạn của công ty trong giai đoạn 2011 – 2013 để cho chúng ta

thấy rõ tỷ trọng của từng loại tài sản trong tổng tài sản và thấy được mức độ hợp
lý, mức độ đảm bảo an toàn tài chính trong kinh doanh của công ty.Từ đó giải
thích các nguyên nhân vì sao có sự biến động đó. Để phân tích khái quát và rõ
nét nhất về tình hình tài sản của công ty ta dựa vào các số liệu trong bảng phân
tích khái quát tình hình tài sản của công ty trong giai đoạn 2011 – 2013 sau đây:

GVHD: Đỗ Kim Dư

21

Lớp K7-TCDN B


ĐH Kinh Tế & QTKD Thái Nguyên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Bảng 2.1: Phân tích khái quát tài sản giai đoạn 2011-2013
Đơn vị : Triệu đồng
So sánh 2012/2011

Năm 2011
STT

Năm 2013

Giá trị

Tỷ trọng
(%)


Giá trị

Tỷ trọng
(%)

Giá trị

Tỷ trọng
(%)

Giá trị
tăng(giảm)

% tăng
(giảm)

Giá trị tăng
(giảm)

% tăng
(giảm)

9.571

11,87

15.086

18,58


25.531

31,89

5.515

57,62

10.445

69,24

I

Tài sản ngắn hạn
Tiền và các khoản tương
đương tiền

68

0,084

50

0,062

162

0,202


(18)

(26,47)

112

224,00

II

Đầu tư tài chính ngắn hạn

0

0

0

0

0

0

0

-

0


-

III

Các khoản phải thu ngắn hạn

6.074

7,534

11.547

14,22

18.983

23,711

5.473

90,11

7.436

64,40

IV

Hàng tồn kho


3.389

4,204

3.485

4,292

6.360

7,944

96

2,83

2.875

82,50

V

Tài sản ngắn hạn khác

40

0,048

4


0,006

26

0,033

(36)

(90,00)

22

550,00

B

Tài sản dài hạn

71.052

88,13

66.114

81,42

54.527

68,11


(4.938)

(6,95)

(11.587)

(17,53)

I

Tài sản cố định

71.052

88,13

65.593

80,87

54.527

68,11

(5.459)

(7,68)

(11.066)


(16,87)

II

Bất động sản đầu tư

0

0

0

0

0

0

0

-

0

-

III

Đầu tư tài chính dài hạn


0

0

0

0

0

0

0

-

0

-

IV

Tài sản dài hạn khác

0

0

521


0,64

0

0

521

-

0

(100)

Tổng tài sản

80.623

100

81.200

100

80.058

100

577


0,72

(1.142)

(1,41)

A

Chỉ tiêu

Năm 2012

So sánh 2013/2012

(Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm toán giai đoạn 2011-2013)

GVHD: Đỗ Kim Dư

Lớp22K7-TCDN B


ĐH Kinh Tế & QTKD Thái Nguyên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Qua bảng phân tích trên ta thấy tổng tài sản doanh nghiệp quản lý và sử
dụng năm 2011 là 80.623 triệu đồng. Trong đó, tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng
11,78% tương đương với 9.571 triệu đồng, tài sản dài hạn chiếm 88,13% tương
đương với 71.052 triệu đồng. Trong tài sản ngắn hạn thì tiền và các khoản tương
đương tiền chiếm 0,084% tương đương với 68 triệu đồng, các khoản phải thu ngắn

hạn chiếm 7,534% tương đương với 6.074 triệu đồng, hàng tồn kho chiếm 4,204%
tương đương 3.389 triệu đồng, tài sản ngắn hạn khác là 40 triệu đồng chiếm
0,048%. Còn trong tài sản dài hạn thì công ty chỉ đầu tư hoàn toàn 71.052 triệu
đồng vào tài sản cố định. Còn trong năm 2012 tổng tài sản doanh nghiệp quản lý
và sử dụng là 81.200 triệu đồng. Trong đó, tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng 18,58%
tương đương với 15.086 triệu đồng, tài sản dài hạn chiếm 81,42% tương đương với
66.114 triệu đồng. Trong tài sản ngắn hạn thì tiền và các khoản tương đương tiền
chiếm 0,062% tương đương với 50 triệu đồng, các khoản phải thu ngắn hạn chiếm
14,22% tương đương với 11.547 triệu đồng, hàng tồn kho chiếm 4,292% tương
đương 3.485 triệu đồng, tài sản ngắn hạn khác là 4 triệu đồng chiếm 0,006%. Còn
trong tài sản dài hạn thì tài sản dài hạn chiếm 80,87% tương đương 65.593 triệu
đồng, tài sản dài hạn khác là 521 triệu đồng chiếm 0,64%. Còn trong năm 2013
tổng tài sản doanh nghiệp quản lý và sử dụng là 80.058 triệu đồng. Trong đó, tài
sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng 31,89% tương đương với 25.531 triệu đồng, tài sản
dài hạn chiếm 68,11% tương đương với 54.527 triệu đồng. Trong tài sản ngắn hạn
thì tiền và các khoản tương đương tiền chiếm 0,202% tương đương với 162 triệu
đồng, các khoản phải thu ngắn hạn chiếm 23,711% tương đương với 18.983 triệu
đồng, hàng tồn kho chiếm 7,944% tương đương 6.360 triệu đồng, tài sản ngắn hạn
khác là 26 triệu đồng chiếm 0,033%. Còn trong tài sản dài hạn thì công ty chỉ đầu
tư hoàn toàn 54.527 triệu đồng vào tài sản cố định.
Qua bảng phân tích tài sản trên ta thấy tổng tài sản doanh nghiệp quản lý và sử
dụng năm 2011 là 80.623 triệu đồng, tổng tài sản năm 2012 tăng so với năm 2011
tăng 577 triệu đồng tức tăng 0,72 %. Năm 2013 tổng tài sản là 80.058 triệu đồng,
giảm so với năm 2012 là 1.142 triệu đồng, tức giảm 1,41%. Như vậy, tổng tài sản
của công ty có sự biến động tăng vào năm 2012 nhưng lại giảm xuống vào năm
GVHD: Đỗ Kim Dư

23

Lớp K7-TCDN B



ĐH Kinh Tế & QTKD Thái Nguyên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2013. Nguyên nhân làm cho tổng tài sản có sự biến động như vậy là do ảnh hưởng
của các nhân tố theo các năm như sau:
-Tổng tài sản ngắn hạn: Năm 2011 là 9.571 trđ, năm 2012 là 15.086 triệu đồng
tăng 5.515 triệu đồng tức tăng lên 57,62 %. Năm 2013 là 25.531 triệu đồng tăng so
với năm 2012 là 10.445 triệu đồng tức tăng 69,25%.
- Tài sản dài hạn có xu hướng giảm qua các năm (năm 2011 đến 2012 giảm từ
71.052 triệu đồng xuống còn 66.114 triệu đồng tức giảm 6,95%, năm 2012 đến
2013 giảm từ 66.114 triệu đồng xuống còn 54.527 triệu đồng tức giảm 17,53%) là
do doanh nghiệp đã trích khấu hao tài sản cố định hàng năm và trong năm 2012
doanh nghiệp có đầu tư thêm một số tài sản dài hạn khác.
2.1.2.. Phân tích khái quát nguồn vốn.
Để giúp cho công ty nắm được khả năng tự tài trợ về mặt tài chính, nắm
được mức độ tự chủ trong sản xuất kinh doanh và những khó khăn mà công ty gặp
phải trong khai thác nguồn vốn ta cần phân tích cơ cấu và tỷ trọng nguồn vốn.
Tiến hành lập bảng so sánh tổng số nguồn vốn giữa các năm, so sánh tỷ trọng
của từng loại vốn, từ đó tìm ra nguyên nhân cụ thể của việc thay đổi tỷ trọng đó.
Tuy nhiên, sự tăng hay giảm của các loại tỷ trọng là tốt hay xấu còn tuỳ thuộc vào
tầm quan trọng của từng loại nguồn vốn đối với công ty ở từng thời kỳ, từng giai
đoạn khác nhau. Cơ cấu và tỷ trọng nguồn vốn có ý nghĩa rất quan trọng trong
hoạt động kinh doanh của công ty. Do đó, các công ty đều hướng đến một cơ cấu
vốn hợp lý, một cơ cấu vốn hợp lý sẽ giúp công ty tiết kiệm được chi phí sử dụng
vốn, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
góp phần gia tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp tọa điều kiện cho công
ty mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.

Sau đây là bảng phân tích khái quát tình hình nguồn vốn giai đoạn 2011 –
2013 để chúng ta thấy rõ được cơ cấu và tỷ trọng của nguồn vồn để thấy được mức
độ hợp lý, mức độ đảm bảo an toàn tài chính trong kinh doanh của công ty:

GVHD: Đỗ Kim Dư

24

Lớp K7-TCDN B


ĐH Kinh Tế & QTKD Thái Nguyên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Bảng 2.2: Phân tích khái quát tình hình nguồn vốn giai đoạn 2011-2013
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

So sánh 2012/2011

So sánh 2013/2012

Giá trị

Tỷ

trọng(%)

Giá trị

Tỷ
trọng(%)

Giá trị

Tỷ trọng(%)

±∆

±(%)

±∆

±(%)

A. Nợ phải trả

12.838

15,92

13.361

16,45

14.586


18,22

523

4,07

1.225

9,17

I. Nợ ngắn hạn
1. Phải trả cho người bán
2. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
3. Phải trả công nhân viên
4. Phải trả cho các đơn vị nội bộ
5. Các khoản phải trả phải nộp khác
II. Nợ khác
1. Chi phí phải trả
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
I. Nguồn vốn, quỹ
1. Nguồn vốn kinh doanh

12.820
196
0
1.140
11.452
32
18

18
67.785
67.635
67.698

15,9
0,243
0
1,414
14,204
0,039
0,022
0,022
84,08
83,89
83,97

13.361
222
38
1.401
11.523
177
0
0
67.839
67.694
67.697

16,45

0,273
0,047
1,725
14,19
0,215
0
0
83,55
83,36
83,37

14.586
429
0
1.480
12.147
339
0
0
65.472
65.472
67.394

18,22
0,536
0
1,849
15,17
0,423
0

0
81,78
81,78
84,1

541
26
38
261
71
145
(18)
(18)
54
59
(1)

4,22
13,27
22,89
0,62
453,13
(100,00)
(100,00)
0,08
0,09
0,00

1.225
207

(38)
79
624
162
0
0
(2.367)
(2.222)
(303)

(63)

(0,078)

(3)

(0,004)

(1.922)

(2,4)

60

(95,24)

(1.919)

150
150

0
80.623

0,186
0,186
0
100

145
0
0
81.200

0,179
0
0
100

0
0
0
80.058

0
0
0
100

(5)
(150)

0
577

(3,33)
(100,00)
0,72

(145)
0
0
(1.142)

9,17
93,24
(100,00)
5,64
5,42
91,53
(3,49)
(3,28)
(0,45)
63.966,6
7
(1,41)

Chỉ tiêu

2. Lợi nhuận chưa phân phối
II. Nguồn kinh phí, quỹ khác
1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi

2. Quỹ quản lý của cấp trên
Tổng cộng nguồn vốn

(Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm toán giai đoạn 2011-2013)

GVHD: Đỗ Kim Dư

Lớp25K7-TCDN B


×