Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tại công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng ĐÔNG THÀNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (575.63 KB, 68 trang )

Trường ĐHKT&QTKD



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, các Doanh nghiệp đang cùng nhau chơi một trò
chơi nhưng có quy tắc do Nhà Nước ban hành, chỉ có Doanh nghiệp nào đủ mạnh, có
khả năng bám trụ trên thị trường đầy tính cạnh tranh thì mới có thể tồn tại và phát
triển. Để có thể bám trụ, tồn tại, phát triển và giành phần thắng trong trò chơi ấy thì
mỗi Doanh nghiệp phải nỗ lực hết mình tìm kiếm điều kiện thuận lợi, cơ hội thị
trường. Một trong những nhân tố vô cùng quan trọng đóng góp tới sự thành bại của
Doanh nghiệp trong “ trò chơi” thị trường ấy chính là con người, người quản lý hoạt
động kinh doanh bằng quá trình tư duy và ra quyết định.
Là sinh viên năm thứ 4 khoa quản trị kinh doanh trường Đại học kinh tế và
quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên, đã được trang bị những kiến thức chuyên
ngành cơ bản, kiến thức lý thuyết chuyên môn về quản trị. Nhưng như thế vẫn còn
chưa đủ đối với một nhà quản trị trong tương lai. Kiến thức lý thuyết còn cần phải kết
hợp với kỹ năng tư duy, khả năng sáng tạo và phong cách làm việc chuyên nghiệp thì
mới có thể tạo ra sự thành công trong bối cảnh có nhiều thay đổi như hiện nay.
Để có thể kết hợp giữa khái niệm, thuật ngữ trong kinh doanh được học tập
trong nhà trường với kỹ năng giao tiếp, kỹ năng quản lý kinh doanh, kỹ năng định
hướng, kỹ năng quản lý nguồn nhân lực…trong thực tế công ty thì thực tế môn học sẽ
có ý nghĩa và tác dụng lớn về mặt ý thức cũng như cái nhìn đúng đắn hơn về vai trò
quản lý trong Doanh nghiệp.
Thực tế sẽ cho thấy con đường thành công của một Doanh nghiệp không phải là
bản vẽ trên giấy, chỉ ra cần phải làm gì mà quan trọng là trên con đường ấy người quản
lý sẽ làm gì và đi như thế nào. Nó sẽ quyết định đến sự sống còn của Doanh nghiệp.
Thực tế cho thấy thực tập tốt nghiệp luôn có vai trò quan trọng trong giáo dục
đào tạo của một trường đại học. Nó là cầu nối giữa lý thuyết và thực tế, giúp sinh viên


có thể vận dụng kiến thức đã học vào các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, từ đó đề xuất một số biện pháp thúc đẩy doanh nghiệp. Đối với doanh
nghiệp nhận thực tập tốt nghiệp là một cơ hội để kiểm nghiệm lại tính khoa học và tìm
ra thiếu sót trong thực tế áp dụng.
Trước nhiều bỡ ngỡ ban đầu trong môi trường công sở, em đã nhận được sự
hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo NGUYỄN ĐỨC THU cùng với sự giúp đỡ, chỉ bảo
Lớp K7 QTDNCN B

1

Nguyễn Thị Tú


Trường ĐHKT&QTKD



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

tận tình của tập thể các cán bộ công nhân viên trong Công ty Cổ Phần Sản Xuất Vật
Liệu Xây Dựng ĐÔNG THÀNH. Trong thời gian thực tập, Nhà trường và Doanh
nghiệp đóng vai trò ngang nhau hoàn thiện kiến thức cho sinh viên cũng như tổng hợp
lại những gì đã học tại trường. Được tạo điều kiện tốt nhất, bản thân em đã biết đến và
tìm hiểu kỹ hơn các quá trình từ sản xuất sản phẩm đến tiêu thụ, cũng như công tác
quản lý tại Công ty Cổ Phần Sản Xuất Vật Liệu Xây Dựng ĐÔNG THÀNH về một số
lĩnh vực như marketing, tổ chức lao động và tiền lương, tài chính. Quá trình thực tập
cũng giúp em hiểu được quá trình sản xuất thực tế và các lĩnh vực quản lý hoạt động
sản xuất kinh doanh cơ bản trong công ty.
Vì nội dung nghiên cứu và tìm hiểu của bản đề cương thực tập là tương đối
rộng nên trong một khoảng thời gian ngắn (6 tuần) bản báo cáo thực tập không thể

tránh khỏi nhiều thiếu sót, rất mong nhận được sự chỉ bảo đóng góp của các thầy cô,
cùng các cô chú, anh chị trong Công ty Cổ Phần Sản Xuất Vật Liệu Xây Dựng ĐÔNG
THÀNH. Em xin chân thành cảm ơn!
Báo cáo thực tập tốt nghiệp gồm 3 phần:
Phần 1: Giới thiệu khái quát chung về Doanh Nghiệp
Phần 2: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Phần 3: Đánh giá chung và đề xuất các biện pháp thúc đẩy sản xuất kinh
doanh của Doanh nghiệp

Sinh viên
Nguyễn Thị Tú

Lớp K7 QTDNCN B

2

Nguyễn Thị Tú




Trường ĐHKT&QTKD

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

PHẦN 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY
DỰNG ĐÔNG THÀNH
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ Phần Sản Xuất Vật
liệu Xây Dựng ĐÔNG THÀNH

1.1.1 Giới thiệu chung về công ty
- Tên doanh nghiệp : Công ty Cổ Phần Sản Xuất Vật liệu Xây Dựng ĐÔNG
THÀNH
- Tên giao dịch quốc tế : DONG THANH MANUFACTURING BUILDING
MATERIALS AND INVESTMENT JOINT STOCK COMPANY
Địa chỉ: Thôn Đồng giành,Xã Đông Xuân ,Huyện Sóc Sơn.Thành phố Hà Nội.
- Điện thoại: +84-4 38843976
- Fax: +84-4 38843976
- Nơi đăng ký kinh doanh: Huyện Sóc Sơn Thành phố Hà Nội
- Mã số thuế: 0101635648
- Bộ máy lãnh đạo Công ty bao gồm:
+ Giám đốc: Nguyễn Thị Hồng Nga
+ Phó giám đốc: Nguyễn Bình Minh
+ Kế toán trưởng: Nguyễn Hải Yến
1.1.2 Thời điểm thành lập, các mốc quan trọng trong quá trình phát triển
- Các mốc lịch sử phát triển của Công ty:
1.1.3 Quy mô sản xuất hiện tại của Công ty Cổ Phần Sản Xuất Vật liệu Xây Dựng
ĐÔNG THÀNH
 Tính đến thời điểm ngày10 tháng 03 năm 2014
Tổng số cán bộ công nhân viên là :1895 người
1.2 Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp
Ngành nghề sản xuất kinh doanh chính của Công ty là:
+ Sản xuất mua bán vật liệu xây dựng
+ Nhận thầu xây lắp
+ Sửa chữa các công trình
1.3 Công nghệ sản xuất của một số hàng hoá dịch vụ chủ yếu
Lớp K7 QTDNCN B

3


Nguyễn Thị Tú




Trường ĐHKT&QTKD

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Sản phẩm chính của Công ty là : Gạch,Ngói,Xi măng,Thép….
1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
1.4.1- Cơ cấu tổ chức của Công ty
Giám đốc kiêm Bí thư
Đảng ủy

Phó giám đốc quản lý
thiết bị

Phó giám đốc
Công nghệ Sản
xuất

Phòng
KTCN

Phân
xưởng

Phòng
kỹ thuật



Phòng
KTTK
& TC

Phân
xưởng

Lớp K7 QTDNCN B

Phòng
KHKD

Phân
xưởng

4

Phó giám đốc an
toàn lao động

Phòng
TCLĐ

Đội
bảo vệ

Phân
xưởng cơ

điện

Phòng
HCQT

Phòng
an toàn

Phân
xưởng

Nguyễn Thị Tú




Trường ĐHKT&QTKD

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Sơ đồ này thường được thực hiện ở những tổ chức có quy mô tương đối lớn, đa
mục tiêu. Nó là sự kết hợp của mô hình trực tuyến và bộ phận chức năng. Hay nói
cách khác, mô hình trực tuyến chức năng là từ mô hình trực tuyến tích hợp thêm bộ
phận chức năng.
Bộ phận chức năng đóng vai trò:
+ Tham mưu cho cấp trên.
+ Chi phối cấp dưới (quyền hạn nhất định).
Cấp dưới:
+ Vừa chịu sự chi phối của quyền lực trực tuyến.
+ Vừa chịu sự hướng dẫn về chuyên môn của bộ phận chức năng.

- Ưu điểm:
+ Sử dụng được đội ngũ chuyên gia, chuyên viên.
+ Giảm tải cho các cấp quản lý.
+ Tạo điều kiện phối hợp cho các bộ phận.
- Hạn chế:
+ Cấp dưới bị chi phối bởi nhiều chủ thể.
+ Tạo nên sự không rõ ràng về trách nhiệm.
+ Thông tin dễ bị nhiễu.
1.4.2 Chức năng nhiệm vụ cơ bản các bộ phận quản lý.
1.4.2.1 Ban giám đốc
Gồm có 4 thành viên
- Giám đốc kiêm bí thư Đảng uỷ: Là người phụ trách chung, chỉ đạo quản lý,
điều hành toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm
trước Công ty và Nhà nước về hoạt động của Công ty. Trực tiếp chỉ đạo các phòng ban
của Công ty.
- Phó giám đốc công nghệ sản xuất: Chịu trách nhiệm trước giám đốc về các vấn
đề kỹ thuật sản xuất, thay giám đốc chỉ đạo quản lý các phân xưởng đảm bảo sản xuất
ổn định, chất lượng sản phẩm, sản xuất có hiệu quả cao theo phân cấp của Công ty.
- Phó giám đốc quản lý thiết bị: Chịu trách nhiệm trực tiếp với GĐ về các vấn
đề máy móc, thiết bị, xây dựng cơ bản và các loại tài sản cố định.
- Phó giám đốc phụ trách đời sống an toàn lao động: Chịu trách nhiệm về đời
sống, vật chất tinh thần của công nhân viên toàn công ty.
Lớp K7 QTDNCN B

5

Nguyễn Thị Tú


Trường ĐHKT&QTKD




Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1.4.2.2 Phòng chức năng, nghiệp vụ, phục vụ
Bao gồm:
- Phòng kỹ thuật công nghệ:
+ Tổ chức chỉ đạo, thực hiện các quy trình, quy phạm, chỉ tiêu chất lượng sản
phẩm cải tiến kỹ thuật, cải tiến công nghệ sản xuất, chế thử sản phẩm mới.
+ Tổ chức xây dựng các phương án, biện pháp kỹ thuật sản xuất, xây dựng tiêu
chuẩn kỹ thuật, định mức kỹ thuật.
+ Lập kế hoạch công tác BHLĐ tháng, quý, năm.
- Phòng kỹ thuật cơ điện:
+ Kiểm tra, sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị cơ, điện tại các phân xưởng. Giám sát
việc sử dụng thiết bị theo đúng quy trình, quy phạm kỹ thuật.
+ Lập các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật.
+ Soạn thảo, giảng dạy kèm cặp kỹ thuật cho cán bộ công nhân về vận hành và
sửa chữa thiết bị.
- Phòng tổ chức lao động:
+ Tổ chức, chỉ đạo thực hiện các chế độ chính sách của Đảng, nhà nước quy chế
của công ty đến người lao động.
+ Xây dựng kế hoạch lao động tiền lương quý, năm trình.
+ Xây định mức lao động tổng hợp, đơn giá tiền lương hàng năm trình công ty
phê duyệt. .
- Phòng kế hoạch tiêu thụ:
+ Xây dựng kế hoạch sản xuất hàng tháng. Lập dự toán các công trình sửa chữa
lớn, xây dựng cơ bản trình công ty phê duyệt và triển khai thực hiện.
+ Xây dựng kế hoạch giá thành sản phẩm của các phân xưởng giao cho phân
xưởng thực hiện . Lập hợp đồng kinh tế, quản lý các hợp đồng,

+ Điều tra thị trường để nắm nhu cầu.
- Phòng kế toán thống kê tài chính:
+ Theo dõi và hạch toán chi phí, kết quả lỗ (lãi).
+ Tổng hợp và báo cáo theo đầu vào và theo đầu ra. Phân tích đánh giá những
nguyên nhân tăng (giảm) giá thành, đề xuất phương pháp giải quyết những tồn tại.
- Phòng vật tư:
+ Theo dõi, quản lý vật tư và các vấn đề liên quan đến vật tư trong Công ty.
Lớp K7 QTDNCN B

6

Nguyễn Thị Tú


Trường ĐHKT&QTKD



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

+ Thu thập thông tin của các nhà cung cấp về chủng loại, chất lượng, giá cả, tiến
độ, phương thức thanh toán, độ tin cậy của các nhà cung cấp.
- Phòng hành chính quản trị:
+ Lập kế hoạch dự trù kinh phí mua và cấp văn phòng phẩm đảm bảo cho các
phòng chức năng, phân xưởng đủ điều kiện để làm việc, quản lý, bảo vệ sức khoẻ công
nhân viên chức.
+ Nhận đăng ký, chuyển giao công văn đi, đến, đúng nguyên tắc, kịp thời. Lưu
trữ tài liệu, công văn, quản lý con dấu đúng nguyên tắc.
- Đội bảo vệ:
Có nhiệm vụ đảm bảo an toàn, an ninh trật tự Công ty. Quản lý các hoạt động ra

vào của nhà máy, lập kế hoạch phòng chống cháy nổ và các kế hoạch bảo vệ Công ty.

Lớp K7 QTDNCN B

7

Nguyễn Thị Tú




Trường ĐHKT&QTKD

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

PHẦN 2
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG ĐÔNG THÀNH
2.1 Phân tích các hoạt động Marketing
2.1.1 Tình hình tiêu thụ của Công ty
Hoạt động trên thị trường xây dựng đang cạnh tranh hết sức gay gắt, các hoạt
động đấu thầu, thắng thầu và lợi nhuận thu về phải đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp. Một phương thức tối ưu giúp các doanh nghiệp hướng đến mục tiêu
đề ra và đạt được kết quả như mong muốn là hoạch định chiến lược Marketing. Chiến
lược Marketing là chiến lược chức năng, nền tảng cho việc xây dựng các chiến lược
khác trong doanh nghiệp như chiến lược sản xuất, chiến lược tài chính… giúp cho
doanh nghiệp định hướng được hoạt động kinh doanh của mình.
Trước khi tìm hiểu về các lĩnh vực quản lý khác nhau như tiêu thụ, tài chính, lao
động tiền lương… cần có một cái nhìn tổng thể về kết quả sản xuất kinh doanh của
Công ty trong 2 năm gần nhất.

Bảng 2.1 : Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
ĐVT: đồng
Chỉ tiêu

2012

2013

So sánh
±

(1)

(2)

(3)

(4)=(3)-(2)

58.772.008.76

84.264.791.94

25.492.783.17

6

0

Giá vốn hàng bán


34598211703

49387960404

4
14.789.748.70

Lợi nhuận gộp

23459623267

34876831536

-18781196551

-569116162

Doanh thu

Lợi nhuận trước
thuế

1
11.417.208.26
9
18.212.080.38
9

±%

(5)=(3)/(2)1
43,38%
42,75%
48,67%
96,97%

(Nguồn báo năm cáo kết quả sản xuất kinh doanh 2012 ( năm 2013))
Qua 2 năm thì 4 chỉ tiêu đều tăng lên điều này cho thấy Công ty hoạt động kinh
doanh có hiệu quả. Doanh thu tăng 25.492.783.174 đồng tương ứng tăng 43,38%. Mức
tăng lợi nhuận gộp là 11.417.208.269 tương ứng tăng 48,67%. Tuy giá vốn hàng bán
Lớp K7 QTDNCN B

8

Nguyễn Thị Tú




Trường ĐHKT&QTKD

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

cũng tăng 14.789.748.701 tương ứng 42,75%, nhưng tốc độ tăng chập hơn lợi nhuận
gộp..
Phân tích tình hình tiêu thụ là so sánh bằng số tuyệt đối và số tương đối giữa
giá trị sản lượng tiêu thụ (hay doanh thu tiêu thụ) của 2 năm gần nhất 2012 – 2013.
Bảng 2.2: Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm của Công ty giai đoạn 20122013
ĐVT: 1000 đồng
Tên

sản
phẩm

Đơn
giá


(1)

(2)

Khối lượng tiêu thụ
(tấn)
2012
2013
(3)

(4)

Giá trị sản lượng tiêu
thụ
2012
2013
(5)=(2)*(3)

(6)=(2)*(4)

So sánh
+/(7)=(6)(5)


%
(8)=(6)/
(5)-1

Thép

1.100 150.401,23 147.843,18 165.441.353 162.627.498

2.813.855

-1,70%

Gạch

1.100

1.840,35

1.656,49

2.024.387

1.822.139

-202.248

-9,99%

Ngói


1.600

173,86

165,96

278.176

265.536

-12.640

-4,54%

Cát

1.600

3.307,87

2.560,52

5.292.594

4.096.832

1.195.762

-22,59%


Sỏi

215

8.881,91

7.922,11

1.909.611

1.703.254

-206.357

-10,81%

215

613,08

4.165,72

131.812

895.631

763.818

579,47%


4.200

96,52

37,33

405.384

156.786

-248.598

-61,32%

3.850

2.072,50

2.330,46

7.979.125

8.972.271

993.146

12,45%

3.850


116,17

339,73

447.255

1.307.961

860.706

192,44%

3.850
3.850

19,13
211,28

37,76
27,03

73.631
813.409

145.357
104.054

97,41%
-87,21%


184.796.73

182.097.31

71.726
-709.355
-

6

8

2.699.41

-1,46%

Gach
ốp lát

tông
Gạch
hoa
Xi
măng
Sỉ
Vôi
Tổng

9
(tổng hợp từ báo cáo tiêu thụ sản phẩm năm 2012 (năm 2013))


Lớp K7 QTDNCN B

9

Nguyễn Thị Tú




Trường ĐHKT&QTKD

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Tình hình tiêu thụ qua 2 năm giảm 2.699.419 nghìn đồng tương ứng 1,46%. Hầu
hết các mặt hàng đều giảm. Điển hình là sản phẩm chính của Công ty giảm 2.813.855
nghìn đồng tương ứng 1,70% so với 2012.
Bảng 2.3: Phân tích tình hình tiêu thụ giá trị sản lượng theo cơ cấu sản phẩm của
Công ty.
Tên sản
phẩm

2012
Giá trị
sản lượng
tiêu thụ

(1)

2013


ĐVT: 1000 đồng
So sánh
Giá trị
sản lượng
Cơ cấu
tiêu thụ

Cơ cấu

Giá trị
sản lượng
tiêu thụ

Cơ cấu

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)=(4)-(2)

(7)=(5)-(3)

Thép


165.441.353

89,53%

162.627.498

89,31%

-2.813.855

-0,22%

Sỉ

2.024.387

1,10%

1.822.139

1,00%

-202.248

-0,09%

Bê tông

278.176


0,15%

265.536

0,15%

-12.640

0,00%

Xi măng

5.292.594

2,86%

4.096.832

2,25%

-1.195.762

-0,61%

Cát

1.909.611

1,03%


1.703.254

0,94%

-206.357

-0,10%

Sỏi

131.812

0,07%

895.631

0,49%

763.818

0,42%

Vôi

405.384

0,22%

156.786


0,09%

-248.598

-0,13%

Gạch

7.979.125

4,32%

8.972.271

4,93%

993.146

0,61%

Gạch ốp
lát

447.255

0,24%

1.307.961

0,72%


860.706

0,48%

Gạch Hoa

73.631

0,04%

145.357

0,08%

71.726

0,04%

Sỏi

813.409

0,44%

104.054

0,06%

-709.355


-0,38%

Tổng

184.796.736 100,00% 182.097.318 100,00% -2.699.419
0,00%
(Nguồn Báo cáo xuất nhập tồn kho sản phẩm năm 2012 (năm 2013))

Bảng này phản ánh cơ cấu của các sản phẩm trong danh mục sản phẩm của Công ty.

Lớp K7 QTDNCN B

 10 

Nguyễn Thị Tú




Trường ĐHKT&QTKD

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Bảng 2.4 : CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH
CHỈ TIÊU
TỔNG DOANH THU
CK giảm trừ: Hàng bán bị
trả lại
1. Doanh thu thuần

2. Giá vốn hàng bán
3. Lợi nhuận gộp
4. Chi phí bảo hiểm
5. Chi phí quản lý doanh
nghiệp
6. Lợi nhuận thuần từ
HĐKD
7. Lợi nhuận thuần từ
HĐTC
8. Lợi nhuận thuần bình
thường
9. Tổng lợi nhuận trước
thuế
10. Thuế thu nhập doanh
nghiệp
11. Lợi nhuận sau thuế

Đơn Vi Tính : Triệu VN§
2013
Tăng, giảm
Số tiền
Tỷ lệ

2012
17.060

19.470

2.410


0,141

204

270

66

0,324

16.856
12.450
4.406
2.420

19.200
14.300
4.900
2.748

2.344
1.850
494
328

0,139
0,149
0,112
0,136


930

986

56

0,060

1.056

1.166

110

0,104

-30

-126

-96

3,200

0

0

0


0

1.026

1.040

14

0,014

374

380

6

0,016

8

0,012

652
660
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)

Công ty đã duy trì tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận liên tục trong 2 năm gần
đây,. Điều này cho thấy sự thành công trên lĩnh vực kinh doanh, cũng như sự nhạy bén
của ban lãnh đạo trong quá trình quản lý đầu tư và điều hành hoạt động công ty ,mặc
dù đang chịu ảnh hưởng của thời kỳ khủng hoảng kinh tế Đây là một trong những thế

mạnh giúp công ty dễ dàng thâm nhập thị trường.

Lớp K7 QTDNCN B

 11 

Nguyễn Thị Tú


Trường ĐHKT&QTKD



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2.1.2. Xây dựng chiến lược Marketing cho Công ty
mô hình SWOT để phân tích các điểm yếu, mạnh, cơ hội và nguy cơ.
Những cơ hội ( O)

Những nguy cơ ( T)

O1: Thị trường vật liệu xây dựng đang T1: Trình độ quản lý và giám sát các dự
trong tình trạng cung nhỏ hơn cầu.

án của nhân viên trong công ty chưa tốt,

O2: Tiềm năng của các đối thủ trên thị khó quản lý cùng lúc nhiều công trình,
trường tiêu thụ chưa mạnh

nhiều hoạt động.


O3: Công ty có vị trí gần nguồn mua T2: Hoạt động đấu thầu cạnh tranh gay
nguyên vật liệu.

gắt, công ty vẫn đang sử dụng hình thức

O4: Nhu cầu về xây lắp của khách hàng tranh thầu giá thấp, nhưng chưa xét đến
ngày một tăng lên, mở ra nhiều cơ hội khả năng đảm bảo lợi nhuận
cho công ty.

trong từng dự án.

O5: Khu vực thị trường chính có mức T3: Nhiều công ty đang dần dần thâm
hấp dẫn cao.

nhập vào thị trường đang chiếm giữ, áp

O6: Phát hiện nhiều thị trường mới còn lực về mối đe dọa về sự cạnh tranh trong
non trẻ.
Những điểm mạnh ( S)

tương lai nặng hơn.
Những điểm yếu ( W)

S1: Máy móc thiết bị hiện đại, đảm bảo W1: Thiếu đội ngũ có chuyên môn về
được quá trình xây lắp, khả năng cạnh quản lý và giám sát các công trình
tranh cao.

W2: Chưa có đội ngũ chuyên nghiên cứu


S2: Công ty đang chiếm lĩnh được thị tình hình và hoạch định các chiến lược cho
trường vật liệu xây dựng, gần như độc công ty
quyền về phân phối đến các đại lý vật W3: Công ty XD Hoàng Anh hiện đang là
liệu trong tỉnh.

đối thủ cạnh tranh gay gắt

S3: Các công trình đã xây dựng được W4: Công ty SXVLXD số 6 đang phát
chứng nhận đảm bảo chất lượng.

triển mạnh dần và cùng có xu hướng thâm

S4: Được đánh giá là công ty chăm sóc nhập thị trường
khách hàng tốt nhất tại Hà Nội

Lớp K7 QTDNCN B

 12 

Nguyễn Thị Tú




Trường ĐHKT&QTKD

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2.1.2.1. Chiến lược an toàn trong kinh doanh
 Đào tạo nâng cao kỹ năng sáng tạo cho công nhân,kỹ sư trong công ty

 Thành lập đội ngũ chuyên làm nhiệm vụ tìm hiểu tình hình biến động trên thị
trường và đối thủ cạnh tranh đang tồn tại hoặc vừa mới thâm nhập
2.1.2.2. Chiến lược và chính sách sản phẩm:
 Chính sách phục vụ khách hàng khi bán sản phẩm.
 Chính sách bảo hành, bảo trì.
2.1.2.3. Chiến lược và chính sách phân phối sản phẩm:
 Nâng cao khả năng nắm bắt và làm chủ thông tin thị trường bằng cách xây dựng đội
ngũ chuyên làm nhiệm vụ quan hệ, hợp tác, tìm kiếm thông tin.
 Mở rộng sản phẩm đến các thị phần mới: sau khi nghiên cứu, phân tích và đánh giá
nhu cầu của các thị trường mới, nhận thấy công ty cần mở rộng thị phần đối với lĩnh
vực mua bán vật liệu xây dựng trên tỉnh Thái Nguyên. Cần tập trung đầu tư thêm lĩnh
vực xây lắp. Tại các chi nhánh mới, kết hợp nhiều hoạt động: phân phối vật tư, lắp đặt
thiết bị, cho thuê máy móc thi công…
 Mở rộng và duy trì mối quan hệ với các khách hàng cũ. Chú trọng đầu tư cho các
hoạt động chính, thành lập bộ phận marketing, điều tra và tìm
2.1.2.4. Chiến lược và chính sách xúc tiến
 Chiến lược tăng cường quảng cáo.
Sử dụng truyền thông để quảng cáo thương hiệu cho công ty. Thiết kế đồng phục
có in logo, biểu tượng của công ty. Tham gia tài trợ cho chương trình được công chúng
ủng hộ nhất, các chương trình mang tính quảng cáo như hội chợ Vietbuil, hội chợ xây
dựng...Thông qua các hội thảo, hội nghị, đấu thầu...giới thiệu năng lực của công ty.
 Chính lược xây dựng uy tín và thương hiệu cho công ty
Nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên, tuyển thêm một số kỹ sư giỏi, có kinh
nghiệm. Xây dựng đội ngũ kiểm tra chất lượng riêng,đề ra các mức khen thưởng cho
người
giám sát viên và công nhân, đồng thời đảm bảo tối đa chất lượng công
2.1.3. Thị trường tiêu thụ hàng hoá.
2.1.3.1. Thị trường tiêu thụ.
Thị trường tiêu thụ sản phẩm Thép củaCông ty là tất cả các tỉnh trên toàn quốc,
toàn bộ sản lượng nhà máy sản xuất ra đều được tiêu thụ.

Lớp K7 QTDNCN B

 13 

Nguyễn Thị Tú




Trường ĐHKT&QTKD

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đối với các sản phẩm xi măng : Thị trường tiêu thụ là trong công ty, trên địa bàn
tỉnh và 1 số tỉnh lân cận.
Đối với các sản phẩm gạch : Thị trường tiêu thụ trải dài trên toàn quốc và 1 số
nước láng giềng như Trung Quốc
Bảng 2.5: Phân tích giá trị sản lượng theo cơ cấu thị trường
ĐVT:1000 đồng
Thị

2012

trường

Giá trị

2013

sản lượng


ty
C.Ty
Liên kết
Bán ngoài
Tổng

sản lượng

(%)

tiêu thụ
Tại Công

Giá trị

Cơ cấu

tiêu thụ

2013/2012
Cơ cấu
(%)

Giá trị
sản lượng
tiêu thụ

Cơ cấu
(%)


2.640.306

1,43%

2.479.243

1,36%

-161.064

-0,07%

166.302.366

89,99%

162.521.192

89,25%

-3.781.174

-0,74%

15.854.064
184.796.73

8,58%


17.096.883

9,39%

1.242.819

0,81%

100%

182.097.318

100%

-2.699.419

0,00%

6

(Báo cáo xuất nhập tồn kho sản phẩm năm 2012 ( năm 2013))
Nhà máy chủ yếu cung cấp nguyên liệu cho các đơn vị trong Công ty chiếm
89,25% giá trị sản lượng tiêu thụ năm 2012. Giá trị sản lượng chu chuyển nội bộ đều
giảm so với năm 2012, song lại tăng ở thị trường bán ngoài 1.242.819 tương ứng
0,81%.
2.1.3.2. Đối thụ cạnh tranh.
Đối thủ cạnh tranh mạnh nhất là Công ty cổ phần đầu tư xây lắp và vật
liệu xây dựng Đông Anh.
Đối thủ trong nước cũng mạnh về tiềm lực kinh tế và kỹ thuật.
Đó chỉ là một vài ví dụ nhưng có thể thấy rằng sự cạnh tranh tại thị trường bán

ngoài của Công ty tương đối gay gắt.
Trong mô hình kinh tế truyền thống, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong
nội bộ ngành sẽ làm cho lợi nhuận cận biên ngày càng giảm dần, tức giá bán chỉ đủ bù
đắp các chi phí sản xuất kinh doanh. Nhưng thực tiễn, cạnh tranh không bao giờ là
hoàn hảo và các doanh nghiệp không phải sẽ trở thành những nhà gia quyết định giá
một cách thụ động và đơn giản. Trái lại các doanh nghiệp sẽ phải cố xây dựng và khai
Lớp K7 QTDNCN B

 14 

Nguyễn Thị Tú


Trường ĐHKT&QTKD



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

thác một hay một số lợi thế so với đối thủ cạnh tranh. Cường độ cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp là khác nhau giữa các ngành kinh doanh và các nhà phân tích và hoạch
định chiến lược cần phải quan tâm đến các sự
khác biệt này.
Các nhà kinh tế học đo lường cường độ cạnh tranh bằng các chỉ số về mức độ
tập trung của ngành. Hệ số tập trung (Concentration Ratio) được xác định bằng thị
phần mà bốn công ty lớn nhất trong ngành chiếm giữ. Hệ số tập trung cũng có thể
được đánh giá bằng thị phần của 8, 25 hay 50 công ty hàng đầu trong ngành. Hệ số tập
trung cao chỉ ra rằng các doanh nghiệp hàng đầu chiếm giữ một vị trí quan trọng trên
thị trường và tính chất tập trung của ngành cao. Điều đó cũng có nghĩa rằng khả năng
thống lĩnh thị trường của các doanh nghiệp lớn, quyền lực trong đàm phán với hệ

thống cung cấp hay hệ thống phân phối cũng được tập trung. Khi chỉ có một số ít
doanh nghiệp nhưng chiếm giữ một thị phần lớn thì thị trường trở lên ít cạnh tranh, thị
trường tiến gần đến tình trạng độc quyền. Trái lại, mức độ tập trung thấp chỉ ra rằng
ngành kinh doanh bị cạnh tranh bởi nhiều doanh nghiệp, không có doanh nghiệp nào
có được thị phần quan trọng. Hiện tượng này gọi là thị trường bị phân tán, nhưng mức
độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp lại trở lên rất gay gắt. Các doanh nghiệp thường
luôn cố gắng để gia tăng phần thị trường của mình. Thị trường ở các ngành này thường
diễn ra các cuộc chiến về giá cả.
Hệ số tập trung ngành không phải là biến số duy nhất đánh giá mức độ cạnh
tranh trong ngành. Chúng ta còn thấy xu thế xác định ngành kinh doanh trên tiêu chí
về mức độ thông tin hơn là sự phân bổ thị phần.
Nếu mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nội bộ ngành thấp, hiện
tượng này được gọi là cạnh tranh ngành có tính chất hệ thống hay có nguyên tắc. Các
nguyên tắc này được tạo ra do tính chất lịch sử cạnh tranh của ngành, vai trò của
doanh nghiệp dẫn đầu hay những sự thỏa thuận ngầm. Sự cấu kết thông thường là trái
luật pháp và không phẩi luôn là một giải pháp tốt, nên trong các ngành có mức độ cạnh
tranh thấp thì hướng cạnh tranh thường chịu những ràng buộc miễn cưỡng không
chính thức. Tuy nhiên cũng có những doanh nghiệp tận dụng được các lợi thế cạnh
tranh của mình mà có khả năng làm thay đổi các nguyên tắc này.
Khi một doanh nghiệp cạnh tranh và hành động không khéo léo để các doanh
nghiệp khác nắm bắt được cơ chế cạnh tranh của mình thì mức độ cạnh tranh ngày
Lớp K7 QTDNCN B

 15 

Nguyễn Thị Tú


Trường ĐHKT&QTKD




Báo cáo thực tập tốt nghiệp

càng trở lên gay gắt. Các doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh hoặc là bắt trước cách thức
khai thác lợi thế cạnh tranh hoặc sẽ đi tìm các lợi thế khác, và như vậy các doanh
nghiệp không ngừng tìm kiếm các phương thức cạnh tranh mới. Cường độ cạnh tranh
thông thường thể hiện dưới các cấp độ như : rất khốc liệt, cạnh tranh cường độ cao,
cạnh tranh ở mức độ vừa phải, cạnh tranh yếu. Các cấp độ cạnh tranh này phụ thuộc
vào khả năng phản ứng của các doanh nghiệp trong việc xây dựng và khai thác lợi thế
cạnh tranh. Để theo đuổi các lợi thế vượt trội hơn so với đối thủ cạnh tranh, một doanh
nghiệp có thể lựa chọn một hay một số phương thức tranh sau :
• Thay đổi giá : Doanh nghiệp có thể tăng hoặc giảm giá để đạt lợi thế cạnh
tranh tạm thời.
• Tăng cường khác biệt hóa sản phẩm : Doanh nghiệp thường cạnh tranh bằng
cách cải tiến tính năng của sản phẩm, ứng dụng các tiến bộ mới trong quy trình sản
xuất hoặc đối với chính sản phẩm.
• Sử dụng một cách sáng tạo các kênh phân phối : Doanh nghiệp có thể thực
hiện chiến lược gia nhập theo chiều dọc bằng cách can thiệp sâu vào hệ thống phân
phối hoặc sử dụng các kênh phân phối mới; sử dụng kênh phân phối của các sản phẩm
có liên quan hoặc kênh phân phối các sản phẩm khác có đối tượng khách hàng tương
đồng.
• Khai thác các mối quan hệ với các nhà cung cấp : Doanh nghiệp sử dụng uy
tín, quyền lực đàm phán hay mối quan hệ với hệ thống cung cấp để thực hiện các yêu
cầu mới tạo ra sự khác biệt trong sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc giảm
chi phí đầu vào. Cường độ cạnh tranh thường được quyết định bởi các đặc điểm của
ngành :
• Số lượng doanh nghiệp hoạt động trong ngành : Số lượng doanh nghiệp nhiều
sẽ gia tăng sự cạnh tranh bởi vì rất nhiều doanh nghiệp phải cạnh tranh lẫn nhau trong
cùng một tập khách hàng và với cùng điều kiện về nguồn lực. Sự cạnh tranh ngày càng

gia tăng khi các doanh nghiệp có thị phần tương nhau, các doanh nghiệp luôn cố gắng
gia tăng thị phần để trở thành doanh nghiệp dẫn đầu.
• Tốc độ tăng trưởng của thị trường : Thị trường tăng trưởng với tốc độ chậm
cũng khiến các doanh nghiệp lao vào cuộc chiến chiếm lĩnh thị phần, các doanh
nghiệp gia sức cạnh tranh để cố giành được phần bánh lớn hơn và mức độ cạnh tranh
ngày càng gay gắt. Với một thị trường có tốc độ tăng trưởng cao, các doanh nghiệp có
Lớp K7 QTDNCN B

 16 

Nguyễn Thị Tú




Trường ĐHKT&QTKD

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

nhiều cơ hội gia tăng doanh số do quy mô thị trường được mở rộng, các doanh nghiệp
thường tập trung vào việc nâng cao năng lực sản xuất và mở rộng kênh phân phối.
• Chi phí cố định : Chi phí cố định cao liên quan đến hiệu ứng của sự cắt giảm
chi phí theo quy mô có tác động mạnh mẽ đến cường độ cạnh tranh. Khi chi phí cố
định chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu chi phí sản xuất, doanh nghiệp cần phải hoạt
động ở mức cao nhất gần với năng lực sản suất để đạt được chi
chí đơn vị thấp nhất. Khi doanh nghiệp phải cố gắng bán một khối lượng lớn
sản phẩm, doanh nghiệp cũng thường phải cạnh tranh để gia tăng thị phần và như vậy
sản xuất ra một sản lượng cao sẽ làm gia tăng mức độ cạnh tranh trong ngành.
• Chi phí bảo quản hoặc các sản phẩm khó bảo quản : Chí phí bảo quản cao
khiến cho các nhà sản xuất phải nhanh chóng bán sản phẩm. Nếu các nhà sản xuất cần

phải bán tháo sản phẩm, cường độ cạnh tranh trên thị trường cũng gia tăng.
• Chi phí chuyển đổi : Chi phí chuyển đổi trong trường hợp này đề cập đến khả
năng chuyển đổi sản phẩm từ phía khách hàng. Chi phí chuyển đổi thấp làm gia tăng
sự cạnh tranh trên thị trường. Khi một
khách hàng có thể chuyển đổi dễ dàng từ sản phẩm này sang sản phẩm khác,
các doanh nghiệp phải luôn cố gắng giành giật khách hàng mới và chăm sóc, giữ gìn
khách hàng quen thuộc.
• Mức độ khác biệt hóa sản phẩm : Mức độ khác biệt hóa sản phẩm thấp thường
dẫn đến sự gia tăng cạnh tranh bởi vì nó tác động đến sự lựa chọn và quyết định mua
của khách hàng. Khi khả năng nhận diện thương hiệu rõ ràng, sự cạnh tranh có xu
hướng giảm.
• Cơ hội thị trường : Cơ hội thị trường sẽ gia tăng khi một doanh nghiệp bị mất
dần vị trí trên thị trường hoặc có tiềm năng cho các cơ hội mới. Các cơ hội thị trường
làm gia tăng cạnh tranh trong ngành.
• Rào cản rút lui thị trường : Rào cản rút lui thị trường cao đề cập đến các chi
phí đáng kể khi một doanh nghiệp bỏ không kinh doanh sản phẩm của ngành hoặc
không tiếp tục tiến hành các hoạt động
thuộc ngành. Thông thường khi rào cản rút lui thị trường cao, các doanh nghiệp
buộc phải tiếp tục duy trì hoạt động và tồn tại trong ngành ngay cả khi hiệu quả rất
thấp hoặc không có khả năng sinh lợi. Rào cản rút lui thường liên quan đến tính chất
đặc trưng của tài sản đầu tư. Khi mà nhà máy và các thiết bị cần thiết để sản xuất một
Lớp K7 QTDNCN B

 17 

Nguyễn Thị Tú


Trường ĐHKT&QTKD




Báo cáo thực tập tốt nghiệp

sản phẩm có tính chuyên môn hóa cao, các tài sản này ít có cơ hội được bán lại hay
thanh lý cho người mua trong các ngành hoạt động khác.
• Tính đa dạng của cạnh tranh : Sự đa dạng các đối thủ cạnh tranh với những
khác biệt về văn hóa, lịch sử và quan niệm tạo nên sự không ổn định của ngành kinh
doanh. Thực tế luôn có nhiều khả năng và rất đa dạng khiến cho các doanh nghiệp
không hiểu biết chính xác đặc tính cạnh tranh hoặc thường dẫn đến các đánh giá sai về
định hướng của các đối thủ cạnh tranh. Sự cạnh tranh không bao giờ ổn định
và ngày càng dữ dội. Sự hòa trộn giữa các quan niệm hoặc giữa các mục tiêu
hay giữa nhiều nhiệm vụ của một tổ chức khiến cho việc phân tích cạnh tranh trở lên
phức tạp, nhiều khi phải tiêu hao rất nhiều công sức và tiền bạc cho các dịch tư vấn.
Trong những trường hợp như vậy, các doanh nghiệp sẽ nỗlực và đầu tư rất nhiều cho
các chiến lược cạnh tranh.
• Sự rút lui khỏi ngành : Một thị trường đang tăng trưởng và có nhiều tiềm năng
lợi nhuận sẽ thu hút sựchú ý của rất nhiều doanh nghiệp mới gia nhập, đồng thời các
doanh nghiệp hiện tại có xu hướng gia tăng hoạt động và sản xuất. Trong xu thế này,
số lượng các đối thủ cạnh tranh sẽ gia tăng một cách nhanh chóng, trong khi đó nhu
cầu thực tế sẽ đạt điểm tới hạn, thị trưởng trở lên bão hòa và có thể sẽ phát sinh tình
trạng sản xuất thừa khi tốc độ tăng trưởng của thị trường chậm hơn so với tốc độ tăng
của sản xuất. Sự rút lui khỏi ngành đối với một số doanh nghiệp chắc chắn sẽ xảy ra
cùng với sự gia tăng cạnh tranh, các cuộc chiến giá cả và sự thua lỗ.
Sáng lập viên của Boston Consulting Group (BCG) Bruce Henderson đã khái
quát hóa hiện tượng này và đưa ra quy luật “Nguyên tắc Ba và Bốn” : Một thị trường
ổn định sẽ không có quá ba đối thủ cạnh tranh đáng kể và đối thủ cạnh tranh mạnh
nhất sẽ không có thị phần lớn quá bốn lần thị phần của đối thủ cạnh tranh nhỏ nhất.
Theo nguyên tắc này, ngành kinh doanh sẽ có các hiện tượng sau :
• Nếu có nhiều đối thủ cạnh tranh lớn, sẽ có sự rút lui khỏi ngành,

• Các doanh nghiệp tồn tại lại trong ngành là những doanh nghiệp có tốc độ
tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng của thị trường,
• Những doanh nghiệp rút lui khỏi ngành sau cùng là những doanh nghiệp phải
chịu thâm hụt ngân sách nếu họ cố theo đuổi sự tăng trưởng,
• Nguyên tắc này không tính đến khả năng hai đối thủ cạnh tranh lớn nhất cụng
bị thua lỗ.
Lớp K7 QTDNCN B

 18 

Nguyễn Thị Tú




Trường ĐHKT&QTKD

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

• Việc xác định được yếu tố tạo nên cái gọi là “thị trường” là vô cùng quan
trọng, đó là một công việc mang tính chiến lược.
Nguyên tắc này áp dụng chủ yếu đối với các thị trường tương đối ổn định. Thực
tế tính ổn định của thị trường và những thay đổi về cung, cầu đều tác động đến mức độ
cạnh tranh. Chu kỳ của nhu cầu thường có xu hướng tạo ra sự cạnh tranh gay gắt hơn.
2.1.3.3 Giá cả của hàng hoá
- Công ty xây dựng giá như sau :
Giá thành sản phẩm chu chuyển nội bộ = Chi phí trực tiếp + Chi phí SX chung
+ Chi phí QLDN + Chi phí tiêu thụ.
Bảng 2.6: Bảng giá bán sản phầm từ ngày 19/12/2012


TT

Tên sản phẩm và quy cách
Thép

ĐVT
Đ/Tấn

Giá bán
14.000.000

Thuế
VAT
Giá thanh
5%
toán
700.000 14.700.000

Cát
Sỏi
Xỉ
Xi măng

Đ/Tấn




12.170.001
11.600.000

11.180.000
11.040.000

608.500
580.000
559.000
552.000

1
2
3
4
5

12.778.501
12.180.000
11.739.000
11.592.000

(Nguồn bảng giá chính Công ty)

Ví dụ : Giá bán các loại sản phẩm như sau:

Lớp K7 QTDNCN B

 19 

Nguyễn Thị Tú





Trường ĐHKT&QTKD

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Bảng 2.7: Giá bán các loại sản phẩm
TT

Tên Sản phẩm

ĐVT

Giá bán

Thuế VAT
%

Tiền thuế

1

Gạch

đ/tấn

3.600.000

10


360.000

3.960.000

2
3
4
5
6

Ngói
xi măng
sắt
cát
thép







7.700.000
7.800.000
5.550.000
1.500.000
8.800.000

10
10

10
10
10

770.000
780.000
555.000
150.000
880.000

8.470.000
8.580.000
6.105.000
1.650.000
9.680.000

7

Sỏi



11.900.000

10

1.190.000

13.090.000


8

Bê tông



1.400.000

10

140.000

1.540.000

(Nguồn bảng giá chính Công ty niêm yết)

STT
TÊN HÀNG HÓA
THÉP XÂY DỰNG (TISCO)
1
Thép cuộn phi 6 CT3, CB240-t
2
3

CHIỀU DÀI

ĐƠN GIÁ

Cuộn


15.310

Cuộn

15.310

Thép cuộn vằn D8 SD295A, CB300 –V

Cuộn

15.310

Thép cây vằn D14,D16,D18,D20 CB300 –V

11,7m

15.310

Thép cây vằn D22,D25,D28,D32 CB300 –V

11,7m

15.310

Thép cây vằn D14 =>D32 CB400 –V

11,7m

15.510


Thép cây vằn D10

CB300 –V

11,7m

15.640

Thép cây vằn D12

CB300 –V

11,7m

15.420

Thép cuộn phi 8

CT3, CB240-t

4

5
6
7
8

Lớp K7 QTDNCN B

 20 


Nguyễn Thị Tú




Trường ĐHKT&QTKD

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2.1.4.Hệ thống phân phối sản phẩm và hình thức xúc tiến bán
2.1.4.1 Kênh phân phối trực tiếp
Công ty sử dụng hình thức bán hàng trực tiếp. Người giao và người nhận hàng
trực tiếp
Sơ đồ 2.1: Kênh phân phối trực tiếp

Công ty

Khách hàng

2.1.4.2 Các hình thức xúc tiến bán hàng.
Công tác xúc tiến bán hàng, tiếp thị của công ty chỉ áp dụng cho 1 số sản phẩm
phụ nhỏ lẻ tiêu thụ chậm do khách hàng có nhu cầu sử dụng ít.

2.1.5 Nhận xét về hoạt động Marketing của nhà máy.
Bảng giá được cập nhật thường xuyên theo tháng, quý, năm theo giá thị trường.
Giá sản phẩm gồm 2 loại là giá bán ngoài và giá nội bộ. Có thể hiểu rằng giá bán ngoài
chính là giá bán trên thị trường của sản phẩm. Vậy mà, giá nội bộ thấp hơn giá bán
ngoài rất nhiều chỉ đủ để bù đắp giá thành của sản phẩm.
2.2 Phân tích tình hình lao động, tiền lương.

2.2.1 Cơ cấu lao động của Công ty
Kể từ ngày đầu thành lập đến nay, theo thời gian và yêu cầu sản xuất, lao động
của nhà máy luôn biến động về cả số lượng và chất lượng. Hiện nay (tính đến
31/12/2013) Công ty có tổng số cán bộ công nhân viên là 586 người.

Lớp K7 QTDNCN B

 21 

Nguyễn Thị Tú


Trường ĐHKT&QTKD



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Bảng 2.8: phân tích tình hình lao động của Công ty qua 2 năm
Năm 2012
Năm 2013
So sánh
Số
Tỷlệ
Số
Tỷlệ
Số
Tỷlệ
người
(%)

người
(%) người
(%)
I. Theo trình độ
637 100,00
586 100,00
-51
-8
- Đại hoc, cao đẳng
100
15,7
97 16,55
-3
-3
- Trung cấp
66 10,36
62 10,58
-4
-6,06
- Công nhân kỹ thuật
455 71,43
411 70,14
-44
-9,67
- Lao động phổ thông
16
2,51
16
2,73
0

0
II. Theo tính chất công việc
637 100,00
586 100,00
-51
-8
- Lao động trực tiếp
532 83,52
482 82,25
-50
-9,4
- Lao động gián tiếp
105 16,48
104 17,75
-1
-0,95
III. Theo tuổi
637 100,00
586 100,00
-51
-8
Dưới 30 tuổi
74 11,62
77 13,14
+3
+4,05
Từ 31- 40 tuổi
201 31,55
159 27,13
-42

-20,9
Từ 41- 45 tuổi
74 11,62
94 16,04
+20 +27,03
Từ 46 - 50 tuổi
218 34,22
187 31,91
-31 -14,22
Từ 51 - 55 tuổi
66 10,36
63 10,75
-3
-4,55
Từ 56 tuổi trở lên
4
0,63
6
1,02
+2
+50
IV. Theo giới tính
637 100,00
586 100,00
-51
-8
Nam
425 66,72
393 67,06
-32

-7,53
Nữ
212 33,28
193 32,94
-19
-8,96
(Nguồn Thống kê chất lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên đến 31/12/2013)
Chỉ tiêu

* Phân theo trình độ lao động: Trong tổng số lao động của đơn vị công nhân kỹ
thuật chiếm 70,14% năm 2013, đây chủ yếu là những lao động trực tiếp sản xuất. Số
lượng lao động phổ thông ổn định trong 2 năm và đều thuộc phòng bảo vệ nên không
ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh.
* Phân theo tính chất công việc: Do đặc điểm của loại hình kinh doanh của Công
ty là sản xuất nên phần lớn lao động trong công ty là lao động trực tiếp. Năm 2013 lực
lượng lao động trực tiếp là 482 người (chiếm 82,25%) trong tổng số toàn bộ lao động.
Lực lượng này là các công nhân trực tiếp tham gia sản xuất sản phẩm từ khâu chuẩn bị
vật liệu cho đến khi sản phẩm hoàn thành.
* Phân theo tuổi: nguồn lao đông trẻ khỏe với độ tuổi dưới 45 tuổi chiếm 56.32%
năm 2013. Nhóm tuổi từ 46-50 tuổi được coi là những lao động có thâm niên và tay
nghề cứng luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong các nhóm tuổi 34,22 % năm 2012 và
31,91% năm 2013.
Lớp K7 QTDNCN B

 22 

Nguyễn Thị Tú





Trường ĐHKT&QTKD

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Cơ cấu lao động như trên được đánh giá là hợp lý, số lao động gián tiếp thấp và
tương đối ổn định, điều này chứng tỏ trình độ và năng lực của đội ngũ quản lý ngày
một hoàn thiện.
2.2.2 Phương pháp xây dựng mức thời gian lao động
Khi xác định mức lao động chi tiết (nguyên công), đơn vị đã áp dụng phương
pháp khảo sát, chụp ảnh, bấm giờ có kết hợp với phương pháp thống kê kinh nghiệm.
Qua kinh nghiệm nhiều năm phương pháp trên có nhiều ưu điểm vì vừa có cơ sở khoa
học vừa có kinh nghiệm thực tế bổ khuyết nên Công ty đã tạo ra nguồn động lực to lớn
khuyến khích người lao động làm việc có năng suất cao.
Thứ nhất, Phương pháp định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm (hoặc
sản phẩm quy đổi):
Mức lao động tổng hợp tính theo công thức sau:
Tsp = Tcn + Tpv + Tql
Trong đó:
- Tsp: Mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm (đơn vị tính là giờ-người/đơn
vị sản phẩm);
- Tcn: Mức lao động công nghệ;
- Tpv: Mức lao động phụ trợ, phục vụ;
- Tql: Mức lao động quản lý.
Tcn, Tpv và Tql xác định như sau:
Thứ hai, Phương pháp định mức lao động tổng hợp theo định biên:
Mức lao động tổng hợp tính theo công thức sau:
Lđb = Lch + Lpv + Lbs + Lql
Trong đó:
- Lđb: Lao động định biên của công ty (đơn vị tính là người)

- Lch: Lao động chính định biên;
- Lpv: Lao động phụ trợ, phục vụ định biên;
- Lbs: Lao động bổ sung định biên để thực hiện chế độ ngày, giờ nghỉ theo quy
định của pháp luật lao động đối với lao động chính và lao động phụ trợ, phục vụ;
- Lql: Lao động quản lý định biên.
Đối với công ty không làm việc vào ngày Lễ, Tết và ngày nghỉ hàng tuần thì lao
động bổ sung định biên tính như sau:
Số ngày nghỉ chế độ theo quy định
Lbs = ( Lch + Lpv) x -----------------------------------------(365 - 60)
Lớp K7 QTDNCN B

 23 

Nguyễn Thị Tú




Trường ĐHKT&QTKD

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đối với công ty có những nghề, công việc đòi hỏi phải làm việc liên tục các
ngày trong năm thì lao động bổ sung định biên tính như sau:
Số ngày nghỉ chế
Số lao động định biên
độ theo quy định
làm nghề, công việc đòi
60
Lbs = (Lch + Lpv) x ----------------------- + hỏi phải làm việc vào ngày x ------------(365 - 60)

Lễ, Tết và nghỉ hàng tuần
(365 - 60)
Bảng 2.9 : Định mức lao động của một số sản phẩm
S TT

1
1
2
3
4
5
6
7

Tên sản phẩm

ĐVT

2

3
Giờ/đvsp
Giờ/đvsp





Gạch
Ngói

Cát
Sỏi
Sắt
Thép
Bê tông

Định mức lao động (h)
Tsp
TCN
TPV TQL
5=6+7+
8
6
7
8
11,6 7,05
3,4 1,15
38,53 23,5 11,18 3,85
89,63 54,67 25,96
9
26,86 16,38 7,78 2,7
67,6 41,23 19,67 6,7
6,04 3,68 1,76 0,6




38,48 23,47 11,21
33,9 20,67 9,83


3,8
3,4

(Nguồn Bảng định mức lao động năm 2013)
2.2.3 Tình hình sử dụng lao động.
2.2.3.1 Tình hình sử dụng thời gian lao động.
Do tính chất đặc trưng của công nghệ và yêu cầu sản xuất, nhà máy bố trí sản
xuất theo 3 ca, mỗi ca làm việc 8 giờ.
2.2.3.2 Tuyển dụng.
Quy trình tuyển dụng lao động như sau:
a) Xác định nhu cầu tuyển dụng.
Phòng sản xuất theo dõi số lao động đã chấm dứt hợp đồng lao động xem cét
cân đối giữa các tổ, nếu thiếu sẽ xác định nhu cầu tuyển dụng mới.
Năm 2013 số lượng lao động giảm 51 người là do:
- Giảm 48 người vì chấm dứt hợp đồng lao động.
Lớp K7 QTDNCN B

 24 

Nguyễn Thị Tú




Trường ĐHKT&QTKD

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Giảm 4 người thuyên chuyển công tác.
- Tăng 2 người sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự về Công ty làm việc.

b) Thực hiện tuyển dụng
- Thông báo nộp hồ sơ
+ Đối với người lao động trực tiếp lựa chọn tuyển dụng thông qua hình thức
treo bảng thông báo tuyển dụng trước cổng Công ty hay qua mối quen biết người trong
Công ty.
- Xem xét hồ sơ, đánh giá sơ bộ.
- Phỏng vấn.
- Thử việc ( trong vòng 1 tháng hưởng 80% lương chính).
- Đánh giá quá trình thử việc.
- Ký kết hợp đồng lao động chính thức.
Sơ đồ 2.2 : Quy trình tuyển dụng.
Nhu cầu nhân lực của công ty

Thông báo tuyển dụng

Phân tích
công việc

Ứng cử viên
tuyển dụng

Yêu cầu đối với người thực hiện

Đặc điểm của ứng cử viên

Có phù hợp với yêu cầu không?
Nếu có
Tiếp nhận và hòa nhập
2.2.3.3 Công tác đào tạo năm 2013 .
Đối với doanh nghiệp: đào tạo và nâng cao trình độ nghề nghiệp cho người lao

động sẽ đảm bảo cho nguồn nhân lực của doanh nghiệp có thể thích ứng và theo sát
kịp thời sự tiến hóa và phát triển của khoa học – kỹ thuật và công nghệ, đảm bảo cho
doanh nghiệp có một lực lượng lao động giỏi, hoàn thành thắng lợi mục tiêu của nó.
Hơn thế nữa, nền kinh tế mở làm cho môi trường kinh doanh quốc tế hóa trở nên khốc
liệt hơn, doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển được phải thay đổi tư duy và
Lớp K7 QTDNCN B

 25 

Nguyễn Thị Tú


×