Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

Báo cáo thực tập bia sài gòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 147 trang )

SVTH: Đặng Minh Hoàng

GVHD: Th.S Phan Thị Hồng Liên

BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨMTP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
----------

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Đề tài:“Tìm

hiểu quy trình công nghệ sản xuất

bia tại công ty bia Sài Gòn”
GVHD: Th.S Phan Thị Hồng Liên
SVTH: ĐặngMinh Hoàng
MSSV: 2005100014
Lớp: 01DHTP2
Niên khoá: 2010-2014

TP.Hồ Chí Minh, tháng 4/2014

1


SVTH: Đặng Minh Hoàng

GVHD: Th.S Phan Thị Hồng Liên


LỜI CẢM ƠN
Trong đợt thực tập này, nhờ sự tạo điều kiện của nhà trƣờng và sự hƣớng
dẫn của cô Phan Thị Hồng Liên, em đã có cơ hội đƣợc khảo sát thực tế tại nhà
máy bia Sài Gòn.
Qua đó, em đã đƣợc tiếp xúc với môi trƣờng làm việc trong công ty, nhờ đó
đã giúp em hiểu rõ thêm về quy trình công nghệ sản xuất bia và những máy
móc, thiết bị đƣợc sử dụng trong thực tế. Đợt thực tập này không những giúp
chúng em nâng cao thêm kiến thức mà còn giúp chúng em rèn luyện tinh thần
làm việc cũng nhƣ tính kỷ luật trong công việc, những điều rất bổ ích cho một
ngƣời kỹ sƣ sau này.
Để có thể đạt đƣợc những kết quả trên, em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ rất
nhiệt tình của Ban lãnh đạo, của bộ phận kỹ thuật và đặc biệt là của toàn thể cán
bộ, cô, chú, và anh em trong công ty đã tạo điều kiện thuận lợi để em đƣợc thực
tập tại nhà máy bia Sài Gòn – Nguyễn Chí Thanh.Em xin chân thành cảm ơn
đến:
 Cô Phạm Thị Hồng Hạnh – tổng giám đốc công ty.
 Cô Huệ - quản đốc xƣởng nấu-lên men
 Anh Giàu – quản đốc xƣởng chiết
 Và toàn bộ các cô chú, anh chị trong xƣởng nấu - lên men, xƣởng
lọc và xƣởng chiết đã giúp đỡ, hƣớng dẫn trong thời gian em thực tập tại
nhà máy
Với những kiến thức, kinh nghiệm còn hạn chế nên em không tránh khỏi
những sai sót trong quá trình thực tập cững nhƣ trong báo cáo. Kính mong các
cô chú hƣớng dẫn và sửa chữa sai sót để em hoàn thành tốt bài báo cáo. Trong
quá trình thực tập có nhiều điều sai sót kính mong qúy mong nhà máy thông
cảm và bỏ qua cho em.
2


SVTH: Đặng Minh Hoàng


GVHD: Th.S Phan Thị Hồng Liên

Cuối cùng, chúng em xin gởi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến
nhà trƣờng và nhà máy bia Sài Gòn – Nguyễn Chí Thanh đã giúp đỡ chúng em
hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.

SINH VIÊN THỰC HIÊN
CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

3


SVTH: Đặng Minh Hoàng

GVHD: Th.S Phan Thị Hồng Liên

NHẬN XÉT KẾT QUẢ THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
Nhận xét của nhà máy:
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………

……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………

…………, ngày…… tháng ….. năm 2014
XÁC NHẬN CỦA NHÀ MÁY

4


SVTH: Đặng Minh Hoàng

GVHD: Th.S Phan Thị Hồng Liên

NHẬN XÉT KẾT QUẢ THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
Nhận xét của xƣởng nấu – lên men:
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………

……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………

…………, ngày…… tháng ….. năm 2014

5


SVTH: Đặng Minh Hoàng

GVHD: Th.S Phan Thị Hồng Liên

NHẬN XÉT KẾT QUẢ THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
Nhận xét của xƣởng chiết:
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………

……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………

…………, ngày…… tháng ….. năm 2014

6


SVTH: Đặng Minh Hoàng

GVHD: Th.S Phan Thị Hồng Liên

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………
……………………………………………………………………………………………………………….………


…………, ngày…… tháng ….. năm 2014
GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN

7


SVTH: Đặng Minh Hoàng

GVHD: Th.S Phan Thị Hồng Liên

MỤC LỤC
CHƢƠNG 1:................................................................................................................. 14
TỔNG QUAN NHÀ MÁY BIA SÀI GÒN – NGUYỄN CHÍ THANH .................. 14
1.1.

Giới thiệu về nhà máy: .................................................................................. 15

1.2.

Lịch sử thành lập và phát triển: ................................................................... 15

1.3.

Địa điểm xây dựng: ........................................................................................ 17

1.4.

Sơ đồ bố trí mặt bằng nhà máy: ................................................................... 17

1.6.


Vị thế của SABECO trong ngành công nghiệp bia Việt Nam: .................. 21

1.7.

An toàn lao động: ........................................................................................... 21

1.8.

Phòng cháy chữa cháy(PCCC): .................................................................... 24

1.9.

Xử lý phế thải và vệ sinh công nghiệp: ........................................................ 25

1.9.1.

Vệ sinh môi trƣờng: ................................................................................ 25

1.9.2.

Xử lý chất thải: ........................................................................................ 25

1.9.3.

Vấn đề môi trƣờng: ................................................................................. 26

CHƢƠNG 2:................................................................................................................. 27
NGUYÊN LIỆU ........................................................................................................... 27
2.1.


Các loại nguyên liệu: ...................................................................................... 28

2.1.1.

Malt: ......................................................................................................... 28

2.1.2.

Nƣớc: ........................................................................................................ 35

2.1.3.

Hoa houblon: ........................................................................................... 38

2.1.4.

Nấm men: ................................................................................................. 44

2.1.5.

Nguyên liệu thay thế (thế liệu): .............................................................. 49

2.1.6.

Phụ gia và chất hộ trợ kỹ thuật: ............................................................ 51

2.2.

Mức chất lƣợng của nguyên liệu: ................................................................. 52


CHƢƠNG 3:................................................................................................................. 57
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ................................................................. 57
3.1.

Sơ đồ quy trình: ............................................................................................. 58

3.2.

Thuyết minh quy trình công nghệ: ............................................................... 59

3.2.1.

Tổ nấu: ..................................................................................................... 59

3.2.1.1.

Nhiệm vụ: .......................................................................................... 59

3.2.1.2.

Nhập nguyên liệu: ............................................................................. 61
8


SVTH: Đặng Minh Hoàng

GVHD: Th.S Phan Thị Hồng Liên

3.2.1.3.


Lọc bụi: .............................................................................................. 61

3.2.1.4.

Sàng tách rác: ................................................................................... 61

3.2.1.5.

Sàng tách sạn: ................................................................................... 62

3.2.1.6.

Cân ..................................................................................................... 62

3.2.1.7.

Nghiền:............................................................................................... 63

3.2.1.8.

Nồi nấu gạo: ...................................................................................... 65

3.2.1.9.

Nồi nấu malt ...................................................................................... 68

3.2.1.10. Lọc: .................................................................................................... 69
3.2.1.11. Đun sôi dịch đƣờng với hoa houblon: ............................................. 70
3.2.2.


3.2.2.1.

Lắng: .................................................................................................. 72

3.2.2.2.

Làm lạnh nhanh: .............................................................................. 72

3.2.2.3.

Sục không khí vô trùng: ................................................................... 73

3.2.3.

Tổ lên men: .............................................................................................. 74

3.2.3.1.

Lên men chính: ................................................................................. 77

3.2.3.2.

Lên men phụ: .................................................................................... 82

3.2.4.

Tổ lọc: ....................................................................................................... 84

3.2.4.1.


Pha bia: .............................................................................................. 84

3.2.4.2.

Làm lạnh: .......................................................................................... 86

3.2.4.3.

Lọc ống: ............................................................................................. 86

3.2.4.4.

Lọc đĩa: .............................................................................................. 88

3.2.4.5.

Lọc chỉ: .............................................................................................. 89

3.2.4.6.

Bão hoà CO2:..................................................................................... 91

3.2.4.7.

Khu vực TBF: ................................................................................... 92

3.2.5.

3.3.


Tổ APV: .................................................................................................... 71

Phân xƣởng chiết:.................................................................................... 93

3.2.5.1.

Dây chuyền chiết chai: ..................................................................... 94

3.2.5.2.

Dây chuyền chiết lon: .....................................................................115

Các thiết bị chính: ........................................................................................122

3.3.1.

Máy rây tách sạn ...................................................................................122

3.3.2.

Máy nghiền búa: ....................................................................................122

3.3.3.

Nồi nấu ...................................................................................................125
9


SVTH: Đặng Minh Hoàng


GVHD: Th.S Phan Thị Hồng Liên

3.3.4.

Máy lọc ép khung bản ...........................................................................127

3.3.5.

Thùng lắng whirlpool ............................................................................128

3.3.6.

Thiết bị trao đổi nhiệt: ..........................................................................129

3.3.7.

Tank cổ điển: .........................................................................................131

3.3.8.

Tank outdoor (TOD): ...........................................................................134

3.3.9.

Thiết bị lọc ống: .....................................................................................136

3.3.10. Thiết bị lọc đĩa: ......................................................................................138
3.4.


Các sự cố thƣờng gặp, cách khắc phục và phòng ngừa: ..........................139

CHƢƠNG 4:...............................................................................................................141
CÁC SẢN PHẨM ......................................................................................................141
4.1.

Các sản phẩm chính, phụ và các phế phẩm của nhà máy: ......................142

4.1.1.

Bia 333 PREMIUM: ..............................................................................142

4.1.2.

Bia SAIGON LARGE: ..........................................................................142

4.1.3.

Bia lon 333: ............................................................................................143

4.1.4.

Bia SAIGON EXPORT: .......................................................................143

4.1.5.

Bia SAIGON SPECIAL:.......................................................................144

4.2.


Các sản phẩm phụ: ......................................................................................145

KẾT LUẬN ................................................................................................................146
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................147

10


SVTH: Đặng Minh Hoàng

GVHD: Th.S Phan Thị Hồng Liên

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2. 1: Thành phần hoá học của malt – đại mạch .................................................... 30
Bảng 2. 2: Chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng malt khô: ........................................................ 34
Bảng 2. 3: Các chỉ tiêu kiểm soát chính của nƣớc sử dụng trong nhà máy: ................. 37
Bảng 2. 4: Thành phần hoá học trung bình của hoa Houblon ....................................... 40
Bảng 2. 5: Chỉ tiêu kiểm tra hoa Houblon tại nhà máy: ................................................ 44
Bảng 2. 6: Yêu cầu kỹ thuật của houblon viên tại nhà máy: ......................................... 44
Bảng 2. 7: Yêu cầu kỹ thuật của gạo của nhà máy:....................................................... 50
Bảng 3. 1: Nhiệt độ các vùng trong thiết bị làm lạnh:................................................... 73
Bảng 3. 2: Một số loại bột diatomit đƣợc sử dụng trên thế giới hiện nay (t.275,[1]) ... 87
Bảng 3. 3: Các chỉ tiêu của bia TBF:............................................................................. 92
Bảng 3. 4: Các sự cố, nguyên nhân và cách khắc phục:..............................................139

11


SVTH: Đặng Minh Hoàng


GVHD: Th.S Phan Thị Hồng Liên

DANH MỤC HÌNH
Hình 1. 1: Sơ đồ tổ chức nhà máy bia Sài Gòn ........................................................................ 19
Hình 1. 2: Tổ chức bộ máy nhà máy bia Sài Gòn – Nguyễn Chí Thanh .................................. 20
Hình 1. 3: Thị phần sản lƣợng các nhà sản xuất bia ................................................................. 21

Hình 2. 1: đại mạch sau thu hoạch ................................................................................ 28
Hình 2. 2: Đại mạch ngoài đồng .................................................................................... 28
Hình 2. 3: Đại mạch hai hàng ........................................................................................ 29
Hình 2. 4: Cấu tạo hạt đại mạch .................................................................................... 29
Hình 2. 5: Hoa houblon tƣơi .......................................................................................... 38
Hình 2. 6: Chế phẩm của hoa Houblon ......................................................................... 39
Hình 2. 7: Hoa Houblon dạng viên ................................................................................ 43
Hình 2. 8: Hoa Houblon dạng cao ................................................................................. 43
Hình 2. 9: Tế bào nấm men đang nảy chồi .................................................................... 45
Hình 2. 10: Quy trình làm men ...................................................................................... 46
Hình 2. 11: Gạo, bắp, lúa mì ......................................................................................... 50
Hình 3. 1: Cân tự động .................................................................................................. 62
Hình 3. 2: Gàu tải múc nguyên liệu ............................................................................... 63
Hình 3. 3: Giản đồ nấu .................................................................................................. 66
Hình 3. 4: Thiết bị trao đổi nhiệt dạng tấm ................................................................... 73
Hình 3. 5: Hệ thống lọc ống .......................................................................................... 87
Hình 3. 6: Hệ thống lọc đĩa ........................................................................................... 89
Hình 3. 7: Hệ thống bão hoà CO2 .................................................................................. 91
Hình 3. 8: Pallet gỗ ........................................................................................................ 95
Hình 3. 9: Máy rã pallet và cấu tạo của máy ................................................................. 96
Hình 3. 10: Máy gắp chai .............................................................................................. 96
Hình 3. 11: Cấu tạo của đầu gắp chai ............................................................................ 97
Hình 3. 12: Hệ thống rửa két ......................................................................................... 98

Hình 3. 13: Đƣờng đi trong máy rửa chai ..................................................................... 99
Hình 3. 14: Một số loại rọ chụp chai ...........................................................................100
Hình 3. 15: Cơ cấu nạp chai và chai đi ra....................................................................100
Hình 3. 16: Vị trí các bồn rửa chai ..............................................................................101
Hình 3. 17: Lam tròn phun nƣớc rửa mặt trong chai ...................................................102
Hình 3. 18: Lam vuông phun nƣớc rữa mặt ngoài chai ...............................................102
Hình 3. 19: Máy soi chai .............................................................................................104
Hình 3. 20: Máy chiết chai ..........................................................................................105
Hình 3. 21: Các giai đoạn chiết bia .............................................................................106
Hình 3. 22: Cấu tạo hệ thống máy thanh trùng ...........................................................108
12


SVTH: Đặng Minh Hoàng

GVHD: Th.S Phan Thị Hồng Liên

Hình 3. 23: Cơ câu dán nhãn chai ...............................................................................110
Hình 3. 24: Máy dán chai ............................................................................................110
Hình 3. 25: Máy gắp chai thành phẩm ........................................................................114
Hình 3. 26: Máy rã lon ................................................................................................117
Hình 3. 27: Các giai đoạn chiết lon .............................................................................119
Hình 3. 28: Cán nắp lon ...............................................................................................120
Hình 3. 29: Máy rây tách sạn.......................................................................................122
Hình 3. 30: Mặt cắt trong máy nghiền búa ..................................................................123
Hình 3. 31: Máy nghiền búa ........................................................................................124
Hình 3. 32: Các búa của máy nghiền ...........................................................................124
Hình 3. 33: Cấu tạo nồi nấu .........................................................................................126
Hình 3. 34: Nồi nấu ở nhà máy ...................................................................................127
Hình 3. 35: Khung bản lọc và đƣờng đi của dịch nha .................................................128

Hình 3. 36: Máy lọc khung bản ...................................................................................128
Hình 3. 37: Cấu tạo thùng lắng whirlpool ...................................................................129
Hình 3. 38: đƣờng đi của dịch nha trong máy .............................................................130
Hình 3. 39: Cấu tạo tank cổ điển: ................................................................................131
Hình 3. 40: Tank outdoor ............................................................................................136
Hình 3. 41: Cấu tạo bên trong thiết bị lọc ống ............................................................137
Hình 3. 42: Cấu tạo bên trong thiết bị lọc đĩa .............................................................138

13


SVTH: Đặng Minh Hoàng

GVHD: Th.S Phan Thị Hồng Liên

CHƢƠNG 1:
TỔNG QUAN NHÀ MÁY
BIA SÀI GÒN – NGUYỄN
CHÍ THANH

14


SVTH: Đặng Minh Hoàng

1.1.

GVHD: Th.S Phan Thị Hồng Liên

Giới thiệu về nhà máy:


- Tên cơ sở: Nhà máy Bia Sài Gòn – Nguyễn Chí Thanh, chi nhánh của Tổng
Công ty cổ phần Bia – Rƣợu – Nƣớc giải khát Sài Gòn.
- Tên tiếng anh: Saigon Beer Alcohol – Beverage Corporation
- Tên viết tắt: SABECO
- Địa chỉ: 187 Nguyễn Chí Thanh, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh
- Điện thoại: (08) 38 559 595
- Fax: 08.38 577 095
- Email:
- Website: www.sabeco.com.vn
1.2.

Lịch sử thành lập và phát triển:

Nhà máy Bia Sài Gòn – Nguyễn Chí Thanh là chi nhánh của Tông Công ty cổ
phần Bia – Rƣợu – Nƣớc giải khát Sài gòn (SABECO), cũng là nhà máy đầu tiên và
lâu đời nhất trog hệ thống Sabeco.
Lịch sử phát triển của Sabeco gắn liền với quá trình phát triển mạnh mẽ và bền
vững của thƣơng hiệu bia Sài Gòn, thƣơng hiệu dẫn đầu của Việt Nam.


Giai đoạn 1977 - 1988:

 01/06/1977: Công ty Rƣợu Bia Miền Nam chính thức tiếp nhận và quản lý Nhà
máy Bia Chợ Lớn từ Hãng BGI và hình thành nên Nhà máy Bia Sài Gòn.
 Năm 1981, Xí nghiệp Liên hiệp Rƣợu Bia NGK II đƣợc chuyển đổi từ Công ty
Rƣợu Bia Miền Nam.
 Năm 1988, Nhà máy Bia Sài Gòn trở thành đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc
Xí nghiệp Liên hiệp Rƣợu Bia NGK II



Giai đoạn 1988 - 1993:

 Từ 1989 – 1993: Hệ thống tiêu thụ với 20 chi nhánh trên cả nƣớc.
 Từ năm 1992, với uy tín trong nƣớc, sản phẩm của Công ty đã vƣơn ra có mặt
trên thị trƣờng khó tính nhƣ: Nhật, Úc, Mỹ, EU, Singapo, Hongkong,…
 Năm 1993: Nhà máy Bia Sài Gòn phát triển thành Công ty Bia Sài Gòn với các
thành viên mới:
- Nhà máy Nƣớc đá Sài Gòn
- Nhà máy Cơ khí Rƣợu Bia
15


SVTH: Đặng Minh Hoàng

GVHD: Th.S Phan Thị Hồng Liên

- Nhà máy Nƣớc khoáng ĐaKai
- Công ty Liên doanh Carnaud Metalbox Sài Gòn sản xuất lon
- Công ty Liên doanh Thủy Tinh Malaya Việt Nam sản xuất chai thủy tinh.
Và trở thành một trong những Công ty có trang thiết bị hiện đeại nhất trong
ngành bia Việt Nam.


Giai đoạn 1994 - 1998:

 Từ 1994 – 1998: Hệ thống tiêu thụ đạt 31 chi nhánh trên cả nƣớc.
 Năm 1995: Công ty Bia Sài Gòn thành lập thành viên mới Xí Nghiệp Vận Tải .
 Năm 1996: Tiếp nhận thành viên mới Công ty Rƣợu Bình Tây.
 Từ 1996 – 1998: Thành lập các công ty liên kết sản xuất Bia Sài Gòn với các

thành viên
- Nhà máy Bia Phú Yên
- Nhà máy Bia Cần Thơ


Giai đoạn 1999 - 2002:

 Năm 2000, Hệ thống Quản lý Chất lƣợng của BVQI - ISO 9002:1994
 Năm 2001, Hệ thống Quản lý Chất lƣợng của BVQI - ISO 9001:2000
 Thành lập các công ty liên kết sản xuất bia
- 2001 Công ty Bia Sóc Trăng
- Nhà máy Bia Henninger
- Nhà máy Bia Hƣơng Sen
- 2002 Công Ty Liên doanh Bia Cần Thơ
- Nhà máy Bia Hà Tĩnh
 Thành lập Tổng kho tại Nha Trang, Cần Thơ và Đà Nẵng


Từ 2002 - hiện nay:

 Năm 2003: Thành lập Tổng công ty Bia - Rƣợu - NGK Sài Gòn SABECO trên
cơ sở Công ty Bia Sài Sòn và tiếp nhận các thành viên mới:
- Công ty Rƣợu Bình Tây
- Công ty Nƣớc giải khát Chƣơng Dƣơng
- Nhà máy Thủy tinh Phú Thọ
- Công ty Thƣơng mại Dịch vụ Bia - Rƣợu - NGK Sài Gòn

16



SVTH: Đặng Minh Hoàng

GVHD: Th.S Phan Thị Hồng Liên

 Năm 2004: Thành lập Tổng công ty Bia - Rƣợu - NGK Sài Gòn SABECO
chuyển sang tổ chức và hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - công ty con theo quyết
định số 37/2004/QĐ-BCN của Bộ trƣởng Bộ Công nghiệp.
 Năm 2006: Hoàn chỉnh hệ thống phân phối trên toàn quốc với 8 Công ty CPTM
SABECO khu vực
 Năm 2007: Tổng công ty Bia - Rƣợu - NGK Sài Gòn SABECO liên tục phát
triển lớn mạnh với chủ đạo là sản xuất, kinh doanh các sản phẩm Bia Sài Gòn và đầu
tƣ mới trên nhiều lĩnh vực, sản phẩm khác.
- Hiện nay Tổng công ty Bia - Rƣợu - NGK Sài Gòn SABECO có tổng cộng 28
thành viên.
- Với truyền thống lâu đời trên 100 năm trong ngành sản xuất bia, chất lƣợng sản
phẩm của Công ty Bia Sài Gòn không ngừng đƣợc nâng cao nhờ sự kết hợp đồng bộ
giữa công nghệ truyền thống, thiết bị hiện đại, nguyên liệu ngoại nhập từ những nƣớc
có nguồn nguyên liệu nổi tiếng trên thế giới. Một trong những yếu tố quan trọng góp
phần ổn định chất lƣợng sản phẩm là hệ thống phƣơng tiện kỹ thuật kiểm tra tiên tiến
đƣợc đánh giá đẳng cấp quốc gia và hệ thống đảm bảo chất lƣợng cho sản phẩm bia
chai và bia lon với tiêu chuẩn ISO 9001:2000.
1.3.

Địa điểm xây dựng:

Vị trí nhà máy: Nhà máy Bia Sài Gòn – Nguyễn Chí Thanh toạ lạc tại Quận 5,
TP.Hồ Chí Minh, thuộc khu vực dân cƣ.
- Phía Đông: giáp bệnh viện Phạm Ngọc Thạch và nhà dân.
- Phía Tây: giáp đƣờng Nguyễn Kim
- Phía Nam: giáp Cƣ xá trƣờng Cao Đẳng Sƣ Phạm và trƣờng THPT Hùng

Vƣơng.
- Phía Bắc: giáp đƣờng Nguyễn Chí Thanh
1.4.

Sơ đồ bố trí mặt bằng nhà máy:

17


SVTH: Đặng Minh Hoàng

GVHD: Th.S Phan Thị Hồng Liên

Chú thích:
1. Tổ bảo vệ

8. Tổ xử lý nước thải

15. Xưởng lọc

2. Kho bia thành phẩm

9. Công trường xây dựng

16. Lên men chính

3. Kho chứa nguyên liệu

10. Khu vực phân phối bia


17. Xưởng APV

4. Văn phòng hành chính

11. Tổ động lực hơi đốt

18. Lên men phụ

5. Kho tập kết vật tư

12. Silo nhập liệu xưởng nấu

19. Tank outdoor

6. Tổ động lực CO2

13. Xưởng nấu

7. Xưởng chiết và đóng gói

14. Phòng kĩ thuật

18


SVTH: Đặng Minh Hoàng

1.5.

GVHD: Th.S Phan Thị Hồng Liên


Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự:

1.5.1. Sơ đồ tổ chứ nhà máy:
GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

PHÒNG
HÀNH
CHÍNHNHÂN
SỰ

PHÒNG
KẾ
HOẠCH
CUNG
TIÊU

PHÒNG
KIỂM
NGHIỆM
– CHẤT
LƢỢNG

PHÒNG
KẾ
TOÁN

XƢỞNG

NẤU –
LÊN
MEN

XƢỞNG
CHIẾT –
ĐÓNG
GÓI

XƢỞNG

ĐIỆN –
ĐỘNG
LỰC

Hình 1. 1: Sơ đồ tổ chức nhà máy bia Sài Gòn
1.5.2. Sơ đồ bố trí nhân sự:

19


SVTH: Đặng Minh Hoàng

GVHD: Th.S Phan Thị Hồng Liên

GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT


P. KIỂM
TRA
CHẤT
LƢỢNG

P. KẾ
HOẠCH
CUNG
TIÊU

P. KẾ
TOÁN
THỐNG


P. ĐẦU
TƢ XÂY
DỰNG
CƠ BẢN

TRƢỞNG
PHÒNG

TRƢỞNG
PHÒNG

P. HÀNH
CHÍNH
NHÂN
SỰ


TRƢỞNG
PHÒNG

TRƢỞNG
PHÒNG

TRƢỞNG
PHÒNG

PHÓ
PHÒNG

PHÓ
PHÒNG

PHÓ
PHÒNG

PHÓ
PHÒNG

PHÓ
PHÒNG

NHÂN
VIÊN

NHÂN
VIÊN


NHÂN
VIÊN

NHÂN
VIÊN

NHÂN
VIÊN

XƢỞNG

ĐIỆN –
ĐỘNG
LỰC

XƢỞNG
NẤU LÊN
MEN

XƢỞNG
CHIẾT –
ĐÓNG
GÓI

QUẢN
ĐỐC

QUẢN
ĐỐC


QUẢN
ĐỐC

PHÓ
QUẢN
ĐỐC

PHÓ
QUẢN
ĐỐC

PHÓ
QUẢN
ĐỐC

TRƢỞNG
CA – KỸ


TRƢỞNG
CA – KỸ


TRƢỞNG
CA – KỸ


TỔ
TRƢỞNG


TỔ
TRƢỞNG

TỔ
TRƢỞNG

CÔNG
NHÂN

CÔNG
NHÂN

CÔNG
NHÂN

Hình 1. 2: Tổ chức bộ máy nhà máy bia Sài Gòn – Nguyễn Chí Thanh
20


SVTH: Đặng Minh Hoàng

1.6.

GVHD: Th.S Phan Thị Hồng Liên

Vị thế của SABECO trong ngành công nghiệp bia Việt Nam:

Nhãn hiệu Bia Sài Gòn luôn giữ vị trí số 1 về lƣợng tiêu thụ tại Việt Nam từ khi
thành lập đến nay, các sản phẩm của Sabeco đang chiếm hơn 50% thị phần toàn quốc

và đã xuất khẩu đi khoảng 15 quốc gia trên thế giới. Sabeco đã xây dựng một hệ thống
mạng lƣới phân phối rộng khắp trong hơn 40 tỉnh thành cả nƣớc, chuyển đổi 36 chi
nhánh bia khu vực thành 8 công ty cổ phần, các công ty gắn quyền lợi và trách nhiệm
với Tổng công ty, phát triển thị trƣờng theo chiều sâu, lấy ƣu tín, cải tiến chất lƣợng
làm động lực.

Hình 1. 3: Thị phần sản lƣợng các nhà sản xuất bia
1.7.

An toàn lao động:

Thực hiện thông tƣ 14-1998 về vấn đề bảo hộ lao động trên cơ sở văn bản pháp
quy của nhà nƣớc về an toàn lao động, công ty đã soạn thảo ra các văn bản hƣớng dẫn
việc thực hiện cho phù hợp với đặc điểm công ty đƣợc thể hiện dƣới dạng nội quy của
công ty. Từ đó, các đơn vị phòng ban, phân xƣởng triển khai nội quy chung thành nội
quy, quy định cho phù hợp với hoạt động cụ thể của đơn vị.
Phƣơng thức thực hiện là giáo dục cho ngƣời lao động thấu hiểu những nguy
hiểm sẽ xảy ra nếu bất cẩn trong lao động đồng thời hƣớng dẫn cho họ thao tác đúng
dƣới dạng hƣớng dẫn công việc có ở từng phòng ban, bộ phận. Ban bảo hộ lao động
cùng thƣờng xuyên nhắc nhở, kiểm tra định kỳ và xử lý nghiêm khắc các trƣờng hợp
không tuân thủ theo nội quy về an toàn lao động

21


SVTH: Đặng Minh Hoàng

GVHD: Th.S Phan Thị Hồng Liên

Các hóa chất chứa chlor (chlorua vôi, hypochloride, chlor lỏng, khí

chlor)
Tác hại của chlor lên người lao động:

-

Gây bỏng da, nguy hiểm nhất là bỏng mắt. Ở nồng độ thấp, chlor kích ứng niêm
mạc, gây chảy nƣớc mắt, ho và co thắt phế quản. Ở nồng độ cao, có thể gây chết bất
ngờ, do ngừng hô hấp và ngất, phù phổi và phỏng hóa học.
Biện pháp phòng ngừa:

-

Thƣờng xuyên kiểm tra, bảo dƣỡng thay thế thiết bị, máy móc, đƣờng ống kịp
thời vì chlor ăn mòn rất nhanh.
Mang khẩu trang, găng tay, kính che mắt khi tiếp xúc với hóa chất.
Khi tiếp xúc với chlor phải đeo mặt nạ chống chlor. Mặt nạ phải ở trạng thái tốt,
có hiệu quả khi sử dụng.
Tuân thủ nghiêm chỉnh bảng hƣớng dẫn công việc có chlor.
Khám sức khỏe định kì hằng năm.
Formaldehyde (Formol)
Tác động của formol lên người lao động:

-

Mắt: cay mắt, chảy nƣớc mắt, kích ứng mắt.
Hô hấp: ho, sặc, khó thở, tức ngực, đau hai bên thái dƣơng.
Da: sạm da, nứt nẻ, da dày lên, ngứa nổi mẫn, hoại thƣ.
Móng tay: sậm màu, dễ gãy, mềm nhũn, đóng vảy, đau buốt .
Tiếp xúc mãn tính gây viêm thanh quản, khản tiếng, kém ăn, mất ngủ, tim đập
nhanh.

-

Biện pháp phòng ngừa:
Mang khẩu trang, găng tay, kính che mắt khi tiếp xúc với hóa chất.
Tuân thủ nghiêm chỉnh bảng hƣớng dẫn công việc có liên quan đến hóa chất.
Giữ nơi làm việc thông thoáng.
Vệ sinh sạch sẽ tại vị trí làm việc trƣớc và sau khi sử dụng hóa chất.
Các chất kiềm ăn da (NaOH, NH4OH)

-

Tác động của kiềm lên người lao động:
Da: bỏng da, loét da.
Móng tay, móng chân: dễ gãy và rụng khi ngâm chân tay trong dung dịch.
22


SVTH: Đặng Minh Hoàng

GVHD: Th.S Phan Thị Hồng Liên

Mắt: bỏng nghiêm trọng khi soude văng vào.
Uống nhầm sẽ gây nôn mửa, đau bụng dữ dội và thƣờng dẫn đến tử vong.
-

Biện pháp phòng ngừa:
Mang khẩu trang, găng tay, giày ủng khi tiếp xúc với hóa chất.
Tuân thủ nghiêm chỉnh bảng hƣớng dẫn công việc có liên quan đến hóa chất.
Giữ nơi làm việc thông thoáng.
Vệ sinh sạch sẽ tại vị trí làm việc trƣớc và sau khi sử dụng hóa chất.

Hơi lạnh

-

Tác hại của môi trường lao động lạnh:
Gây tổn thƣơng da nhƣ sƣng tấy, phỏng, viêm loét da.
Gây tê cứng mất cảm giác các đầu chi, viêm tắc tĩnh mạch chi, gây đau, viêm cơ,

viêm dây thần kinh ngoại biên.
Dễ mắc các bệnh về hô hấp: viêm họng, viêm phế quản, hen suyễn.
Tăng nguy cơ mắc các bệnh mãn tính về tim mạch, thấp khớp.
-

Biện pháp phòng ngừa:
Sử dụng đầy đủ các phƣơng tiện bảo vệ cá nhân: áo ấm, găng tay, mũ, giày ủng

bảo hộ.
Ngồi nghỉ 15 – 20 phút tại phòng đệm (xả lạnh) trƣớc khi đi ra ngoài hay đi vào
phòng lạnh để tránh thay đổi nhiệt độ đột ngột.
Uống nƣớc nóng, nghỉ giải lao tại phòng ấm.
Ăn các thức ăn đầy đủ chất béo và chất đạm để chống lạnh.
Khí CO2
-

Tác động của CO2 lên người lao động:
Ở nồng độ thấp (dƣới 0.5%): kích thích trung tâm hô hấp làm tăng nhịp hô hấp.
Ở nồng độ cao (trên 1.5%): tăng cƣờng độ hô hấp, kích thích não, trung tâm vận

mạch, giảm cảm giác, đôi khi dẫn đến hôn mê.
-


Biện pháp phòng ngừa:
Thận trọng khi làm việc trong không gian kín.
Nếu nơi làm việc có nồng độ CO2 cao và nồng độ O2 thấp thì phải dùng mặt nạ

cách ly (có nguồn thở riêng) khi vào làm việc.

23


SVTH: Đặng Minh Hoàng

1.8.

GVHD: Th.S Phan Thị Hồng Liên

Phòng cháy chữa cháy(PCCC):

- Việc PCCC là nghĩa vụ của toàn thể cán bộ công nhân viên, kể cả khách đến
để liên hệ công tác. Tất cả các phòng ban, phân xƣởng, kho hàng,... phải trang bị đầy
đủ các dụng cụ, phƣơng tiện PCCC và bố trí ở những nơi dễ thấy, dễ lấy, dễ sử dụng
và bảo dƣỡng tốt, sử dụng chữa cháy kịp thời với hiệu quả cao.
- Nghiêm cấm đun nấu, hút thuốc lá trong kho hàng, khu vực sản xuất và ở những nơi
có biển báo “Cấm lửa” hay “Cấm hút thuốc”. Trong sản xuất khi sử dụng các chất dễ
cháy, nổ, độc, cần chú ý quản lý tất cả nguồn lửa, điện nhiệt và thực hiện đúng các qui
định về quy trình công nghệ và vệ sinh công nghiệp.
- Khi thiết kế, thi công hệ thống điện và thiết bị điện phải đảm bảo tiêu chuẩn an toàn
về PCCC. Khi cần sử dụng hàn điện, hàn hơi ở các khu vực nguy hiểm phải có sự
đồng ý của ngƣời có thẩm quyền và áp dụng các biện pháp an toàn tuyệt đối trƣớc khi
sử dụng.

-

Theo điều 20 của luật PCCC ban hành ngày 04/10/2001, Tổng Công ty đã thực

hiện:
+ Lập bảng nội quy về PCCC của Tổng Công ty.
+ Lập sơ đồ phòng cháy cho cả 2 khu vực A và B của Tổng Công ty ở 187
Nguyễn Chí Thanh.
+ Tại các phân xƣởng, phòng ban và các kho đều có quy định về phòng cháy và
hiệu lệnh báo động.
+ Lắp đặt hệ thống báo cháy và hệ thống chữa cháy vách tƣờng.
+ Mua sắm các phƣơng tiện phòng cháy chữa cháy, dụng cụ phòng cháy nhƣ
bơm, bình bọt, bình CO2, bố trí tại các phòng ban, phân xƣởng và các kho. Các phƣơng
tiện đều đƣợc kiểm tra định kỳ hàng tuần để đảm bảo luôn trong tình trạng sẵn sàng
hoạt động.
-

Lực lƣợng chữa cháy tại chỗ là lực lƣợng tự vệ của Tiểu đoàn tự vệ Tổng Công

ty. Lực lƣợng này đƣợc huấn luyện, ôn luyện và thao diễn định kỳ hàng năm.
-

Cử cán bộ chuyên trách (cũng là Ủy viên trong Hội đồng BHLĐ Tổng Công ty)

để phụ trách các công việc: quản lý hồ sơ theo dõi hoạt động phòng cháy và chữa
cháy, lập phƣơng án chữa cháy, thoát nạn, cứu ngƣời, cứu tài sản và chống cháy lan.
24


SVTH: Đặng Minh Hoàng


GVHD: Th.S Phan Thị Hồng Liên

Bố trí kinh phí cho hoạt động phòng cháy và chữa cháy.
1.9.

Xử lý phế thải và vệ sinh công nghiệp:

1.9.1. Vệ sinh môi trƣờng:
Qui định về trừ mối mọt, gián, chuột
- Diệt chuột : 3 tháng một lần, đặt bẫy diệt chuột tại các phòng lên men vào ngày
nghỉ sản xuất tuần cuối tháng do các an toàn viên phân xƣởng thực hiện.
- Diệt mối mọt : 6 tháng một lần tại khu vực văn phòng phân xƣởng, do nhân
viên trừ mối bên ngoài làm vào tuần cuối tháng 6 và tháng 12.
Vệ sinh môi trƣờng làm việc
- Yêu cầu kỹ thuật của môi trƣờng: không có mốc meo trên vách tƣờng, đƣờng
đi, hốc kẹt, cống rãnh phải thoát nƣớc, không có mùi hôi thối.
- Sát trùng phòng lên men: 1 tuần một lần bằng cách rắc thuốc vào các gầm thùng
lên men, các góc kẹt vào ngày nghỉ sản xuất.
1.9.2. Xử lý chất thải:
Về nƣớc thải:
Nƣớc giếng dùng vệ sinh máy móc, nhà xƣởng đƣợc dẫn về hệ thống xử lý tập
trung, tại đây nƣớc sau xử lý đƣợc dùng tiếp lần 2, phục vụ việc rửa nhà xƣởng, vệ
sinh thiết bị. Dung dịch cặn từ bồn lên men đƣợc tập trung vào các tank chứa và ép
thành bánh men, phần dung dịch đƣợc đƣa về hệ thống xử lý chính.
- Các phân xƣởng sản xuất sẽ đƣợc vệ sinh vào một ngày định kỳ trong
tuần.
- Sau mỗi mẻ, các thiết bị đƣợc vệ sinh sạch sẽ để chuẩn bị cho mẻ tiếp
theo.
- Hóa chất thải ra trong quá trình vệ sinh chủ yếu là NaOH, H2SO4. Trƣớc

khi thải ra cống rãnh, công ty đã trộn hai dòng này lại với nhau.
- Khí thải chủ yếu là bụi từ phân xƣởng nấu. Trƣớc khi thải ra ngoài, khí
thải đƣợc qua hệ thống cyclon tách bụi.
Sắp tới công ty sẽ áp dụng tiêu chuẩn chất lƣợng hiện đại ISO 14000 cho việc xử
lý chất thải.
Về khí thải:
25


×