Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Giải quyết tranh chấp giữa nhà nước với nhà đầu tư nước ngoài theo cơ chế của ICSID

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.77 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

LƢƠNG THANH BÌNH

GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
GIỮA NHÀ NƢỚC VỚI NHÀ ĐẦU TƢ NƢỚC
NGOÀI
THEO CƠ CHẾ CỦA ICSID

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

LƢƠNG THANH BÌNH

GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
GIỮA NHÀ NƢỚC VỚI NHÀ ĐẦU TƢ NƢỚC
NGOÀI
THEO CƠ CHẾ CỦA ICSID
Chuyên ngành: Luật Quốc tế
Mã số: 60 38 01 08

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN BÁ DIẾN


HÀ NỘI - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo
tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các
môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy
định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để
tôi có thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƢỜI CAM ĐOAN

LƢƠNG THANH BÌNH


MỤC LỤC

Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP VÀ
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NHÀ NƢỚC VỚI
NHÀ ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI .... Error! Bookmark not defined.
1.1.


Nhận thức chung về đầu tƣ nƣớc ngoài và tranh chấp trong

hoạt động đầu tƣ giữa nhà nƣớc với nhà đầu tƣ nƣớc ngoàiError! Bookmark
1.1.1.

Khái quát về đầu tƣ nƣớc ngoài ....... Error! Bookmark not defined.

1.1.2.

Tranh chấp trong hoạt động đầu tƣ giữa nhà nƣớc với nhà đầu
tƣ nƣớc ngoài ................................... Error! Bookmark not defined.

1.2.

Khái quát về giải quyết tranh chấp trong hoạt động đầu tƣ
giữa nhà nƣớc với nhà đầu tƣ nƣớc ngoàiError! Bookmark not defined.

1.2.1.

Khái niệm giải quyết tranh chấp ...... Error! Bookmark not defined.

1.2.2.

Vai trò của giải quyết tranh chấp giữa nhà nƣớc với nhà đầu
tƣ nƣớc ngoài ................................... Error! Bookmark not defined.

1.2.3.

Các yêu cầu đặt ra đối với việc giải quyết tranh chấp giữa nhà
nƣớc với nhà đầu tƣ nƣớc ngoài ...... Error! Bookmark not defined.


1.2.4.

Các phƣơng thức giải quyết tranh chấpError! Bookmark not defined.

1.2.5.

Cơ sở pháp lý giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tƣ nƣớc
ngoài và nhà nƣớc tiếp nhận đầu tƣ . Error! Bookmark not defined.


Chƣơng 2: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƢ THEO CƠ
CHẾ CỦA ICSID HIỆN NAY ...... Error! Bookmark not defined.
2.1.

Thủ tục giải quyết tranh chấp đầu tƣ tại ICSIDError! Bookmark not defin

2.1.1.

Các yếu tố để vụ tranh chấp đƣợc trung tâm ICSID thụ lýError! Bookmark no

2.1.2.

Thủ tục giải quyết tranh chấp trong đầu tƣ nƣớc ngoài bằng
hòa giải tại ICSID ............................ Error! Bookmark not defined.

2.1.3.

Thủ tục giải quyết tranh chấp trong đầu tƣ nƣớc ngoài bằng
Trọng tài tại ICSID ......................... Error! Bookmark not defined.


2.2.

Tình hình đầu tƣ nƣớc ngoài và thực trạng giải quyết
tranh chấp giữa Nhà nƣớc với nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tại
Việt Nam ......................................... Error! Bookmark not defined.

2.2.1.

Tình hình đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam trong những năm
vừa qua ............................................. Error! Bookmark not defined.

2.2.2.

Thực trạng tranh chấp và giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu

tƣ nƣớc ngoài với Nhà nƣớc Việt Nam từ trƣớc đến nayError! Bookmark not
2.3.

Thực tiễn giải quyết tranh chấp tại ICSID của một số quốc
gia trên thế giới .............................. Error! Bookmark not defined.

2.3.1.

Thực tiễn giải quyết tranh chấp của Hoa KỳError! Bookmark not defined.

2.3.2.

Thực tiễn giải quyết tranh chấp của Pê-ruError! Bookmark not defined.


2.3.3.

Thực tiễn giải quyết tranh chấp của Thái LanError! Bookmark not defined.

Chƣơng 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT TRONG VẤN ĐỀ
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NHÀ NƢỚC VỚI
NHÀ ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI .... Error! Bookmark not defined.
3.1.

Một số kiến nghị và đề xuất đối với Việt NamError! Bookmark not defined

3.1.1.

Quyết định gia nhập công ƣớc Washington 1965Error! Bookmark not define

3.1.2.

Những vấn đề mà Việt Nam cần chuẩn bị khi gia nhập công
ƣớc Washington 1965 ...................... Error! Bookmark not defined.


3.2.

Kiến nghị và đề xuất đối với cơ chế giải quyết tranh chấp
của ICSID ....................................... Error! Bookmark not defined.

3.2.1.

Đảm bảo một cơ chế giải quyết tranh chấp thực sự công bằngError! Bookmar


3.2.2.

Vấn đề chi phí và tính minh bạch của vụ kiện tại ICSIDError! Bookmark not

KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 3


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Tên viết tắt

Tên đầy đủ

Dịch nghĩa

AFTA

Asean Free Trade Area

Khu vực mậu dịch tự do Asean

ALE

Aguaytia Energy LLC

Công ty TNHH Năng lƣợng Aguaytia

ASEAN


Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

BOOT

Build Own Operate Transfer

Hợp đồng xây dựng, sở hữu, hoạt
Động và chuyển giao

BIT

Bilateral investment treaty

Hiệp định đầu tƣ song phƣơng

BRA

Boston Redevelopment Authority Cơ quan tái phát triển Boston

CAFTA-DR Dominican
Republic-Central Hiệp định thƣơng mại tự do giữa
America-United States Free Trade Cộng hòa Dominica, Trung Mỹ
Agreement
và Hoa Kỳ
CELE

Comité Especial Líneas Eléctricas Ủy ban phụ trách dự án nâng cấp
- Special Committee for Electricity lƣới điện

DDT


Double taxation treaty

Hiệp định tránh đánh thuế hai lần

ECJ

European Court of Justice

Tòa án công lý châu Âu

EIA

Economic integration agreement

Hiệp định hội nhập kinh tế

FDI

Foreign direct investment

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

ICSID

International Centre for Settlement of Trung tâm giải quyết tranh chấp
Investment Disputes
đầu tƣ quốc tế

ICC


International Chamber of Commerce Phòng thƣơng mại quốc tế

ICJ

International Court of Justice

IIA

International investment agreement Hiệp định đầu tƣ quốc tế

LPA

Lafayette Place Associates

MIGA

Multilateral Investment Guarantee Công ƣớc bảo đảm đầu tƣ đa biên
Agreement

NAFTA

North American Free Trade Agreement Hiệp định thƣơng mại tự do Bắc Mỹ

Tòa án công lý quốc tế

Hội buôn hữu hạn Lafayette Place


PCA


Permanent Court of Arbitration

Tòa trọng tài thƣờng trực

PCC

Peru Civil Code

Bộ luật dân sự Pê-ru

SCC

Stockholm Chamber of Commerce Phòng thƣơng mại Stockholm

TPP

The Trans-Pacific Partnership

TRIMs

Trade-Related Investment Measures Các biện pháp đầu tƣ liên quan
đến thƣơng mại

Hiệp định đối tác xuyên Thái
Bình Dƣơng

UNCITRAL United Nations Commission on Ủy ban Liên hiệp quốc về Luật
International Trade Law
thƣơng mại quốc tế

UNCTAD

United Nations Conference on Diễn đàn Thƣơng mại và phát
Trade and Development
triển của Liên hiệp quốc

USD

United States Dollar

VIAC

Vietnam International Arbitration Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt
Centre
Nam

WB

World Bank

Ngân hàng thế giới

WTO

World Trade Organization

Tổ chức thƣơng mại thế giới

Đô la Mỹ



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam đang dần tiến những bƣớc chân vững chắc hội nhập vào nền
kinh tế thế giới với mong muốn trở thành quốc gia có nền kinh tế phát triển
hàng đầu trong khu vực và trên thế giới. Việt Nam đã tích cực thực hiện việc
cắt giảm thuế quan trong AFTA, ký hiệp định Việt Nam – Hoa Kỳ, cƣờng
quốc có nền kinh tế đứng đầu thế giới, và đặc biệt là năm 2007, sau 11 năm
tích cực đàm phán, chúng ta đã gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO).
Mở ra rất nhiều triển vọng cho nền kinh tế. Trong quá trình hội nhập đó, Việt
Nam sẽ là miền đất đầy hứa hẹn cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài hƣớng tới.
Trong xu thế hội nhập vô cùng năng động và sôi động đó, các hoạt
động thƣơng mại, đầu tƣ phát triển vô cùng mạnh mẽ, các loại quan hệ này cả
trên bình diện quốc gia và quốc tế đều diễn ra rất đa dạng và phức tạp. Đặc
biệt trong những năm gần đây, hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài đã có những
bƣớc phát triển mạnh mẽ ở nƣớc ta, đóng góp không nhỏ vào sự phát triển của
nền kinh tế. Nhất là sau khi hệ thống pháp luật trong hoạt động kinh doanh và
đầu tƣ đã có những thay đổi tích cực mang lại sự bình đẳng tƣơng đối giữa
các loại hình đầu tƣ cũng nhƣ các loại chủ thể kinh doanh. Tuy nhiên, việc nở
rộ các hình thức đầu tƣ mà đặc biệt là đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài, đồng
thời với sự không tƣơng thích giữa các điều ƣớc quốc tế (song phƣơng và đa
phƣơng), các tập quán quốc tế... với các quy định của hệ thống pháp luật
trong nƣớc, cùng với sự thiếu hiểu biết, thiếu kinh nghiệm cũng nhƣ thiếu
trách nhiệm của một bộ phận không nhỏ cán bộ phụ trách và có liên quan đến
hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài đã dẫn tới những sự việc đáng tiếc xảy ra là Nhà
nƣớc Việt Nam bị nhà đầu tƣ nƣớc ngoài khởi kiện tại một số định chế tài
phán quốc tế nhƣ Trung tâm giải quyết tranh chấp đầu tƣ quốc tế (ICSID)...

1



Trên thực tế, trong một số những tranh chấp trong thời gian vừa qua
giữa nhà đầu tƣ nƣớc ngoài và Nhà nƣớc Việt Nam (cụ thể là Chính phủ Việt
Nam) đã cho thấy Việt Nam còn chƣa có kinh nghiệm trong việc giải quyết
loại hình tranh chấp này. Chúng ta thƣờng chần chừ và thụ động trong những
vụ kiện, chính vì vậy mà khả năng thắng kiện là rất thấp qua đó có nguy cơ
phải bồi thƣờng những khoản tiền không hề nhỏ khi bị các nhà đầu tƣ nƣớc
ngoài khởi kiện ra ICSID. Việc giải quyết các tranh chấp xảy ra trong lĩnh
vực đầu tƣ của các quốc gia trên thế giới không phải chỉ có biện pháp sử dụng
quyền lực của Nhà nƣớc mà còn có nhiều cách thức hiệu quả khác nhƣ
thƣơng lƣợng hoặc thông qua sự lựa chọn trung gian nhƣ hòa giải hoặc Trọng
tài. Đặc biệt, nổi bật trong các thủ tục giải quyết tranh chấp đầu tƣ nƣớc ngoài
nói trên là thủ tục Trọng tài của Trung tâm giải quyết tranh chấp đầu tƣ quốc
tế (ICSID). Trong thời gian vừa qua, khi bị khởi kiện bởi một số nhà đầu tƣ
nƣớc ngoài, Việt Nam chúng ta cũng đã mất hàng chục năm cân nhắc và tranh
cãi trên các diễn đàn khoa học là có nên hay không nên tham gia vào Công
ƣớc Washington 1965 và chịu sự ràng buộc của cơ chế giải quyết ICSID.
Trong khi đó, hầu hết các quốc gia khác trên thế giới đã tham gia Công ƣớc
và nhiều quốc gia trong số đó đã có những giải pháp ứng phó tƣơng đối thành
công đối với các vụ tranh chấp giữa Nhà nƣớc với nhà đầu tƣ nƣớc ngoài khi
bị các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài kiện ra ICSID. Chính vì những lý do trên, việc
nghiên cứu đề tài: “Giải quyết tranh chấp giữa Nhà nước với nhà đầu tư
nước ngoài theo cơ chế của ICSID” nhằm tìm hiểu kĩ lƣỡng về phƣơng thức
giải quyết tranh chấp giữa Nhà nƣớc với nhà đầu tƣ nƣớc ngoài cũng nhƣ làm
sáng tỏ những vấn đề mà chúng ta còn vƣớng mắc là một điều hết sức cần
thiết. Trên cơ sở phân tích kinh nghiệm giải quyết tranh chấp của một số quốc
gia trên thế giới đồng thời chỉ ra những hạn chế còn tồn tại, qua đó đề xuất
một số kiến nghị nhằm giải quyết hiệu quả hơn những vụ tranh chấp tƣơng tự
nhƣ vậy đối với Việt Nam.


2


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu Tiếng Việt
1.

Chính phủ CHLB Đức và Chính phủ CH Ấn Độ (1998), Hiệp định
khuyến khích và bảo hộ đầu tư Đức – Ấn Độ.

2.

Chính phủ Công hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam và Chính phủ Cộng
hòa Argentina (1996), Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư Việt
Nam – Argentina.

3.

Chính phủ Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam và Chính phủ Úc
(1991), Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư Việt Nam – Úc.

4.

Chính phủ Cộng Hòa XHCN Việt Nam và Chính phủ Vƣơng quốc Ô man
(2011), Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư Việt Nam – Ô man.

5.

Hoàng Phƣớc Hiệp (2012), “Tham luận tại Hội thảo về giải quyết tranh
chấp giữa Chính phủ và nhà đầu tƣ nƣớc ngoài”, (Bộ Tƣ pháp tổ chức tại

Tam Đảo, Vĩnh Phúc ngày 12/7/2012), Tài liệu hội thảo, tr.35.

6.

Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Thương
mại quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

7.

Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Giáo trình Công pháp
Quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

8.

Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Giáo trình Tư pháp quốc
tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

9.

Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật đầu tư,
Hà Nội.

10. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật đầu tư,
Hà Nội.
11. Hoàng Nguyễn Hạ Quyên (2012), Thận trọng khi tham gia giải quyết
tranh chấp tại cơ quan trọng tài ICSID, (truy cập ngày 18/6/2015).

3



12. Bành Quốc Tuấn (2015), Quyền miễn trừ của quốc gia trong tư pháp
quốc tế Việt Nam, (truy cập ngày 15/6/2015).
13. Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.
14. World Bank (1965), Công ước Washington.
II. Tài liệu Tiếng Anh
15. ICSID, ARB/95/3, />casedetail.aspx?CaseNo=ARB/95/3, (truy cập ngày 15/7/2015).
16. ICSID ARB (AF)/98/3 Loewen Group, Inc. and Raymond L.Loewen v.
United States of America, />Pages/casedetail.aspx?CaseNo=ARB(AF)/98/3, (truy cập ngày 16/7/2015).
17. ICSID Case No. ARB (AF)/99/1,Feldman v. United Mexican States
(2001), Interim Decision on Preliminary jurisdictional issues, 6
December 2000, 65 ILM 615 at p.625 (para.62).
18. ICSID số ARB (AF)/99/2, />truy cập ngày 17/7/2015
19. ICSID ARB /06/13, (truy
cập ngày 15/6/2015).
20. J.Bell & A.W.Bradley (1991), Government Liability: A comparative
Study (United Kingdom Comparative Law Service, vol.13), p.2.
21. PCIJ, Mavrommatis Palestine Concessions, 1924, series A, No.2, 11.
22. US Model BIT, 2004, 1.
III. Tài liệu Trang Web
23. (truy cập
ngày 16/7/2015).
24. (truy cập vào 06/03/2015).

4


25. (truy cập ngày 6/3/2015).
26. (truy cập ngày 16/07/2015).
27. (truy cập ngày 15/7/2015).
28. />29. (truy cập ngày 6/7/2015).

30. (truy cập ngày 20/6/2015).
31. />(truy cập ngày 16/7/2015).
32. />
(truy

cập ngày 16/06/2015).
33. (truy cập ngày 15/6/2015).
34. (truy
cập ngày 10/04/2015).
35. />jos.aspx?AR, (truy cập ngày 10/4/2015).

5



×