Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của học viện cán bộ quản lý xây dựng và đô thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.83 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

NGUYỄN THỊ PHƢƠNG MAI

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA
HỌC VIỆN CÁN BỘ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội - Năm 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

NGUYỄN THỊ PHƢƠNG MAI

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA
HỌC VIỆN CÁN BỘ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Ngƣời hƣớng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền


XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội - Năm 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu và trích dẫn nêu trong Luận văn là hoàn toàn trung thực. Kết quả nghiên
cứu của Luận văn chƣa từng đƣợc ngƣời khác công bố trong bất kỳ công
trình nào.
Hà nội, ngày ........ tháng........ năm 2015
Tác giả Luận văn

Nguyễn Thị Phƣơng Mai


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, tôi xin chân thành gửi
lời cảm ơn tới lãnh đạo trƣờng Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, lãnh
đạo và các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế chính trị, các thầy cô giáo đã trực tiếp
giảng dạy, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong
quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền,
ngƣời đã nhiệt tình hƣớng dẫn, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu trong
nghiên cứu khoa học và dành những tình cảm tốt đẹp cho tôi trong thời gian qua.
Mặc dù đã hết sức cố gắng nhƣng chắc chắn luận văn không thể tránh

khỏi những sai sót, kính mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, góp ý của quý thầy cô và
bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn nữa.
Hà nội, ngày ........ tháng........ năm 2015
Tác giả Luận văn

Nguyễn Thị Phƣơng Mai


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ
NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰCError! Bookmark not
defined.
1.1. Tổng quan nghiên cứu .......................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Cơ sở lý luận về nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ................. Error!
Bookmark not defined.
1.2.1 Nguồn nhân lực .............................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Chất lƣợng nguồn nhân lực ............ Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Sự cần thiết nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực.................. Error!
Bookmark not defined.
1.3. Kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực và bài học kinh
nghiệm ......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ... Error! Bookmark
not defined.
1.3.2. Bài học kinh nghiệm..................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError!

Bookmark

not


defined.
2.1. Phƣơng pháp luận ................................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể .... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Phƣơng pháp phân tích .................. Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Phƣơng pháp tổng hợp................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Phƣơng pháp so sánh ..................... Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Phƣơng pháp thống kê mô tả và nghiên cứu tài liệu .............. Error!
Bookmark not defined.
2.3. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứuError!

Bookmark

not

defined.
2.4. Các bƣớc thực hiện và thu thập số liệu Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA


HỌC VIỆN CÁN BỘ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ ................ Error!
Bookmark not defined.
3.1. Tổng quan về Học viện Cán bộ quản lý xây dựng và đô thị ......... Error!
Bookmark not defined.
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển . Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ ..................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Cơ cấu tổ chức của Học viện ........ Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Một số nét đặc thù của loại hình trƣờng bồi dƣỡng cán bộ quản lý
ngành ...................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.5. Những kết quả đạt đƣợc giai đoạn 2010 - 2015 . Error! Bookmark

not defined.
3.2. Thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực của Học việnError! Bookmark
not defined.
3.2.1. Yêu cầu đối với nguồn nhân lực tại Học viện .... Error! Bookmark
not defined.
3.2.2. Thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực của Học viện ............ Error!
Bookmark not defined.
3.3. Đánh giá chung về chất lƣợng nguồn nhân lực của Học viện ...... Error!
Bookmark not defined.
3.3.1. Điểm mạnh .................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Hạn chế .......................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Nguyên nhân của hạn chế .............. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT
LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA HỌC VIỆNError!

Bookmark

not

defined.
4.1. Phƣơng hƣớng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Học viện Cán bộ
quản lý xây dựng và đô thị .......................... Error! Bookmark not defined.
4.1.1. Phƣơng hƣớng phát triển nguồn nhân lực của ngành Xây dựngError!
Bookmark not defined.


4.1.2. Phƣơng hƣớng phát triển của Học viện ........ Error! Bookmark not
defined.
4.1.3. Phƣơng hƣớng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của Học viện
Error! Bookmark not defined.

4.2. Giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lựcError! Bookmark not
defined.
4.2.1. Đổi mới công tác tuyển dụng ........ Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Phát huy việc bố trí sử dụng nhân lực hiệu quả . Error! Bookmark
not defined.
4.2.3. Nâng cao hiệu quả công tác đào tạo bồi dƣỡng cán bộ, giảng viên
Error! Bookmark not defined.
4.2.3. Các giải pháp khác......................... Error! Bookmark not defined.
4.3. Khuyến nghị với Bộ Xây dựng ............ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN..................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 4


DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Bảng
1
2
3
4
5

6

7
8
9

Nội dung

Bảng Tổng hợp chi tiết các lớp đào tạo bồi dƣỡng giai đoạn

3.1

2010 - 2014

Bảng Tổng hợp số lớp đào tạo so với kế hoạch do Bộ giao
3.2

và kế hoạch của Học viện giai đoạn 2010 - 2015

Bảng Tổng hợp số học viên đào tạo bồi dƣỡng giai đoạn
3.3

2010 - 2015

Bảng Tổng hợp số lƣợng giảng viên của Học viện giai đoạn
3.4

2010 - 2015

Bảng Tổng hợp số giờ giảng của giảng viên Học viện giai
3.5
Bảng
3.6
Bảng
3.7
Bảng
3.8
Bảng
3.9


đoạn 2010 - 2015

Trang
46
47
48
48
49

Kết quả công tác quản lý và thực hiện các nhiệm vụ
khoa học công nghệ và xây dựng chƣơng trình, biên

50

soạn tài liệu giai đoạn 2010 - 2015
Báo cáo số lƣợng nhân lực Học viện

59

Báo cáo nhân lực theo cơ cấu đơn vị

60

Bảng cơ cấu theo trình độ học vấn

63


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong xu thế toàn cầu hóa, để thực hiện thắng lợi sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc mà Đảng đã đề ra, phấn đấu đến năm 2020
đƣa nƣớc ta cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp phát triển thì nhân tố
quyết định chính là nguồn nhân lực, phát huy nguồn lực của con ngƣời là yếu
tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững.
Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực là vấn đề mà mỗi quốc gia đều
phải quan tâm bồi dƣỡng, phát triển và tìm cách phát huy có hiệu quả. Nhận
thức đƣợc tầm quan trọng của nguồn nhân lực nên các Nghị quyết của Đảng
và chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nƣớc đã đặt con ngƣời vừa là
mục tiêu, vừa là động lực trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa. Con ngƣời hay nguồn nhân lực chính là nhân tố quan trọng hàng đầu
quyết định sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững của đất nƣớc. Để đáp
ứng nhu cầu phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội trong tình hình mới, Đảng và
Nhà nƣớc ta đã đặt ra những yêu cầu cơ bản trƣớc mắt và lâu dài trong việc sử
dụng nguồn nhân lực để có hiệu quả nhất, gắn bó chặt chẽ giữa khai thác, sử
dụng với việc đào tạo, bồi dƣỡng để nâng cao nguồn nhân lực; coi chất lƣợng
nguồn nhân lực là một tiền đề cơ bản để nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội
của đất nƣớc.
Theo Đề án Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực của ngành Xây dựng
đã đƣợc Bộ trƣởng Bộ Xây dựng phê duyệt đã xác định: Phát triển nhân lực
ngành XD đến năm 2020: “Tăng nhanh tỷ lệ nhân lực qua đào tạo với cơ cấu
hợp lý, gắn việc đào tạo với nhiệm vụ cụ thể của ngành Xây dựng, trong đó
lấy đào tạo các bậc học đại học, trung học chuyên nghiệp làm nền tảng; lấy
đào tạo nghề, đào tạo lao động kỹ thuật chất lƣợng cao, đào tạo nghề chuyên

1


biệt, nghề đặc thù, nghề có lợi thế so sánh làm khâu đột phá; lấy việc đào tạo,
bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý, công

chức, viên chức toàn ngành là nhân tố quyết định sự thành công của sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngành Xây dựng.”
Học viện Cán bộ quản lý xây dựng và đô thị là đơn vị sự nghiệp nhà
nƣớc trực thuộc Bộ Xây dựng, thực hiện các chức năng: tổ chức đào tạo bồi
dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức ngành Xây dựng, cán bộ chính quyền đô
thị các cấp, cán bộ, công chức, viên chức tham gia quản lý và hoạt động xây
dựng và các chức danh khác theo quy định của pháp luật. Trong nhiều năm
qua, Học viện đã có những đóng góp tích cực, hiệu quả trong công tác đào
tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cho ngành. Từ năm 2013 Học viện đã tiến
hành phƣơng án tổ chức, sắp xếp lại một số đơn vị trực thuộc nhằm nâng cao
trình độ chuyên môn hóa, đẩy mạnh liên kết đào tạo có hiệu quả với các đơn
vị trong nƣớc, phục vụ kịp thời yêu cầu đào tạo nhân lực, nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ, trình độ quản lý cho nguồn cán bộ ngành xây dựng.
Hơn nữa, để đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển và hội nhập, Học viện cần đẩy
mạnh các hoạt động hợp tác quốc tế về đào tạo bồi dƣỡng với các nƣớc trong
khu vực và trên thế giới. Điều này cũng có nghĩa là Học viện cần một lực
lƣợng đội ngũ cán bộ, viên chức, giảng viên có đủ năng lực để đáp ứng đƣợc
yêu cầu phát triển của Học viện. Song so với yêu cầu hiện tại cũng nhƣ thời
gian tiếp theo, đội ngũ nhân lực của Học viện còn có những bất cập về cơ cấu,
về chất lƣợng. Điều đó đã, đang và sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến việc thực hiện
các nhiệm vụ chính trị đƣợc giao.
Vì lẽ đó, việc tìm ra những giải pháp phù hợp để nâng cao chất lƣợng
nguồn nhân lực của Học viện Cán bộ quản lý xây dựng và đô thị trƣớc yêu cầu
thực tiễn là cấp bách và thiết thực. Đó cũng chính là lý do tôi chọn đề tài

2


“Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Học viện Cán bộ quản lý xây
dựng và đô thị” với mong muốn góp phần nâng cao năng lực của Học viện,

đáp ứng đòi hỏi của nền kinh tế tri thức.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Làm rõ cơ sở lý luận, xây dựng khung nghiên cứu
- Phản ánh thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực của Học viện, phát
hiện điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của Học
viện Cán bộ quản lý xây dựng và đô thị.
3. Câu hỏi nghiên cứu
- Chất lƣợng nguồn nhân lực là gì?
- Các yếu tố cấu thành chất lƣợng nguồn nhân lực?
- Những yếu tố ảnh hƣởng đến nguồn nhân lực của Học viện cán bộ
quản lý xây dựng và đô thị?
- Làm thế nào để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của Học viện?
4. Nội dung nghiên cứu
- Các nhân tố ảnh hƣởng đến nguồn nhân lực của Học viện Cán bộ
quản lý xây dựng và đô thị.
- Thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực của Học viện Cán bộ quản lý
xây dựng và đô thị.
- Những yêu cầu đối với chất lƣợng đội ngũ cán bộ của Học viện để
nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của Học viện.
- Những quan điểm, phƣơng hƣớng và giải pháp để nâng cao chất
lƣợng nguồn nhân lực của Học viện.
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Xây dựng, 2010. Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực ngành Xây
dựng giai đoạn 2010 - 2020. Hà Nội. Tháng 9 năm 2010.
2. Mai Quốc Chánh và TS. Trần Xuân Cầu, 2003. Giáo trình Kinh tế lao

động. Hà Nội: NXB Lao động - Xã hội.
3. Mai Quốc Chánh và TS. Trần Xuân Cầu, 2003. Giáo trình Kinh tế lao
động. Hà Nội: NXB Lao động - Xã hội.
4. Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc, 2010. Đại cương khoa học
quản lý. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia.
5. Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân, 2004. Giáo trình Quản trị
nhân lực. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
6. Nguyễn Thị Thu Hằng, 2012. Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên
trong các trường Đại học khối ngành kinh tế và quản trị kinh doanh khu
vực phía Bắc. Luận văn thạc sĩ, Học viện Công nghệ Bƣu chính viễn
thông.
7. Học viện Cán bộ quản lý xây dựng và đô thị, Phòng Tổ chức cán bộ, 2014.
Đề án vị trí việc làm. Tháng 2 năm 2014.
8. Học viện Cán bộ quản lý xây dựng và đô thị, Văn phòng, 2010, 2011,
2012, 2013, 2014. Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ công tác năm.
9. Học viện Cán bộ quản lý xây dựng và đô thị, Phòng Tổ chức cán bộ, 2014.
Kế hoạch nhân sự, tiền lương. Tháng 1 năm 2014.
10.Trần Thu Huyền, 2011. Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ
giảng viên trường Cao đẳng sư phạm Thái Bình. Luận văn thạc sĩ, Trƣờng
Đại học Giáo dục.

4


11.Lê Thị Phƣơng Nam, 2014. Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng
đội ngũ giảng viên đại học giai đoạn 2010 - 2015. Đề tài khoa học cơ sở,
Viện Nghiên cứu lập pháp.
12.Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005. Luật Giáo
dục. Hà Nội. Tháng 3 năm 2005.
13.Thủ tƣớng Chính phủ, 2010. Đề án Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực

quản lý xây dựng và phát triển đô thị đối với công chức lãnh đạo, chuyên
môn đô thị các cấp giai đoạn 2010 - 2015. Hà Nội. Tháng 6 năm 2010.

5



×