Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

tổ chức thực hiện hợp đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.95 KB, 3 trang )

Xin giấy phép xuất khẩu gỗ

Về chính sách xuất khẩu: Căn cứ quy định tại Điều 7 Thông tư số 88/2011/TTBNNPTNT ngày 28/12/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng
dẫn thực hiện Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và
các hoạt động đại lý, mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài
trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản thì mặt hàng gỗ xẻ (bạch đàn,
keo) không có nguồn gốc từ rừng tự nhiên được phép xuất khẩu và không cần xin
giấy phép.
- Về hồ sơ hải quan xuất khẩu lô hàng: Đề nghị thực hiện theo quy định tại Khoản
1 Điều 12 Thông tư số 128/2013/TT-BTC ngày 10/9/2013 của Bộ Tài chính quy
định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập
khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu hoặc Điều 8 Thông tư
số 22/2014/TT-BTC ngày 14/02/2014 của Bộ Tài chính quy định về thủ tục hải
quan điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thương mại.
Ngoài ra, khi làm thủ tục xuất khẩu lô hàng, công ty bạn cần phải xuất trình văn
bản xác nhận nguồn gốc gỗ của Cơ quan có thẩm quyền (theo quy định tại Thông
tư số 01/2012/TT-BNNPTNT ngày 04/01/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp và kiểm tra nguồn gốc lâm sản) để cơ
quan Hải quan có cơ sở giải quyết thủ tục theo đúng chính sách quản lý xuất khẩu
mặt hàng gỗ trong nước.
Về kiểm dịch thực vật: Căn cứ công văn số 5662/TCHQ-GSQL ngày 16/10/2012
của Tổng cục Hải quan v/v thông quan hàng hóa có nguồn gốc thực vật thì theo
yêu cầu của nước nhập khẩu hàng hóa hoặc theo điều ước quốc tế mà Việt Nam
tham gia quy định phải kiểm dịch thì ngoài các giấy tờ quy định tại Khoản 1, khi
xuất khẩu hàng hóa, công ty phải xuất trình cho cơ quan hải quan Giấy chứng
nhận kiểm dịch thực vật.
Đề nghị bạn đọc đối tác nước ngoài để được biết thêm quy định của nước nhập
khẩu đối với mặt hàng gỗ vào nước họ.
- Về thuế:
44.07 “Gỗ đã cưa hoặc xẻ theo chiều dọc, lạng hoặc bóc, đã hoặc chưa bào, đánh


giấy ráp hoặc ghép nối đầu, có độ dầy trên 6 mm.”. Trong đó:
- Các loại gỗ có chiều dày từ 30 mm trở xuống, chiều rộng từ 95 mm trở xuống,
chiều dài từ 1.050 mm trở xuống, thuộc nhóm này có thuế suất thuế xuất khẩu là
5%;
- Các loại gỗ khác (có chiều dày trên 30 mm hoặc chiểu rộng trên 95 mm hoặc
chiều dài trên 1.050 mm) thuộc nhóm này có thuế suất thuế xuất khẩu là 20%.


Đề nghị bạn đọc căn cứ vào thực tế tính chất, cấu tạo hàng hóa mà công ty mình
xuất khẩu và áp dụng 06 (sáu) quy tắc phân loại tại Phụ lục II ban hành kèm theo
Thông tư số 156/2011/TT-BTC để xác định mã HS chi tiết và thuế suất thuế xuất
khẩu phù hợp với thực tế hàng hóa.
Lưu ý: 2 loại xin giấy phép xuất khẩu: nếu là hàng hạn chế xuất khẩu hoặc là hàng
do phía nhập khẩu cấp hạn ngạch (Trung quốc có kế hoạch giảm khai thác gỗ và
buộc nhập khẩu gỗ từ nước ngoài)
Về chính sách xuất khẩu: Căn cứ quy định tại Điều 7 Thông tư số 88/2011/TT-BNNPTNT ngày
28/12/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện Nghị định số
12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về
hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý, mua, bán, gia công và quá cảnh
hàng hóa với nước ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản thì mặt hàng gỗ xẻ
cao su không có nguồn gốc từ rừng tự nhiên được phép xuất khẩu và không cần xin giấy phép.
1. Thanh toán (những giai đoạn đầu): Yêu cầu người mua mở LC, kiểm tra và tu

chỉnh LC nếu có sai sót. Cần kiểm tra: Loại LC, số tiền, người hưởng lợi, các thời
hạn trong LC và các quy định khác.
LC không hủy ngang (trang 150 với nhà xuất khẩu phần kiểm tra LC-155).
Lưu ý chị dương tìm hiểu thêm phần LC chuyển nhượng và bổ sung vào
2. Nếu nhận được thanh toán trả trước mới chuẩn bị hàng hóa
Chuẩn bị hàng hóa: thu mua hoặc tự sản xuất, đã có hàng trong kho nếu có trong
kho thì chuẩn bị hàng hóa và kiểm tra hàng hóa. Nếu ko có trong kho thì phải đi

thu mua
Nếu đã có hàng rồi thì kiểm tra hàng hóa: số lượng hàng, ký mã hiệu (theo yêu cầu
người mua), quy cách đóng gói (yêu cầu người mua cung cấp quy cách đóng gói
và loại bao bì), nếu đã có hợp đồng hoặc LC thì dựa vào hợp đồng và LC, nếu LC
và hợp đồng khác nhau thì dựa vào LC
3. Kiểm tra hàng hóa xuất khẩu:
- do chính quyền nước nhập khẩu thực hiện (lúc làm thủ tục hải quan trừ EXW)
- Do thỏa thuận hàng hóa giữa người mua và người bán trong hợp đồng:
+ Kiểm tra do người bán thực hiện
+ Kiểm tra do bên thứ 3 thực hiện (Kiểm tra theo đúng quy cách đóng gói theo
Packing list hay Orginal hay ko? Chất lượng hàng có đúng theo bên người mua
yêu cầu hay ko)
4. Làm thủ tục hải quan xuất khẩu:
- Mở tờ khai hải quan
- Hải quan kiểm hóa
- Thông quan: luồng đỏ, luồng xanh, luồng vàng
- Thanh lý tờ khai
- Đưa hàng hóa, phương tiện vận tải đến địa điểm được quy định cho việc kiểm
tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải
- Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật


(xem chi tiết chương 12 thủ tục hải quan)
5. Thuê phương tiện vận tải: tàu chuyến hay tàu chợ
- Nếu tàu chợ: Booking a shipspace, đến hẹn bốc hàng lên tàu, lấy B/L thanh

toán
- Nếu tàu chuyến: có chữ “to be used with charter party ...” ghi góc tay phải trên
cùng tên vận đơn theo hợp đồng Condendum Bill Congen... , loại tàu chuyến
nào trên B/L, cách thức: chủ hàng tìm tàu trống để thuê, hãng tàu chào giá

cước, hai bên mặc cả, ký charter marty (C/P), bốc hàng lên tàu và lấy B/L,
thanh toán cươc phí và tiền bốc dỡ
6. Giao hàng cho người vận tải
Xem sách giáo khoa trang 444 phần 10.1.7 giao hàng cho người vận tải
7. Mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất khẩu: theo điều kiện CÌ, CIP hoặc nhóm D thì
người bán mua bảo hiểm hàng hóa:
- Chọn điều kiện để mua bảo hiểm: mua theo hợp đồng hoặc LC nếu LC và hợp
đồng khác nhau thì theo LC. Nếu hợp đồng và LC ko quy định thì người bán
chỉ cần mua bảo hiểm theo điều kiện ICC loại C. Nếu bán hàng theo nhóm D
thì người bán phải mua sao cho hàng hóa đạt hiệu quả cao nhất
- Làm giấy yêu cầu bảo hiểm: Căn cứ vào LC hoặc hợp đồng điền đầy đủ thông
tin trong giấy yêu cầu bảo hiểm như tên người được bảo hiểm, tên hàng hóa
cần bảo hiểm, loại bao bì, cách đóng gói và ký mã hiệu, trọng lượng,... sgk
trang 449 phần 10.1.8
- Đóng phí bảo hiểm và lấy chứng thư bảo hiểm: sgk 449
8. Lập bộ chứng từ thanh toán gồm: h



×