Tải bản đầy đủ (.docx) (99 trang)

LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 99 trang )

LCH S VN MINH TH GII
M U
I. Khỏi nim vn húa, vn minh v mt s khỏi nim liờn quan
1. Khỏi nim v vn húa
a. Khỏi nim v vn hoỏ ca UNESCO
Vn húa phi c xem nh mt tp hp nhng nột khỏc bit, v vt cht
v tinh thn, v trớ tu v cm xỳc, lm rừ mt nột xó hi hay mt nhúm xó hi;
ngoi ngh thut v th vn, vn húa bao hm phong cỏch sng, cỏch chung sng,
h thng cỏc giỏ tr, truyn thng v tớn ngng.
b. Khái niệm vn hoá của Hồ Chí Minh
Vỡ l sinh tn cng nh mc ớch ca cuc sng, loi ngi mi sỏng to
v phỏt minh ra ngụn ng, ch vit, o c, phỏp lut, khoa hc, tụn giỏo, vn
hc, ngh thut, nhng cụng c cho sinh hot hng ngy v n v cỏc phng
thc s dng. Ton b nhng sỏng to v phỏt minh ú tc l vn hoỏ. Vn hoỏ
l s tng hp ca mi phng thc sinh hot cựng vi biu hin ca nú m loi
ngi ó sn sinh ra nhm thớch ng nhng nhu cu i sng v ũi hi ca s
sinh tn
c. Khỏi nim vn hoỏ ca GS.Trn Ngc Thờm
Vn hoỏ l mt h thng hu c cỏc giỏ tr vt cht v tinh thn do con
ngi sỏng to v tớch ly qua quỏ trỡnh hot ng thc tin trong s tng tỏc gia
con ngi vi mụi trng t nhiờn v xó hi.
2. Một số khái niệm liên quan đến vn hoá
a. Vn minh
Vn minh là sự tổng hoà những thành quả vật chất và tinh thần của con
ngời trong quá trình cải tạo thế giới, là thớc đo của sự tiến bộ và mức độ khai hoá
của con ngời.
b. Khái niệm vn hiến
Vn hiến là truyền thống vn hoá lâu đời và tốt đẹp, vn hin là nhng giá
trị tinh thần do nhng ngời có tài, đức chuyển tải thể hiện tính dân tộc, tính lịch
sử rõ rệt.
Bảng so sánh:




Vn vật

Vn hiến

Vn hoá

Vn minh

Thiên về giá trị vậtThiên về giá trịChứa cả giá trị vậtThiên về giá trị vật chất kỹ thuật
chất
tinh thần
chất lẫn tinh thần
Có bề dày lịch sử

chỉ trỡnh độ phát triển

Có tính dân tộc

Có tính QT

Gắn bó nhiều hơn với phơng đông nông nghiệp

Gắn bó nhiều hơn với phơng tây đô
thị

Vi khỏi nim trờn, lch s loi ngi bt u t õu thỡ ú cng chớnh l
im khi phỏt ca lch s vn húa.


- Vn húa cng cú trc vn minh, vn húa phỏt trin n mt trỡnh no
ú thỡ vn minh mi ra i. Vn minh xut hin da trờn quỏ trỡnh tớch ly nhng
sỏng to vn húa, song mt khi vn minh ó ra i li thỳc y vn húa phỏt trin
trờn c s ca vn minh.
- Vn húa v vn minh l hai khỏi nim va thng nht va khỏc bit:
thng nht ch chỳng u l nhng giỏ tr vt cht v tinh thn do loi ngi
sỏng to nờn trong lch s.
- Khỏc bit ch vn húa l ton b nhng giỏ tr m loi ngi sỏng to,
tớch ly t khi cú loi ngi cho n nay, cũn thnh tu vn minh chi c tớnh t
thi iờm xó hụi loi ngi at ờn mụt trỡnh ụ phỏt triờn cao nh cỏc tiờu chớ ó
xỏc nh phn trờn.
II. IấU KIấN HINH THANH NấN VN MINH
1. iu kin ia ly
- L iu kin cn thit, c bit l thi xa xa.
- To ra nn vn minh cho dõn tc khụng phi l tt c cỏc dõn tc m chi
l mt s. ú l do v trớ a ly ca mi thnh phn dõn tc.
- Chi trong iu kin nht nh mi a con ngi ti trỡnh vn minh.
Cỏc b tc du mc ớt cú iu kin xõy dng nn vn minh do sng khụng n
nh.


 là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên nền văn minh.
2. Địa chất
- Những nơi chất đất kém: xảy ra động đất núi lửa  khó có điều kiện xây
dựng nền văn minh của mình.
3. Dân số
- Phải có một số lượng dân cư nhất định, sống tập trung nhất định mới có
cơ sở để xây dựng nền văn minh.
4. Kinh tê
- Phải có sự phát triển cao của nền kinh tế thì văn minh mới phát triển

được. Nói tới văn minh là nói tới nhu cầu  đây là điều kiện cơ bản
- Kinh tế phát triển nhất định thì con người sống định cư trong cộng đồng
ổn định. Từ đó phát triển mối quan hệ xã hội con người với con người.
- Sự lao động khác nhau dẫn đến tích lũy khác nhau  phân hóa giàu,
nghèo, hình thành nên sự trao đổi. Lúc này xã hội vượt qua trạng thái nguyên
thủy  mối quan hệ xã hội rộng hơn.
- Kinh tế phát triển, đô thị ra đời. Yếu tố con người rõ hơn,
- Chi đến lúc xã hội có đô thị thì mới có văn minh.
+ Có đô thị, nhu cầu con người cao hơn  có điều kiện phát triển trí tuệ,
tập trung sức phát triển, sự sáng tạo để đáp ứng dòi hỏi của xã hội  nảy sinh
khoa học – kỹ thuật, các thiết chế xã hội càng phức tạp hơn.
+ Văn minh có thể ra đời ở nông thôn nhưng chi có thể phát triển ở đô thị.
III. CÁC YẾU TỐ CỦA VĂN MINH
1. Kinh tê
- Nhìn một xã hội văn minh là nhìn vào yếu tố kinh tế. Đây là yếu tố quan
trọng của văn minh.
1.1. Nông nghiệp
- Nói đến kinh tế là nói đến nông nghiệp .Từ thời đồ đá mới, con người đã
thuần hóa súc vật, nhưng chưa có nền văn minh. Chi khi con người phát minh ra
nghề nông, canh tác ổn định, cuộc sống ổn định thì mới có văn minh.
- Các nền văn minh phương Đông đều nằm cạnh các dòng sông.


1.2. Công nghiệp
- Từ khi con người phát minh ra lửa, con người trải qua các cuộc cách
mạng: lửa, cách mạng công nghiệp thế kỷ XVIII, cách mạng khoa học kỹ thuật
và cách mạng công nghệ ngày nay.
- Lửa đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của loài người. Có lửa
thì dẫn đến sự phát triển của nghề luyện kim: nấu đồng, sắt, làm gốm, nấu
quặng. Không có nghề luyện kim thì không có nền văn minh.

1.3. Giao thông
- Cuộc sống con người phải có sự giao lưu: từ đi bộ đến đi xe ( giao lưu
rộng hơn nền văn minh phát triển)
1.4. Thương nghiệp
- Nói tới buôn bán. Nền kinh tế mà dừng ở tự cung tự cấp thì không thể
đạt đến văn minh. Khi thương nghiệp phát triển  phát triển các quan hệ trước
đó. Có thương nghiệp - giao lưu con người mới dần dần hoàn thiện và phát triển.
1.5. Sự phân hóa xã hội
- Sự phát triển kinh tế đến một mức độ nhất định dẫn đến tư hữu xã hội.
Từ đó có sự phân hóa giàu – nghèo với những tầng lớp khác nhau. Sự phân hóa
đó làm biến chất xã hội, buộc con người phải có những biện pháp quản lý khác.
Dẫn đến sự ra đời của nhà nước.
2. Chính trị
* Nhà nước: ra đời chính là sự đánh dấu của văn minh hình thành.
- Các nhà văn minh học cho rằng Nhà nước chính là một yếu tố của văn
minh.
- Nhà nước không xuất hiện ở xã hội nguyên thủy mà chi xuất hiện khi xã
hội ổn định; xã hội có giao lưu buôn bán thì không còn thuần nhất và trong quy
luật ấy: cộng đồng này giàu, cộng đồng khác nghèo đi.
- Tổ chức nhà nước được hình thành trên hai khía cạnh:
+ Cộng đồng người đông đảo ( con người ): thống trị – bị trị.
+ Lãnh thổ, an ninh: Nhà nước của nhiều làng, bao chùm trên lãnh thổ
nhất định và Nhà nước phải đảm bảo an ninh, chống xâm lăng của bộ tộc khác.


 Nhà nước được coi là tiêu chí, dấu hiệu của văn minh. Nhà nước ra đời
là đánh dấu sự phát triển từ xã hội dã man lên xã hội văn minh.
* Pháp luật
- Trong xã hội, không phải ai cũng làm đúng, tốt. Pháp luật ra đời là để
bắt mọi người làm theo. - Xã hội có Nhà nước phải có quy tắc chuẩn mực xã

hội, đó chính là pháp luật. Pháp luật chính là những quy định mang tính chất
cộng đồng, nếu vi phạm thì bị phạt.
- Luật chính là biểu hiện quan trọng của văn minh.
- Luật pháp có ba giai đoạn phát triển:
* Quy ước
* Tập quán
* Luật pháp
*Gia đình
- Đây là yếu tố mang tính xã hội: một quốc gia gồm ba cấp: Nhà nước, địa
phương (làng/xã), gia đình.
- Gia đình: quản lý con người cụ thể, gia đình chính là biện pháp thống trị
nói chung của một quốc gia, bằng cơ sở nắm từng người cụ thể.
*Đạo đức
- Đạo đức chính là đặc trưng của xã hội văn minh.
- Đạo đức giúp con người vượt qua bản năng
*Tôn giáo, tín ngưỡng
- Xã hội phát triển đến một trình độ nào đó thì xuất hiện tôn giáo.

IV. NHỮNG THÀNH TỰU CHÍNH CỦA VĂN MINH
1. Chữ viêt
- Là sản phẩm hoàn toàn của con người, xã hội phát triển đến một trình độ
nhất định đòi hỏi có chữ viết.
- Chữ viết ra đời chính là dấu hiệu quan trọng của văn minh, là sản phẩm
của những nhu cầu cần thiết của xã hội, ghi lại, lưu lại, truyền đạt lại.


- Ban đầu chữ được đánh dấu bằng chữ tượng hình  được cách điệu
( lưu truyền sau). Nếu không có sự lưu truyền thì không có sự phát triển xã hội.
2. Văn học:
- Chủ yếu nói tới Văn học viết, còn văn học dân gian ít được đề cập. Chi

có văn học viết mới tạo ra các thể loại của văn học.
 Là biểu hiện quan trọng của nền văn minh.
3. Giáo dục:
Giáo dục hình thành một cách đầy đủ hơn khi chữ viết ra đời
 Gìn giữ di sản của loài người để phát triển ở thế hệ sau. Từ giáo dục đào tạo
ra một lớp người mang những tinh hoa của thế hệ trước, có khả năng phát triển
ở giai đoạn sau.
-

4. Khoa học kỹ thuật
- Trong lao động, con người tổng kết những kinh nghiệm mang tính chất
chung, đúc rút ra các nguyên lý và ứng dụng nó vào quá trình lao động sản xuất,
phục vụ cuộc sống.Khoa học kỹ thuật được coi là yếu tố quan trọng của văn
minh, thể hiện trí tuệ con nguời.Khoa học chính là biện pháp giúp con nguời
thích ứng, cải tạo tự nhiên và chính bản thân mình.  Khoa học – kỹ thuật ngày
càng phát triển thì xã hội càng văn minh.
5. Nghệ thuật
- Trong nghệ thuật có nhiều lĩnh vực khác nhau. Nghệ thuật có liên quan
đến văn minh.
- Cái đẹp là điều quan tâm đầu tiên trong nghệ thuật Vẻ đẹp này mỗi giai
đoạn lại có quan niệm khác nhau.
- Đẹp là sự hài hòa giữa cái chủ quan và khách quan.
V. MÔN HỌC LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
- Từ thập kỷ mười chín của thế kỷ XX. Lịch sử văn minh thế giới trở
thành một môn học độc lập và được giảng dạy hầu hết ở các trường đại học, cao
đẳng các khối ngành Xã hội và Nhân văn trong hệ thống giáo dục cả nước. Đó là
vừa là kết quả phát triển nội tại của ngành học này, vừa là một đòi hỏi cấp thiết
của chính cuộc sống.



- Lịch sử văn minh thế giới lựa chọn, nghiên cứu lịch sử hình thành phát
triển, những thành tựu cơ bản của một số nền và khu vực văn minh tiêu biểu
trên thế giới.
- Hệ thống các nền văn minh được trình bày theo: văn minh phương Đông,
văn minh phương Tây, đồng thời có sự bổ sung mới về văn minh khu vực Đông
Nam Á và cái nhìn tổng hợp về văn minh nhân loại TKK XX cùng những dự báo
phát triển của nó trong TK XXI.
- Lịch sử văn minh thế giới trình bày một khối lượng kiến thức đồ sộ về
những giá trị văn hóa mà nhân loại sáng tạo nên trong tiến trình lịch sử phát
triển của mình.
Mỗi dân tộc bằng những giá trị ấy đã đóng góp vào những bước đi của lịch
sử để lại những dấu ấn dân tộc làm nên tính đa dạng của diện mạo văn minh
nhân loại.
VI. LỊCH SỬ VM THẾ GIỚI VỚI TƯ CÁCH LÀ MỘT KHOA HỌC CHUYÊN
NGÀNH.
1. Đối tượng nghiên cứu
- Lịch sử nghiên cứu tiến trình phát triển của nhân loại từ giai đoạn mông
muội đến khi hình thành quốc gia dân tộc, thông qua một chuỗi liên tiếp các sự
kiện, biến cố lịch sử mà mỗi dân tộc, mỗi quốc gia và khu vực trên thế giới đã
trải qua cho tới giai đoạn hiện nay.

 Lịch sử văn minh chỉ nghiên cứu những thành quả sáng tạo của mỗi dân tộc để
khẳng định cái riêng của mình và đóng góp của nó vào sự phát triển chung của nhân
loại kể tư thời điểm dân tộc đó đã thoát khỏi tình trạng mông muội và biết tổ chức
thành nhà nước.
Như vậy, môn Lịch sử văn minh thế giới lấy lịch sử hình thành, phát triển
cùng các thành tựu đặc sắc mà mỗi quốc gia, mỗi khu vực văn minh tiêu biểu
trên thế giới đã sáng tạo và tích lũy trong lịch sử phát triển của mình làm đối
tượng nghiên cứu.
Việc nghiên cứu này không chi để hiểu và tôn vinh quá khứ mà điều quan

trọng hơn là hiểu biết quá hiểu biết quá khứ để tìm ra những bài học cho sự phát
triển hiện tại và định hướng phát triển tương lai.
2. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp chủ đạo: là sự kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp lịch
sử, logic, liên ngành…


- Phương pháp lịch sử để nhận rõ những đặc điểm riêng trong lịch sử sinh
thành, phát triển của mỗi quốc gia, mỗi khu vực văn minh trên thế giới.
- Phương pháp liên ngành để khám phá toàn diện những thành tựu văn
minh tiêu biểu và mối liên hệ giữa chúng, từ đó tìm ra cái riêng, độc đáo và vị thế
của mỗi nền văn minh trong tiến trình phát triển chung của nhân loại.
Học tập môn Lịch sử văn minh thế giới đòi hỏi sự vận dụng tổng thể tri
thức của các môn học như Lịch sử, Triết học, Khoa học tự nhiên, Văn học – nghệ
thuật…
Sinh viên phải học tập một cách tích cực, tự làm giàu kiến thức bằng nhiều
nguồn khác nhau, bổ sung cho sự hạn hẹp của quỹ thời gian trên lớp.
Tìm ra mối liên hệ giữa các thành tựu với đặc điểm lịch sử, mọi nền văn
minh đều là “con đẻ” của lịch sử, luôn mang dấu ấn lịch sử cửa một dân tộc, một
khu vực xác định.
Đồng thời nghiên cứu – học tập lịch sử văn minh cũng giúp người học
nhân thức rõ quá trình tương tác giữa các nền văn minh tạo nên sự gần gũi học
hỏi lẫn nhau giữa các dân tộc.
- Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, sự tương tác giữa các khu vực, các
nền văn minh càng trở nên mạnh mẽ - thời cơ và thách thức đang đặt ra với mọi
dân tộc.
- Môn học tạo vận hội cho sự tăng cường hiểu biết lẫn nhau giữa các dân
tộc. Đó chính là điều mà thế giới này đang tiếp nối một cách tự giác.
VII. CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG TRÌNH
Chương I: Văn minh Bắc Phi và Tây Á

Chương II: Văn minh Ấn Độ
Chương III: Văn minh Trung Quốc
Chương IV: Văn minh Đông Nam Á
Chương V: Văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại
Chương VI: Văn minh phương Tây Âu thời trung đại
Chương VII: Sự xuất hiện văn minh công nghiệp
Chương VIII: Văn minh thế giới TK XX


Tài liệu tham khảo

Vũ Dương Ninh, Lịch sử văn minh thế giới, Nxb GD, H., 2002.
Lương Ninh (cb), Lịch sử văn hóa thế giới cổ trung đại, Nxb GD, H, 2003
Nguyễn Văn Tận, Hoàng Minh Hoa, Phạm Hồng Việt, Lịch sử văn minh thế giới,
Nxb GD, H, 1997.
4
Lương Ninh (cb), Lịch sử thế giới cổ trung đại, Nxb GD 2003.
5
Trịnh Nhu, Nguyễn Gia Phu, Đại cương lịch sử thế giới cổ đại, Nxb ĐH &
GDCN, H, 1990.
6. Carane Brinton, John Christopher,Robert Lee Wolff, Lịch sử phát triển
văn hóa văn minh nhân loại, Nguyễn Văn Lượng dịch, Nxb VHTT, 2004.
1
2
3

Tập 1: Văn minh Phương Tây
Tập 2: Văn minh Phương Đông
7. Will Durant: Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nxb VHTT, 2000.
8. Will Durant: Lịch sử văn minh Trung Quốc, Nxb VHTT, 2000.

9. Will Durant: Lịch sử văn minh A Rập, Nxb VHTT, 2000.
10. Almanach những nền văn minh thế giới, Nxb VHTT, 1999.
11. Đỗ Đình Hãng, Đinh Trung Kiên, Những nền văn minh rực rỡ cổ xưa, Nxb Quân
đội nhân dân.
Tập 1: Văn minh Ai Cập, Tây Á và Ấn Độ, H. 1993
Tập 2: Văn minh Trung Quốc, H, 1993
Tập 3: Văn minh Hy Lạp – La Mã, H, 1996
12. Mortimer Chambers, Barbara Hanawalt, David Herlihy, Theodore K.Rabb,
Isser Woloch Raymond Grew, Lịch sử văn minh phương Tây, Nxb
VHTT,H,2004
13. Fernan Braudel, Tìm hiểu các nền văn minh trên thế giới, xb KHXH, 2003
14. Vũ Dương Ninh (cb), Một số chuyên đề lịch sử thế giới, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội, 2001.
15. G. Coedes, The Indianized State of Southeart Asia, Honolulu, Hawaii, 1967.


16. Alvin Toffer, Cú sốc tương lai, Nxb TTLL, H, 1991.
17. Alvin Toffer, Tạo dựng một nền văn minh mới, Nxb TTLL, H, 1996.
18. Alvin Toffer, Làn sóng thứ ba, Nguyễn Văn Trung dịch, Nxb Thanh niên,
2002.
19. Arnold Toynbee, Nghiên cứu lịch sử - một cách thức diễn giải, Nguyến Kiến
Giang, Nguyễn Trọng Thụ dịch, Nxb Thế giới. H. 2002.
20. Said W.Edward, Đông phương học, Phạm Xuân Ri, Trần Văn Tửu dịch, Nxb
CTQG, 1998.
21. Samuel Huntington, Sự va chạm của các nền văn minh, Nguyễn Phương Sửu,
Nguyễn Văn Hạnh dịch, Nxb Lao động, 2003.
22. F.Ia.Plianxki, Lịch sử kinh tế các nước (ngoài Liên Xô) thời đại phong kiến, Nxb
KHXH, H.,1978.
23. Khoa Luật- ĐH Tổng hợp, Luật La Mã, H., 1994.
24. Khoa Luật, trường ĐH KHXH & NV, Giáo trình lịch sử Nhà nước và pháp luật thế

giới, Nxb ĐHQG HN, H., 1997
25. Hoàng Tâm Xuyên (chủ biên), Mười tôn giáo lớn trên thế giới, Nxb CTQG, H, 1999.
26. John Naisbitt, Tám xu hướng phát triển của Châu Á đang làm thay đổi thế giới, Nxb
CTQG, H., 1998.
27. Ngô Duy Tùng, Kinh tế tri thức – xu thế mới của xã hội thế kỷ XXI, Nxb CTQG, H.,
2000.


CHƯƠNG I
VĂN MINH BẮC PHI VÀ TÂY Á

A. VĂN MINH AI CẬP CỔ ĐẠI
NỘI DUNG
1. Những điều kiện hình thành nền văn minh
2. Các thời kỳ phát triển của lịch sử.
3. Những thành tựu văn minh.
I. ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH
1. Điều kiện tự nhiên :


- Vị trí địa lý:
+ Đông bắc Châu Phi.
+Dọc theo hạ lưu sông Nin.
Khí hậu: mang tính sa mạc,
Đất đai: 90%sa mạc, 10% đất trồng trọt
Tài nguyên thiên nhiên: Dầu mỏ, khí đốt
Địa hình: hai miền rõ rệt: Thượng và Hạ Ai Cập
Sông Nin Dài 6700 km còn gọi là Nin Trắng, Nin xanh “Ai cập là tặng
phẩm của sông Nin”
-


Dân cư
Ngày nay chủ yếu là người Arập.
Thời cổ đại: Libi, da đen, Xêmit.
2. Kinh tê



Nông nghiệp: chủ đạo là cây lương thực và cây đay
Nền kinh tế tự cấp, tự túc.
Thủ công nghiệp: tương đối phát triển(rèn đúc kim loại).
Thương nghiệp:
II. CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ





1. Thời kỳ Tảo vương quốc (3200-3000TCN)
2. Thời kỳ Cổ vương quốc (3000-2200TCN)
3. Thời kỳ Trung vương quốc (2200-1570 TCN).
4. Thời Tân vương quốc (1570-1100TCN).
5. Ai Cập từ thế kỷ X-I TCN.
III. NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA VĂN MINH AI CẬP CỔ ĐẠI
1. CHỮ VIẾT
Khoảng hơn 3000 năm TCN, người Ai Cập cổ đại đã sáng tạo ra chữ
tượng hình. Để diễn tả những khái niệm trừu tượng thì họ mượn ý.
Sau này người Ai Cập cổ đại đã hình thành ra hệ thống 24 chữ cái.
Vào thiên niên ki II TCN, người Híchxốt đã học cách viết của người Ai
Cập để ghi lại các ngôn ngữ của mình. Về sau này, loại chữ viết ấy lại ít nhiều

ảnh hưởng tới người Phênixi và người Phênixi đã sáng tạo ra vần chữ cái A , B.


Những chữ tượng hình của người Ai Cập được khắc trên đá, viết trên da,
nhưng nhiều nhất là được viết trên vỏ cây sậy papyrus

Các chữ tượng hình Ai Cập có liên quan đến các công trình kiến trúc

2. VĂN HỌC
Ai Cập cổ đại có kho tàng văn học rất phong phú, bao gồm: tục ngữ, thơ
ca trữ tình, truyện thần thoại…

Văn học có hai thể lọai chính: văn học dân gian và văn học tôn giáo.

Có nhiều truyện, tiêu biểu như: truyện nói thật và nói dối, truyện hai anh
em, truyện nói chuyện với linh hồn mình, sống sót sau một vụ đắm tàu…


3. TÔN GIÁO
Đa thần giáo. Ban đầu, mỗi vùng thờ mỗi vị thần riêng của mình, chủ yếu là
những vị thần tự nhiên.
- Đến thời kì thống nhất quốc gia, bên cạnh những vị thần riêng của mỗi
địa phương còn có các vị thần chung như thần Mặt trời (Ra), thần sông Nin
(Osiris ).
- Người Ai Cập cổ tin rằng con người có hai phần : hồn và xác. Coi trọng
thờ người chết.
- Kỹ thuật ướp xác vì vậy cũng rất phát triển.
- Thờ các loài động vật: Chó sói, cá sấu, bò mộng Apix, nhân sư.
4. NGHỆ THUẬT



4.1. Kiên trúc: đạt đến trình độ cao. Đặc biệt nhất là Kim tự tháp:
Chức năng: Là nơi chôn cất của các vua Ai cập (Pharaon). Thể hiện quyền
lực của các vị vua.




Lịch sử xây dựng:
- Xây dựng từ thời Cổ vương quốc, nhiều nhất vào thời vương triều IV.

- Hiện nay đã phát hiện khoảng 70 Kim tự tháp lớn nhỏ khác nhau trong
đó có 3 Kim tự tháp nổi tiếng nằm ở gần thủ đô Cairo.
- Lớn nhất là Kim tự tháp Kêôp ( Kheops ) cao tới 146m, đáy hinh vuông ,
mỗi cạnh dài 230m.

-

-

Xây dựng vào năm 2.600 trước Công Nguyên,
thời kỳ trị vì của vua Cheops (Kim Tự Tháp
Giza),
Chiều cao 146,6 m và diện tích 230 x 230 m.
Kim Tự Tháp gồm hơn 2.300.000 phiên đá
khổng lồ nặng trung bình 2,5 tấn xêp chồng lên
nhau.
Tổng trọng lượng là 6,5 triệu tấn.

Quần thể Kim tự tháp Kêốp


4.2. Các công trình kiên trúc khác và nghệ thuật điêu khắc


* Ngoài việc xây dựng các lăng mộ, người Ai Cập cổ còn để lại ấn tượng
cho đời sau qua các công trình điêu khắc. Đặc biệt nhất là tượng Nhân Sư
(Sphinx ) cao hơn 20m ở gần Kim tự tháp Khephren.
* Các công trình kiến trúc khác:
- Tượng nhân sư (Sphinx)
- Nhân sư Ai Cập với đôi mắt đầy bí hiểm
- Đền Karnak
- Tượng vua Ramsès II
- Thung lũng của các bà hoàng hậu.
- Thung lũng các vị vua
4.3. Khoa học tự nhiên
- Về thiên văn, người Ai Cập cổ đã vẽ được bản đồ sao, họ đã xác định 12
cung hoàng đạo và sao Thuỷ, Kim, Hoả, Mộc, Thổ
- Đặt ra lịch: Một năm của họ có 365 ngày, Họ chia một năm làm 3 mùa,
mỗi mùa có 4 tháng, mỗi tháng có 30 ngày. Năm ngày còn lại được xếp vào cuối
năm làm ngày lễ. Để chia thời gian trong ngày, họ đã chế ra đồng hồ mặt trời và
đồng hồ nước.
Về hình học ; trong một tam giác vuông thì bình phương cạnh huyền bằng
tổng bình phương hai cạnh góc vuông. Pi của họ tính = 3,14 .
Về toán học: sớm phát triển: hệ đếm cơ số 10: thành thạo các phép tính
cộng trừ, cần nhân và chia thì thực hiện bằng cách cộng trừ nhiều lần.
Về Y học: đã phát triển các chuyên khoa như khoa nội, ngoại , mắt, răng,
dạ dày ... Họ đã biết giải phẫu và chữa bệnh bằng thảo mộc.

KẾT LUẬN:
- Ai Cập cổ đại là 1 trong những ngọn nguồn của văn minh nhân loại.

- Nhân dân Ai Cập đã đạt được những thành tự to lớn về mọi mặt :chữ
viết, lịch pháp, nghệ thuật, hình học, tri thức khoa học, đại số… đã từng có ảnh
hưởng sâu sắc tới Tây Âu và châu Âu, đã có cống hiến vô cùng lớn lao với toàn
bộ nhân loại, với lịch sử loài người.


B. VĂN MINH LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI
* Tổng quan về Lưỡng Hà cổ đại.
1. Địa ly và cư dân:
Nằm giữa lưu vực của hai con sông lớn: Tigơrơ và Ơphơrát

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG

* Hai con sông đã bồi đắp cho Lưỡng Hà những vùng đất phù sa màu mỡ,
thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế nông nghiệp.
* Cho nên, người Lưỡng Hà sớm xây dựng cho mình nền văn minh rực rỡ, và
tương đối sớm trên thế giới.
* Lưỡng Hà là khu vực bỏ ngỏ từ mọi phía, chính vì vậy là nơi tranh chấp của
nhiều bộ tộc người.
* Tài nguyên khoáng sản: không có nhiều đá quí và kim loại quí như ở Ai
Cập, đổi lại, đây là vùng đất rất giàu tài nguyên đất sét quí. (chất liệu để viết, vật
liệu xây dựng các công trình kiến trúc và làm đồ gốm)


II. CƯ DÂN
* Cư dân cổ xưa nhất là người Xu-me, từ vùng trung Á đến .
* Đến thiên niên ki III, người Ác cát (bộ tộc người Xê Mít) từ Xyri đến.
* Ngoài ra còn có nhiều bộ tộc người khác từ bên ngoài tràn vào sinh sống.
1. Các quốc gia Lưỡng Hà cổ đại
1.1.Nhà nước của người Xume

* Đầu thiên niên ki thứ III, người Xu Me ở miền Nam Lưỡng Hà đi vào thời
kì phân hoá xã hội. Từ đó xuất hiện rất nhiều nhà nước nhỏ lấy thành thị làm
trung tâm, người ta gọi là thời kì các thành bang.
* Thành bang Umma rất mạnh đã chinh phục các thành bang khác, thống
nhất miền Nam Lưỡng Hà gọi là vùng Xu Me.
1.2.Nhà nước của người Áccát
* Thành bang Ác Cát do người Xê Mít thành lập ở phía bắc vùng Xu Me.
* Dưới thời vua Xác gôn (2369-2314 TCN) Ác cát rất hùng mạnh, chinh phục
người Xume thống nhất toàn Lưỡng Hà.
* Cuối thế ki XXIII TCN, bị người GuTi chinh phục và thống trị.
1.3.Vương triều III của người Ua
* Sau khi người GuTi bị đánh đuổi, Lưỡng Hà lại được thống nhất dưới vương
triều III của người Ua
* Ua ban bố một bộ luật (chi còn một số điều) đây là bộ luật cổ xưa nhất.
* Đến thế ki XXI TCN, đi vào suy yếu và bị người Êlam-mari đánh bại.
1.4.Thời kì cổ Babilon
* Babilon là một thành phố do người Amôrít thành lập.
* Dưới thời Hammurabi, Babilon trở thành một quốc gia hùng mạnh nhất ở
Lưỡng Hà , thời kì này đã ra đời một bộ luật có tên là Hammurabi.
* Đến năm 732 TCN bị Átxiri xâm chiếm.
1.5.Tân Babilon và Ba Tư


* Vào giữa thế ki VII TCN, khi Átxiri bị suy yếu, người Can đê đã giành lại
độc lập, họ chọn Babilon làm kinh đô, đây là một kinh đô mới , để phân biệt với
cổ Babilon người ta gọi là Tân Babilon.
* Thời kì cường thịnh nhất của Tân babilon là dưới thời trị vì của vua
Nabusôđô nôxo, đây là thời kì ông cho xây dựng vười treo Babilon, một trong bảy
kì quan của thế giới cổ đại.
* Năm 562 TCN, Nabusôđô nôxo chết, Babilon đi vào suy yếu.

* Năm 538 TCN, bị Ba Tư xâm chiếm, và Lưỡng Hà trở thành một tinh
của Ba Tư.
III. NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA VĂN MINH LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI
1. CHỮ VIẾT
* Lưỡng Hà là một trong những khu vực có chữ viết ra đời tương đối sớm.
* Chữ viết do người Xume sáng tạo khoảng cuối thiên niên ki IV TCN.
* Chữ viết của người Lưỡng Hà (người Xume) được coi là chữ mẹ của các
chữ khác: (chữ của người Accát, Babilon, Átxiri…)
* Chữ viết đầu tiên là chữ tượng hình và tiết hình. Dùng hình tượng để miêu
tả sự vật.
* Như vậy, chữ tượng hình cũng không đủ khả năng diễn tả hết tâm trạng của
sự vật, cho nên để diễn tả những chữ phức tạp người ta đã kết hợp chữ tượng
hình với tượng ý.

CHỮ TƯỢNG HÌNH CỦA NGƯỜI LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI


* Chữ tượng hình và chữ tượng ý cũng không đủ khả năng diễn đạt hết các
sự vật, hiện tượng mà họ muốn nói đền, vì vậy họ còn cho ra đời chữ tượng
thanh (biểu đạt các âm từ)
* Chữ tiết hình, người ta chi viết một vài nét đặc trưng của nội dung từ muốn
diễn đạt có dạng giống như những góc nhọn ghép lại, người ta gọi là chữ tiết hình
hay chữ góc nhọn. Loại chữ này được viết lên các tấm đất sét khi còn ướt, do
người Xume sáng tạo.
* Lúc đầu có khỏang 2000 chữ tượng hình, về sau còn lại khỏang 600 chữ
và họ thường sử dụng khỏang 200 chữ.
* Trải qua một thời gian dài, chữ tượng hình của người Lưỡng Hà bị lãng
quên. Đầu thế ki XIX, một số nhà nghiên cứu người Anh, người Đức đã dịch
được chữ tiết hình của người Lưỡng Hà (người Atxiri) và môn Atxiri học được ra
đời.

* Các nhà nghiên cứu cho rằng, đến thế ki IX TCN, người Phênixi đã sáng
tạo ra 22 chữ cái, kí hiệu bằng phương pháp ghi âm, người ta diễn tả được tất cả
các sự vật, kể cả những nội dung phức tạp nhất.
* Hệ thống chữ cái của người Phênixi được truyền qua nhiều nước ở Châu
Âu, và đây chính là nguồn gốc của chữ Hy Lạp, chữ La tinh và chữ Nga.
2. VĂN HỌC
- Có hai thể lọai văn học chủ yếu là: văn học dân gian và sử thi
- Văn học dân gian: ca dao, truyện ngụ ngôn. Tác phẩm tiêu biểu như:
(Gigamesh – ông vua muốn làm người bất tử)
- Sử thi: ra đời từ thời người Xume, đến thời Babilon thì chiếm vị trí quan
trọng. Loại văn học này chịu ảnh hưởng sâu sắc tôn giáo, chủ đề chủ yếu ca ngợi
các thần.
3. TÔN GIÁO
* Cư dân Lưỡng Hà thờ đa thần giáo: bao gồm các thần trong tự nhiên,
sùng bái các loài động vật, và thờ cúng người chết.

Thần trong tự nhiên:
* Thần trời Anu, đây là vị thần cao nhất, là cha các vị thần


* Thần đất: Enlin, rất quan trọng.
* Thần nước: Ea, con của thần Anu.
* Các loài động vật cũng được sùng bái, nhưng chủ yếu thể hiện qua các con
vật tưởng tượng. (quái nhân hay nhân sư mình sư tử đầu người)
* Việc thờ cúng người chết cũng được người Lưỡng Hà chú trọng từ sớm.
* Họ quan niệm người chết có linh hồn và có thế giới bên kia.
* Người chết được chôn cất theo những nghi lễ khác nhau và chôn kèm theo
công cụ, hiện vật và đồ trang sức...
4. LUẬT PHÁP
* Lưỡng Hà là khu vực có những bộ luật cổ xưa nhất khoảng thế ki XXIIIXXI TCN. (Bộ luật cổ xưa nhất nay chi còn một số đoạn)


Luật Hammurabi
- Là bộ luật nổi tiếng và quan trọng nhất của thế giới cổ đại, ngày nay còn
nguyên vẹn.
- Luật Hammurabi là bộ luật chính ông Hammurabi là người soạn thảo và
lấy tên ông đặt cho bộ luật.
5. NGHỆ THUẬT
Kiên trúc: Chủ yếu là đền tháp, cung điện. Tiêu biểu là kiến trúc thành
Babilon và đặc biệt là vườn hoa Babilon, là kiến trúc nổi tiếng của thế giới cổ đại.
* Công trình kiến trúc độc đáo là vườn treo Babylon. Đây là một trong bảy kỳ
quan của thế giới được xây dựng vào thế kỷ VII TCN.
* Vườn hoa trên không này thực sự là một tác phẩm nghệ thuật – khoa học với
hệ thống kênh đào dẫn nước, đài phun nhân tạo, gạch tráng men. Vườn treo là
lẵng hoa nở giữa sa mạc, là lá phổi xanh điều hòa sự sống, là ngọn hải đăng trên
cát của thế giới xưa.
* Điêu khắc: Tiêu biểu là tượng và những bức phù điêu. Nổi tiếng như:
tượng thần Átxiri và bia luật Hammurabi
6. KHOA HỌC TỰ NHIÊN
6.1.Toán học


* Người Lưỡng Hà cũng có nhiều đóng góp cho nền toán học thế giới.
* Từ sớm , dưới thời người lưỡng Hà đã biết lấy 5 làm cơ sở của phép đếm , về
sau họ lại lấy 60 làm cơ sở.
* Toán của người Lưỡng Hà cũng trên cơ sở của số tượng hình (Theo kí hiệu
các góc nhọn)
* Người Lưỡng Hà tính được vòng tròn = 360 o, 1 độ = 60’, 1 phút bằng 60
giây
* Hình học: Biết tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình cầu, tam
giác… tính được số pi = 3, đặc biệt là họ biết được mối quan hệ giữa 3 cạnh trong

một tam giác vuông.
* Về số học: Biết làm 4 phép tính, biết phân biệt phân số, luỹ thừa, căn bậc
2,3 biết giải phương trình 3 ẩn số.

6.2.Thiên văn học
* Lưỡng Hà có điều kiện tự nhiên thuận lợi, một năm có đến 8 tháng bầu
trời trong xanh, họ dễ dàng quan sát bầu trời. Chính vì vậy, thiên văn học cũng
được người Lưỡng Hà chú trọng từ rất sớm, nên họ cũng có nhiều đóng góp cho
nền thiên văn học thế giới.
* Người Lưỡng Hà đã biết đến 7 hành tinh (mặt trăng, mặt trời và 5 hành
tinh khác). Họ biết tính chu kì của các hành tinh.
6.3.Y học
* Người Lưỡng Hà cũng biết nhiều loại bệnh và cũng biết chữa nhiều
bệnh: Hô hấp, tim mạch, tai mắt…
* Họ biết chia thành các khoa chuyên môn để chữa bệnh: khoa nội, khoa
ngoại.
* Họ cũng biết dùng phẫu thuật để chữa bệnh.

C. VĂN MINH A-RẬP
I. Sơ lược về lịch sử A Rập
1. Bán đảo Arập trước khi thành lập nước


* Là một bán đảo lớn nhất ở Tây Á, diện tích = ¼ Châu Âu
* Vùng Yê-men có khả năng phát triển kinh tế (thương nghiệp). Từ thế ki X-VI
TCN, ở đây đã thành lập các quốc gia cổ đại
* Vùng Hê-gia-dơ nằm sát biển rất thuận lợi phát triển về thương mại (buôn
bán). Ở đây hình thành nên hai thành phố quan trọng Ya-tơ-ríp – Méc-ca

* Ngoài hai vùng đất trên, các vùng đất còn lại khô cằn, ít nước không có khả

năng phát triển kinh tế

2. Sự thành lập và diệt vong của nhà nước ARẬP
* Nhà nước Arập ra đời vào thế ki VII.
* Nhà nước ra đời gắn liền với quá trình thành lập đạo Hồi do Môhamét là người sáng
lập và truyền bá.
* Năm 610, ông bắt đầu truyền giáo.
* Năm 630, Ông dẫn một đoàn hơn 10.000 tín đồ đánh chiếm thánh địa
Mécca. Từ đó Ông trở thành người đứng đầu nhà nước và Mécca trở thành
thánh địa của Hồi Giáo.
* Năm 632, Mô-ha-mét chết, các calipha là người kế vị và tiếp tục sự nghiệp
của ông.
* Để mở rộng truyền bá đạo Hồi, Arập đã thi hành chính sách xâm lược và
chinh phục được: Xi-ri, Pa-letx-tin, Ai Cập …
* Đến thế ki VIII, A rập trở thành một đế quốc rộng lớn, phần đất bao gồm cả ba
châu lục: Á, Âu, Phi.
* Đến thế ki X đi vào suy yếu, năm 1258, bị Mông Cổ chiếm đóng, đế quốc
Arập đi vào diệt vong.

II. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN MINH CƠ BẢN
1. Đạo Hồi


- Trước khi đạo Hồi ra đời, người A-rập theo đa thần. Họ thờ các Thần
mặt trăng, mặt trời, cây cỏ, đá…Nhưng khi thế giới A-rập thống nhất, tôn giáo
cũng thống nhất thành một tôn giáo nhất thần tuyệt đối.
Tín đồ Hồi giáo tin rằng ngoài thánh Ala không có vị thần nào khác. Ala
tạo vũ trụ, tạo ra con người. Mô-ha-mét tự cho rằng mình là nhà tiên tri của
thánh Ala duy nhất, có sứ mệnh truyền đạo.
Đạo Hồi có một giáo lý riêng của mình, mặt khác cũng tiếp thu nhiều quan

niệm của các tôn giáo khác, nhất là đạo Do Thái.
Bởi tin rằng thánh Ala vô hình vô ảnh nên đạo Hồi tuyệt đối không thờ
ảnh tượng.
Cương lĩnh của đạo Hồi thệ hiện qua lục tín :

Tin chân thánh, tin thánh Ala là duy nhất.

Tin thiên sứ: có rất nhiều thiên sứ và mỗi người đảm nhận một việc.

Tin sứ giả: đạo Hồi tin rằng có 350 sứ giả nhận sứ mệnh Ala ủy thác trong
đó Mô-ha-mét là sứ giả quyền uy nhất

Tin tiền định gắn với thuyết định mệnh.

Tin kinh điển: kinh Cô-ran là kỳ tích có một không hai, là hiến pháp vĩnh
cửu của đạo Hồi, là bộ lịch sử vĩ đại của các dân tộc A-rập.

Tin kiếp sau, tức tin vào luân hồi.
-

Tín đồ Hồi giáo có 5 bổn phận chính:
Tuyệt đối tin vào thánh Ala là duy nhất, còn Mô-ha-mét là sứ giả của Ala,
luôn tôn kính Ala và Mô-ha-mét.

Tín đồ Hồi giáo phải cầu nguyện 5 lần vào sáng, trưa, chiều, tối và đêm.
Thứ 6 hàng tuần phải đến thánh thất làm lễ.

Trong tháng Ramadan phải thực hiện trai giới, đó là thời điểm quan trọng
nhất với tín đồ Hồi giáo để thể hiện niềm tin tuyệt đối của mình.


Nape thuế và bố thí cho người nghèo là bổn phận của Hồi giáo vừa để xây
cất thánh thất vừa gieo mầm thiện cho kiếp sau.

Hành hương đến Caaba là nghi lễ quan trọng nhất của tín đồ Hồi giáo, chi
diễn ra một lần trong đời.
 Đạo Hồi là tôn giáo trẻ, ra đời vào thế kỷ thứ VII khi thế giới đã có đạo
Phật, đạo Ki-tô. Nhưng sự phổ biến của tôn giáo này rất rộng rãi: nó có mặt ở hàng
trăm quốc gia, thành quốc giáo của nhiều nước như Indonexia, Libi, Angieri, Marốc…


2. Văn học


- Văn học dân gian rất phát triển ở A-rập, đặc biệt là thơ ca truyền miệng.
Từ khi hồi giáo ra đời thơ ca chép bằng chữ cũng ra đời.
Tác phẩm nổi tiếng thế giới của A-rập là Nghìn lẻ một đêm. Tác phẩm
được hình thành từ thế kỷ X đến thế kỷ XII, bắt nguồn từ Ba Tư, dần dần được
bổ sung bằng các truyện thần thoại của Ấn Độ và Hy Lạp.
3. Nghệ thuật
Môn thư pháp rất được coi trọng, loại hình nghệ thuật này đặc biệt phát
triển ở thánh đường, lăng mộ, trở thành họa tiết trang trí đặc sắc. Lăng mộ với
những đặc điểm nhiều tháp nhọn, cổ vòm, sân rộng…các thánh đường ở Đa-mat
(Xiri), Cairo (Ai Cập)…
Âm nhạc: người A-rập phát minh ra nhiều nhạc cụ như lia, sáo, trống…
Họ cũng là người đầu tiên sử dụng cây đũa nhạc trưởng
4. Khoa học tự nhiên
- A-rập tiếp thu và phát triển hệ thống chữ số Ấn Độ để xây dựng hệ chữ
số A-rập mà ngày nay toàn thế giới đang dùng. Họ cũng giải được phương trình
bậc 4.
Nhà toán học tiêu biểu là Muhamet Ialgorezinmuxa (783 – 850), ông đã

xuất bản sách tính toán đại số và thuật toán.
Vật ly nhà khoa học tiêu biểu nhất là Al-Haitoham. Tác phẩm “ Linh
quang học” của ông có tính chất khoa học nhất thời trung đại.
Chính nhờ tác phẩm của ông mà các nhà vật lý học phương Tây đã chế tạo
ra kính hiển vi và kính viễn vọng.
Người A-rập còn có vai trò trung gian trong việc truyền bá nhiều phát
minh quan trọng của phương Đông cũng như chữ số Ấn Độ, giấy, nghề in, thuốc
súng, la bàn …sang phương Tây.
A-rập là quốc gia rất chú trọng giáo dục và bảo tồn tinh hoa văn hóa thế
giới. Rất nhiều thư viện, nhiều trường đại học có mặt ở A-rập, sách cổ được sao
chép dịch thuật, được đánh giá ngang với kim cương và vàng.

CHƯƠNG II
VĂN MINH ẤN ĐỘ


I. TỔNG QUAN VỀ ẤN ĐỘ CỔ TRUNG ĐẠI
1. ĐỊA LÝ VÀ CƯ DÂN:
- Ấn Độ là một bán đảo lớn ở miền Nam Á gần như hình tam giác; phía tây
nam và đông nam giáp Ấn Độ dương;dài khoảng 3.000km, rộng 2.100km phía
Bắc là dãy núi Hy-ma-lay-a án ngữ theo vòng cung dài 2.600km, là biên giới tự
nhiên ngăn cách giữa Ấn Độ với Trung Quốc.
- Dãy núi Vin-dia cũng là biên giới tự nhiên đã chia Ấn Độ ra làm hai miền
Nam-Bắc.

Miền Bắc có hai con sông lớn chảy qua: sông Ấn và Sông Hằng.
+ Sông Ấn là (Inđus), tên nước Ấn Độ đặt theo tên của dòng sông này.
+ Sông Hằng được coi là dòng sông thiêng, nơi tiến hành các nghi lễ tôn
giáo.
Hai con sông đã bồi đắp cho Ấn Độ những vùng đất phù sa rất màu mỡ

thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp, nên người Ấn Độ sớm xây
dựng cho mình nền văn minh rực rỡ.
- Miền Nam Ấn Độ là cao nguyên Đêcan rộng lớn, tạo điều kiện cho khai
thác khoáng sản và phát triển chăn nuôi.
Ấn Độ có địa thế rộng lớn, địa hình đa dạng nên có nhiều vùng khí hậu
khác nhau. Thiên tai khắc nghiệt nhiều khi tàn phá cuộc sống, nhưng có lúc lại
rất thuận lợi
 Tính 2 mặt của tự nhiên có ảnh hưởng quyết định đến đời sống văn hóa
Ấn Độ vốn vừa khổ hạnh trầm tư, vừa hồn nhiên,phóng khoáng thấm đượm màu
sắc tâm linh, luôn coi trọng các giá trị tinh thần.
-

Nền văn minh ở lưu vực sông Indus (3.000-1.800 T.C.N.) đã thấm đượm
những tư tưởng và hình thức nghệ thuật mà về sau người ta xem như bản sắc
tiêu biểu cho Ấn Độ
Dân cư: Dân cư Ấn Độ là một cộng đồng phong phú với hàng trăm tộc
người đã được đồng hóa bằng tinh thần Ấn Độ
- Người dân xây dựng nên nền văn minh cổ xưa nhất ở Ấn Độ ven bờ sông
Ấn là những người Đraviđa (thuộc đại chủng tộc Á- Úc). Ngày nay những người
Đraviđa chủ yếu cư trú ở miền nam bán đảo Ấn Độ.


×