GẮN LÝ LUẬN VỚI THỰC TIỄN TRONG GIẢNG DẠY
CÁC BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG HIỆN NAY
Phạm Văn Bình*
Việc giảng dạy gắn lý luận với thực tiễn vốn là nội dung rất
quan trọng trong tồn bộ q trình dạy và học. Đối với các mơn
khoa học khác, vấn đề gắn lý luận và thực tiễn có thể khơng mấy
bức thiết, nhưng riêng các bộ mơn lý luận chính trị ở các trường đại
học, cao đẳng thì vấn đề gắn lý luận với thực tiễn là u cầu vơ
cùng quan trọng và cần thiết.
Sẽ khơng thể có một bài giảng sinh động, hấp dẫn, “có hồn”
khi giảng viên chỉ có lý luận sng mà khơng biết gắn lý luận này
với thực tiễn sinh động đang diễn ra. Một bài giảng sinh động, hấp
dẫn là bài giảng đảm bảo được tính thống nhất, gắn kết được một
cách hài hồ giữa lý luận và thực tiễn. u cầu thống nhất giữa lý
luận và thực tiễn trong q trình giảng dạy đã được đề ra từ lâu, đặc
biệt là các bộ mơn lý luận chính trị. Vì vậy mà ở các trường thuộc
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh ln khuyến khích tuyển
dụng các giảng viên là những người đã có q trình cơng tác thực
tiễn cũng như hàng năm đều có chương trình đưa giảng viên đi thực
tế ở cơ sở. Thế nhưng, vấn đề này ở các trường đại học, cao đẳng
khơng phải là bị xem nhẹ mà là chưa có một cơ chế, chính sách,
chưa có cách thức để thực hiện nên gần như nội dung này còn đang
bị bỏ ngỏ. Khơng khó để bắt gặp những giờ giảng mà cuốn giáo
trình trở thành “cẩm nang thần kỳ” của người giảng viên. Nói khác
*
Thạc sĩ, Học viện Chính trị khu vực II
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015
91
cũng khơng dám nói vì sợ sai, thơi đành cứ theo giáo trình cho chắc
ăn.
Bởi vậy mà hiện nay, nhiều giờ giảng lý luận chính trị sinh
viên truyền tai, rỉ tai nhau rằng đó là các thầy “tiến sĩ gây mê” hay
“tiến sĩ gây tê” và các giờ giảng chỉ là “đọc chép”, trong thời đại
internet hiện nay, nhiều thày đã chuyển từ đọc chép sang “chiếu
chép”. Rất nhiều giờ giảng, có giảng viên hầu như chỉ cắm cúi vào
giáo trình, nhắc lại một cách mòn mỏi những điều đã có, đã được
ghi chép một cách đầy đủ, rõ ràng trong sách vở, tài liệu. Khi dạy về
phần triết học (trong Những ngun lý của Chủ nghĩa Mác – Lênin),
ai cũng biết rằng học thuyết của chủ nghĩa Mác là học thuyết phát
triển khơng ngừng, có những điều mãi mãi đúng, có những điều cần
phải bổ sung phát triển, có những điều qua thời gian cũng có thể
khơng còn phù hợp, đặc biệt với điều kiện và hồn cảnh của Việt
Nam. Nhưng giáo trình đâu phải ngày một, ngày hai có thể sửa đổi.
Do đó, trong giảng dạy, cần sự nghiên cứu chun sâu, cập nhật
kiến thức liên tục của giảng viên. Soi rọi lý luận với thực tiễn để
kiểm nghiệm, để tham chiếu. Cũng vậy, khi dạy về phần Chủ nghĩa
xã hội khoa học, có những nội dung biến đổi từng ngày, từng giờ
theo quan điểm, tức nhận thức của Đảng thay đổi trong từng thời kỳ
cách mạng. Người giảng viên khơng thể đem những quan điểm,
nhận thức của Đảng về Dân vận, về Tơn giáo trước đây để giảng về
các nội dung này. Trong điều kiện hiện nay những quan điểm qua
thời gian gần như đã có những bổ sung, phát triển. Ấy là chưa kể,
khi người giảng viên liên tục cập nhật, liên hệ với thực tiễn thì cũng
khơng thể khơng biết rằng ngay cả khi ấy, lý luận và thực tiễn cũng
khơng phải khơng có những nội dung “vênh” với nhau. Bộ mơn
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam cũng như vậy.
Giáo trình chỉ là “khung”, là định hướng “cứng” mà khơng liên hệ
với thực tiễn trong giảng dạy, bài học trở nên nhàm chán và khơ
cứng. Ví dụ, khi giảng về đường lối lãnh đạo văn hóa của Đảng
trong giáo trình hiện hành hiện nay, chắc chắn những nội dung ấy là
từ Nghị quyết Trung ương 5, khóa VIII về Xây dựng nền văn hóa
Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Thế nhưng, ngay khi
giáo trình chưa thay đổi, thì đường lối văn hóa của Đảng đã được bổ
sung bằng Nghị quyết Trung ương 9, khóa XI về xây dựng nền văn
hóa và con người Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện
92
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
đại hóa đất nước. Đó là chưa kể những nội dung về con người, trong
đó có quyền con người, văn hóa con người đã được cập nhật, bổ
sung, phát triển trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam năm 2013. Do đó, nếu khơng liên hệ thực tiễn, làm sao
bài giảng đúng chứ chưa chưa nói là hấp dẫn, sinh động. Cũng vậy,
bộ mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh, chắc chắn là giảng dạy theo những
chun đề tư tưởng Hồ Chí Minh đã được xác định trong giáo trình.
Tuy nhiên, ngay đến Tồn tập Hồ Chí Minh cũng đã được nâng từ
12 lên 15 tập. Có nghĩa là qua thời gian, càng ngày chúng ta càng
phát hiện, bổ sung và cập nhật thêm những nội dung, những tác
phẩm của Bác. Nhưng một nội dung quan trọng hơn nữa, đó là ngay
trong hiện tại này, từ học tập tư tưởng của Người về các vấn đề, qua
thực tiễn ta thấy ngày càng sáng tỏ, ngày càng cho ta những chỉ dẫn
như một “la bàn”.
Rất nhiều giờ học trơi qua trong sự nhàm chán, nặng nề bởi
giáo viên hầu như chỉ biết có lý thuyết sng. Bài giảng thiếu sức
sống, khơng thuyết phục, khơng sinh động đang là một hiện tượng
khá phổ biến khi giảng dạy lý luận chính trị ở các trường cao đẳng,
đại học hiện nay. Hầu như những thầy cơ giảng sinh động, gắn chặt
lý luận và thực tiễn trong giảng dạy sinh viên ai cũng biết và nhắc
tên. Hệ quả tất yếu của tình trạng này là chất lượng, hiệu quả của
cơng tác đào tạo, giảng dạy thấp, thậm chí đơi khi có thể gây ra tác
dụng ngược vì tạo ra tâm lý ức chế, khiên cưỡng, gò ép cho người
học. Có những giờ giảng, bài giảng về lý luận chính trị của giảng
viên trở thành cực hình đối với sinh viên, đi học chủ yếu để “đánh
trống, ghi tên” mà khơng có một hứng thú. Do đó, khơng q võ
đốn và bi quan, nhưng hãy làm một cuộc trắc nghiệm trong một
cộng đồng sinh viên “hẹp” để thấy rằng nhiều sinh viên xem các bài
giảng chính trị là khơ khan, thiếu sức sống, thiếu sức truyền cảm.
Nhưng thực tế hồn tồn khơng phải vậy. Những nội dung lý luận
chính trị gắn chặt với mỗi con người, là cái gì đó rất thân thiết, gần
gũi và sinh động chứ khơng khơ khan, chết cứng.
Từ thực trạng các bài giảng của một số giáo viên chính trị
mang nặng tính kinh viện, hàn lâm, nặng lý thuyết, thiếu thực tiễn
nên nhiều sinh viên rất sợ học các bộ mơn này và cho rằng dường
như học chính trị chỉ là học một mớ lý thuyết mang tính kinh viện,
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015
93
sáo rỗng, khơng thực tế. Cũng xuất phát từ quan niệm sai lầm này
mà trong thực tế nhiều sinh viên đến lớp mang tính đối phó, học để
thi, để “qua” là được còn bản chất vấn đề thì hầu như khơng hiểu
hoặc khơng cần hiểu (mà có muốn hiểu thày cũng có nói cho hiểu
đâu).Và, niềm đam mê hứng thú hầu như khơng có.
Đâu là những ngun nhân chính dẫn đến tình trạng này. Có
thể có nhiều, nhưng có lẽ những ngun nhân cơ bản phải kể tới, đó
là:
Một là, nhiều giảng viên, trong đó đa số các giảng viên trẻ
thiếu vốn sống, kinh nghiệm thực tiễn. Vì vậy mà trong thực tế rất
nhiều giảng viên trẻ rất giỏi và nắm vững lý thuyết, thuộc lòng lý
thuyết, thuộc làu giáo án, có khả năng sư phạm nhưng bài giảng vẫn
khơng được sinh viên đánh giá cao vì khơng có thực tiễn.
Hai là, các giáo viên lớn tuổi có vốn sống, có thực tiễn nên
về cơ bản giờ giảng của những giáo viên này sẽ phần nào thuyết
phục hơn, có sức sống hơn. Tuy nhiên lại có điểm khơng thuận là
các ví dụ minh họa thường lặp đi lặp lại cũng gây xơ cứng, nhàm
chán cho sinh viên.
Ba là, nhiều giảng viên chính trị khơng theo kịp với những
biến đổi của tình hình kinh tế - xã hội của đất nước. Kiến thức có
thể chỉ sâu ở một vài lĩnh vực mà khơng có kiến thức bao qt, tổng
hợp.
Bốn là, nhiều giảng viên vì trình độ và cả vấn đề “an tồn”
nên thường khơng dám đi sâu vào những vấn đề thực tiễn đặt ra vốn
“vênh” với lý luận vì sợ bị “chụp mũ”, bị soi mói v.v…vì sự “tế
nhị”, sự “nhạy cảm” trong lĩnh vực này. Đời sống thực tiễn bao giờ
cũng cực kỳ phong phú, rộng lớn, bao la. Trong đó lý luận khơng
thể nào “bao qt” hết. Và do tâm lý ngại “đụng chạm”, ngại “nói
sai” nên nhiều giáo viên đã áp dụng ln cái khn khổ cứ lý thuyết
sng diễn giải. Do đó bài giảng đã nặng nề lại càng thêm năng nề
hơn.
Năm là, giảng viên phải đổi mới phương pháp thảo luận và tổ
chức xêmina. Hình thức xêmina là một hình thức tổ chức dạy học
94
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
quan trọng là cách tốt nhất để gắn lý luận với thực tiễn trong giảng
dạy các bộ mơn lý luận chính trị. Bởi vì tổ chức xêmina, tính năng
động tích cực của sinh viên được phát huy, ở đây sinh viên được
nghiên cứu tài liệu một cách khoa học, biết cách phân tích phê phán
những ý kiến khác nhau trước một chủ đề nêu ra, biết lập luận để
bảo vệ ý kiến của mình trước tập thể,… vì vậy từ lâu người ta xem
xêmina là “phòng thí nghiệm sáng tạo”, là “vườn ươm của các nhà
khoa học”.
Để tổ chức xêmina đạt chất lượng đòi hỏi giảng viên phụ
trách phải chuẩn bị chu đáo, phải có trình độ lý thuyết và thực tiễn
trong lĩnh vực khoa học của mình; đồng thời phải hướng dẫn sinh
viên chuẩn bị trước những nội dung cần thảo luận trong xêmina.
trong đó sinh viên thảo luận các vấn đề khoa học đã tự tìm hiểu
được, dưới hướng dẫn của một giảng viên am hiểu lĩnh vực đó.
Từ phân tích, dẫn giải nêu trên cho thấy một điều, để gắn lý
luận và thực tiễn trong giảng dạy các bộ mơn lý luận chính trị ở các
trường đại học, cao đẳng hiện nay là việc khơng dễ dàng. Do đó,
trước hết, mỗi người giảng viên phải khơng ngừng tự tìm tòi, học
hỏi, ln suy tư, xem xét những vấn đề thực tiễn gắn với lý luận.
Sau đó, là trách nhiệm của các cơ quan chủ quản quản lý giảng viên
cần có các cách thức khác nhau để bổ sung, nâng cao kiến thức thực
tiễn cho giảng viên như đưa giảng viên đi thực tế, ký kết quy chế
phối hợp với các địa phương để trao đổi thơng tin v.v…
Trong thực tiễn giảng dạy các mơn khoa học lý luận chính trị
hiện nay, việc đảm bảo tính gắn kết, thống nhất giữa lý luận và thực
tiễn đang được đặt ra như một u cầu, một ngun tắc tối quan
trọng và mang tính tất yếu khách quan nhằm nâng cao hiệu quả của
cơng tác giảng dạy.
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015
95