Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

bài tập tự luận và trắc nghiệm chượng nguyên tử hóa học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.89 KB, 11 trang )

Tiết 2:

THÀNH PHẦN NGUN TỬ

Bài 1: Có kí hiệu các nguyên tử sau:

19
9

F,

23
11

Na ,

27
13

Al ,

31
15

P,

40
18

Ar . Hãy cho biết: số proton, số


nơtron, số electron, số đơn vị điện tích hạt nhân?
Bài 2: Xem như ngun tử Fe, Au có hình cầu, thể tích chiếm bởi các nguyên tử bằng 74% thể
tích tồn khối tinh thể. Khối lượng riêng của Fe ở thể rắn là 7,87 g/cm 3 và của Au là 19,32 g/cm3.
Cho nguyên tử khối của Fe là 55,85 và Au là 196,97
a. Tính bán kính nguyên tử Fe, Au (đơn vị Angstrom). rFe = 1,28 Å; rAu = 1,44 Å
b. Xem đường kính của hạt nhân bằng 10–4 lần đường kính của nguyên tử, tính khối lượng riêng
của hạt nhân Fe, Au. Fe: 1,06.1013 g/cm3; Au: 2,62.1013 g/cm3
TRẮC NGHIỆM

Câu 1: So sánh khối lượng của electron với khối lượng hạt nhân nguyên tử, nhận định nào
sau đây là luôn luôn đúng:
A. Khối lượng của electron bằng khoảng 1/1840 khối lượng của hạt nhân nguyên tử.
B. Khối lượng của electron bằng khối lượng của nơtron trong hạt nhân nguyên tử.
C. Khối lượng của electron bằng khối lượng của proton trong hạt nhân nguyên tử.
D. Khối lượng của electron nhỏ hơn rất nhiều so với khối lượng của hạt nhân nguyên tử.
Câu 2: Bán kính của nguyên tử H bằng 0,53 Å, bán kính của hạt nhân H bằng 1,5.10 –15 m.
Cho rằng cả nguyên tử H và hạt nhân đều có dạng hình cầu. Tỉ lệ: Thể tích ngun tử H/Thể tích
hạt nhân H là
A. 35.1013
B. 3,5.1013
C. 2,68.1013
D. 4,41.1013
Câu 3: Coi nguyên tử 65Zn là một hình cầu bán kính là 1,35.10–10 m, khối lượng riêng của
nguyên tử Zn là
A. 10,478 g/cm3
B. 10,475 kg/cm3
C. 10,575 g/m3
D. 0,535.102 g/m3
Câu 4: Ngun tử Al có bán kính 1,43 Å và có nguyên tử khối là 27. Biết trong tinh thể
nhôm là những hình cầu chiếm 74% thể tích. Khối lượng riêng của Al là

A. 4g/cm3
B. 3,5 g/cm3
C. 2,7 g/cm3
D. 5 g/cm3

Tiết 3: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- ĐỒNG VỊ
1) Viết kí hiệu ngun tử của ngun tố sau, biết:
a)
b)
c)
d)

Silic có điện tích hạt nhân là 14 +, số n là 14.
Kẽm có 30e và 35n.
Kali có 19p và 20n.
Neon có số khối là 20, số p bằng số n.

2) Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X, biết:
a)
b)
c)
d)

X có 6p và 8n.
X có số khối là 27 và 14n.
X có số khối là 35 và số p kém số n là 1 hạt.
X có số khối là 39 và số n bằng 1,053 lần số p

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Tổng số hạt proton, electron, nơtron có trong nguyên tử

A. 115
B. 80
C. 35

80
35

Br là
D. 60


Câu 2: Nếu một ngun tử trung hịa có số hiệu nguyên tử là 29 và số khối là 65 thì ngun tử
này phải có
A. 65 electron.
B. 36 electron.
C. 36 nơtron.
D. 36 proton.
Câu 3. Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn luôn đúng:
A. Trong nguyên tử, số khối bằng tổng khối lượng các hạt proton và nơtron.
B. Trong nguyên tử, số khối bằng tổng số hạt proton và nơtron.
C. Trong nguyên tử, số khối bằng tổng số hạt proton, nơtron và electron.
D. Trong nguyên tử, số khối bằng tổng khối lượng các hạt proton, nơtron và electron.
Câu 4. Những nguyên tử mà có số khối A khác nhau nhưng có số proton như nhau gọi là
A. đồng vị.
B. đồng khối.
C. đồng phân.
D. đồng lượng.

Câu 5. Mệnh đề nào sau đây khơng đúng?
1.Chỉ có hạt nhân nguyên tử canxi mới có 20 proton.

2.Chỉ có hạt nhân nguyên tử canxi mới có 20 nơtron.
3.Chỉ có hạt nhân nguyên tử canxi mới có tỉ lệ n:p là 1:1.
4.Chỉ có nguyên tử canxi mới có 20 electron.
5.Chỉ có nguyên tử canxi mới có số khối bằng 40.
A.2,3,5
B.1,2,4
C.3
D.2,3,4
Câu 6. D·y nào sau đây gồm các đồng vị của cùng một nguyªn tè hãa häc?
40
28
A. 40
B. 14
X, 29
C. 146 x , 147 Y.
D. 199 X, 20
18 X , 19 Y.
10 Y.
14 Y.
Câu 7. Nguyên tử được cấu tạo bởi bao nhiêu loại hạt cơ bản?
A.3
B. 1
C. 2
D. 4
.
Trong
nguyên
tử
hạt
mang

điện

:
Câu 8
A. proton và electron
B. proton và nơtron
C. electron và notron
D. electron
Câu 9. Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử là :
A. proton
B. electron
C. nơtron
D. proton và nơtron
Câu 10. Nguyên tử Flo có 9 proton, 9 electron và 10 notron. Số khối của nguyên tử Flo là :
A. 19
B. 28
C. 10
D. 9
39
Câu 11. Số notron trong nguyên tử 19 K là:
A. 20
B. 19
C. 39
D. 58
Câu 12. Nguyên tử photpho có 16n, 15p, 15e. Số hiệu nguyên tử của photpho là :
A. 15
B. 16
C. 31
D.30
Câu 13. Cặp nguyên tử nào có cùng số notron

A. 12H và 2 3He
B. 11H và 2 4He
C. 13H và 2 3He
D. 11H và 2 3He
Câu 14. Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố có số p bằng nhau nhưng khác
nhau số :
A. notron
B. Proton
C.electron
D.obitan
Câu 15. Số khối của nguyên tử bằng tổng :
A.Số p và n
B. Số p và số e
C.Số p, n, e
D.Số điện tích hạt nhân
40
40
Câu 16 Kí hiệu 18 X và 20Y dùng để chỉ 2 nguyên tử:
A. Cùng số khối
B. Đồng vị
C. Cùng số notron
D. Cùng điện tích hạt nhân


Câu 17. Nguyên tử của nguyên tố R có 56e và 81n. Kí hiệu nguyên tử nào sau đây là của
nguyên tố R?
137
A. 56 R

B.


137
81

R

C.

81
56

R

D.

56
81

R

Câu 18. Nguyên tử có số hiệu 24, số notron 28, có
A. số khối 52
B. điện tích hạt nhân 24
C. số p là 28
D. số e là 28
Câu 19: Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất
A. không mang điện
B.mang điện dương
C. mang điện âm
D. có thể mang điện hoặc khơng

Câu 20: Ngun tử của nguyên tố nào sau đây có số hạt nơtron nhỏ nhất?
A.

19
9

F

B.

41
21

Sc

Câu 21: Trong nguyên tử
A. 49

Câu 22: Trong nguyên tử

C.

39
19

K

D.

40

20

Ca

86
37

Rb có tổng số hạt p và n là:
B. 123
C. 37

D. 86

86
37

Rb có tổng số hạt là:
A. 49
B. 123
C. 37
D. 86
Câu 23: Một nguyên tử có số hiệu là 29 và số khối là 61 thì ngun tử đó phải có:
A. 90 nơtron
B. 61 electron
C. 29 nơtron
D.29 electron
Câu 24. Cho biết khối lượng nguyên tử của một loại đồng vị của Fe là 8,96.10 –23 g, Fe có Z =
26. Nguyên tử khối của Fe và số nơtron có trong hạt nhân của nguyên tử đồng vị trên là
A.56,01 và 30
B.53,96 và 28

C. 54,08 và 28
D.56,96 và 31

Câu 25.

Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35.
Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
A. 17.
B. 23.
C. 15.
D. 18.
63
65
Câu 26: Đồng có hai đồng vị là Cu và Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,5. Thành phần
% về khối lượng của đồng vị 65Cu có trong muối CuSO4 là:
A. 30,56%.
B. 28,98%.
C. 10,19%.
D. 9,95%.
Câu 27: Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,54. Đồng tồn tại trong tự nhiên với hai loại
đồng vị là 63Cu và 65Cu. Số nguyên tử 63Cu có trong 32g Cu là:
A. 6,023. 1023

B. 3,000.1023

Câu 28. Đồng có 2 đồng vị

63

Cu và


C. 2,197.10 23
65

D. 1,500.1023

Cu. Khối lượng nguyên tử trung bình của Đồng là
63,54.
Xác định thành phần phần trăm của đồng vị 65Cu ?
A. 20%
B. 70%
C. 73%
D. 27%
E. Kết quả khác
Câu 29. Nguyên tử khối trung bình của Brom là 79,91.Brom có 2 đồng vị là 79Br và ABr .
Trong đó 79Br chiếm 54,5 %.Tìm A ?
A.80
B.81
C.82
D.83
10
11
Câu 30. Ngun tố B có 2 đồng vị trong tự nhiên là B và B. Mỗi khi có 406 nguyên tử của
11
B thì có bao nhiêu ngun tử của 10B? biết ngun tử khối trung bình của B là 10,812
A.94
B.100
C.50
D.406



Câu 31. Có các đồng vị sau : 11 H ;12 H ;1735 Cl ;1737 Cl .Hỏi có thể tạo ra bao nhiêu phân tử hidroclorua
có thành phần đồng vị khác nhau ?
A.8
B.4
C.6
D.9
12
13
Câu 32. C chứa 2 đồng vị C và C ; khối lượng nguyên tử trung bình là 12,011. Thành phần
% các đồng vị 12C , 13C lần lượt là :
A. 98,9 ; 1,1
B. 1,1 ; 98,9
C. 49,5 ; 51,5
D. 25; 75
E. Kết
quả khác

Câu 33. Clo có hai đồng vị

37
17

Cl( Chiếm 24,23%) và

35
17

Cl(Chiếm 75,77%). Nguyên tử khối
trung bình của Clo.

A. 37,5
B. 35,5
C. 35
D. 37
16
17
18
Câu 34. Trong tự nhiên Oxi có 3 đồng vị O(x1%) , O(x2%) , O(4%), nguyên tử khối trung
bình của Oxi là 16,14. Phần trăm đồng vị 16O v à 17O lần lượt là:
A. 35% & 61%
B. 90%&6%
C. 80%&16%
D. 25%& 71%
11
10
Câu 35. Nguyên tố Bo có 2 đồng vị B (80%) và B (20%). Nguyên tử khối trung bình của Bo

A. 10,2
B. 10,6
C. 10,4
D. 10,8
63
65
.
Đồng

2
đồng
vị
Cu

chiếm
73%

Cu
chiếm
27%.
Ngun
tử khối trung bình
Câu 36
của Cu là :
A. 63.54
B. 63.45
C. 64.46
D. 64.64
Câu 37. Nguyên tố X có hai đồng vị, đồng vị thứ nhất 35X chiếm 75%. Nguyên tử khối trung
bình của X là 35.5. Đồng vị thứ 2 của X là :
A. 37X
B. 36X
C. 38X
D. 34X
Câu 38. Mg có 3 đồng vị 24Mg, 25Mg, 26Mg. Clo có 2 đồng vị 35Cl và 37Cl. Có bao nhiêu loại
phân tử MgCl2 khác nhau được tạo nên từ các đồng vị của 2 nguyên tố đó ?
A. 9
B. 10
C. 12
D. 6
16
17
18
12

13
Câu 39. Oxi có 3 đồng vị 8 O, 8 O, 8 O . Cacbon có 2 đồng vị là: 6 C , 6 C . Hỏi có thể có bao
nhiêu loại phân tử khí cacbonic được tạo thành giữa cacbon và oxi ?
A. 12
B. 13
C. 14
D. 10

Tiết 4: BÀI TẬP VỀ CÁC HẠT TRONG NGUYÊN TỬ
Câu 1
a.Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
80
khơng mang điện là 25. Tìm ngun tố đó, viết kí hiệu ngun tử của nó. ( 35 Br )
b.Nguyên tử của một nguyên tố Y có tổng số các hạt cơ bản là 60, số hạt không mang điện bằng
40
một nửa số hạt mang điện. Tìm ngun tố đó, viết kí hiệu ngun tử của nó. ( 20 Ca

Câu 2. Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 44, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng
mang điện là 12
30
a.Viết kí hiệu nguyên tử X. ( 14 Si )

Câu 3. Nguyên tử R có tổng số hạt cơ bản là 34, số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang
điện là 10 hạt. Viết kí hiệu nguyên tử R
Câu 4. Nguyên tử X của nguyên tố R có tổng số hạt n, p, e là 52 và số khối nhỏ hơn 36


35

a.Viết kí hiệu ngun tử đó và vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử. ( 17 Cl )


Câu 5.Trong phân tử M2X có tổng hạt (p, n, e) là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là
23. Tổng số hạt (p, n, e) trong nguyên tử M nhiều hơn nguyên tử X là 34 hạt. Viết cấu hình
electron của các nguyên tử M và X. Viết công thức của hợp chất. (K2O)
Câu 6. Hợp chất A có cơng thức X2Y3; X chiếm 70% về khối lượng trong A. Tổng số hạt cơ
bản trong một phân tử A là 236. Tổng số proton trong 2 nguyên tử X, Y là 34. Số nơtron của X
nhiều hơn số nơtron của Y là 22
Xác định số hiệu nguyên tử và tên các nguyên tố X, Y. Viết kí hiệu nguyên tử của chúng.
56
16
X: 26 Fe ; Y: 8 O

Câu 7. Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử

của các nguyên tử sau, biết:

a) Tổng số hạt cơ bản là 115, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt.
b) Tổng số hạt cơ bản là 95, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt.
c) Tổng số hạt cơ bản là 40, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1 hạt.
d) Tổng số hạt cơ bản là 36, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.
e) Tổng số hạt cơ bản là 52, số hạt không mang điện bằng 1,06 lần số hạt mang điện âm.
f) Tổng số hạt cơ bản là 49, số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện.
80
65
27
24
35
33
ĐS: a ) 35 X ; b ) 30 X ; c) 13 X ; d ) 12 X ; e ) 17 X ; f ) 16 X


Câu 8. Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tử sau, biết:
a) Tổng số hạt cơ bản là 13.
b) Tổng số hạt cơ bản là 18.
c) Tổng số hạt cơ bản là 52, số p lớn hơn 16.
d) Tổng số hạt cơ bản là 58, số khối nhỏ hơn 40.
9
12
35
39
ĐS: a ) 4 X ; b) 6 X ; c ) 17 X ; d ) 19 X

Câu 9. Nguyên tử X của nguyên tố R có tổng số hạt cơ bản là 46.

Số hạt không mang điện bằng

8
số
15

hạt mang điện.
a) Xác định tên R.
b) Y là đồng vị của X. Y có ít hơn X là 1 nơtron và Y chiếm 4% về số nguyên tử của R. Tính
ngun tử lượng trung bình của R.
ĐS: a) P ; b) 30,96

Trắc nghiệm
Câu 1. Tổng số hạt Proton, Notron và Electron của nguyên tử một nguyên tố là 21. Tên nguyên
tố là:
A. Oxi

B. Cacbon
C. Nitơ
D. Bo
Câu 2. Nguyên tử của một nguyên tố có tổng số hạt là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 33 hạt. Số khối của nguyên tử trên là
A. 108
B. 122
C. 61
D. 188
Câu 3. Tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố là 122. Trong đó số hạt mang điện trong hạt
nhân ít hơn số hạt khơng mang điện là 11 hạt. Số khối của nguyên tử trên là
A. 122
B. 85
C. 96
D. 74


Câu 4. Tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố là 58. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 18 hạt. Số khối của nguyên tử trên là
A. 39
B. 58
C. 20
D. 19
Câu 5. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt p, n, e là 34, trong đó tỷ lệ giữa số hạt mang
điện và số hạt không mang điện là 11:6. Số proton trong nguyên tử A là
A. 9
B. 8
C. 11
D. 12
Câu 6. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 13. Số khối

của nguyên tử là
A. 8
B. 9
C. 10
D. 11
.
Nguyên
tử
của
nguyên
tố
X

tổng
các
loại
hạt
bằng
115.
Trong
đó số hạt mang điện
Câu 7
nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là :
80
90
45
115
A. 35 X
B. 35 X
C. 35 X

D. 35 X

Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt bằng 180. Trong đó số hạt mang điện chiếm
58.89% tổng số hạt. Nguyên tố X là nguyên tố nào ?
A. Iot
B. Brom
C. Clo
D. Flo
Câu 9. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong phân lớp p là 7. Nguyên tử của
nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là 2
nguyên tố nào sau đây ?
A. Al và Cl
B. Al và Br
C. Mg và Cl
D. Si và Br
.
*Trong
phân
tử
MX
,
M
chiếm
46.67%
về
khối
lượng.
Hạt
nhân
M


số nơ tron nhiều
Câu 10
2
hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X số nơ tron bằng số proton. Tổng số proton trong phân
tử MX2 là 58. CTPT của MX2 là:
A. FeS2
B. NO2
C. SO2
D. CO2
Câu 11. Tổng số hạt của một nguyên tố là 40. Biết số hạt notron lớn hơn số hạt proton là 1. Cho
biết nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào ?
A. Nguyên tố p
B. Nguyên tố s
C. Nguyên tố d
D. Nguyên tố f
Câu 12. Hợp chất AB2 có %A = 50%(về khối lượng) và tổng số proton là 32. Nguyên tử Avà B
đều có số p bằng số n. AB2 là :
A. SO2
B. CO2
C. NO2
D. SiO
Câu 13. Tổng số e, p, n trong 2 nguyên tử A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều
hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện vủa B nhiều hơn của A là 12. Số hiệu
nguyên tử của A và B là :
A. 20 và 26
B. 43 và 49
C. 40 và 52
D. 17 và 29
Câu 14. Tổng số p, e, n trong nguyên tử nguyên tố X là 10. Nguyên tố X là :

A. Li(Z=3)
B. Be(Z=4)
C. N(Z=7)
D. Ne(Z=10)
Câu 15. Hợp chất MX3 có tổng số hạt mang điện là 128. Trong hợp chất, số p của nguyên tử X
nhiều hơn số p của nguyên tử M là 38. Công thức của hợp chất trên là :
A. AlCl3
B. FeCl3
C. FeF3
D. AlBr3
Tổng
số
p,
e,
n
trong
ngun

của
ngun
tố
A

28,
trong
đó
số
hạt mang điện nhiều
Câu 16.
hơn số hạt khơng mang điện là 8.Nguyên tố A là :

A. Oxi(Z=8)
B. Flo(Z=9)
C. Argon(Z=18)
D. Kali(Z=19)
.
Ngun
tử
của
ngun
tố
B

tổng
số
hạt

bản

34.
Số
hạt
mang
điện gấp 1.8333
Câu 17
lần số hạt khơng mang điện.Ngun tố B là :
A. Na(Z=11)
B. Mg(Z=12)
C. Al(Z=13)
D. Cl(Z=17)



Câu 18. A, B là 2 nguyên tử của 2 nguyên tố. Tổng số hạt cơ bản của A và B là 191, hiệu số
hạt cơ bản của A và B là 153. Biết số hạt không mang điện trong A gấp 10 lần số hạt không
mang điện trong B. Số khối của A, B lần lượt là :
A. 121, 13
B. 22, 30
C. 23, 34
D. 39, 16
E. kết
quả khác
Câu 19: Nguyên tử X có tổng số hạt là 52 và số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của X:
A.17
B.18
C.34
D.52

Tiết 5 : CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ
Câu 1. Cấu hình e lớp ngoài cùng của một nguyên tố X là 5p 5. Tỉ lệ số nơ tron và số điện tích
hạt nhân của X là 1,3962. Số nơtron trong nguyên tử X gấp 3,7 lần số nơtron trong nguyên tử Y.
Khi cho 4,29 gam Y tác dụng với lượng dư X thu được 18,26 gam sản phẩm có cơng thức XY.
Xác định số khối của X, Y. 127; 39

Câu 2. Xác định điện tích hạt nhân, số p, số n, số e, khối lượng nguyên tử của nguyên tố có kí hiệu
nguyên tử sau:
7
3

23
Li; 199 F ; 11
Na; 2040Ca; 1632 S ; 3579 Br


Câu 3. Ghép đơi cấu hình e ở cột 1 với tên nguyên tố hoá học ở cột 2 sao cho thích hợp :
Cấu hình electron
Tên ngun tố
2
2
4
1. 1s 2s 2p
a. Nhôm (Z = 13)
2. 1s22s22p5
b. Natri (Z = 11)
3. 1s22s22p63s1
c. Oxi (Z = 8)
2
2
6
2
1
4. 1s 2s 2p 3s 3p
d. Clo (Z = 17)
5. 1s22s22p63s23p5
e. Flo (Z = 9)
Câu 4. Cho các từ hoặc cụm từ sau: a. ngồi cùng; b. khí hiếm; c. phi kim; d. kim loại; e. cấu
hình electron; g. bền vững; h. electron; i. trong cùng. Điền các từ, cụm từ thích hợp vào những
chỗ trống trong đoạn văn sau:
Khi biết ... (1) ... của ngun tử có thể dự đốn được những tính chất hố học cơ bản của ngun
tố. Đối với tất cả các nguyên tố, lớp ... (2) ... có nhiều nhất là 8 electron. Các nguyên tử có 8 e
ngồi cùng (riêng He có 2 e) đều rất ... (3) ..., chúng hầu như trơ về mặt hoá học, đó là các ...
(4) ... ; vì thế trong tự nhiên phân tử khí hiếm chỉ có một ngun tử. Các ngun tử có 1, 2 , 3 e
ngồi cùng thường là các ... (5) ...; các nguyên tử có 5, 6, 7 e ngoài cùng thường là các... (6) ... .

Các ngun tử có 4 e ngồi cùng có thể là ... (7) ... như C, Si hay là ... (8) ... như Sn, Pb
TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số e trong các phân lớp p là 7, nguyên tử của
nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X, Y là:
A. Al, Br
B. Al, Cl
C. Mg, Br
D. Mg, Cl
Câu 2. Cho các nguyên tử sau: 3X; 5Y; 7Z; 9T; 11E; 13F; 17G; 19H. Các ngun tử có cùng số
electron lớp ngồi cùng là:
A. 3X; 5Y; 7Z.
B. 3X; 11E; 19H.
C. 5Y; 13F; 19H.
D. 9T; 13F; 17G.

Câu 3. Nguyên tử X có electron cuối cùng phân bố vào phân lớp 3d8. Số electron của nguyên tử
X là
A. 28

B. 26

C. 30

D. 24


Câu 4. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 58. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 18. Hãy lựa chọn cấu hình electron đúng với nguyên tử của nguyên tử X.
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6

2
2
6
2
6
1
C. 1s 2s 2p 3s 3p 4s
D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2
Câu 5. Phân lớp d bão hịa khi có số elctron là :
A. 10
B. 6
C. 5
D. 14
Câu 6. Một nguyên tử X có tổng số e ở các phân lớp p là 11. Nguyên tố X thuộc loại:
A. nguyên tố s
B. nguyên tố p
C. nguyên tố d
D. nguyên tố f
Câu 7. Một ngun tử X có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4s1 . Nguyên tố X là:
A. K
B. Na
C. Mg
D. Al
Câu 8. Một nguyên tử X có tổng số e ở các phân lớp s là 6 và tổng số e lớp ngoài cùng là 6. Số
hiệu nguyên tử của X là
A. 8
B. 16
C. 9
D. 17
Câu 9. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 76, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt

không mang điện là 20 hạt. Cấu hình electron của X ở trạng thái cơ bản
A. [Ar]3d54s1
B. [Ar]3d64s2
C. [Ar]3d44s2
D. [Ar]3d54s2
Câu 10. ở trạng thái cơ bản, nguyên tử X có 7 electron thuộc các phân lớp s. Hãy cho biết cấu
hình đúng của X là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1
D. Cả 3 trường hợp đều thỏa mãn.
Câu 11. Số electron tối đa trong lớp thứ n là:
A. 2n2
B. n2
C. n+1
D. 2n
Câu 12. Số electron tối đa trong lớp thứ n là:
A. 2n2
B. n2
C. n+1
D. 2n
.
Số
electron
hóa
trị
của
nguyên
tử


số
hiệu
Z=
7
là:
Câu 13
A. 5
B. 7
C. 4
D. 3
2Câu 14. Anion Y ( Y nhận thêm 2 electron) có cấu hình electron phân lớp ngồi cùng là 2p6.Số
hiệu nguyên tử Y là :
A. 8
B. 9
C. 10
D. 7
Câu 15. Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tố kim loại
A.1s22s22p63s23p1
B. 1s22s22p63s23p6
C. 1s22s22p63s23p5
D. 1s22s22p63s23p4
Câu 16. Tìm cấu hình electron sai
A. Mg (Z = 12) 1s22s22p63s2.
B. F- (F nhận thêm 1 electron)(F:Z = 9) 1s22s22p6.
C. Mg2+ ( Mg nhường đi 2 electron)(Mg:Z = 12) 1s22s22p63s2
22
2
6
D. O (O nhận thêm 2 electron)(O: Z = 8) 1s 2s 2p
Câu 17. Cấu hình electron của ngun tử có số hiệu Z= 17 là:

A.1s22s22p63s23p5
B. 1s22s22p63s23p1
C. 1s22s22p63s23p6
D. 1s22s22p63s23p54s1
Câu 18. Chọn cấu hình electron không đúng :
A. 1s22s22p5
B. 1s22s22p63s2
C. 1s22s22p63s23p1
D. 1s22s22p63s23p44s2


Câu 19. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 26 là :
A. [Ar]3d64s2
B. [Ar]3d54s2
C. [Ar] 4s23d6
D. [Ar]3d8
Câu 20. Nguyên tố M có 7 electron hoá trị, biết M là phi kim thuộc chu kì 4. Cấu hình electron
của nguyên tử M là:
A. 1s22s22p63s23p63d104s24p5.
B. 1s22s22p63s23p63d54s5.
2
2
6
2
6
2
5
C. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 4p .
D. 1s22s22p63s23p64s24p2.
Câu 21. Nguyên tố Cl ở ô thứ 17 trong bảng tuần hồn, cấu hình e của ion Cl –( Cl nhận thêm 1

electron) là:
A. 1s22s22p63s23p4.
B. 1s22s22p63s23p2.
C. 1s22s22p63s23p6.
D.
2
2
6
2
5
1s 2s 2p 3s 3p
Câu 22. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử S (Z = 16) là:
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
2
2
6
2
3
3Câu 23. Ngun tử A có cấu hình electron: 1s 2s 2p 3s 3p . Ion A ( A nhận thêm 3
electron)có cấu hình electron là:
A. 1s22s22p63s23p1.
B. 1s22s22p63s23p64s2. C. 1s22s22p63s23p5.
D.
2
2
6
2

6
1s 2s 2p 3s 3p
Câu 24. A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng nhóm A và ở 2 chu kì kế tiếp trong bảng tuần hồn. Số
đơn vị điện tích hạt nhân của A và B chênh lệch nhau là:
A. 12.
B. 6.
C. 8.
D. 10.
Câu 25 Cho 16S, cấu hình electron của lưu huỳnh là:
A.1s2 2s2 2p6 3s2 3p2
C.1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
B.1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
D.1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
Câu 26 Hãy cho biết cấu hình electron nào sau đây sai:
A. 1s2 2s2 2p6
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6
Câu 27. Cấu hình electron lớp ngồi cùng của.một ngun tố là 2s22p5, số hiệu nguyên tử
của.nguyên tố đó là
A.5.
B.3.
C.9.
D.7.

Tiết 6 ÔN TẬP CHƯƠNG NGUYÊN TỬ
Câu : Nguyên tử Y có tổng số các loại hạt bằng 58 và có số khối < 40. Hỏi tên và kí hiệu nguyên
tử Y
Câu : Tổng số các p,n,e trong nguyên tử một loại đồng vị bền của nguyên tố X là 16
a) xác định tên của nguyên tố X và số khối của đống vị

b) Viết cấu hình electron
Câu : phân mức năng lượng cao nhất của 2 nguyên tố X,Y lần lượt là 3dx và 3py .cho biết x+y
=10 ; hạt nhân nguyên tử Y có số p đúng bằng số n. Viết cấu hình electron X,Y. Xác định X,Y
Trắc nghiệm
1
2
3
16
17
18
Câu 1. Hidro có 3 đồng vị 1 H , 1 H , 1 H và oxi có 3 đồng vị 8 O, 8 O, 8 O . Có thể có bao nhiêu
phân tử H2O được tạo thành từ hidro và oxi ?
A. 18
B. 17
C. 16
D. 20


Câu 2. Nguyên tử X có 3 đồng vị và có khối lượng ngun tử trung bình là 68,45 u. Đồng vị
thứ nhất có 37 nơtron và chiếm 75%, đồng vị thứ 2 hơn đồng vị thứ nhất 1 nơtron, đồng vị thứ 3
hơn đồng vị thứ 2 là 2 nơtron chiếm 10%. Điện tích hạt nhân của X là
A. 31+
B. 28+
C. 29+
D. 30+
16
17
1
2
3

Câu 3. Hiđro có 3 đồng vị là: 1 H, 1 H, 1 H. O có 3 đồng vị là 8 O, 8 O, 188 O. Trong nước tự
nhiên, loại phân tử nước có phân tử khối nhỏ nhất là
A. 17
B. 18
C. 19
D. 20
79
81
1
2
3
Câu 4. Hiđro có 3 đồng vị là: 1 H, 1 H, 1 H. Br có 2 đồng vị là 35 Br, 35 Br. Số loại phân tử HBr

A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 5. Một nguyên tử R có 2 đồng vị, tỷ lệ số nguyên tử là 3:1. Hạt nhân của R có 17 proton,
đồng vị 1 có 18 nơtron. Đồng vị 2 có số khối lớn hơn đồng vị 1 là 2. Nguyên tử khối trung bình
của R là
A. 30,0
B. 31,0
C. 32,5
D. 35,5
63
65
Câu 6. Đồng trong thiên nhiên gồm 2 loại đồng vị Cu, Cu với tỉ số: số nguyên tử 63Cu/số
nguyên tử 65Cu = 105/245. Nguyên tử khối trung bình của Cu là
A. 64
B. 64,4

C. 63,9
D. 64,3
Câu 7. Mg trong thiên nhiên gồm 2 loại đồng vị là X, Y. Đồng vị X có nguyên tử khối là 24.
Đồng vị Y hơn X một nơtron. Biết số nguyên tử của hai đồng vị có tỉ lệ X/Y = 3/2. Nguyên tử
khối trung bình của Mg là
A. 24
B. 24,4
C. 24,2
D. 24,3
55
Câu 8. Một thanh Fe chứa 3 mol Fe trong đó có ba đồng vị Fe (2%), 56Fe (97%), 58Fe (1%).
Vậy thanh Fe có khối lượng là
A. 168 gam
B. 167 gam
C. 168,2 gam
D. 187 gam
63
65
Câu 9. Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị Cu (75%) và Cu (25%). 2 mol Cu có khối lượng
A. 120 g
B. 128 g
C. 64 g
D. 127 g
35
37
Câu 10. Trong tự nhiên clo có 2 đồng vị Cl và Cl. Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5.
Phần trăm về khối lượng của 35Cl trong HClO là
A. 50,00%
B. 48,67 %
C. 51,23%

D. 55,2%
Câu 11. Mg có 2 đồng vị có số khối lần lượt là 24,25. Nguyên tử khối trung bình của Mg là
24,4. Khối lượng của đồng vị 24Mg có trong 0,8 mol MgO là
A. 12g
B. 19,52g
C. 7,68g
D. 11,52g
Câu 12. Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Trong tự nhiên có 2 đồng vị của Cu là 63Cu
và 65Cu. Số nguyên tử của 63Cu trong 6,4g Cu là
A. 6,023.1022
B. 3,012.1023
C. 4,428.1022
D. 6,023.1023




×