Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

giao an so lop 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (615.32 KB, 82 trang )

Trường THCS Duy Cần- Giáo Án Số học 6 năm học 08 - 09
CHƯƠNG III - PHÂN SỐ
Tiết 69 sọan ngày: 5/2/08
§1 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
A/ MỤC TIÊU
Thấy được sự khác nhau và giống nhau giữa khái niệm phân số đã học Tiểu học và khái niệm phân số lớp
6.
Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. Thấy được số nguyên cũng được gọi là phân số với
mẫu số bằng 1.
Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế.
B/ CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, SGK, phấn màu.
HS: SGK, ôn tập khái niệm phân số học ở Tiểu học.
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ CỦA GV HĐCỦA HS
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ – GIỚI THIỆU CHƯƠNG III(4’)
GV: phân số, các em đã được học ở Tiểu học. Em hãy
cho ví dụ. Trong các phân số đó, mẫu số và tử đều là
các số tự nhiên, mẫu khác 0.
Nếu tử và mẫu là các số nguyên có được coi là phân
số không? Để biết được điều này chúng ta sẽ nghiên
cứu bài học hôm nay.
GV giới thiệu sơ lược nội dung chương III.
II/ BÀI MỚI (22’)
HĐ 1) 1/ Khái niệm phân số:
GV: em hãy lấy ví dụ trong thực tế mà cần sử dụng
phân số để biểu thò.
GV: phân số
4
3
có thể coi là thương của phép chia 3


chia cho 4.
Tương tự: (-4) chia cho 5 thì thương là bao nhiêu ?

3
2

là thương của phép chia nào?
Vậy phân số là gì?
• Khái niệm phân số: SGK/ 4 SGK
GV yêu cầu một HS nhắc lại khái niệm phân số SGK.
GV: Hãy so sánh khái niệm phân số đã học ở Tiểu học
và khái niệm phân số ở lớp 6? Điều kiện gì đều không
thay đổi?
HĐ 2) 2/ Ví dụ:
GV: em hãy lấy ba ví dụ về phân số, cho biết tử, mẫu
Một HS lấy ví dụ về phân số đã học ở Tiểu học.
HS: nghe GV giới thiệu vào bài mới cũng như sơ lược
về chương III.
HS lấy ví dụ thực tế (trả lời tại chỗ ): chia
4
3
cái bánh.
Thương là
5
4

.
HS:
3
2


là thương của phép chia (-2) cho 3
HS nêu khái niệm phân số SGK, sau đó ghi bài.
HS so sánh khái niệm phân số theo yêu cầu của GV:
Phân số ở Tiểu học có dạng:
0,,,
≠∈
bNba
b
a
Phân số ở lớp 6 có dạng:
0,,,
≠∈
bZba
b
a
Điều kiện không đổi là :mẫu khác 0.
HS lấy các ví dụ và cho biết tử số và mẫu số của từng
GV: Nguyễn Anh Tuấn
1
Trường THCS Duy Cần- Giáo Án Số học 6 năm học 08 - 09
của phân số đó.
GV đó chính là nội dung của ?1
?2 GV ghi sẵn lên bảng phụ, yêu cầu HS sử dụng
khái niệm phân số vừa học để trả lời. GV bổ sung
thêm 2 câu:
f/
1
4
; g/

0,,
5
≠∈
aZa
a
GV hỏi:
1
4
là phân số mà
1
4
= 4. vậy mọi số nguyên
có thể viết được dưới dạng phân số hay không? Đó là
nội dung ?3 .yêu cầu trả lời tại chỗ và lên bảng lấy
ví dụ.
Câu trả lời trên cũng chính là nội dung nhận xét sau:
* Nhận xét: Số nguyên a có thể viết dưới dạng:
1
a
III/ CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP (16’)
Bài tập 1/ 5 SGK: GV ghi đề bài trên bảng phụ, yêu
cầu HS lên gạch chéo trên hình vẽ
Bài tập 2(hình 4a và c)/ 6 SGK:
GV vẽ hình lên bảng, sau đó cho HS thảo luận nhóm
và làm vào giấy nháp. Sau khỏang thời gian 3 phút,
GV gọi bấy kỳ 2 nhóm lên bảng làm, đồng thời GV
kiểm tra bài làm các nhóm còn lại trên giấy nháp.
a) c)
IV/ DẶN DÒ VỀ NHÀ (3’)
Học thuộc và nắm vững dạng tổng quát của phân số.

Bài tập về nhà:bài 2(b, d), 3, 4, 5 / 6 SGK
n tập khái niệm phân số bằng nhau đã học ở Tiểu
học. Tự đọc phần “có thể em chưa biết ” SGK/6.
phân số.
HS làm ?1 vào vở
HS vận khái niệm dạng tổng qutá để trả lời ?2 tại
chỗ:
Các cách viết sau đây cho ta phân số:
a/
7
4
; c
5
2

; f/
1
4
; g/
0,,
5
≠∈
aZa
a
HS trả lời ?3 tại chỗ:
Mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số có
mẫu là 1. Ví dụ: -2 =
1
2


; -5 =
1
5

HS đọc nhận xét SGK.
Bài tập 1/5 SGK:
HS lên thực hiện nối các đường trên hình rồi biểu diễn
phân số bằng cách gạch chéo.
Bài tập 2(hình 4a và c)/ 6 SGK
HS thực hiện làm theo nhóm dưới sự hdẫn của GV.
Hình a/ biểu diễn phân số :
9
2
Hình c/ biểu diễn phân số :
4
1
Rút kinh nghiệm sau tíết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
GV: Nguyễn Anh Tuấn
2
Trường THCS Duy Cần- Giáo Án Số học 6 năm học 08 - 09
Tiết 70 sọan ngày: 13/2/08
§2 PHÂN SỐ BẰNG NHAU
A/ MỤC TIÊU
Nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau. Nhận dạng được các phân số bằng nhau, không bằng
nhau, lập được các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích.

B/ CHUẨN BỊ
GV: SGK, bảng phụ, thước thẳng.
HS: SGK, ôn tập khái niệm phân số bằng nhau ở Tiểu học.
C/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
I/ KIỂM TRA BÀI CŨ(5’)
Câu hỏi: Thế nào là phân số, dạng tổng quát. Chữa bài
tập 4/ 6 SGK.
II/ BÀI MỚI (25’)
HĐ 1/ 1) Đònh nghóa
GV đưa hình vẽ lên bảng phụ:

Lần 1:

Lần 2:
GV hỏi: mỗi lần lấy đi bao nhiêu phần cái bánh.
Em có nhận xét gí về hai phân số trên? Vì sao?
GV: ở lớp 5 ta đã biết khái niệm 2 phân số bằng nhau.
vậy 2 phân số có tử và mẫu là các số nguyên thì làm
như thế nào để biết được chúng bằng nhau? Đó chính
là nội dung đònh nghóa sau
*/ Đònh nghóa (SGK/ 8)
GV: dựa vào đònh nghóa em hãy giải thích tại sao
8
6
4
3

=


?
Với ví dụ trên ta có:
3
1
=
6
2
vì 1.6 = 2.3 = 6
HĐ 2/ 2) Các ví dụ
GV: hãy xem các cặp phân số sau có bằng nhau hay
không?
4
1


12
3

;
5
3

7
4

?1 GV yêu cầu HS họat động nhóm trong 3 phút, sau
đó gọi đại diện các nhóm lên bảng làm.
HS lên bảng trả lời câu hỏi.
HS vẽ hình vào vở.
Lần 1: lấy

3
1
Lần 2: lấy
6
2
Hai phân số trên bằng nhau vì cùng biểu diễn một phần
cái bánh.
Một HS nêu đònh nghóa SGK/ 8
HS trả lời:
8
6
4
3

=

vì (-3) . (-8) = 4 . 6 = 24
HS trả lời :
4
1

=
12
3

vì (-1).12 = (-3)4 = -12
5
3



7
4

vì 3.7

(-4).5
?1 HS hoạt động nhóm trong 3 phút, sau đó đại diện
các nhóm được GV chỉ đònh lên bảng trình bày.
Kết quả:
GV: Nguyễn Anh Tuấn
3
Trường THCS Duy Cần- Giáo Án Số học 6 năm học 08 - 09
Ví dụ: tìm số nguyên x, biết :
4
1
=
x
3
.
GV hỏi: từ :
4
1
=
x
3
suy ra đẳng thức nào?
Từ đó muốn tìm x ta làm thế nào?
Hãy làm tương tự cho bài tập 6 (a)/ 8 SGK.
Gọi một HS lên bảng làm, yêu cầu cả lớp làm vào vở.
?2 GV yêu cầu HS trả lời miệng tại chỗ. Nếu HS

không trả lời được ngay, GV gợi ý: xét các tích ad và
bc trong các cặp phân số đó.
Đáp số: trong các tích ad và bc ở các cặp phân số trên
luôn khác dấu nên ta khẳng đònh ngay là các cặp phân
số đó không bằng nhau.
III/ CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP (12’)
Bài tập 7/ 8 SGK
GV ghi đề bài trên bảng phụ, yêu cầu HS thảo luận
nhóm(chú ý: liên hệ ở bài 6a vừa làm )
Điền số thích hợp vào ô trống:
a/
122
1
=
; b/
15
4
3
=
; c/
32
28
8

=
;
d/
24
123


=
Bài tập 8(a)/ 9 SGK
GV gợi ý: so sánh a.b với (-a).(-b)
IV/ D ẶN DÒ VỀ NHÀ (3’)
Cần nắm vững đònh nghóa phân số bằng nhau. áp dụng
vào các dạng bài tập thành thạo
Bài tập về nhà:bài 6(b), 8(b), 9, 10/ trang 8, 9 SGK
Xem trước bài 3”Tính chất cơ bản của phân số ”.
a/
4
1
=
12
3
vì 1.12 = 34 = 12;
b/
3
2


8
6
vì 2.8

3.6;
c/
5
3

=

15
9

ví (-3).(-15) = 9 . 5 = 45
d/
3
4
=
9
12

vì 9.4

(-12).3
từ
4
1
=
x
3
=> 1.x = 3.4 = 12
 x = 12: 1 = 12
bài tập 6 (a)/ 8 SGK:
HS làm tương tự như ví dụ GV vừa làm.
HS làm trên bảng:
từ
7
x
=
21

6
=> 21.x = 6.7 = 42
 x = 42 : 21 = 2
HS làm ?2 dựa trên gợi ý của GV.
Bài tập 7/ 8 SGK
HS thảo luận nhóm tron thời gian 3 đến 5 phút, sau đó
đại diện 4 nhóm lên điền trên ô trống của bảng phụ,
sau đó giải thích các kết quả tìm được:

Bài tập 8(a)/ 9 SGK
HS lên bảng làm sau khi có sự hdẫn của GV:
Bài làm vì a.b = (-a).(-b) nên
b
a
b
a

=

GV: Nguyễn Anh Tuấn
4
Trường THCS Duy Cần- Giáo Án Số học 6 năm học 08 - 09
Rút kinh nghiệm sau tíết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tiết 71 sọan ngày: 17/2/08
§3 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ

A/ MỤC TIÊU
Nắm vững các tính chất cơ bản của phân số. Vận dụng các tính chất của phân số để giải các bài tập đơn
giản, viết được phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương.
Bước đầu có khái niệm về số hữa tỉ.
B/ CHUẨN BỈ
GV: SGK, bảng phụ, thước kẻ.
HS: SGK, thước kẻ.
C/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
I/ KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
Câu hỏi: thế nào là hai phân số bằng nhau? Viết dạng
tổng quát. Cho ví dụ minh họa.
GV: ta đã hiểu được thế nào là 2 phân số bằng nhau,
vậy làm thế nào để từ phân số đã cho ta viết được một
phân số khác bằng phân số đó? Đó chính là nội cung
bài học hôm nay.
II/ BÀI MỚI (25’)
HĐ 1/ 1) Nhận xét
GV yêu cầu HS làm ?1
GV: ta có nhận xét sau:
. 2 :(-4)

4
2
2
1
=
;
8
4


=
2
1

.2 :(-4)
GV hãy làm tương tự cho ?2
.(-3) : (-5)
2
1

=
6
3

;
10
5

=
2
1

.(-3) : (-5)
Một HS lên bảng trả lời câu hỏi.
HS nghe GV giới thiệu vào bài mới.
HS làm ?1 :
2
1


=
6
3

vì (-1) . (-6) = 2 . 3 = 6
8
4

=
2
1

vì (-4) . (-2) = 1 . 8 = 8
10
5

=
2
1

vì (-10) . (-1) = 2 . 5 = 10
GV: Nguyễn Anh Tuấn
5
Trường THCS Duy Cần- Giáo Án Số học 6 năm học 08 - 09
HĐ 2/ 2) Tính chất cơ bản của phân số
GV: trên cơ sở các tính chất cơ bản đã học ở Tiểu học
và các ví dụ ở trên, em hãy phát biểu các tính chất cơ
bản của phân số?
GV đưa “Tính chất cơ bản của phân số” lên bảng
phụ

GV nhấn mạnh:
*
)0,(
.
.
≠∈=
mZm
mb
ma
b
a
*
( )
),(
:
:
baUCn
nb
na
b
a
∈=
Ví dụ:
3
1
)1).(3(
)1.(1
3
1


=
−−

=

;

3
1
3:9
3:)3(
9
3

=

=

GV: từ các tính chất cơ bản của phân số ta có thể viết
một phân số bất kỳ có mẫu âm bằng nó có mẫu dương
bằng cách nhân cả tử và mẫu cảu phân số đã cho với (-
1).
p nhận xét này hãy hoạt động theo nhóm làm ?3
III/ CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP (12’)
GV: yêu cầu HS nhắc lại các tính chất cơ bản của
phân số, nêu dạng tổng quát.
Bài tập 12()/ 11 SGK
GV ghi đề bài lên bảng phụ, yêu cầu HS hoạt động
nhóm.
Điền số thích hợp vào ô vuông:

.4 :
a/
=
7
2
; c/
=

25
15

.4 : 5
.
d/
28
9
4
=

.
Bài tập đúng sai:
a/
6
2
39
13
=


; b/

6
10
4
8

=

; c/
4
3
16
9
=
III/ DẶN DÒ VỀ NHÀ (3’)
Học thuộc các tính chất cơ bản của phân số. Viết được
dạng tổng quát. p dụng thành thạo vào làm các bài
tập khó đến dễ.
HS phát biểu các tính chất cơ bản của phân số như
SGK.
HS xem GV lấy ví dụ
HS nghe GV giới thiệu nhận xét để áp dụng vào làm ?
3
HS họat động theo nhóm và làm ?3
Kết quả:
17
5
17
5

=


;
11
4
11
4
=


;
)0,,(
<∈


=
bZba
a
a
b
a
Một HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số.
Bài tập 12/ 11 SGK
HS họat động nhóm trong 2 phút, sau đó lên điền trên
bảng phụ.

Bài tập đúng sai
HS trả lời miệng tại chỗ: a/ đúng vì :
6
2
39

13
=


=
3
1
b/ sai vì:
3
5
6
10
1
2
4
8

=



=

c/ sai vì: 9.4= 36

16.3 = 48
GV: Nguyễn Anh Tuấn
6
Trường THCS Duy Cần- Giáo Án Số học 6 năm học 08 - 09
Bài tập về nhà: bài 11, 13, 14/ 11, 12 SGK.

Đọc trước bài:”Rút gọn phân số ”.
Rút kinh nghiệm sau tíết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tiết 72 sọan ngày: 20/2/08
§4 RÚT GỌN PHÂN SỐ
A/ MỤC TIÊU
HS hiểu thế nào là rút gọn phân số, biết cách rút gọn phân số.
Hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa phân số đã cho về phân số tối giản.
Bước đầu có kỹ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số dưới dạng tối giản.
B/ CHUẨN BỊ
GV: bảng phụ, SGK.
HS: ôn tập tính chất cơ bản của phân số, SGK.
C/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
I/ KIỂM TRA BÀI CŨ(7’)
Câu hỏi:
Nêu các tính chất cơ bản của phân số. Viết dạng tổng
quát. Chữa bài tập 12 (a)/ 11 SGK.
II/ BÀI MỚI (25’)
HĐ 1/ 1) Cách rút gọn phân số.
GV: trong bài tập 12(a) bạn vừa làm ở trên, ta đã biến
đổi
6
3

thành phân số
2
1


đơn giản hơn nhưng vẫn
bằng nó. Làm như vậy ta đã rút gọn phân số. Vậy rút
gọn phân số như thế nào?
GV: số 3 là có quan hệ gì với 2 số -3 và 6.
Làm như thế nào để gọn phân số.
Ta có quy tắc sau:
• Quy tắc :
GV: hãy áp dụng quy tắc vào làm ?1
GV gọi 2HS cùnglên bảng làm, mỗi HS làm 2 câu.
Một HS lên bảng trả lời câu hỏi bài cũ.
HS quan sát bài làm trên bảng và trả lời
3 là ƯC(-3, 6)
Muốn rút gọn phân số ta chia cả tử và mẫu của phân số
cho một ước chung (khác 1 và -1 )
HS đọc quy tắc SGK/ 13.
HS ghi bài.
HS áp dụng quy tắc vào làm ?1, lớp làm vào vở, hai
HS làm trên bảng:
Bài làm:
HS1: a/
2
1
5:10
5:)5(
10
5

=


=

;
GV: Nguyễn Anh Tuấn
7
Muốn rút gọn phân số, ta chia cả tử và mẫu của
phân số cho một ước chung (khác 1 và -1 ) của
chúng.
Trường THCS Duy Cần- Giáo Án Số học 6 năm học 08 - 09
GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc rút gọn phân số.
HĐ 2/ 2) Thế nào là phân số tối giản?
GV : ở ?1 tại sao lại dừng lại ở kết quả:
3
1
;
11
6

;
2
1

Hãy tìm ƯC của tử và mẫu của các phân số này. Các
phân số này gọi là phân số tồi giản. Vậy phân số tối
giản là phân số như thế nào?
• Đònh nghóa (SGK/ 14 )
Hãy áp dụng đònh nghóa này để làm ?2 , yêu cầu một
HS lên bảng làm:
Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau:


6
3
;
4
1

;
12
4

;
16
9
;
63
14
.
GV: làm như thế nào để đưa một số chưa tối giản về
phân số tối giản? Hãy rút gọn các phân số chưa tối
giản trong các phân số trên. (
6
3
;
12
4

;
63
14
)

GV: các số 3, 4, 7 có quan hệ gì với tử và mẫu của các
phân số tương ứng?
• Nhận xét (SGK/ 14 )
Một phân số như thế nào được gọi là đã tối giản? Hãy
đọc chú ý sẽ biết.
• Chú ý (SGK/ 14)
III/ LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ(10’)
GV: nhắc lại cách rút gọn phân số về tối giản.
Bài tập 15, 17 (a, d)/ 15 SGK
GV cho HS tổ chức hoạt động nhóm làm trong thời
gian 3 phút (mỗi nhóm làm 1 câu – 6 nhóm)
GV kiểm tra bài làm của các nhóm dứoi lớp.
IV/ DẶN DÒ VỀ NHÀ (3’)
Học thuộc và nắm vững quy tắc rút gọn phân số về tối
giản. Đònh nghóa phân số tối giản.
b/
11
6
3:33
3:)18(
33
18
33
18

=

=

=


HS2: c/
3
1
57:57
19:19
57
19
==
d/
3
1
3
12:12
12:36
12
36
12
36
====


HS suy nghó và trả lời:
Vì các phân số này không rút gọn được nữa.
HS: ƯC của tử và mẫu của mỗi phân số trên đều bằng
±
1
HS đọc đònh nghóa SGK.
HS lớp làm vào vở, HS trả lời miệng tại chỗ.
?2 các phân số tối giản là:

4
1

;
16
9
HS suy nghó và trả lời.
HS làm trên bảng:
6
3
=
2
1
3:6
3:3
=
;
12
4

=
2
1
6:12
4:4
=

;
63
14

=
7:63
7:14
63
14
=
=
9
2
3 là ƯCLN(3; 6)
4 là ƯCLN(-4; 12); 7 là ƯCLN(14; 63)
Một HS đọc nhận xét SGK/ 14.
HS đọc chú ý để biết thêm.
HS nêu lại quy tắc rút gọn phân số về tối giản.
Bài tập 15, 17 (a, d)/ 15 SGK
HS tiến hành hoạt động nhóm, sau đó mỗi nhóm cử
một đòa diện lên bảng làm:
Bài tập 15/ 15 SGK
a/
5
2
11:55
11:22
55
22
==
; b/
9
7
9:81

9:63
81
63

=

=

c/
7
1
20:140
20:20
140
20
==
; d/
3
1
25:75
25:25
75
25
=
−−
−−
=


Bài tập 17 (a, d)/ 15 SGK

a/
64
5
8.3.8
5.3
24.8
5.3
==
; d/
2
3
2.8
)25.(8
16
2.85.8
=

=

GV: Nguyễn Anh Tuấn
8
Trường THCS Duy Cần- Giáo Án Số học 6 năm học 08 - 09
Bài tập nhà: 16, 17(b, c, e), 18, 19, 20/ 15 SGK. Tiết
sau luyên tập.
Rút kinh nghiệm sau tíết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tiết 73 LUYỆN TẬP (tiết 1) sọan ngày:22/2/08
A/ MỤC TIÊU

Củng cố đònh nghóa phân số bằng nhau, tích chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.
Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước.
p dụng rút gọn phân số vào một số bài tóan thực tế.
B/ CHUẨN BỊ
GV: SGK, bảng phụ.
HS: SGK, ôn tập các kiến thức về phân số từ đầu chương đến nay.
C/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
I/ KIỂM TRA BÀI CŨ (8’)
Câu hỏi:
1/ Nêu quy tắc rút gọn phân số. Việc rút gọn phân số
dựa trên cơ sở nào? Chữa bài tập 15(b)/15 SGK
2/ Nêu đònh nghóa phân số tối giản. Chữa bài tập 19/
15 SGK.
II/ LUYỆN TẬP (34’)
Bài tập 17 (c, d)/ 15 SGK
GV gợi ý: câu c làm tương tự như câu a của bài này,
câu d làm như sau: tử số áp dụng tính chất phân phối
của phép nhân đố với cộng (trừ ), sau đó phân tích tử
số thành tích của 2 thừa số có 1 thừa số bằng 1 thừa số
ở tử và là tương tự như câu c.
c/
24.8
5.3
; d/
16
2.85.8

Bài tập 20/ 15 SGK
GV: để tìm được các cặp phân số bằng nhau, ta làm

như thế nào?
Hãy rút gọn các phân số chưa tối giản (GV gọi một HS
lên bnảg rút gọn ) và so sánh.
Ngoài cách làm trên, em còn cách làm nào khác
không? Cách này có nhanh hơn cách vừa làm không?
Bài tập 21/ 15 SGK
GV yêu cầu HS tổ chức hoạt động nhóm làm trong
Hai HS lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập.
Bài tập 17 (c, d)/ 15 SGK
HS nghe GV hdẫn cách làm sau đó hai HS lên bảng
làm:
c/
64
5
8.3.8
5.3
24.8
5.3
==
d/
2
3
2.8
)25.(8
16
2.85.8
=

=


Bài tập 20/ 15 SGK
HS: để tìm được các cặp phân số bằng nhua trước hết ta
cần rút gọn các phân số chưa tối giản đế phân số tối
giản, rối so sánh.
HS rút gọn và so sánh:
11
3
11
3
33
9
=

=

;
3
5
9
15
=
;
19
12
95
60

=

HS: ngoài ra ta có thể dựa vào đònh nghóa phân số bằng

nhau.
Nhưng cách này không thuận lợi bằng cách làm trên.
Bài tập 21/ 15 SGK
HS tổ chức hoạt động nhóm làm trong thời gian 3 đến
5 phút, sau đó đại diện 2 nhóm được GV chỉ đònh lên
bảng làm, các nhóm còn lại theo dõi trên bảng.
GV: Nguyễn Anh Tuấn
9
Trường THCS Duy Cần- Giáo Án Số học 6 năm học 08 - 09
thời gian 3 đến 5 phút, sau đó đại diện 2 nhóm được
GV chỉ đònh lên bảng làm.
Đề bài: (GV ghi trên bảng phụ )
Trong các phân số sau đây, tìm phân số không bằng
phân số nào trong các phân số còn lại:
42
7

;
18
12
;
18
3

;
54
9

;
15

10


;
.
20
14
Bài tập 22/ 15 SGK
GV ghi đề bài lên bảng phụ:
Điền số thích hợp vào ô vuông:
3
2
=
60
;
604
3
=
;
605
4
=
;
606
5
=
GV yêu cầu: Tính nhẩm ra kết quả và giải thích cách
làm. Có thể dùng đònh nghóa phân số bằng nhau, hoặc
tính chất cơ bản của phân số.
Gọi một HS lên bảng làm, HS lớp độc lập làm vào vở.

Bài tập 27/16 SGK
Đố :
2
1
10
5
1010
510
==
+
+
. Giải thích đúng hay sai? Vì
sao?
GV cho HS thảo luận theo nhóm và sau đó, đại diện
vài nhóm giải thích.
III/ HƯỢNG DẪN VỀ NHÀ (3’)
n lại các tính chất cơ bản của phân số ; cách rút gọn
phân số .
Lưu ý: không được rút gọn phân số ở dạng tổng.
Bài tập về nhà: bài 23 -> 26/ 16 SGK29, 31 / 7, 8 SBT
Rút gọn:
6
1
42
7

=

;
3

2
18
12
=
;
6
1
18
3
18
3

=

=

6
1
54
9

=

;
3
2
15
10
=



;
10
7
20
14
=
Vậy :
42
7

=
18
3

=
54
9


18
12
=
15
10


Do đó phân số cần tìm là :
.
20

14
Bài tập 22/ 15 SGK
HS làm việc cá nhân, một HS lên làm trên bảng:
3
2
=
60
;
604
3
=
;
605
4
=
;
606
5
=

Giải thích (minh họa cho một cặp pâhn số, các cặp còn
lại tương tự )
Ví dụ:
3
2
=
60
x
=> x =
40

3
60.2
=
Hoặc :
3
2
=
60
40
20.3
20.2
=
Bài tập 27/16 SGK
HS thảo luận sau đó đưa ra lời giải thích:
Giải thích:HS cần giải thích như sau:
Cách rút gọn trên là sai vì đã rút gọn ở dạng tổng. Cần
phải thu gọn tử và mẫu trước, sau đó mới rút gọn (chia
cả tử và mẫu cho 1 ƯC khác 1 của chúng )
Sửa lại:
4
3
20
15
1010
510
==
+
+
Rút kinh nghiệm sau tíết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tiết 74 sọan ngày:22/2/08
LUYỆN TẬP (tiết theo)
A/ MỤC TIÊU
Tiếp tục củng cố đònh nghóa phân số bằng nhau, tích chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.
Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số ở dạng biểu thức, thành lập các phân số bằng phân số bằng nhau.
Biểu diễn các phân số bằng hình học; Phát triển tư duy của HS.
B/ CHUẨN BỊ:
GV: bảng phụ, SGK.
GV: Nguyễn Anh Tuấn
10
40
00
45
00
48
00
50
00
Trường THCS Duy Cần- Giáo Án Số học 6 năm học 08 - 09
HS: SGK, ôn tập các kiến thức về phân số, máy tính bỏ túi.
C/ TIẾNTRÌNH DẠY HỌC
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
I/ KIỂM TRA BÀI CŨ(5’)
Câu hỏi:
1/ Muốn rút gọn một phân số về tối giản ta làm như thế
nào? Khi nào thì phân số
b

a
là tối giản?
II/ LUYỆN TẬP (37’)
Bài tập 25/ 16 SGK
Gọi một HS đọc đề bài.
GV: trước hết ta cần làm gì?
Tiếp theo làm như thế nào để có các phân số thỏa mãn
yêu cầu đề bài?

GV: nếu không có điều kiện ràng buộc như trên thì ta
tìm được bao nhiêu phân số bằng phân số
39
15
?
GV giới thiệu: đó chính là cách viết khác nhau của số
hữu tỉ
39
15
(sẽ được học ở lớp 7 )
Bài tập 27(a, d)/ 7 SBT :
Rút gọn các phân số sau :
a/
329
74


; d/
18
3969
⋅−⋅

GV gơi ý: cách làm như bài 17(a, d)/ 15 SGK
GV yêu cầu HS làm viậc cá nhân, gọi 2 HS cùng lên
bảng làm
Bài tập 26/ 16 SGK
GV vẽ hình lên bảng phụ: cho đọan thẳng AB
A B
GV hỏi: đọan thẳng AB có bao nhiêu đơn vò độ dài?
Với CD =
4
3
AB vậy thì CD = ? từ đó hãy vẽ đọan
thẳng CD. Tương tự cho các đọan thẳng còn lại.
Bài tập 24/ 16 SGK
Một HS lên bnảg trả lời câu hỏi, lớp theo dõi, sau đó
nêu nhận xét câu trả lời của bạn.
Bài tập 25/ 16 SGK
HS đọc đề bài.
Trước hết ta rút gọn phân số
39
15
về tối giản.
Rút gọn:
39
15
=
13
5
Ta nhân cả tử và mẫu của
13
5

với cá số tự nhiên sao
cho tử và mẫu tìm được là các số tự nhiên có 2 chữ số.
91
35
78
30
65
25
52
20
39
15
26
10
13
5
======

HS: trả lời như sau: nếu không có điều kiện ràng buộc
như trên thì ta tìm được vô số phân số bằng phân số
39
15
Bài tập 27(a, d)/ 7 SBT : Rút gọn các phân số sau
HS làm bài cá nhân, hai HS cùng làm trên bảng:
a/
329
74


=

72
7
89
7
849
74
=

=
⋅⋅

;
b/
18
3969
⋅−⋅
=
29
)36(9

−⋅
=
2
3
.
Bài tập 26/ 16 SGK
HS quan sát hình vẽ và trả lời:đọan thẳng AB có 12
đơn vò độ dài.
CD =
4

3
AB =
4
3
.12 = 9 (đơn vò độ dài )
Tương tự, ta có:
EF =
6
5
AB =
6
5
.12 = 10 (đơn vò độ dài )
GH =
2
1
AB =
2
1
.12 = 6 (đơn vò độ dài )
IK =
4
5
AB =
4
5
.12 = 15 (đơn vò độ dài )
HS vẽ hình lên bảng.
Bài tập 24/ 16 SGK
HS rút gọn phân và được kết quả:

7
3
35
3

==
y
x
GV: Nguyễn Anh Tuấn
11
Trường THCS Duy Cần- Giáo Án Số học 6 năm học 08 - 09
Tìm cá số nguyên x, y, biết:
84
36
35
3

==
y
x
GV gợi ý: trước hãy rút gọn phân số
84
36

về tối giản.
Sau đó dựa vào đònh nghóa phân số bằng nhau và bài
6/8 SGK để tìm x và y (chú ý xét 2 phân số bằng nhau
chẳng hạn như:
7
33


=
x
=> được x hoặc
7
3
35

=
y
=>
được y ). Gọi một HS lên bảng làm, lớp vào vở.
Mở rộng: nếu ta thay đổi bài tóan như sau:
35
3 y
x
=
thì
x, y tính như thế nào?
Gợi ý: lập tích x.y = 3.35 = 105
III/ HƯỢNG DẪN VỀ NHÀ(3’)
GV gơi ý bài tập về nhà:
Bài tập 23/ 16 SGK
p dụng đònh nghóa phân số bằng nhau, chú ý mẫu
khác 0, từ đó lập các phân số bằng nhau.
Về nhà: ôn tập các tính hcất cơ bản của phân số , cách
tìm BCNN của 2 hay nhiều số; nghiên cứu trước bài
“Quy đồng mẫu nhiều phân số ”. hôm sau ta học bài
này.
Làm các bài tập: 33, 35/ 8, 9 SBT.

HS làm trên bảng:
Tìm x:
Ta có:
7
33

=
x
=> 3.7 = x.(-3) => x =
3
7.3

= -7
Tìm y:
Ta có:
7
3
35

=
y
=> y.7 = (-3).35 = -105
 y =
7
105

= -15
HS: làm theo hdẫn của GV:
35
3 y

x
=

 x.y = 3.35 = 105 = 5.21 = 7.15 = (-3).(-35) =……

;
35
3



=
=
y
x

;
105
1



=
=
y
x

;
35
3




−=
−=
y
x
…….
(có 8 cặp x, y thỏa mãn )
HS nghe GV hdẫn và chuẩn bò cho tiết học sau.
Rút kinh nghiệm sau tíết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tiết 75 sọan ngày: 20/2/08
§5 QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ
A/ MỤC TIÊU
HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân
số; Có kỹ năng quy đồng mẫu nhiều phân số.
Gây cho học sinh ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học.
B/ CHUẨN BỊ
GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ.
HS: ôn tập cách tìm BCNN của 2 hay nhiều số; các tính chất cơ bản của phân số; SGK.
C/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
GV: Nguyễn Anh Tuấn
12
Trường THCS Duy Cần- Giáo Án Số học 6 năm học 08 - 09
I/ KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)

Câu hỏi:
Kiểm tra các phép rút gọn sau đúng hay sai, nếu sai
hãy sửa lại cho đúng:
a/
4
1
46
61
64
16
=
/
/
=
; b/
1
1
12
21
21
12
=
/
/
=
c/
2
3
314
213

314
213
=
/⋅
⋅/
=


; d/
91
31
13731
13
13713
=
/
⋅+/
=
⋅+
GV gọi hai HS cùng lên bảng làm: HS1: câu a, b
HS2: câu c, d.
GV giới thiệu: ở tiết trước chúng ta đã biết một ứng
dụng của tính chất cơ bảng của phân số. Tiết này ta xét
thêm một ứng dụng nữa của tính chất cơ bản của phân
số là: quy đồng mẫu của nhiều phân số.
II/ BÀI MỚI (30’)
HĐ 1/ 1) Quy đồng mẫu hai phân số.
• GV: xét 2 phân số
4
3


7
5
. Em hãy quy đồng
mẫu hai phân số này, nêu cách làm (đã học ở
Tiểu học )
GV: vậy quy đồng mẫu các phân số là gì?
Mẫu chung của các phân số có quan hệ như thế nào với
mẫu các phân số ban đầu.
GV: tương tự hãy quy đồng mẫu các phân số:
5
3


8
5

Trong ví dụ này, ta lấy mẫu chung của phân số là 40 và
40 là BCNN(5, 8). Nếu ta lấy mẫu chung là các BC
khác của 5 và 8 như : 80, 120,…… có được không? Vì
sao?
?1 GV ghi lên bảng phụ và gọi 3 HS cùng lên bảng
điền vào ô vuông(mỗi HS điền 2 câu ):
Điền số thích hợp vào ô vuông:
5
3

=
80
;

8
5

=
80
;
5
3

=
120
;
8
5

=
120
5
3

=
120
;
8
5

=
120
GV hỏi: cơ sở của việc quy đồng mẫu nhiều phân số là
gì?

GV lưu ý HS: khi quy đồng mẫu các phân số, MC phải
là BC của các mẫu số. Để cho đơn giản, thường ta lấy
MC là BCNN của các mẫu số ban đầu.
HĐ 2/ 2) Quy đồng mẫu nhiều phân số
?2 gọi một HS làm câu a trên bảng.
Hai học sinh cùng lên bảng làm theo yêu cầu của GV
HS lớp nhận xét bài làm của hai HS trên bảng.
HS lên bảng quy đồng
4
3
=
28
21
74
73
=


;
7
5
=
28
20
47
45
=


HS trả lời tại chỗ:

Mẫu chung của các phân số là BC của các mẫu ban
đầu.
Một HS lên bảng quy đồng, cả lớp làm vào vở:
5
3

=
40
24
8.5
8.3

=

;
8
5

=
40
25
5.8
5.5

=

HS: ta có thể mẫu chung là các BC khác của 5 và 8 như
80, 120 vì các số này đều chia hết cho 5 và 8, nhưng
khi tính sẽ phức tạp hơn nếu lấy mẫu chung là 40.
?1

Lớp làm vào vở, ba HS cùng lên bảng điền vào ô
vuông.
Một HS lên bảng làm câu a của ?2
BCNN(2, 3, 5, 8) = 2
3
.5.3 = 120
GV: Nguyễn Anh Tuấn
13
Trường THCS Duy Cần- Giáo Án Số học 6 năm học 08 - 09
Tiếp tục gọi HS khác lên làm câu b)
GV: từ ví dụ trên hãy cho biết quy tắc quy đồng mẫu
nhiều phân số là gì?
• Quy tắc (SGK/ 18 )
?3 GV yêu cầu HS họat động nhóm, sau đó đại diện
một nhóm lên điềm trên bảng phụ(câu a), các nhóm
còn lại theo dõi và nhận xét bài làm trên bảng:
a/ Điền vào chỗ trống để quy đồng mẫu các phân số:

12
5

30
7
+ Tìm BCNN(12, 30): 12 = 2
2
.3
30 = ………..
BCNN(12, 30) = ………
+ Tìm thừa số phụ: . …. : 12 = …….
….. : 30 = ……..

+ Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ
tương ứng:

12
5
=
.......12
......5
=
......
.....


30
7
=
.....30
.....7
=
......
.....
b/ Quy đồng mẫu các phân số:
38
5
,
18
11
,
44
3


−−
III/ LUYỆN TẬP –CỦNG CỐ(7’)
GV: hãy nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu của nhiều
phân số có mẫu dương.
Bài tập 28/ 19 SGK
GV lưu ý: trước khi quy đồng mẫu, cần xét xem các
phân số đã tối giản chưa? Nếu chưa hãy rút gọn về tối
giản.
GV yêu cầu cả lớp làm bài , một HS lên bảng làm.
IV/ DẶN DÒ VỀ NHÀ (3’)
Học thuộc và nắm vững quy tắc quy đồng mẫu nhiều
phân số có mẫu dương.
Bài tập về nhà: bài 29, 30, 31/19 SGK.
Chú ý: trình bày gọn gàng, khoa họpc.
b/
120
60
2
1
=
;
5
3

=
120
72

;

120
80
3
2
=
;
8
5

=
120
75

HS phát biểu quy tắc SGK trang 18 ( phần đóng khung)
?3 HS hoạt động nhóm làm câu a:
HS điền trên bảng phụ:
+ Tìm BCNN(12, 30): 12 = 2
2
.3
30 = 2.3.5
BCNN(12, 30) = 2
2
.3.5 = 60
+ Tìm thừa số phụ: 60 : 12 = 5
60 : 30 = 2
+ Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ
tương ứng:

12
5

=
5.12
5.5
=
60
25


30
7
=
2.30
2.7
=
60
14
Một HS khác tiếp tục lên bảng làm câu b:
b/
396
27
9.44
9.3
44
3

=

=

,

396
242
22.18
22.11
18
11

=

=

396
55
11.36
11.5
36
5
36
5

=

=

=

Một HS nhắc lại quy tắc một lần nữa.
Bài tập 28/ 19 SGK
HS nhận xét: còn phân số
56

21

chưa tối giản, rút gọn:
56
21

=
8
3

Quy đồng: MC: 48
48
9
3.16
3.3
16
3

=

=

;
48
10
2.24
2.5
24
5
==

;
8
3

=
48
18
6.8
6.3

=

Rút kinh nghiệm sau tíết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
GV: Nguyễn Anh Tuấn
14
Trường THCS Duy Cần- Giáo Án Số học 6 năm học 08 - 09
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tiết 76 sọan ngày:25/2/08
LUYỆN TẬP
A/ MỤC TIÊU
Rèn kỹ năng quy đồng mẫu các phân số theo 3 bước. Phối hợp rút gọn và quy đồng mẫu, quy đồng mẫu và
so sánh phân số. Tìm quy luật dãy số.
Giáo dục học sinh ý thức làm việc khoa học, hiệu quả.
B/ CHUẨN BỊ
GV: SGK, bảng phụ.
HS: SGK, ôn tập quy tắc quy đồng mẫu các phân số.
C/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
I/ KIỂM TRA BÀI CŨ (8’)
Câu hỏi:
1/ Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số có
mẫu dương. Chữa bài tập 29(c)/19 SGK
2/ Chữa bài tập 30(c)/19 SGK
GV gọi cùng lúc 2 HS lên bảng vừa trả lời vừa chữa
bài tập, lớp theo dõi, sau đó nêu nhận xét.
II/ LUYỆN TẬP (34’)
Bài tập 32/ 19 SGK
GV cùng HS làm câu a để củng cố lại cac bước quy
đồng mẫu các phân số. Đưa ra cách nhận xét khác để
tìm MC:
a/
21
10
,
9
8
,
7
4
−−
GV: hãy nêu nhận xét về 2 mẫu số 7 và 9.
BCNN(7, 9) =? 63 có chia hết cho 21 không?
Vậy ta nên lấy MC =?
Hãy lên bảng làm tiếp.
GV gọi tiếp một HS lên làm câu b.
Bài tập 33(b)/ 19 SGK: Quy đồng mẫu các phân số:
28

3
,
180
27
,
35
6


−−

Hai HS được gọi cùng lên bảng trả lời câu hỏi và chữa
bài tập, sau đó lớp nhận xét.
Bài tập 32/ 19 SGK
HS cùng GV làm câu a.
HS ta thấy 7 và 9 là 2 số nguyên tố cùng nhau, nên
BCNN(7, 9) = 7.9 = 63
63 chia hết cho 21
Ta chọn MC = 63
Cả lớp làm vào vở, một HS làm trên bảng:
a/
21
10
,
9
8
,
7
4
−−

MC : 63
 quy đồng:
63
30
,
63
56
,
63
36
−−
b/
11.2
7
,
3.2
5
32
MC: 2
3
.3.11 = 264
Quy đồng:
264
21
11.3.2
3.7
,
264
110
11.3.2

22.5
33
==
Bài tập 33(b)/ 19 SGK: Quy đồng mẫu các phân số:
Bài làm HS trên bảng:
GV: Nguyễn Anh Tuấn
15
Trường THCS Duy Cần- Giáo Án Số học 6 năm học 08 - 09
GV : cần kiểm tra các phân số đã tối giản chưa để rút
gọn cho tối giản.
Gọi HS lên bảng làm, cả lớp độc lập làm vào vở.
Bài tập 35(a)/ 20 SGK
GV yêu cầu HS lên bảng rút gọn về tối giản, sau đó
một HS khác quy đồng.
a/
150
75
,
600
120
,
90
15
−−
Về nhà làm tương cho câu b.
Bài tập 36/ 20, 21 SGK : Đố vui
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK trang 20
GV ghi yêu cầu lên bảng phụ. Yêu cầu HS hoạt động
nhóm, chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm xác đònh phân
số ứng với 2 chữ cái.


12
5

9
5

2
1

40
11

10
9
N N

10
9

14
11

12
11

8
7
2
1

Sau khi làm xong, mỗi nhóm cử một đại diện lên điềm
vào ô chữ tương ứng với phân số vừa tìm được.
III/ HƯỢNG DẪN VỀ NHÀ(3’)
Cần nắm chắc quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số, và
quy đồng một cách thành thạo, áp dụng quy tắc một
cách linh họat.
n tập quy tắc so sánh phân số đã học ở Tiểu học, so
sánh số nguyên. n lại các tính chất cơ bản của phân
số.
Bài tập về nhà: bài 33(a), 34, 35(b)/ 19, 20 SGK; bài
44, 46, 47/ 9 SBT
28
3
,
180
27
,
35
6


−−

rút gọn ta có:
28
3
28
3
,
20

3
180
27
,
35
6
35
6
=

−−
=

=


, MC : 2
2
.5.7 = 140
=>
140
15
,
140
21
,
140
24

Bài tập 35(a)/ 20 SGK

HS1: rút gọn:
150
75
,
600
120
,
90
15
−−
tacó:
2
1
150
75
,
5
1
600
120
,
6
1
90
15

=

=


=

HS2: quy đồng
MC: 2.3.5 = 30
=>
30
15
,
30
6
,
30
5
−−
Bài tập 36/ 20, 21 SGK : Đố vui
HS quan sát hình vẽ SGK trong một lúc sau đó lam
theo nhóm với yêu cầu của GV (cần đọc kỹ hdẫn
SGK).
Kết quả:

12
5

9
5

2
1

40

11

10
9
H O I A N M Y S O N

10
9

14
11

12
11

8
7
2
1
Rút kinh nghiệm sau tíết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tiết 77 sọan ngày: 29/2/08
GV: Nguyễn Anh Tuấn
16
Trường THCS Duy Cần- Giáo Án Số học 6 năm học 08 - 09
§6 SO SÁNH PHÂN SỐ
A/ MỤC TIÊU

HS hiểu và vận được quy tắc so sánh hai phân số có cùng mẫu, không cùng mẫu, nhận biết được phân số
âm, phân số dương.
Có kỹ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số cùng mẫu dương để so sánh.
B/ CHUẨN BỊ
GV: SGK, bảng phụ.
HS: SGK, ôn tập quy tắc quy đồng mẫu các phân số.
C/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
I/ KIỂM TRA BÀI CŨ (7’)
Câu hỏi:
1/ Nêu quy tắc quy đồng mẫu các phân số, chữa bài tập
34(a)/20 SGK.
2/ Nêu quy tắc so sánh 2 số nguyên âm, số nguyên âm
với số nguyên dương. So sánh các số sau:
-25 với -10; 1 với -1000.
GV gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
II/ BÀI MỚI (30’)
HĐ 1/ 1) So sánh hai phân số cùng mẫu
GV: trong bài tậ 34 a ở trên ta có:
35
40
35
35
<

Vậy các phân số có cùng mẫu (là các số tự nhiên) thì
ta so sánh như thế nào?
Hãy ví dụ minh họa thêm.
GV: đốivới hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên,
ta cũng có quy tắc tương tự:

• Quy tắc (SGK/ trang 22)
Ví dụ:
5
3
5
1

>

vì -1 > -3;
8
3
8
5
<

vì -5 < 3
GV yêu cầu HS là tương tự cho ?1
Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm cá nhân vào vở.
GV: hãy so sánh 2 phân số sau:
3
2
,
3
1
−−
Hãy nêu quy tắc so sánh 2 số âm, số âm với 0, số
dương với 0, dương với số âm.
HĐ 2/ 2) So sánh hai phân số không cùng mẫu
GV nêu ví dụ:

Ví dụ: so sánh 2 phân số sau:
Hai HS được GV gọi cùng lên bảng trả lời câu hỏi và
chữa bài tập, cả lớp theo dõi, sau đó nêu nhận xét.
HS: các phân số có cùng mẫu tử là số tự nhiên thí phân
số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
HS lấy thêm 2 ví dụ.
Một HS đọc quy tắc SGK trang 22
?1 HS làm trên bảng:
Điền dấu < , > vào ô vuông
9
8


9
7

;
3
1


3
2

;
7
3

7
6


;
11
3


11
0
HS hai phân số này có cùng mẫu nhưng là mẫu âm,
trước hết ta biến đổi thành mẫu dương:
3
2
,
3
1
−−
sau đó so sánh theo quy tắc như trên.
GV: Nguyễn Anh Tuấn
17
<
>
>
<
Trường THCS Duy Cần- Giáo Án Số học 6 năm học 08 - 09

7
4


5

7

GV yêu cầu HS tổ chức hoạt động nhóm để tự tìm ra
câu trả lời( lưu ý trước hết cần biến đổi phân số có
mẫu âm thành mẫu dương.)
Sau đó hãy rút ra các bước so sánh 2 phân số không
cùng mẫu.
GV gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày, các nhóm
khác theo dõi, sau đó nhận xét.
Đó chính là quy tắc SGK trang 23, hãy đọc quy tắc
này.
• Quy tắc (SGK/ trang 23)
?2 yêu cầu HS áp dụng quy tắc để làm, lưu ý câu b,
nhận xét xem các phân số này tối giản chưa nếu chưa
hãy rút gọn về tối giản. Gọi 2 HS lên bảng cùng làm,
lớp làm theo cá nhân.

?3 GV gọi 1 HS đọc đề bài, sau đó GV hdẫn HS so
sánh một ví dụ: so sánh số 0 với
5
3

Quy đồng mẫu: viết số 0 dưới dạng phân số có mẫu là
5, sau đó so sánh với
5
3
. Hãy làm tương tự cho các
phân số còn lại. Yêu cầu một HS lên bảng làm tiếp
GV: qua bài tập ?3 này em hãy cho biết phân số như
thế nào thì > 0, < 0 ?

HS ghi ví dụ làm họat động theo nhóm trong 3 đến 5
phút, sau đó 2 nhóm đại diện lên bảng trình bày:
+/ Quy đồng mẫu số:
Ta có
7
4


5
7

MC là 35 =>
35
20


35
49

+ / So sánh: ta có:
35
20

>
35
49

ví -20 > -49
=>
7

4

>
5
7

* Các bước làm:
+ Biến đổi các phân số có mẫu âm -> mẫu dương
+ Quy đồng mẫu các phân số.
+ So sánh tử của hai phân số đã quy đồng, phân số nào
có tử lớn hơn thì lớn hơn.
Một HS đọc quy tắc SGK trang 23
Hai HS làm trên bảng bài tập ?2
a/
12
11


18
17

=>
12
11


18
17

MC: 36 =>

36
33


36
34

=>
36
33

>
36
34


vì -33> -34 =>
12
11

>
18
17

b/
21
14


72

60



Rút gọn về tối giản ta có:
3
2


6
5
Quy đồng: MC: 6, ta có:
3
2

=
6
4

So sánh:
6
5
>
6
4

=>
72
60



>
21
14

- HS cùng GV làm một ví dụ mẫu ở ?3
HS: 0 =
5
0
, ta có:
5
3
>
5
0
=>
5
3
> 0
HS lên bảng làm tiếp như sau:

3
2


=
3
2
, ta có:
3

2
>
3
0
=>
3
2


> 0
5
3

<
5
0
=>
5
3

< 0
7
2
7
2

=

<
7

0
=>
7
2

< 0
HS trả lời: phân số có tử và mẫu là hai số nguyên cùng
dấu thì lớn hơn 0. Còn tử và mẫu khác dấu thì nhỏ hơn
0
Một HS đọc nhận xét SGK trang 23
GV: Nguyễn Anh Tuấn
18
Trường THCS Duy Cần- Giáo Án Số học 6 năm học 08 - 09
GV: đó chính là nội dung nhận xét SGK.
• Nhận xét (SGK/ trang 23)
GV hỏi: trong các phân số sau, phân số nào > 0, < 0
3
0
,
8
7
,
49
41
,
5
2
,
16
15

−−
−−
III/ LUYỆN TẬP (5’)
Bài tập 38(a, b)/ 23 SGK
GV ghi đề bài lên bảng phụ:
a/ Thời gian nào dài hơn:
3
2
h hay
4
3
h ?
b/ Đọan thẳng nào dài hơn:
10
7
m hay
4
3
m ?
GV hỏi: làm thế nào để biết thời gian (hay đọan thẳng)
nào dài hơn ?
IV/ DẶN DÒ VỀ NHÀ (3’)
Nắm vững quy tắc so sánh phân số .
Bài tập về nhà: bài 37, 38(c, d), 39, 40, 41/ 23,24 SGK
Hdẫn làm bài 41 SGK:
Dùng tính chất bắc cầu để so sánh:
Nếu
q
p
b

a
thì
q
p
d
c
b
a
>>>
d
c

Ví dụ: so sánh

10
11

7
6
, ta có:

10
11
1
<<
7
6

=>


10
11

<
7
6
HS trả lời miệng tại chỗ:
0
8
7
,0
49
41
,0
5
2
,0
16
15
<

>>


<

.
Bài tập 38(a, b)/ 23 SGK
Để biết thời gian (hay đọan thẳng) nào dài hơn ta so
sánh 2 phân số đó.

a/ Quy đồng: MC: 12 =>
12
8
h hay
12
9
h có
12
8
<
12
9
hay
3
2
h ngắn hơn
4
3
h
b/ Quy đồng: MC: 20 =>
20
14
m hay
20
15
m

20
14
<

20
15
hay
10
7
m nhắn hơn
4
3
m
HS chú ý lằng nghe GV hẫn về nhà.
Rút kinh nghiệm sau tíết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tiết 78 sọan ngày: 03/3/08
§7 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
A/ MỤC TIÊU
Hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
Có kỹ năng cộng nhanh phân số, đúng.
Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng.
B/ CHUẨN BỊ
GV: SGK, bảng pbụ.
HS: SGK, ôn tập quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.
C/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
GV: Nguyễn Anh Tuấn
19
Trường THCS Duy Cần- Giáo Án Số học 6 năm học 08 - 09
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
I/ KIỂM TRA BÀI CŨ(7’)

Câu hỏi:
1/ Muốn so sánh 2 phân số không cùng mẫu ta làm như
thế nào? Chữa bài tập 41 (a)/ 24 SGK
2/ Nêu quytắc cộng 2 phân số đã học ở Tiểu học, cho
ví dụ. Viết công thức tổng quát.
GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi và chữa bài tập.
II/ BÀI MỚI (25’)
HĐ 1/ 1) Cộng hai phân số cùng mẫu
GV cho HS quan sát ví dụ mà HS2 vừa nêu ở trên, sau
đó yêu cầu HS lấy thêm 2 ví dụ mà tử và mẫu là các
số nguyên.

GV: qua các ví dụ trên em hãy cho biết quy tắcộng hai
phân số cùng mẫu. Viết dạng tổng quát.
a/ Quy tắc (SGK/trang 25)
b/ Tổng quát:
( )
0,,,
≠∈
+
=+
mZmba
m
ba
m
b
m
a
?1 GV gọi 3 HS cùng lên bảng làm, lớp làm bài cá
nhân, GV quan sát HS làm dưới lớp.

?2 GV yêu cầu HS trả lời tại chỗ.
HĐ 2/ 2) Cộng hai phân số không cùng mẫu
GV: muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta làm
như thế nào?
Hãy nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số?
Ví dụ: tính
7
3
5
2

+
Gọi 1 HS nêu cách làm, GV ghi bảng:
7
3
5
2

+
=
35
15
35
14

+
MC: 35
=
35
1


GV: tương tự như vậy hãy làm bài tập ?3 vào vở, gọi
ba HS cùng lên bảng làm, cả lớp làm bài cá nhân.
Hai học sinh lên bảng trả lời câu hỏi.
HS 1: câu 1.
HS2: câu 2.
HS lấy thêm 2 ví dụ mà tử và mẫu là các số nguyên:
Ví dụ:
7
8
7
)5()3(
7
5
7
3

=
−+−
=

+

11
2
11
5)7(
11
5
11

7

=
+−
=+

HS phát biểu quy tắc và nêu dạng tổng quát
Ba HS cùng lên bảng làm ?1
a/
1
8
8
8
53
8
5
8
3
==
+
=+
; b/
7
3
7
)4(1
7
4
7
1


=
−+
=

+
c/
3
1
3
2
3
1
21
14
18
6

=

+=

+
?2 HS trả lời miệng tại chỗ:
Cộng a số nguyên là trường hợp riêng của cộng 2 phân
số vì mọi số nguyên đều vết được dưới dạng phân số
có mẫu là 1.
Ví dụ: -4 + 3 =
1
1

1
1
3)4(
1
3
1
4
−=

+
+−
=+

HS: ta cần quy đồng mẫu các phân số đó, sau đó áp
dụng quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu.
Một HS nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.
HS nêu cách làm để GV ghi bảng.
Ba HS cùng lên bảng làm ?3
GV: Nguyễn Anh Tuấn
20
Trường THCS Duy Cần- Giáo Án Số học 6 năm học 08 - 09

GV: qua các ví dụ trên em hãy cho biết muốn cộng 2
phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào?
Quy tắc (SGK/trang 26)
III/ CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP (10’)
BÀI TẬP :
Bài 42 (c, d)/26 SGK
Yêu cầu hai HS cùng lên bảng làm, cả lớp làm bài cá
nhân vào vở.

Bài 44/26 SGK
GV ghi đề bài lên bảng phụ, yêu cầu HS hoạt động
nhóm (có giải thích cách làm )
Điền dấu (<, >, = ) thích hợp vào ô trống:
a/
7
3
7
4

+

-1 ; b/
22
3
22
15

+


11
8

c/
5
2

5
1

3
2

+
; d/
4
3
6
1

+
7
4
14
1

+
IV/ DẶN DÒ VỀ NHÀ (3’)
Học thuộc quy tắc cộng phân số. Chú ý rút gọn phân số
nếu có thể trước khi là phép tính cộng hoặc ở kết quả
tìm được.
Bài tập về nhà: 42(a, b), 43, 45/26 SGK. Tiết sau luyện
tập.
a/
5
2
15
6
15
4

15
10
15
4
3
2

=

=+

=+

b/
30
5
3
27
30
22
10
9
15
11
10
9
15
11

=

=

+=

+=

+
=
6
1

c/
1
3
7
1
3
7
1
+

=+

MC: 7
=
7
20
7
21
7

1
=+

=

HS nêu quy tắc SGK trang 26
Một HS nhắc lại quy tắc SGK
Bài 42 (c, d)/26 SGK
Hai HS cùng lên bảng làm:
c/
39
4
39
14
39
18
39
14
13
6
=

+=

+
MC : 39
d/
45
26
45

10
45
36
9
2
5
4
18
4
5
4
=

+=

+=

+
MC: 45
Bài 44/26 SGK
HS hoạt động nhóm trong thời gian từ 3 đến 5 phút,
sau đó đại diện 4 nhóm lên điền kết quả trên bảng phụ:
a/
7
3
7
4

+


-1 ; b/
22
3
22
15

+


11
8

c/
5
2

5
1
3
2

+
; d/
4
3
6
1

+


7
4
14
1

+
Rút kinh nghiệm sau tíết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tiết 79 sọan ngày:05/3/08
LUYỆN TẬP + KIỂM TRA 15’
A/ MỤC TIÊU
Biết vận dụng quy tắc cộng hai phânsố cùng mẫu và không cùng mẫu.
GV: Nguyễn Anh Tuấn
21
=
<
> <
Trường THCS Duy Cần- Giáo Án Số học 6 năm học 08 - 09
Có kỹ năng cộng phân số nhanh, chính xác, đúng.
B/ CHUẨN BỊ
GV: SGK, bảng phụ, SBT.
HS: SGK,SBT, nắm vững quy tắc cộng phâ số.
C/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
I/ KIỂM TRA BÀI CŨ (7’)
Câu hỏi:
1/ Nêu quy tắc cộng 2 phân số (cùng mẫu và không

cùng mẫu ). Viết dạng tổng quát.
2 / Hãy chữa bài tập 42 a/ 26 SGK.
GV gọi cùng lúc 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi và chữa
bài tập
II/ LUYỆN TẬP (20’)
Bài tập 43 (c, d)/SGK trang 26
GV gọi hai HS cùng lên bảng làm, cả lớp làm bài cá
nhân vào vở(chú ý trước khi quồng hay là cộng phân
số cần kiểm tra xem phân số tối giản chưa ). Đồng thời
với hai HS làm trên bảng, GV kiểm tra quan sát HS
làm dưới lớp.

Bài tập 45/SGK trang 26
Tìm x, biết:
a/ x =
4
3
2
1
+

; b/
30
19
6
5
5

+=
x

GV hỏi : để tìm x trong câu a ta làm như thế nào? Còn
câu b thì làm sao?
Gọi 2 HS lên bảng làm theo hdẫn trên.
Bài tập 60 /SBT trang 12
Cộng các phân số sau:
a/
58
16
29
3
+

; b/
45
36
40
8

+
; c/
27
15
18
8

+

GV hỏi: em có nhận xét về các phân số trên? Trước khi
cộng các phân số ta cần làm gì? Vì sao?
Gọi 3 HS cùng lên bảng làm bài.

Hai HS cùng lên bảng trả lời câu hỏi và chữa bài tập.
Bài tập 43 (c, d)/SGK trang 26
c/
7
1
7
1
42
6
21
3
+

=+

= 0
d/
7
5
4
3
21
15
24
18

+

=


+

MC: 28 =
28
20
28
21

+

=
28
41
=
Bài tập 45/SGK trang 26
HS suy nghó và trả lời câu hỏi GV nêu ra
HS cần trả lời như sau:
Câu a: ta thực hiện phép cộng 2 phân số ở VP. Còn câu
b trước làm phép tính ở VP của biểu thức, sau đó áp
dụng đònh nghóa 2 phân số bằng nhau để tìm x.
HS làm trên bảng:
a/ x =
4
3
2
1
+

; b/
30

19
6
5
5

+=
x
x =
4
1
4
3
4
2
=+


30
19
30
25
5

+=
x
vậy x =
4
1

5

1
30
6
5
==
x

=> x = 1
Bài tập 60 /SBT trang 12
Một HS đọc đề bài, nghe GV hdẫn cách làm:
Các phân số trên có nhiều phân số chưa tối giản. Do đó
trươc khi cộng phân số ta cần rút gọn phân số về tối
giản để quy đồng được đơn giản hơn.
Ba HS làm trên bảng :
a/
29
5
29
8
29
3
58
16
29
3
=+

=+

;

b/
5
3
5
4
5
1
45
36
40
8

=

+=

+
;
GV: Nguyễn Anh Tuấn
22
Trường THCS Duy Cần- Giáo Án Số học 6 năm học 08 - 09
III/ DẶN DÒ VỀ NHÀ (3’)
Học thuộc và nắm chắc quy tắc cộng phân số, quy tắc
quy đồng mẫu nhiều phân số.
Bài tập về nhà: bài 46/ 27 SGK; bài 61, 62/12 SBT
n tập tính chấ cơ bản của phép cộng số nguyên. Đọc
trước bài 8:”Tính chất cơ bản của phép cộng phân
số.”
c/
1

9
9
9
5
9
4
27
15
18
8
−=

=

+

=

+

.
Rút kinh nghiệm sau tíết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
KIỂM TRA 15’
ĐỀ BÀI :
Câu 1(3đ) Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, khơng cùng mẫu. Viết cơng thức tổng qt cho trường hợp hai
phân số cùng mẫu.

Câu 2 (3đ): So sánh các phân số sau: a/
6
5


5
3

; b/
5
3


7
2

Câu 3 (3đ): Cộng các phân số: a/
5
3

+
2
5

; b/
2
3
7
2


+
Câu 4(1đ): Tìm x, biết:
9
6
3

=
x
ĐÁP ÁP + BIỂU ĐIỂM
Câu 1(3đ)
* Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu: Nêu đúng như SGK Tốn 6 tập 2 trang 25 (0,75đ)
Dạng tổng qt:
m
ba
m
b
m
a
+
=+
(0,75đ)
* Quy tắc cộng hai phân số khơng cùng mẫu: Nêu đúng như SGK Tốn 6 tập 2 trang 26 (1,5đ)
Câu 2 (3đ): So sánh các phân số sau: a/
6
5


5
3


Ta có:
6
5

=
30
25
5.6
5).5(

=

MC: 30 (0,25đ)

5
3

=
30
18
6.5
6).3(

=

(0,25đ)
Do -25 < -18 nên
30
25


<
30
18

hay
6
5

<
5
3

(0,5đ)
b/
5
3


7
2

Ta có:
5
3

=
35
21
7.5
7).3(


=

MC: 35 (0,25đ)

7
2

=
35
10
5.7
5).2(

=

(0,25đ)
Do -21 < -10 nên
35
21

<
35
10

hay
5
3

<

7
2

(0,5đ)
Câu 3 (3đ): Cộng các phân số:
a/
5
3

+
2
5

=
5
3

+
2
5

(0,5đ) ; b/
2
3
7
2

+
=
2

3
7
2

+
(0,5đ)
GV: Nguyễn Anh Tuấn
23
Trường THCS Duy Cần- Giáo Án Số học 6 năm học 08 - 09
=
10
6

+
10
25

(0,5đ) =
14
21
14
4

+
(0,5đ)
=
10
31
10
)25()6(


=
−+−
(0,5đ) =
14
17
14
)21(4

=
−+
(0,5đ)
Câu 4(1đ): Tìm x, biết:
9
6
3

=
x
=> x.9 = 3.(-6) (0,5đ)
=> x =
9
)6.(3

= -2 (0,5đ)


Tiết 80 sọan ngày: 09/3/08
§8 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
A/ MỤC TIÊU

Hiểu được các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
Bước đầu có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lý khi cộng nhiều phân số.
Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
B/ CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, SGK, các tấm bìa hình 8 SGK.
HS: SGK, ơn lại các tính chất cơ bản của phép cộng số ngun; mỗi HS chuẩn bị 4 tấm bìa như hình 8 SGK.
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
I/ KIỂM TRA BÀI CŨ (6’)
Câu hỏi:
Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng số ngun. Viết
dạng tổng qt.
II/ BÀI MỚI (30’)
HĐ 1/ 1) Các tính chất
GV nêu ví dụ:
Ví dụ: thực hiện các phép tính và so sánh :
a/
5
3
3
2

+

3
2
5
3
+



b/
4
3
2
1
3
1
+







+







+

+
4
3
2

1
3
1
c/
5
2

+ 0
Rút ra nhận xét từ các ví dụ trên.
GV gọi 3 HS cùng lên bảng làm, mỗi HS làm một câu,
sau đó u cầu một HS khác rút ra nhận xét.
GV: qua các ví dụ trên, em hãy cho biết phép cộng phân
số có các tính chất nào. Nêu dạng tổng qt. GV ghi bảng
các cộng thức dạng tổng qt:
Tổng qt:
a/ Tính chất giao hóan:
b
a
d
c
d
c
b
a
+=+
b/ Tính chất kết hợp:









++=+






+
q
p
d
c
b
a
q
p
d
c
b
a
Một HS lên bảng trả lời câu hỏi, lớp theo dõi, sau đó
nhận xét.
Ba HS cùng lên bảng làm, lớp làm vào vở, sau đó rút ra
nhận xét. Bài làm:
a/
5

3
3
2

+
=
15
9
15
10

+
=
15
1

3
2
5
3
+

=
15
10
15
9
+

=

15
1
b/
4
3
2
1
3
1
+







+
=
12
7
4
3
6
3
6
2
=+








+






+

+
4
3
2
1
3
1
=
12
7
4
3
6
3
6
2

=






+

+
c/
5
2

+ 0 =
5
2

HS nêu các tính chất của phép cộng phân số.
HS ghi cơng thức tổng qt
GV: Nguyễn Anh Tuấn
24
Trường THCS Duy Cần- Giáo Án Số học 6 năm học 08 - 09
c/ Cộng với số 0:
b
a
+ 0 = 0+
b
a
=

b
a
Yêu cầu HS phát biểu thành lời các tính chất trên.
GV: theo em, tổng của nhiều phân số có tính chất giao
hóan và kết hợp không? Các tính chất cơ bản của phép
cộng phân số giúp ta điều gì?
HĐ 2/ 2) Áp dụng
GV: nhờ nhận xét trên em hãy tính nhanh tổng sau:
A =
7
5
5
3
4
1
7
2
4
3

+

++

+
GV gọi một HS nêu cách làm, GV ghi bài làm trên bảng
để HS học theo cách trình bày:
A =
7
5

5
3
4
1
7
2
4
3

+++

+

=
5
3
)1(1
7
5
7
2
5
3
4
1
4
3
+−+=








+

++






+
=
5
3
Hãy cho biết trong phép tính trên em đã sử dụng những
tính chất cơ bản nào của phép cộng phân số?
?2 GV yêu cầu cả lớp độc lập làm bài vào vở, gọi 2 HS
lên bảng làm.
GV quan sát HS làm dưới lớp, hdẫn chỉnh sửa cho những
HS làm chưa chính xác.

III/ CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP (6’)
Bài tập :
Bài 47/ 28 SGK
GV cho lớp tổ chức hoạt động nhóm, chia lớp thành hai
đội, mội đội cử 4 người tham gia, còn lại cổ vũ cho cả

đội, đội nào xong trước, làm đúng các bước và kết quả
đúng là đội chiến thắng.

Sau khi cả hai đội làm xong GV yêu cầu HS dưới lớp
nhận xét chéo bài làm của hai đội trên bảng.
Một HS phát biểu thành lời
HS trả lời: tổng của nhiều phân số có tính chất giao hóan
và kết hợp
HS ghi ví dụ vào vở.
Một HS nêu cách làm để GV ghi bảng.
HS: các tính chất đã sử dụng là: giao hóan, kết hợp, cộng
với số 0.
?2
Lớp làm bài cá nhân vào vở, hai HS làm bài trên bảng:
Bài làm:
B =
23
8
19
4
17
15
23
15
17
2
++

++


=
19
4
23
8
23
15
17
15
17
2
+






++







+

= (-1) + 1 +
19

4
= 0 +
19
4
=
19
4
C =
30
5
6
2
21
3
2
1

+

++

=
7
1
6
1
3
1
2
1

6
1
3
1
7
1
2
1
+







+

+

=

+

++

=
7
1
)1(

7
1
6
1
6
2
6
3
+−=+







+

+

=
7
6

Bài 47/ 28 SGK
Lớp chia thành 2 đội và thi tính nhanh theo yêu cầu của
GV đề ra.
Kết quả:
a/
7

4
13
5
7
3

++

=
13
5
7
4
7
3
+







+

= (-1) +
13
5
=
13

8


b/
24
8
21
2
21
5
+

+

=
3
1
21
7
24
8
21
2
21
5
+

=+








+


3
1
3
1
+

=
= 0
GV: Nguyeãn Anh Tuaán
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×