Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Phân tích tình hình tài chính tại Nhà máy Cốc Hóa Công ty Cổ Phần Gang Thép Thái Nguyên thông qua Bảng cân đối kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (694.18 KB, 83 trang )

Trường ĐH Kinh Tế & QTKD

Báo Cáo Thực Tập
LỜI NÓI ĐẦU

Ngày này, cùng với xu thế phát triển của kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt
Nam cũng đang trở nên rất sôi động với những sự cải cách, sự mở cửa tạo ra những
cơ hội và thách thức lớn. Điều này đã làm cho các doanh nghiệp Việt Nam bước
vào thời kỳ cạnh tranh khốc liệt. Làm sao để tồn tại và phát triển, để đứng vững trên
thị trường là câu hỏi mà nhiều doanh nghiệp vẫn chưa có sự giải đáp. Do đó, để có
thể khẳng định được mình mỗi doanh nghiệp cần phải nắm vững tình hình cũng như
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho công ty
và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của công ty cũng như xác định được một
cách đầy đủ, đúng đắn nguyễn nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thông tin
có thê đánh giá được tiềm năng, hiệu quả sản xuất kinh doanh trong kỳ của công ty
cũng như xác định được một cách đầy đủ, đúng đắn nguyên nhân và mức độ ảnh
hưởng của các nhân tố thông tin có thể đánh giá được tiềm năng, hiệu quả sản xuất
kinh doanh cũng như rủi ro và triển vọng trong tương lai của doanh nghiệp để họ có
thể đưa ra những giải pháp hữu hiệu, những quyết định chính xác nhằm nâng cao
chất lượng công tác quản lý kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, để doanh nghiệp ngày một phát triển
Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc phân tích tài chính đối với sự phát triển
của Nhà máy, em đã quyết định chọn chuyên đề "Phân tích tình hình tài chính tại
Nhà máy Cốc Hóa - Công ty Cổ Phần Gang Thép Thái Nguyên thông qua
Bảng cân đối kế toán" làm đề tài cho báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình.
Báo cáo gồm 3 phần chính:
Phần 1: Khái quát về Nhà máy Cốc Hóa - Công ty Cổ Phần Gang Thép Thái
Nguyên.
Phần 2: Phân tích tình hình tài chính của Nhà máy thông qua Bảng CĐKT giai


đoạn 2013-2015.
Phần 3: Nhận xét và kết luận.

Sv : Nguyễn Hoàng Nam

i

Lớp : K9 - TCNH


Trường ĐH Kinh Tế & QTKD
TRƯỜNG ĐHKT&QTKD

Báo Cáo Thực Tập
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA NGÂN HÀNG-TÀI CHÍNH

Độc lập – Tự do – hạnh Phúc

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Hoàng Nam
Lớp: K9-TCNH
Giáo viên hướng dẫn: Ths. Kiều Thị Khánh
Tên chuyên đề báo cáo thực tập: "Phân tích tình hình tài chính tại Nhà máy Cốc
Hóa – Công ty Cổ phần Gang Thép Thái Nguyên thông qua Bảng cân đối kê toán"
Nội dung nhận xét:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Đánh giá và cho điểm:
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thái Nguyên, ngày.....tháng.....năm 2016
Giáo viên hướng dẫn

TRƯỜNG ĐHKT&QTKD

Sv : Nguyễn Hoàng Nam

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

ii

Lớp : K9 - TCNH


Trường ĐH Kinh Tế & QTKD

Báo Cáo Thực Tập

KHOA NGÂN HÀNG-TÀI CHÍNH

Độc lập – Tự do – hạnh Phúc


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Hoàng Nam
Lớp: K9-TCNH
Giáo viên hướng dẫn: Ths. Kiều Thị Khánh
Tên chuyên đề báo cáo thực tập: "Phân tích tình hình tài chính tại Nhà máy Cốc
Hóa - Công ty CP Gang Thép Thái Nguyên thông qua Bảng cân đối kê toán"
Nội dung nhận
xét: ................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
..................................................................................
Đánh giá và cho
điểm: .............................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thái Nguyên, ngày.....tháng.....năm 2016
Giáo viên phản biện

Sv : Nguyễn Hoàng Nam

iii

Lớp : K9 - TCNH



Trường ĐH Kinh Tế & QTKD

Báo Cáo Thực Tập
MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU...............................................................................................................i
MỤC LỤC...................................................................................................................iv
DANH MỤC VIẾT TẮT..........................................................................................xiii
PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÀ MÁY CỐC HÓA – CÔNG TY.............1
CỔ PHẦN GANG THÉP THÁI NGUYÊN................................................................1
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy Cốc Hoá – Công ty Cổ phần
Gang thép Thái Nguyên...............................................................................................1
1.1.1. Vị trí địa lý và địa chỉ giao dịch của Nhà máy..................................................1
Tên nhà máy: Nhà máy Cốc hoá – Công ty cổ phần Gang Thép Thái Nguyên..........1
Đại chỉ: Tổ 21- Phường Cam Giá - Thành phố Thái Nguyên.....................................1
Điện thoại: 02803 832 253 - Fax: 02803 832 253.......................................................1
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy...............................................1
Nhà máy Cốc hoá là một đơn vị trực thuộc Công ty cổ phần Gang Thép Thái
Nguyên, Nhà máy được thành lập ngày 06 tháng 09 năm 1963.................................1
Chi nhánh Công ty cổ phần Gang Thép Thái Nguyên, Nhà máy Cốc Hoá (gọi tắt là
Nhà máy Cốc Hoá) tiền thân là xưởng luyện cốc, tháng 2 năm 1989 phát triển và
đổi tên thành Nhà máy Cốc Hoá. Đây cũng là thời kỳ đánh dấu một bước đi mới sau
25 năm triệt để khai thác mọi tiềm năng về lao động, vật tư kỹ thuật và những điều
kiện sẵn có, chuyển sang hạch toán kinh doanh, gắn sản xuất với thị trường, đa dạng
hoá mặt hàng, từng bước nâng cao đời sống công nhân, viên chức, lao động............1
Ban đầu Nhà máy là một phân xưởng nhỏ với thiết bị kỹ thuật sản xuất còn hạn chế.
Trải qua hơn 48 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ Nhà máy và ban lãnh đạo Nhà
máy, cùng với sự đoàn kết cần cù sáng tạo của đội ng g cán bộ công nhân viên, Nhà
máy Cốc Hoá đã từng bước vượt qua nhiều khú khăn đồng thời phát huy được

những khả năng tiềm tàng của một đơn vị thành viên thuộc Công ty cổ phần Gang
Thép Thái Nguyên, từ đó Nhà máy ngày càng phát triển và từng bước đứng vững
trên thị trường...............................................................................................................1
Nhà máy Cốc Hoá là đơn vị thành viên của Công ty cổ phần Gang Thép Thái
Nguyên. Nhà máy được phân cấp là một Nhà máy có tư cách pháp nhân không đầy
đủ (theo quy định số 657/TCTT ngày 4/10/1992). Là một đơn vị cú con dấu riêng

Sv : Nguyễn Hoàng Nam

iv

Lớp : K9 - TCNH


Trường ĐH Kinh Tế & QTKD

Báo Cáo Thực Tập

theo quy định của nhà nước, được phộp mở tài khoản ở ngân hàng và được quyền
ký kết hợp đồng kinh tế với các đơn vị trong và ngoài Nhà máy................................1
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Nhà máy..................................................................2
1.2.1. Chức năng...........................................................................................................2
1.2.2. Nhiệm vụ............................................................................................................2
Cho đến nay, Nhà máy Cốc Hoá là Nhà máy duy nhất sản xuất cốc luyện kim trong
cả nước, các sản phẩm của Nhà máy được quản lý bởi Hệ thống quản lý theo tiêu
chuẩn quốc tế ISO 9001 : 2000....................................................................................3
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của Nhà máy cốc hóa – Công ty Cổ phần Gang
Thép Thái Nguyên........................................................................................................3
1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Nhà máy.....................................................3
Nhà máy Cốc Hóa tổ chức bộ máy theo kiểu trực tuyến , chức năng được phân công

làm ba cấp quản lý. Với cơ cấu tổ chức hợp lý, gọn nhẹ, khoa học, cùng quan hệ
phân công cụ thể và trách nhiệm rõ ràng tạo điều kiện tối đa trong hoạt động sản
xuất kinh doanh............................................................................................................3
1.3.2. Chức năng nhiệm cơ bản của các bộ phận.........................................................4
- Giám đốc: Là viên chức lãnh đạo đứng đầu Nhà máy Cốc Hoá, chịu trách nhiệm
trước Tổng giám đốc Nhà máy và tập thể cán bộ công nhân viên trong Nhà máy về
việc điều hành SXKD và tổ chức hợp lệ để đảm bảo có hiệu quả theo đường lối
pháp luật của Đảng và Nhà nước.................................................................................4
- Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật công nghệ: Chịu trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn,
kiểm tra các đơn vị tổ chức thực hiện kế hoạch tác nghiệp, kế hoạch sản xuất kinh
doanh trong tháng và các mặt thiết kế, kỹ thuật và quy trình công nghệ....................4
- Phó giám đốc quản lý thiết bị: Có chức năng giúp việc cho Giám đốc, phụ trách
trực tiếp về máy móc thiết bị, hệ thống tiêu chuẩn ISO và 5S, đồng thời giám sát
trực tiếp tiến bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy so với kế hoạch đề ra 4
Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:...................................................................4
Nhà máy Cốc Hoá bao gồm 8 phòng ban và đội bảo vệ.............................................4
- Phòng kỹ thuật công nghệ: Giám sát quá trình công nghệ đảm bảo sản xuất liên
tục sản phẩm Cốc luyện kim và sản phẩm hoá, lập quy trình công nghệ sản xuất,
định mức các chỉ tiêu kỹ thuật, báo cáo kết quả sản xuất và việc thực hiện các chỉ
tiêu kế hoạch Nhà máy giao. Viết phương án và giải pháp công nghệ khi sửa chữa

Sv : Nguyễn Hoàng Nam

v

Lớp : K9 - TCNH


Trường ĐH Kinh Tế & QTKD


Báo Cáo Thực Tập

thiết bị, giải quyết sự cố. Tham gia đào tạo nâng bậc thợ cho công nhân công nghệ.
Chịu trách nhiệm kiểm soát an toàn và vệ sinh lao động trong toàn Nhà máy...........4
- Phòng KCS: Phân tích kiểm tra đánh giá chất lượng nguyên liệu đầu vào, các sản
phẩm trung gian trong quá trình sản xuất và sản phẩm cuối cùng trước khi xuất cho
khách hàng....................................................................................................................4
- Phòng kỹ thuật cơ điện: Quản lý thiết bị máy móc, năng lượng, xây dựng cơ bản
và sửa chữa lớn trong toàn Nhà máy. Lập quy trình công nghệ cơ khí, sửa chữa thiết
bị thường xuyên. Chịu trách nhiệm giám sát kỹ thuật sản xuất sản phẩm thép cán.
Tham gia đào tạo nâng bậc thợ cho công nhân............................................................4
- Phòng tổ chức lao động - tiền lương: Tổ chức đào tạo cán bộ, tiền lương thực hiện
nhiệm vụ điều động và tuyển dụng lao động...............................................................4
- Phòng kế hoạch tiêu thụ: Chịu trách nhiệm tiêu thụ sản phẩm của Nhà máy và lên
kế hoạch tiêu thụ tìm đầu ra cho các sản phẩm là các sản phẩm phế liệu thu hồi từ
sản xuất chính...............................................................................................................4
- Phòng kế toán thống kê: Nhiệm vụ kế toán thống kê là lập chứng từ sổ sách thu
chi với khách hàng và nội bộ. Theo dõi và quản lý dòng lưu chuyển tiền tệ. Báo cáo
kịp thời Giám đốc về tình hình, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh lãi, lỗ trích
lập các quỹ thực hiện các chế độ thu nộp của Nhà máy..............................................5
- Phòng vật tư: Nhiệm vụ chủ yếu của phòng là lập kế hoạch cung ứng vật liệu quản
lý thiết bị vận chuyển vật tư và cung cấp vật tư cho đầu vào, đầu ra cho Nhà máy.. .5
- Phòng hành chính: Phụ trách các công việc hậu cần như nấu ăn, y tế, lưu chuyển
văn thư, soạn thảo công văn, tiếp đón khách…...........................................................5
- Đội bảo vệ: Bảo vệ tài sản an ninh, trật tự trong Nhà máy ngoài ra còn thực hiện
nghĩa vụ quân sự khi có chiến tranh xảy ra.................................................................5
*Chức năng, nhiệm vụ của các phân xưởng................................................................5
Nhà máy Cốc Hoá bao gồm 6 phân xưởng. Mỗi phân xưởng đảm nhận một chức
năng, nhiệm vụ khác nhau, nhưng că mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình
sản xuất nhằm thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của Nhà máy................................5

- Phân xưởng Than: Thực hiện việc nhập, bảo quản than nguyên liệu trên bãi. Pha
trộn, gia công than phối liệu đảm bảo chất lượng và khối lượng than phối liệu cung
ứng đủ cho hệ lò sản xuất 24/24...................................................................................5

Sv : Nguyễn Hoàng Nam

vi

Lớp : K9 - TCNH


Trường ĐH Kinh Tế & QTKD

Báo Cáo Thực Tập

- Phân xưởng Cốc: Đảm bảo sản xuất cốc liên tục, ổn đđ nh vv chất lượng với công
suất 64 buồng than hoá trên ngày đêm.........................................................................5
- Phân xưởng Than: Thực hiện việc nhập, bảo quản than nguyên liệu trên bãi. Pha
trộn, gia công than phối liệu đảm bảo chất lượng và khối lượng than phối liệu cung
ứng đủ cho hệ lò sản xuất 24/24...................................................................................5
- Phân xưởng Cốc: Đảm bảo sản xuất cốc liên tục, ổn định về chất lượng với công
suất 64 buồng than hoá trên ngày đêm.........................................................................5
- Phân xưởng Hoá: Thực hiện vân hành quạt gió, bơm nước tập khí đảm bảo các chế
độ kỹ thuật về nhiệt độ, áp suất khí cốc thoát ra. Xử lý khí cốc để cung cấp cho các
hộ tiêu thụ, thu hồi và chế biến dầu cốc thành các sản phẩm hoá. Ngoài ra phân
xưởng còn sản xuất một số sản phẩm phụ như vôi luyện kim cung cấp cho nội bộ
Nhà máy và trên thị trường. Sản xuất khí nén và hơi nước cung cấp trong nội bộ
Nhà máy........................................................................................................................5
- Phân xưởng Cơ điện: Có nhiệm vụ bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị máy móc (các
hạng mục có quy mô lớn và mức độ chuyên môn cao). Gia công các phụ kiện cơ khí

phục vụ cho sửa chữa...................................................................................................6
- Phân xưởng Cán: Sản xuất thép cán dị hình (chữ U; V) cung ứng cho thị trường
thép trong nước và xuất khẩu.......................................................................................6
- Than 0-3: Là phân xưởng tập trung những lao động dôi dư, có sức khoẻ nhưng
không có trình độ ngành nghề, không sắp xếp vào dây truyền công nghệ chính.......6
1.3.3. Tình hình tổ chức lao động sản xuất của Nhà máy Cốc hóa:............................6
Năm...............................................................................................................................6
Tổng số lao động trong danh sách................................................................................6
Trình độ lao động.........................................................................................................6
ĐH và trên ĐH..............................................................................................................6
CĐ, TC..........................................................................................................................6
Phổ thông......................................................................................................................6
Số lượng........................................................................................................................6
Tỷ lệ %..........................................................................................................................6
Số lượng........................................................................................................................6
Tỷ lệ %..........................................................................................................................6
Số lượng........................................................................................................................6

Sv : Nguyễn Hoàng Nam

vii

Lớp : K9 - TCNH


Trường ĐH Kinh Tế & QTKD

Báo Cáo Thực Tập

Tỷ lệ %..........................................................................................................................6

2012...............................................................................................................................6
2013...............................................................................................................................6
2014...............................................................................................................................6
2015...............................................................................................................................6
(Nguồn : Phòng Tổ chức Lao động)............................................................................7
Qua bảng số liệu trên ta có thể dễ dàng nhận thấy với quy mô và thị trường hoạt
động rộng lớn như hiện nay thì số lượng những người lao động tốt nghiệp đại học
và cao đẳng hiện có ở Nhà máy cũng có phần tăng ....................................................7
Lực lượng lao động của Nhà máy rất đông, bao gồm nhiều loại lao động khác nhau,
trình độ tay nghề khác nhau: người đã tốt nghiệp đại học, những người được đào tạo
từ cao đẳng đến trung cấp, công nhân có tay nghề và những người lao động giản
đơn................................................................................................................................7
Trước những khó khăn trong thời kì hội nhập, đòi hỏi số lao động có trình độ đại
học và cao đẳng trong Nhà máy là nhiều và trình độ tay nghề, trình độ chuyên môn
phải càng cao để đáp ứng được yêu cầu của thị trường...............................................7
.......................................................................................................................................8
(Đvt : người).................................................................................................................8
Trong nhà máy nam nhiều hơn nữ. Thực tế số nam tập trung chủ yếu ở bộ phận sản
xuất trực tiếp, điều này phù hợp với đặc điểm sản phẩm của Nhà máy. Số lao động
trong bộ phận trực tiếp chiếm từ 78% đến 84%, chứng tỏ bộ máy quản lý của Nhà
máy rất gọn nhẹ. Trong những năm gần đây Nhà máy chủ trương sắp xếp lại sản
xuất, chất lượng lao động ngày càng được nâng cao do độ tuổi trung bình của Nhà
máy là 28 tuổi. Đây là thuận lợi của Nhà máy bởi vì tuổi trẻ thường có tính năng
động, sáng tạo và lòng nhiệt tình trong công việc. Điểm yếu về nhân sự của Nhà
máy là các chính sách về nhân sự chưa chủ động phát triển yếu tố con người mà
thiên về đánh giá kết quả công việc. Chính vì vậy, Ban lãnh đạo Nhà máy đang nỗ
lực để thực hiện các chính sách về nhân sự để có thể phát triển yếu tố con người.....8
1.4. Đặc điểm tổ chức kế toán của Nhà máy Cốc hóa-Công ty cổ phần Gang Thép
Thái Nguyên.................................................................................................................8
1.4.1 Tổ chức vận dụng hình thức kế toán...................................................................8

1.4.2. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán......................................................9

Sv : Nguyễn Hoàng Nam

viii

Lớp : K9 - TCNH


Trường ĐH Kinh Tế & QTKD

Báo Cáo Thực Tập

1.4.3. Tổ chức bộ máy kế toán...................................................................................11
Sơ đồ 1. 3: Bộ máy kế toán của Nhà máy Cốc Hóa – Công ty cổ phần Gang Thép
Thái Nguyên...............................................................................................................11
1.4.4. Chức năng nhiệm vụ của phòng kế toán..........................................................12
1.5. Sơ lược về kết quả hoạt động SXKD của Nhà máy...........................................13
Qua bảng trên ta có thể thấy tình hình kinh doanh của Nhà máy qua các năm 20132015 như sau:..............................................................................................................15
Về tình hình doanh thu:..............................................................................................15
Tình hình chi phí:.......................................................................................................15
Tình hình về lợi nhuận:..............................................................................................16
1.6. Định hướng phát triển của Nhà máy trong giai đoạn 2016 – 2020....................17
PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA..........................20
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA NHÀ MÁY GIAI ĐOẠN 2013- 2015.............20
2.1 Công tác tổ chức tài chính và cơ chế quản lý tài chính của Nhà máy …............20
2.1.1 Công tác tổ chức tài chính của Nhà máy..........................................................20
2.1.2 Cơ chế quản lý tài chính của Nhà máy.............................................................22
2.2 Phân tích khái quát tình hình biến động tài sản và nguồn vốn............................22
2.2.1 Phân tích khái quát tình hình biến động tài sản................................................24

2.2.2 Phân tích khái quát tình hình biến động nguồn vốn.........................................25
2.2.3 Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn...............................27
2.3 Phân tích tình hình Tài sản...................................................................................28
2.3.1 Phân tích kết cấu và sự biến động của tài sản...................................................28
2.3.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn........................................................................31
Bảng 2.5 : Hiệu suất sử dụng tổng tài sản của Nhà máy...........................................31
Bảng 2.7: Vòng quay hàng tồn kho của Nhà máy giai đoạn 2013-2015..................33
Bảng 2.8: Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu................................................................34
2.3.3 Phân tích khả năng sinh lời của tài sản (ROA).................................................34
Bảng 2.9: Khả năng sinh lời của tài nhà năm 2014 - 2015........................................35
2.4 Phân tích tình hình nguồn vốn.............................................................................36
2.4.1 Phân tích kết cấu và sự biến động nguồn vốn..................................................37
2.4.2 Phân tích cấu trúc tài chính...............................................................................42
Ta lập bảng sau:..........................................................................................................42

Sv : Nguyễn Hoàng Nam

ix

Lớp : K9 - TCNH


Trường ĐH Kinh Tế & QTKD

Báo Cáo Thực Tập

2.4.3 Phân tích đòn bẩy tài chính...............................................................................44
Đòn bẩy tài chính xuất hiện khi doanh nghiệp quyết định tài trợ cho phần lớn tài sản
của mình hoặc đầu tư bằng nợ vay nhằm mục đích gia tăng lợi nhuận của doanh
nghiệp. Vì vậy đòn bẩy tài chính là công cụ sử dụng nợ vay hoặc các nguồn tài trợ

có chi phí lãi vay tài chính nhằm gia tăng tỷ suất sinh lời cho các nhà đầu tư. Ta có:
.....................................................................................................................................44
Bảng 2.12 Phân tích hệ số đòn bẩy tài chính.............................................................44
2.5 Phân tích tình hình thanh toán và công nợ của Nhà máy…................................45
2.5.1 Phân tích các khoản phải thu và phải trả của Nhà máy qua giai đoạn 20132015............................................................................................................................45
2.5.2 Phân tích khả năng thanh toán của Nhà máy....................................................48
2.6. Phân tích chỉ số sinh lời khác..............................................................................50
Bảng 2.15 Phân tích hệ số đòn bẩy tài chính.............................................................50
PHẦN 3 : KHUYỂN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN...........................................................52
3.2 Khuyến nghị đối với Nhà máy Cốc Hóa – Công ty cổ phần Gang Thép Thái
Nguyên........................................................................................................................52
3.2.1. Khuyến nghị 1: Biện pháp nâng cao hiệu quả Marketing...............................52
3.2.1-1. Cơ sở thực hiện biện pháp............................................................................52
3.2.1-2. Mục tiêu của biện pháp.................................................................................52
3.2.1-3. Nội dung của biện pháp................................................................................52
3.2.1-4. Trách nhiệm thực hiện biện pháp.................................................................55
3.2.2. Khuyến nghị 2: Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động....................55
3.2.2-1. Cơ sở thực hiện biện pháp............................................................................55
3.2.2-2. Mục tiêu của biện pháp.................................................................................56
3.2.2-3. Nội dung thực hiện........................................................................................56
3.2.2-4. Trách nhiệm thực hiện biện pháp.................................................................59
3.2.3. Khuyến nghị 3: Biện pháp nâng cao hiệu quả công tác huy động và thu hồi
vốn...............................................................................................................................59
3.2.3-1. Cơ sở thực hiện.............................................................................................59
3.2.3-2. Mục tiêu thực hiện biện pháp.......................................................................59
3.2.3-3. Nội dung thực hiện........................................................................................59
3.2.3-4. Trách nhiệm thực hiện biện pháp.................................................................60

Sv : Nguyễn Hoàng Nam


x

Lớp : K9 - TCNH


Trường ĐH Kinh Tế & QTKD

Báo Cáo Thực Tập

3.2.4. Khuyến nghị 4: Giảm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp......60
3.2.4.1 Cơ sở của biện pháp.......................................................................................60
3.2.4.2 Nội dung của biện pháp..................................................................................61
3.2.4.3. Trách nhiệm thực hiện biện pháp..................................................................61
3.2.5. Khuyến nghị 5: Biện pháp tăng thu hồi các khoản phải thu............................62
3.2.5.1 Cơ sở của biện pháp.......................................................................................62
3.2.5.2 Nội dung của biện pháp..................................................................................62
3.2.5.3. Trách nhiệm thực hiện biện pháp..................................................................63
3.3. kết luận.................................................................................................................63
PHỤ LỤC 1 : BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN GIAI ĐOẠN 2013 – 2015.................65
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................68

Sv : Nguyễn Hoàng Nam

xi

Lớp : K9 - TCNH


Trường ĐH Kinh Tế & QTKD


Báo Cáo Thực Tập

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1. 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy Cốc Hoá.....Error: Reference
source not found
Sơ đồ 1. 2: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật kí chung tại Nhà máy Cốc
hóa – Công ty cổ phần Gang Thép Thái Nguyên...Error: Reference source not found
Sơ đồ 1. 3: Bộ máy kế toán của Nhà máy Cốc Hóa – Công ty cổ phần Gang Thép
Thái Nguyên............................................................Error: Reference source not found
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Tình hình lao động theo trình độ của Nhà máy năm 2013-2015................6
Bảng 1.2: Tình hình SXKD của Nhà máy giai đoạn 2013-2015........Error: Reference
source not found
Bảng 2. 1: Khung thời gian sử dụng tài sản cố định theo quy định của TISCO. Error:
Reference source not found
Bảng 2. 2: Quy mô tài sản và nguồn vốn của Nhà máy giai đoạn 2013-2015....Error:
Reference source not found
Bảng 2.3: Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn..Error: Reference source
not found
Bảng 2. 4: Bảng phân tích cơ cấu tài sản giai đoạn 2013 - 2015......Error: Reference
source not found
Bảng 2.5 : Hiệu suất sử dụng tổng tài sản của Nhà máy. .Error: Reference source not
found
Bảng 2.6: Vòng quay hàng tồn kho của Nhà máy giai đoạn 2013-2015.............Error:
Reference source not found
Bảng 2.7: Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu.............Error: Reference source not found
Bảng 2.8: Khả năng sinh lời của tài nhà năm 2014 - 2015.....Error: Reference source
not found
Bảng 2. 9: Quy mô và cơ cấu nguồn vốn của Nhà máy giai đoạn 2013-2015....Error:
Reference source not found

Bảng 2.10: Phân tích tính tự chủ về tài chính của công tyError: Reference source
not found
Bảng 2.11 Phân tích hệ số đòn bẩy tài chính..........Error: Reference source not found

Sv : Nguyễn Hoàng Nam

xii

Lớp : K9 - TCNH


Trường ĐH Kinh Tế & QTKD

Báo Cáo Thực Tập

Bảng 2. 12: Phân tích tình hình thanh toán gia đoạn 2013-2015.......Error: Reference
source not found
Bảng 2. 13: Tổng hợp các chi tiêu về khả năng thanh toán của Nhà máy giai đoạn
2013-2015................................................................Error: Reference source not found
Bảng 2.14 Phân tích hệ số đòn bẩy tài chính..........Error: Reference source not found
Bảng 3. 1: Chính sách chiết khấu và điều kiện thanh toán.....Error: Reference source
not found
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2. 1:Tình hình biến động tài sản giai đoạn 2013 – 2015.......Error: Reference
source not found
Biểu đồ 2. 2: Tình hình biến động nguồn vốn........Error: Reference source not found
Biểu đồ 2. 3: Biểu đồ phân tình hình biến động tài sản giai đoạn 2013-2015....Error:
Reference source not found
Biểu đồ 2. 4: Quy mô và cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2013- 2015....Error: Reference
source not found

Biểu đồ 2. 5: Biến động nợ phải trả của Nhà máy giai đoạn 2013- 2015............Error:
Reference source not found
Biểu đồ 2. 6: Biến động vốn chủ sở hữu của Nhà máy giai đoạn 2013-2015.....Error:
Reference source not found

DANH MỤC VIẾT TẮT

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Chữ viết tắt
TNHH
ĐVT
CBCNV
LNST
VKD
BTC
CSH
HSTK

CTCP
XDCB
HĐKD
KTCN

Sv : Nguyễn Hoàng Nam

Viết đầy đủ
Trách nhiệm hữu hạn
Đơn vị tính
Cán bộ công nhân viên
Lợi nhuận sau thuế
Vốn kinh doanh
Bộ tài chính
Chủ sở hữu
Hệ số thanh khoản
Công ty cổ phần
Xây dựng cơ bản
Hoạt động kinh doanh
Kỹ thuật công nghệ

xiii

Lớp : K9 - TCNH


Trường ĐH Kinh Tế & QTKD
13
14
15

16
17

HCĐS
ĐH, CĐ, TC
TCLĐ
PX
EBIT

Sv : Nguyễn Hoàng Nam

Báo Cáo Thực Tập
Hành chính đời sống
Đại học, cao đẳng, trung cấp
Tổ chức lao động
Phân xưởng
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

xiv

Lớp : K9 - TCNH


Trường ĐH Kinh Tế & QTKD

Báo Cáo Thực Tập

PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÀ MÁY CỐC HÓA – CÔNG TY
CỔ PHẦN GANG THÉP THÁI NGUYÊN.
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy Cốc Hoá – Công ty Cổ

phần Gang thép Thái Nguyên.
1.1.1. Vị trí địa lý và địa chỉ giao dịch của Nhà máy.
Tên nhà máy: Nhà máy Cốc hoá – Công ty cổ phần Gang Thép Thái Nguyên
Đại chỉ: Tổ 21- Phường Cam Giá - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 02803 832 253 - Fax: 02803 832 253
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy.
Nhà máy Cốc hoá là một đơn vị trực thuộc Công ty cổ phần Gang Thép Thái
Nguyên, Nhà máy được thành lập ngày 06 tháng 09 năm 1963
Chi nhánh Công ty cổ phần Gang Thép Thái Nguyên, Nhà máy Cốc Hoá (gọi
tắt là Nhà máy Cốc Hoá) tiền thân là xưởng luyện cốc, tháng 2 năm 1989 phát triển
và đổi tên thành Nhà máy Cốc Hoá. Đây cũng là thời kỳ đánh dấu một bước đi mới
sau 25 năm triệt để khai thác mọi tiềm năng về lao động, vật tư kỹ thuật và những
điều kiện sẵn có, chuyển sang hạch toán kinh doanh, gắn sản xuất với thị trường, đa
dạng hoá mặt hàng, từng bước nâng cao đời sống công nhân, viên chức, lao động.
Ban đầu Nhà máy là một phân xưởng nhỏ với thiết bị kỹ thuật sản xuất còn
hạn chế. Trải qua hơn 48 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ Nhà máy và ban lãnh
đạo Nhà máy, cùng với sự đoàn kết cần cù sáng tạo của đội ng g cán bộ công nhân
viên, Nhà máy Cốc Hoá đã từng bước vượt qua nhiều khú khăn đồng thời phát huy
được những khả năng tiềm tàng của một đơn vị thành viên thuộc Công ty cổ phần
Gang Thép Thái Nguyên, từ đó Nhà máy ngày càng phát triển và từng bước đứng
vững trên thị trường.
Nhà máy Cốc Hoá là đơn vị thành viên của Công ty cổ phần Gang Thép Thái
Nguyên. Nhà máy được phân cấp là một Nhà máy có tư cách pháp nhân không đầy
đủ (theo quy định số 657/TCTT ngày 4/10/1992). Là một đơn vị cú con dấu riêng
theo quy định của nhà nước, được phộp mở tài khoản ở ngân hàng và được quyền
ký kết hợp đồng kinh tế với các đơn vị trong và ngoài Nhà máy.
* Các thông số cơ bản của Nhà máy:
a. Thiết bị: Dây chuyền sản xuất cốc luyện kim 45 buồng và các thiết bị đồng bộ.
b. Công suất: 140.000 tấn cốc luyện kim/năm.


Sv : Nguyễn Hoàng Nam

1

Lớp : K9 - TCNH


Trường ĐH Kinh Tế & QTKD

Báo Cáo Thực Tập

c. Sản phẩm chính: Cốc luyện kim
Thành phần:
- Chất bốc: V<1%
- Hàm lượng cacbon cố định: C>80%
- Độ tro: AC<15%
- Lưu Huỳnh: S<1.6%
- Cỡ hạt: 15 ÷ 40 mm
- Cường độ trống quay: 340 Kg
d. Sản phẩm khác:
- Hóa phẩm thu hồi sau cốc: Bi tum, Naptalen, Dầu phòng mục, Phenol…
- Thép hình cán nóng: thép góc L25 ÷ L75; thép chữ C từ C40 ÷ C80.1.2. Chức
năng và nhiệm vụ của Nhà máy Cốc Hóa – Công ty cổ phần Gang Thép Thái
Nguyên.
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Nhà máy
1.2.1. Chức năng
Nhà máy Cốc hoá trực thuộc Công ty cổ phần Gang Thép Thái Nguyên, là
một đơn vị thành viên đươc phân cấp là một Nhà máy có tư cách pháp nhân không
đầy đủ (theo quy định số 657/TCTT ngày 4/10/1992) là đơn vị có con dấu riêng
theo quy định của nhà nước. Được phép mở tài khoản ở ngân hàng và được quyền

ký kết hợp đồng kinh tế với các đơn vị trong và ngoài Nhà máy., với các chức năng:
- Được phép kinh doanh
- Sản xuất theo kế hoạch cấp trên giao xuống
- Sản xuất một cách có hiệu quả
1.2.2. Nhiệm vụ.
Tiếp nhận, bảo quản than mỡ (nguyên liệu) nhập từ mỏ than Phấn Mễ, nhập
khẩu từ Trung Quốc và nhà máy, sau đó phối liệu các loại than đưa vào lò cốc luyện
thành than cốc luyện kim để phục vụ cho lò luyện gang Thép
Nhà máy Cốc Hoá một đơn vị sản xuất và cung cấp Cốc luyện kim chủ yếu
cho dây truyền sản xuất gang, Thép của Công ty Gang Thép Thái Nguyên. Ngoài ra,
Nhà máy còn cú sản phẩm Thép cán các loại, bột xây dựng, vôi luyện kim và những
sản phẩm từ việc tận dụng nguyên liệu thu hồi ở công nghệ sản xuất Cốc luyện kim
như: Dầu phòng mục, náptalen, nhựa đường, bitum…

Sv : Nguyễn Hoàng Nam

2

Lớp : K9 - TCNH


Trường ĐH Kinh Tế & QTKD

Báo Cáo Thực Tập

Cho đến nay, Nhà máy Cốc Hoá là Nhà máy duy nhất sản xuất cốc luyện
kim trong cả nước, các sản phẩm của Nhà máy được quản lý bởi Hệ thống quản lý
theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001 : 2000
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của Nhà máy cốc hóa – Công ty Cổ phần
Gang Thép Thái Nguyên.

1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Nhà máy.
Nhà máy Cốc Hóa tổ chức bộ máy theo kiểu trực tuyến , chức năng được
phân công làm ba cấp quản lý. Với cơ cấu tổ chức hợp lý, gọn nhẹ, khoa học, cùng
quan hệ phân công cụ thể và trách nhiệm rõ ràng tạo điều kiện tối đa trong hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Giám đốc

Phó giám đốc
KTCN, HCĐS Bảo vệ

Phòng
KTCN

PX
Than

Phó giám đốc
Thiết bị, xây
dựng cơ bản

Phòng
TCLĐ

PX
Cốc

PX
Hoá

Phòng


Phòng

KHTT

KTTK

PX Cơ
Điện

Phòng
KTCĐ

PX
cán thép

Phòng
HCQT

Than
0-3

Phòng
KCS

Đội
bảo vệ

Sơ đồ 1. 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy Cốc Hoá


Sv : Nguyễn Hoàng Nam

3

Lớp : K9 - TCNH


Trường ĐH Kinh Tế & QTKD

Báo Cáo Thực Tập

1.3.2. Chức năng nhiệm cơ bản của các bộ phận.
- Giám đốc: Là viên chức lãnh đạo đứng đầu Nhà máy Cốc Hoá, chịu trách
nhiệm trước Tổng giám đốc Nhà máy và tập thể cán bộ công nhân viên trong Nhà
máy về việc điều hành SXKD và tổ chức hợp lệ để đảm bảo có hiệu quả theo đường
lối pháp luật của Đảng và Nhà nước.
- Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật công nghệ: Chịu trách nhiệm chỉ đạo,
hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị tổ chức thực hiện kế hoạch tác nghiệp, kế hoạch sản
xuất kinh doanh trong tháng và các mặt thiết kế, kỹ thuật và quy trình công nghệ.
- Phó giám đốc quản lý thiết bị: Có chức năng giúp việc cho Giám đốc, phụ trách
trực tiếp về máy móc thiết bị, hệ thống tiêu chuẩn ISO và 5S, đồng thời giám sát trực tiếp
tiến bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy so với kế hoạch đề ra
Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:
Nhà máy Cốc Hoá bao gồm 8 phòng ban và đội bảo vệ
- Phòng kỹ thuật công nghệ: Giám sát quá trình công nghệ đảm bảo sản xuất
liên tục sản phẩm Cốc luyện kim và sản phẩm hoá, lập quy trình công nghệ sản
xuất, định mức các chỉ tiêu kỹ thuật, báo cáo kết quả sản xuất và việc thực hiện các
chỉ tiêu kế hoạch Nhà máy giao. Viết phương án và giải pháp công nghệ khi sửa
chữa thiết bị, giải quyết sự cố. Tham gia đào tạo nâng bậc thợ cho công nhân công
nghệ. Chịu trách nhiệm kiểm soát an toàn và vệ sinh lao động trong toàn Nhà máy.

- Phòng KCS: Phân tích kiểm tra đánh giá chất lượng nguyên liệu đầu vào,
các sản phẩm trung gian trong quá trình sản xuất và sản phẩm cuối cùng trước khi
xuất cho khách hàng.
- Phòng kỹ thuật cơ điện: Quản lý thiết bị máy móc, năng lượng, xây dựng
cơ bản và sửa chữa lớn trong toàn Nhà máy. Lập quy trình công nghệ cơ khí, sửa
chữa thiết bị thường xuyên. Chịu trách nhiệm giám sát kỹ thuật sản xuất sản phẩm
thép cán. Tham gia đào tạo nâng bậc thợ cho công nhân.
- Phòng tổ chức lao động - tiền lương: Tổ chức đào tạo cán bộ, tiền lương
thực hiện nhiệm vụ điều động và tuyển dụng lao động.
- Phòng kế hoạch tiêu thụ: Chịu trách nhiệm tiêu thụ sản phẩm của Nhà máy
và lên kế hoạch tiêu thụ tìm đầu ra cho các sản phẩm là các sản phẩm phế liệu thu
hồi từ sản xuất chính.

Sv : Nguyễn Hoàng Nam

4

Lớp : K9 - TCNH


Trường ĐH Kinh Tế & QTKD

Báo Cáo Thực Tập

- Phòng kế toán thống kê: Nhiệm vụ kế toán thống kê là lập chứng từ sổ sách
thu chi với khách hàng và nội bộ. Theo dõi và quản lý dòng lưu chuyển tiền tệ. Báo
cáo kịp thời Giám đốc về tình hình, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh lãi, lỗ
trích lập các quỹ thực hiện các chế độ thu nộp của Nhà máy.
- Phòng vật tư: Nhiệm vụ chủ yếu của phòng là lập kế hoạch cung ứng vật
liệu quản lý thiết bị vận chuyển vật tư và cung cấp vật tư cho đầu vào, đầu ra cho

Nhà máy.
- Phòng hành chính: Phụ trách các công việc hậu cần như nấu ăn, y tế, lưu
chuyển văn thư, soạn thảo công văn, tiếp đón khách…
- Đội bảo vệ: Bảo vệ tài sản an ninh, trật tự trong Nhà máy ngoài ra còn thực
hiện nghĩa vụ quân sự khi có chiến tranh xảy ra.
*Chức năng, nhiệm vụ của các phân xưởng
Nhà máy Cốc Hoá bao gồm 6 phân xưởng. Mỗi phân xưởng đảm nhận một
chức năng, nhiệm vụ khác nhau, nhưng că mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá
trình sản xuất nhằm thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của Nhà máy.
- Phân xưởng Than: Thực hiện việc nhập, bảo quản than nguyên liệu trên bãi.
Pha trộn, gia công than phối liệu đảm bảo chất lượng và khối lượng than phối liệu
cung ứng đủ cho hệ lò sản xuất 24/24.
- Phân xưởng Cốc: Đảm bảo sản xuất cốc liên tục, ổn đđ nh vv chất lượng với
công suất 64 buồng than hoá trên ngày đêm.
- Phân xưởng Than: Thực hiện việc nhập, bảo quản than nguyên liệu trên bãi.
Pha trộn, gia công than phối liệu đảm bảo chất lượng và khối lượng than phối liệu
cung ứng đủ cho hệ lò sản xuất 24/24.
- Phân xưởng Cốc: Đảm bảo sản xuất cốc liên tục, ổn định về chất lượng với
công suất 64 buồng than hoá trên ngày đêm.
- Phân xưởng Hoá: Thực hiện vân hành quạt gió, bơm nước tập khí đảm bảo
các chế độ kỹ thuật về nhiệt độ, áp suất khí cốc thoát ra. Xử lý khí cốc để cung cấp
cho các hộ tiêu thụ, thu hồi và chế biến dầu cốc thành các sản phẩm hoá. Ngoài ra
phân xưởng còn sản xuất một số sản phẩm phụ như vôi luyện kim cung cấp cho nội
bộ Nhà máy và trên thị trường. Sản xuất khí nén và hơi nước cung cấp trong nội bộ
Nhà máy.

Sv : Nguyễn Hoàng Nam

5


Lớp : K9 - TCNH


Trường ĐH Kinh Tế & QTKD

Báo Cáo Thực Tập

- Phân xưởng Cơ điện: Có nhiệm vụ bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị máy móc
(các hạng mục có quy mô lớn và mức độ chuyên môn cao). Gia công các phụ kiện
cơ khí phục vụ cho sửa chữa.
- Phân xưởng Cán: Sản xuất thép cán dị hình (chữ U; V) cung ứng cho thị
trường thép trong nước và xuất khẩu.
- Than 0-3: Là phân xưởng tập trung những lao động dôi dư, có sức khoẻ
nhưng không có trình độ ngành nghề, không sắp xếp vào dây truyền công nghệ
chính
1.3.3. Tình hình tổ chức lao động sản xuất của Nhà máy Cốc hóa:
Bảng 1.1: Tình hình lao động theo trình độ của Nhà máy năm 2013-2015
Tổng số

Trình độ lao động
ĐH và trên

lao
động
Năm

tron

CĐ, TC


ĐH
Số

g
danh

lượ
ng

Số

Tỷ lệ

lượ

%

ng

Phổ thông

Tỷ lệ
%

Số lượng Tỷ lệ %

2012

sách
515


50

9,71

6

1,17

459

89,13

2013

550

48

8,73

59

10,73

443

80,55

2014


573

55

9,60

58

10,12

460

80,28

2015

626

72

11,50

55

8,79

499

79,71


Sv : Nguyễn Hoàng Nam

6

Lớp : K9 - TCNH


Trường ĐH Kinh Tế & QTKD

Báo Cáo Thực Tập
(Nguồn : Phòng Tổ chức Lao động)

Qua bảng số liệu trên ta có thể dễ dàng nhận thấy với quy mô và thị trường
hoạt động rộng lớn như hiện nay thì số lượng những người lao động tốt nghiệp đại
học và cao đẳng hiện có ở Nhà máy cũng có phần tăng .
Lực lượng lao động của Nhà máy rất đông, bao gồm nhiều loại lao động
khác nhau, trình độ tay nghề khác nhau: người đã tốt nghiệp đại học, những người
được đào tạo từ cao đẳng đến trung cấp, công nhân có tay nghề và những người lao
động giản đơn.
Trước những khó khăn trong thời kì hội nhập, đòi hỏi số lao động có trình độ
đại học và cao đẳng trong Nhà máy là nhiều và trình độ tay nghề, trình độ chuyên
môn phải càng cao để đáp ứng được yêu cầu của thị trường.

Biếu đồ 1.1: Tình hình lao động theo trình độ của Nhà máy năm 2013-2015

Sv : Nguyễn Hoàng Nam

7


Lớp : K9 - TCNH


Trường ĐH Kinh Tế & QTKD

Báo Cáo Thực Tập

(Đvt : người)
Trong nhà máy nam nhiều hơn nữ. Thực tế số nam tập trung chủ yếu ở bộ
phận sản xuất trực tiếp, điều này phù hợp với đặc điểm sản phẩm của Nhà máy. Số
lao động trong bộ phận trực tiếp chiếm từ 78% đến 84%, chứng tỏ bộ máy quản lý
của Nhà máy rất gọn nhẹ. Trong những năm gần đây Nhà máy chủ trương sắp xếp
lại sản xuất, chất lượng lao động ngày càng được nâng cao do độ tuổi trung bình
của Nhà máy là 28 tuổi. Đây là thuận lợi của Nhà máy bởi vì tuổi trẻ thường có tính
năng động, sáng tạo và lòng nhiệt tình trong công việc. Điểm yếu về nhân sự của
Nhà máy là các chính sách về nhân sự chưa chủ động phát triển yếu tố con người
mà thiên về đánh giá kết quả công việc. Chính vì vậy, Ban lãnh đạo Nhà máy đang
nỗ lực để thực hiện các chính sách về nhân sự để có thể phát triển yếu tố con người.
1.4. Đặc điểm tổ chức kế toán của Nhà máy Cốc hóa-Công ty cổ phần Gang Thép
Thái Nguyên.
1.4.1 Tổ chức vận dụng hình thức kế toán.
- Tổ chức hệ thống chứng từ và ghi chép
ban đầu áp dụng theo quyết định số 15/2006-QĐ/BTC ban ngày 20/03/2006
của Bộ Tài Chính.
- Niên độ kế toán từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm theo dương lịch.
- Kỳ kế toán gồm kỳ kế toán năm, quý, và kỳ kế toán tháng. Tùy theo nhu
cầu quản lý và sử dụng mà báo cáo được lập theo tháng, quý hay năm cho phù hợp.

Sv : Nguyễn Hoàng Nam


8

Lớp : K9 - TCNH


Trường ĐH Kinh Tế & QTKD

Báo Cáo Thực Tập

- Đơn vị tiền tệ được sử dụng thống nhất trong Nhà máy là đồng Việt Nam
và không có nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến ngoại tệ.
- Hiện nay Nhà máy đang áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên trong
hạch toán hàng tồn kho.
- Khấu hao tài sản được thực hiện theo phương pháp khấu hao đều.
1.4.2. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán.
Hiện nay Nhà máy đang sử dụng phần mềm kế toán BRAVO 4.1 để hạch
toán kế toán. Người sử dụng chỉ cần cập nhật các số liệu đầu vào còn máy tính sẽ tự
động tính toán và lên các sổ sách, báo cáo tài chính.
Phần mềm Bravo được viết trên quyết định số 1141-TC/QĐ/CĐKT của Bộ
trưởng Bộ Tài Chính ban hành ngày 01/11/1995 về hệ thống tài khoản kế toán
thống nhất và thông tư số 100/1998/TT/BTC ban hành ngày 15/07/1998 về phương
pháp hoạch toán thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp.
Phần mềm đã dược sửa đổi và bổ sung theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính về chế độ báo các tài chính. Chức
năng của chương trình là theo dõi các chứng từ đầu vào (phiếu thu, phiếu chi, phiếu
nhập, phiếu xuất…). Dựa trên các chứng từ đó chương trình sẽ lên các báo cáo tài
chính.
Do đặc điểm của Nhà máy nên phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên
tắc của hình thức nhật ký chung. Hình thức này đơn giản, dễ theo dõi và nhất định
là đảm bảo hiệu quả công việc. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên

máy vi tính.

Sv : Nguyễn Hoàng Nam

9

Lớp : K9 - TCNH


Trường ĐH Kinh Tế & QTKD

Báo Cáo Thực Tập

Sơ đồ 1. 2: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật kí chung tại Nhà máy
Cốc hóa – Công ty cổ phần Gang Thép Thái Nguyên.

Chứng từ kế toán

Phần mềm Bravo 4.1

SỔ NHẬT KÝ
CHUNG

Sổ Nhật ký đặc
biệt

Sổ thẻ kế toán
chi tiết

Bảng tổng hợp

chi tiết

SỔ CÁI

Bảng cân đối
số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Ghi chú:

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
(Nguồn: Phòng kế toán tài chính)

Sv : Nguyễn Hoàng Nam

10

Lớp : K9 - TCNH


Trường ĐH Kinh Tế & QTKD

Báo Cáo Thực Tập

(1) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng toongwr hợp
chứng từ kế toán cùng loại đã kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài
khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dưc liệu vào máy tính theo các bảng biểu
được thiết kế sãn trong phần mềm kế toán. Máy tính sẽ tự động xử lý số liệu theo

nguyên tắc kế toán.
(2) Cuối tháng 9 hoặc bất ký vào thời điểm nào cần thiết) kế toán thực hiện
các thao tác khóa sổ kế toán và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giũa số liệu
tổng hợp và số liệu chi tiết được thực hiện tự động, người làm kế toán có thể đối
chiếu kiểm tra lại sau khi in ra giấy. Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính
theo quy định. Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết in ra
giấy, đóng thành quyển và được thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ
kế toán.
1.4.3. Tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ 1. 3: Bộ máy kế toán của Nhà máy Cốc Hóa – Công ty cổ phần Gang
Thép Thái Nguyên
TRƯỞNG PHÒNG KẾ TOÁN

-Kế toán
vốn bằng
tiền
-Kế toán
công nợ

-Kế toán
lương

-Kế toán
vật tư

-Kế toán
tiêu thụ

-Kế toán
giá thành

và tổng
hợp

-Kế toán
thuế

-Thủ quỹ
-Thống
kê tổng
hợp

(Nguồn: Phòng kế toán tài chính)

Sv : Nguyễn Hoàng Nam

11

Lớp : K9 - TCNH


×