Tải bản đầy đủ (.doc) (119 trang)

Đánh giá tác động của dự án chương trình khí sinh học cho người chăn nuôi” đến tình hình sản xuất và đời sống của hộ nông dân tại thành phố lào cai, tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 119 trang )

Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc
- Líp KT51A

S.V §inh ThÞ Thanh Thñy

LỜI CAM ĐOAN
Khóa luận tốt nghiệp đại học “Đánh giá tác động của dự án: “Chương
trình khí sinh học cho người chăn nuôi” đến tình hình sản xuất và đời sống của
hộ nông dân tại thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai” là kết quả nghiên cứu trong
thời gian thực tập tốt nghiệp của tôi.
Tôi xin cam đoan rằng các số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận
này là trung thực và chưa được sử dụng trong luận văn nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn
gốc.

Sinh viên

Đinh Thị Thanh Thủy

i


Khóa luận tốt nghiệp đại học
- Lớp KT51A

S.V Đinh Thị Thanh Thủy

Lời cảm ơn
Trong quá trình thực tập tốt nghiệp vừa qua, với đề tài nghiên cứu
Đánh giá tác động của dự án: Chơng trình khí sinh học cho ngời chăn


nuôi đến tình hình sản xuất và đời sống của hộ nông dân tại thành phố
Lào Cai, tỉnh Lào Cai tôi đã nhận đợc sự ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình
của các cá nhân, tập thể trong và ngoài trờng.
Tôi xin trân trọng cảm ơn ban Giám hiệu nhà trờng, Khoa Kinh
tế và Phát triển nông thôn, Bộ môn Kinh tế tài nguyên môi trờng đã
tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự hớng dẫn, giúp đỡ tận tình của thầy
giáo TS. Nguyễn Mậu Dũng, ngời đã trực tiếp chỉ bảo để tôi hoàn
thành khóa luận tốt nghiệp này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn đến Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh Lào
Cai, Ban quản lý dự án Cơ sở hạ tầng nông thôn và du lịch, chú
Lê Hồng Phong- chuyên viên Ban quản lý dự án và chú Nguyễn Văn
Hiệu- Đội trởng đội thợ xây đã nhiệt tình giúp đỡ trong thời gian tôi về
thực tế nghiên cứu đề tài tốt nghiệp tại địa phơng.
Cuối cùng, tôi xin gửi lòng biết ơn sâu sắc nhất tới gia đình và bạn
bè đã động viên, ủng hộ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện
đề tài.
H Ni, ngy 20 thỏng 5 nm 2010
Sinh viờn

inh Th Thanh Thy
BO CO TểM TT
Thnh ph Lo Cai ang phn u thnh ụ th loi II nờn vn m bo
hi hũa gia phỏt trin kinh t - xó hi vi vn mụi trng ang c thnh
ph rt quan tõm. Do vy, thnh ph Lo Cai c chn l ni u tiờn ca tnh
trin khai D ỏn chng trỡnh khớ sinh hc cho ngnh chn nuụi Vit Nam
ii


Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc

- Líp KT51A

S.V §inh ThÞ Thanh Thñy

với sự trợ giúp của Tổ chức phát triển Hà Lan SNV. Dự án được thực hiện tại
thành phố từ năm 2005 và kết thúc vào năm 2007, dự án đến nay đã đạt kết quả
bước đầu khả quan. Tuy nhiên khi dự án này được thực thi thì trong đó nó đem
lại cả những tác động tích cực và tiêu cực. Do đó, công tác đánh giá là cần thiết
đối với mỗi dự án. Xuất phát từ thực tế đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài :
“Đánh giá tác động của dự án: “Chương trình khí sinh học cho người chăn
nuôi” đến tình hình sản xuất và đời sống của hộ nông dân tại thành phố Lào
Cai, tỉnh Lào Cai”.
Mục tiêu chính của đề tài là đánh giá tác động của dự án phát triển khí sinh
học cho người chăn nuôi đến tình hình sản xuất và đời sống của hộ nông dân tại
thành phố Lào Cai, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng
cao tính hiệu quả của dự án. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu, điều tra 60 hộ
nông dân. Trong 60 hộ này tôi tiến hành phân chia thành 2 nhóm hộ áp dụng mô
hình KSH và hộ không áp dụng KSH với 2 vùng hưởng lợi trực tiếp và vùng
hưởng lợi gián tiếp.
Đề tài đưa ra được cơ sở lý luận về một số khái niệm: dự án, đánh giá dự
án, đánh giá tác động của dự án, khí sinh học và phụ phẩm KSH; về lợi ích của
việc sử dụng phụ phẩm khí sinh học; và một số vấn đề cần lưu ý khi đánh giá dự
án. Nêu lên được cơ sở thực tiễn về tình hình phát triển công nghệ khí sinh học
và công tác đánh giá dự án trên thế giới và trong nước.
Qua việc tìm hiểu về đặc điểm địa bàn nghiên cứu (phần III) đề tài đã
đánh giá được một số vấn đề cơ bản về tình hình chung của thành phố
+ Thành phố Lào Cai có diện tích đất tự nhiên lớn, dân số khá đông, lượng
lượng lao động dồi dào và có tiềm năng về phát triển kinh tế dựa vào phát triển
nguồn lao động.


iii


Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc
- Líp KT51A

S.V §inh ThÞ Thanh Thñy

+ Nền kinh tế của thành phố đang phát triển theo nền kinh tế thị trường,
tốc độ tăng trưởng kinh tế đang tăng dần. Tỷ trọng các ngành kinh tế phát triển
theo chiều hướng nghiêng dần về các ngành công nghiệp, thương mại và du lịch,
giảm dần tỷ trọng các ngành nông, lâm, ngư nghiệp.
Các phương pháp được sử dụng trong đề tài: phương pháp thu thập số liệu
thứ cấp và số liệu sơ cấp; phương pháp chọn điểm nghiên cứu; phương pháp xử
lý thông tin với phần mềm Excel; phương pháp phân tích kinh tế: thống kê mô tả
và phương pháp phân tích so sánh chủ yếu là so sánh vùng trước và sau khi có
dự án, so sánh vùng có dự án và vùng không có dự án.
Qua phần kết quả nghiên cứu, đề tài rút ra được một số điểm đáng chú ý
như sau:
+ Dự án: “Chương trình khí sinh học cho người chăn nuôi thành phố
Lào Cai - tỉnh Lào Cai” được thực hiện từ tháng 5/2005 đến 5/2007, với tổng
kinh phí là 1.963.465.000. Cơ quan chủ trì dự án là Chi cục Thú y Lào Cai, chủ
nhiệm dự án là ông Đào Duy Kiên - Chi cục trưởng Chi cục Thú y với 5 hoạt
động chính như sau: Lựa chọn địa bàn, hộ dân; Hoạt động tuyên truyền; Hoạt
động đào tạo, tập huấn; Hoạt động quản lý chất lượng và Hoạt động triển khai
xây dựng công trình KSH tại cơ sở.
+ Ban quản lý dự án đã chọn được 7 xã phường làm nơi triển khai dự án.
Đó là: xã Đồng Tuyển, xã Vạn Hòa, xã Tả Phời, xã Hợp Thành, phường Xuân
Tăng, phường Bình Minh và phường Bắc Lệnh. Tính đến năm 2007 đã có 275 hộ
đăng ký xây dựng công trình KSH với Ban quản lý dự án.

+ Thành phố đã thực hiện 570 lượt phát thanh trên đài phát thanh và 260
lượt phát hình trên đài truyền hình thành phố về các vấn đề liên quan đến dự án.
Đồng thời đã in 9.000 tờ rơi phát hành đến người sử dụng, tổ chức được 450

iv


Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc
- Líp KT51A

S.V §inh ThÞ Thanh Thñy

buổi hội thảo tuyên truyền và mỗi năm tổ chức cho 10 hộ đi tham quan các mô
hình trình diễn về sử dụng KSH tại Yên Bái, Phú Thọ, Hà Nội và Bắc Ninh.
+ Hoạt động quản lý chất lượng đã được các kỹ thuật viên tỉnh và kỹ thuật
viên thành phố kiểm tra chặt chẽ với đầy đủ số công trình khí sinh học được
kiểm tra theo kế hoạch.
+ Qua 3 năm thực hiện dự án thì chỉ có 1 lớp tập huấn cho KTV, đã đào
tạo và cấp chứng chỉ cho 1 KTV tỉnh và 7 KTV thành phố; 3 lớp/3 năm về đào
tạo thợ xây mới, mỗi lớp 15 học viên; 2 lớp tập huấn nâng cao năng lực cho các
đội thợ xây, mỗi lớp 20- 25 thợ xây. Cũng qua 3 năm, văn phòng Dự án KSH
tỉnh đã mở được 19 lớp tập huấn cho người sử dụng công trình KSH.
+ Theo kế hoạch của Văn phòng dự án tỉnh thì sẽ có 290 công trình được
xây dựng trên địa bàn thành phố trong 3 năm với chi phí hỗ trợ mỗi một công
trình là 1.200.000 đồng.
+ Theo kết quả điều tra, trong 35 hộ đã xây dựng công trình KSH thì có 9
hộ xây dựng vào năm 2005, 18 hộ xây dựng vào năm 2006, 8 hộ xây dựng vào
năm 2007. Tại Đồng Tuyển, Vạn Hòa, Xuân Tăng, Bình Minh và Bắc Lệnh được
hỗ trợ 1.000.000 đồng/hộ; còn tại Tả Phời, Hợp Thành chỉ được hỗ trợ có
800.000 đồng/hộ.

+ Khi kết thúc dự án (2007) thì mới xây dựng được 275 công trình trên địa
bàn phố. Như vậy so với kế hoạch thì thiếu mất 15 công trình. Do vậy dự án phải
kéo dài sang năm 2008. Tính đến thời điểm hiện tại, tại vùng thuộc dự án có 355
công trình. Theo thống kê của phòng thống kê thành phố khi dự án bắt đầu được
triển khai thì xã Vạn Hòa là xã đi đầu trong công tác tuyên truyền và tập huấn
cho các hộ nông dân.
+ Số hộ áp dụng mô hình KSH tại vùng không thuộc dự án khá ít so với
vùng thuộc dự án. Các hộ này 1 phần là đăng ký xây dựng công trình KSH với
v


Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc
- Líp KT51A

S.V §inh ThÞ Thanh Thñy

Ban quản lý dự án, 1 phần là tự thuê thợ về xây cho với chi phí tự chịu không
được hỗ trợ từ dự án. Về quy mô các công trình tại vùng không thuộc dự án bình
quân 6 m3/hộ nhỏ hơn các công trình thuộc vùng dự án.
+ Đối với cả 3 ngành chăn nuôi, trồng trọt và thủy sản, sử dụng phụ phẩm
KSH đều làm giảm chi phí mua thức ăn cho lợn, cá và giảm chi phí mua phân
bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ cho cây trồng. Bên cạnh đó, sử dụng phụ phẩm
KSH còn làm tăng năng suất cây trồng và năng suất cá, thúc đẩy tăng số lượng
gia súc, gia cầm. Khi sử dụng KSH đã làm giảm chi tiêu của hộ về mua chất đốt,
thắp sáng và thuốc diệt ruồi, muỗi. Ngoài ra làm tăng thu nhập cho hộ do năng
suất cây trồng, vật nuôi tăng. Từ khi có dự án các hộ nông dân đã tham gia các
lớp tập huấn và qua sử dụng KSH hộ đã tự đánh giá được ưu, nhược điểm của
KSH. Công nghệ KSH được đưa vào sử dụng đã làm giảm phát thải khí nhà
kính, nguồn chất thải chăn nuôi được xử lý, làm giảm sự ô nhiễm nguồn nước và
không khí. Dự án cũng tác động đến cơ hội việc làm của hộ nông dân, đến vai trò

của phụ nữ, góp phần thúc đẩy hiện đại hóa nông thôn.
+ Đề tài đã đánh giá được các tác động của dự án đến chương trình KSH
đến hộ nông dân trên địa bàn thành phố. Qua đó đề tài đã nêu lên được một số
định hướng và giải pháp giúp chính quyền địa phương cũng như các hộ nông dân
thực hiện tốt hơn các hoạt động của dự án nhằm nâng cao hiệu quả của dự án.
Phần cuối cùng, đề tài đã đưa ra một số kết luận về các vấn đề nghiên cứu
và đưa ra một số kiến nghị về vấn đề nâng cao hiệu quả của dự án.
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................ii
TÓM TẮT ............................................................................................................iii
MỤC LỤC .........................................................................................................viii
vi


Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc
- Líp KT51A

S.V §inh ThÞ Thanh Thñy

DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................xi
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ .............................................................xiii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................xiv
PHẦN I........................................................................................................................................1
ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................................1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài.........................................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................................3
1.2.1 Mục tiêu chung...................................................................................................................3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể...................................................................................................................3
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................................................................4

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................................4
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu............................................................................................................4
PHẦN II.......................................................................................................................................5
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU..................................................................................5
2.1 Cơ sở lý luận..........................................................................................................................5
2.1.1 Một số khái niệm có liên quan............................................................................................5
2.1.2 Lợi ích của công nghệ KSH................................................................................................8
2.1.3 Phân loại dự án...................................................................................................................9
2.1.4 Một số vấn đề lưu ý khi đánh giá tác động của dự án......................................................10
2.2 Cơ sở thực tiễn.....................................................................................................................12
2.2.1 Tình hình phát triển công nghệ khí sinh học trên thế giới và trong nước.........................12
2.2.2 Công tác đánh giá tác động của dự án..............................................................................17
PHẦN III...................................................................................................................................22
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................22
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu..............................................................................................22
3.1.1 Đặc điểm về tự nhiên........................................................................................................22
3.1.2 Đặc điểm về kinh tế, xã hội..............................................................................................24
3.2 Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................................37
3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu......................................................................................................37
3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu............................................................................................38
vii


Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc
- Líp KT51A

S.V §inh ThÞ Thanh Thñy

3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin............................................................................................40
3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu..........................................................................................40

3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu dùng nghiên cứu đề tài.........................................................................43
PHẦN IV...................................................................................................................................45
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.........................................................................45
4.1 Thực trạng tình hình triển khai dự án tại thành phố Lào Cai...............................................45
4.1.1 Giới thiệu về dự án...........................................................................................................45
4.1.2 Tóm tắt các hoạt động của dự án......................................................................................46
4.2 Đánh giá tác động của dự án................................................................................................53
4.2.1 Thông tin về các hộ điều tra.............................................................................................53
4.2.2 Tác động của dự án đến tình hình sản xuất và đời sống của hộ nông dân........................58
4.2.3 Tác động đến vấn đề môi trường......................................................................................87
4.2.4 Tác động đến các vấn đề xã hội........................................................................................91
4.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của dự án và thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội
nông thôn...................................................................................................................................96
4.3.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn để đưa ra giải pháp.................................................................96
4.3.2 Định hướng.......................................................................................................................96
4.3.3 Các giải pháp....................................................................................................................97
PHẦN IV...................................................................................................................................99
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................................................................99
5.1 Kết luận................................................................................................................................99
5.2 Khuyến nghị.......................................................................................................................101
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................102
PHỤ LỤC................................................................................................................................104

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1 Tình hình phân bổ và sử dụng đất đai thành phố Lào Cai....................26
Bảng 3.2 Tình hình dân số và lao động của thành phố Lào Cai qua 3 năm
(2007- 2009).........................................................................................................28
viii



Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc
- Líp KT51A

S.V §inh ThÞ Thanh Thñy

Bảng 3.3 Cơ sở hạ tầng của thành phố năm 2009……………………………....29
Bảng 3.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của thành phố Lào Cai qua 3 năm
(2007- 2009).........................................................................................................35
Bảng 3.5 Số hộ điều tra phân theo xã điều tra………………………………….38
Bảng 4.1 Số công trình KSH đã hoàn thành xây dựng được kiểm tra qua 3 năm
2005- 2007 ..........................................................................................................48
Bảng 4.2 Số công trình KSH xây dựng trên địa bàn thành phố………………..52
Bảng 4.3 Thông tin cơ bản của các hộ điều tra………………………………....53
Bảng 4.4 Tỷ lệ hộ điều tra tham gia các ngành sản xuất phân theo nhóm

hộ(%)

……………………………………………………………………………54
Bảng 4.5 Số hộ áp dụng mô hình KSH thuộc vùng dự án tại thành phố
Lào Cai………….....................................................................................……....58
Bảng 4.6 Số hộ áp dụng mô hình KSH tại vùng không thuộc dự án...................60
Bảng 4.7 Số hộ áp dụng mô hình khí sinh học theo vùng dự án………………..61
Bảng 4.8 Tỷ lệ hộ sử dụng phụ phẩm KSH vào trong sản xuất………………...63
Bảng 4.9 So sánh số lượng đàn gia súc, gia cầm trên một lứa của hộ trước và sau
khi có dự án……………………………………………………………………..64
Bảng 4.10 So sánh số lượng đàn gia súc, gia cầm mắc bệnh dịch trước và sau khi
có dự án…………………………………………………………………………66
Bảng 4.11 Chi phí bình quân/ 1 con lợn của hộ trước và sau khi có
dự án…………………………………………………………………………….67
Bảng 4.12 Hàm lượng chất dinh dưỡng N, P, K trong phụ phẩm KSH...............69

Bảng 4.13 Chi phí phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ/sào của từng cây trồng
chính của hộ điều tra trước và sau khi có dự án………………………………...70
Bảng 4.14 So sánh lượng phân bón cho 1 số cây trồng trước và sau khi có
dự án.....................................................................................................................71
ix


Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc
- Líp KT51A

S.V §inh ThÞ Thanh Thñy

Bảng 4.15 So sánh năng suất và sản lượng cây trồng chính của hộ điều tra trước
và sau khi có dự án……………………………………………………...............73
Bảng 4.16 So sánh chi tiêu của hộ trước và sau khi có dự án…………………..76
Bảng 4.17 So sánh chi tiêu của hộ tham gia dự án và hộ không tham gia
dự án.....................................................................................................................77
Bảng 4.18 So sánh thu nhập/năm của hộ trước và sau khi có dự án…………....79
Bảng 4.19 Tình hình tham gia các lớp tập huấn của hộ nông dân……………...81
Bảng 4.20 Đánh giá của hộ nông dân về ưu điểm của KSH (%)……………….84
Bảng 4.21 Đánh giá của hộ nông dân về nhược điểm của KSH (%)…………...85
Bảng 4.22 Những thay đổi về nước và sự ô nhiễm không khí do mô hình phát
triển khí sinh học đem lại (%)..............................................................................88
Bảng 4.23 Sự tham gia tập huấn của phụ nữ trong những hoạt động của
dự án.....................................................................................................................91
Bảng 4.24 So sánh ưu, nhược điểm của bể biogas nhựa của Trung Quốc và bể
biogas xây của dự án chương trình KSH....…………………………………….93

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 4.1 Các hoạt động chính của dự án……….……………………………...44

Biểu đồ 4.1 Số lượng công trình KSH tại vùng thuộc dự án qua các năm từ
2005-2009……………........................................................................................59
x


Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc
- Líp KT51A

S.V §inh ThÞ Thanh Thñy

Biểu đồ 4.2 Số công trình KSH tại các xã, phường thuộc vùng dự án từ
2005- 2009…………...........................................................................................60
Biểu đồ 4.3 Số hộ điều tra có áp dụng mô hình KSH….……………………….62

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT
1
2
3

KÝ HIỆU
KNK
KSH
NUUP

NỘI DUNG
Khí nhà kính
Khí sinh học
Chương trình tổng thể nâng cấp đô thị quốc gia
xi



Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc
- Líp KT51A
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21

KHKT
UBKHKT
BQ
THCS
THPT
NN- LN- TS
CN- TTCN

TM- DV
KTV
BPD
PBPD
UBND

CPSX
CPBQ
DT- NS- SL
ONMT
ĐVT

S.V §inh ThÞ Thanh Thñy

Khoa học kỹ thuật
Ủy ban khoa học kỹ thuật
Bình quân
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Nông nghiệp- Lâm nghiệp- Thủy sản
Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp
Thương mại- Dịch vụ
Kỹ thuật viên
Văn phòng Dự án KSH trung ương
Văn phòng Dự án KSH tỉnh
Ủy ban nhân dân
Lao động
Chi phí sản xuất
Chi phí bình quân
Diện tích- Năng suất- Sản lượng

Ô nhiễm môi trường
Đơn vị tính

xii


Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc
- Líp KT51A

S.V §inh ThÞ Thanh Thñy

PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong một vài năm trở lại đây, Việt Nam có những bước tiến vượt bậc
trong phát triển kinh tế và công bằng xã hội trên phạm vi cả nước. Để có được
thành công đó, ngoài việc đẩy mạnh giao thương với thế giới cùng những nỗ lực
tự thân của đất nước ta còn có sự đóng góp không nhỏ từ các dự án phát triển.
Những dự án này thường tập trung ở các vùng miền núi, vùng sâu vùng xa với
kinh phí được tài trợ bởi các tổ chức phi chính phủ, được trích từ ngân sách Nhà
nước và do người dân đóng góp.
Hiện nay vấn đề khí hậu biến đổi làm toàn cầu ấm lên đang được thế giới
quan tâm; Các nước công nghiệp đã ký hiệp định thư Kyoto cam kết giảm phát
thải khí nhà kính (KNK). Công nghệ khí sinh học là giải pháp hữu hiệu nhằm
góp phần giảm thải KNK nên được nhiều nước phát triển quan tâm giúp các
nước đang phát triển như Việt Nam.
Những năm gần đây, công nghệ khí sinh học (KSH) đã được phát triển ở
một số địa phương trong nước. Tuy nhiên tốc độ phát triển còn chậm, chất lượng
nhiều công trình không được đảm bảo, chưa đem lại hiệu quả mong muốn và
nhất là chưa đáp ứng và thúc đẩy cho chăn nuôi, trồng trọt phát triển…

Bể khí Biogas là một trong những ứng dụng độc đáo về sử dụng KSH
được dùng để xử lý chất thải chăn nuôi và tạo ra khí gas phục vụ cho sản xuất và
sinh hoạt. Đây là mô hình vừa để xử lý ô nhiễm môi trường do nguồn chất thải
chăn nuôi tạo ra vừa đem lại hiệu quả thiết thực cho những hộ chăn nuôi gia súc
gia cầm, tận dụng được nguồn chất thải gia súc và triệt tiêu khí thải bẩn. Cái
được từ bể Biogas là môi trường sạch và tạo được nguồn chất đốt, thắp sáng,
nguồn phân “ sạch” để trồng trọt và tạo được thức ăn cho cá, việc sử dụng bể
1


Khóa luận tốt nghiệp đại học
- Lớp KT51A

S.V Đinh Thị Thanh Thủy

Biogas cng to cho cỏc h gia ỡnh mt hng phỏt trin kinh t mi: Mun cú
nhiu cht t thỡ phi chn nuụi, mun chn nuụi phỏt trin thỡ phi cú thc n
m ngun thc n li c ly t b Biogas.
Vi nh hng y mnh phỏt trin chn nuụi gia sỳc ti nhiu a
phng trong thi gian ti thỡ vic ng dng cụng ngh KSH (b Biogas) phự
hp vi quy mụ chn nuụi gia sỳc ca cỏc h gia ỡnh, va mang li hiu qu
kinh t cao, va bo v mụi trng rt cn c quan tõm, khuyn khớch v h
tr phỏt trin.
Cựng vi s phỏt trin ca t nc, hng lot cỏc d ỏn phỏt trin ó
c trin khai v ó t c nhng thnh cụng khụng nh. D ỏn chng
trỡnh khớ sinh hc cho ngnh chn nuụi Vit Nam gi tt l D ỏn Chng trỡnh
Khớ Sinh hc ó c Cc chn nuụi Vit Nam trin khai giai on 1 t nm
2003 - 2006 v giai on 2 t 2007 - 2011 vi s tr giỳp ca T chc phỏt trin
H Lan SNV. Mc tiờu tng th ca D ỏn l gúp phn phỏt trin nụng thụn
thụng qua vic s dng cụng ngh khớ sinh hc, x lý cht thi chn nuụi, cung

cp nng lng sch v r tin cho b con nụng dõn, gúp phn bo v sc khe
cng ng, to thờm cụng n vic lm nụng thụn v gim thiu s dng
nguyờn liu hoỏ thch, gim hin tng phỏ rng v gim phỏt thi khớ nh kớnh.
Thnh ph Lo Cai cú v trớ quan trng, c xỏc nh l ụ th trung tõm
vựng, l trung tõm kinh t tng hp, l thnh ph i ngoi vi phớa Trung Quc,
l b mt quc gia, cng nh cú nhiu li th phỏt trin. Vỡ vy, tnh ang
ngh Chớnh ph to iu kin v cho phộp y nhanh tin u t v nõng cp
thnh ph Lo Cai lờn ụ th loi II sau nm 2010, a thnh ph Lo Cai vo
danh mc cỏc ụ th trong Chng trỡnh tng th nõng cp ụ th quc gia
(NUUP). Bờn cnh ú, thnh ph ang tng cng cụng tỏc qun lý Nh nc v
mụi trng; m bo hi ho gia phỏt trin kinh t - xó hi vi bo v mụi
2


Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc
- Líp KT51A

S.V §inh ThÞ Thanh Thñy

trường; triển khai thực hiện tốt các quy định của nhà nước và của tỉnh về bảo vệ
môi trường cho phát triển bền vững; khuyến khích các doanh nghiệp nghiên cứu,
ứng dụng công nghệ sạch, thân thiện với môi trường. Do vậy, thành phố Lào Cai
được chọn là nơi đầu tiên của tỉnh để triển khai dự án này. Dự án được thực hiện
từ năm 2005 và kết thúc vào năm 2007, dự án đến nay đã đạt kết quả bước đầu
khả quan.
Tuy nhiên để trả lời cho các câu hỏi: “ Dự án thành công đến mức nào?
Tình hình thực hiện của dự án ra sao? Kết quả đạt được của dự án như thế
nào?...” vẫn là bài toán khó đối với các đơn vị thực hiện dự án. Bên cạnh đó, khi
dự án này được thực thi thì trong đó nó đem lại cả những tác động tích cực và
tiêu cực. Do đó, công tác đánh giá là cần thiết đối với mỗi dự án.

Xuất phát từ thực tế đó tôi tiến hành nghiên cứu đề tài : “Đánh giá tác
động của dự án: “Chương trình khí sinh học cho người chăn nuôi” đến tình
hình sản xuất và đời sống của hộ nông dân tại thành phố Lào Cai, tỉnh Lào
Cai”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của đề tài là đánh giá tác động của dự án phát triển khí
sinh học cho người chăn nuôi đến tình hình sản xuất và đời sống của hộ nông
dân tại thành phố Lào Cai, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm góp
phần nâng cao tính hiệu quả của dự án.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về việc đánh giá tác động
của dự án.
- Đánh giá tác động của dự án phát triển khí sinh học cho người chăn nuôi
đến tình hình sản xuất và đời sống của hộ nông dân tại thành phố Lào Cai. Bên
3


Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc
- Líp KT51A

S.V §inh ThÞ Thanh Thñy

cạnh đó làm rõ một số tác động của dự án đến môi trường và xã hội trên địa bàn
thành phố.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của dự án phát triển
khí sinh học cho người chăn nuôi ở thành phố Lào Cai.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Hộ nông dân và cộng đồng hưởng lợi từ dự án thuộc thành phố Lào Cai

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
1.3.2.1 Phạm vi về nội dung
- Thực trạng tình hình triển khai dự án chương trình khí sinh học cho
người chăn nuôi tại thành phố Lào Cai.
- Những tác động của dự án đến tình hình sản xuất chăn nuôi, trồng trọt và
thủy sản từ đó làm tăng thu nhập của hộ nông dân tại thành phố Lào Cai.
- Những tác động của dự án đến tình hình môi trường và xã hội tại thành
phố Lào Cai.
- Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của dự án
1.3.2.2 Phạm vi về không gian
Đề tài được nghiên cứu trong phạm vi thành phố Lào Cai - Tỉnh Lào Cai
1.3.2.3 Phạm vi về thời gian
- Thời gian nghiên cứu từ 10/ 1/2010 - 30/ 4/ 2010.

4


Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc
- Líp KT51A

S.V §inh ThÞ Thanh Thñy

PHẦN II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Một số khái niệm có liên quan
* Dự án
Dự án theo nghĩa chung nhất là tập hợp các hoạt động qua lại để bố trí các
nguồn lực khan hiếm, nhằm tạo ra sản phẩm hay dịch vụ, trong thời gian xác
định nhằm thỏa mãn mục tiêu nhất định và đầu tư một lần có tác dụng lâu dài.

Dự án bao gồm đầu vào: kinh phí, thời gian, nhân lực, vật lực…, các hoạt động
của dự án được thực hiện trong môi trường: tự nhiên, xã hội, kinh tế, chính trị,
các đầu ra là các sản phẩm và dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu mong muốn. Tùy
theo mục đích, dự án có thể được chia thành ba loại: Dự án kinh doanh, dự án
nghiên cứu, dự án phát triển.
Dự án có các đặc điểm cơ bản là luôn luôn mới mẻ, sáng tạo và duy nhất.
Sự phụ thuộc lẫn nhau trong mục đích cũng như trong chuỗi liên kết công tác là
một tất yếu trong tiến trình thực hiện dự án; Dự án nhằm đáp ứng một nhu cầu đã
được nêu ra; Dự án có sự xác định rõ ràng nhóm hưởng lợi; Dự án bị khống chế
bởi kỳ hạn; Dự án có vòng đời kể từ lúc hình thành, phát triển đến kết thúc; Dự
án thường bị ràng buộc về nguồn lực (nguồn lực tài chính, nguồn lực vật lực,
nguồn lực nhân lực); Dự án có yêu cầu chặt chẽ về kết quả, chất lượng, chi phí
và thời gian; Dự án có sự tham gia của nhiều người trong tổ chức; Dự án luôn
tồn tại trong một môi trường hoạt động phức tạp và không chắc chắn; Dự án có
cấu trúc hành chính độc lập từng bộ phận hoặc toàn bộ ( tùy thuộc vào giữa dự
án tư nhân hay nhà nước, tùy thuộc và cách thức quản lý…)
Như vậy, đánh giá đúng bản chất và tính phức tạp của dự án là tiếp cận
được ngưỡng của của thành công.
5


Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc
- Líp KT51A

S.V §inh ThÞ Thanh Thñy

* Đánh giá dự án
Đánh giá dự án là bước tiếp theo của chu trình dự án, là quá trình kiểm
định tính đúng đắn, hiệu quả và ảnh hưởng của các hoạt động dự án so với mục
tiêu đề ra. Việc đánh giá dự án là hết sức cần thiết trong thẩm định dự án, thực

hiện dự án và kết thúc dự án. Đó là công việc không thể thiếu trong công tác dự
án. Việc đánh giá dự án nhằm:
- Biết được tính khả thi của dự án;
- Biết được tiến độ thực hiện của dự án;
- Biết được kết quả, tác động của dự án đến đời sống, kinh tế và
môi trường;
- Rút ra được những bài học kinh nghiệm từ thực hiện một dự án;
- Tìm ra những cơ hội để thực hiện dự án tiếp theo.
Bên cạnh đó, đánh giá dự án còn để nhằm trả lời các câu hỏi như: Liệu dự
án đã thực sự cải thiện được cuộc sống của cư dân nông thôn, dân nghèo, phụ nữ,
dân tộc ít người và trẻ em trong vùng dự án?; Liệu dự án đã làm cho xã hội trở
nên công bằng hơn?; Liệu dự án đã góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và
môi trường?; Liệu dự án đã làm tăng tính bền vững trong sự phát triển cộng
đồng?; Liệu dự án đã đáp ứng được mục tiêu của chương trình quốc gia, của
tỉnh, của địa phương về phát triển nông thôn?...( Đỗ Kim Chung, 2003)
Ba trong năm mục tiêu cơ bản để đánh giá dự án là nhằm biết được: a)
Tính khả thi của dự án; b) Tiến độ thực hiện dự án; và c) Kết quả tác động của
dự án. Ứng với ba mục tiêu đó có ba loại đánh giá dự án: Đánh giá khả thi, đánh
giá tiến độ thực hiện và đánh giá kết thúc dự án.
* Đánh giá tác động của dự án
Như vậy, đánh giá tác động của dự án là một phần của quá trình đánh
giá khi kết thúc dự án. Đánh giá tác động nhằm vào việc xác định liệu dự án
6


Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc
- Líp KT51A

S.V §inh ThÞ Thanh Thñy


này có tạo ra những tác động mong muốn tới các cá nhân, hộ gia đình và các
thể chế. Và liệu những tác động này có phải do việc thực hiện dự án mang lại
hay không? Các đánh giá tác động cũng có thể phát triển những kết quả
không dự kiến trước, có thể là tích cực hay tiêu cực tới các đối tượng thụ hưởng
(Judy Baker, 2002).
Đánh giá tác động của dự án nhằm trả lời câu hỏi: Liệu dự án đã đạt được
các mục tiêu đề ra? Dự án có tác động như thế nào tới người hưởng thụ
( Đỗ Kim Chung, 2003)? Liệu một sự cải thiện nào đó có phải là kết quả trực
tiếp của dự án mang lại hay không? Thiết kế của chương trình có thể được điều
chỉnh để cải thiện tác động hay không? (Judy Baker, 2002) . Những bài học kinh
nghiệm cần rút ra khi làm dự án tương tự như dự án này? Có nên phát triển các
dự án tiếp theo. ( Đỗ Kim Chung, 2003)
Đánh giá khi kết thúc dự án bao gồm những nội dung: Đánh giá mức độ
và các kết quả đã làm được so với mục tiêu dự án, đánh giá ảnh hưởng của dự án
về các phương diện kinh tế, đời sống, văn hóa, giáo dục, xã hội và môi trường.
Quá trình đánh giá cần có sự tham gia của các bên liên đới đến dự án, bên thực
hiện dự án, bên hưởng lợi, bên bị ảnh hưởng và phía tài trợ. ( Đỗ Kim Chung,
2003)
* Khí sinh học
Cơ thể và chất thải của động vật và thực vật gồm các chất hữu cơ. Các
chất này thường bị thối rữa do tác động của các vi sinh vật mà chủ yếu là vi
khuẩn. Quá trình này được gọi là quá trình phân hủy hay phân giải.
Quá trình phân hủy xảy ra trong môi trường có oxy được gọi là phân hủy
hiếu khí ( hay háo khí) và sinh ra khí cacbonic ( CO2).
Quá trình phân hủy xảy ra trong môi trường không có oxy được gọi là
phân hủy kỵ khí ( hay yếm khí).
7


Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc

- Líp KT51A

S.V §inh ThÞ Thanh Thñy

Quá trình phân hủy kỵ khí sinh ra một hỗn hợp khí gọi là khí sinh học
(KSH).( Nguyễn Quang Khải, 2009)
* Phụ phẩm KSH
Phụ phẩm KSH là sản phẩm ở dạng lỏng và đặc của quá trình phân giải
cơ chất.
Phụ phẩm KSH gồm 3 phần là nước xả, bã cặn và váng.
- Nước xả: chất lỏng xả ra khỏi bể phân giải
- Bã cặn: chất đặc lắng đọng ở dưới đáy bể phân giải.
- Váng: chất đặc nổi lên bề mặt dịch phân giải trong bể phân giải.
2.1.2 Lợi ích của công nghệ KSH
2.1.2.1 Lợi ích về năng lượng
KSH có thành phần chủ yếu là mêtan chiếm 50- 70%, CO 2 chiếm
30- 40%. KSH là khí cháy được, khi cháy ngọn lửa có màu xanh lơ nhạt và
không có khói, nhiệt trị 4700- 6500kcal/m3.
Nhiệt lượng hữu ích của KSH: 1m3 KSH tương đương
0,96 lít dầu;

4,7 kWh điện;

4,07 kg củi gỗ;

6,10 kg rơm rạ

Vì thế KSH là 1 loại nhiên liệu sạch sử dụng cho đun nấu và thắp sáng rất
thuận tiện. Ngoài ra cũng có thể sử dụng làm nhiên liệu thay thế xăng dầu chạy
các động cơ đốt trong để phát điện, kéo các máy công tác.. ở những vùng

thiếu điện.
KSH còn được dùng để sấy chè, ấp trứng, sưởi ấm gà con, chạy tủ lạnh
hấp phụ và rất hiệu quả khi phối hợp với hầm mát để bảo quản hoa quả tươi,
ngâm hạt giống.
2.1.2.2 Lợi ích về sử dụng phụ phẩm KSH
Phụ phẩm KSH rất giàu dinh dưỡng, đặc biệt đạm dạng amôn (NH 4+), các
vitamin,…có tác dụng cải tạo đất, chống bạc màu, tăng hàm lượng mùn,… vì thế
8


Khóa luận tốt nghiệp đại học
- Lớp KT51A

S.V Đinh Thị Thanh Thủy

c bit tt vi cõy trng, lm thc n cho cỏ hoc ln. Trong mụi trng phõn
gii k khớ, hu ht cỏc loi mm c di, trng giun sỏn, ký sinh trựng gõy
bnhó b tiờu dit, vỡ th bó thi KSH l loi phõn sch, hn ch sõu bnh
cõy trng.
2.1.2.3 Li ớch v mụi trng
- Cỏc thit b KSH nm trong mt chu trỡnh khộp kớn x lý phõn ngi
v ng vt, vỡ th cỏc loi cht thi c thu gom x lý, iu kin v sinh
mụi trng tt hn, hn ch dch bnh v kim soỏt tt cỏc loi mựi.
- Tiờu dit tt c cỏc loi vi sinh vt cú hi trong cht thi, khụng cú mụi
trng cho rui nhng v ký sinh trựng phỏt trin. S dng KSH cũn gúp phn
gim thiu phỏt thi KNK vo mụi trng khụng khớ.
2.1.2.4 Li ớch v xó hi
- S dng KSH trong un nu s gii phúng ph n v tr em khi cụng
vic bp nỳc núng nc, khúi bi, tit kim thi gian ngh ngi v gii trớ.
- Lm cho cuc sng ca ngi dõn nụng thụn vn minh v tin nghi hn.

- Cụng ngh KSH cng gúp phn c lc vo vic to ra ngnh ngh mi,
to cụng n vic lm v tng c hi thu nhp cho ngi nụng thụn.
- S dng ton din KSH s gúp phn thỳc y kinh t nụng thụn phỏt
trin, hn ch dựng cỏc loi phõn húa hc v cht bo v thc vt phi nhp
khu, gúp phn gim thiu ụ nhim mụi trng.
2.1.3 Phõn loi d ỏn
* D ỏn u t
D ỏn u t l tp hp nhng xut v vic b vn xõy dng mi,
ci to hoc m rng mt i tng nht nh nhm t c s tng trng v
s lng, ci tin hoc nõng cao cht lng ca mt loi sn phm hay dch v
no ú trong mt thi gian nht nh. ( Nguyn Quc n, 2002)
9


Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc
- Líp KT51A

S.V §inh ThÞ Thanh Thñy

* Dự án phát triển
Dự án phát triển là cụ thể hóa các chương trình phát triển, nhằm bố trí sử
dụng các nguồn lực khan hiếm để thực hiện thành công các mục tiêu phát triển
về kinh tế, xã hội và môi trường, cả mục tiêu trước mắt và mục tiêu lâu dài.
Dự án phát triển khác với dự án đầu tư trên các phương diện sau:
- Về mục tiêu: Trong dự án đầu tư coi trọng mục tiêu kinh tế, lợi nhuận thì
dự án phát triển coi trọng cả mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường;
- Về tổ chức thực hiện: Trong dự án đầu tư có sự tách rời khá rõ giữa chủ
đầu tư và người thực hiện dự án. Trái lại, trong dự án phát triển, nhất là dự án
phát triển nông thôn không có sự tách rời đó. Cộng đồng nông thôn vừa là người
đầu tư, vừa là người thực hiện và cũng là người hưởng lợi;

- Các hoạt động của dự án phát triển mang tính lồng ghép và đa dạng hơn.
Dự án phát triển nông thôn là cụ thể hóa một chương trình phát triển nông
thôn, nhằm bố trí sử dụng các nguồn lực khan hiếm để thực hiện thành công các
mục tiêu về kinh tế, xã hội và môi trường ở nông thôn, thỏa mãn tốt nhất nhu cầu
phát triển của cư dân nông thôn. Dự án phát triển nông thôn liên quan đến nhiều
nội dung như hoạt động kinh tế ( nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ), sức khỏe
cộng đồng, tổ chức xã hội/ cộng đồng, môi trường, công nghệ, cơ sở hạ tầng, văn
hóa, giáo dục.( Đỗ Kim Chung, 2003)
2.1.4 Một số vấn đề lưu ý khi đánh giá tác động của dự án
Với vai trò là một phần quan trọng của đánh giá dự án, công tác đánh giá
tác động của dự án cẩn phải lưu ý một số vấn đề sau:
* Một dự án khi đưa vào đánh giá biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau
do đó, người đánh giá cần phải có quan điểm hệ thống, toàn diện khi xem xét và
phân tích mối quan hệ giữa bản chất và hiện tượng, giữa sự đồng bộ và cục bộ;

10


Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc
- Líp KT51A

S.V §inh ThÞ Thanh Thñy

* Nên dựa vào mục tiêu của dự án để đánh giá hơn là xem xét đơn thuần
việc thực hiện các hoạt động của dự án;
* Cần phải xem xét dự án trong mối quan hệ với các dự án có liên
quan khác;
* Kết quả và hiệu quả đầu tư phụ thuộc vào nhiều phương thức sử dụng
công trình dự án và quyết định của nông dân vùng dự án;
* Nhiều nhóm hưởng lợi khác nhau được hưởng lợi từ công trình (nhóm

mục tiêu và những người ngoài nhóm mục tiêu);
* Dân là người cung cấp thông tin cơ bản nên cần phải có phương pháp
khoa học xử lý các thông tin thu lượm từ dân khi đánh giá dự án;
* Lợi ích, kinh tế, xã hội và môi trường nhiều khi mang tính gián tiếp và
thường khó định lượng được;
* Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ. Vì vậy, thời điểm đánh giá dự
án ảnh hưởng rất nhiều đến độ chính xác của thông tin (đánh giá lúc công trình
dự án chưa có thu hoạch, hay mới được đưa vào sử dụng thường khó chính xác
hơn và không đầy đủ bằng việc đánh giá dự án sau khi có kết quả dự án, sau khi
công trình được sử dụng một số năm hay một số vụ sản xuất);
* Đặc điểm tự nhiên xã hội vùng dự án quy định kết quả và hiệu quả vùng
dự án ( thị trường, đất đai,…). Do đó, phải nắm vững đặc điểm kinh tế, xã hội, tự
nhiên vùng dự án để đánh giá dự án.
* Sự đánh giá dự án cần dựa vào tập hợp các thông tin thu được từ dự án.
Trong trường hợp có bổ sung nào đó cần phải xác minh được những hoạt động
diễn ra và những tác động mà chúng phát sinh. Đối với những dự án mà người
dân trực tiếp tham gia thì tập hợp tài liệu sơ cấp bao gồm sự điều tra nông dân là
cần thiết như quá trình bộ phận của sự đánh giá.

11


Khóa luận tốt nghiệp đại học
- Lớp KT51A

S.V Đinh Thị Thanh Thủy

* S tớnh toỏn thi gian ca nhng tỏc ng: Trong mt ớt tỏc ng d ỏn
cú th d dng v tớnh toỏn c li ớch ca nhng ngi hng li trc khi
hon thnh d ỏn. Tuy nhiờn, ú cng ch l nhng ch nh s b, hin nhiờn tỏc

ng trong thi k tin hnh d ỏn, v trong nhiu trng hp nhng tỏc ng
i vi ngi hng li s khụng hin nhiờn hoc khú tớnh toỏn v sau.
2.2 C s thc tin
2.2.1 Tỡnh hỡnh phỏt trin cụng ngh khớ sinh hc trờn th gii v trong nc
2.2.1.1 S lc lch s phỏt trin cụng ngh KSH trờn th gii
Cụng ngh bin i cỏc cht hu c thnh KSH ó cú t hng trm nm
nay. Theo huyn thoi, KSH ó c dựng un nc tm Assyri trong th
k th X trc Cụng nguyờn v Ba T trong th k th XVI. Ngi u tiờn
phỏt hin thy s phỏt ra loi khớ chỏy c t cỏc cht hu c thi ra l Van
Helmont (1630). Shirley (l667) cng ó núi n khớ m ly. Volta (1776) ó
tin hnh mt lot quan sỏt v kt lun rng lng khớ m ly c sinh ra
ph thuc vo lng thc vt thi ra trong lp lng ng ỏy m t ú khớ
ni lờn v vi mt t l nht nh, hn hp khớ thu c v khụng khớ cú th n.
Trong nhng nm 1804- 1810 Dalton, Henry v Davy ó thit lp c cụng
thc hoỏ hc ca metan, khng nh rng khớ than ỏ rt ging khớ m ly ca
Volla v ch ra rng metan c sinh ra t s phõn ró ca phõn bũ. France ó
c cp chng ch vỡ ó cú mt trong nhng úng gúp quan trng cho vic x
lý cỏc cht rn l lng trong nc thi. Ti cui th k 19 s sn sinh ra metan
ó c phỏt hin l cú liờn quan vi hot ng ca cỏc vi sinh vt. Bunsen
(1856), Hoppe Seyler (1886), Bechamp (l868), Tappeiner (1882) v Gayon
(1884)... ó tin hnh nghiờn cu v cỏc khớa cnh vi sinh vt hc ca quỏ trỡnh
sn sinh metan. Bechamp (1868) ó t tờn cho "sinh vt" chu trỏch nhim v

12


Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc
- Líp KT51A

S.V §inh ThÞ Thanh Thñy


sự sản sinh ra metan từ êtanol. Sinh vật này dường như là một quần thể hỗn hợp
vì Bechamp đã có thể chỉ ra rằng những sản phẩm lên men khác nhau đã hình
thành từ những cơ chất khác nhau. Năm 1875 Popoff trình diễn sự sản sinh ra
hydro và metan từ sự lên men của các nguyên liệu chứa xenlulo được bổ sung
thêm bùn sông. Năm 1876 Herter báo cáo rằng axetat ở bùn cống đã biến đổi
thành metan và cacbon dioxit. Gayon, một học trò của Pasteur, đã cho lên men
phân ở 35 0 C và thu được 100 lít metan đối với 1 m3 phân. Ông kết luận rằng
sự lên men có thể là một nguồn cung cấp khí để sưởi ấm và thắp sáng. Năm
1884 Pasteur đã trình bày trước Viện Hàn lâm Khoa học Paris những phát hiện
thực nghiệm của Gayon. Việc sử dụng khí thu được lần đầu tiên được thực hiện
vào năm 1859 khi một bể phân huỷ metan được xây dựng tại Bom bay (Ấn Độ)
để xử lý chất thải của người và khí sinh ra đã được dùng để thắp sáng. Năm
1895 tại Anh Cameron trình diễn việc dùng KSH để thắp sáng. Năm 1986 khí
từ hệ thống cống được dùng để thắp sáng các phố ở Exeter (Anh). Về mặt vi
sinh vật học, năm 1901 Schengon đã mô tả những đặc điểm hình thái của vi
khuẩn metan. Năm 1906 Sohngen làm giầu được 2 vi khuẩn sử dụng axetat
khác nhau và phát hiện thấy focmat và hydro cùng cacbon dioxit có thể đóng
vai như những tiền chất cho metan. Một chủng vi khuẩn metan đã được
Omelianskii phân lập năm 1916. Năm 1950 Hungate đã thiết lập kỹ thuật kỵ khí
do Bryant phát tnển. Schnellen (1947) phân lập được hai vi khuẩn metan:
Methanosarcina barkeri và Methanobacterium formicicum. Sau đó năm 1967
Bryant đã thuần chủng được vi khuẩn Methanobacillus omehanskii. Cuối
những năm 1920 những nghiên cứu hoá sình về sự phân huỷ kỵ khí đã được
tăng cường. Buswell đã bắt đầu nghiên cứu và giải thích những vấn đề như
vai trò của nitơ trong quá trình phân huỷ kỵ khí, hoá học lượng pháp của phản

13



×