Tải bản đầy đủ (.doc) (299 trang)

Giao an nam 2015 các môn: đạo đức, tự nhiên xã hội, toán, thủ công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 299 trang )

Trng tiu hc Hng Bỡnh

Gv: Phan Th Hu

Tun 1
Th 2 ngy 7 thỏng 9 nm 2015
Bui chiu Lp 2G
Tit 1: Tp vit

Ch hoa A
I. Mục tiêu:
- Viết đúng, viết đẹp chữ cái hoa A (1dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ)
- Biết cách nối nét từ các con chữ A sang chữ cái liền sau.
- Viết đúng, viết đẹp câu ng dụng Anh em thuận hoà ( 3 ln )
- Giáo dục các em tính cẩn thận, giữ gìn sách vở sạch đẹp.
II. Đồ dùng:
Mẫu chữ A đặt trong khung chữ (nh sgk).
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
A. Mở đầu:
- Nêu nội dung và yêu cầu của phân môn tập
viết lớp 2.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn viết chữ hoa.
Hoạt động 1: Quan sát số nét quy trình viết
chữ A .
- Chữ hoa A cao mấy đơn vị? Rộng mấy
đơn vị?
- Chữ A hoa gồm mấy nét? Đó là những nét
nào?


- Giáo viên chỉ theo khung chữ mẫu và
giảng quy trình viết.
Hoạt động 2: Viết bảng.
Hoạt động 3: Hớng dẫn viết cụm từ ứng
dụng.
- Anh em thuận hoà có nghĩa là gì?
Hoạt động 4: Quan sát và nhận xét
- Cụm từ gồm mấy tiếng?
- So sánh chiều cao chữ A và n.
- Những chữ nào cao 2,5 li?
- Nêu độ cao các chữ còn lại?
- Khi viết Anh ta nối nét A và n nh thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ?
Hoạt động 4: Hớng dẫn viết vào vở tập viết.
- Giáo viên chỉnh lỗi giúp đỡ những em yu

Hoạt động của HS
- Lắng nghe

Học sinh quan sát mẫu.
Cao 5 li rộng 5 li rỡi.
- 3 nét.
- 1 nét lợn từ trái sang phải, nét móc dới
và một nét lợn ngang.
- Quan sát theo hớng dẫn của giáo viên.
- Học sinh viết theo quy trình.
- Viết vào bảng con theo quy trình.
- Đọc cụm từ ứng dụng (1 em)
- Anh em trong nhà phải biết yêu thơng
nhờng nhịn nhau.

- 4 tiếng: Anh, em, thuận, hoà.
- A cao 2,5 li, chữ n cao 1 li.
- A,h
- t cao 1 li rỡi các chữ còn lại 1 li.
- Từ điểm cuối chữ A rê bút lên điểm
đầu của chữ n và viết chữ n.
- Đủ viết một chữ cái o


Trường tiểu học Hưng Bình

Gv: Phan Thị Huệ
- Häc sinh viÕt bµi.
Ch÷ A cì võa, nhë - 2 dßng.
Ch÷ Anh cì võa, nhì - 2 dßng.
C©u øng dông 2 dßng.

Tiết 2: Thủ công

Gấp tên lửa (tiết 1)
I. Mục tiêu
- Biết cách gấp tên LỬa.
-

Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng .
- HS hứng thú và yêu thích gấp hình.
* Với HS khéo tay: Gấp được tên lửa , Các nếp gấp phẳng, thẳng . Tên lửa sử dụng
được.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu tên lửa được gấp bằng giấy thủ công. Giấy thủ công có kẻ ô. Mẫu quy

trình giấy tên lửa.
-

HS: Giấy nháp.

III. Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cña GV
1. Bài cũ

Ho¹t ®éng cña HS

- GV kiểm tra việc chuẩn bị giấy nháp của - Các nhóm trưởng báo cáo.
HS.
2. Bài mới
a)Giới thiệu:
- GV giới thiệu – ghi bảng.

- HS nhắc lại.

b)Hướng dẫn các hoạt động
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và
nhận xét.
- Giới thiệu mẫu gấp tên lửa – Đặt câu
hỏi:
+ Hình dáng của tên lửa?

-

HS quan sát nhận xét


-

HS trả lời.

-

Hình chữ nhật, hình vuông, . . .


Trường tiểu học Hưng Bình

Gv: Phan Thị Huệ

+ Màu sắc của mẫu tên lửa?
+ Tên lửa có mấy phần?
- Chốt: Tên lửa có 2 phần đó là: phần mũi
và phần thân.
- Gợi ý: Để gấp được tên lửa cần tờ giấy
có hình gì?
- GV mở dần mẫu giấy tên lửa.
 Kết luận: Tên lửa được gấp từ tờ giấy có Gấp phần mũi trước, phần thân
hình chữ nhật.
sau.
- GV lần lượt gấp lại từ bước 1 đến khi HS quan sát hình vẽ từ H1 đến
được tên lửa như ban đầu. GV nêu câu
H6
hỏi:
+ Để gấp được tên lửa, ta gấp phần nào
trước phần nào sau?
 Chốt lại cách gấp.

 Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình kỹ
thuật.
-

Treo quy trình gấp – Giới thiệu 2
bước: Gấp tạo mũi và thân tên lửa (H1
đến H4), tạo tên lửa và sử dụng (H5 và
H6).

-

Gợi ý qua hình vẽ để HS nêu cách
gấp từng hình.



GV thao tác mẫu từng bước:
Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.

• GV thực hiện các bước gấp từ H1 đến
H4.
-

Đặt tờ giấy hình chữ nhật lên bàn,
mặt kẻ ô ở trên. Gấp đôi tờ giấy theo

-

HS quan sát và theo dõi từng bước
gấp của GV



Trường tiểu học Hưng Bình

Gv: Phan Thị Huệ

chiều dài để lấy đường dấu giữa (H.1).
Mở tờ giấy ra, gấp theo đường dấu gấp
ở hình 1 sao cho hai mép giấy mới gấp
nằm sát đường dấu giữa (H.2).
-

Gấp theo đường dấu gấp ở hình 2 vào
-

HS nhắc lại.

được tên lửa (H.5). Cầm vào nếp gấp -

HS nhắc lại.

sát đường dấu giữa được hình 3.
-

Gấp theo đường dấu gấp ở hình 3 vào
sát đường dấu giữa được hình 4.

 Lưu ý: Sau mỗi lần gấp, miết theo đường
mới gấp cho thẳng và phẳng.



Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng

• GV thực hiệc các bước gấp từ H5 đến
H6
-

Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu
giữa và miết dọc theo đường dấu giữa,
giữa cho hai cánh tên lửa ngang ra (H.6)
và phóng tên lửa theo hướng chếch lên
không tung.

-

Giáo dục HS an toàn khi vui chơi.



Chốt các bước gấp tên lửa và lưu ý: 2
cách phải đều nhau để tên lửa không bị
lệch.

 Hoạt động 3: Củng cố.

Chia nhóm, yêu cầu mỗi HS trong nhóm -

HS thực hành theo nhóm

thực hành gấp tên lửa.

Quan sát – uốn nắn và tuyên dương nhóm
có tiến bộ.
3. Củng cố – Dặn dò

-

Lắng nghe


Trường tiểu học Hưng Bình

Gv: Phan Thị Huệ

-Chuẩn bị: Giấy màu (10 x 15ơ)
-Tập gấp nhiều lần và tập phóng tên lửa để
học tiết 2.

Thứ 3 ngày 8 tháng
9 năm 2015
Buổi sáng – Lớp 1A
Tiết 1: Tự nhiên & xã hội

Cơ thể chúng ta
I. Mơc tiªu:
- Nhận ra 3 bộ phận chính của cơ thể: đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên
ngoài như: tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng.
- Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt.
- Giáo dục học sinh tập thể dục thường xuyên mỗi ngày.
II. §å dïng d¹y häc:
- C¸c h×nh trong bµi 1 SGK phãng to.

III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Khởi động:
- Hát tập thể
II. Kiểm tra:
-Trng
Kiểm tra
bài Bỡnh
tập
- Để lên bàn
tiusách
hc,vở
Hng
Gv: Phan Th Hu
III. Bài mới:
- Giới thiệu bài và ghi đề: Cơ thể chúng - c tờn bi hc
ta.
Hoạt động 1: Quan sát tranh
*Mục tiêu: Gọi đúng tên các bộ phận
bên ngoài của cơ thể
*Cách tiến hành:
Bớc 1:HS hoạt động theo cặp
- GV hớng dẫn học sinh: Hãy chỉ và nói
tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?
- GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời
Bớc 2:Hoạt động cả lớp
- Gv treo tranh và gọi HS xung phong lên

bảng
- Động viên các em thi đua nói
* Kt lun: cỏc b phn bờn ngoi ca
c th nh: u,mỡnh,chõn, túc, tai ,mt,
mi, ming, lng,bng..
Hoạt động 2: Nhận biết các bộ phận
chính của cơ thể(10)
*Mục tiêu: Nhận biết đợc các hoạt động
và các bộ phận bên ngoài của cơ thể gồm
ba phần chính:đầu, mình, tayvà chân.
*Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo nhóm 4
Quan sát hình ở trang 5 rồi chỉ và nói
xem các bạn trong từng hình đang làm
gì?
- Nói với nhau xem cơ thể của chúng ta
gồm có mấy phần?
Bớc 2: Hoạt động cả lớp
- GV nêu: Ai có thể biểu diễn lại từng
hoạt động của đầu,mình,tay và chân nh
các bạn trong hình.
- GV hỏi:Cơ thể ta gồm có mấy phần?
*Kết luận:
- Cơ thể chúng ta có 3 phần: đầu, mình,
tay và chân.
- Chúng ta nên tích cực vận động. Hoạt
động sẽ giúp ta khoẻ mạnh và nhanh
nhẹn.Hoạt động 3: Tập thể dục
*Mục tiêu: Gây hứng thú rèn luyện thân
thể

*Cách tiến hành:
Bớc1:
- GV hớng dẫn học bài hát:
Cúi mãi mỏi lng
Viết mãi mỏi tay
Thể dục thế này
Là hết mệt mỏi.
Bớc 2: GV vừa làm mẫu vừa hát.
Bớc 3: Gi một HS lên thực hiện để cả
lớp làm theo
-Cả lớp vừa tập thể dục vừa hát

- Làm việc theo hớng dẫn của giáo viên.

- Đại diện nhóm lên bảng vừa chỉ vừa nêu
tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể, cả
lớp theo dõi và nhận xét.
- Lắng nghe

- Lắng nghe.

- Từng cặp quan sát và thảo luận
Gồm 3 phần: đầu, mình,chân tay.
Các nhóm cử động: Đầu mình, chân tay
cho cả lớp xem.

- Đại diện nhóm lên biểu diễn lại các hoạt
động của các bạn trong tranh, Cả lớp theo
dõi và nhận xét.


- HS theo dõi

- Cả lớp học lời bài hát

- Cả lớp theo dõi
- 1 HS lên làm mẫu


Trng tiu hc Hng Bỡnh

Gv: Phan Th Hu

Tit 2: Th cụng

Gii thiu mt s loi giy bỡa v dng c
hc th cụng
I.Mục tiêu: Giúp học sinh :
Biết một số loại giấy bìa và dụng cụ thủ công.
II.Đồ dùng dạy học
GV-HS: Các loại giấy màu, bìa, kéo,bút chì, thớc, hồ dán.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra dụng cụ học tập của H.(5)
T: Nhận xét.
H; Để đồ dùng lên bàn.
B.Dạy bài mới:
GTB trực tiếp.(1)
HĐ1. Kiểm tra dụng cụ học thủ công
- Gv kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ để học H: Theo dõi.

môn thủ công của hs.
HĐ2. Giới thiệu dụng cụ thủ công.(13)
- Cho hs giới thiệu từng dụng cụ của môn H: đặt đồ dùng các thứ của mình lên bàn
để gv kiểm tra.
thủ công , dùng để làm những gì ?
Thớc kẻ đợc làm bằng gỗ hay nhựa, thớc
dùng để đo độ dài.
Bút chì dùng để kẻ đờng thẳng.
Nhắc lại dụng cụ học thủ công.
Kéo dùng để cắt giấy bìa.
Hồ dán: Dùng để dán giấy, hồ dán đợc chế
biến từ bột sắn đựng trong hộp nhựa.
IV.Cũng cố dăn dò(5)
- H tiếp tục chuẩn bịđầy đủ đồ dùng quy
-T: nhận xét về tinh thần học tập của H.
-Chuẩn bị tiết sau, xé dán hình chữ nhật, định học môn Thủ công
hình tam giác.

Tit 3: Luyn Toỏn

Hng dn cỏch s dng dựng hc tp
mụn Toỏn.
1.Mc tiờu: Giỳp hc sinh :
- Hiu bit b dựng hc tp mụn Toỏn
- Cú ý thc bo v, gi gỡn dựng hc tp cn thn
2. Chun b: B dựng
3. Cỏc hot ng dy hc:


Trường tiểu học Hưng Bình


Gv: Phan Thị Huệ

Ho¹t ®éng cña GV
1. Giới thịệu BĐD học tập môn Toán:

Ho¹t ®éng cña HS

- GV cho HS quan sát bộ đồ dùng học Toán
- Gồm: Bó thẻ que tính, que tính rời, thước

-HS quan sát các đồ dùng học môn

chia vạch cm, hình vuông, hình tròn, các số

Toán

từ 1->10, …bảng cài
*.Lưu ý: Giữ gìn cẩn thận đồ dùng, cất đặt
vào hộp gọn gàng, không làm hư hỏng mất
mát.
2. Hướng dẫn HS nhận biết tên từng loại đồ

- HS thực hành và nhắc tên các loại

dùng:

đồ dùng theo GV

- GV yêu cầu HS thứ tự lấy ra từng loại đồ

dùng và nêu tên
- GV nêu từng loại đồ dùng và yêu cầu HS lấy
đồ dùng ra

- Cá nhân và lớp thực hành theo

- Gọi HS tự nêu tên đồ dùng và yêu cầu cả

nhóm tổ.

lớp thực hành
- GV nhận xét và khen HS
3. Dặn dò:

- HS tự nêu tên đồ dùng

- Hàng ngày đưa đồ dùng học tập đi học
- Giữ gìn và cất đặt cẩn thận

- Lắng nghe

Tiết 4: Luyện Tiếng Việt

Tách lời ra từng tiếng
I. Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh nắm vững hơn về việc 1, việc 2
- Việc 1: Đọc
- Việc 2: Viết
II. Đồ dùng dạy học
- Nam châm



Trường tiểu học Hưng Bình

Gv: Phan Thị Huệ

- Bộ đồ dùng học tiếng việt 1
III. Các hoạt động dạy hoc
Ho¹t ®éng cña GV

Ho¹t ®éng cña HS

Việc 1: Đọc
Hôm nay ta ôn: Tách lời ra tiếng
- Cho học sinh đọc lại hai câu thơ:
Tháp mười đẹp nhất bông sen
Việt nam đẹp nhất có tên Bác Hồ

- Đọc 4 mức độ: to, nhỏ, nhẩm,thầm
- Đọc lớp, nhóm, cá nhân

- Chỉ cho học sinh đọc hai câu thơ nam châm
- Đọc đồng thanh
trên bảng.
- Cho học sinh đọc câu thơ thứ nhất
Câu thơ này có mấy tiếng ?
- Cho học sinh đọc câu thơ thứ hai

- Đọc cá nhân
- Có 6 tiếng

- Có 8 tiếng
- Làm theo

Câu thơ này có mấy tiếng ?
Việc 2: Viết
Cung cấp vật liệu:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
- Đọc công cha như núi Thái Sơn
- Câu này có mấy tiếng ?

- 8 tiếng
- 6 tiếng
- Lắng nghe
- Ghi mô hình tiếng
- 6 tiếng
- Nhắc lại từng tiếng

- Đọc câu Nghĩa mẹ ….
- Câu này có mấy tiếng ?
- Cô thay các tiếng bằng các vật thật

- 8 tiếng
- Nhắc lại từng tiếng

Giáo viên vừa đọc từng tiếng vừa gắn từng
nam châm lên bảng
- Ghi tiếng bằng mô hình hình vuông.
- Chấm một số em, nhận xét


Buổi chiều – Lớp 2G

- Ghi tiếng bằng mô hình hình vuông


Trường tiểu học Hưng Bình

Gv: Phan Thị Huệ

Tiết 3: Luyện Tiếng việt
Ôn tập đọc:
Có công mài sắt có ngày nên kim
I. Mục tiêu
- Rèn cho học sinh kĩ năng đọc thành tiếng: to, nhỏ, nhẩm, thầm. Đọc đúng một số từ
ngữ khó trong bài, biết nghỉ hơi sau các dấu câu.
- Rèn cách đọc, phân biệt giọng người kể và giọng nhân vật
II. Đồ dùng dạy học
- Nội dung rèn đọc
- Phiếu câu hỏi
III. Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cña GV
1. Giới thiệu bài

Ho¹t ®éng cña HS
- Lắng nghe

2. Luyện đọc thành tiếng (15p)
- Cho H đọc nối tiếp câu. Chú ý sửa các - H đọc nối tiếp câu
từ ngữ H hay đọc sai: nguệch ngoạc, bỏ
dở…

- Cho H đọc nối tiếp đoạn:

H đọc nối tiếp đoạn

+ Hướng dẫn kĩ cách đọc từng đoạn, câu
khó trong đoạn
+ Giải nghĩa các từ khó: ngạc nhiên,
nguệch ngoạc.

- Lắng nghe

- Cho H đọc nối tiếp trong nhóm. Lưu ý
sửa cho bạn.

- H đọc nối tiếp trong nhóm. Lưu ý sửa
cho bạn.

+ Theo dõi H đọc bài, đặc biệt những H
đọc còn chậm
- Gọi vài H đọc cá nhân toàn bài

- H đọc cá nhân toàn bài

- Nhận xét
- Luyện đọc diễn cảm thể hiện các vai
nhân vật trong câu chuyện
3. Hướng dẫn làm bài tập
- Phát phiếu học tập

- Luyện đọc diễn cảm thể hiện các vai

nhân vật trong câu chuyện


Trường tiểu học Hưng Bình

Bài 1: Lúc đầu cậu bé học đọc, học viết
như thế nào?

Gv: Phan Thị Huệ

- Đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi 1

- Học đọc:………
- Học viết:………
Bài 2: Ghi lại lời hỏi của cậu bé và lời
đáp của bà cụ khi cậu bé mới gặp bà cụ:
- Cậu bé:……
- Bà cụ:……
Bài 3: Dựa vào câu chuyện em hãy điền
tiếp nội dung thích hợp

- Đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi 2
- Lắng nghe, nhận xét
- Thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi 3

Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí……
Giống như cháu đi học, mỗi ngày cháu
học một tí……

- Nhận xét câu trả lời


4.Chữa bài, nhận xét
5. Củng cố - dặn dò
Câu chuyện này khuyên em điều gì?

- Trả lời câu hỏi

- Về tập đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.

- Theo dõi

- Nhận xét giờ học

Tiết 4: Hướng dẫn tự học Toán
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về viết các số từ 0 đến 100, thứ tự của các số, số có 1, 2 chữ số,
số liền trước, số liền sau của một số.
II. Các hoạt động dạy học:
- Hoàn thành bài tập toán trang 3 vở BT toán 2

Thứ 5 ngày 10 tháng 9 năm 2015
Buổi sáng – Lớp 2G
Tiết 2: Tự nhiên & xã hội


Trường tiểu học Hưng Bình

Gv: Phan Thị Huệ

Cơ quan vận động

I. Mục tiêu :
-HS nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ.
-Nêu được ví dụ sự phối hợp cử động của cơ và xương. Nêu tên và chỉ được vị trí các
bộ phận chính của cơ quan vận động trên tranh vẽ hoặc mô hình.
-Siêng năng vận động sẽ giúp cho cơ, xương phát triển.
II. Đồ dùng dạy- học:
-Tranh vẽ cơ quan vận động.
III. Phương Pháp:
-Quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành,…
IV. Hoạt động dạy- học :
Ho¹t ®éng cña GV
1. Kiểm tra bài cũ ( 2’):
Giới thiệu nội dung chương trình của môn
tự nhiên và xã hội.
2. Giới thiệu bài (1’): Cơ quan vận động
Hoạt động 1: Giới thiệu cơ quan vận động.
Mục tiêu: HS nhận ra cơ quan vận động
gồm có bộ xương và hệ cơ.
-Chia nhóm phát tranh từ tranh 1 đến tranh 4
và HD các nhóm thảo luận và thực hiện các
động tác như tranh sau đó trả lời câu hỏi bộ
phận nào của cơ thể đã cử động, theo dõi
nhận xét chốt lại.
+GV kết luận: Để thực hiện được những
động tác trên thì đầu, mình, chân, tay phải
cử động.
Hoạt động 2: Quan sát bộ xương và cơ nhận
biết cơ quan vận động.
Mục tiêu: Nhận ra sự phối hợp của cơ
và xương trong các cử động của cơ thể. Nêu

tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của
cơ quan vận động trên tranh vẽ hoặc mô
hình.
- Yêu cầu HS tự nắm lấy bàn tay, cổ tay,
cánh tay và thực hành cử động ngón tay,
bàn tay, cổ tay…và trả lời câu hỏi dưới
lớp da của cơ thể có gì? Nhờ đâu mà các

Ho¹t ®éng cña HS
- Lắng nghe

- Các nhóm quan sát tranh thảo luận và
thực hiện động tác 1, 2, 3, 4 như tranh
SGK, nhận xét bổ sung.

- Thực hiện động tác và suy nghĩ trả lời
.
- Quan sát tranh và nói tên các cơ
quan vận động, nhận xét.

- H tự nắm lấy bàn tay, cổ tay, cánh tay
và thực hành cử động ngón tay, bàn
tay, cổ tay…và trả lời câu hỏi dưới lớp
da của cơ thể có xương và thịt. Nhờ


Trường tiểu học Hưng Bình
bộ phận đó cử động được?
- Đính tranh 5,6 và yêu cầu chỉ và nói tên các
cơ quan vận động của cơ thể? Theo dõi chốt

lại
Qua hoạt động sờ nắn tay và các bộ phận cơ
thể, ta biết dưới lớp da cơ thể có xương và
thịt (vừa nói vừa chỉ vào tranh: đây là bộ
xương cơ thể người và kia là cơ thể người có
thịt hay còn gọi là hệ cơ bao bọc).
-GV tổ chức HS cử động: ngón tay, cổ tay.
- Qua cử động ngón tay, cổ tay phần cơ thịt
mềm mại, co giãn nhịp nhàng đã phối hợp
giúp xương cử động được.
- Nhờ có sự phối hợp nhịp nhàng của cơ và
xương mà cơ thể cử động.
Kết luận: Xương và cơ là cơ quan vận
động của cơ thể.
Sự vận động trong hoạt động và vui chơi bổ
ích sẽ giúp cho cơ quan vận động phát triển
tốt. Cô sẽ tổ chức cho các em tham gia trò
chơi vật tay
Hoạt động 3: Trò chơi: Vật tay
Mục tiêu: HS hiểu siêng năng vận động sẽ
giúp cho cơ, xương phát triển.
-Hướng dẫn HS cách chơi.
-Yêu cầu 2 HS xung phong lên chơi mẫu.
-Tổ chức cho cả lớp chơi theo nhóm 3 người,
2 bạn chơi, 1 trọng tài.
+GV kết luận: Trò chơi cho chúng ta thấy …
ham thích vận động.
3. Củng cố ( 2’):
-Nêu tên và chỉ vị trí các bộ phận chính
của cơ quan vận động trên tranh vẽ.

4. Nhận xét –Dặn dò ( 1’):
-GV nhận xét tiết học.

Gv: Phan Thị Huệ
đâu mà các bộ phận đó cử động được?

- Lắng nghe

- HS cử động: ngón tay, cổ tay.

- Theo dõi

- Lắng nghe
- Học sinh chơi trò vật tay
- Chơi theo nhóm 3 người, 2 bạn chơi,
1 trọng tài.
Kết thúc cuộc chơi các bạn trọng tài
nêu tên bạn thắng cuộc. Cả lớp hoan
hô.

Tiết 3: Luyện Toán

Ôn tập các số đến 100

I. Môc tiªu: Gióp häc sinh cñng cè vÒ:


Trng tiu hc Hng Bỡnh

Gv: Phan Th Hu


- Viết các số từ 0 đến 100 ,thứ tự các số
- Số có một chữ số; số liền trớc; số liền sau của một số.
III. dựng dy hc
- Bng ph
II. Các hoạt động dạy học:
- GV ra bài, hớng dẫn học sinh làm bài:
Hoạt động của GV
Bài 1: Nêu các số có một chữ số, các số có
hai chữ số?
- Gv nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Viết tất cả các số mà
a. Chữ số hàng đơn vị là 3.
b.Chữ số hàng chục là 3.
- Gv theo dõi,nhận xét.
Bài 3:
Lan có 35 bông hoa. Lan cho bạn 15 bông
hoa. Hỏi Lan con lại bao nhiêu bông hoa?
- Gọi HS đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?

Bài 4: Phát triển
Viết các số có hai chữ số mà tổng của hai
chữ số bằng 9.
3.Củng cố .
- Gv nhận xét tiết học

Hoạt động của HS
- Hs nêu

- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Hs đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh làm bài vào vở
- Nhận xét bài làm.
- Nhận xét bài làm.
a. 13, 23, 33, 43, 53, 63, 73, 83, 93
b. 30,31,32,33,34,35,36,37,38,39
- Hs đọc yêu cầu bài 3
- Học sinh làm bài vào vở
(2 HS làm bảng lớp).
- Nhận xét bài làm.
Bài giải
Lan còn lại số bông hoa là:
35 - 15 = 20 ( bông hoa)
Đáp án: 20 bông hoa.
- HS khá, giỏi làm vào vở
- HS chữa bài
Đáp án: 90, 18,81,27,72,63,36,54,45

Tit 3: Hng dn t hc Ting vit
I. Mc tiờu:
- Giỳp hc sinh cng c k nng nghe vit, bit gi gỡn sỏch v.
- Giỳp hc sinh vit ỳng lut chớnh t
II. Hot ng dy hc :
- Hon thnh bi tp ting vit
- Luyn chớnh t bi Cú cụng mi st, cú ngy nờn kim

Bui chiu Lp 1A



Trường tiểu học Hưng Bình

Gv: Phan Thị Huệ

Tiết 3: Luyện Tiếng Việt

Tách lời ra từng tiếng
I. Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh nắm vững hơn về việc 1, việc 2
- Việc 1: Đọc
- Việc 2: Viết
II. Đồ dùng dạy học
- Nam châm
- Bộ đồ dùng học tiếng việt 1
III. Các hoạt động dạy hoc
Ho¹t ®éng cña GV

Ho¹t ®éng cña HS

Việc 1: Đọc
Hôm nay ta ôn: Tách lời ra tiếng
- Cho học sinh đọc lại:
Nhong nhong nhong
Ngựa ông đã về
Cắt cỏ Bồ Đề
Cho ngựa ông ăn.

- Đọc 4 mức độ: to, nhỏ, nhẩm,thầm
- Đọc lớp, nhóm, cá nhân
- Đọc đồng thanh


- Chỉ cho học sinh đọc hai câu thơ nam châm - Đọc cá nhân
trên bảng.
- Cho học sinh đọc câu thơ thứ nhất
Câu thơ này có mấy tiếng ?
- Cho học sinh đọc câu thơ thứ hai
Những câu thơ này có mấy tiếng ?

- Có 4 tiếng
- Có 4 tiếng
- Làm theo

Việc 2: Viết
Cung cấp vật liệu:
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
- Đọc hạt gạo làng ta

- Lắng nghe
- Ghi mô hình tiếng
- 4 tiếng


Trường tiểu học Hưng Bình

Gv: Phan Thị Huệ

- Câu này có mấy tiếng ?

- Nhắc lại từng tiếng


- Đọc câu: Có vị phù sa

- 4 tiếng

- Câu này có mấy tiếng ?
- Cô thay các tiếng bằng các vật thật

- Nhắc lại từng tiếng

Giáo viên vừa đọc từng tiếng vừa gắn từng
nam châm lên bảng
- Ghi tiếng bằng mô hình hình vuông.

- Ghi tiếng bằng mô hình hình vuông

- Chấm một số em, nhận xét

Tiết 4: Hướng dẫn tự học toán, tiếng việt
I. Mục tiêu:
- Làm quen với bộ đồ dùng toán, tiếng việt
II. Các hoạt động dạy học
- Làm quen với bộ đồ dùng toán
- Làm quen với bộ đồ dùng tiếng việt

Thứ 6 ngày 11 tháng 9 năm
2015
Buổi chiều – Lớp 1A
Tiết 1: Luyện Tiếng Việt


Tiếng giống nhau
I. Mục tiêu : Giúp H chiếm lĩnh ngữ âm
Giúp H củng cố cách ghi lại những tiếng giống nhau
II . Đồ dùng dạy học:
- Nam châm
III . Hoạt động dạy và học:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Hoạt động của Gv
Hoạt động của H
Việc 1 : Ôn đọc SGk


Trường tiểu học Hưng Bình
- Cho H đọc lại 2 câu thơ về Bác Hồ
Cách ghi lại các tiếng giống nhau
- Yêu cầu H tìm tiếng giống nhau ở 2 câu
thơ trên bảng
-GV ghi 2 câu thơ lên bảng
Ví dụ : tiếng đẹp ghi cùng một màu tiếng
nhất ghi cùng một
màu
Đọc
- Yêu cầu đọc các lời ca trong SGK
- Đọc trên mô hình
Việc 2: Viết chính tả
Cung cấp ngữ liệu:
Cánh diều no gió
Tiếng nó trong ngần
Diều hay chiếc thuyền

Trôi trên sông Ngân
- Cho H đọc theo 4 mức độ: To, nhỏ,
nhẩm, thầm.
- Yêu cầu H viết các bài trong SGK và tìm
tiếng giống nhau
Củng cố dặn dò :
GV khen ngợi và yêu cầu nhắc lại bài học
Nhận xét giờ học

Gv: Phan Thị Huệ
H đọc
- H tìm : đẹp nhất
H nêu cách tiếng giống nhau

H viết và tìm tiếng giống nhau và tô màu
tiếng giống nhau
H đọc theo 4 mức độ: To, nhỏ, nhẩm,
thầm.
- Lắng nghe

Tiết 1: Luyện Toán

Nhiều hơn, ít hơn.
I.Mục Tiêu:
- Củng cố khái niệm về nhiều hơn, ít hơn
- Vận dụng làm bài tập
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cña GV

1. Bài cũ:
?Tìm trong lớp 2 nhóm đồ vật có chênh lệch về
số lượng ?
2. Bài luyện:
Hướng dẫn HS làm bài tập

Ho¹t ®éng cña HS
Tìm và nêu cá nhân


Trường tiểu học Hưng Bình

Gv: Phan Thị Huệ

Bài 1: Đánh dấu * vào ô trống dòng có nhiều đồ
vật hơn:
a.

Làm bài theo nhóm bàn ở phiếu
bài tập
Mỗi nhóm nêu kết quả một phần
Các nhóm khác nhận xét bổ sung

b.

c.
Bài 2: Vẽ đồ vật vào chỗ chấm để có số đồ vật
vừa vẽ là ít hơn:
a.


Làm bài ở bảng lớp

…………………………………..
b

……………………………......

.
Bài 3: Đánh dấu * vào ô trống đặt trước câu trả
lời đúng:
Nhóm có số hình vẽ nhiều hơn là:

Hình vẽ ngôi sao
Hình vẽ quả trứng
Hình vẽ mặt
3. Củng cố:
GV hệ thống bài. Nhận xét giờ học

Chơi trò chơi: 3 em đại diện 3 tổ
tham gia

Lớp tổng kết, khen tổ thắng
trong trò chơi

Tiết 3: Sinh hoạt sao

Tuần 2
Thứ 2 ngày 14 tháng 9 năm 2015



Trường tiểu học Hưng Bình

Gv: Phan Thị Huệ

Buổi chiều – Lớp 2G
Tiết 1: Thủ công

Gấp tên lửa (tiết 2)
I.Mục Tiêu:
- Biết cách gấp tên LỬa.
- Gấp được tên lửa. Các nếp gấp phẳng, thẳng ,sản phẩm đẹp. HS gấp được tên lửa
thành thạo.
- HS hứng thú và yêu thích gấp hình.
* Với HS khéo tay: Gấp được tên lửa , Các nếp gấp phẳng, thẳng . Tên lửa sử dụng
được.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu tên lửa được gấp bằng giấy thủ công. Giấy thủ công có kẻ ô. Mẫu quy
trình giấy tên lửa.
- HS: Giấy nháp.
III. Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cña GV
1.Kiểm tra :Gấp tên lửa

Ho¹t ®éng cña HS

- Yêu cầu h/s nêu các bước thực hiện để - B1:Gấp tạo mũi & thân tên lửa
- B2:Tạo tên lửa & sử dụng
gấp tên lửa
- Nhận xét
2.Bài mới :

a)Giới thiệu : Gấp tên lửa (T2)
b)Hướng dẫn các hoạt động:
 Hoạt động 1:Quan sát –nhận xét
- GV : hỏi lại các thao tác gấp tên lửa ở
tiết 1.
+ Muốn gấp được tên lửa các em thực
hiện mấy bước? (có 2 bước).


Bước 1: Gấp tạo mũi tên và thân tên
lửa.

- HS trả lời.
- HS phát biểu, cả lớp theo dõi nhận
xét.
- Nêu lại các bước gấp.


Trường tiểu học Hưng Bình



Gv: Phan Thị Huệ

Bước 2 : Tạo tên lửa và sử dụng.
 Hoạt động 2:Hướng dẫn – thực
hành gấp tên lửa

-


Tổ chức cho HS thực hành

- HS thực hành gấp theo tổ gấp tên lửa
và trình bày trên giấy A4. Thi đua với

gấp tên lửa theo tổ.
-

các tổ khác.

Gợi ý HS trình bày sản phẩm

và chọn ra những sản phẩm đẹp để - Từng tổ lên trình bày sản phẩm.
tuyên dương nhằm khích lệ HS.
- Đại diện 2 dãy bàn lên thi đua.
Theo dõi nhắc nhở từng tổ.
-

Đánh giá sản phẩm của HS.

-

Chia lớp thành 2 đội thi đua

- Cả lớp theo dõi nhận xét.

phóng tên lửa.
-

Nhận xét -Tuyên dương đội

thắng.

3 Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét về tinh thần, thái độ, kết quả
học tập của HS.

- lắng nghe

- Dặn dò chuẩn bị bài sau : Gấp máy bay
phản lực.

Tiết 3: Hướng dẫn tự học Tiếng Việt
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố kĩ năng đọc.
II. Các hoạt động dạy học
- Luyện đọc các bài tập đọc
- Hoàn thành bài tập tiếng việt 2


Trng tiu hc Hng Bỡnh

Gv: Phan Th Hu

Th 3 ngy 15 thỏng 9 nm
2015
Bui sỏng Lp 1A
Tit 1: T nhiờn & xó hi

Chỳng ta ang ln
I. Mục tiêu:

Giúp HS biết:
-Sức lớn của em thể hiện ở chiều cao,cân nặng và sự hiểu biết.
-So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp.
-ý thức đợc sức lớn của mọi ngời làkhông hoàn toàn nh nhau,có ngời cao hơn,có ngời thấp hơn,có ngời béo hơn, đó là bình thờng-Các hình trong bài
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh trong SHK phóng to
- Vở bài tậpTN-XH bài 2
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Chơi trò chơi vật tay theo nhóm.
1.Khởi động:
2.Bài mới:
-GV kết luận bài để giới thiệu: Các em cùng
độ tuổi nhng có em khoẻ hơn,có em yếu - Lắng nghe
hơn,có em cao hơn, có em thấp hơnhiện tợng đó nói lên điều gì?Bài học hôm nay các - Một số hóc sinh nhắc lại tên bài học.
em sẽ rõ.
Hoạt động 1:Làm việc với sgk
*Mục tiêu:HS biết sức lớn của các em thể
hiện ở chiều cao,cân nặng và sự hiểu biết.
*Cách tiến hành:
Bớc 1:HS hoạt động theo cặp
-GV hớng dẫn: Các cặp hãy quan sát các
hình ở trang 6 SGKvà nói với nhau những gì
các em quan sát đợc.
-GV có thể gợi ý một số câu hỏi để học sinh
trả lời.
-GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời
Bớc 2:Hoạt động cả lớp
-Gv treo tranh và gọi HS lên trình bày

những gì các em đã quan sát đợc
*Kết luận: -Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên
từng ngày,hàng tháng về cân nặng,chiều
cao,về các hoạt động vận động(biết lẫy,biết
bò,biết ngồi,biết đi )và sự hiểu biết(biết
lạ,biết quen,biết nói )
-Các em mỗi năm sẽ cao hơn,nặng hơn,học

-HS làm việc theo từng cặp: quan sát và
trao đổi với nhau nội dung từng hình.

- HS đứng lên nói về những gì các em
đã quan sát
-Các nhóm khác bổ sung

-HS theodõi


Trng tiu hc Hng Bỡnh

Gv: Phan Th Hu

đợc nhiều thứ hơn,trí tuệ phát triển hơn
Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm 4
*Mục tiêu:
-So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn
cùng lớp.
-Thấy đợc sức lớn của mỗi ngời là không
hoàn toàn nh nhau,có ngời lớn nhanh hơn,có
ngời lớn chậm hơn

*Cách tiến hành:
Bớc 1: - Gv chia nhóm
-Cho HS đứng áp lng vào nhau.Cặp kia quan
sát xem bạn nào cao hơn
-Tơng tự đo tay ai dài hơn,vòng đầu,vòng
ngực ai to hơn
-Quan sát xem ai béo,ai gầy.
Bớc 2: -GV nêu: -Dựa vào kết quả thực
hành,các em có thấy chúng ta tuy bằng tuổi
nhau nhng sự lớn lên có giống nhau không?
*Kết luận:
-Sự lớn lên của các em có thể giống nhau
hoặc không giống nhau.
-Các em cần chú ý ăn uống điều độ;giữ gìn
sức khoẻ,không ốm đau sẽ chóng lớn hơn.

-Mỗi nhóm 4HS chia làm 2 cặp tự
quan sát

-HS phát biểu theo suy nghĩ của cá
nhân
- o tay ai dài hơn,vòng đầu,vòng ngực
ai to hơn
- Chúng ta tuy bằng tuổi nhau nhng sự
lớn lên của chúng ta không giống nhau
-HS theo dõi

Hoạt động 3: Vẽ về các bạn trong nhóm
*Mục tiêu:HS vẽ đợc các bạn trong nhóm
-HS vẽ 4 bạn trong nhóm.

*Cách tiến hành:
-Cho Hs vẽ 4 bạn trong nhóm
3.Củng cố,dặn dò:
-Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?
-Về nhà hàng ngày các con phải thờng xuyên
tập thể dục.
- Mắt, mũi, tai, tay, chân, ....
- Lắng nghe.

Tit 2: Th cụng

Xộ, dỏn hỡnh ch nht, hỡnh tam giỏc
I. Mục tiêu :
Giúp HS :
- Xé dán đựơc đờng thẳng, đờng gấp khúc
II. Đồ dùng dạy học :
- Bài mẫu về xé, dán hình chữ nhật - hình tam giác:
+ 2 tờ giấy màu khác nhau
+ Giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn tay
- Giấy màu, giấy nháp có kẻ ô ; vở thủ công, hồ dán, bút chì, khăn tay
III. Các hoạt động dạy và học :


Trng tiu hc Hng Bỡnh

Hoạt động của GV
1.Kiểm tra bài cũ :
- KT đồ dùng của HS
2. Bài mới:
*Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát

- GV cho HS xem bài mẫu
Hỏi: Các em phát hiện xem xung quanh mình
đồ vật nào có dạng hình chữ nhật - hình tam
giác?
- GV nhấn mạnh: Các em hãy ghi nhớ đặc
điểm những hình đó để xé, dán cho đúng
* Hoạt động 2: Hớng dẫn mẫu
- HD vẽ và xé hình chữ nhật:
+ HD từng thao tác xé các cạnh của hình chữ
nhật
+ Lật mặt có màu cho HS quan sát HCN
- HD vẽ và xé hình tam giác:
+ Từ đỉnh nói với 2 điểm dới của HCN ta có
HTG
+ Xé và lật mặt màu ta có HTG
3. Thực hành:
- GV yêu cầu HS đặt tờ giấy màu lên bàn để
vẽ
- GV làm lại thao tác xé một cạnh để HS làm
theo
- Thực hành xé, dán hình chữ nhật - hình tam
giác
- Dán vào vở thủ công. Chú ý dán cho phẳng
mặt, cân đối
- GV theo dõi và hớng dẫn.
4. Nhận xét, dặn dò :
- GV đánh gía sản phẩm
- Dặn về nhà chuẩn bị giấy, dụng cụ xé dán
hình vuông, hình tròn


Gv: Phan Th Hu

Hoạt động của HS
- HS đặt dụng lên bàn
- Quan sát
- Nêu tên đồ vật có dạng HCN, HTG
- Lắng nghe
- Theo dõi từng thao tác của GV

- Theo dõi vẽ xé HTG

- Thực hành theo yêu cầu hớng dẫn
của cô giáo

- Dán 2 hình vào vở thủ công
- Theo dõi số bài bạn hoàn thành tốt
- Theo dõi và thực hiện

Tit 3: Luyn Toỏn

Luyn hỡnh vuụng, hỡnh trũn, hỡnh tam giỏc
1. Yờu cu:
- Cng c nhn bit hỡnh vuụng, hỡnh trũn, hỡnh tam giỏc
-Bit cỏch ghộp hỡnh theo yờu cu
2. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập
3.Cỏc hot ng dy hc:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS



Trường tiểu học Hưng Bình
1. Bài cũ:
? Tìm và nêu tên những đồ vật cố mặt dạng :
- Hình vuông ,hình tròn, hình tam giác
2. Bài luyện:
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài1: Tô màu vào:
a) Hình vuông:

b) Hình tròn:

Gv: Phan Thị Huệ

- Mét sè em nªu tªn c¸c ®å vËt cã
d¹ng h×nh vu«ng, h×nh trßn, h×nh
tam gi¸c

Làm phiếu bài tập theo nhóm bàn
2 nhóm đổi chéo bài kiểm tra lẫn
nhau
Báo cáo kết quả.

c) Hình tam giác:

Bài 2: Hình giống nhau tô cùng màu:
Chơi trò chơi: Tô đúng , tô
nhanh
Mỗi tổ cử 3 em tham gia chơi

Lớp tổng kết, khen ngợi

Bài 3: Hãy ghép các hình sau thành:
Làm việc cá nhân với bộ đồ dùng
học toán
a) 1 hình vuông
b) 2 hình vuông
c) 1 hình vuông, 1 hình tam giác
d) 1 hình tam giác
3. Củng cố:
GV hệ thống bài – Nhận xét giờ học.

Một số em ghép trước lớp

L¾ng nghe


Trường tiểu học Hưng Bình

Gv: Phan Thị Huệ

Tiết 4: Luyện Tiếng Việt

Luyện tách tiếng ra hai phần
I.Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Củng cố kĩ năng tách tiếng có thanh ngang ra 2 phần
- Củng cố cách vẽ mô hình tách tiếng có thanh ngang ra 2 phần
II. Chuẩn bị:
- Ngữ liệu: Câu ca dao
III. Các hoạt động dạy học:

Ho¹t ®éng cña GV
a, Việc 1: Đọc
T. Hôm này ta ôn tách tiếng có thanh ngang ra
2 phần:
T. Đọc bài ca dao:
Cái bống là cái bống bang
Khéo sảy khéo sàng cho mẹ nấu cơm
T. Hãy đọc thuộc lòng câu ca dao trên

Ho¹t ®éng cña HS
H. Nói lại nhiệm vụ

Học sinh đọc.....
H. Đồng thanh, nhóm, cá nhân
Giáo viên vẽ mô hình hình tròn câu ca dao
H. chỉ và hình tròn đọc bài ca dao
Tìm các tiếng có thanh ngang trong câu ca dao Học sinh: bang, cho, cơm
trên
Việc 1: Viết
T. Phân tích tiếng bang
Học sinh: bờ - ang - bang
T. Ghi tiếng bằng mô hình tách tiếng thành 2
phần
T. Phân tích tiếng cho
T. Ghi tiếng bằng mô hình tách tiếng thành 2
phần
T. Phân tích tiếng cơm
T. Ghi tiếng bằng mô hình tách tiếng thành 2
phần
T. Chấm bài , nhận xét bài


Học sinh : chờ - o cho

Học sinh: cờ - ơm - cơm


×