Tải bản đầy đủ (.pptx) (69 trang)

NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA NỀN VĂN MINH LA MÃ CỔ ĐẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.82 MB, 69 trang )

NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA NỀN VĂN MINH LA
MÃ CỔ ĐẠI


Điều kiện hình thành & Lịch
sử phát triển

Những thành tựu
chủ yếu


ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN


ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH

S : khoảng 300.000km2


ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH

Dân cư

-

Chủ yếu là người Ý (Italotes) – xuất hiện sớm nhất; 1 bộ phận sống ở Latium
(người Latinh) dựng lên thành La Mã ->người La Mã

-

Ngoài ra có người Gôloa (ở bắc bán đảo), người Êtơruxcơ (bắc & trung), người


Hy Lạp (tp ven biển phía nam & đảo Xixin


SƠ LƯỢC LỊCH SỬ

Thời Kỳ Cộng hòa
( TK VI-I TCN)

Thời kỳ Quân Chủ
(TK I TCN – 476)


Chữ viết,
Văn học

Thuyết trình: Trịnh Ngọc Mai


II.NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU

1.

Chữ viết

- Dựa theo chữ Hy lạp cổ đại
- Hiện nay, trở thành chữ viết của nhiều
quốc gia trên Thế Giới


II. NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU


2. Văn học
Là lĩnh vực chịu ảnh hưởng rõ nhất của văn minh Hy Lạp, song người LM đã sáng tạo nên nền văn học
riêng cho họ.
+ Gồm nhiều thể loại: sử thi, thơ trữ tình, thơ trào phúng, văn xuôi, kịch...


II.NHỮNG THÀNH TỰU chủ yếu

a. Thần thoại
Hầu như tiếp thu hoàn toàn kho tàng thần thoại và hệ thống các
thần của HL nhưng đặt lại tên cho các vị thần đó.
Ví dụ:
-Thần Dớt của HL -> thần Giupite của LM.
-Thần Hêra (vợ thần Dớt) -> thần Giunông (vợ của Giupite).
-Thần Đêmête (thần nghề nông của HL) -> thần Xêrét (thần ngũ
cốc, thần bảo vệ mùa màng của LM).

Nữ thần Hera và thần Zeus


II. NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU

b. Thơ (Chịu ảnh hưởng của văn học Hy Lạp.)
Anh vừa giận vừa yêu,
Thời cộng hòa: có nhiều thi sĩ và nhà soạn kịch.
Anđrônicút đã dịch Ôđixê ra tiếng La tinh

Có thể em sẽ hỏi vì sao anh như vậy
Anh chẳng biết nhưng anh cảm thấy

Đau khổ vô cùng vì vừa giận vừa yêu.
(Catulút)

Nơviút viết sử thi Cuộc chiến tranh Puních
Catulút đã sáng tác nhiều bài thơ trữ tình


II. NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU

Thời kỳ thống trị của
Ôctavianút

Trong nhóm có những nhà

Nhóm tao đàn Mêxen

thơ nổi tiếng như Viếcgiliút,

được thành lập

Hôratiút, Ôviđiút.

Mêxen đứng ra bảo trợ các thi
nhân văn sĩ


II. NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU


II. NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU


Hôratiút (65-8 TCN)

Ôviđiút (43 TCN- 17 CN)


II. NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU

Ôviđiút (43 TCN- 17 CN)

Thời kỳ thứ nhất: bao gồm các tập thơ nói về yêu
đương tình.
Tác phẩm tiêu biểu: Tình ca (3 tập), Nữ anh hùng,
Nghệ thuật yêu đương.


II. NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU

Thời kỳ thứ hai: Trong thời kỳ này, thi nhân ngày càng trở nên nghiêm túc, hơn nữa
Ôctavianút không thích lối văn đầy sắc tình của ông, vì vậy ông đã chuyển hướng sáng
tác

Các tác phẩm thời kỳ này là: Các ngày lễ, Biến hình (tác phẩm xuất sắc nhất của ông)


II. NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU

Thời kỳ thứ ba: năm 8 CN, theo mệnh
lệnh của Ôctavianút, Ôviđiút bị đày
đến vùng Hắc Hải.


- Ôviđiút đã đốt bản thảo của tập Biến
hình
- Trong thời kỳ này ông có viết hai tập
thơ: “Những bài thơ buồn” và “Thư về
kinh”


II. NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU

c, Kịch
- Các nhà thơ Anđrônicút, Nơviút, Enniút, Plantút, Têrexiút cũng là những
nhà soạn kịch.
- Năm 240 TCN, ở La Mã bắt đầu diễn kịch.
- Các nhà soạn kịch La Mã thường dịch bi kịch và hài kịch Hi Lạp, đồng
thời phỏng theo kịch Hi Lạp để soạn những vở kịch lịch sử của La Mã hoặc
cải biến vở kịch Hi Lạp thành các vở kịch La Mã.


II. NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU

Sử học

Thuyết trình: Vũ Thị Thu


- Khoảng giữa thế kỉ V TCN, ở La Mã đã có Niên đại kí (Annales).
- Cuối thế kỉ III TCN, nền sử học thật sự mới xuất hiện.
- Nhà sử học đầu tiên cũng là nhà soạn kịch Nơviút với tác phẩm Cuộc chiến tranh
Puních.



Người đầu tiên viết lịch sử La Mã bằng văn xuôi là Phabiút
(sinh năm 254 TCN).
Ngôn ngữ: tiếng Hi Lạp.

Văn xuôi La Mã chưa xuất hiện.


-

Người đầu tiên dùng văn xuôi Latinh để viết sử là Catông (234-149

TCN).
- Tác phẩm: Nguồn gốc, gồm 7 chương.
- Phương pháp viết sử: không theo niên đại mà trình bày theo vấn đề.
Có thể coi ông là nhà sử học thực sự đầu tiên của La Mã.
- Về sau, La Mã có nhiều nhà sử học xuất sắc, Pôlibiút, Titút Liviút,
Taxitút, Plutác.


* Pôlibiút (205-125 TCN) là người Hi Lạp, bị đưa sang La Mã làm con
tin.
Tác phẩm: bộ Thông cử gồm 40 quyển.
Ông nói: «Sử học là một thứ triết học lấy sự việc thật để dạy người
đời».


Bên cạnh đó, có nhiều nhà sử học tiêu biểu khác như: Tiút Liviút, Taxitút, Plutác....


Titút Liviút (59 TCN- 17 CN)


NGHỆ THUẬT

Thuyết trình: Nguyễn Thị Quỳnh


×