Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Công Ty Xây Dựng Công Trình Thuỷ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.36 KB, 29 trang )

BCTH

Báo cáo thực tập tổng hợp

Tờ số : 1
Số tờ : 29

Bộ giáo dục & đào tạo

Trờng đại học Kinh tế- quốc dân

báo cáo thực tập tổng hợp

Đơn vị thực tập : Công ty Xây dựng Công trình thuỷ

Giáo viên hớng dẫn : TS. Trần viết lâm
Sinh viên thực hiện
: Nguyễn mạnh tiệp
Lớp
: QTKDTH- B2

Hải phòng, tháng 6 năm 2004

-----------------

SVTH: nguyễn mạnh tiệp- lớp QTKD B2

-----------------


BCTH



Báo cáo thực tập tổng hợp

Tờ số : 2
Số tờ : 29

Mục Lục
Phần 1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp................................4

1.1LịCH Sệ HìNH THNH V QUá TRìNH PHáT TRIểN.
1.2LĩNH VC KINH DOANH

4
5

Phần II Cơ cấu tổ chức........................................................................................................7

2.1.Cơ CấU SảN XUấT
7
2.1.1.Sơ đồ quản trị sản xuất.....................................................................7
2.1.2.Mô tả sơ đồ.........................................................................................7
2.2.Cơ CấU Bẫ MáY QUảN TRị CôNG TY
9
2.2.1.Ban giám đốc.....................................................................................10
2.2.2.Bộ phận kinh doanh...........................................................................10
2.2.3.Các Xí nghiệp thành viên của Công ty..............................................10

Phần III Các kết quả Hoạt động SXKD chủ yếu............................................................11

3.1.CáC KếT QUả SảN XUấT KINH DOANH.

11
3.1.1Tình hình thực hiện chỉ tiêu chung................................................11
3.1.2Cơ cấu sản phẩm...............................................................................11
3.1.3Tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính.....................................12
3.1.4Đánh giá khái quát tình hình tài chính..............................................19
3.2.CáC KếT QUả ậ LĩNH VC KHáC.
21

Phần IV Phân tích, đánh giá các hoạt động quản trị chủ yếu.............................22

4.1.HOạCH địNH CHIếN LẻC V QUảN TRị CHIếN LẻC.
22
4.1.1.Về tiếp nhận các yêu cầu về hoạch định chất lợng........................23
4.1.2.Xem xét và lập kế hoạch chất lợng...................................................23
4.1.3.Thực hiện và theo dõi kế hoạch chất lợng........................................23
4.1.4.Cập nhật hệ thống chất lợng.............................................................24
4.2.CHíNH SáCH CHấT LẻNG V MễC TIêU CHấT LẻNG.
24
4.2.1.Chính sách chất lợng của Công ty Xây dựng Công trình thuỷ........24
4.2.2.Mục tiêu chất lợng...............................................................................25
4.3.PHáT TRIểN V QUảN TRị NGUN NHâN LC.
25

-----------------

SVTH: nguyễn mạnh tiệp- lớp QTKD B2

-----------------



BCTH

Báo cáo thực tập tổng hợp

Tờ số : 3
Số tờ : 29

Lời mở đầu
Mọi doanh nghiệp nớc ta hoạt động trong cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà
nớc theo định hớng XHCN. Đặc trng này quy định tính chất hoạt động của các doanh
nghiệp thuộc mọi hình thức pháp lý. Trong quá trình hội nhập và phát triển, môi trờng
kinh doanh sẽ càng ngày càng vợt qua khuôn khổ nền kinh tế quốc dân hoà nhập vào
môi trờng khu vực và môi trờng quốc tế. Không gian càng rộng bao nhiêu thì các yếu
tố môi trờng càng dễ biến động bấy nhiêu. Doanh nghiệp phải vận động và phát triển
trong môi trờng kinh doanh biến động không ngừng. Nhiệm vụ của các nhà quản trị là
lái con thuyền doanh nghiệp vợt qua các biến động khi dữ dỗi, lúc êm đềm của môi trờng ngày càng đợc toàn cầu hoá để đa doanh nghiệp ngày càng phát triển. Chính vì vậy
mà Quản trị kinh doanh ngày càng phát triển, việc nghiên cứu cũng nh áp dụng các
kiến thức quản trị kinh doanh hiện đai ở nớc ta đang thực hiện dần dần, từng bớc.
Việc tăng trởng mức đầu t cũng đồng nghĩa với nhịp độ xây dựng cơ bản tăng lên,
công trình giao thông và cơ sở hạ tầng đợc mở rộng, nhiều khu công nghiệp, đô thị mới
sẽ thu hút và tạo nhiều việc làm cho ngành xây dựng. Đặc biệt với u thế của chiều dài
bờ biển và các cửa sông có đủ điều kiện mở thơng cảng, tạo khả năng khai thác các dự
án đầu t khu công nghiệp và phát triển đô thị hoá khu dân c, đã hứa hẹn những tiềm
năng về thị trờng xây dựng công trình thuỷ.
Các doanh nghiệp xây dựng đã có sự chuẩn bị tiềm năng để đón nhận những vận
hội mới nhng không phải không có những khó khăn, bởi cùng với nhịp độ tăng trởng
nhanh về đầu t xây dựng, ngày càng xuất hiện nhiều tập đoàn Liên doanh, Tổng công
ty, Công ty xây dựng trong nớc và quốc tế với những lợi thế về tiền vốn, thiết bị công
nghệ tiên tiến, trình độ kỹ thuật thi công cao... Do vậy sự cạnh tranh ngày càng trở lên
gay gắt và quyết liệt hơn.

Thực tế cho thấy trong cơ chế thị trờng, bên cạnh những doanh nghiệp thích ứng
đứng vững mạnh trong cạnh tranh và phát triển vẫn còn nhiều doanh nghiệp hoạt động
thua lỗ, không hiệu quả. Vì vậy, Nhà nớc ta chủ trơng đẩy mạnh công cuộc cải cách
toàn diện, phát huy và nâng cao nội lực doanh nghiệp nhà nớc để thành phần doanh
nghiệp nhà nớc đảm nhận đợc vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, đặc biệt ở
những ngành kinh tế quan trọng.
Công ty Xây dựng Công trình thuỷ là một trong những doanh nghiệp không ngừng
vơn lên trong cơ chế thị trờng trong mấy năm gần đây. Quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty xây dựng công trình thuỷ gắn liền với sự đổi mới về kỹ thuật,
công nghệ và tổ chức quản lý, mở rộng hợp tác đầu t, giữ trọng uy tín và làm thoả mãn
mọi nhu cầu của khách hàng, trích nộp đủ ngân sách Nhà nớc và có lợi nhuận.
Tổng hợp các số liệu báo cáo, tìm hiểu các điều kiện trong môi trờng kinh doanh,
đa ra những ý kiến nhận xét từ góc nhìn kinh tế, trên cơ sở phân tích các nguồn lực và
các nhân tố ảnh hởng đến quá trình tổ chức, quản lý sản xuất là một việc làm cần thiết
nhằm đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty xây dựng công trình thuỷ.
Là một sinh viên đang đợc học tập các kiến thức kinh tế, đồng thời là một thành
viên của doanh nghiệp, em mong muốn làm rõ thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh
bằng các lý luận kinh tế thông qua phơng pháp thống kê, phân tích và sử dụng hệ thống
chỉ tiêu đánh giá hiệu quả.
Mong muốn từ những số liệu của báo cáo thự tập tổng hợp, với sự hớng dẫn của
các thầy cô giáo em có thể rút ra đợc một bài học bổ ích cho chính doanh nghiệp của
mình.

-----------------

SVTH: nguyễn mạnh tiệp- lớp QTKD B2

-----------------



BCTH

Báo cáo thực tập tổng hợp

Tờ số : 4
Số tờ : 29

Phần 1
Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp.
1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển.

Công ty xây dựng công trình thuỷ là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc
Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1 - Bộ giao thông vận tải. Đợc
thành lập theo quyết định số 1445/QĐ/TCCB-LĐ của Bộ Giao thông vận tải
ngày 19/7/1993.
Tên giao dịch quốc tế :
VIETNAM WATERWAY ENGINEERING CONSTRUCTION CORPORATION

viết tắt là: VIWECO
Mã số ngành kinh tế kỹ thuật: 25

Địa chỉ số 24 - Phạm Minh Đức, Q. Ngô Quyền, TP Hải phòng.
Điện thoại :
846464
Fax: 826429
Tài khoản : 7301-0023I
Ngân hàng: Đầu t và phát triển Hải Phòng
Đại diên pháp nhân doanh nghiệp : Ông Nguyễn Văn Sinh
Giấy phép kinh doanh số: 109294 ngày 29/9/1993 do trọng tài kinh tế Hải
Phòng cấp .

Theo Quyết định số 1445/QĐ/TCCB-LĐ ngày 19 tháng 7 năm 1993 của Bộ
Giao thông vận tải.
-

Vốn kinh doanh:
3.954 triệu đồng
Trong đó:
o
Vốn cố định:
2.930 triệu đồng
o
Vốn lu động:
1.024 triệu đồng
Bao gồm các nguồn vốn:
o
Vốn ngân sách Nhà nớc cấp:
2.881 triệu đồng
o
Vốn doanh nghiệp tự bổ sung:
573 triệu đồng
o
Vốn vay:
500 triệu đồng.
Công ty xây dựng công trình thuỷ tiền thân là : Công trờng xây lắp nhà máy đóng
tầu Hải Phòng trực thuộc Cục công trình Bộ giao thông vận tải- Bu điện và thuỷ lợi.
Mùa hè năm 1959 gần hai nghìn con ngời đã đợc tập hợp về để cùng nhau thành lập
Công trờng xây lắp nhà máy đóng tầu Hải Phòng. Năm năm lao động quên mình
( 1959ữ1965) đứa con đầu lòng của ngành cơ khí miền Bắc đã đợc tập thể cán bộ công
nhân viên Công trờng xây lắp nhà máy đóng tầu Hải Phòng góp sức tạo nên.
Từ ngày đầu thành lập đến nay đã hơn 40 năm Công ty xây dựng Công trình thuỷ

đã trải qua rất nhiều đơn vị trực thuộc và có nhiều tên gọi:
Từ năm 1965ữ1979: Công ty Công trình thuỷ trực thuộc Cục vận tải đờng biển và
Tổng cục đờng biển - Bộ giao thông vận tải.
Từ 1979ữ1983: Xí nghiệp Liên hợp các Công trình đờng biển trực thuộc Tổng cục
Đờng biển- Bộ giao thông vận tải.

-----------------

SVTH: nguyễn mạnh tiệp- lớp QTKD B2

-----------------


BCTH

Báo cáo thực tập tổng hợp

Tờ số : 5
Số tờ : 29

Từ năm 1983ữ1985: Xí nghiệp Liên hợp Công trình Giao thông 1 trực thuộc Liên
hiệp các Xí nghiệp Xây dựng Công trình giao thông 1.
Từ năm 1985ữ1987: Xí nghiệp xây dựng cầu Cảng 10 trực thuộc Liên hiệp các Xí
nghiệp xây dựng công trình giao thông 1.
Từ 1987ữ1989 Công ty Xây dựng đờng biển trực thuộc liên hiệp Hàng hải Việt
Nam.
tải.

Từ 1989ữ1991: Xí nghiệp Liên hợp Công trình thuỷ trực thuộc Bộ giao thông vận


Từ 1991-1993: Tổng Công ty Xây dựng Công trình thuỷ trực thuộc Bộ giao thông
vận tải.
tải.

Từ 1993ữ1994: Công ty Xây dựng Công trình thuỷ trực thuộc Bộ giao thông vận

Từ 1994ữ1996: Công ty Xây dựng Công trình thuỷ trực thuộc Cục Hàng hải Việt
Nam.
Từ 1996 đến nay: Công ty Xây dựng Công trình thuỷ trực thuộc Tổng Công ty xây
dựng công trình giao thông 1.
Bốn mơi năm là chặn đờng với bao gian truân vất vả. Tuy có rất nhiều tên gọi và
trực thuộc nhiều Đơn vị khác nhau nhng Công ty luôn giữ vững các ngành nghề truyền
thống: xây dựng công trình thuỷ, đồng thời mở rộng sang các ngành nhề khác mà Công
ty có khả năng. Hơn bốn mơi năm làm nghề xây dựng công trình thủy là thời gian đủ
để tích góp kinh nghiệm và khẳng định tên tuổi của mình trong ngành xây dựng cảng.
Công ty ra đời từ rất sớm, là đứa con đầu tiên của nghề xây dựng cảng, qua hơn bốn mơi năm phấn đấu không ngừng nghỉ, đến nay năng lực của Công ty đã có những buớc
phát triển nhất định đáng tự hào. Từ một vài kỹ s ở ngày đầu thành lập, đến nay Công
ty có 104 kỹ s đủ ngành, trung cấp kỹ thuật 102 ngời, cử nhân 36 ngời và trên 543
công nhân kỹ thuật có tay nghề cao. Nếu năm 1989 là năm đầu thực hiện cơ chế theo
nền kinh tế thị trờng, tổng giá trị sản lợng: 1,3 tỷ 403 triệu đồng; nộp ngân sách: 206
triệu đồng; lơng bình quân của ngời lao động: 60 ngàn đồng một ngời mỗi tháng thì tới
năm 2002, tổng giá trị sản lợng là: 81 tỷ 230 triệu đồng (tăng gấp 23 lần), nộp ngân
sách 3 tỷ 990 triệu đồng (tăng gấp 19 lần); lơng bình quân của ngời lao động: 820 ngàn
đồng mỗi ngời mỗi tháng (tăng gấp 13 lần).
Hơn bốn mơi năm, chặn đờng không hẳn là dài , nhng không hề ngắn, là chăn đờng phấn đấu không ngừng nghỉ, tự vơn lên chính mình để tồn tại và phát triển. Nghề
xây cảng là nghề nhọc nhằn, công việc phải theo con nớc, nên khi nớc ròng, dẫu là
đêm cũng ra hiện trờng, bất chấp giờ giấc, thời tiết nóng lạnh, gió ma... Hơn bốn mơi
năm phát triển và trởng thành, hơn mời năm trong cơ chế của nền kinh tế thị trờng
Công ty xây dựng Công trình thuỷ vẫn tồn tại và phát triển đã khẳng định năng lực điều
hành, năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ và năng lực thi công của công nhân Công ty.

Huân chơng Kháng chiến hạng nhì, hai huân chơng Lao động hạng nhất, và nhiều
phần thởng cao quý khác mà Đảng và Nhà nớc trao tặng, nhiều công trình lớn đã đợc
Bộ Xây dựng và Công đoàn Xây dựng Việt Nam tặng huy chơng vàng chất lợng cao...
là sự ghi nhận và đánh giá công lao của công ty qua 40 năm xây dựng, phát triển và trởng thành.
1.2 Lĩnh vực kinh doanh
Công ty xây dựng công trình thuỷ có năng lực hành nghề xây dựng nh sau:

Thực hiện các công việc xây dựng gồm:
- Nạo vét và bồi đắp mặt bằng, đào đắp nền, đào đắp công trình;
- Thi công các loại móng công trình;

-----------------

SVTH: nguyễn mạnh tiệp- lớp QTKD B2

-----------------


BCTH

Báo cáo thực tập tổng hợp

Tờ số : 6
Số tờ : 29

- Xây lắp các kết cấu công trình;
- Lắp đặt thiết bị điện nớc công trình; gia công lắp đặt kết cấu thép, cấu kiện bê tông
đúc sẵn;
- Hoàn thiện xây dựng ./.
Thực hiện xây dựng các công tình gồm:

- Xây dựng, sửa chữa, lắp đặt thiết bị công tình thủy gồm: bến cảng, triền, đê, ụ, đờng ô tô, lắp đặt hệ thống điện nớc, trang thiết bị trong cảng;
- Xây dựng các công trình dân dụng và phần bao che các công trình công nghiệp
nhóm C ./.

-----------------

SVTH: nguyễn mạnh tiệp- lớp QTKD B2

-----------------


BCTH

Báo cáo thực tập tổng hợp

Phần II
2.1.

Tờ số : 7
Số tờ : 29



cấu tổ chức.

Cơ cấu sản xuất

2.1.1.Sơ đồ quản trị sản xuất
Biện pháp thi công


Các hợp đồng

Kế hoạch nhân sự
Lập kế hoạch thi công
Kế hoạch mua vật t
Phê duyệt kế
hoạch thi công

Tiến độ thi công &
Thuê thầu phụ
Kế hoạch tạm ứng vốn

Triển khai thi công
Nghiệm thu các bớc thi
công, điểm dừng kthuật

Kế hoạch điều động
thiết bị

Nghiệm thu tổng thể

Bàn giao c.trình
2.1.2.Mô
tả sơ đồ
Các hợp đồng:

- Công ty đứng ra ký kết các hợp đồng kinh tế (đấu thầu đợc, đợc giao thầu, Xí
nghiệp tự tìm việc, ...) sau đó giao cho các Xí nghiệp thực hiện.
- Xí nghiệp tiếp nhận thi công công trình theo hợp đồng sau đó giao khoán cho các
đội thi công trực tiếp.

Lập kế hoạch thi công

Xây dựng biện pháp tổ chức thi công:
- Phòng Kinh tế kỹ thuật của Công ty lập biện pháp tổ chức thi công chung cho toàn
bộ công trình, dự án báo cáo với Chủ đầu t, t vấn thiết kế, t vấn giám sát.
- Giám đốc Xí nghiệp căn cứ vào biện pháp tổ chức thi công chung do phòng Kinh tế
kỹ thuật của Công ty đã lập có trách nhiệm xây dựng biện pháp thi công chi tiết công
trình hay hạng mục công trình đợc giao. Tài liệu biện pháp thi công gồm:
+ Các quy định công nghệ thi công và các biểu mẫu để ghi chép .
+ Các bản vẽ biện pháp tổ chức thi công.
+ Biện pháp thi công đợc Giám đốc Xí nghiệp báo cáo với Phòng Kinh tế - kỹ thuật
và Lãnh đạo Công ty.

-----------------

SVTH: nguyễn mạnh tiệp- lớp QTKD B2

-----------------


BCTH

Báo cáo thực tập tổng hợp

Tờ số : 8
Số tờ : 29

Xây dựng kế hoạch nhân sự :
- Giám đốc Xí nghiệp đánh giá năng lực các Đội và lập hợp đồng giao khoán công
trình cho các Đội.

- Đội thi công công trình lập kế hoạch sử dụng lao động (trong đơn vị hoặc thuê
ngoài) và yêu cầu hỗ trợ nhân sự, biện pháp an toàn thi công trình để Giám đốc Xí
nghiệp duyệt .
- Giám đốc Xí nghiệp ra quyết định về ban chỉ huy công trờng, quy định chức năng
nhiệm vụ của từng vị trí trong ban chỉ huy.
- Bộ phận tiền lơng Xí nghiệp lập kế hoạch kiểm tra: Công tác thuê lao động của các
Đội, thanh toán lơng cho Đội, kiểm tra việc thực hiện an toàn lao động tại công trờng.
Xây dựng kế hoạch cung ứng vật t:
- Giám đốc Xí nghiệp nghiên cứu hồ sơ thiết kế, lập bảng yêu cầu mua vật t cho công
trình.
- Phòng Kinh tế-kỹ thuật Công ty xem xét trình duyệt kế hoạch mua vật t. Sau đó
khảo sát, đánh giá các nhà cung cấp và phê duyệt các hợp đồng mua vật t giữa Xí
nghiệp và các nhà cung cấp.
- Phòng Kinh tế-kỹ thuật Công ty kiểm tra hớng dẫn Xí nghiệp thực hiện công tác
mua vật t, kiểm tra và lu kho.
Xây dựng tiến độ thi công và thuê thầu phụ :
- Phòng Kinh tế- kỹ thuật của Công ty lập tiến độ thi công tổng thể. Giám đốc Xí
nghiệp, Phó giám đốc phụ trách sản xuất căn cứ vào tiến độ tổng thể lập tiến độ thi
công hạng mục công trình mình đợc giao trình. Giám đốc Xí nghiệp, Phó giám đốc phụ
trách sản xuất căn cứ tiến độ đợc duyệt tổ chức các đội thi công công trình và lập bảng
theo dõi tiến độ làm cơ sở xác nhận khối lợng.
- Phòng Kinh tế - kỹ thuật của Công ty xem xét hợp đồng, trong trờng hợp cần thuê
thầu phụ phải tìm hiểu, đánh giá, lựa chọn và lập hợp đồng thuê các nhà thầu phụ.
Phòng Kinh tế - kỹ thuật chịu trách nhiệm theo dõi kiểm soát các nhà thầu phụ trong
quá trình thực hiện hợp đồng.
Xây dựng kế hoạch tạm ứng vốn thi công :
- Các Xí nghiệp căn cứ tiến độ phê duyệt lập kế hoạch tạm ứng vốn trình phòng Tài
chính - Kế toán và phòng Kinh tế kỹ thuật của Công ty.
- Giám đốc Xí nghiệp căn cứ tiến độ đợc duyệt và bảng theo dõi xác nhận khối lợng
để trình Giám đốc Công ty duyệt kế hoạch tạm ứng vốn và trình duyệt tạm ứng thi

công.
Xây dựng kế hoạch điều động xe máy, thiết bị phục vụ thi công :
- Căn cứ biện pháp thi công đã phê duyệt, Giám đốc Xí nghiệp lập kế hoạch sử dụng
thiết bị trình phòng Quản lý thiết bị. Phòng Quản lý thiết bị tập hợp kế hoạch sử dụng
thiết bị của đơn vị, cân đối, điều chỉnh và trình Giám đốc Công ty duyệt. Giám đốc
Công ty ra quyết định điều động thiết bị theo yêu cầu sản xuất và kế hoạc sử dụng thiết
bị của phòng Quản lý thiết bị.
- Giám đốc Xí nghiệp thông qua các tổ trởng, đội trởng sản xuất triển khai điều động
theo dõi hoạt động và xác nhận ca máy.
Hoàn thiện kế hoạch tổ chức thi công :
- Giám đốc Xí nghiệp và bộ phận kỹ thuật có trách nhiệm tổng hợp tất cả các tài liệu
xây dựng nên kế hoạch tổ chức thi công, trình phòng Kinh tế kỹ thuật và Lãnh đạo
Công ty phê duyệt.

-----------------

SVTH: nguyễn mạnh tiệp- lớp QTKD B2

-----------------


BCTH

Tờ số : 9
Số tờ : 29

Báo cáo thực tập tổng hợp

- Giám đốc Xí nghiệp và bộ phận kỹ thuật chỉ đạo, hớng dẫn các bộ phận thực hiện
đúng theo kế hoạch tổ chức thi công đã phê duyệt .

Triển khai thi công :
- Xí nghiệp (hoặc BCH công trờng) căn cứ phơng án thi công để triển khai công tác
thi công tại công trờng.
- Xí nghiệp (hoặc BCH công trờng) căn cứ kế hoạch tổ chức thi công lập kế hoạch thi
công cho đơn vị.
- Xí nghiệp (hoặc BCH công trờng) kiểm tra, đánh giá chất lợng, khối lợng thực hiện
hàng ngày, rút kinh nghiệm cho hôm sau, ghi chép nhật ký công trình. Giám đốc Xí
nghiệp lập báo cáo kế hoạch thực hiện tuần.
Nghiệm thu các bớc thi công, nghiệm thu điểm dừng kỹ thuật
- Kỹ thuật viên của Xí nghiệp nghiệm thu công việc cho các tổ sản xuất. Kết quả ghi
vào nhật ký công trình. Một số kiểm tra chất lợng cần thiết theo chỉ đạo của Đội trởng
hoặc Ban chỉ huy công trờng ghi vào biên bản.
- Phó giám đốc Xí nghiệp phụ trách kỹ thuật hoặc cán bộ kỹ thuật đợc giao nghiệm
thu điểm dừng kỹ thuật của hạng mục, nghiệm thu hạng mục thi công với giám sát. Kết
quả nghiệm thu ghi vào biên bản theo mẫu của chủ đầu t quy định. Trờng hợp kiểm tra
các hạng mục không đạt chất lợng thì thực hiện điều chỉnh, sửa chữa theo quy định.
Nghiệm thu tổng thể :
- Phó giám đốc Xí nghiệp phụ trách kỹ thuật hoặc cán bộ kỹ thuật tham mu cho
Giám đốc Xí nghiệp nghiệm thu các hạng mục công trình, toàn bộ công trình với chủ
đầu t và cơ quan quản lý.
Hồ sơ hoàn công
- Đội trởng đội thi công công trình chịu trách nhiệm chỉ đạo thực hiện hồ sơ hoàn
công cho công trình, tập hợp đầy đủ các văn bản theo quy định của Chủ đầu t.
- Hồ sơ hoàn công đợc lập căn cứ Quy định Quản lý chất lợng công trình xây dựng đợc ban hành kèm quy định hiện hành.
Bàn giao :
- Đội trởng đội thi công công trình và Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật tham mu cho
Giám đốc Xí nghiệp trớc khi ký bàn giao hạng mục công trình.
- Giám đốc Xí nghiệp hoặc Phó Giám đốc Xí nghiệp đợc uỷ quyền ký văn bản bàn
giao hạng mục công trình.
2.2.


Cơ cấu bộ máy quản trị công ty
g.đ công ty

TR. Phòng K.tế
kỹ thuật

Ghi chú:

GĐ X.N
c.T THủY I

GĐ X.N
c.T THủY II

TR. Phòng q.lý

TR. Phòng TCLD

vật tƯ, thiết bị

& TIềN LƯƠNG

Quan
hệ trực
tuyến
GĐ X.N
GĐ X.N
c.T THủY III


-----------------

c.T THủY IV

GĐ X.N
KIếN TRúC

TR. PHòNG
T.CHíNH K.TOáN

GĐ X.N
CƠ GIớI T.C

SVTH: nguyễn mạnh tiệp- lớp QTKD B2

CHáNH văn
phòng

GĐ X.N SửA
CHữA T.Bộ

-----------------

chỉ huy trƯởNG
CÔNG TRƯờNG 1


BCTH

Báo cáo thực tập tổng hợp


Tờ số : 10
Số tờ : 29

Quan hệ chức năng
Hệ thống quản trị tại công ty xây dựng công trình thuỷ là hệ thống quản trị kiểu
trực tuyến - chức năng có đặc trng cơ bản là vừa duy trì hệ thống trực tuyến vừa kết
hợp với việc tổ chức các bộ phận chức năng.

2.2.1.Ban giám đốc
Giám đốc Công ty: là ngời đứng đầu doanh nghiệp chịu mọi trách nhiệm trớc nhà
nớc và pháp luật, thực hiện nghiêm chỉnh các chính sách về quản lý nhân lực, quản lý
tài chính, ... Nắm vững tình hình sản xuất kinh doanh của công ty và các Xí nghiệp
thành viên. Trực tiếp chỉ đạo 04 phó giám đốc làm đúng theo chức năng và nhiệm vụ
của mình.
Các Phó Giám đốc (PGĐ): PGĐ phụ trách nội chính; PGĐ phụ trách quản lý vật
t, thiết bị; PGĐ phụ trách kỹ thuật; PGĐ phụ trách sản xuất.

2.2.2.Bộ phận kinh doanh.
Các trởng phòng kinh doanh thực hiện nhiệm vụ chính của phòng ban mình và
trực tiếp thực hiện các yêu cầu do Ban giám đốc yêu cầu.
Phòng kinh tế kỹ thuật: chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch về giá trị sản lợng,
tiếp cận thị trờng, xây dựng để tổ chức việc đấu thầu công trình, giao khoán cho các Xí
nghiệp, đôn đốc kiểm tra giám sát việc tổ chức thi công các công trình theo đúng tiến
độ - chất lợng và làm tốt công tác nghiệm thu, bàn giao và quyết toán, bàn giao các
công trình.
Phòng Vật t, thiết bị: Tổ chức tốt việc quản lý và sử dụng phơng tiện thiết bị theo
đúng quy trình, quy phạm, tận dụng tối đa công xuất và thời gian sử dụng thiết bị. Xây
dựng kế hoạch sửa chữa phơng tiện thiết bị, phục vụ sản xuất kịp thời. Tổ chức giám
sát, sử dụng vật t đảm bảo chất lợng, đúng định mức quy định.

Phòng Tổ chức Lao động: Tổ chức việc quản lý, sử dụng lực lợng lao động theo
Bộ luật lao động. Xây dựng kế hoạch quỹ tiền lơng, tiền thởng và sử dụng đúng mục
đích. Thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách đối với ngời lao động.
Phòng Tài chính Kế toán: Công tác chủ yếu là quản lý các nghiệp vụ kinh doanh
của toàn công ty, quản lý toàn bộ số vốn, nguồn vốn kinh doanh, quản lý việc chi trả l ơng, thởng cho CBCNV.
Phòng hành chính văn phòng: Công việc chính là Giúp cho Giám đốc tổ chức
thực hiện công tác hành chính, ytế, đời sống, công tác thi đua khen thởng, công tác tự
vệ bảo vệ.

2.2.3.Các Xí nghiệp thành viên
của Công ty
1.
2.
3.
4.
5.

Xí nghiệp công trình thuỷ I - Số 3 - Lơng văn Can - Hải phòng.
Xí nghiệp Công trình thuỷ II - Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh.
Xí nghiệp Công trình thuỷ III - Đờng Ngô Quyền, quận Ngô Quyền, HP.
Xí nghiệp Công trình thuỷ IV - Ngõ 201 đờng Ngô Quyền, Hải Phòng.
Xí nghiệp Kiến trúc - số 123, Đờng Ngô Quyền, quận Ngô Quyền, HP.

-----------------

SVTH: nguyễn mạnh tiệp- lớp QTKD B2

-----------------



BCTH

6.
7.
8.

Tờ số : 11
Số tờ : 29

Báo cáo thực tập tổng hợp

Xí nghiệp Cơ giới thi công - Đờng Ngô Quyền, quận Ngô Quyền , HP.
Xí nghiệp Sửa chữa thuỷ bộ - Đờng Ngô Quyền, quận Ngô Quyền , HP
Xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật t - Số 311 Đà nẵng-Hải phòng.

Phần III

Các

kết quả Hoạt động SXKD chủ yếu.

3.1. Các kết quả sản xuất kinh doanh.

3.1.1 Tình hình thực hiện chỉ tiêu
chung.
Bảng 1: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu (1999-2003)
Chỉ tiêu
1. Giá trị sản lợng
2. Nộp ngân sách
3. Lợi nhuận SXKD

4. Tổng số lao động
+ Trực tiếp
+ Gián tiếp
5.Thu nhập b.quân

Đơn vị: 1000 VNĐ
Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
52.845.845 63.564.457 72.103.093 81.230.522 103.071.446
1.759.000
2.878.000
3.589.000
3.990.000
876.720
908.961
959.025
637.863
705.094
784
746
822
818
814
615
581
657
657
639
165
590,000


161
627,780

175
804,000

169
824,472

165
983,000

3.1.2 Cơ cấu sản phẩm.
Cơ cấu sản phẩm của Công ty Xây dựng Công trình thuỷ mang đặc thù của của
doanh nghiệp xây dựng trong hoàn cảnh chung. Cơ cấu sản phẩm đợc thể hiện qua số
liệu các năm từ 1999ữ2003.
Bảng 2 : Cơ cấu sản phẩm
Đơn vị: 1000 VNĐ
Lĩnh vực kinh doanh

Năm 1999

Năm 2000

Năm 2001

Năm 2002

Năm 2003


Xây lắp (xây dựng)
Sửa chữa công nghiệp
Dịch vụ
Tổng g.trị sản lợng

51.000.375

62.349.452

70.965.093

1.845.471

1.213.005

1.138.000

79.733.571
1.496.951

98.515.400
4.556.066

52.847.846

63.564.457

72.103.093

81.230.522


103.071.466

Từ số liệu trên ta thấy sản phẩm xây lắp chiếm một tỷ trọng cao trong cơ
cấu sản phẩm. Sửa chữa công nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ, chủ yếu là sửa chữa
thiết bị, phơng tiện thi công, chế tạo các sản phẩm cơ khí nh đà, giáo, cốp pha,
kết cấu thép... phục vụ cho công tác thi công xây lắp công trình mà Công ty đảm
nhận.

-----------------

SVTH: nguyễn mạnh tiệp- lớp QTKD B2

-----------------


BCTH

B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp

Tê sè : 12
Sè tê : 29

3.1.3 T×nh h×nh thùc hiÖn c¸c chØ
tiªu tµi chÝnh.

-----------------

SVTH: nguyÔn m¹nh tiÖp- líp QTKD B2


-----------------


BCTH

Tờ số : 13
Số tờ : 29

Báo cáo thực tập tổng hợp

Bảng 3: Kết quả hoạt động sản suất kinh doanh năm 2003
Phần 1: Lãi-Lỗ
Chỉ tiêu

Mã số

năm 1999

năm 2000

năm 2001

Năm 2002

năm 2003

Tổng doanh thu trớc thuế

01


46.890.843.985

55.295.164.315

68.741.268.974

51.527.199.280

79.603.404.642

Các khoản giảm trừ

03

3.358.436.101

2.671.254.024

3.273.393.807

2.453.676.160

3.790.636.598

Giả giá

05

-


Chiết khấu

06

-

Thuế GTGT

07

3.358.436.101

2.671.254.024

3.273.393.807

2.453.676.160

3.790.636.598

1. Doanh thu sau thuế

10

43.532.407.884

52.623.910.291

65.467.875.167


49.073.523.120

75.812.768.044

2.Giá vốn hàng bán

11

38.513.202.665

46.884.213.345

57.559.782.840

41.120.121.080

64.494.031.762

3. Lợi tức gộp (10)-(11)

20

5.019.205.219

5.739.696.946

7.908.092.327

7.953.402.040


11.318.736.282

4. Chi phí bán hàng

21

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

5. Chi phí QLDN


22

4.256.143.491

4.901.208.292

6.979.382.346

3.357.258.911

3.840.200.614

6.Lợi tức thuần (20)-(21+22)

30

763.061.728

838.488.654

928.709.981

4.596.143.129

7.478.535.668

7.Thu nhập HĐ tài chính

31


104.593.236

44.590.433

50.285.822

122.593.239

400.005.523

8.Chi phí HĐ tài chính

32

- Lãi vay phải trả
9.Lợi tức HĐ tài chính (31)-(32)

40

104.593.236

44.590.433

(101.800.988)

(3.996.101.471)

(6.788.393.399)

10.Thu nhập HĐ bất thờng


41

244.838.000

27.168.000

153.180.000

198.960.172

57.867.040

11.Chi phí bất thờng

42

235.772.427

1.285.714

21.063.544

161.138.043

42.914.904

12.Lợi tức bất thờng (41)-(42)

50


9.065.573

25.882.286

132.116.456

37.822.129

4.952.136

13.Tổng lợi tức trớc thuế (30+40+50)

60

876.720.537

908.961.373

959.025.449

637.863.787

705.094.405

14.Thuế lợi tức phải nộp

70

219.180.134


143.755.341

15. Lợi tức sau thuế (60)-(70)

80

657.540.403

765.206.032

133.013.587
826.011.862

204.116.412
433.747.375

225.618.690
479.475.715


BCTH

Tờ số : 14
Số tờ : 29

Báo cáo thực tập tổng hợp

Bảng 4: Bảng cân đối kế toán các năm 1999ữ2000
Đơn vị tính:VND

Năm 1999

Năm 2000

Năm 2001

Năm 2002

Năm 2003

Số cuối kỳ

Số cuối kỳ

Số cuối kỳ

Số cuối kỳ

81.560.957.256

100.031.009.65
9

123.746.762.349

2.376.143.425

2.764.880.365

4.028.342.501


2.423.347.196

922.722.138

533.878.538

578.466.256

872.901.896

2.838.470.246

1.453.421.287

2.231.001.827

3.449.876.245

1.550.445.300

19.192.732.235

36.518.469.113

7.750.981.566

50.685.422.077

53.505.149.872


67.661.848.944

131

14.528.808.357

21.328.372.053

8.267.457.362

25.378.768.669

18.060.651.378

18.736.886.401

2.Trả trớc cho ngời bán

132

30.594.196

623.886.696

502.636.547

522.489.643

724.259.215


3.Phải thu nội bộ

133

3.320.314.987

3.702.989.009

4.748.847.101

9.353.988.034

24.098.953.500

35.001.099.041

- Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc

134

-

4.860.389.176

10.193.029.433

12.867.550.468

7.278.283.039


6.639.399.377

- Phải thu nội bộ khác

135

-

334.026.627

4.Các khoản phải thu khác

138

1.313.014.695

2.582.478.359

3.544.772.312

6.560.204.910


số

Số đầu năm

Số cuối kỳ


A. Tài sản luu động và đt ngắn hạn

100

29.559.454.900

45.270.239.824

58.681.354.453

I. Tiền

110

3.478.311.291

3.236.068.709

1.Tiền mặt tại quỹ gồm cả ngân phiếu

111

70.024.686

2.Tiền gửi ngân hàng

112

3.408.286.605


3.Tiền đang chuyển

113

II. Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn

120

1. Đầu t chứng khoán ngắn hạn

121

2.Đầu t ngắn hạn khác

128

3. Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn (*)

129

III. Các khoản phải thu

130

1. Phải thu của khách hàng

Tài sản

397.598.463


454.132.446

5.838.559.802

178.851.815
13.738.909.159


BCTH

Tờ số : 15
Số tờ : 29

Báo cáo thực tập tổng hợp

5.Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*)

139

IV. Hàng tồn kho

140

1.Hàng mua đang đi trên đờng

141

2.Nguyên liệu, vật liệu tồn kho

142


584.846.413

504.135.572

384.294.699

3.Công cụ, dụng cụ trong kho

143

61.250.395

32.352.940

52.897.198

4. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

144

3.931.389.882

2.902.818.436

5.Thành phẩm tồn kho

145

6.Hàng hoá tồn kho


146

7.Hàng gửi đi bán

147

8.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)

149

V. Tài sản lu động khác

150

2.240.924.379

1.Tạm ứng

151

2.Chi phí trả trớc

4.577.486.690

3.439.306.948

4.794.441.249

21.765.152.983


35.255.856.775

47.619.684.470

516.055.513

5.460.866.088

1.259.741.593

27.251.918

40.354.663

24.641.140

3.313.005.352

21.221.845.552

29.754.636.024

46.335.301.737

2.006.394.749

3.689.787.908

6.275.501.526


7.171.660.206

5.971.881.434

716.295.126

958.598.480

1.389.452.996

1.308.894.624

1.472.117.018

1.861.411.896

152

910.447.234

33.129.000

9.584.928

879.509.415

160.819.425

193.802.728


3.Chi phí chờ kết chuyển

153

614.182.019

13.967.269

1.972.749.984

3.309.189.487

4.739.372.570

3.546.054.453

4.Tài sản thiếu chờ xử lý

154

5.Các khoản thế chấp ký cợc, ký quỹ ngắn hạn

155

-

1.000.700.000

318.000.000


777.908.000

799.351.193

370.612.357

VI. Chi sự nghiệp

160

70.000.305

70.000.305

70.000.305

70.000.305

70.000.305

70.000.305

1.Chi sự nghiệp năm trớc

161

70.000.305

70.000.305


70.000.305

70.000.305

70.000.305

70.000.305

2.Chi sự nghiệp năm nay

162

1.044.244.000


BCTH

Tờ số : 16
Số tờ : 29

Báo cáo thực tập tổng hợp

B. Tài sản cố định và đầu t dài hạn

200

8.627.304.690

10.285.331.323


12.320.554.080

14.385.751.894

38.299.837.996

42.484.571.746

I.Tài sản cố định

210

8.602.573.690

10.084.698.708

12.299.068.645

14.385.751.894

25.372.842.187

32.094.659.109

1. Tài sản cố định hữu hình

211

8.602.573.690


10.084.698.708

12.299.068.645

14.385.751.894

25.372.842.187

32.094.659.109

- Nguyên giá

212

21.038.647.918

22.662.062.647

26.192.024.271

30.444.174.620

44.138.424.919

54.729.202.083

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)

213


(12.436.074.228)

(12.577.363.939)

(13.892.955.626)

(16.058.422.726)

-18.765.582.732

-22.634.542.974

24.731.000

200.632.615

21.485.435

-

6723190484

161352296

2. Tài sản cố định thuê tài chính

214

- Nguyên giá


215

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)

216

3. Tài sản cố định vô hình

217

- Nguyên giá

218

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)

219

II. Các khoản đầu t tài chính dài hạn

220

1. Đầu t chứng khoán dài hạn

221

2. Góp vốn liên doanh

222


3. Các khoản đầu t dài hạn khác

228

4. Dự phòng giảm đầu t dài hạn (*)

229

III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

230

IV. Các khoản ký quỹ, ký cuộc dài hạn

240

V. Các khoản trả trớc dài hạn

241

-

-

-

-

6.203.805.325


10.228.560.341

250

38.186.759.590

55.555.571.147

71.001.908.533

95.946.709.150

138.330.847.65
5

166.231.334.095

Tổng cộng tài sản


BCTH

Tờ số : 17
Số tờ : 29

Báo cáo thực tập tổng hợp
Nguồn vốn



số

Năm 1999
Số đầu năm

Số cuối kỳ

Năm 2000

Năm 2001

Năm 2002

Năm 2003

Số cuối kỳ

Số cuối kỳ

Số đầu năm

Số cuối kỳ
155.625.292.342

300

27.774.966.841

44.478.955.429


59.397.411.437

84.005.775.539

126.160.951.57
5

I. Nợ ngắn hạn

310

26.220.313.978

38.476.745.286

48.209.779.899

78.968.443.473

108.191.466.06
2

134.196.511.320

1. Vay ngắn hạn

311

14.801.367.875


21.382.811.795

30.405.838.355

45.018.410.185

55.978.157.478

58.919.671.637

2. Nợ dài hạn đến hạn trả

312

3.Phải trả ngời bán

313

3.752.506.871

2.648.476.019

2.793.392.120

8.294.240.753

10.021.121.087

22.301.310.708


4. Ngời mua trả tiền trớc

314

-

1.774.295.130

2.669.420.846

2.788.999.521

1.794.461.833

417.081.028

5. Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc

315

1.325.551.452

2.305.645.724

2.450.558.049

2.804.826.234

1.147.988.467


-868.398.353

6. Phải trả công nhân viên

316

563.857.402

246.038.034

539.087.358

1.049.595.407

736.880.312

1.277.968.086

7. Phải trả các đơn vị nội bộ

317

3.248.314.987

9.128.212.080

7.938.334.194

17.491.360.341


37.279.691.332

49.822.005.207

8. Các khoản phải trả phải nộp khác

318

2.528.715.391

991.266.504

1.413.148.977

1.521.011.032

1.233.165.553

2.326.873.007

II. Nợ dài hạn

320

815.829.800

416.549.800

1.984.472.196


4.387.489.712

16.930.692.398

20.972.527.838

1. Vay dài hạn

321

815.829.800

416.549.800

1.984.472.196

4.387.489.712

16.930.692.398

20.972.527.838

2. Nợ dài hạn

322

III. Nợ khác

330


738.823.063

5.585.660.343

9.203.159.342

649.842.354

1.038.793.115

456.253.184

1. Chi phí phải trả

331

738.823.063

5.585.660.343

9.203.159.342

649.842.354

1.038.793.115

456.253.184

2. Tài sản thừa chờ sử lý


332

3. Nhận ký quỹ, ký cợc dài hạn

333

A. Nợ phải trả


BCTH
B. Nguồn vấn chủ sở hữu

Tờ số : 18
Số tờ : 29

Báo cáo thực tập tổng hợp
400

10.411.792.749

11.076.615.718

I. Nguồn vấn quỹ

410

10.411.792.749

11.076.615.718


1. Nguồn vốn kinh doanh

411

10.668.023.259

2.Chênh lệch đánh giá tài sản

412

3. Chênh lệch tỉ giá

413

4. Quỹ phát triển kinh doanh

11.940.933.611

12.169.896.080

10.606.041.753

11.604.497.096

12.091.695.071

12.182.693.550

10.978.530.181


10.668.882.259

10.668.882.259

10.666.482.256

10.669.204.913

10.662.815.213

(78.267.759)

(78.267.759)

(78.267.759)

(52.978.809)

(52.978.809)

(52.978.809)

414

524.870.958

541.818.922

539.748.749


909.737.237

1.181.622.270

772.134.182

5. Quỹ dự trữ

415

3.780.798

3.780.798

3.780.798

114.777.343

139.050.635

65.052.938

6. Lãi cha phân phối

416

(681.927.944)

63.414.552


737.561.447

384.200.592

176.318.089

-537.969.795

7.Quỹ khen thởng phúc lợi

417

(94.163.015)

(192.489.506)

(336.684.850)

8. Nguồn vốn đầu t XDCB

418

69.476.452

69.476.452

69.476.452

69.476.452


69.476.452

69.476.452

II. Nguồn kinh phí

420

-

-

-

(150.761.460)

(12.797.470)

(372.488.428)

1. Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm

421

-

-

-


-

68.634.918

31.636.070

2. Quỹ khen thởng phúc lợi

422

-

-

-

(150.761.460)

(81.432.388)

(404.124.498)

3.Quỹ quản lý của cấp trên

423

4. Nguồn kinh phí sự nghiệp

424


38.186.759.590

55.555.571.147

71.001.908.533

95.946.709.150

138.330.847.65
5

166.231.334.095

- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trớc

425

- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay

426

5. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
Tổng cộng nguồn vốn

11.604.497.096

427
430



BCTH

Tờ số : 19
Số tờ : 29

Báo cáo thực tập tổng hợp

3.1.4 Đánh giá khái quát tình
hình tài chính.
Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ cung cấp cho cho
chúng ta những thông tin khái quát vè tình hình tài chính của doanh nghiệp trong các
kỳ là khả quan hay không khả quan.


Chỉ tiêu 1: So sánh tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn giữa cuối kỳ và đầu năm.
Tổng số tài sản cuối năm so với đầu năm tăng thêm lần lợt là:
ăm 1999

N

7.368.811.557

1

ăm 2000

N

ăm 2001


N

ăm 2002

N

ăm 2003

1
2
4
2
5.446.337.386 4.944.800.617 2.384.138.505 7.900.486.440

Tổng tài sản các năm của doanh nghiệp tăng đáng kể cho thấy doanh nghiệp
có rất nhiều cố gắng trong việc huy động vốn. Diều này sẽ tạo điều kiện thuận
lợi cho việc mở rộng quy mô sản xuất.


N

Chỉ tiều 2: Tỉ suất tài trợ.
Tỉ suất tài trợ

=

Nguồn vốn chủ sở hữu (Loại B, nguồn vốn)
Tổng số nguồn vốn

Kết quả tính toán thể hiện trong bảng sau:

N
N
N
N
N
ăm 1999
ăm 2000
ăm 2001
ăm 2002
ăm 2003
Đ
C
Đ
C
Đ
C
Đ
C
Đ
C
ầu
uối
ầu
uối
ầu
uối
ầu
uối
ầu
uối

năm
năm
năm
năm
năm
năm
năm
năm
năm
năm
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
,273
,199
,199
,163
,163
,124
,124
,088
,088
,064

Các chỉ tiêu này khá thấp điều đó chứng tỏ mức độ kém độc lập về tài chính của
doanh nghiệp, hầu hết tài sản mà doang nghiệp có đều đợc đầu t bằng vốn vay. Đây
cũng là tình trạng phổ biến của các doanh nghiệp nhà nớc.
Trong năm 1999 tỉ suất tài trợ đầu năm là 0,273; cuối năm chỉ còn 0,199. Tuy
nhiên xét về số tuyết đối, cả vốn chủ sở hữu và công nợ phải trả đều tăng lên. Sở dĩ suất
tài trợ giảm là do tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu (106,39%) thấp hơn so với tốc độ
tăng của công nợ phải trả (160,14%)
Điều này cũng xảy ra tơng tự trong các năm 2000ữ2002.
Chỉ có năm 2003 là có sự suy giảm vốn chủ sở hữu. Trong năm 2003 vốn chủ sở
hữu giảm từ 12.169.896.080 đầu năm xuống còn 10.606.041.753 cuối năm - giảm
87,15% - trong khi đó công nợ vẫn tăng lên từ 126.160.951.575 đầu năm, lên
155.625.292.342 cuối năm - tăng 123,35%.
Các chỉ tiêu đo khả năng thanh toán ngắn hạn.
- Tỉ suất thanh toán hiện hành ngắn hạn.
Tỉ suất thanh toán
Tổng số tài sản lu động
=
hiện hành ( ngắn hạn)
(Loại A, Tài sản)

-----------------

SVTH: nguyễn mạnh tiệp- lớp QTKD B2

-----------------


BCTH

Báo cáo thực tập tổng hợp


Tờ số : 20
Số tờ : 29

Tổng số nợ ngắn hạn
( Loại A, Mục I, Nguồn vốn)

Kết quả tính toán thể hiện trong bảng sau:
N
N
N
N
N
ăm 1999
ăm 2000
ăm 2001
ăm 2002
ăm 2003
Đ
C
Đ
C
Đ
C
Đ
C
Đ
C
ầu
uối

ầu
uối
ầu
uối
ầu
uối
ầu
uối
năm
năm
năm
năm
năm
năm
năm
năm
năm
năm
1
1
1
1
1
1
1
0
0
0
,127
,177

,177
,217
,217
,033
,033
,925
,925
,922
Điều này cho thấy doanh nghiệp đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và
tình hình tài chính là bình thờng.
- Tỉ suất thanh toán của vốn lu động.
Tỉ suất thanh toán
của vốn lu động

=

Tổng số vốn bằng tiền
(Loại A, Mục I, Tài sản)
Tổng số tài sản lu động
(Loại A, Tài sản)

Kết quả tính toán thể hiện trong bảng sau:
N
N
N
N
N
ăm 1999
ăm 2000
ăm 2001

ăm 2002
ăm 2003
Đ
C
Đ
C
Đ
C
Đ
C
Đ
C
ầu
uối
ầu
uối
ầu
uối
ầu
uối
ầu
uối
năm
năm
năm
năm
năm
năm
năm
năm

năm
năm
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
,118
,071
,071
,040
,040
,034
,034
,040
,040
,020
Doanh nghiệp thiếu tiền để thanh toán.
- Tỉ suất thanh toán tức thời.
Tỉ suất thanh toán
tức thời

=

Tổng số vốn bằng tiền

(Loại A, Mục I, Tài sản)
Tổng số nợ ngắn hạn
( Loại A, Mục I, Nguồn vốn)

Kết quả tính toán thể hiện trong bảng sau:
N
N
N
N
N
ăm 1999
ăm 2000
ăm 2001
ăm 2002
ăm 2003
Đ
C
Đ
C
Đ
C
Đ
C
Đ
C
ầu năm uối
ầu
uối
ầu
uối

ầu
uối
ầu
uối
năm
năm
năm
năm
năm
năm
năm
năm
năm
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
,133
,084
,084
,049
,049
,035
,035 ,037

,037
,018

Doanh nghiệp rất khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ hiện hành, lợng
tiền mặt so với sản lợng là quá ít. Doanh nghiệp phải có biện pháp thu hồi các
khoản nợ phải thu sao cho nhanh nhất, nhằm đáp ứng khả năng thanh toán ngay
đồng thời phải có nhừng biện pháp huy động vốn khác để giảm số nợ vay ngắn
hạn.
-----------------

SVTH: nguyễn mạnh tiệp- lớp QTKD B2

-----------------


BCTH

Tờ số : 21
Số tờ : 29

Báo cáo thực tập tổng hợp

3.2. Các kết quả ở lĩnh vực khác.
Hơn 40 năm phát triển và trởng thành công ty xây dựng công trình thuỷ đã đã
hoàn thành nhiều công trình trọng điểm cấp nhà nớc đạt chất lợng cao, đảm bảo tiến độ
và đem lại hiệu quả kinh tế cho nền kinh tế quôc dân.
Công ty đã đợc Nhà nớc trọng thởng :
- Huân chơng kháng chiến hạng nhất.
- Hai huân chơng lao động hạng nhất ( 1978-1994 )
- Huân chơng lao động hạng nhì

- Nhiều huân chơng lao động hạng 3 cho tập thể và cá nhân
- Năm 1995 đợc Thủ Tớng Chính Phủ tặng cờ thởng đơn vị suất sắc nhất ngành Giao
thông vận tải Việt Nam.
- Nhiều công trình lớn đã đợc Bộ xây dựng và Công đoàn xây dựng Việt Nam tặng
huy chơng vàng chất lợng cao.
- Năm 1995 Công ty đợc tặng cờ đơn vị đạt chất lợng cao của ngành xây dựng Việt
Nam.
- Năm 2001 Công ty đợc trao chứng nhận và biểu tợng Ngôi sao vàng quốc tế về chất
lợng của Hiệp Hội hớng nghiệp kinh doanh(BID)tại Geneva Thuỵ Sĩ.
Trong nhiều năm qua Công ty Xây dựng Công trình thuỷ đã giành đợc sự tín
nhiệm của các chủ đầu t và khách hàng trong và ngoài nớc.
Công ty Xây dựng Công trình thuỷ sẵn sàng liên doanh liên kết với các tổ chức
kinh tế, các doanh nghiệp trong và ngoài nớc để nhận thầu xây dựng các công trình và
đầu t phát triển sản xuất.



Các công trình trọng điểm mà Công ty đã hoàn thành từ năm 1999 đến nay
Tính chất công trình

Năm HT

Chủ đầu t

Các công trình cầu tàu
Cầu tầu Cty chế tạo thiết bị và đóng tầu HP

9/99

Công ty chế tạo thiết bị và đóng tầu HP


Cảng Khánh Hội - Sài Gòn

12/99

Ban QLDA cảng Sài Gòn

Cảng Nghi Sơn-Thanh Hóa

6/99

Ban QLDA cảng Nghi Sơn

Cầu tầu X46 Hải Quân

10/99

Công ty X46 Hải Quân

Cầu tầu số 3 - cảng Cửa Lò

3/2000

Ban QLDA nâng cấp cảng Cửa Lò

Cảng Cá Cát Bà Hải Phòng

5/2000

Ban QLDA cảng cá Cát Bà


Cảng Vũng áng Hà Tĩnh

8/2000

Sỏ Giao thông Hà Tĩnh

Cầu tầu Núi Đỏ Quảng Ninh

3/2000

Ban QLDA tỉnh Quảng Ninh

Cầu tàu 300T và 10000T khu kt Đình Vũ

2002

C.ty TNHH Phát triển Đình Vũ

Cảng Sông Hàn - Đà Nẵng

12/2002

Ban QLDA cảng Đà Nẵng

Mở rộng cảng Đồng Nai giai đoạn 1

12/2002

Cảng Đồng Nai


U tàu 10.000DWT- Sài Gòn

12/2002

Công ty Công nghiệp tàu thuỷ Sài Gòn

Bến cập tầu và các đầu mối giao thông Dự án
Chợ cá đảo Thanh Lân, tỉnhQuảng Ninh

2/2002

Ban quản lý dự án xây dựng cơ sở hạ tầng
Huyện cô tô - tỉnh Quảng Ninh

Cầu tàu 32000T Kho xăng dầu Nhà Bè

2/2002

Công ty xăng đầu khu vực 2

Nâng cấp cảng cá Qui Nhơn T. Bình Định

2/2002

Ban QLDA Nâng cấp cảng cá Qui Nhơn

-----------------

SVTH: nguyễn mạnh tiệp- lớp QTKD B2


-----------------


BCTH

Báo cáo thực tập tổng hợp

Cảng Đồng Nai

6/2002

Cảng Đồng Nai

Bến 20.000DWT, cảng - Đình Vũ

9/2004

Cảng Hải Phòng

Dự án đầu t XDCảng Long Bình

2003

Cảng Long Bình

Cầu tàu 1A Tổng kho xăng dầu Nhà bè

2003


C.ty xăng dầu khu vực 2

6/2003

Cầu tàu 10.000DWT Đoạn xá
Cầu tàu 30.000DWT -cảng Qui Nhơn

2003

Tờ số : 22
Số tờ : 29

Công ty cổ phần cảng Đoạn xá
Công ty thi công cơ giới

Cảng Vật Cách

12/2003

Công ty cổ phần cảng vật cách

Cầu tầu BĐATHH cảng Của Hộ -Nghệ An

5/20005

Bảo Đẩm an toàn Hàng Hải Việt nam

4/2002

Công ty LDTNHH phát triển Đình Vũ


Các cầu cảng xăng dầu
Cầu tàu 300T và10000T Khu k tế Đình Vũ
Các công trình đờng bãi
Đờng bãi công trình Bến tạm Cái lân

2001

Tổng công ty hàng Hải Việt Nam

Đờng bãi công trình Thanh Lân

2002

Ban QL XD cơ sở hạ tầng Huyện Cô Tô Quảng Ninh

Các công trình kè
Kè kho A- xăng dầu Nhà Bè

6/2001

Công ty xăng dầu khu vực 2

Kè An Cảnh

8/2000

Cty Xây Dựng Thuỷ Lợi 2 - Bộ Nông nghiệp
và phát triển Nông thôn


Quốc lộ 1 Giai đoạn 2) Hợp đồng số 5 cầu
Sài Hồ 5&6 ( Km 36+ 730; 38 + 570)

9/2000

PMU18

Quốc lộ 1 , tuyến HàNội Lạng Sơn( Hợp
đồng ADB2 N2 , N3 )

12/2000

PMU1

Các cầu đờng bộ thuộc Quốc lộ 1A Hợp
đồng 2 Tuyến Vinh Đông Hà

8/2001

PMU 1

Các công trình cầu đờng bộ tuyến đờng Hồ Chi
Minh

12/2001

Ban QLDA đờng HCM

Các công trình cầu đờng bộ và đờng bộ tuyến
R3 Thái Bình


12/2001

Tổng công ty giao nhiệm vụ

Cầu Vân trờng -Thái Bình...

2/2001

XN công trình C.ty Nạo vét đờng thuỷ

Các công trình cầu , đờng bộ,

Phần IV
Phân tích, đánh giá các hoạt động quản trị chủ yếu

4.1.

Hoạch định chiến lợc và quản trị chiến lợc.
Chiến lợc kinh doanh là một bản phác thảo tơng lai bao gồm các mục tiêu mà
doanh nghiệp phải đạt đợc cũng nh các phơng tiên cần thiết để thực hiện các mục tiêu
đó. Đại hội Đảng bộ Công ty Xây dựng Công trình thuỷ lần thứ 25 đã xác định: "Trong
điều kiện đầu t xây dựng cả nớc tăng mạnh và thu hút đợc nhiều nguồn vốn nớc ngoài
thì mục tiêu chính của Công ty là tập trung thế và lực tăng cờng sức mạnh cạnh tranh
để vơn tới những công trình lớn. Phát huy những thuận lợi, khắc phục mọi khó khăn,
thực hiện hợp tác, liên doanh liên kết với các đối tác, mở rộng quan hệ với các chủ
đầu t nhằm tiếp cận các dự án. Đa dạng hoá mô hình sản xuất, tăng cờng sửa chữa và
đầu t thiết bị đủ năng lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới, phấn đấu vì sự ổn định và
phát triển vững chắc của Công ty."
Từ những kết quả đạt đợc trong quá trình sản xuất kinh doanh những năm qua cho

ta thấy Công ty Xây dựng Công trình thuỷ không những đứng vững, tồn tại mà còn
phát triển và khẳng định uy tín trên thị trờng. Định hớng của Công ty Xây dựng Công
trình thuỷ trong giai đoạn 1999 - 2005 là xây dựng và phát triển thành một doanh
nghiệp mạnh có vị trí và uy tín trên thị trờng xây dựng.
Năm 2000 - 2002 Công ty đã thi công 84 công trình và hạng mục công trình, đã
hoàn thành bàn giao đa vào sử dụng 58 công trình và hạng mục công trình với tổng giá

-----------------

SVTH: nguyễn mạnh tiệp- lớp QTKD B2

-----------------


BCTH

Báo cáo thực tập tổng hợp

Tờ số : 23
Số tờ : 29

trị gần 200 tỷ đồng, các công trình hoàn thành bàn giao đa vào sử dụng đều bảo đảm
chất lợng đáp ứng kịp thời phục vụ khai thác có hiệu quả.

Trong hoạch định chiến lợc và quản trị chất lợng Công ty đã phân rõ:

4.1.1.Về tiếp nhận các yêu cầu
về hoạch định chất lợng.
- Xây dựng quy trình cụ thể xem xét các yêu cầu đặc biệt của khách hàng.
- Với các mục tiêu chất lợng đã vạch ra sẽ đợc thờng xuyên xem sét tại cuộc họp

xem xét của lãnh đạo: Giám đốc công ty là ngời đa ra các mục tiêu chất lợng. Đại diện
lãnh đạo công ty tiếp nhận và ghi vào biên bản họp xem xét của lãnh đạo.
- Với quá trình sản xuất sản phẩm mới, dịch vụ mới: Giám đốc công ty là ngời đa ra
yêu cầu, Giám đốc Xí nghiệp là ngời tiếp nhận.
- Với các thay đổi có thể ảnh hởng tới Hệ thống quản lý chất lợng: Đại diện lãnh đạo
là ngời đa ra và trực tiếp xử lý.

4.1.2.Xem xét và lập kế hoạch
chất lợng.
-

Với các yêu cầu đặc biệt của khách hàng:
Liên quan tới quá trình xây lắp, công nghệ thông tin : Trởng phụ trách dự án (hoặc
ngời đợc uỷ quyền) lập Kế hoạch thực hiện theo các Qui trình tạo sản phẩm.
- Với các mục tiêu chất lợng hoặc các thay đổi có thể ảnh hởng tới Hệ thống quản lý
chất lợng: đại diện lãnh đạo là ngời trực tiếp lập Kế hoạch chất lợng để tổ chức thực
hiện
- Với việc sản xuất sản phẩm, dịch vụ mới, Trởng các đơn vị thiết kế (hoặc ngời đợc
uỷ quyền) lập kế hoạch chất lợng theo

4.1.3.Thực hiện và theo dõi kế
hoạch chất lợng.
- Các kế hoạch chất lợng sau khi đợc xây dựng đợc ngời lập trình Giám đốc công ty /
Trởng các chi nhánh, trung tâm và Xí nghiệp trực thuộc phê duyệt sau đó giao các đơn
vị liên quan để thực hiện
- Trởng các phòng ban và đơn vị trực thuộc tổ chức thực hiện và phân công cán bộ
theo dõi, kiểm tra để đảm bảo kế hoạch chất lợng đợc thực hiện theo đúng yêu cầu đề
ra.
- Sau khi thực hiện xong, Trởng các đơn vị tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch
chất lợng tại đơn vị mình, trình Giám đốc Công ty / Đại diện lãnh đạo.


-----------------

SVTH: nguyễn mạnh tiệp- lớp QTKD B2

-----------------


BCTH

Báo cáo thực tập tổng hợp

Tờ số : 24
Số tờ : 29

4.1.4.Cập nhật hệ thống chất lợng.
Căn cứ vào các báo cáo kết quả thực hiện các kế hoạch chất lợng của các
đơn vị, Đại diện lãnh đạo xem xét, nghiên cứu, nếu cần thiết sẽ cập nhật vào các
văn bản của Hệ thống quản lý chất lợng của Công ty.
Tuy nhiên quá trình quản trị chiến lợc Công ty cũng đang trên kế hoạch xây
dựng và cha hoàn chỉnh.
Việc nghiên cứu sứ mệnh và mục tiêu của doanh nghiệp đã đợc tiến hành
nhng cha đủ cơ sở để xác định xem hệ thống mục tiêu đợc đề ra trong triết lý
kinh doanh của doanh nghiệp có còn phù hợp hay không.
Việc phân tích để xác định mọi cơ hội và đe dọa có thể xuất hiện trong thời
kỳ kinh doanh cha đợc doanh nghiệp quan tâm đúng với vai trò của nó. Cũng nh
các doanh nghiệp khác đang hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, việc vận dụng
các công cụ, phơng tiện, kỹ thuật phân tích và dự báo cha đợc hiệu quả do thiếu
thông tin đầy đủ và sự bó buộc của cơ chế.
Việc phân tích bên trong nhằm xác định các điểm mạnh, điểm yếu của

doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh đã đợc doanh nghiệp xác đinh rõ, nhng doanh nghiệp cũng khẳng định rằng: Trong môi trờng kinh doanh hiên tại
của đất nớc việc phát huy các điểm mạnh của doanh nghiệp có rất nhiều hạn chế,
để tìm kiếm đợc việc làm doanh nghiệp phải vận dụng rất sáng tạo những u thế
của mình và biết khắc phục, hạn chế những điểm yếu:
Do những yếu tố trên nên việc lựa chọn chiến lợc kinh doanh và thực hiện
chiến lợc còn rất nhiều hạn chế.
4.2.

Chính sách chất lợng và mục tiêu chất lợng.

Nhân thức rõ ràng rằng: đển nâng cao sức canh tranh của doanh nghiệp
phải nâng cao chất lợng sản phẩm:. Ban giám đốc công ty cam kết xây dựng,
thực hiện, duy trì và liên tục cải tiến toàn bộ Hệ thống quản lý chất lợng thông
qua việc định hớng theo khách hàng, xây dựng chính sách, mục tiêu chất lợng,
hoạch định biện pháp thực hiện, giáo dục toàn thể CBCNV hiểu rõ vai trò, nghĩa
vụ thực hiện đúng các yêu cầu của khách hàng và pháp luật, qui định rõ chức
năng, nhiệm vụ để thực hiện những yêu cầu của Hệ thống QLCL , cung cấp đầy
đủ các nguồn lực kịp thời và định kỳ xem xét, đánh giá kết quả đã thực hiện để
đảm bảo cải tiến hệ thống một cách thờng xuyên

4.2.1.Chính sách chất lợng của
Công ty Xây dựng Công trình
thuỷ.
Công ty Xây dựng Công trình thuỷ coi Chất lợng và sự thoả mãn của khách hàng
là nền tảng cho sự phát triển bền vững của Công ty. Bằng chất lợng của mình, Công ty
hy vọng đợc khách hàng nhìn nhận là một trong những Công ty xây dựng Cảng có uy
tín hàng đầu của Việt Nam và Khu vực.
Các biện pháp thực hiện chính sách chất lợng

-----------------


SVTH: nguyễn mạnh tiệp- lớp QTKD B2

-----------------


BCTH

12-

34-

5-

Báo cáo thực tập tổng hợp

Tờ số : 25
Số tờ : 29

Xây dựng, thực hiện, duy trì và liên tục cải tiến hệ thống quản lý dựa trên nền tảng
của tiêu chuẩn Quốc tế ISO9000.
Không ngừng đào tạo nâng cao năng lực về mọi mặt của đội ngũ Cán Bộ Công
Nhân Viên đặc biệt chú trọng đến công tác phát triển đội ngũ chuyên gia giỏi,
chuyên sâu về nghề nghiệp, coi đây là một trong những điều kiện then chốt để
đảm bảo sản phẩm có chất lợng tốt
Luôn tập trung cho công tác đầu t các trang thiết bị tiên tiến, cải tiến công nghệ
trang thiết bị sản xuất để nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm.
Thờng xuyên cải thiện môi trờng làm việc nói chung và hiện trờng làm việc nói
riêng để mọi Cán Bộ Công nhân viên trong Công ty có điều kiện phát huy khả
năng trí tuệ của mình vào mục tiêu phát triển của Công ty. Đó là chất lợng sản

phẩm.
Thờng xuyên giáo dục để mọi Cán Bộ Công Nhân Viên phải nhận thức đầy đủ nh
lời tuyên thệ: Chất lợng sản phẩm của Công ty là sự phụ thuộc hoàn toàn vào chất
lợng công việc của tất cả mọi ngời trong Công ty.

4.2.2.Mục tiêu chất lợng.
- Mục tiêu chất lợng chung của công ty đợc thiết lập định kỳ 1 năm một lần.
- Căn cứ vào mục tiêu chung của công ty, trởng các đơn vị sẽ tổ chức hoạch định việc
thực hiện các phần công việc liên quan, coi là mục tiêu chất lợng của riêng đơn vị
mình.
Mục tiêu chất lợng của Công ty Xây dựng Công trình thuỷ năm 2004 nh sau:
1- Xây dựng và áp dụng thành công Hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO
9001: 2000, phấn đấu đến tháng 4-2004 đạt chứng nhận Hệ thống QLCL theo
Tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000
2- Giảm số hợp đồng bị chậm tiến độ xuống 10%
3- Đạt doanh thu 153 tỷ VNĐ (so với 103 tỷ VNĐ năm 2003)
4- Đào tạo nâng cao trình độ cho CBCNV:
5- Kỹ s cầu đờng : 2 ngời
6- Kỹ s công trình thuỷ : 5 ngời
7- Nâng bậc cho công nhân: khoảng 150 ngời
8- Đầu t chiều sâu 7 tỷ cho trang thiết bị phục vụ thi công
9- Phấn đấu trong năm có công trình đạt : công trình chất lợng cao:
4.3.

Phát triển và quản trị nguồn nhân lực.
Nhận thức đợc việc bổ xung và đào tạo lại lực lợng lao động để đáp ứng đợc nhu
cầu về số lợng chất lợng trớc những đòi hỏi cấp bách của thị trờng và quy mô phát triển
doanh nghiệp, Công ty Xây dựng Công trình thuỷ đã xây dựng quy định trình tự tuyển
dụng và đào tạo.


Quy định trình tự tuyển dụng đợc xây dựng nhằm tuyển dụng đợc lao động
đảm bảo chất lợng, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty trong đó
chỉ rõ:
- Qui định áp dụng cho các đợt tuyển dụng lao động định kỳ hoặc tuyển dụng đột
xuất do Công ty chủ động đề ra nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh và yêu cầu
về quản lý.
- Trong một số trờng hợp đặc biệt, tuỳ theo tình hình sản xuất kinh doanh thực tế của
Công ty, tuỳ theo yêu cầu đột xuất của đơn vị, Giám đốc Công ty có thể trực tiếp tuyển
-----------------

SVTH: nguyễn mạnh tiệp- lớp QTKD B2

-----------------


×