Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Đẩy Mạnh Hoạt Động Sản Xuất , Kinh Doanh Tại Công Ty Xây Dựng Công Trình Thuỷ - Hải Phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (642.72 KB, 68 trang )

Trờng Đại học kinh tế quốc dân

Khoa quản trị kinh doanh

chuyên đề tốt nghiệp
Đẩy mạnh hoạt động sản xuất , kinh doanh tại Công ty
Xây dựng Công trình thuỷ - Hải Phòng

Hải phòng, tháng 8 năm 2004


Chuyên đề tốt nghiệp

SVTH: Nguyễn Mạnh Tiệp

Mục Lục
Chơng I : Giới thiệu khái quát về công ty xd công trình thuỷ

I.

Lịch sử hình thành và quá trình phát triển ..................................................

3

II.

Lĩnh vực kinh doanh ................................................ .....................................

5

III.



Cơ cấu hệ thống sản xuất của Công ty ..........................................................

6

3.1

Sơ đồ hệ thống sản xuất của Công ty .................................................................

6

3..2

Mô tả đồ .............................................................................................................

6

3.2.1

Bộ phận sản suất chính ......................................................................................

7

3.2.2

Bộ phận sản suất phụ trợ ...................................................................................

7

3.2.3


Bộ phận Phục vụ sản xuất .................................................................................

7

IV.

Cơ cấu bộ máy quản trị Công ty .....................................................................

8

4.1

Ban giám đốc ......................................................................................................

8

4.2

Bộ phận kinh doanh ............................................................................................

8

4.3

Các xí nghiệp thành viên ....................................................................................

9

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 1999-2003 ....................


10

5.1

Cơ cấu sản phẩm và thị trờng ..........................................................................

10

5.2

Tình hình thực hiện các chỉ tiêu chung .............................................................

11

V.

Chơng II : Xây dựng hệ thống qun trị chất lợng theo bộ Tiêu chuẩn ISO
9000: 2000 tại Công ty XD Công trình thuỷ

I.

Những nhân tố ảnh hởng tới việc xây dựng HTQTCL tại Công ty.............

12

1.1

Cơ cấu tổ chức ....................................................................................................


12

1.2

Trình độ đội ngũ lao động ....................................................................................

13

1.2.1

Trình độ đội ngũ cán bộ quản lý ..........................................................................

13

1.2.2

Trình độ đội ngũ lao động trực tiếp ....................................................................

14

1.3

Cơ sở vật chất kỹ thuật .........................................................................................

15

1.4

Những đặc điểm về sản phẩm và thị trờng .........................................................


16

1.5

Các nhân tố bên ngoài ..........................................................................................

17

Thực trạng xây dựng Hệ Thống QTCL theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 .....

19

2.1

Xây dựng sơ đồ áp dụng HTQTCL theo bộ tiêu chuẩn ISO9000:2000 ................

19

2.2

Giai đoạn chuẩn bị ...............................................................................................

20

2.2.1

Lập ban chỉ đạo ISO ............................................................................................

20


2.2.2

Bổ nhiệm NQT cao cấp và thành lập ban điều hành dự án xây dựng

22

II.

Lớp quản trị kinh doanh tổng hợp văn bằng 2

1/69


Chuyên đề tốt nghiệp

SVTH: Nguyễn Mạnh Tiệp

HTQTCL .
2.2.3

Phân công trách nhiệm trong chơng trình xây dựng .........................................

22

2.2.4

Đào tạo nhận thức về ISO 9000 và đào tạo viết văn bản HTQTCL ....................

24


2.3

Công tác văn bản hoá hệ thống ............................................................................. 24

2.3.1

Sổ tay chất lợng ..................................................................................................

24

2.3.2

Các quy trình ( 11 quy trình) ...............................................................................

25

2.3.3

Các quy định (29 quy định) .................................................................................

25

2.3.4

Các biểu mẫu (113 Biểu mẫu) .............................................................................

27

2.4


Nôi dung của sổ tay chất lợng ...........................................................................

27

2.5

Đào tạo và bồi dỡng kiến thức ISO .....................................................................

47

2.6

Công tác đánh giá và cấp chứng chỉ ....................................................................

47

2.6.1

Công tác đánh giá nội bộ .....................................................................................

47

2.6.2

Quyết định của lãnh đạo.......................................................................................

50

III.


Đánh giá chung về việc xây dựng HTQTCL tại Công ty ..............................

50

3.1.

Những kết quả đạt đợc .......................................................................................

50

3.2.

Những kết hạn chế ...............................................................................................

51

3.2.1

Việc thực hiện các quá trình và sự phù hợp của sản phẩm ...................................

51

3.2.2

Tình trạng khắc phục phòng ngừa ........................................................................

51

3.2.3


Hoạt động đánh giá nhà cung cấp ........................................................................

51

3.2.4

Đầu ra của xem xét ..............................................................................................

51

Chng III Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống qun trị chất lợng theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000: 2000 tại công ty

Định hớng phát triển của Công ty trong những năm tới ............................

53

1.1

Mục tiêu 10 năm (2001-2010) ...........................................................................

53

1.2

Nhiệm vụ 5 năm (2001-2005) .........................................................................

53

1.3


Mục tiêu chất lợng năm 2004...........................................................................

53

Các giải pháp chủ yếu ....................................................................................
Nâng cao nhận thức về HTQTCLvà xây dựng HTCL theo bộ tiêu chuẩn ISO
9000:2000 cho đội ngũ cán bộ qun trị công ty ..................................................
Trớc hết Ban lãnh đạo Công ty phải thực sự muốn áp dụng ............................

54

I.

II.
2.1.
2.1.1
.

54
54

2.1.2
.

Thực sự thấu hiểu hệ thống mà mình định xây dựng nhằm vào những mục tiêu
hoạt động nào trong quản lý .............................................................................

54

2.1.3

.

Các nhiệm vụ cụ thể mà đội ngũ cán bộ quản trị Công ty hớng tới .................

54

Lớp quản trị kinh doanh tổng hợp văn bằng 2

2/69


Chuyên đề tốt nghiệp

SVTH: Nguyễn Mạnh Tiệp

2.1.4
.

Phải coi áp dụng ISO 9000 là việc làm của tất cả các cấp quản trị ..................

55

2.1.5
.

Loại bỏ thái độ phản kháng của cán bộ công nhân viên ...................................

55

2.2.


2.4.1

Đẩy mạnh công tác đào tạo kiến thức về xây dựng hệ thống QTCL theo bộ
tiêu chuẩn ISO 9000:2000 .........................................................................
Hoàn thiện công tác văn bản hoá và triển khai áp dụng các văn bản đã xây
dựng ..................................................................................................................
Nâng cao chất lợng công tác đánh giá, các biện pháp phòng ngừa và cải tiến
chất lợng ..........................................................................................................
Nâng cao chất lợng công tác đánh giá .............................................................

56

2.4.2

Các biện pháp phòng ngừa và cải tiến chất lợng .............................................

57

2.5

Tăng thêm các nguồn lực cần thiết cho chơng trình xây dựng hệ thống QTCL
theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000 .....................................................................

58

2.5.1

Tiến hành hạch toán chi phí chất lợng ............................................................


58

5.2.2

Chuẩn bị nguồn nhân lực ...................................................................................

58

2.5.3

Thu hút các nguồn lực cần thiết cho chơng trình xây dựng hệ thống QTCL
theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000 ...................................................................

58

Các kiến nghị ...................................................................................................

59

2.3.
2.4.

III.

Lớp quản trị kinh doanh tổng hợp văn bằng 2

55
55
55


3/69


Chuyên đề tốt nghiệp

SVTH: Nguyễn Mạnh Tiệp

Lời mở đầu
Mọi doanh nghiệp nớc ta hoạt động trong cơ chế thị trờng có sự quản lý của
Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Đặc trng này quy định tính chất hoạt
động của các doanh nghiệp thuộc mọi hình thức pháp lý. Trong quá trình hội
nhập và phát triển, môi trờng kinh doanh sẽ càng ngày càng vợt qua khuôn khổ
nền kinh tế quốc dân hoà nhập vào môi trờng khu vực và môi trờng quốc tế.
Không gian càng rộng bao nhiêu thì các yếu tố môi trờng càng dễ biến động bấy
nhiêu. Doanh nghiệp phải vận động và phát triển trong môi trờng kinh doanh
biến động không ngừng. Nhiệm vụ của các nhà quản trị là lái con thuyền doanh
nghiệp vợt qua các biến động khi dữ dội, lúc êm đềm của môi trờng ngày càng đợc toàn cầu hoá để đa doanh nghiệp ngày càng phát triển. Chính vì vậy mà
Quản trị kinh doanh ngày càng phát triển, việc nghiên cứu cũng nh áp dụng các
kiến thức quản trị kinh doanh hiện đại ở nớc ta đang thực hiện dần dần, từng bớc.
Việc tăng trởng mức đầu t cũng đồng nghĩa với nhịp độ xây dựng cơ bản
tăng lên, công trình giao thông và cơ sở hạ tầng đợc mở rộng, nhiều khu công
nghiệp, đô thị mới sẽ thu hút và tạo nhiều việc làm cho ngành xây dựng. Đặc
biệt với u thế của chiều dài bờ biển và các cửa sông có đủ điều kiện mở thơng
cảng, tạo khả năng khai thác các dự án đầu t khu công nghiệp và phát triển đô
thị hoá khu dân c, đã hứa hẹn những tiềm năng về thị trờng xây dựng công trình
thuỷ.
Các doanh nghiệp xây dựng đã có sự chuẩn bị tiềm năng để đón nhận
những vận hội mới nhng không phải không có những khó khăn, bởi cùng với nhịp
độ tăng trởng nhanh về đầu t xây dựng, ngày càng xuất hiện nhiều tập đoàn Liên
doanh, Tổng công ty, Công ty xây dựng trong nớc và quốc tế với những lợi thế về

tiền vốn, thiết bị công nghệ tiên tiến, trình độ kỹ thuật thi công cao... Do vậy sự
cạnh tranh ngày càng trở lên gay gắt và quyết liệt hơn.
Thực tế cho thấy trong cơ chế thị trờng, bên cạnh những doanh nghiệp thích
ứng đứng vững mạnh trong cạnh tranh và phát triển vẫn còn nhiều doanh nghiệp
hoạt động thua lỗ, không hiệu quả. Vì vậy, Nhà nớc ta chủ trơng đẩy mạnh công
cuộc cải cách toàn diện, phát huy và nâng cao nội lực doanh nghiệp nhà nớc để
thành phần doanh nghiệp nhà nớc đảm nhận đợc vai trò chủ đạo trong nền kinh
tế quốc dân, đặc biệt ở những ngành kinh tế quan trọng.
Công ty Xây dựng Công trình thuỷ là một trong những doanh nghiệp không
ngừng vơn lên trong cơ chế thị trờng trong mấy năm gần đây. Quá trình hoạt

Lớp quản trị kinh doanh tổng hợp văn bằng 2

4/69


Chuyên đề tốt nghiệp

SVTH: Nguyễn Mạnh Tiệp

động sản xuất kinh doanh của Công ty xây dựng Công trình thuỷ gắn liền với sự
đổi mới về kỹ thuật, công nghệ và tổ chức quản lý, mở rộng hợp tác đầu t, giữ
trọng uy tín và làm thoả mãn mọi nhu cầu của khách hàng, trích nộp đủ ngân
sách Nhà nớc và có lợi nhuận.
Sự cạnh tranh từ thị trờng, các yêu cầu của khách hàng và luật định cùng
với các mong đợi từ xã hội đang tác động lên kinh doanh. Hình ảnh của tổ chức
và sự tồn tại và phát triển không những chỉ phụ thuộc và chất lợng sản phẩm và
dịch vụ mà còn liên quan đến sự cam kết của tổ chức đó và các thành quả đạt đợc liên quan đến việ bảo vệ môi trờng, sức khoẻ, an toàn từ khía cạnh xã hôi,
đạo đức kinh doanh.
Để từng bớc nâng cao và hoàn thiện công tác chất lợng trong sản xuất cùng công

tác quản lý; nhằm đáp ứng với xu thế phát triển chung của xã hội và để có cơ sở hoà
nhập với kinh tế khu vực thì giải pháp cơ bản để thực hiện mục tiêu đảm bảo chất lợng
sản phẩm đối với khách hàng, tăng thêm hình ảnh của doanh nghiệp với khách hàng,
với xã hội là xây dựng hệ thống quản trị định hớng chất lợng và hoạch định chất lợng
theo phơng châm phòng ngừa. Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc xây dựng hệ
thống quản trị chất lợng trong doanh nghiệp em đã chọn đề tài :Hoàn thiện hệ thống
quản trị chất lợng theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000 tại Công ty xây dựng Công trình
thuỷ: để viết chuyên đề tốt nghiệp.
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 chơng.
Chơng I: Giới thiệu khái quát về Công ty xây dựng Công trình thuỷ.
Chơng II: Xây dựng HTQTCL theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000 tại Công ty.
Chơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện HTQTCL theo bộ tiêu chuẩn
ISO 9000:2000.

Lớp quản trị kinh doanh tổng hợp văn bằng 2

5/69


Chuyên đề tốt nghiệp

SVTH: Nguyễn Mạnh Tiệp

Chơng I :
Giới thiệu khái quát về công ty xây dựng công trình thuỷ
a. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển

Công ty xây dựng Công trình thuỷ là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc
Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1 - Bộ giao thông vận tải. Đợc
thành lập theo quyết định số 1445/QĐ/TCCB-LĐ của Bộ Giao thông vận tải

ngày 19/7/1993.
Tên giao dịch quốc tế :
VIETNAM WATER ENGINEERING CONSTRUCTION CORPORATION

viết tắt là: VIWECO
Mã số ngành kinh tế kỹ thuật: 25
Địa chỉ số 24 - Phạm Minh Đức, Q. Ngô Quyền, TP Hải phòng.
Điện thoại :

846464

Fax: 826429

Tài khoản : 7301-0023I
-

Ngân hàng: Đầu t và phát triển Hải Phòng
Đại diện pháp nhân doanh nghiệp : Ông Nguyễn Văn Sinh

Giấy phép kinh doanh số: 109294 ngày 29/9/1993 do trọng tài kinh tế Hải
Phòng cấp .
Theo Quyết định số 1445/QĐ/TCCB-LĐ ngày 19 tháng 7 năm 1993 của Bộ
Giao thông vận tải.
-

Vốn kinh doanh:

3.954

triệu đồng


Trong đó:
o

Vốn cố định:

2.930 triệu đồng

o

Vốn lu động:

1.024

triệu đồng

Bao gồm các nguồn vốn:
o

Vốn ngân sách Nhà nớc cấp:

o

Vốn doanh nghiệp tự bổ sung:

o

Vốn vay:

500


2.881 triệu đồng
573

triệu đồng

triệu đồng.

Công ty xây dựng công trình thuỷ tiền thân là : Công trờng xây lắp nhà máy
đóng tầu Hải Phòng trực thuộc Cục công trình Bộ giao thông vận tải- Bu điện và

Lớp quản trị kinh doanh tổng hợp văn bằng 2

6/69


Chuyên đề tốt nghiệp

SVTH: Nguyễn Mạnh Tiệp

thuỷ lợi. Mùa hè năm 1959 gần hai nghìn con ngời đã đợc tập hợp về để cùng
nhau thành lập Công trờng xây lắp nhà máy đóng tầu Hải Phòng. Năm năm lao
động quên mình (1959ữ1965) đứa con đầu lòng của ngành cơ khí miền Bắc đã đợc tập thể cán bộ công nhân viên Công trờng xây lắp nhà máy đóng tầu Hải
Phòng góp sức tạo nên.
Từ ngày đầu thành lập đến nay đã 45 năm Công ty xây dựng Công trình
thuỷ đã trải qua rất nhiều đơn vị trực thuộc và có nhiều tên gọi:
Từ năm 1965ữ1979: Công ty Công trình thuỷ trực thuộc Cục vận tải đờng
biển và Tổng cục đờng biển - Bộ giao thông vận tải.
Từ 1979ữ1983: Xí nghiệp Liên hợp các Công trình đờng biển trực thuộc
Tổng cục Đờng biển- Bộ giao thông vận tải.

Từ năm 1983ữ1985: Xí nghiệp Liên hợp Công trình Giao thông 1 trực thuộc
Liên hiệp các Xí nghiệp Xây dựng Công trình giao thông 1.
Từ năm 1985ữ1987: Xí nghiệp xây dựng cầu Cảng 10 trực thuộc Liên hiệp
các Xí nghiệp xây dựng công trình giao thông 1.
Từ 1987ữ1989 Công ty Xây dựng đờng biển trực thuộc liên hiệp Hàng hải
Việt Nam.
Từ 1989ữ1991: Xí nghiệp Liên hợp Công trình thuỷ trực thuộc Bộ giao
thông vận tải.
Từ 1991-1993: Tổng Công ty Xây dựng Công trình thuỷ trực thuộc Bộ giao
thông vận tải.
Từ 1993ữ1994: Công ty Xây dựng Công trình thuỷ trực thuộc Bộ giao thông
vận tải.
Từ 1994ữ1996: Công ty Xây dựng Công trình thuỷ trực thuộc Cục Hàng hải
Việt Nam.
Từ 1996 đến nay: Công ty Xây dựng Công trình thuỷ trực thuộc Tổng Công
ty xây dựng công trình giao thông 1.
Bốn mơi lăm năm là chặng đờng với bao gian truân vất vả. Tuy có rất nhiều
tên gọi và trực thuộc nhiều Đơn vị khác nhau nhng Công ty luôn giữ vững các
ngành nghề truyền thống: xây dựng công trình thuỷ, đồng thời mở rộng sang các
ngành nhề khác mà Công ty có khả năng. Hơn bốn mơi năm làm nghề xây dựng
công trình thủy là thời gian đủ để tích góp kinh nghiệm và khẳng định tên tuổi
của mình trong ngành xây dựng cảng. Công ty ra đời từ rất sớm, là đứa con đầu
tiên của nghề xây dựng cảng, qua hơn bốn mơi năm phấn đấu không ngừng nghỉ,

Lớp quản trị kinh doanh tổng hợp văn bằng 2

7/69


Chuyên đề tốt nghiệp


SVTH: Nguyễn Mạnh Tiệp

đến nay năng lực của Công ty đã có những bớc phát triển nhất định đáng tự hào.
Từ một vài kỹ s ở ngày đầu thành lập, đến nay Công ty có 104 kỹ s đủ ngành,
trung cấp kỹ thuật 102 ngời, cử nhân 36 ngời và trên 543 công nhân kỹ thuật có
tay nghề cao. Nếu năm 1989 là năm đầu thực hiện cơ chế theo nền kinh tế thị trờng, tổng giá trị sản lợng: 1,3 tỷ 403 triệu đồng; nộp ngân sách: 206 triệu đồng;
lơng bình quân của ngời lao động: 60 ngàn đồng một ngời mỗi tháng thì tới năm
2002, tổng giá trị sản lợng là: 81 tỷ 230 triệu đồng (tăng gấp 23 lần), nộp ngân
sách 3 tỷ 990 triệu đồng (tăng gấp 19 lần); lơng bình quân của ngời lao động:
820 ngàn đồng mỗi ngời mỗi tháng (tăng gấp 13 lần).
Bốn mơi lăm năm, chặng đờng không hẳn là dài, nhng không hề ngắn, là
chặng đờng phấn đấu không ngừng nghỉ, tự vơn lên chính mình để tồn tại và phát
triển. Nghề xây cảng là nghề nhọc nhằn, công việc phải theo con nớc, nên khi nớc ròng, dẫu là đêm cũng ra hiện trờng, bất chấp giờ giấc, thời tiết nóng lạnh, gió
ma... Bốn mơi lăm năm phát triển và trởng thành, hơn mời năm trong cơ chế của
nền kinh tế thị trờng Công ty xây dựng Công trình thuỷ vẫn tồn tại và phát triển
đã khẳng định năng lực điều hành, năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ và năng
lực thi công của công nhân Công ty.
Huân chơng Kháng chiến hạng nhì, hai huân chơng Lao động hạng nhất, và
nhiều phần thởng cao quý khác mà Đảng và Nhà nớc trao tặng, nhiều công trình
lớn đã đợc Bộ Xây dựng và Công đoàn Xây dựng Việt Nam tặng huy chơng vàng
chất lợng cao... là sự ghi nhận và đánh giá công lao của công ty qua 45 năm xây
dựng, phát triển và trởng thành.
b. Lĩnh vực kinh doanh

Công ty xây dựng Công trình thuỷ có năng lực hành nghề xây dựng nh sau
Thực hiện các công việc xây dựng gồm

-


Nạo vét và bồi đắp mặt bằng, đào đắp nền, đào đắp công trình;

-

Thi công các loại móng công trình;

-

Xây lắp các kết cấu công trình;

- Lắp đặt thiết bị điện nớc công trình; gia công lắp đặt kết cấu thép, cấu kiện
bê tông đúc sẵn;
-

Hoàn thiện xây dựng ./.

Thực hiện xây dựng các công trình gồm

- Xây dựng, sửa chữa, lắp đặt thiết bị công trình thủy gồm: bến cảng, triền,
đê, ụ, đờng ô tô, lắp đặt hệ thống điện nớc, trang thiết bị trong cảng;

Lớp quản trị kinh doanh tổng hợp văn bằng 2

8/69


Chuyên đề tốt nghiệp

SVTH: Nguyễn Mạnh Tiệp


- Xây dựng các công trình dân dụng và phần bao che các công trình công
nghiệp nhóm C ./.
c. Cơ cấu hệ thống sản xuất của Công ty
3.1.

Sơ đồ hệ thống sản xuất của Công ty
Ban giám đốc
Công ty

xí nghiệp xây lắp

phòng quản lý Vật tư -thiết bị, kỹ
thuật và Thống kê- kế hoạch

Tổ quản lý
chất LƯợNG

đội gia công
chế tạo thép

phòng quản lý tài chính
và tổ chức lao động

Đội mộc

đội sản xuất
vữa bê tông

đội vận Chuyển
cẩu lắp


đội thi cô ng
đóng cọc

các đối tác
hợp đồng

văn thƯ - thông Tin
- hành chính
tổ kcs
các tổ sản xuất

kế toán - tài chính

tổ thí nghiệm
tổ chức lao động

an toàn vệ sinh
môi trường

3.2.

Mô tả sơ đồ

- Công ty giao quyền thi công công trình cho Giám đốc Xí nghiệp. Giám đốc
Xí nghiệp là ngời xây dựng kế hoạch nhân sự, kế hoạch cung ứng vật t, kế hoạch
tạm ứng vốn thi công, kế hoạch sử dụng thiết bị phục vụ thi công và hoàn thiện
kế hoạch tổ chức thi công.
- Giám đốc xí nghiệp điều hành các bộ phận sản xuất, tổ chức quản lý khai
thác các trang thiết bị, vật t, tiền vốn, lao động và các nguồn lực khác, đợc Công

ty giao để thực hiện vào đúng mục tiêu phục vụ cho sản xuất kinh doanh đạt hiệu
quả.

Lớp quản trị kinh doanh tổng hợp văn bằng 2

9/69


Chuyên đề tốt nghiệp

SVTH: Nguyễn Mạnh Tiệp

3.2.1. Bộ phận sản suất chính

- Bộ phận sản xuất chính bao gồm: tổ quản lý chất lợng, đội gia công chế tạo
thép, đội mộc, đội sản xuất vữa bê tông, đội cẩu lắp vận chuyển, đội đóng cọc,
và các đối tác hợp đồng (các nhà thầu phụ) chịu sự phụ trách trực tiếp của Phòng
quản lý vật tự-thiết bị, kĩ thuật và thống kê-kế hoạch.
- Bộ phận này dới sự chỉ đạo của Phòng quản lý vật tự-thiết bị, kĩ thuật và
thống kê-kế hoạch lập biện pháp thi công các hạng mục công trình sao cho phù
hợp với biện pháp thi công tổng thể.
- Bộ phận này trực tiếp đảm nhận việc sản xuất ra sản phẩm của doanh
nghiệp. Các đội sản xuất căn cứ vào tiến độ thi công từng hạng mục đợc giao để
tiến hành thi công.
- Bộ phận này tuỳ từng công trình cụ thể sẽ hình thành các tổ kiểm tra chất lợng (KCS) , các tổ thí nghiệm và tổ sản xuất phù hợp.
3.2.2. Bộ phận sản xuất phụ trợ

- Bộ phận sản xuật phụ trợ bao gồm hệ thống bãi đúc chế tạo cấu kiện bê tông
đúc sẵn với tổng diện tích là 6016m 2; cầu tầu giúp chung chuyển cấu kiện bê
tông đúc sẵn từ bãi đúc xuống các thiết bị vận chuyển bằng đờng thuỷ; hệ thống

kho tàng gồm 2 kho với tổng diện tích 1000 m2 và nhà xởng gia công kim loại
với diện tích 1100 m2.
3.2.3. Bộ phận phục vụ sản xuất

- Bộ phận phục vụ sản xuất bao gồm bộ phận Văn th - Thông tin- Hành chính;
Kế toán- Tài chính; Tổ chức lao động, ban An toàn - Vệ sinh- Môi trờng chịu sự
chỉ đạo trực tiếp của Phòng Quản lý tài chính và tổ chức lao động.
- Bộ phận này có nhiệm vụ bố trí nhân lực, chuẩn bị vật t. . . để phục vụ thi
công công trình theo đúng tiến độ, đảm bảo chất lợng công trình, an toàn lao
động và đảm bảo tốt vệ sinh môi trờng.
- Cung cấp đủ và kịp thời số liệu cần thiết có liên quan đến công trình khi đợc
Công ty hoặc t vấn giám sát yêu cầu.

Lớp quản trị kinh doanh tổng hợp văn bằng 2

10/69


Chuyên đề tốt nghiệp

SVTH: Nguyễn Mạnh Tiệp

d. Cơ cấu bộ máy quản trị Công ty
Ban giám đốc
công ty

Phòng q.lý
Vật tƯ, thiết bị

Phòng K.tế

kỹ thuật

X.N
c.T THủY I

Ghi chú:

X.N
c.T THủY II

X.N
c.T THủY III

Phòng TCLD &
TIềN LƯƠNG

X.N
c.T THủY IV

X.N
KIếN TRúC

PHòNG
T.CHíNH K.TOáN

X.N
CƠ GIớI T.C

văn
phòng


X.N SửA
CHữA T.Bộ

CÔNG TRƯờNG 1

Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng

Hệ thống quản trị tại công ty xây dựng công trình thuỷ là hệ thống quản trị
kiểu trực tuyến - chức năng có đặc trng cơ bản là vừa duy trì hệ thống trực tuyến
vừa kết hợp với việc tổ chức các bộ phận chức năng.
4.1.



Ban giám đốc

Giám đốc Công ty:

Là ngời đứng đầu doanh nghiệp chịu mọi trách nhiệm trớc nhà nớc và pháp
luật, thực hiện nghiêm chỉnh các chính sách về quản lý nhân lực, quản lý tài
chính, ... Nắm vững tình hình sản xuất kinh doanh của công ty và các Xí nghiệp
thành viên. Trực tiếp chỉ đạo 04 phó giám đốc làm đúng theo chức năng và
nhiệm vụ của mình.


Các Phó Giám đốc (PGĐ):

PGĐ phụ trách nội chính; PGĐ phụ trách quản lý vật t, thiết bị; PGĐ phụ

trách kỹ thuật; PGĐ phụ trách sản xuất.
4.2.

Bộ phận kinh doanh.

Các trởng phòng kinh doanh thực hiện nhiệm vụ chính của phòng ban mình
và trực tiếp thực hiện các yêu cầu do Ban giám đốc yêu cầu.


Phòng kinh tế kỹ thuật:

Chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch về giá trị sản lợng, tiếp cận thị trờng,
xây dựng để tổ chức việc đấu thầu công trình, giao khoán cho các Xí nghiệp, đôn
đốc kiểm tra giám sát việc tổ chức thi công các công trình theo đúng tiến độ -

Lớp quản trị kinh doanh tổng hợp văn bằng 2

11/69


Chuyên đề tốt nghiệp

SVTH: Nguyễn Mạnh Tiệp

chất lợng và làm tốt công tác nghiệm thu, bàn giao và quyết toán, bàn giao các
công trình.


Phòng Vật t, thiết bị


Tổ chức tốt việc quản lý và sử dụng phơng tiện thiết bị theo đúng quy trình,
quy phạm, tận dụng tối đa công xuất và thời gian sử dụng thiết bị. Xây dựng kế
hoạch sửa chữa phơng tiện thiết bị, phục vụ sản xuất kịp thời. Tổ chức giám sát,
sử dụng vật t đảm bảo chất lợng, đúng định mức quy định.
Phòng Tổ chức Lao động:

Tổ chức việc quản lý, sử dụng lực lợng lao động theo Bộ luật lao động. Xây
dựng kế hoạch quỹ tiền lơng, tiền thởng và sử dụng đúng mục đích. Thực hiện
đầy đủ các chế độ chính sách đối với ngời lao động.


Phòng Tài chính Kế toán

Công tác chủ yếu là quản lý các nghiệp vụ kinh doanh của toàn công ty,
quản lý toàn bộ số vốn, nguồn vốn kinh doanh, quản lý việc chi trả lơng, thởng
cho CBCNV.


Phòng hành chính văn phòng

Công việc chính là Giúp cho Giám đốc tổ chức thực hiện công tác hành
chính, ytế, đời sống, công tác thi đua khen thởng, công tác tự vệ bảo vệ.
4.3.

Các xí nghiệp thành viên

1.

Xí nghiệp công trình thuỷ I - Số 3 - Lơng văn Can - Hải phòng.


2.

Xí nghiệp Công trình thuỷ II - Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh.

3.

Xí nghiệp Công trình thuỷ III - Đờng Ngô Quyền, quận Ngô Quyền, HP.

4.

Xí nghiệp Công trình thuỷ IV - Ngõ 201 đờng Ngô Quyền, Hải Phòng.

5.

Xí nghiệp Kiến trúc - số 123, Đờng Ngô Quyền, quận Ngô Quyền, HP.

6.

Xí nghiệp Cơ giới thi công - Đờng Ngô Quyền, quận Ngô Quyền , HP.

7.

Xí nghiệp Sửa chữa thuỷ bộ - Đờng Ngô Quyền, quận Ngô Quyền , HP

8.

Xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật t - Số 311 Đà nẵng-Hải phòng.

9.


Công trờng 1 - Số 312 Đà nẵng-Hải phòng.

Lớp quản trị kinh doanh tổng hợp văn bằng 2

12/69


Chuyên đề tốt nghiệp

SVTH: Nguyễn Mạnh Tiệp

e. kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 1999
ữ2003
5.1.

Cơ cấu sản phẩm và thị tr ờng

Cơ cấu sản phẩm của Công ty Xây dựng Công trình thuỷ mang đặc thù của
của doanh nghiệp xây dựng trong hoàn cảnh chung. Cơ cấu sản phẩm đợc thể
hiện qua số liệu các năm từ 1999ữ2003.
Bảng 1 : Cơ cấu sản phẩm
Đơn vị: 1000 VNĐ
Lĩnh vực kinh doanh
Xây lắp (xây dựng)
Sửa chữa công nghiệp

Năm 1999

Năm 2000


Năm 2001

Năm 2002

Năm 2003

51.000.375

62.349.452

70.965.093

79.733.571

98.515.400

1.845.471

1.213.005

1.138.000

1.496.951

4.556.046

52.845.846

63.564.457


72.103.093

81.230.522

103.071.446

Dịch vụ
Tổng g.trị sản lợng

Từ số liệu trên ta thấy sản phẩm xây lắp chiếm một tỷ trọng cao trong cơ
cấu sản phẩm. Sửa chữa công nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ, chủ yếu là sửa chữa
thiết bị, phơng tiện thi công, chế tạo các sản phẩm cơ khí nh đà, giáo, cốp pha,
kết cấu thép... phục vụ cho công tác thi công xây lắp công trình mà Công ty đảm
nhận.
Trởng thành từ công trình: Xây dựng, cải tạo và mở rộng cảng Hải Phòng,
cảng Vật Cách, cảng Chùa Vẽ bên bờ sông Cấm: đến nay ngời thợ của Công ty
Công trình thuỷ đã có mặt trên khắp mọi miền đất nớc. Thị trờng trong cả nớc
đều biết đến tên tuổi của Công ty. Cán bộ công nhân viên của Công ty đã có mặt
ở thành phố Hồ Chí Minh để xây dựng và sửa chữa cảng Sài Gòn. Họ có mặt ở
Bình Định để làm cảng Quy Nhơn. Họ có mặt ở Nhật Lệ (Quảng Bình). Và họ đã
đến Đông Hà (Quảng Trị), Cửa Sót (Hà Tĩnh), Cửa Lò (Nghệ An), Cái Lân
(Quảng Ninh), v.v... Hầu nh trên mọi miền của đất nớc đều có dấu chân của ngời
thợ thuộc Công ty xây dựng công trình thủy. Họ xây dựng cầu tàu và lắp đặt hệ
thống dầm thép ở mỏ cát đảo Vân Hải,... làm bến bốc vật t và cầu xuất xi măng
cho nhà máy xi măng Hoàng Thạnh; xây dựng cảng than nội địa ở Cửa Ông.
Làm cảng than nhà máy nhiệt điện Phả Lại, cảng tiếp nhận vật t cho nhà máy
thủy điện Hòa Bình... Công trình này xong lại đến với công trình khác. Công
trình quy mô, nhiều vốn, làm; mà công trình nhỏ, ít vốn, cũng làm. Công trình
thủy, là loại công trình công ty có thâm niên, nhiều kinh nghiệm, làm; các công
trình khác, cũng dám nhận.


Lớp quản trị kinh doanh tổng hợp văn bằng 2

13/69


Chuyên đề tốt nghiệp

SVTH: Nguyễn Mạnh Tiệp

Mời năm gần đây Công ty lại càng tích cực mở rộng địa bàn hoạt động,
tham gia đấu thầu và thắng thầu nhiều công trình trong cả nớc. Đó là cảng
Khánh Hội (Sài Gòn), cảng Ba Ngòi, quân cảng Nha Trang (Khánh Hòa), cảng
Quy Nhơn (Bình Định), cảng Tiên Sa (Đà Nẵng), bến I cảng Cửa Việt (Quảng
Trị), bến cảng số 3 Cửa Lò (Nghệ An), cảng xi măng Nghi Sơn (Thanh Hóa),
Bến số I, bến số II cảng Hải Thịnh (Nam Định), bến số I Diêm Điền (Thái Bình).
bến 1 cảng Cái Lân (Hòn Gai) và hàng chục các cảng chuyên dùng khác. Ngoài
làm cảng, công ty còn làm đờng. Đã tham gia thi công quốc lộ 5, đã và đang
tham gia thi công các cầu và đờng trên tuyến quốc lộ I. Vừa xây dựng cảng vừa
chuyển sang làm cầu và làm đờng là hớng đi đúng để phát triển và tạo thêm công
ăn việc làm cho ngời lao động.
5.2.

tình hình thực hiện các chỉ tiêu chung

Bảng 2: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu (1999-2003)
Năm 1999

Năm 2000


Năm 2001

Đơn vị: 1000 VNĐ
Năm 2002 Năm 2003

1. Giá trị sản lợng

52.845.845

63.564.457

72.103.093

81.230.522 103.071.446

2.Doanh thu sau thuế

43.532.408

52.623.910

65.467.875

49.073.523

75.812.768

876.720

908.961


959.025

637.863

705.094

11.076.615

11.604.497

11.940.933

12.169.896

10.606.041

1.759.000

2.878.000

3.589.000

3.990.000

6. Tổng số lao động

822

818


814

+ Trực tiếp
+ Gián tiếp

657

657

639

784
615

746
581

165

161

175

169

165

590,000


627,780

804,000

824,472

983,000

Chỉ tiêu

3. Lợi nhuận SXKD
4. Nguồn vốn CSH
5. Nộp ngân sách

7.Thu nhập b.quân

Lớp quản trị kinh doanh tổng hợp văn bằng 2

14/69


Chuyên đề tốt nghiệp

SVTH: Nguyễn Mạnh Tiệp

Chơng II
Xây dựng hệ thống quản trị chất lợng theo bộ Tiêu chuẩn
ISO 9000: 2000 tại Công ty XD Công Vtrình thuỷ
i.
1.1.


Những nhân tố ảnh hởng tới việc xây dựng Hệ thống Quản
trị chất lợng (QTCL) tại công ty
Cơ cấu tổ chức

Hệ thống quản trị tại công ty xây dựng công trình thuỷ là hệ thống quản trị
kiểu trực tuyến - chức năng có đặc trng cơ bản là vừa duy trì hệ thống trực tuyến
vừa kết hợp với việc tổ chức các bộ phận chức năng.
Cách tổ chức này có u điểm lớn là gắn việc sử dụng chuyên gia ở các bộ
phận chức năng với hệ thống trực tuyến mà vẫn giữ đợc tính thống nhất quản trị
ở mức độ nhất định. Tuy nhiên, để đạt đợc điều đó đòi hỏi phải có sự phối hợp
nhất định giữa hệ thống trực tuyến và các bộ phận chức năng. Mặt khác, chi phí
kinh doanh cho hoạt động ra quyết định quản trị là lớn.
Cơ cấu tổ chức của Công ty có quá nhiều Xí nghiệp thành viên và phân bố
trên địa bàn khá rộng. Khi cơ cấu quá nhiều Xí nghiệp thành viên lại phân bố
trên địa bàn rộng sẽ dẫn đến khoảng cách giữa nơi ra quyết định với đối tợng
quản trị bị kéo dài, tốc độ ra quyết định chậm và có thể mang tính quan liêu.
Mặt khác, cơ cấu có Xí nghiệp thành viên luôn hàm chứa việc sử dụng nhiều
nhân viên và điều này vừa dẫn đến chi phí ra quyết định cao, lại vừa dẫn đến chất
lợng quyết định thấp do bị nhiễu thông tin. Các mô hình hiện đại đều hớng tới
việc giảm số lợng Xí nghiệp thành viên và đặc biệt thiết lập quan hệ trực tiếp
giữa lãnh đạo và nhân viên.
Tổ chức quá nhiều cuộc họp và trong các cuộc họp lại có quá nhiều ngời
tham dự. Trờng hợp này xảy ra do rất nhiều nguyên nhân nhng biểu hiện kết quả
chỉ là một tổ chức hoạt động kém hiệu quả.
Khoảng cách kiểm soát quá lớn. Trên phơng diện lý thuyết không kiểm tra
có nghĩa là không quản trị. Một tổ chức doang nghiệp chỉ có hiệu quả nếu thiết
kế sao cho mỗi nhà quản trị có đủ khả năng kiểm soát các quyết định mà họ ban
hành, nếu ngợc lại thì tổ chức doanh nhiệp kém hiệu quả.
Có nhiều mục tiêu quản trị không đạt đợc. Đây là biểu hiện trực tiếp nhất

của sự kém hiệu quả của tổ chức và tổ chức đợc xây dựng là để thực hiện các
mục tiêu mà biểu hiện ở đây là mục tiêu không đạt đợc trong khi vẫn phải chi
phí nuôi dỡng tổ chức đó.

Lớp quản trị kinh doanh tổng hợp văn bằng 2

15/69


Chuyên đề tốt nghiệp
1.2.

SVTH: Nguyễn Mạnh Tiệp

Trình độ đội ngũ lao động

1.2.1. Trình độ đội ngũ cán bộ quản lý

Số lợng cán bộ của Công ty khá đông nhng độ tuổi trên 45 chiếm tới 85%.
-

Công ty có 104 kỹ s. Trong đó:
o

Kỹ s công trình thuỷ 50 ngời

o

Kỹ s cầu đờng


o

Kỹ s dân dụng

o

Kỹ s máy

o

Kỹ s Kinh tế

05 ngời
03 ngời
16 ngời
30 ngời

-

Trung cấp kỹ thuật

-

Cử nhân

102 ngời

36 ngời

Cũng nh hầu hết các doanh nghiệp nhà nớc khác hoạt động trong lĩnh vực

xây dựng, các vị trí lãnh đạo chủ chốt của Công ty đều xuất phát từ môi trờng
kỹ thuật. Ban Giám đốc có trình độ chuyên môn rất cao và kiến thức thực tế rất
sâu sắc nhng năng lực tổ chức, trình độ quản lý thì rất không đồng đều, bộ máy
quản lý của Công ty và các Xí nghiệp đông, năng lực cán bộ còn yếu, nhiều chức
danh cha đáp ứng đợc nhu cầu quản lý và điều hành sản xuất. Việc này ảnh hởng
trực tiếp tới việc xây dựng Hệ thống quản trị chất lợng tại Công ty. Vì một điều
rằng, để đảm bảo cho mỗi chức danh quản trị kiểm soát đợc toàn bộ nhiệm vụ
của mình thì yêu cầu đầu tiên là phải tính toán kỹ khi phân công nhiệm vụ quản
trị cho từng chức danh. Các chức danh quản trị phải có trình độ quản lý thích hợp
với vị trí và nhiệm vụ của mình thì cơ cấu bộ máy quản trị mới có thể hoàn thành
tốt nhiệm vụ quản trị doanh nghiệp với chi phí kinh doanh thấp nhất.
Trong quản trị mọi hoạt động đều phải đợc kiểm soát, hay nói cách khác là
phải kiểm soát đợc mọi hoạt động của doanh nghiệp. Muốn vậy, ngời phụ trách
lĩnh vực công tác phải kiểm soát đợc mọi lĩnh vực mà mình phụ trách, thủ trởng
phải kiểm soát đợc hoạt động của mọi nhân viên dới quyền và cuối cùng, ngời đợc giao nhiệm vụ phải kiểm soát đợc mọi hoạt động liên quan đến nhiệm vụ đợc
giao.
Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế của Đảng đã nhấn mạnh: Phát triển
đội ngũ những nhà doanh nghiệp giỏi thuộc nhiều tầm cỡ, từ ngời chủ kinh tế hộ
gia đình đến ngời quản lý lớn, tạo môi trờng cho những ngời có khả năng kinh
doanh phát huy tài năng.

Lớp quản trị kinh doanh tổng hợp văn bằng 2

16/69


Chuyên đề tốt nghiệp

SVTH: Nguyễn Mạnh Tiệp


Việc đào tạo và đào tạo lại độ ngũ cán bộ quản lý, cán bộ lãnh đạo, cán bộ
khoa học kỹ thuật ở nớc ta nói chung và ở doanh nghiệp nói riêng đang trở thành
nhiệm vụ cấp thiết, có ý nghĩa chiến lợc. Đây là một vấn đề sống còn đối với các
doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng. Sự yếu kém trong quản lý đã kìm hãm sự
phát triển của các doanh nghiệp nhà nớc. Không có cán bộ lãnh đạo giỏi thì
không thể tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh tốt đợc. Không có cán bộ quản
lý giỏi thì không quản lý đợc vật t tiền vốn, tài sản của nhà nớc bị thất thoát, mặt
khác không phát huy đợc năng lực hiện có của doanh nghiệp.
Tập thể Ban Giám đốc Công ty nhận thức sâu sắc rằng: Công tác đào tạo
và đào tạo lại cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý là một công việc trớc mắt và lâu
dài nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp trong cơ chế
thị trờng đầy khắc nghiệt
1.2.2. Trình độ đội ngũ lao động trực tiếp

-

Công nhân kỹ thuật của Công ty là : 543 ngời
o

Công nhân kỹ thuật bậc 5/7 : 163 ngời

o

Còn lại là công nhân kỹ thuật bậc 3/7 và lao đông phổ thông

Xu thế phát triển kỹ thuật công nghệ hiện nay có ảnh hởng mang tính dây
chuyền: sự thay đổi của công nghệ này kéo theo sự thay đổi của công nghệ khác,
việc xuất hiện sản phẩm mới, vật liệu mới, ... Vì vậy, sự phát triển của các yếu tố
kỹ thuật có tác động mạnh mẽ tới doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thế giới hiện
nay, nhân tố kỹ thuật- công nghệ đóng vai trò cực kỳ quan trong đối với khả

năng cạnh tranh của mọi doanh nghiệp. Để trở thành doanh nghiệp lớn, phát
triển mạnh, điều tất yếu phải nắm bắt và làm chủ các kỹ thuật công nghệ cao.
Trên thực tế, Công ty xây dựng Công trình thuỷ cha có một đội ngũ công
nhân kỹ thuật đáp ứng với yêu cầu sản xuất. Lực lợng lao động của Công ty khá
đông nhng số lợng công nhân kỹ thuật có chất lợng cao có thể vận hành máy
móc thiết bị công nghệ tiên tiến thì lại không đủ về số lợng. Mặt khác, lực lợng
lao động có tay nghề cao của Công ty hầu hết đều đã cao tuổi, lực lợng này chỉ
có thể đáp ứng đợc các công việc trên địa bàn các tỉnh miền Bắc mà chủ yếu là
Hải Phòng và Quảng Ninh. Lực lợng lao động trẻ chỉ chiếm số lợng ít nhng lại
đảm nhận một giá trị sản lợng lớn hơn nhiều. Lực lợng này đảm nhận những
công trình ở xa nhng lại có tay nghề thấp, kinh nghiệm ít. Tất cả các nguyên
nhân này đã ảnh hởng tiêu cực đến việc áp dụng hệ thống quản trị chất lợng của
Công ty.
Vấn đề trớc mắt đặt ra cho Công ty là cần tiến hành đào tạo lại số cán bộ và
công nhân hiện có đảm bảo có đủ trình độ quản lý, sản xuất kinh doanh theo cơ

Lớp quản trị kinh doanh tổng hợp văn bằng 2

17/69


Chuyên đề tốt nghiệp

SVTH: Nguyễn Mạnh Tiệp

chế mới và phải đảm bảo vận hành tốt các dây chuyền công nghệ, thiết bị hiện
đại tiên tiến tự động hoá cao. Đồng thời xây dựng quy hoạch chiến lợc phát triển
nguồn nhân lực của Công ty. Có kế hoạch đào tạo cụ thể cho từng Xí nghiệp, tổ
đội trong từng thời kỳ sao cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh. Thực hiện quy trình thi tuyển để lựa chọn lực lợng lao động có đủ trình

độ chuyên môn, có phẩm chất chính trị tốt đủ khả năng đảm nhận nhiệm vụ đợc
giao.
Tiến hành khẩn trơng việc xây dựng bảng mô tả công việc, phân công công
việc, tiêu chuẩn chức danh, chức năng, nhiệm vụ cụ thể cho từng xí nghiệp tổ,
đội sản xuất để làm cơ sở cho việc trả lơng, ký kết hợp đồng lao động và tuyển
chọn công nhân viên. Điều này sẽ giúp cấp quản trị trong doanh nghiệp phát
huy đợc hiệu quả cao nhất. Kết quả là sẽ hình thành các cấp bộ phận quản trị cơ
sở có trình độ chuyên môn hoá nhất định.
1.3.

Cơ sở vật chất kỹ thuật

Cũng nh rất nhiều doanh nghiệp lúc bớc vào giai đoạn của nền kinh tế mới,
Công ty xây dựng công trình thủy gặp không ít khó khăn bỡ ngỡ. Một trong
những khó khăn đó là vốn, là thiết bị máy móc. Vốn tích lũy ban đầu quá mỏng.
Và thiết bị, qua nhiều năm xây dựng đã mòn hỏng, rệu rã và lạc hậu nên hiệu
suất và hiệu quả cha cao lại cồng kềnh, nặng nề khó di chuyển, không phù hợp
với đặc điểm của ngành là thi công ở những địa hình phức tạp.
Nhận thấy để có đủ sức cạnh tranh cần thiết phải đổi mới thiết bị công nghệ
và đầu t chiều sâu. Để đáp ứng theo yêu cầu chuyển đổi sản xuất trong những
năm gần đây Đảng ủy Công ly và Ban lãnh đạo đã đầu t mua mới một số thiết
bị với giá trị gần 22 tỷ đồng nh : khoan cọc nhồi, cần cẩu bánh xích. búa rung,
trạm trộn hê lông tơi. bơm bê tông, hệ phao nổi giá búa GB54, quả búa thủy lực
l2T, máy phát điện v.v... Tuy nhiên hiện tại tỉ lệ lao động thủ công trong quá
trình thi công của Công ty còn cao. Điều này gây khó khăn rất nhiều trong việc
xây dựng Hệ thống quản trị chất lợng của Công ty bởi vì việc phân chia các cấp
quản trị và xây dựng các chỉ dẫn công việc cho tất cả các bộ phận sao cho hợp lý,
kết hợp hài hoà giữa các khâu có nhiều lao động thủ công và các khâu áp dụng
công nghệ tiên tiến là rất khó. Mặt khác, để khai thác hiệu quả các thiết bị cũ
trong khi cha có điều kiện cải tiến công nghệ đòi hỏi phải làm tốt công tác sửa

chữa trang thiết bị thì năng lực hoạt động của công ty mới đợc nâng lên, đáp ứng
ngày càng tốt hơn trớc những yêu cầu mới đòi hỏi trong tình hình hiện nay.
Công ty Công trình thuỷ có diện tích đất gần 80.000m2 có bề mặt tiếp xúc
với sông Cửa Cấm gần 200m dài, Công ty rất có lợi thế về quỹ đất. Điều này là
một thuận lợi cho Công ty trong việc hoạch định chiến lợc và đa dạng hoá ngành

Lớp quản trị kinh doanh tổng hợp văn bằng 2

18/69


Chuyên đề tốt nghiệp

SVTH: Nguyễn Mạnh Tiệp

nghề, sản phẩm. Bằng quỹ đất hiện có, nếu Công ty mở rộng đợc sang lĩnh vực
kinh doanh dịch vụ thì sẽ góp phần hạn chế tối thiểu những rủi ro của cơ chế thị
trờng về sản phẩm chuyên ngành. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện tại do khó
khăn về nguồn vốn, các cơ chế chính sách còn chồng chéo việc mở rộng và đa
dạng hoá ngành nghề, sản phẩm cha thực hiện đợc thì việc xây dựng một Hệ
thống quản lý chất lợng sao cho phát huy đợc tối đa hiệu quả của diên tích đất sở
hữu là một vấn đề không đơn giản.
1.4.

Những đặc điểm về sản phẩm thị tr ờng

Sản phẩm xây dựng Công trình thuỷ là một dạng sản phẩm đặc thù. Địa chỉ
tiêu thụ và giá trị (giá bán) đã đợc xác định từ khâu đấu thầu, xét chọn nhà thầu.
Vấn đề còn lại là làm cho sản phẩm đáp ứng đợc yêu cầu về chất lợng, kỹ mỹ
thuật và thời hạn mà ngời mua (Chủ đầu t) đa ra.

Nh vậy, chiến lợc sản phẩm, thị trờng chủ yếu là nhằm mục đích chiếm đợc
tối đa các hợp đồng xây dựng công trình bằng giá cả chào thầu hấp dẫn, hợp lý
bằng uy tín chất lợng sản phẩm. Muốn vậy cần xây dựng một đội ngũ nhân viên
có trình độ nắm bắt và sử lý thông tin nhanh chóng, chính xác, có kỹ năng thiết
lập hồ sơ thầu đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của chủ đầu t, đồng thời đảm bảo đợc lợi ích của doanh nghiệp. Cần có chế độ đãi ngộ thoả đáng có các đòn bẩy
kinh tế để động viên khuyến khích đội ngũ làm công tác thị trờng.
Thị trờng truyền thống của Công ty là các công trình thuỷ trong nớc, sau đó
là các Bộ, ngành và các địa phơng. Với 45 năm hoạt động trong ngành xây dựng
công trình thủy công ty đã xây dựng đợc cho mình một ảnh hởng trong lĩnh vực
xây dựng công trình thuỷ nh một đơn vị chuyên ngành có uy tín cao, mặc dù số
lợng nhà thầu rất lớn. Tuy vậy, trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt hiện nay, nếu
quá hài lòng với uy tín, truyền thống của mình mà không có giải pháp hữu hiệu
về thị trờng thì thị phần sẽ ngày càng bị thu hẹp. Cần thiết phải mở rộng địa bàn
xây dựng sang các thị trờng của các ngành, các Bộ và các địa phơng các cơ sở
liên doanh, các khu chế xuất, khu công nghiệp.
Đặc điểm về sản phẩm và thị trờng tạo rất nhiều điều kiện thuận lợi cho việc
phân chia nhiệm vụ quản trị và chức năng của các cấp quản trị trong doanh
nghiệp. Nhu cầu về chất lợng sản phẩm không những phụ thuộc vào khách hàng
mà còn đợc quy định rất chặt chẽ bởi các quy định của luật pháp. Xây dựng Hệ
thống quản lý chất lợng phù hợp với điều kiện của Công ty, với yêu cầu của
khách hàng và tuân thủ tuyệt đối các yêu cầu và quản lý chất lợng của luật pháp
đòi hỏi phải có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận chức năng trong công
ty và đơn vị t vấn bên ngoài.

Lớp quản trị kinh doanh tổng hợp văn bằng 2

19/69


Chuyên đề tốt nghiệp

1.5.

SVTH: Nguyễn Mạnh Tiệp

Các nhân tố bên ngoài

Các doanh nghiệp tồn tại trong thị trờng cạnh tranh đều có vị trí nhất định
của nó. Vì thế nếu một doanh nghiệp tham gia thị trờng mà không có khả năng
cạnh tranh hay khả năng cạnh tranh yếu thì sẽ không thể tồn tại đợc. Việc duy trì
và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là một quá trình lâu dài trong
suốt thời gian tồn tại của doanh nghiệp. Đảm bảo chất lợng là toàn bộ các hoạt
động có kế hoạch và hệ thống đợc tiến hành trong hệ thống chất lợng và đợc
chứng minh rằng khách hàng sẽ thoả mãn các yêu cầu chất lợng là điều kiện tiên
quyết để tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, là cơ sở đảm bảo khả năng
duy trì lâu dài sức cạnh tranh của doanh nghiệp, là nền tảng vững chắc cho việc
đạt đợc mục tiêu kinh doanh (lợi nhuận, thị phần...).
Trong điều kiện hiện nay, các doanh nghiệp đang trở lên lớn hơn về quy mô
và phạm vi hoạt động, các doanh nghiệp ngày càng phải đơng đầu với môi trờng
cạnh tranh gay gắt vì sự tồn tại của chính mình. Có rất nhiều yếu tố tác động đến
việc xây dựng hệ thống chất lợng của Công ty. Nhân tố bên ngoài đầu tiên ảnh hởng đến việc xây dựng hệ thống quản trị chất lợng của Công ty là :


Quản lý vĩ mô của nhà nớc.

Cộng đồng doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp hoạt động trong
lĩnh vực xây dựng nói riêng, trong đó có Công ty xây dựng Công trình thủy, rất
vui mừng nhận thấy qua năm năm triển khai thực hiện Luật doanh nghiệp đã thu
đợc những kết quả đáng khích lệ. Sự tăng trởng của nền kinh tế phần nào cho
chúng ta thấy sự chuyển biến theo hớng ngày càng tích cực hơn trong quản lý vĩ
mô của Chính phủ, các cơ quan của Chính phủ đã tạo nhiều điều kiện hỗ trợ

doanh nghiệp phát triển trong thời gian vừa qua. Tuy nhiên hệ thống pháp luật,
chính sách khác có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp lại cha đợc hoàn
thiện nhất quán theo tinh thần Luật Doanh nghiệp. Môi trờng kinh doanh cha
thật sự bình đẳng và thông thoáng cho các doanh nghiệp hoạt động. Điều này đã
phần nào cản trở các doanh nghiệp nói chung và Công ty xây dựng Công trình
thuỷ nói riêng tiếp cận với các hệ thống chất lợng và thực hiện hệ thống chất lợng trong quản lý doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp hiện tại, thế và lực
của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp khác là biểu hiện trực tiếp sức mạnh
của doanh nghiệp trong ngành. Do đó, để có một vị trí vững chắc, mọi doanh
nghiệp luôn tìm cách vơn lên và tìm mọi biện pháp để vợt lên đối thủ cạnh tranh
trực tiếp của mình. Chính vì thế mà cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện
có mặt trong ngành luôn diễn ra gay gắt và xu hớng ngày càng tăng. Trong tình
thế đó, tất cả các doanh nghiệp đều tỏ ra quan tâm hơn đến quản lý chất lợng.
Nhng nếu môi trờng kinh doanh thiếu bình đẳng rất dễ làm các doanh nghiệp chỉ

Lớp quản trị kinh doanh tổng hợp văn bằng 2

20/69


Chuyên đề tốt nghiệp

SVTH: Nguyễn Mạnh Tiệp

xem xét đến chất lợng sản phẩm cụ thể chứ không căn cứ vào cả một quá trình.
Việc xây dựng một Hệ thống quản trị chất lợng hiệu quả đem lại sự đảm bảo
chất lợng phù hợp cầu của khách hàng góp phần tăng doanh thu, tăng khả năng
cạnh tranh nhờ thu hút đợc nhiều khách hàng và giảm chi phí kinh doanh do sản
phẩm kém chất lợng gây ra không trở thành yêu cầu cần thiết đòi hỏi các chuyên
gia xây dựng Hệ thống quản trị chất lợng quan tâm nghiên cứu.
Một vấn đề khác đặt ra là Luật Doanh nghiệp đang có nguy cơ bị vô hiệu

hoá từng phần vì các văn bản đợc một số Bộ, ngành ban hành. Những văn bản
trái với Luật Doanh nghiệp đã và đang xuất hiện ngày càng nhiều dẫn đến nguy
cơ đóng dần Luật Doanh nghiệp lại, trong khi còn bao nhiêu việc khác cha đợc
làm rõ. Các văn bản, quyết định, điều kiện kinh doanh ngặt nghèo, các thủ tục
phiền nhiễu đã làm nản lòng các doanh nghiệp và các nhà đầu t chân chính gây
cản trở lớn tới việc tập trung xây một Hệ thống quản trị chất lợng hiệu quả, thay
vào đó các doanh nghiệp tập trung phát triển các mối quan hệ không lành mạnh
nhằm giành giật việc làm, mở rộng thị trờng.


Các đối thủ cạnh tranh.

Trong nền kinh tế thị trờng với sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp,
khách hàng đợc đặt ở vị trí thợng đế. Doanh nghiệp luôn tìm cách tiêu thụ sản
phẩm nhanh, phục vụ khách hàng tốt nhất. Yêu cầu của khách hàng đối với nhà
sản xuất ngày càng cao và khắt khe hơn: chất lợng sản phẩm luôn phải tốt, giá cả
vừa phải, phong cách phục vụ khách hàng nhiệt tình, tiện lợi cho khách hàng
trong việc tìm kiếm, mua, bán sản phẩm. Nếu không chiếm đợc khách hàng
doanh nghiệp sẽ bị giảm lợi nhuận. Vì vậy câu hỏi đặt ra là : Doanh nghiệp cần
phải làm gì để giải quyết xu hớng bất lợi này và biến nó thành cơ hội cho doanh
nghiệp phát triển ?
Hầu hết các doanh nghiệp hiện nay đều có nhu cầu trong việc triển khai
một hệ thống quản lý chất lợng nhất định. Thực tế cũng cho thấy rất nhiều các
doanh nghiệp đang tiến hành áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn
quốc tế ISO9000, trong đó có cả các đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Công ty xây
dựng Công trình thuỷ. Việc này gây áp lực với doanh nghiệp, buộc doanh nghiệp
phải áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO9000. Đó là
cha kể tới ISO là hệ thống quản lý tốt, có khả năng giám sát mọi giai đoạn trong
quá trình bao gồm các lợi ích căn bản, chất lợng ổn định, thời gian phân phối đợc
đảm bảo, kiểm soát tồn kho tốt hơn, xác định đợc lỗi nhanh hơn, tiết kiệm thời

gian và tiền bạc. Đồng thời, hệ thống này cũng giúp nâng cao ý thức của nhân
viên, họ trở lên có trách nhiệm và kỷ luật cao hơn, chất lợng sản phẩm tốt hơn.
Nói cách khác, ISO ràng buộc công nhân với trách nhiệm của họ. Thái độ của

Lớp quản trị kinh doanh tổng hợp văn bằng 2

21/69


Chuyên đề tốt nghiệp

SVTH: Nguyễn Mạnh Tiệp

công nhân đợc nâng cao và do đó chất lợng sản phẩm đợc cải thiện. ISO mang
lại lợi ích thực sự và có thể nhìn đợc trong nội bộ và củng cố nhãn hiệu với thị trờng bên ngoài.


Quá trình hội nhập.

Chủ trơng của Nhà nớc ta là hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới.
Trong 5 năm tới, việc hội nhập kinh tế của Việt Nam với khu vực và thế giới là
xu thế không thể đảo ngợc. Việt Nam đã tham gia AFTA, đồng nghĩa với việc
xoá bỏ dần hàng rào thuế quan và phi thuế quan. Có nghĩa là xóa bỏ sự bảo hộ
của Nhà nớc đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh trong nớc, buộc các doanh
nghiệp phải tham gia thực sự vào cuộc cạnh tranh khắc nghiệt trên thị trờng khu
vực. Qua cuộc cạnh tranh này, có những cơ sở sẽ vợt qua đợc khó khăn, đủ sức
để cạnh tranh và sẽ phát triển đi lên; ngợc lại một số doanh nghiệp không vơn
lên đợc, không đủ sức cạnh tranh, sẽ bị phá sản.
Sức ép đối với doanh nghiệp trong ngành sẽ ngày một tăng lên. Khả năng
cạnh tranh tốt của doanh nghiệp chính là rào cản hữu hiệu nhất để ngăn chặn các

bất lợi gây ra cho doanh nghiệp. Tất cả các điều này phải đợc tính toán đến
trong quá trình xây dựng Hệ thống quản trị chất lợng tại Công ty bởi vì Công ty
muốn tồn tại và phát triển không còn cách nào khác là phải năng động không đợc bằng lòng với những gì đã đạt đợc, tức là phải không ngừng nâng cao khả
năng cạnh tranh của mình.
b. Thực trạng xây dựng Hệ Thống QTCL theo tiêu chuẩn
ISO 9001: 2000 tại Công ty xd Công trình thuỷ
2.1.

Thống nhất ý chí

Xây dựng sơ đồ áp dụng HTQTCL theo bộ tiêu chuẩn ISO9000:2000.

Để đạt đợc lợi thế cạnh tranh là cả một quá trình phấn đấu lâu dài của doanh
Lựa chọn
chuẩn của doanh nghiệpBổcó
nhiệm
nghiệp nhng lợi thế
cạnhtiêutranh
thểNQT
bị cao
mấtcấpbởi các đối thủ
cạnh tranh. Lợi thế cạnh tranh chỉ có thể đạt đợc khi doanh nghiệp luôn luôn
phải tìm biện
pháp nâng cao khả
tranh
Xây dựng
Đào năng cạnh Xây
dựngcủa mình so với
Tổ đối
chức thủ cạnh

tranh,chính
luônsách
luôn
trớc đối thủtạocủa mình trong
việc
sản xuất có
chấtđi
lượng
nhóm chất
lượng
mọihiệu
người quả,
tham dựchất lợng sản phẩm tốt, sự sáng tạo trong sản xuất kinh doanh và phơng thức đáp ứng
nhu cầuXácngời
tiêu dùng. Đảng uỷ và Ban lãnh đạo công ty đã thống nhất phải
định
VănBộ
bản tiêu
hoá chuẩn ISO 9000:2000
quản trị
định
hớng chất lợng theo
Trách
nhiệm
Thông qua sự t vấn của Công ty Đức Anh sau khi nghiên cứu đã thống nhất
xây dựng sơ đồ áp dụng Hệ thống quản trị chất lợng theo bộ tiêu chuẩn ISO
Sổ tay
Thủ tục
9000: 2000 trong doanh
nghiệp

nh
sau.
chất lượng
quy trình
Sơ đồ áp dụng ISO 9000 trong doanh nghiệp
Huấn luyện
Thực hiện

Thiết lập
hệ thống chất lượng

Lớp quản trị kinh doanh tổng hợp văn bằng 2
Đánh giá và
xem xét

Đăng ký xin
chứng nhận

22/69


Chuyên đề tốt nghiệp

2.2.

SVTH: Nguyễn Mạnh Tiệp

Giai đoạn chuẩn bị .

Trong gia đoạn chuẩn bị cần thực hiện theo các bớc sau:

-

Lập ban chỉ đạo ISO

-

Bổ nhiệm đại diện lãnh đạo (QMR)

-

Khảo sát đánh giá thực trạng

-

Đào tạo nhận thức về ISO 9000

-

Đào tạo viết văn bản hệ thống chất lợng

2.2.1. Lập ban chỉ đạo ISO.

Ban Giám đốc Công ty Công trình thuỷ thống nhất ý kiến và chỉ đạo thành
lập ban chỉ đạo ISO của Công ty. Trên danh sách các đơn vị thực hiện dịch vụ hớng dẫn xây dựng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO9000 tiến hành
lựa chọn đơn vị t vấn. Qua lựa chọn Công ty đã ký hợp đồng dịch vụ hớng dẫn
xây dựng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO9000 số HD.0087/DA
vào ngày 30 tháng 10 năm 2002 với Công ty Đức Anh. Theo nội dung hợp đồng:

Lớp quản trị kinh doanh tổng hợp văn bằng 2


23/69


Chuyên đề tốt nghiệp

SVTH: Nguyễn Mạnh Tiệp

Bên Công ty Đức Anh có trách nhiệm bảo cung cấp cho bên Công ty xây
dựng công trình thuỷ dịch vụ hớng dẫn xây dựng hệ thống quản lý chất lợng theo
tiêu chuẩn ISO 9001:2000.
1.

Phạm vi xây dựng Hệ thống quản trị chất lợng: Xây dựng các công trình
thuỷ và cầu đờng bộ.

2.

Cơ sở áp dụng : Toàn bộ các phòng ban chức năng của Công ty cùng 05 đơn
vị thi công điển hình ( Xí nghiệp thi công cơ giới, Xí nghiệp sửa chữa cơ khí
thuỷ bộ, Xí nghiệp công trình thuỷ 4, Xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật t,
Xí nghiệp kiến trúc. Với số nhân sự tham gia hệ thống khoảng 500 ngời.

3.

Thời gian xây dựng hệ thống quản lý chất lợng: là 10 tháng (bắt đầu ngay
sau khi ký hợp đồng).



Trách nhiệm của bên Công ty Đức Anh.


- Bên Công ty Đức Anh có trách nhiệm tiến hành công tác hớng dẫn xây dựng
hệ thống quản lý chất lợng để bên Công ty xây dựng Công trình thuỷ đạt đợc
chứng nhận ISO 9001 :2000. Công việc cụ thể bao gồm. Đào tạo nhận thức
chung cho cán bộ chủ chốt của Công ty xây dựng Công trình thuỷ về chất lợng,
quản lý chất lợng, hệ thống chất lợng ISO 9001 :2000.
- Nghiên cứu quá trình thi công, sản xuất kinh doanh của Công ty và xác định
các văn bản cần có. Đào tạo viết văn bản của hệ thống chất lợng cho Ban soạn
thảo của công ty
- Soát xét các văn bản của Công ty để chúng phù hợp với tiêu chuẩn và phù
hợp với mô hình quản lý của công ty.
-

Hớng dẫn tổ chức thực hiện kiểm soát và hiệu chỉnh hệ thống chất lợng

-

Đào tạo các chuyên giá đánh giá nội bộ.

- Hớng dẫn tổ chức đánh giá nội bộ, khắc phục phòng ngừa các vấn đề phát
hiện ra trong đánh giá nội bộ ...
- T vấn cho bên Công ty Công trình thuỷ lựa chọn tổ chức chứng nhận và hớng dẫn làm các thủ tục để nộp đơn xin đánh giá chứng nhận.
- Hớng dẫn khắc phục các điểm không phù hợp phát hiện trong đánh giá
chính thức.
- Các chuyên gia của bên Công ty Đức Anh sẽ làm việc với bên Công ty xây
dựng Công trình thuỷ cho đến khi nhận đợc chứng nhận.
Mọi thông tin thuộc diện bảo mật của bên Công ty xây dựng Công trình
thuỷ đợc bên Công ty Đức Anh giữ bí mật. Trong trờng hợp bên Công ty Đức

Lớp quản trị kinh doanh tổng hợp văn bằng 2


24/69


×