KỸ NĂNG ĐỌC SÁCH VÀ TÀI LIỆU TRONG HOẠT ĐỘNG
TỰ HỌC CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
Đỗ Thị Thanh Hà*
1. Các mơn lý luận chính trị có vai trò to lớn trong q trình
rèn luyện lập trường tư tưởng chính trị cho sinh viên các trường Cao
Đẳng và Đại học. Do vậy từ những năm đầu sinh viên đã bắt đầu
tiếp cận những kiến thức cơ bản nhất của những mơn học này.
Trường Đại học An Giang từ khi thành lập đến nay vẫn ln quan
tâm đến việc nâng cao chất lượng dạy học các mơn lý luận chính trị
nói riêng và các mơn học khác trong tồn trường nói chung. Khi
trường chuyển từ hình thức đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo
học chế tín chỉ, đặt ra u cầu phải nâng cao chất lượng dạy và học
theo hướng lấy người học làm trung tâm, phát huy năng lực tự học,
tự nghiên cứu của sinh viên. Với những u cầu về việc nâng cao
chất lượng giờ dạy và học, bên cạnh sự nỗ lực từ phía nhà trường và
giảng viên thì đòi hỏi sinh viên cũng cần thay đổi nhận thức và hành
động để đạt được hiệu quả cao trong q trình học tập.
Một thực tế cần nhận thấy, bộ phận khơng nhỏ sinh viên khơng
thật sự thích học các mơn lý luận chính trị dẫn đến hoạt động tự học
*
Thạc sĩ, Trường ĐH An Giang
204
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
của sinh viên về các mơn này còn khá khiêm thốn, kỹ năng đọc sách
để tìm tư liệu, tích lũy kiến thức cho bản thân vẫn chưa đáp ứng
được u cầu đặt ra.
Để hoạt động tự học đạt được hiệu quả, sinh viên phải rèn
luyện cho mình kỹ năng, phương pháp phù hợp và đúng đắn. Có
nhiều kỹ năng trong hoạt động tự học, ở bài viết này, tác giả chỉ đề
cập đến kỹ năng đọc sách và tài liệu các mơn khoa học Mác – Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm phát huy tính năng động và tư duy
sáng tạo của sinh viên.
2. Tự học là hình thức hoạt động nhận thức của người học
nhằm chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo; giúp người
học tìm ra tri thức mới, cách thức hành động mới bằng chính nỗ lực
của bản thân. Trong q trình tự học, người học có thể tự mình
khám phá, tìm tòi tri thức nhằm đáp ứng nhu cầu hiểu biết, bổ sung
và mở rộng tri thức ngồi chương trình được dạy ở nhà trường. Đối
với sinh viên ở bậc đại học, hoạt động tự học về bản chất là hoạt
động nhận thức độc lập và có nhiều hình thức cũng như phạm vi
rộng lớn như: tự học trên lớp với sự hướng dẫn trực tiếp của giảng
viên; tự học ngồi lớp với sự hướng dẫn gián tiếp của giảng viên
hoặc tự học một cách hồn tồn độc lập.
Bất kỳ cơng việc tự học nào cũng liên quan đến việc đọc sách,
tài liệu khoa học; đọc sách được coi là cơng việc chủ yếu, là nhiệm
vụ tất yếu đối với mỗi sinh viên đại học. Tuy nhiên, cần hiểu rõ thực
chất của cơng việc này khơng phải đọc bao nhiêu cuốn sách mà phải
đọc và nghiên cứu như thế nào, tức phải suy nghĩ và nghiền ngẫm,
tiếp thu được tất cả những gì được đọc.
Trong hoạt động tự học các mơn lý luận chính trị, đọc sách và
tài liệu có ý nghĩa quan trọng nhằm nâng cao nhận thức, giáo dục và
phát triển tồn diện cho sinh viên: giúp hiểu sâu và củng cố kiến
thức đã học; giúp rèn luyện cho sinh viên thái độ đúng đắn trong
học tập và nghiên cứu; đọc sách thường xun giúp hình thành
những kỹ xảo và làm cho năng lực tự học của bản thân ngày càng
hồn thiện. Trong q trình đọc sách, sinh viên hồn thiện, khắc
sâu, mở rơng tri thức, rèn luyện khả năng phân tích, tổng hợp, hồn
thiện kỹ năng đọc, cách trình bày và diễn đạt. Đây là một trong
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015
205
những cách học khơng chỉ phục vụ trực tiếp q trình học tập cho
sinh viên mà còn giúp các em có thói quen nghiên cứu và học tập
trong thời gian dài.
Nhận thức rõ vai trò của kỹ năng đọc sách và tài liệu trong q
trình học tập các mơn lý luận chính trị nhưng về thực tế sinh viên
vẫn còn khá lúng túng về cách đọc sách sao cho phù hợp và đạt
được hiệu quả cao. Sau đây là một số u cầu của kỹ năng này
nhằm giúp việc nghiên cứu sách và tài liệu của sinh viên đạt được
mục tiêu đề ra:
Thứ nhất, phải chọn sách hợp lý
Đây là u cầu đầu tiên trong kỹ năng đọc sách bởi nếu chọn
sách khơng hợp lý hoặc sai u cầu mơn học thì cơng việc nghiên
cứu tư liệu của sinh viên sẽ khơng đảm bảo được kiến thức cũng
như mục tiêu cần đạt được trong q trình học tập. Trong giảng dạy
các mơn khoa học Mác – Lênni và Tư tưởng Hồ Chí Minh, các
giảng viên đều giới thiệu những cuốn sách cũng như tài liệu có liên
quan đến nội dụng học phần. Bản thân sinh viên đơi khi khơng thể
đọc hết tất cả, do đó, sinh viên nên tìm đọc những cuốn sách phù
hợp với kiến thức được truyền thụ. Một điều quan trọng nhằm đảm
bảo cho việc chọn sách phù hợp là sinh viên nên xác định mục đích
đọc sách để tìm đúng sách, đúng chỗ nhằm đạt được u cầu. Sinh
viên trước khi tìm kiếm sách nên đặt cho mình câu hỏi: “đọc cái gì”,
“đọc để làm gì?” để từ đó định hướng được việc khai thác kiến thức
cũng những tìm được những cuốn sách hay tài liệu phù hợp phục vụ
cho cơng việc tự học nâng cao kiến thức.
Để có thể nhanh chóng lựa chọn được sách, tài liệu phù hợp,
sinh viên có thể tham khảo ý kiến của những anh, chị sinh viên khóa
trước, hỏi trực tiếp giảng viên, tìm kiếm trên mạng hay hệ thống
máy tính của thư viện.
Thứ hai, nắm vững các cách đọc sách khác nhau.
Mỗi một loại sách, tài liệu có cách đọc khác nhau, do đó sinh
viên cần nắm được cách đọc sách để có thể khai thác tốt các thơng
tin trong sách hay tài liệu.
206
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
Những tài liệu tham khảo các mơn lý luận chính trị được viết
với nhiều hình thức khác nhau đồng nghĩa với việc nội dung đề cập
cũng theo những hướng riêng biệt. Đơi khi cùng nghiên cứu một
mảng đề tài nhưng với nhiều tác giả khác nhau thì nội dung cũng sẽ
có sự khác biệt. Chính điều đó đòi hỏi sinh viên cần biết cách đọc
sao cho bản thân cảm thụ và hiểu rõ vấn đề trong từng loại sách, tài
liệu khác nhau.
Để đạt hiệu quả, sinh viên có thể đọc theo cách sau:
- Đọc lướt qua một lần nhằm hiểu khái qt nội dung sách hay
tài liệu như đọc trang đầu, xem mục lục, xem phần kết luận.
- Đọc trọn cuốn sách hay tài liệu, trong q trình này sinh viên
có thể nhận xét, đánh giá nội dung chi tiết, văn phong, kết cấu và tự
mình rút ra những điều bổ ích cho việc học tập của bản thân.
- Đọc theo hướng có trọng điểm, nghiền ngẫm kỹ những luận
điểm quan trọng, những phần có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
hoặc vận dụng những gì được đọc vào giải quyết những vấn đề được
đặt ra trong cuộc sống. Ví dụ: mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh có
nhiều vấn đề có thể vận dụng, liên hệ đối với bản thân sinh viên
nhằm tạo cho mình bản lĩnh chính trị vững vàng như: nội dung về
con đường q độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, về thể hiện
quyền làm chủ và là chủ trong xây dựng Nhà nước trong sạch và
vững mạnh, về vai trò lãnh đạo của Đảng trong giai đoạn Đảng
cầm quyền…., hay để tu dưỡng, rèn luyện nhân cách như: học tập
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; giữ gìn, tiếp thu nhằm xây
dựng nền văn hóa mới ở Việt Nam trong giai đoạn hội nhập hiện
nay…
- Mặt khác sinh viên cần phải chú ý đến tốc độ đọc, tức phải
học cách đọc nhanh, đọc bằng mắt khơng đọc thành tiếng, vừa đọc
vừa ghi nhớ, tóm tắt nhanh những nội dung đã đọc.
Thứ ba, tích cực tư duy và ghi chép một cách khoa học khi
đọc sách.
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015
207
Tư duy khi đọc sách là một phần rất quan trọng giúp sinh viên
có thể hình dung ý tưởng, đối chiếu, so sánh các ý tưởng đó, từ đó
phát hiện ra nội dung của cuốn sách; rút ra kết luận đánh giá đúng
đắn về những vấn đề được nêu ra trong sách. Bên cạnh đó, sinh viên
nên ghi lại những nội dung được cho là quan trọng, có ý nghĩa trong
việc giải quyết mục đích học tập hay nhu cầu cá nhân. Đọc và ghi
chép ln đi liền với nhau, tác động bổ sung cho nhau trong q
trình tự học và hiệu quả của việc đọc sách đươc thể hiện ở kết quả
ghi chép khi đọc.
Chẳng hạn, muốn tìm hiểu sự sáng tạo của Hồ Chí Minh về
con đường cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam trong tài liệu
tham khảo “Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt
Nam” của Đại tướng Võ Ngun Giáp, sinh viên phải thật sự tư
duy, nghiền ngẫm kỹ nội dung có liên quan trong tài liệu để tìm ra
được những luận điểm thể hiện sự sáng tạo được thể hiện ra sao
như: sáng tạo về con đường cách mạng giải phóng dân tộc, về chủ
nghĩa xã hội và thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, về
xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước mới... Sinh viên cần ghi nhận
lại các vấn đề, tổng kết và rút ra nội dung cuối cùng cho câu trả lời.
Trong q trình tư duy và ghi chép như vậy sẽ giúp sinh viên nắm
vững kiến thức hơn, khơng chỉ tìm ra câu trả lời mà còn hiểu thêm
về những nội dung khác trong tài liệu, củng cố kiến thức và vận
dụng phù hợp trong q trình học tập mơn học này.
Khi ghi chép một đoạn tài liệu, sinh viên có thể trích hẳn một
đoạn hoặc tóm tắt một phần tùy vào mục đích sử dụng của mình
nhưng cần thiết giữ đúng ngun văn của tài liệu, đúng ý của tác
giả. Cần ghi lại địa chỉ trích dẫn để tiện cho việc tìm kiếm sau này
nếu cần thiết.
Ví dụ: khi đọc tài liệu nhằm vận dụng cho những kiến thức của
mơn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản, sinh viên khi tham
khảo các quan điểm cần có trích dẫn cụ thể, phải tìm hiểu rõ các
quan điểm đó của tác giả nào, trong tác phẩm, văn kiện nào, năm
xuất bản và được trích trong trang số bao nhiêu… đồng thời cần tư
duy tích cực để có thể đưa ra những đánh giá, nhận xét của riêng
mình về vấn đề cần trao đổi.
208
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
Có thể thấy, tư duy giúp sinh viên nắm được những nội dung,
luận điểm quan trọng trong sách hay tài liệu để có cách ghi chép
phù hợp nhất với sự nghiền ngẫm của mình. Ghi chép lại là cách
sinh viên nhìn lại tư duy của bản thân, xem hiểu vấn đề đến đâu,
tiếp thu những điều mới như thế nào từ sách. Đây là hai q trình rất
quan trọng, nhằm tạo điều kiện cho sinh viên nâng cao năng lực tư
duy và khả năng ghi chép, tạo thói quen tốt trong q trình đọc sách
và hiệu quả trong hoạt động tự học.
Đối với sinh viên khơng chun ngành giáo dục chính trị, việc
đọc sách ghi chép đơi khi nhằm phục vụ cho hoạt động tự học hay
để đảm bảo kiến thức cho các buổi xemina, các bài thảo luận nhóm
thì với sinh viên chun ngành giáo dục chính trị, việc ghi chép lại
khi đọc sách lại càng có vai trò to lớn trong việc cung cấp những
kiến thức để phục vụ cho những u cầu của các mơn học cũng như
cho cơng việc sau khi tốt nghiệp. Các mơn chun ngành trong đào
tạo sinh viên ngành giáo dục chính trị ln có sự gắn kết với nhau,
để học tốt mơn sau cần nắm vững kiến thức của mơn học trước. Do
đó, việc tích lũy tri thức chun ngành bằng cách ghi chép nội dung
bài đọc càng có ý nghĩa quan trọng để đáp ứng mục tiêu mơn học.
3. Đọc sách là một trong những kỹ năng đòi hỏi sự nỗ lực cao
để có thể chiếm lĩnh tri thức. Ở bậc đại học, đọc sách và tài liệu
khơng chỉ giúp sinh viên đáp ứng được u cầu của mơn học mà
còn giúp họ nâng cao vốn tri thức của bản thân. Tuy nhiên, để nâng
cao khả năng tư duy, năng lực sáng tạo, sinh viên cần đọc thêm
nhiều tài liệu khác có liên quan. Hãy nhớ rằng q trình học tập
ln là một q trình khó khăn để chiếm lĩnh được tri thức và khắc
sâu tri thức đã học, học tập khơng chỉ học ở ghế nhà trường mà còn
học ngồi xã hội cùng với sự tự giáo dục của bản thân. Do đó, hãy
chọn cho mình những cuốn sách, tài liệu phù hợp với chun mơn
cũng như mục đích của cuộc sống để giúp bản thân ngày càng hồn
thiện với những lượng kiến thức ngày càng đa dạng hơn. Nguồn tri
thức trong xã hội là vơ tận, sách là tài sản q, do đó hãy chọn cho
mình cách đọc sách bổ ích, hiệu quả để rèn luyện bản thân cũng như
trình độ nhận thức của mình. Cố gắng để bản thân trở thành người
biết chọn và biết đọc sách – tài sản quan trọng cho hành trang phát
triển nhân cách mỗi cá nhân.
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015
209
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Trường Đại học Cần Thơ (2001): Kỷ yếu hội thảo khoa học và cải
tiến phương pháp dạy học.
2.
Trường Đại học Sài Gòn (2012): Kỷ yếu hội thảo khoa học tồn
quốc: Đổi mới kiểm tra, đánh giá đáp ứng u cầu nâng cao chất lượng
đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Tp. Hồ Chí Minh.
210
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO