Hàm số
FB: />
I. TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ
Chuyên đề: Hàm số
A. Tóm tắt lí thuyết
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1) Định lý 1: Cho hàm số y f (x) có đạo hàm trên K.
a) Nếu hàm số f (x) đồng biến trên K thì f '(x) 0 với mọi x K
b) Nếu hàm số f (x) nghịch biến trên K thì f '(x) 0 với mọi x K
[ f(x) đồng biến trên K]
[ f '(x) 0 với mọi x K ]
[ f(x) nghịch biến trên K]
[ f '(x) 0 với mọi x K ]
[ f '(x) 0 với mọi x K ] [ f(x) không đổi trên K]
2) Định lý 2: Cho hàm số y f (x) có đạo hàm trên K.
a) Nếu f ' x 0 với mọi x K thì hàm số f (x) đồng biến trên K
b) Nếu f ' x 0 với mọi x K thì hàm số f (x) nghịch biến trên K
c) Nếu f ' x 0 với mọi x K thì hàm số f (x) không đổi trên K
[ f '(x) 0 với mọi x K ] [ f(x) đồng biến trên K]
[ f '(x) 0 với mọi x K ] [ f(x) nghịch biến trên K]
3) Định lý 3: (Định lý mở rộng) Cho hàm số y f (x) có đạo hàm trên K.
a) Nếu f ' x 0 với mọi x K và f ' x 0 chỉ tại một số điểm hữu hạn thuộc K
thì hàm số f (x) đồng biến trên K.
b) Nếu f ' x 0 với mọi x K và f ' x 0 chỉ tại một số điểm hữu hạn thuộc K
thì hàm số f (x) nghịch biến trên K.
4) Định lý 4: Cho hàm số bậc ba y f x ax 3 bx 2 cx d a 0 , ta có
f ' x 3ax 2 2bx c .
a) Hàm số y f x ax 3 bx 2 cx d a 0
đồng biến trên R f ' x 3ax 2 2bx c 0 x R
b) Hàm số y f x ax 3 bx 2 cx d a 0
nghịch biến trên R f ' x 3ax 2 2bx c 0 x R
NGUYỄN VĂN LỰC 0933.168.309
SP Toán K35 - ĐH Cần Thơ
Hàm số
FB: />
NHẮC LẠI
Định lý: Cho tam thức bậc hai f ( x) ax 2 bx c (a 0) ta có:
f ( x)
0
x
f ( x)
0
x
0
a
0
0
a
0
B. Phương pháp giải toán
Dạng : Định giá trị tham số để hàm số đơn điệu trên tập hợp X cho trước.
1. PHƯƠNG PHÁP
B1. Tập xác định: D ?
B2. Tính y ' ?
B3. Lập luận:
y
đồng biến trên X
y'
0, x
X
y
nghịch biến trên X
y'
0, x
X
Chú ý quan trọng: Trong điều kiện trên dấu bằng xảy ra khi phương trình
y'
0
có hữu hạn nghiệm, nếu phương trình y ' 0 có vô hạn nghiệm thì trong
điều kiện sẽ không có dấu bằng.
2. CÁC VÍ DỤ
1
3
Ví dụ 1. Cho hàm số y (m 2 m) x 3 2mx 2 3x 1 . Tìm m để hàm số luôn đồng biến
trên R .
Bài giải:
♦ Tập xác định: D R
♦ Đạo hàm: y ' (m 2 m) x 2 4mx 3
♣ Hàm số luôn đồng biến trên R y ' 0 x R
m 0
m 1
♥ Trường hợp 1: Xét m2 m 0
+ Với m 0 , ta có y ' 3 0, x R , suy ra m 0 thỏa.
3
4
+ Với m 1 , ta có y ' 4 x 3 0 x , suy ra m 1 không thỏa.
NGUYỄN VĂN LỰC 0933.168.309
SP Toán K35 - ĐH Cần Thơ
Hàm số
FB: />
m 0
, khi đó:
m 1
♥ Trường hợp 2: Xét m2 m 0
' m2 3m 0
♣ y ' 0 x R
2
m m 0
3 m 0
3 m 0
m 0 m 1
♦ Từ hai trường hợp trên, ta có giá trị m cần tìm là 3 m 0 .
Ví dụ 2. Cho hàm số y x 3 3mx 2 3(m2 1)x 2m 3 . Tìm m để hàm số nghịch biến trên
khoảng 1; 2 .
Bài giải
♦ Tập xác định: D R
♦ Đạo hàm: y ' 3x 2 6mx 3(m 2 1)
♣ Hàm số nghịch biến trên khoảng 1; 2 y ' 0 x 1; 2
Ta có ' 9m2 9(m2 1) 9 0, m
Suy ra y ' luôn có hai nghiệm phân biệt x1 m 1; x2 m 1 ( x1 x2 )
x 1
m 1 1
Do đó: y ' 0 x 1; 2 x1 1 2 x2 1
1 m 2
m
1
2
x
2
2
♦ Vậy giá trị m cần tìm là 1 m 2 .
Bài tập tương tự
Cho hàm số y 2 x 3 3 2m 1 x 2 6m m 1 x 1 . Tìm m để hàm số đồng biến trên
khoảng 2; .
Đáp số: m 1 .
Ví dụ 3. Cho hàm số y x 3 3x 2 mx 2 . Tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng
0; .
Bài giải
♦ Tập xác định: D R
♦ Đạo hàm: y ' 3x 2 6 x m
♣ Hàm số đồng biến trên khoảng 0;
y ' 0 , x 0;
NGUYỄN VĂN LỰC 0933.168.309
(có dấu bằng)
SP Toán K35 - ĐH Cần Thơ
Hàm số
FB: />
3x 6 x m 0 , x 0;
2
3 x 2 6 x m , x 0;
(*)
♣ Xét hàm số f ( x) 3x 2 6 x , x 0; , ta có:
f '( x)
6x
6
; f '( x) 0
x
1
Bảng biến thiên:
0
x
1
f '( x )
0
f ( x)
0
3
♣ Từ BBT ta suy ra: (*)
♦ Vậy giá trị m cần tìm là m
m
3
3 .
Bài tập tương tự
Cho hàm số y x 3 3x 2 3mx 1 . Tìm m để hàm số nghịch biến trên khoảng 0; .
Đáp số: m
1.
Ví dụ 4. Cho hàm số y
mx 7m 8
.
xm
Tìm m để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác
định của nó.
Bài giải
♦ Tập xác định: D R \ m
♦ Đạo hàm: y '
m 2 7m 8
x m
2
. Dấu của y ' là dấu của biểu thức m 2 7m 8 .
♣ Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định
y ' 0 , x D
(không có dấu bằng)
m2 7m 8 0
8
m
1
♦ Vậy giá trị m cần tìm là 8 m 1 .
NGUYỄN VĂN LỰC 0933.168.309
SP Toán K35 - ĐH Cần Thơ
Hàm số
FB: />
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1. Xác định m để hàm số sau đồng biến trong khoảng (0; +∞):
y
xm
x2 1
+ TXĐ: D = R
mx 1
+ y’ =
( x 1) x 2 1
2
Hàm số ĐB trong (0; +∞)
y’ ≥ 0 mọi x (0; +∞).
-mx + 1 ≥ 0 mọi x (0; +∞). (1)
. m = 0 (1) đúng
. m > 0: -mx + 1 ≥ 0
x ≤ 1/m. Vậy (1) không thỏa mãn.
. m < 0: -mx + 1 ≥ 0
x ≥ 1/m. Khi đó (1)
1/m ≤ 0 t/m.
Giá trị cần tìm là: m ≤ 0.
Câu 2. Tìm m để hàm số luôn nghịch biến: y x3 (3 m) x 2 2mx 12 .
+ Tập xác định: D R .
+ Đạo hàm: y ' 3x 2 2(3 m) x 2m
+ Để hàm số luôn nghịch biến thì y ' 0
x
3 0
a 0
2
' 0
9 m 6m (3)(2m) 0
m 2 12m 9 0
6 3 3 m 6 3 3.
Câu 3. Tìm m để hàm số luôn nghịch biến
+ Tập xác định: D R
+ Đạo hàm: y ' 3mx 2 6 x 3
+ Để hàm số luôn nghịch biến
x
thì y ' 0
x : y mx 3 3x 2 3x 1 .
x
3mx 2 6 x 3 0 x 1
+ TH 1 :
m0
NGUYỄN VĂN LỰC 0933.168.309
SP Toán K35 - ĐH Cần Thơ
Hàm số
(1) 6 x 3 0
FB: />
6 x 3
x
+ TH 2 :
1
( không thỏa x )
2
m0
a 0
3m 0
m 0
m 0
(1)
m 1 .
0 9 9m 0
9m 9
m 1
+ Vậy
m 1
thì hàm số thỏa đề bài.
NGUYỄN VĂN LỰC 0933.168.309
SP Toán K35 - ĐH Cần Thơ