Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - LÝ LUẬN VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ TRONG TÁC PHẨM KINH TẾ CHÍNH TRỊ TRONG THỜI KỲ CHUYÊN CHÍNH VÔ SẢN VÀ Ý NGHĨA VỚI VIỆC NHẬN THỨC VỀ TKQĐ HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.54 KB, 27 trang )

1
Lý luận về thời kỳ quá độ của Lênin trong tác phẩm “Kinh tế và
chính trị trong thời đại chuyên chính vô sản”. Ý nghĩa phương pháp luận
đối với việc nhận thức chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ ở Việt Nam
trong giai đoạn hiện nay


2
MỞ ĐẦU
Lịch sử tư tưởng nhân loại phát triển như một dòng chảy liên tục, mặc
dù có những bước quanh co, nhưng về cơ bản là không ngừng tiến lên cùng
với sự phát triển trình độ nhận thức của con người. Khi triết học Mác ra đời,
đánh dấu một bước ngoặt cách mạng vĩ đại trong lịch sử tư tưởng, tạo ra một
hệ thống triết học khác về chất so với tất cả các hệ thống triết học trong lịch
sử, hệ thống triết học đó không chỉ giải thích mà còn cải tạo thế giới. Trong
đó, những học thuyết khoa học và cách mạng: học thuyết hình thái kinh tế xã hội, học thuyết giai cấp và đấu tranh giai cấp, học thuyết giá trị thặng dư ...
của chủ nghĩa duy vật lịch sử đã góp phần làm cho chủ nghĩa Mác - Lê nin trở
thành là một lý luận khoa học và hoàn bị.
Là lý luận khoa học và cách mạng, một “bóng ma ám ảnh” chủ nghĩa tư
bản; chủ nghĩa Mác Lê nin nói chung, những nội dung về chủ nghĩa duy vật
lịch sử nói riêng ngay từ khi mới ra đời đã đứng trước sự chống phá ác liệt về
tư tưởng của kẻ thự. Sự chống phá này càng trở nên gấp gáp hơn, ồ ạt hơn sau
sự sụp đổ của hệ thống các nước x· héi chñ nghÜa Đông Âu và Liên Xô, sự
suy thoái của phong trào công nhân và cộng sản quốc tế. “Cơ hội vàng” này
đang được các học giả tư sản tận dụng triệt để nhằm tuyªn truyÒn, h¹ bÖ chñ
nghÜa M¸c, theo kiểu “Chủ nghĩa Mác - Lê-nin đã hết vai trò lịch sử”, “Lựa
chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội là sai lầm lịch sử, đưa dân tộc vào
chỗ chết” v.v... Kẻ thù của chủ nghĩa xã hội thì tuyên bố kết thúc vĩnh viễn
"những thí nghiệm cộng sản" và chủ nghĩa Mác. Một bộ phận những người
cộng sản dao động, đòi phải có cách tiếp cận mới thay thế cho quan điểm duy
vật lịch sử, quan điểm về thời kỳ quá độ, quan điểm giai cấp, đấu tranh giai


cấp của Chủ nghĩa Mác - Lê nin.
Vừa qua, ngày 25/1/2006, vẫn tiếp tục với giọng điệu tấn công vào chủ
nghĩa cộng sản mà nền tảng của nó là học thuyết Mác xít, Đại hội đồng Nghị
viện Châu Âu (PACE) đã thông qua cái gọi là nghị quyết số 1481, một nghị


3
quyết nhục nhã - nhục nhã với chính Châu Âu văn minh, nghị quyết lên án tội
ác của chế độ cộng sản cực quyền. Những nội dung của nghị quyết này là: tấn
công vào sự lãnh đạo của các Đảng Cộng sản, đánh đồng chủ nghĩa cộng sản
với chủ nghĩa phát xít, lên án cái gọi là vi phạm nhân quyền của chủ nghĩa
cộng sản... mà gốc rễ sâu sa của vấn đề là tấn công vào những nước xã hội
chủ nghĩa còn lại, những tư tưởng xã hội chủ nghĩa trên thế giới, tấn công vào
Hệ tư tưởng Mác xít mà một trong những nội dung đó là tấn công vào những
tư tưởng của Mác, Ăngghen, Lê nin về thời kỳ quá độ, về học thuyết giai cấp
và đấu tranh giai cấp.... Điểm thứ ba của Nghị quyết đề cập đến những nội
dung mà PACE cho rằng đó là tội ác của chủ nghĩa cộng sản: “ Những tội ỏc
này đó được bào chữa dưới cỏi tờn là học thuyết đấu tranh giai cấp và nguyờn
tắc của nền chuyờn chớnh vụ sản. Sự lý giải của cả hai học thuyết này đã hợp
pháp hoá “việc tiêu diệt” những người được xem là có hại đối với công cuộc
xây dựng một xã hội mới, theo cách hiểu thông thêng thì đây là những kẻ thù
của chế độ cộng sản chuyên chế. Rất nhiều nạn nhân liên quan là người dân
của chính các nước đó. Đặc biệt là tại Liên Xô, các nạn nhân của Liên Xô
đông hơn rất nhiều so với các nước khác”1.
Trước tình hình đó, hàng triệu người cộng sản và nhân dân lao động
vẫn kiên quyết bảo vệ những thành quả của chủ nghĩa xã hội, bảo vệ chân lý
của chủ nghĩa Mác - Lênin, nghiêm túc tìm hiểu nguyên nhân thất bại của
chủ nghĩa xã hội ở nơi này, nơi kia, tìm hiểu và nhận thức lại những kinh điển
gốc của Chủ nghĩa Mác- Lê nin để vận dụng những tư tưởng kinh điển ấy vào
quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, thực hiện các nhiệm vụ của thời kỳ quá

độ. Một trong những tác phẩm kinh điển được các nhà cộng sản trên thế giới
đặc biệt quan tâm là tác phẩm của Lê nin: “Kinh tế chính trị trong thời đại
chuyên chính vô sản”.

NghÞ quyÕt 1481 cña Héi ®ång NghÞ viÖn Ch©u ¢u – Nguån dÞch: Phßng TT, KH,
CN&MT Häc viÖn ChÝnh trÞ.
1


4
NỘI DUNG
1. Hoàn cảnh ra đời tác phẩm “Kinh tế và chính trị trong thời đại
chuyên chính vô sản”
Đây là tác phẩm được viết dưới hình thức một bài báo được Lênin viết
xong ngày 30 tháng 10 năm 1919 và được báo “Sự thật” đăng ngày 7 tháng
11 năm 1919 nhân kỷ niệm hai năm chính quyền Xô Viết ra đời. Với nhan đề
của tác phẩm thì có thể sẽ có nhiều người cho rằng: tác phẩm chỉ nói đến
những vấn đề thuộc về lĩnh vực kinh tế và chính trị. Nhưng không dừng lại ở
nhan đề mà đi sâu tìm hiểu nội dung tư tưởng của tác phẩm dưới góc độ tiếp
cận triết học, chúng ta sẽ thấy tác phẩm đã đề cập đến những vấn đề thuộc chủ
nghĩa duy vật lịch sử rất sâu sắc, đặc biệt là lý luận về thời kỳ quá độ.
Tác phẩm ra đời gắn với đặc điểm lịch sử của nước Nga trong hai năm
đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đó là thời kỳ cách mạng khó
khăn của chính quyền nhà nước Xô Viết còn non trẻ. Vào năm 1919 nước
Nga Xô Viết rơi vào tình trạng nội chiến và phải chống lại chiến tranh can
thiệp của nước ngoài. Mùa hè năm 1919 các nước Mỹ, Anh, Pháp và một số
nước thuộc khối đồng minh đã tiến hành chiến tranh và thực hiện âm mưu lôi
kéo tất cả các nhà nước tư sản nhỏ lân cận vào một cuộc chiến chống nước
Nga Xô Viết. Ở trong nước, bọn Bạch vệ và các lực lượng phản động, tay sai
của chế độ Nga hoàng được sự hậu thuẫn của chủ nghĩa đế quốc đã nổi dậy,

âm mưu tiến hành nội chiến, lật đổ chính quyền Xô viết, xoá bỏ thành quả
cách mạng xã hội chủ nghĩa. Ngược lại, chủ nghĩa đế quốc cũng trông chờ
vào sự nổi dậy của quân đội Nga hoàng như: ở miền Nam, quân đội Nga
hoàng do Đênikin (tên đầu sỏ bạch vệ) chỉ huy; ở vùng Uran, Xibêri, Viễn
đông có sự nổi dậy của đội quân Côntsắc (đô đốc hạm đội Nga hoàng, một
thủ lĩnh chủ yếu của bọn phản cách mạng Nga); ở mặt trận Tây Bắc có các lực
lượng quân đội Nga hoàng do Inđêních (tướng của quân đội Nga hoàng tổng
chỉ huy quân đội Tây Bắc của bọn bạch vệ). Bọn chúng dựa vào các lực lượng


5
phản cách mạng như: bọn dân chủ lập hiến, bọn Men-sê-vích, bọn dân tộc chủ
nghĩa tư sản, dựa vào tất cả những kẻ chống chính quyền Xô viết. Chúng tấn
công mãnh liệt vào các lực lượng Hồng quân, vào các mục tiêu quan trọng
của đất nước. Chúng tiến sâu vào đất nước, chiếm được một phần lãnh thổ
quan trọng, chia cắt đất nước, uy hiếp trực tiếp Mátxcơva và Pêtrôgrát.
Trong khi đó tình hình kinh tế ở nước Nga giai đoạn đó rất hoang tàn và
kiệt quệ. Nước Nga rơi vào tình trạng thiếu lương thực, thiếu nhiên liệu diễn
ra triền miên trên khắp đất nước. Đất nước bị chia cắt, giao thông rối loạn,
dịch bệnh hoành hành khắp trong nước. Đời sống nhân dân cực kỳ khó khăn
và hỗn loạn. Bên cạnh đó, trong những năm đầu tiên thời kỳ quá độ, nhà nước
chuyên chính vô sản đầu tiên trong lịch sử còn non trẻ nên bị kẻ thù tiến hành
bao vây kinh tế, không có sự giúp đỡ của bên ngoài mà chỉ dựa vào nội lực
trong nước.
Đảng Cộng sản mới lãnh đạo chính quyền Xô Viết trong hai năm, ngoài
việc phải giải quyết vấn đề nội chiến thì việc đưa đất nước thoát khỏi khủng
hoảng là một vấn đề đặt ra cho lịch sử nước Nga lúc bấy giờ. Trong hoàn
cảnh lịch sử đó, Lênin đã lãnh đạo Đảng và nhà nước Xô Viết, lãnh đạo sự
nghiệp phòng thủ đất nước, bảo vệ tổ quốc, bảo vệ chính quyền Xô Viết, phát
triển lực lượng sản xuất, xây dựng và bảo vệ chủ nghĩa xã hội. Bên cạnh đó,

Lênin rất quan tâm đến việc tổng kết kịp thời những kinh nghiệm đầu tiên của
đất nước trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Quá trình hoạt động cách mạng trong thời gian này, Lênin đã có nhiều bài
nói và viết với mục đích nhằm vũ trang cho quần chúng hiểu được các nhiệm vụ
đặt ra cho nước Nga, hiểu được đường lối chính sách của Đảng cộng sản và chính
quyền Xô viết. Thông qua quá trình lãnh đạo cách mạng, Lênin đã tích cực đấu
tranh chống lại sự xuyên tạc chủ nghĩa Mác của bọn cơ hội, xét lại, đồng thời bảo
vệ và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác về lý luận xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện
thực.


6
Tác phẩm: "Kinh tế và chính trị trong thời đại chuyên chính vô sản"
được Lênin viết trong điều kiện hoàn cảnh đó nhằm mục đích để Đảng cộng
sản ở các nước thảo luận, cho ý kiến. Tư tưởng cơ bản của tác phẩm là: Tác
phẩm đã tổng kết kinh nghiệm thực tiễn hai năm đầu của chính quyền Xô
Viết, làm nổi bật thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của chuyên chính vô sản; tác
phẩm góp phần làm rõ bản chất của thời kỳ quá độ, về cơ cấu kinh tế - giai
cấp của thời kỳ quá độ; phân tích những nội dung mới, hình thức mới của đấu
tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ, những chính sách cụ thể của nhà nước
chuyên chính vô sản trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
2. Nội dung lý luận về thời kỳ quá độ của Lênin trong tác phẩm
“Kinh tế và chính trị trong thời đại chuyên chính vô sản”
Qua nghiên cứu tác phẩm về những nội dung: tính tất yếu, đặc trưng,
những mâu thuẫn và bản chất của thời kỳ quá độ; cơ sở kinh tế – xã hội, giai
cấp và đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ và những vấn đề về chuyên
chính vô sản, chúng ta có thể thấy về thực chất những nội dung này đều đề
cập đến lý luận về thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
Một là, tính tất yếu, đặc trưng, những mâu thuẫn và bản chất của thời
kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.

Mác là người đầu tiên trình bày tư tưởng về thời kỳ quá độ, tiên đoán
những nét bản chất nhất của thời kỳ quá độ. Trước khi viết “Phê phán Cương
lĩnh Gôta”, Mác đã chứng minh sự cần thiết phải thiết lập chuyên chính vô
sản, sự cần thiết phải đập tan bộ máy nhà nước của giai cấp tư sản. Trong
“Phê phán Cương lĩnh Gôta”, Mác nêu vấn đề này bằng một phương thức
khác. Mác nói, từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội không thể không có
một thời kỳ quá độ về chính trị. Nhà nước của thời kỳ quá độ này là nền
chuyên chính của giai cấp vô sản. Mác khẳng định rằng: giữa xã hội tư bản và
xã hội cộng sản có một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội trước đến xã hội
sau. Tương ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị trong đó nhà


7
nc khụng th lm khỏc hn l chuyờn chớnh cỏch mng ca giai cp vụ sn.
Trong Phờ phỏn Cng lnh Gụta, Mỏc phờ phỏn ch ngha Lỏtxan khụng
phi l vỡ nú ra yờu sỏch cú tớnh cht dõn ch t sn, m vỡ nú ch tha món
vi yờu sỏch ú, khụng a ra mt chỳt gỡ v yờu sỏch xó hi ch ngha m
ch em yờu sỏch cú tớnh cht dõn ch t sn thay cho yờu sỏch dõn ch xó hi
ch ngha. Trong tỏc phm Ni chin Phỏp Mỏc cho rng: õy l thi k
phi tri qua nhiu cuc u tranh lõu di, tri qua mt lot quỏ trỡnh lch s l
hon ton bin i c v hon cnh v con ngi.
ng trờn lp trng ca ch ngha duy vt lch s, Lờnin ó trung thnh
vi nhng t tng ca Mỏc v thi k quỏ v phỏt trin nhng t tng
y trong giai on mi ca cỏch mng, lm cho nhng vn lý lun v thi
k quỏ khụng ch l quỏ v chớnh tr, m cũn l quỏ v kinh t l ch
yu. Lờnin ó nghiờn cu ton din thi k quỏ vi tớnh cỏch l mt thi
k lch s m u ca hỡnh thỏi kinh t cng sn ch ngha. Nhng t tng
ny ó c Lờnin trỡnh by c th trong tỏc phm Nh nc v cỏch mng.
Trong tỏc phm ny, Lờnin nghiờn cu thi k quỏ trờn c s tng kt kinh
nghim hai nm u tiờn xõy dng ch ngha xó hi trờn t nc Xụ vit cũn

non tr.
V tớnh tt yu ca thi k quỏ , Lờnin vit: V lý lun, khụng th
nghi ng gỡ c rng gia ch ngha t bn v ch ngha cng sn cú mt
thi k nht nh2, õy chớnh l thi k ci bin cỏch mng sõu sc trờn tt c
cỏc lnh vc. Lờnin ó phờ phỏn mt cỏch sõu sc cỏc t tng c hi, phn
ng, xột li trong Quc t II: ph nhn thi k quỏ , m bn cht l ph
nhn nhng c s kinh t v u tranh giai cp trong thi k quỏ : Tuy
nhiờn, tt c nhng lp lun v bc chuyn sang ch ngha xó hi m chỳng
ta nghe thy ca ming nhng i biu hin i ca phỏi dõn ch tiu t sn
(tt c nhng i biu ca Quc t II, k c nhng ngi nh Mỏcụnan,
Ginglụngghờ, Cauxky v Phririch tl mc du mang cỏi nhón hiu gi
2

Lê nin. Toàn tập, tập 39. Nhà xuất bản Tiến bộ Mátxcơva. 1977. Tr.309.


8
danh xã hội chủ nghĩa nhưng cũng vẫn cứ là những đại biểu hiện đại của phái
dân chủ tiểu tư sản), đều tỏ ra là đã hoàn toàn quên mất chân lý hết sức hiển
nhiên đó”3. Lênin luận giải nguyên nhân sâu sa của sự từ bỏ lý luận về thời kỳ
quá độ đó là do “bản chất vốn chán ghét đấu tranh giai cấp” của phái dân chủ
tiểu tư sản, họ mơ tưởng rằng có thể không cần phải đấu tranh giai cấp “cố
gắng tìm cách xoa dịu, dàn hoà, làm cho cuộc đấu tranh bớt gay gắt. Cho nên
những người dân chủ này, hoặc là họ từ chối dứt khoát không thừa nhận cả
một giai đoạn lịch sử quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản, hoặc
là họ cho rằng nhiệm vụ của họ là nghĩ ra những kế hoạch điều hoà hai lực
lượng chiến đấu, chứ không phải là lãnh đạo cuộc đấu tranh của một trong hai
lực lượng ấy”4.
Như vậy, về mặt lý luận Lênin khẳng định “ Không thể nghi ngờ gì
nữa”, về mặt khoa học “Tính tất yếu của một thời đại lịch sử mang những đặc

điểm của một thời kỳ quá độ tự nó cũng đã là hiển nhiên rồi”5. Thời kỳ quá độ
đi lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan, phù hợp với sự lựa chọn và
quy luật phát triển của lịch sử xã hội.
Về đặc trưng của thời kỳ quá độ: Khẳng định tính tất yếu của thời kỳ quá
độ, Lênin đã đưa ra đặc trưng bản chất nhất của thời kỳ quá độ bao gồm hai
kết cấu kinh tế - xã hội: chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội “Thời kỳ đó
không thể không bao gồm những đặc điểm hoặc đặc trưng của của cả hai kết
cấu kinh tế - xã hội ấy”.
Mâu thuẫn cơ bản trong thời kỳ quá độ là mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư
bản và chủ nghĩa xã hội, giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản. Lênin khẳng
định: “Thời kỳ quá độ ấy không thể nào lại không phải là một thời kỳ đấu tranh
giữa chủ nghĩa tư bản đang giẫy chết và chủ nghĩa cộng sản đang phát sinh,
hay nói một cách khác, giữa chủ nghĩa tư bản đã bị đánh bại nhưng chưa bị tiêu

Lª nin. Toµn tËp, tËp 39. S®d. Tr.310.
Lª nin. Toµn tËp, tËp 39. S®d. Tr.310.
5
Lª nin. Toµn tËp, tËp 39. S®d. Tr.310.
3
4


9
diệt hẳn và chủ nghĩa cộng sản đã phát sinh những vẫn còn rất non yếu” 6. Cơ
sở kinh tế xã hội của thời kỳ quá độ quy định bản chất của thời kỳ này là giải
quyết vấn đề “ai thắng ai” giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản.
Hai là, Lênin đi từ cơ sở kinh tế của thời kỳ này để luận giải về bản
chất của thời kỳ quá độ với tư tưởng thời kỳ quá độ bao gồm nhiều thành
phần kinh tế khác nhau. Tư tưởng về nền kinh tế nhiều thành phần trong thời
kỳ quá độ là sự khái quát đặc điểm cơ bản và phổ biến của tất cả các nước đi

lên chủ nghĩa xã hội. Tư tưởng đó đã được Lênin bàn đến trong tác phẩm
"Bệnh ấu trĩ tả khuynh và tính tiểu tư sản”. Lênin đã phân tích và chỉ ra cơ sở
kinh tế của thời kỳ quá độ bao gồm cả những mảnh của chủ nghĩa tư bản lẫn
những mảnh của chủ nghĩa xã hội. Đến tác phẩm này, Lênin lại tiếp tục khẳng
định: thời kỳ quá độ, bao gồm hai kết cấu kinh tế cơ bản: “Thời kỳ đó không
thể không bao gồm những đặc điểm hoặc đặc trưng của cả hai kết cấu kinh tế
xã hội ấy”7, hai kết cấu kinh tế xã hội đó là chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư
bản. Từ cơ sở phân tích nền kinh tế nhiều thành phần trong điều kiện nước
Nga, ở tác phẩm" Bệnh ấu trĩ tả khuynh và tính tiểu tư sản”, Lênin chỉ ra ở
nước Nga có năm thành phần kinh tế: thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa,
thành phần kinh tế chủ nghĩa tư bản nhà nước, thành phần kinh tế tư bản tư
nhân, thành phần kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ, thành phần kinh tế nông dân
gia trưởng.
Trong tác phẩm này, Lênin tiếp tục phân tích nền kinh tế của thời kỳ quá độ
và nêu ra ba thành phần kinh tế cơ bản, nhất thiết phải có đối với tất cả các nước:
“Những hình thức cơ bản của nền kinh tế xã hội là chủ nghĩa tư bản, tiểu sản
xuất hàng hoá, chủ nghĩa cộng sản”8. Từ sự phân tích các thành phần kinh tế
cơ bản, Lênin khẳng định cuộc đấu tranh kinh tế trong thời kỳ quá độ chính là
cuộc đấu tranh của kinh tế xã hội chủ nghĩa với kinh tế phi xã hội chủ nghĩa:
“Nền kinh tế của Nga, ở thời đại chuyên chính vô sản, chỉ là cuộc đấu tranh
Lª nin. Toµn tËp, tËp 39. S®d. Tr.309.
Lª nin. Toµn tËp, tËp 39. S®d. Tr.309.
8
Lª nin. Toµn tËp, tËp 39. S®d. Tr.310.
6
7


10
của những bước đầu của lao động liên hợp theo nguyên tắc cộng sản chủ

nghĩa - trong phạm vi một quốc gia rộng lớn - chống lại nền tiểu sản xuất
hàng hoá và chống lại chủ nghĩa tư bản đang còn được duy trì cũng như đang
được phục hồi trên cơ sở nền tiểu sản xuất”9.
Ba là, Lênin đã phân tích kết cấu xã hội - giai cấp của thời kỳ quá độ và
luận giải tính tất yếu, nhiệm vụ của cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá
độ.
Về kết cấu giai cấp: Những hình thức cơ bản của nền kinh tế quy định những
giai cấp của xã hội Nga. Tương ứng với các thành phần kinh tế là ba lực lượng cơ
bản: giai cấp tư sản, giai cấp tiểu tư sản (nhất là nông dân), giai cấp vô sản.
Các giai cấp tồn tại trong thời kỳ quá độ là một tất yếu lịch sử, nhưng
quan hệ của các giai cấp đã thay đổi, Lênin viết: “Trong thời đại chuyên chính
vô sản, các giai cấp vẫn tồn tại, nhưng bộ mặt của mỗi một giai cấp đều thay
đổi, quan hệ qua lại giữa các giai cấp cũng biến đổi”10.
Giai cấp tư sản là “Giai cấp của bọn bóc lột, tức là giai cấp của bọn địa
chủ và tư bản đã không biến mất và không thể nào biến mất ngay lập tức dưới
thời chuyên chính vô sản. Bọn bóc lột đã bị đánh bại nhưng chưa bị tiêu
diệt”11. Nguyên nhân làm cho giai cấp của bọn bóc lột, tức là địa chủ, tư bản
không biến mất “Chúng vẫn còn có một cơ sở quốc tế, tức là bọn tư bản quốc
tế, mà chúng là một chi nhánh, chúng vẫn còn có một phần tư liệu sản xuất,
vẫn còn có tiền, vẫn còn có những mối liên hệ hết sức rộng rãi”12.
Giai cấp vô sản từ địa vị nô lệ bước lên vũ đài chính trị nắm chính quyền
“Dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, giai cấp vô sản là một giai cấp bị áp bức, một
giai cấp bị tước đoạt mất một quyền sở hữu tư liệu sản xuất, là giai cấp duy
nhất trực tiếp và hoàn toàn đối lập với giai cấp tư sản và do đó, là giai cấp duy
nhất có khả năng làm cách mạng đến cùng. Sau khi đã lật đổ giai cấp tư sản
Lª nin. Toµn tËp, tËp 39. S®d. Tr.311.
Lª nin. Toµn tËp, tËp 39. S®d. Tr.318.
11
Lª nin. Toµn tËp, tËp 39. S®d. Tr.319.
12

Lª nin. Toµn tËp, tËp 39. S®d. Tr.319.
9

10


11
và giành được chính quyền, giai cấp vô sản đã trở thành giai cấp thống trị, nó
nắm chính quyền nhà nước, nó sử dụng những tư liệu sản xuất đã được xã hội
hoá, nó lãnh đạo các phần tử và các giai cấp dao động, trung gian, nó trấn áp
sức phản kháng ngày càng tăng của bọn bóc lột” 13, “Giai cấp vô sản - không
phải giai cấp vô sản nói chung, không phải giai cấp abstracto, mà là giai cấp
vô sản ở thế kỷ XX sau chiến tranh đế quốc chủ nghĩa. Sự phân liệt với bọn
lớp trên là không tránh khỏi”14.
Giai cấp nông dân, Lênin đã phân tích sâu sắc sự tồn tại và phát triển, sự
phân hoá của giai cấp nông dân trong thời kỳ quá độ. “Nông dân, cũng như
mọi giai cấp tiểu tư sản nói chung, vẫn giữ một địa vị đứng giữa, một địa vị
trung gian”15. Về tính hai mặt của nông dân: “Một mặt họ là một số quần
chúng lao động khá đông đảo (vô cùng đông đảo trong nước Nga chậm tiến)
đoàn kết với nhau vì lợi ích chung của những người lao động là giải thoát
khỏi bọn địa chủ và tư bản” 16; “Mặt khác, họ là những tiểu chủ riêng lẻ, tiểu
tư hữu và tiểu thương. Địa vị kinh tế như thế tất nhiên sẽ làm cho họ dao
động, ngả nghiêng giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản”17.
Khẳng định trong thời kỳ quá độ vẫn tồn tại các giai cấp, Lênin đã cho
rằng đấu tranh giai cấp trong thời kỳ này là một tất yếu. Lênin viết: “Cuộc
đấu tranh giai cấp chưa chấm dứt dưới thời chuyên chính vô sản, nó chỉ diễn
biến ra dưới những hình thức khác mà thôi”18. Tính tất yếu khách quan của
cuộc đấu tranh giai cấp xuất phát từ nhiều nguyên nhân cụ thể. Trước hết, do
chủ nghĩa tư bản tăng cường chống phá về mọi mặt: “Chính vì chúng đã thất
bại nên sự phản kháng của chúng ngày càng tăng lên, gấp trăm, gấp ngàn lần.

““Nghệ thuật” quản lý nhà nước, quân đội, kinh tế tạo cho chúng một ưu thế
sâu và rất lớn, khiến cho tác dụng của chúng vô cùng to lớn hơn”19. “Sở dĩ giai
Lª nin. Toµn tËp, tËp 39. S®d. Tr.319.
Lª nin. Toµn tËp, tËp 39. S®d. Tr.517.
15
Lª nin. Toµn tËp, tËp 39. S®d. Tr.319.
16
Lª nin. Toµn tËp, tËp 39. S®d. Tr.319, 320.
17
Lª nin. Toµn tËp, tËp 39. S®d. Tr.320.
18
Lª nin. Toµn tËp, tËp 39. S®d. Tr.318.
19
Lª nin. Toµn tËp, tËp 39. S®d. Tr.319.
13
14


12
cấp tư sản toàn thế giới đã lồng lộn lên và điên cuồng chống chủ nghĩa Bôn sê
vích, tổ chức những cuộc xâm lược quân sự, những âm mưu ... để chống lại
những người Bôn sê vích, chính là vì chúng thừa hiểu rằng chúng ta nhất định
sẽ thắng lợi trong cải tạo nền kinh tế xã hội, trừ phi chúng ta sẽ bị lực lượng
quân sự đè bẹp. Song, chúng đã không đè bẹp được chúng ta bởi phương pháp
đó”20. Còn đối với giai cấp vô sản “nó trấn áp sức phản kháng ngày càng tăng
của bọn bóc lột”21, “Muốn xoá bỏ giai cấp trước hết cần phải đánh đổ bọn địa
chủ và bọn tư bản. Phần nhiệm vụ đó, chúng ta đã hoàn thành rồi, nhưng đây
mới chỉ là một phần, và hơn nữa cũng không phải là phần khó khăn nhất”22. Do
đó, “Chủ nghĩa xã hội chính là sự xoá bỏ giai cấp”.
Nhiệm vụ của đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ, Lênin khẳng định

giai cấp vô sản không chỉ dùng công cụ là chính quyền mà còn phải dùng
ngay chính những tư liệu sản xuất để tiến hành cuộc đấu tranh chống giai cấp
tư sản, đồng thời giai cấp công nhân phải lãnh đạo các phần tử dao động,
trung gian để tiến hành đấu tranh giai cấp: “Sau khi đã lật đổ giai cấp tư sản,
giai cấp vô sản đã trở thành giai cấp thống trị: nó nắm chính quyền nhà nước,
nó sử dụng những tư liệu sản xuất đã được xã hội hoá, nó lãnh đạo các phần
tử và các giai cấp dao động, trung gian, nó trấn áp sự phản kháng ngày càng
tăng của bọn bóc lột. Tất cả những cái đó là nhiệm vụ đặc biệt của đấu tranh
giai cấp, những nhiệm vụ mà trước kia giai cấp vô sản không đề ra và không
thể nào đề ra được”23.
Do đó, cuộc đấu tranh giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản trở nên vô cùng
ác liệt (nói đến cách mạng phải hiểu điều đó, nếu không hiểu... chỉ là ảo tưởng cải
lương). Cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra trong suốt thời kỳ quá độ với hình thức
mới. Một hình thức biểu hiện là đấu tranh chống bọn buôn lâụ, đầu cơ lương thực.
Tác động lãnh đạo giai cấp tiểu tư sản cũng là một hình thức đấu tranh đặc biệt.
Lª nin. Toµn tËp, tËp 39. S®d. Tr.313.
Lª nin. Toµn tËp, tËp 39. S®d. Tr.319.
22
Lª nin. Toµn tËp, tËp 39. S®d. Tr.315.
23
Lª nin. Toµn tËp, tËp 39. S®d. Tr.319
20
21


13
Bốn là, đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến chuyên chính vô sản,
chuyên chính vô sản là tiếp tục cuộc đấu tranh giai cấp trong giai đoạn
mới. Chuyên chính vô sản sẽ trở nên vô ích khi không còn các giai cấp,
chuyên chính vô sản là đặc thù trong thời kỳ quá độ.

Trong tác phẩm “Bàn về chuyên chính vô sản”, Lênin đã đề cập một số
vấn đề liên quan đến chuyên chính vô sản. Lênin khẳng định “Chuyên chính
vô sản là sự tiếp tục cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản dưới những
hình thức mới. Đó là điểm then chốt, mà người ta đã không hiểu được”,
“Trong điều kiện chuyên chính vô sản, những hình thức đấu tranh của giai
cấp vô sản không thể giống như trước được. Năm nhiệm vụ mới (chủ yếu
nhất) và respective 5 hình thức mới”24: trấn áp sự kháng cự của bọn bóc lột,
nội chiến, “trung lập hoá” giai cấp tiểu tư sản. sử dụng giai cấp tư sản, bồi
dưỡng tinh thần kỷ luật mới.
Trong tác phẩm này, Lênin tiếp tục đề cập đến một số nội dung của
chuyên chính vô sản. Về nhiệm vụ của chuyên chính vô sản, Lênin khẳng
định: Muốn xoá bỏ giai cấp, trước hết cần phải đánh đổ bọn địa chủ và bọn tư
bản. Phần nhiệm vụ đó, chúng ta đã hoàn thành rồi, nhưng đấy mới chỉ là một
phần, và hơn nữa cũng không phải là phần khó khăn nhất; tiếp theo phải xoá
bỏ sự khác nhau giữa công nhân và nông dân. Những nhiệm vụ đó chỉ có thể
hoàn thành thông qua việc cải tạo toàn bộ kinh tế xã hội, chuyển từ nền kinh
tế hàng hoá nhỏ, cá nhân, riêng lẻ sang nền kinh tế tập thể rộng lớn. Vì vậy,
cần phải thực hiện chuyên chính vô sản để làm tốt các chức năng chủ yếu.
Tuy nhiên, cũng cần khẳng định rằng: đánh đổ tư bản không có nghĩa là
chúng ta phủ định sạch trơn chủ nghĩa tư bản, mà cần phải kế thừa những
thành tựu của xã hội đó, phải sử dụng những chuyên gia tư sản: “Chuyên gia”.
Không những phải trấn áp sự kháng cự của họ, không những phải “trung lập
hoá” họ mà còn phải thu nạp họ làm việc, bắt họ phải phục vụ cho giai cấp vô
sản”25. Theo tư tưởng của Lênin thì: không có sự chỉ đạo của các chuyên gia
24
25

Lª nin. Toµn tËp, tËp 39. S®d. Tr.298.
Lª nin. Toµn tËp, tËp 39. S®d. Tr.300.



14
am hiểu các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật và có kinh nghiệm thì chúng ta không
thể nào chuyển lên chủ nghĩa xã hội, vì chủ nghĩa xã hội đòi hỏi một bước
tiến có ý thức và có tính chất quần chúng để đi tới một năng suất lao động cao
hơn năng suất của chủ nghĩa tư bản dựa trên cơ sở những kết quả mà chủ
nghĩa tư bản đã đạt được. Đề cập đến cơ sở khách quan quy định tính lịch sử
của chuyên chính vô sản cần phải xuất phát từ sự tồn tại các giai cấp: “Vì các
giai cấp vẫn tồn tại và sẽ tồn tại trong suốt thời đại chuyên chính vô sản.
Chuyên chính sẽ trở nên vô ích, khi các giai cấp không còn nữa. Các giai cấp
sẽ không biến mất, nếu không có chuyên chính vô sản”26.
Chuyên chính vô sản là sự xóa bỏ nền dân chủ tư sản và thiết lập nền
dân chủ vô sản. Lênin vạch trần thực chất của dân chủ tư sản: dân chủ chung
chung, hình thức, dân chủ cho giai cấp bóc lột; quan niệm có thể kinh qua con
đường dân chủ nói chung để tiến tới chủ nghĩa xã hội - đó là những quan
niệm "trừu tượng về dân chủ", lừa bịp che dấu bản chất giai cấp tư sản. Lênin
vạch trần bản chất giai cấp của dân chủ tư sản về: bình đẳng, tự do chính trị,
quan điểm theo đa số, bằng cách biểu quyết (thực chất quyết định bằng tiền
bạc, tư bản, tư hữu) - lừa bịp người lao động bằng cái bình đẳng hình thức
trong khi vẫn giữ nguyên gông, ách, chế độ tư hữu, đó chính là thực chất dân
chủ tư sản. Để phân biệt các nền dân chủ, cần phải trả lời các câu hỏi: “tự do
thoát khỏi sự áp bức của giai cấp nào? bình đẳng của giai cấp nào với giai cấp
nào? dân chủ trên cơ sở quyền tư hữu hay trên cơ sở cuộc đấu tranh để thủ
tiêu quyền tư hữu”27. Do đó, giai cấp vô sản muốn thực hiện dân chủ vô sản
thì phải quyết định bằng đấu tranh giai cấp, phải xoá bỏ tư bản, xoá bỏ bóc lột
và những điều kiện thực tế của dân chủ tư sản chung chung, hình thức.
Để thực hiện chuyên chính vô sản và đảm bảo thắng lợi cho cuộc đấu
tranh giai cấp, cần phải liên minh công nông. Liên minh công nông là động
lực để thực hiện chuyên chính vô sản. Trong cách mạng vô sản, cả hai giai
26

26
27

Lª nin. Toµn tËp, tËp 39. S®d. Tr.318.
Lª nin. Toµn tËp, tËp 39. S®d. Tr.321.


15
cấp vô sản và nông dân đã được giải phóng khỏi quan hệ tư hữu, giải phóng
khỏi ách áp bức bóc lột. Đó là một bước tiến chưa từng có trong lịch sử .
Chuyên chính vô sản đã đem lại lợi ích cho giai cấp nông dân. Họ được chia
ruộng đất, được cải thiện về đời sống vật chất, được tự do thật sự. Từ trước
đến nay, họ đều có kẻ thù chung với giai cấp vô sản (bọn tư bản, địa chủ, con
buôn, đầu cơ...) họ có cùng nguyện vọng chống áp bức bóc lột. Liên minh
công nông là tất yếu, đây là liên minh của hai giai cấp lao động có cùng lợi
ích chung, có cùng kẻ thù chung. Liên minh công nông là tiếp tục đấu tranh
giai cấp trong thời kỳ quá độ.
Lênin khẳng định người nông dân lao động “một người có đủ tư cách là
đồng chí của người công nhân xã hội chủ nghĩa, người bạn đồng minh chắc
chắn nhất và người anh em ruột thịt của công nhân xã hội chủ nghĩa trong
cuộc đấu tranh chống ách tư bản” 28, và “Hàng bao thế kỷ người nông dân lao
động đã nuôi dưỡng cho mình chí căm thù và lòng oán ghét đối với những kẻ
áp bức bóc lột đó, và “sự nuôi dưỡng” do đời sống thực tế đem lại ấy buộc
nông dân phải tìm cách liên minh với công nhân chống lại bọn tư bản, bọn
đầu cơ, bọn con buôn”29.
Trong thực hiện liên minh công nông, giai cấp công nhân cần phải nhận
thức đầy đủ tính chất hai mặt của giai cấp nông dân. Cần phải chú ý phân biệt
các tầng lớp của giai cấp nông dân “Giai cấp vô sản phải phân biệt và phân
định rõ ranh giới giữa người nông dân lao động với người nông dân tư hữu,
giữa người nông dân lao động với người nông dân con buôn, giữa người nông

dân cần lao với người nông dân đầu cơ....”30. Cần phải phân định sự hai mặt
của giai cấp nông dân, vì đối với giai cấp nông dân, trong cuộc đấu tranh giai

Lª nin. Toµn tËp, tËp 39. S®d. Tr.317.
Lª nin. Toµn tËp, tËp 39. S®d. Tr.317.
29
Lª nin. Toµn tËp, tËp 39. S®d. Tr.517.
28
29

3030

Lª nin. Toµn tËp, tËp 39. S®d. Tr.320.


16
cấp thì “trong số những người đó, có những kẻ nhảy từ bên này sang bên kia,
những kẻ dao động, đổi chiều chuyển hướng, lưỡng lự ...”31.
3. Ý nghĩa phương pháp luận đối với việc nhận thức chủ nghĩa xã
hội và thời kỳ quá độ ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Ý nghĩa phương pháp luận đối với việc nhận thức chủ nghĩa xã hội
Thứ nhất, nghiên cứu lý luận về thời kỳ quá độ của Lênin tác phẩm
“Kinh tế và chính trị trong thời đại chuyên chính vô sản” là cơ sở giúp chúng
ta nhận thức sâu sắc hơn về sự đổ vỡ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và
Đông Âu trong những thập niên cuối của thế kỷ XX, qua đó khẳng định niềm
tin vào lý luận về chủ nghĩa xã hội, về thời kỳ quá độ sẽ vẫn là nền tảng tư
tưởng cho Đảng cộng sản và giai cấp công nhân thế giới.
Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác trong thời đại đế quốc chủ nghĩa và
cách mạng vô sản, bằng hệ thống lý luận của mình, mà “Kinh tế chính trị
trong thời đại chuyên chính vô sản” là một tác phẩm kinh điển có giá trị,

Lênin đã lãnh đạo cách mạng Nga thành công trong điều kiện phải đối phó
với thù trong giặc ngoài. Trong khi chính quyền cách mạng còn non trẻ, Liên
Xô - Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới đã phát triển thành một
cường quốc hùng mạnh. Thắng lợi đó đã mở ra một thời đại mới: thời đại quá
độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên toàn thế giới.
Bằng phương pháp biện chứng duy vật, cần khẳng định: biện chứng
lôgíc mà lịch sử cho thấy, không bao giờ có sự trùng khít giữa lý luận và hiện
thực. Lịch sử của chủ nghĩa xã hội hiện thực cả thành tựu và sai lầm, thắng lợi
và khủng hoảng, đứng vững và sụp đổ đã chứng minh tính đúng đắn, giá trị
bền vững của nội dung tác phẩm “Kinh tế chính trị trong thời đại chuyên
chính vô sản”. Thực tiễn lịch sử gần 100 năm qua, kể từ khi tác phẩm “Kinh
tế và chính trị trong thời đại chuyên chính vô sản” ra đời đã chỉ ra rằng: ở
đâu, lúc nào các Đảng cộng sản, những người cộng sản nhận thức, vận dụng
31


17
sáng tạo, phù hợp lý luận về thời kỳ quá độ thì ở đó sẽ thu được những thắng
lợi to lớn về xây dựng và phát triển kinh tế trong thời kỳ quá độ, về giải quyết
cơ sở kinh tế xã hội giai cấp, về đấu tranh giai cấp và về chuyên chính vô sản.
Trái lại, ở đâu những người cộng sản hiểu, vận dụng sai, hoặc chủ quan, nóng
vội, giáo điều, xét lại thì cách mạng gặp khó khăn, trắc trở, chịu tổn thất, thậm
chí thất bại. Trong tác phẩm, Lênin đã cảnh báo những người cộng sản “Bước
quá độ này tất nhiên là rất dài. Dùng những biện pháp lập pháp hay hành
chính hấp tấp và không thận trọng thì chỉ làm cho bước quá độ kéo dài thêm
và chỉ thêm khó khăn cho nó mà thôi”32. Sự chủ quan, nóng vội, đốt cháy giai
đoạn của những người cộng sản trong những thập kỷ cuối của thế kỷ XX ở
Đông Âu và Liên Xô chính là một trong những nguyên nhân làm cho chủ
nghĩa xã hội hiện thực trên phạm vi toàn thế giới sụp đổ.
Tuy vậy, sự thất bại của mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô,

Đông Âu đòi hỏi những người cộng sản phải quay trở về với chủ nghĩa duy
vật lịch sử: trong lịch sử nhân loại không có một chế độ xã hội nào ra đời
suôn sẻ, không trải qua thăng trầm, giành đi, giật lại giữa lực lượng cách
mạng và phản cách mạng, giữa tiến bộ và lạc hậu. Lịch sử phát triển không
phải là con đường thẳng, tiến lên chủ nghĩa xã hội phải trải qua một giai đoạn
dài, đó chính là thời kỳ quá độ gay go, phức tạp. Ngay chủ nghĩa tư bản xuất
hiện trong lòng xã hội phong kiến ngay từ thế kỉ XIV nhưng phải trải qua gần
300 năm sau nó mới đi tới thắng lợi triệt để, vững chắc, hoàn chỉnh. Chủ
nghĩa tư bản đã vậy, chủ nghĩa xã hội còn khó khăn, phức tạp hơn nhiều. Vì
chủ nghĩa xã hội khác về chất so với các xã hội trước đây, nó cao hơn chủ
nghĩa tư bản về mọi phương diện. Vì vậy, chủ nghĩa xã hội, thời kỳ quá độ
không thể nhận thức một lần, không thể làm một lần là xong. Lý luận về cách
mạng xã hội chủ nghĩa nói chung, về thời kỳ quá độ nói riêng phải không
ngừng được bổ xung hoàn chỉnh, tổng kết từ trong thành công và sai lầm thất
bại.
32

Lª nin. Toµn tËp, tËp 39. S®d. Tr.316.


18
Bản chất lý luận Mác - Lênin nói chung và về thời kỳ quá độ nói riêng là
cách mạng và sáng tạo. Thực tiễn luôn vận động và biến đổi không ngừng, lý
luận về thời kỳ quá độ được nuôi sống và cần phải được không ngừng phát
triển, đi đến những khái quát mới, ngày càng phong phú hơn, có thể đi đến cả
sự phủ định những kết luận cũ nếu những kết luận đó không còn phù hợp với
thực tiễn mới. Chủ nghĩa chủ quan, duy ý chí, nóng vội; lề thói kinh viện, sự
sơ cứng trong tư duy lý luận là trái với bản chất cách mạng và sáng tạo của lý
luận Mác - Lênin, làm cho nó cùn mòn và khô héo đi.
Thứ hai, nhận thức đúng thực chất khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội,

nhận thức lại lý luận về chủ nghĩa xã hội, về thời kỳ quá độ là vũ khí tinh
thần giúp chúng ta kiên quyết chống lại sự công kích của hệ thống lý luận
khoa học giả hiệu, mưu toan bóp méo lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin.
Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là một thời kỳ
cải biến cách mạng sâu sắc, là thời kỳ diễn ra cuộc đấu tranh ác liệt giữa cái
mới và cái cũ, cái tiến bộ và cái lạc hậu. Biện chứng trong sự phát triển cho
phép nhận thức vấn đề này một cách khoa học. Những sai lầm từ sự dập
khuôn, máy móc mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu vào việc
xây dựng thời kỳ quá độ ở các nước xã hội chủ nghĩa đòi hỏi những người
cộng sản phải nhìn nhận lại và vận dụng đúng hơn lý luận Mác xít về thời kỳ
quá độ chứ không phải là từ bỏ nó để đi theo con đường phản khoa học mà
các lý luận gia đang rêu rao thông qua hệ thống lý luận khoa học giả hiệu, để
rồi vô tình hay cố ý, những người cộng sản lại cùng chung “chiến hào” với
những kẻ cơ hội, thực dụng.
Bằng sự bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác, bằng những quan điểm
khoa học và cách mạng, trong hàng loạt tác phẩm mà “Kinh tế và chính trị
trong thời đại chuyên chính vô sản” là một ví dụ, Lênin cùng với Đảng Bôn sê
vích và nhân dân Nga đã đạt được những thành tựu to lớn, những thành tựu
đó đã trở thành “kỳ tích” trong việc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Những tư


19
tng ca Lờnin ó to ra nhng tm nhỡn mi cho ng Cng sn v nhõn
dõn cỏc nc xó hi ch ngha trờn th gii. V cng chớnh nhn thc li
nhng quan im ny, bng s nghip ci t, ci cỏch, i mi ca mỡnh,
Trung Quc v Vit Nam ó, ang t c nhng thnh tu ht sc quan
trng v vic phỏt trin nn kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha,
v vic thc hin nhng mc tiờu kinh t xó hi trong thi k quỏ . Nhng
thnh tu ny cng khng nh: Giỏ tr bn vng ca hc thuyt Mỏc - Lờnin
núi chung, lý lun v thi k quỏ núi riờng vn luụn luụn sng ng trong

thc tin. iu ny bỏc b hon ton nhng quan im sai trỏi, gi hiu ca
cỏc tro lu t tng phn ng hin nay. Vi phng phỏp kiờn trỡ, khoa
hc, sỏng to v cỏch mng, Lờnin ó nờu mt tm gng sỏng v vic kiờn
quyt u tranh chng li nhng quan im, t tng c hi, thc dng, xột
li ca Quc t II v cỏc tro lu phn ng thi k by gi.
í ngha phng phỏp lun i vi vic nhn thc v thi k quỏ
Vit Nam trong giai on hin nay.
Nhng ni dung lý lun v thi k quỏ c Lờnin trỡnh by trong
tỏc phm Kinh t v chớnh tr trong thi i chuyờn chớnh vụ sn l c s
phng phỏp lun chỳng ta nhn thc h thng cỏc quan im, ng li
ca ng ta trong xõy dng ch ngha xó hi nc ta hin nay.
Lờnin vit tỏc phm Kinh t v chớnh tr trong thi i chuyờn chớnh vụ
sn vi mục đích nho nhỏ là: nêu vấn đề và đa ra những nét chính để cho
các đồng chí cộng sản ở các nớc thảo luận33. Nhng bi bỏo ú, mc dự dung
lng s trang vit ớt, nhng ni dung li c bit cú giỏ tr i vi ng ta
trong s nghip lónh o dõn tc tin hnh xõy dng thi k quỏ . Giỏ tr
ca tỏc phm ngy cng quan trng hn trong bi cnh, khi m ch ngha xó
hi hin thc ang lõm vo khng hong, phong tro cỏch mng th gii ng
trc nhng th thỏch y cam go, nhng ngi hoang mang, dao ng v lý
Lênin. Toàn tập. Sđd. Tr.309

33


20
tưởng đã “khuyến cáo” Đảng Cộng sản Việt Nam từ bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin, từ bỏ con đường xã hội chủ nghĩa mà Bác Hồ, Đảng và nhân dân ta đã
lựa chọn, bởi theo họ, đến thành trì của chủ nghĩa xã hội hùng mạnh như Liên
bang Xô Viết mà còn không đứng vững, thì một đất nước nhỏ bé, nghèo nàn,
lạc hậu như Việt Nam chúng ta làm sao có thể đi lên chủ nghĩa xã hội được.
Một số người thậm chí cho rằng sự lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã

hội đã “sai ngay từ đầu”, rằng giá như vào nửa đầu thế kỷ XX, đi con đường
khác thì biết đâu nước ta vẫn giành được độc lập, kinh tế, văn hóa vẫn phát
triển, lại tránh được mấy cuộc kháng chiến gian khổ, hao tổn biết bao xương
máu.
Đảng Cộng Sản Việt Nam được vũ trang bằng học thuyết Mác - Lê nin
và Tư tưởng Hồ Chí Minh đã lãnh đạo nước ta đạt được nhiều thành tựu hết
sức quan trọng trong thời kỳ quá độ. Tuy nhiên, lịch sử xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở nước ta cũng trải qua nhiều bước thắng trầm. Sau thắng lợi của cách
mạng giải phóng dân tộc, chúng ta đã mắc phải một số sai lầm, chủ quan,
nóng vội trong xây dựng chủ nghĩa xã hội, có thời kỳ chúng ta đã quan niệm
là tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội, chậm chuyển
đổi nền kinh tế từ giai đoạn thời chiến sang giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã
hội. Những sai lầm chủ quan đó đã làm cho nước ta rơi vào giai đoạn khủng
hoảng toàn diện, trầm trọng trong những năm cuối 70 và đầu những năm 80
của thế kỷ XX.
Nhận thức được những sai lầm đó, Đảng ta đã chủ trương đổi mới tư
duy, cơ sở của sự đổi mới tư duy ấy là nhận thức lại triết học Mác – Lênin,
trong đó có những nội dung chúng ta quay lại với những kinh điển gốc và Tư
tưởng Hồ Chí Minh. Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ cần phải
được nhận thức bằng những quan điểm, hệ thống lý luận của Lênin trong thời
kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên xô. Và như vậy, những nội dung trong
tác phẩm “Kinh tế và chính trị trong thời đại chuyên chính vô sản” càng có ý


21
ngha c bit i vi ng ta trong vic hoch nh ng li chin lc,
sỏch lc ca ng trong lónh o cỏch mng thi k quỏ .
Bt u t s nghip i mi t nc nm 1986, n i hi IX, X v
i hi XI, nhn thc ca ng v thi k quỏ ngy cng rừ dn v nhng
vn : tớnh tt yu, bn cht ca thi k quỏ , v c s kinh t - xó hi, giai

cp, v u tranh giai cp v chuyờn chớnh vụ sn trong thi k quỏ c
th hin ngy cng c th hn.
V tớnh tt yu, c trng ca thi k quỏ : Bỏo cỏo chớnh tr i hi
ng ton quc ln th IX khng nh: hin nay chỳng ta ang trong chng
ng u tiờn ca thi k quỏ i lờn ch ngha xó hi. Vic cp nh
vy l s ỏnh giỏ ỳng thc trng tỡnh hỡnh xõy dng ch ngha xó hi ca
nc ta, ỏnh giỏ ỳng trỡnh phỏt trin lc lng sn xut ca nc ta.
thoỏt khi nguy c tt hu xa hn v kinh t, chỳng ta phi tp trung sc phỏt
trin lc lng sn xut, phỏt huy sc mnh ca tt c cỏc thnh phn kinh t,
huy ng mi ngun lc xõy dng c s vt cht - k thut ca ch ngha
xó hi, khụng nờn ly mc tiờu xa ỏp t, bt thc tin phi khuụn theo khi
cha cú iu kin.
Bỏo cỏo chớnh tr i hi IX ó ch rừ Con ng i lờn ch ngha xó
hi ca nc ta l s phỏt trin quỏ ch ngha xó hi b qua ch t bn
ch ngha, tc l b qua vic xỏc lp v trớ thng tr ca quan h sn xut v
kin trỳc thng tng t bn ch ngha, nhng tip thu, k tha nhng thnh
tu m nhõn loi ó t c di ch d t bn ch ngha, c bit l v
khoa hc cụng ngh, phỏt trin nhanh lc lng sn xut, xõy dng nn
kinh t hin i34. ng thi phi tng bc xõy dng v hon thin quan h
sn xut phự hp theo nh hng xó hi ch ngha; chng t tng duy lc
lng sn xut, ch ngha k tr.

Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. NXB CTQG.
Hà Nội. 2001. Tr.84.
34


22
Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tạo ra sự biến
đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là một sự nghiệp khó khăn, phức

tạp, có sự đan xen và đấu tranh quyết liệt giữa cái mới và cái cũ, giữa cái chủ
nghĩa xã hội và cái không phải là chủ nghĩa xã hội, phải sử dụng một số hình
thức trung gian, cho nên tất yếu phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài, với
nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ.
Tại Đại hội XI của Đảng trong “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011)” nêu rõ: “Nước ta
quá độ lên CNXH”, “nhất thiết phải trải qua một thời kỳ quá độ (TKQĐ) lâu
dài”, “Đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng
đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế
phát triển của lịch sử” và “đây là một quá trình cách mạng sâu sắc, triệt để, đấu
tranh phức tạp giữa cái cũ và cái mới nhằm tạo ra sự biến đổi về chất trên tất cả
các lĩnh vực của đời sống xã hội”.
Về chế độ sở hữu và các thành phần kinh tế: Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ X xác định nước ta có 3 chế độ sở hữu: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể,
sở hữu tư nhân; thể hiện dưới 4 hình thức cơ bản: sở hữu nhà nước, sở hữu
tập thể, sở hữu tư nhân và sở hữu hỗn hợp. Tương ứng với 4 hình thức sở hữu
cơ bản trên, nền kinh tế của nước ta có 4 thành phần kinh tế cơ bản là: Kinh tế
nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân và kinh tế hỗn hợp.
Đến Đại hội XI Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Phát triển nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành
phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh và hình thức phân phối. Các thành
phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng
của nền kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và
cạnh tranh lành mạnh. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Kinh tế tập thể
không ngừng được củng cố và phát triển. Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế
tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.
Kinh tế tư nhân là một trong những động lực của nền kinh tế. Kinh tế có vốn


23

đầu tư nước ngoài được khuyến khích phát triển. Các hình thức sở hữu hỗn
hợp và đan kết với nhau hình thành các tổ chức kinh tế đa dạng ngày càng
phát triển. Các yếu tố thị trường được tạo lập đồng bộ, các loại thị trường
từng bước được xây dựng, phát triển, vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị
trường, vừa bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa. Phân định rõ quyền
của người sở hữu, quyền của người sử dụng tư liệu sản xuất và quyền quản lý
của Nhà nước trong lĩnh vực kinh tế, bảo đảm mọi tư liệu sản xuất đều có
người làm chủ, mọi đơn vị kinh tế đều tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả
kinh doanh của mình”.
Việc phân định các loại hình sở hữu và các thành phần kinh tế là rất cần
thiết để làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế nói
chung, cho việc phát triển từng thành phần kinh tế nói riêng, khẳng định như
vậy không phải là để phân biệt đối xử mà là để có chính sách đúng đắn, giải
phóng mọi lực lượng sản xuất, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển phù hợp với
định hướng xã hội chủ nghĩa.
Về đấu tranh giai cấp và động lực để phát triển đất nước: Mặc dù, trong
những năm gần đây, chúng ta ít nói đến đấu tranh giai cấp, song xuyên suốt
trong các quan điểm, tư tưởng, đường lối, chiến lược, sách lược, phương hướng
cơ bản phát triển đất nước vẫn luôn bao hàm nội dung đấu tranh giai cấp, đấu
tranh giữa hai con đường xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa. Đảng ta thừa
nhận hiện nay và cả trong thời kỳ quá độ của nước ta vẫn còn tồn tại một cách
khách quan các giai cấp và đấu tranh giai cấp. Không thể xoá nhoà ranh giới
giữa các giai cấp, không thể phủ nhận đấu tranh giai cấp, cũng không nên hiểu
đấu tranh giai cấp là điều hoà lợi ích giữa các giai cấp. Cùng với những biến
đổi của kinh tế xã hội, cơ cấu giai cấp, nội dung, tính chất, vị trí của các giai
cấp trong xã hội ta cũng đã thay đổi nhiều, nó khác thời kỳ cách mạng dân tộc
dân chủ, hay những năm đầu chúng ta mới giành được chính quyền.
Ngày nay, mối quan hệ giữa các giai cấp, các tầng lớp chủ yếu là mối
quan hệ hợp tác và đấu tranh trong nội bộ nhân dân, đoàn kết và hợp tác đấu



24
lâu dài trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc dưới sự lãnh đạo của
Đảng. Lợi ích giai cấp công nhân thống nhất với lợi ích toàn dân tộc trong
mục tiêu chung là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, vì “dân giàu,
nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”. Cuộc đấu tranh giai cấp,
đấu tranh giữa hai con đường xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa gắn liền
với cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc, chống áp bức bất công, chống bóc
lột, chống nghèo nàn lạc hậu, khắc phục tình trạng nước nghèo, kém phát
triển. Đại hội IX của Đảng chỉ rõ “Nội dung chủ yếu của đấu tranh giai cấp
trong giai đoạn hiện nay ở nước ta là thực hiện thắng lợi sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa, khắc phục tình
trạng nước nghèo, kém phát triển; thực hiện công bằng xã hội, chống áp bức,
bất công; đấu tranh ngăn chặn và khắc phục những tư tưởng, hành động tiêu
cực, sai trái; đấu tranh làm thất bại âm mưu và hành động chống phá của các
thế lực thù địch, bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng nước ta thành một nước xã
hội chủ nghĩa phồn vinh, nhân dân hạnh phúc”35
Về vấn đề xây dựng Nhà nước chuyên chính vô sản, xây dựng nền
chuyên chính vô sản được biểu hiện tập trung nhất trong việc xây dựng Nhà
nước của dân, do dân và vì dân. Với những tư tưởng chỉ đạo của các Nghị
quyết Đại hội và Nghị quyết Trung ương, trong hơn 20 năm đổi mới vừa qua,
tuy còn có những mặt yếu kém, nhưng nền chuyên chính vô sản, nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nước ta tiếp tục được xây dựng và không
ngừng hoàn thiện. Quyền làm chủ của nhân dân trên các lĩnh vực được phát
huy và ngày càng được mở rộng. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin,
bất cứ nhà nước nào cũng là nền chuyên chính của giai cấp thống trị, cũng
thực hiện các chức năng của nhà nước. Nhà nước ta cũng vậy, mang bản chất
giai cấp công nhân nhưng đồng thời cũng gắn bó chặt chẽ với tính dân tộc,
tính nhân dân; nhà nước thực hiện ý chí, lợi ích và nguyện vọng của nhân dân.
Từng bước đi trong thời kỳ quá độ, chúng ta không ngừng xây dựng và hoàn

35

§¶ng Céng s¶n ViÖt Nam. S®d. Tr. 86.


25
thiện nền chuyên chính vô sản, nhà nước chuyên chính vô sản để ngày càng
phát huy hơn nữa vai trò của nhà nước trong quản lý kinh tế, quản lý xã hội...
Về vấn đề liên minh giai cấp, Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ IX của
Đảng khẳng định “Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại đoàn kết
toàn dân trên cơ sở liên minh giữa công nhân và nông dân với trí thức do
Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hoà các lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội, phát huy
mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế, của toàn xã hội” 36.
Hai mặt đó không mâu thuẫn nhau, trái lại, thống nhất biện chứng với nhau,
rất tinh tế. Đảng ta luôn coi việc giương cao ngọn cờ đại đoàn kết toàn dân là
truyền thống quý báu của dân tộc, là đường lối chiến lược, là nguồn sức mạnh
và động lực to lớn để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tại Đại hội lần thứ XI, Đảng khẳng định: “Nâng cao nhận thức, trách
nhiệm của toàn Đảng, toàn dân về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân
tộc trong bối cảnh mới. Lấy mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam hoà bình,
độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh làm điểm tương đồng; xoá bỏ mặc cảm, định kiến về quá khứ,
thành phần giai cấp, chấp nhận những điểm khác nhau không trái với lợi ích
chung của dân tộc; đề cao tinh thần dân tộc, truyền thống nhân nghĩa, khoan
dung... để tập hợp, đoàn kết mọi người vào mặt trận chung, tăng cường đồng
thuận xã hội. Đại đoàn kết toàn dân tộc phải dựa trên cơ sở giải quyết hài hoà
quan hệ lợi ích giữa các thành viên trong xã hội. Đoàn kết trong Đảng là hạt
nhân, là cơ sở vững chắc để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc”.
Có thể khẳng định rằng, thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng
thời kỳ quá độ ở nước ta tuy còn có những yếu kém, khuyết điểm, nhưng

chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu đặc biệt quan trọng, những thành tựu
này gắn liền với lý luận của Mác, Ăngghen, Lênin và những tư tưởng của Hồ
Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ. Những thành tựu ấy là tài
sản vô giá, như đồng chí Giôdécadanêva, trưởng đoàn đại biểu Đảng Cộng
36

§¶ng Céng s¶n ViÖt Nam. S®d. Tr. 86.


×