Mai Thị Thanh Thuỷ
Khoá luận tốt nghiệp 2003
Bài học kinh nghiệm cho việc phát triển thị trờng
tài chính Việt Nam
I. Thực trạng hoạt động thị trờng tài chính Việt
Nam
1. Thị tr ờng tiền tệ
1.1. Quá trình hình thành thị trờng tiền tệ Việt Nam
Quá trình hình thành và phát triển thị trờng tiền tệ Việt Nam gắn liền với
quá trình phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Trớc năm 1986, hệ thống
ngân hàng Việt Nam vẫn chịu ảnh hởng của nền kinh tế tập trung bao cấp. Toàn
bộ hệ thống ngân hàng đều hoạt động theo cơ chế một cấp, Ngân hàng Nhà nớc
(NHNN) ra đời năm 1951 thực hiện chức năng phát hành tiền tệ, điều tiết cung
cấp tiền tệ và đợc giúp đỡ bởi các ngân hàng thơng mại quốc doanh nh Ngân
hàng Nông nghiệp, Ngân hàng Công thơng, Ngân hàng Đầu t phát triển và ngân
hàng Ngoại thơng Việt Nam. NHNN Việt Nam thời gian đó không chỉ đơn thuần
thực hiện chức năng quản lý nhà nớc mà nó còn trực tiếp tham gia vào các hoạt
động kinh tế với t cách nh một Ngân hàng thơng mại (NHTM). Giai đoạn này, thị
trờng tiền tệ của Việt Nam là thị trờng đóng cửa với đối tợng đợc phục vụ chính
là các xí nghiệp và cơ quan Nhà nớc. Mối quan hệ ngân hàng và khách hàng
không dựa trên cơ sở kinh tế mà chủ yếu theo cơ chế hành chính mệnh lệnh.
Bắt đầu từ cuối những năm 1980, hệ thống Ngân hàng Việt Nam đợc cải
cách và cơ cấu lại. Hệ thống ngân hàng hai cấp ra đời với những loại hình ngân
hàng mới trớc đây cha từng có. Nhng phải đến năm 1994, các ngân hàng thơng
mại ngoài quốc doanh mới thực sự thể hiện hoạt động thông qua việc nắm giữ
một phần các tài sản của hệ thống ngân hàng.
1
1
1
Mai Thị Thanh Thuỷ
Khoá luận tốt nghiệp 2003
Bảng 3: Quy mô phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam
Các ngân hàng 1990 1994 2002
Ngân hàng thơng mại quốc
doanh
4 4 6
Ngân hàng thơng mại cổ phần 0 36 48
Ngân hàng liên doanh 0 3 4
Chi nhánh và văn phòng đại
diện ngân hàng nớc ngoài
0 41 103
Nguồn: Vụ chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà n ớc Việt Nam
Trong thập kỷ 90, tỷ lệ cung cấp tín dụng của hệ thống ngân hàng so với
GDP tăng gần gấp hai lần từ 13% lên 25%, tỷ lệ huy động vốn cũng tăng tơng tự
từ 10% GDP đến 20% GDP. Quan trọng hơn là ngoài các doanh nghiệp quốc
doanh, các thành phần kinh tế đã tham gia vào thị trờng tiền tệ. Tỷ lệ tín dụng
cho các xí nghiệp và công ty quốc doanh giảm gần 2 lần từ 90% xuống 48%,
phần vốn tín dụng cung cấp bởi 4 ngân hàng thơng mại quốc doanh cũng chỉ
chiếm 80% tổng tín dụng.
Trong những năm qua, các NHTM đã mở ra nhiều hình thức huy động vốn
với những kỳ hạn khác nhau: từ không kỳ hạn, đến kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng, 1
năm, 2 năm, 3 năm.
Phơng thức huy động vốn truyền thống qua tiền gửi tiết kiệm, với lãi suất
các loại tiền gửi đợc xác định trên cơ sở tỷ lệ trợt giá cộng với khoảng 3-5% lãi
suất thực hiện trong thời gian qua đã khuyến khích ngời dân gửi tiền vào Ngân
hàng. Nếu số d tiền gửi tiết kiệm những năm 1986-1987, 1989 chỉ đạt trên dới
2000 tỷ VND thì đến cuối năm 2000 đã lên tới 30.000 tỷ VND.
Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển, thu nhập của dân c ngày càng
đợc nâng cao, vì vậy ngoài hình thức huy động vốn truyền thống, hệ thống Ngân
hàng Việt Nam đã thực hiện đa dạng hóa thêm những hình thức huy động vốn
mới vừa tiên tiến, vừa phù hợp với thói quen và tâm lý của ngời Việt Nam. Mọi
ngời dân có nguốn tiền nhàn rỗi không chỉ có một cách gửi tiền tiết kiệm nh trớc
đây nữa mà còn đợc chủ động lựa chọn nhiều hình thức gửi tiền khác nhau với
2
2
2
Mai Thị Thanh Thuỷ
Khoá luận tốt nghiệp 2003
nhiều mức lãi suất khác nhau: nh kỳ phiếu NHTM bằng VND và ngoại tệ, trái
phiếu NHTM, tiết kiệm xây dựng nhà ở
1.2. Thực trạng hoạt động thị trờng tiền tệ Việt Nam
Điều 9, khoản 2 Luật NHNN định nghĩa Thị trờng tiền tệ là thị trờng vốn
ngắn hạn, nơi mua bán các giấy tờ có giá ngắn hạn, bao gồm tín phiếu kho bạc,
tín phiếu NHNN, chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác.
Điều 70 Luật các tổ chức tín dụng cũng quy định: Tổ chức tín dụng đợc
tham gia thị trờng tiền tệ do NHNN tổ chức, bao gồm thị trờng đấu giá tín phiếu
kho bạc, thị trờng nội tệ và ngoại tệ liên ngân hàng, thị trờng có giá ngắn hạn
khác theo quy định của NHNN.
Nh vậy, có thể hiểu thị trờng tiền tệ do NHNN tổ chức bao gồm các thị trờng
sau: Thị trờng đấu giá tín phiếu kho bạc; Thị trờng nội tệ liên ngân hàng; Thị tr-
ờng ngoại tệ liên ngân hàng; Thị trờng giấy tờ có giá ngắn hạn khác.
Thị tr ờng tín phiếu kho bạc: đợc triển khai thí điểm từ tháng 12/1994. chính
thức đi vào hoạt động năm 1995. Thành viên tham gia ngoài các NHTM, ngân
hàng liên doanh; các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài còn có các công ty tài
chính, công ty bảo hiểm, quỹ bảo hiểm, quỹ đầu t gọi chung là các tổ chức tài
chính trung gian. Ngời mua là các tổ chức tài chính trung gian, ngời bán là Bộ tài
chính (Kho bạc Việt Nam, giá mua là lãi suất qua đấu thầu, hình thức mua là ở
dạng ghi sổ hay dạng chứng chỉ tín phiếu.
Cho đến nay, dới hình thức đấu thầu tín phiếu kho bạc. Kho bạc Nhà nớc đã
thu đợc hàng ngàn tỷ đồng. Việc đấu thầu qua NHNN đã tiết kiệm đợc một
khoản chi phí rất lớn cho ngân sách Nhà nớc so với việc chi cục kho bạc trực tiếp
bán tín phiếu kho bạc.
Từ đầu năm 2000, thị trờng đấu thầu tín phiếu Kho bạc Nhà nớc đã hoạt
động thờng xuyên hơn góp phần hoàn thiện thị trờng tài chính ở nớc ta. Đến ngày
20/10/2000 có 47 thành viên tham gia thị trờng này. Tuy nhiên hoạt động của thị
trờng này vẫn còn kém sôi động.
3
3
3
Mai Thị Thanh Thuỷ
Khoá luận tốt nghiệp 2003
Từ ngày 21/2/2000 25/9/2000 đã tổ chức đợc 30 phiên đấu thầu, có 111 l-
ợt thành viên dự thầu tức là bình quân mỗi phiên cha có tới 4 thành viên. Mặc dù
đây là thị trờng đấu thầu lãi suất, song mỗi phiên rất ít ngời bán và ngời mua.
Điều này cho thấy sự kém hấp dẫn của thị trờng tín phiếu kho bạc. Tổng kế
hoạch đấu thầu của 30 phiên là 4450 tỷ đồng, bình quân gần 150 tỷ đồng/phiên.
Tổng số tiền tín phiếu kho bạc nhà nớc đã trúng thầu, đã bán đợc, tiền nộp vào
kho bạc nhà nớc là 3793 tỷ đồng đạt 85.2% kế hoạch và bằng 43.6% nhu cầu đăn
ký của thành viên.
Tín phiếu kho bạc nhà nớc phát hành theo hình thức ghi sổ, ngân hàng thơng
mại hay công ty bảo hiểm trúng thầu nộp tiền cho kho bạc nhà nớc theo hình
thức trừ lãi suất và đợc kho bạc nhà nớc thanh toán theo mệnh giá tín phiếu khi
đến hạn. Đối tợng tham gia đầu t tín phiếu kho bạc chủ yếu mới là các ngân hàng
thơng mại quốc doanh, chiếm trên 70% khối lợng tín phiếu trúng thầu trên thị tr-
ờng.
Từ đầu năm 2001 đến cuối năm 2002 đã có 96 phiên giao dịch trong đó có
90 phiên giao dịch tín phiếu có kỳ hạn 364 ngày và 6 phiên giao dịch tín phiếu có
kỳ hạn 182 ngày, đạt 12.365 tỷ đồng. Trong khi năm 2001 khối lợng trúng thầu
chỉ đạt 46,25% so với giá trị tín phiếu dự kiến phát hành qua NHNN thì năm
2002 đạt 100% so với giá trị tín phiếu dự kiến phát hành qua NHNN. (Bảng 4)
4
4
4
Mai Thị Thanh Thuỷ
Khoá luận tốt nghiệp 2003
Bảng 4: Bảng kết quả hoạt động của thị trờng đấu thầu tín phiếu kho
bạc qua NHNN
Năm Tổng số phiên trong năm Giá trị dự
kiến qua
NHNN
(tỷ VND)
Khối lợng
trúng thầu
(Tỷ VND)
365 ngày 364 ngày 182 ngày
1997 37 4190 2917.5
1998 46 5130 4011
1999 46 4400 3011
2000 3 43 6750 4766
2001 40 6 8550 3955
2002 50 8410 8410
Nguồn: Vụ chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà n ớc Việt Nam
Thị tr ờng nội tệ liên ngân hàng: hoạt động từ tháng 7/1993 với các thành
viên là các NHTMCP, NHNN và nhằm giải quyết mối quan hệ vay mợn giữa các
tổ chức tín dụng. Trong năm 1993 mỗi tuần chỉ có 3 phiên giao dịch diễn ra và
các giao dịch này đợc tiến hành thông qua NHNN. Nh vậy NHNN vừa đóng vai
trò là ngời tổ chức thị trờng vừa đóng vai trò là thành viên thị trờng.
Giai đoạn 1993 đến 1998 các thành viên thị trờng trực tiếp tiến hành các
giao dịch với nhau và các phiên giao dịch đợc tiến hành vào tất cả các ngày trong
tuần. Doanh số giao dịch một chiều (đi vay hoặc cho vay) hàng năm trong giai
đoạn này khoảng 80.000 - 140.000 tỷ VND, số d trung bình trên thị trờng khoảng
10.000 - 15.000 tỷ VND.
5
5
5
Mai Thị Thanh Thuỷ
Khoá luận tốt nghiệp 2003
Bảng 5: Doanh số giao dịch qua trung tâm thị trờng liên
ngân hàng
Đơn vị: Tỷ VND, Triệu USD
1993 1994 1995 1996
VND USD VND USD VND USD VND USD
Doanh số 61.9 1.5 80.3 10.5 45.5 24 - 35
Trong đó
vay NHNN
44.9 - 66.3 - 30.5 - -
Các NHTM
vay lẫn
nhau
17 - 14 - 15 - -
Nguồn: Vụ chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà n ớc Việt Nam
Trong giai đoạn 1998 - 2002 trên thị trờng nội tệ liên ngân hàng ngoài các
thành viên cũ nh các NHTM, NHTMCP, NHNN còn có các chi nhánh NH nớc
ngoài, NH liên doanh. Tổng doanh số giao dịch trên thị trờng nội tệ liên ngân
hàng trong giai đoạn này đạt trên 140.000 tỷ VND trong đó các NHTM quốc
doanh thực hiện trên 60% tổng số các giao dịch; các chi nhánh NH nớc ngoài,
NH liên doanh thực hiện trên 25% tổng số các giao dịch. (Bảng 6)
Bảng 6: Doanh số giao dịch trên thị trờng liên ngân hàng
(Phân loại theo loại hình tổ chức tín dụng)
Đơn vị: tỷ VND
1998 1999 2000 2001 2002
NHTMQD 84.456 102.220 133.582 153.156 103.261
NHTMCP 3.404 15.235 12.578 22.545 9.584
Chi nhánh NH
nớc ngoài, NH
liên doanh
52.879 44.379 44.562 45.215 17.893
Tổng số 140.739 161.834 190.722 220.916 130.737
Nguồn: Vụ chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà n ớc Việt Nam
Thị tr ờng ngoại tệ liên ngân hàng: bắt đầu hoạt động từ 15/10/1994. Thành
viên của thị trờng là các ngân hàng đợc phép kinh doanh ngoại tệ. Qua thị trờng
6
6
6
Mai Thị Thanh Thuỷ
Khoá luận tốt nghiệp 2003
này các ngân hàng có điều kiện gặp gỡ, mua bán ngoại tệ lẫn nhau, giải quyết
đợc tình trạng thừa, thiếu ngoại tệ tạm thời, tăng tốc độ chu chuyển ngoại tệ và
đáp ứng tốt hơn các nhu cầu về ngoại tệ của nền kinh tế. Thị trờng này là cơ sở
cho việc thành lập thị trờng hối đoái tại Việt Nam và là nơi xác định tỷ giá thị tr-
ờng, làm cơ sở cho việc xác định tỷ giá chuẩn của NHNN và can thiệp của
NHNN. Tổng doanh số mua bán ngoại tệ của các ngân hàng với nhau là rất ít chỉ
chiếm trên dới 30% tống số giao dịch, so với tổng doanh số mua bán ngoại tệ của
các ngân hàng với khách hàng là trên 60%. (Bảng 7)
Thị tr ờng các giấy tờ có giá ngắn hạn khác : (bao gồm cả thị trờng mở) là nơi
thực hiện các giao dịch mua bán, chuyển nhợng và trao đổi các giấy tờ có giá
ngắn hạn nh: tín phiếu kho bạc, kỳ phiếu ngân hàng, thơng phiếu, chứng chỉ tiền
gửi tiết kiệm và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác. Mỗi năm doanh số giao dịch
của các giấy tờ có giá ngắn hạn đạt khoảng 10.000 tỷ VND trong đó 98% là
doanh số giao dịch của kỳ phiếu. Tuy nhiên, các giấy tờ có giá ngắn hạn chỉ
chiếm dới 6% tổng nguồn vốn của các tổ chức tín dụng. (Bảng 8)
Bảng 7: Tỷ trọng doanh số mua bán ngoại tệ
của các tổ chức tín dụng
Nă
m
Doanh số mua
bán
Với khách
hàng
Trên
Interbank
19
95
100% 87.3% 12.7%
19
96
100% 74.9% 25.1%
19
97
100% 63.3% 36.7%
19
98
100% 89.4% 10.6%
19
99
100% 78.9% 21.1%
20 100% 73.9% 26.1%
7
7
7
Mai Thị Thanh Thuỷ
Khoá luận tốt nghiệp 2003
00
Nguồn: Vụ chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà n ớc Việt Nam
Bảng 8: Tình hình phát hành giấy tờ có giá của các tổ chức tín dụng
Đơn vị: tỷ VND
12/2000 12/2001 12/2002
Phát hành giấy tờ có
giá (GTCG)
20.841 23.012 38.162
- Ngắn hạn (trong đó):
Kỳ phiếu
10.312
10.311
6.790
6.588
12.059
11.509
- Dài hạn (trong đó):
Trái phiếu
10.528
4.682
16.222
4.412
26.102
6.158
GTCG/Tổng nguồn
vốn (%)
10.88 9.62 13
GTCGNH/Tổng
nguồn vốn (%)
5.38 2.84 4.11
Nguồn: Vụ chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà n ớc Việt Nam
Tín dụng ngân hàng là hình thức huy động vốn chủ yếu của các doanh
nghiệp Việt Nam. Song cho tới nay, khả năng tiếp cận và chất lợng tín dụng ngân
hàng vẫn là vấn đề nổi cộm nhất, thể hiện qua độ sâu tài chính không cao, việc
phân bổ tín dụng còn thiên lệch và tỷ lệ nợ xấu cao.
Các ngân hàng thơng mại quốc doanh hiện chiếm 75% - 80% thị phần cho
vay và huy động cũng nh tài sản của toàn hệ thống ngân hàng. Phần lớn tín dụng
của các ngân hàng thơng mại quốc doanh đợc phân bổ cho các DNNN và khu
vực nông nghiệp hoặc các ngành thay thể nhập khẩu, khả năng cạnh tranh yếu
nh: giấy, xi măng, sắt thép, phân bón, mía đờng.
Chất lợng tín dụng của toàn hệ thống ngân hàng thấp, thể hiện ở tỷ lệ nợ quá
hạn còn cao, mặc dù đã giảm từ khoảng 12,5% năm 1997 xuống còn 5% vào
cuối năm 2002 (tính theo tiêu chuẩn Việt Nam, nếu tính theo tiêu chuẩn quốc tế
thì nợ quá hạn của hệ thống ngân hàng thơng mại cao hơn nhiều). Trong khi đó
hệ thống ngân hàng thơng mại vẫn chứa đựng nhiều rủi ro. Tỷ lệ vốn tự có còn
8
8
8
Mai Thị Thanh Thuỷ
Khoá luận tốt nghiệp 2003
thấp, mới đạt 5,9% vào cuối năm 2002 so với mức thông lệ quốc tế 8%. Chơng
trình xử lý nợ xấu cha triệt để và quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng diễn ra
còn chậm. Nợ quá hẹn tiếp tục có nguy cơ phát sinh do tăng cung tín dụng và
việc cho vay theo chỉ định đối với nhiều công trình lớn, hiệu quả kinh tế có thể
thấp. Vấn đề "sai lệch kép" (cả sai lệch về cơ cấu thời hạn và cơ cấu đồng tiền)
cũng khá nghiêm trọng, dễ gây sốc cho hệ thống do tình trạng đô la hoá cao, lãi
suất đã (gần nh) thả nổi, trong khi hiệu lực điều tiết của các công cụ chính sách
tiền tệ còn thấp. Năng lực quản lý rủi ro của các ngân hàng thơng mại nhìn chung
còn nhiều bất cập. Đây cũng là cản trở lớn cho sự phát triển lành mạnh của thị tr-
ờng tín dụng.
Thị trờng tín dụng u đãi tồn tại song song với thị trờng tín dụng thơng mại
nhng ranh giới giữa hai thị trờng này cha đợc tách bạch. Việc thành lập Quỹ Hỗ
trợ phát triển là nhằm tách bạch hoạt động cho vay chính sách với hoạt động cho
vay thơng mại. Tuy nhiên, hoạt động của Quỹ Hỗ trợ phát triển có nhiều tác động
ảnh hởng tới sự phát triển lành mạnh của thị trờng tín dụng, đặc biệt trong việc
hình thành lãi suất tín dụng thơng mại hợp lý, cũng nh việc kiểm soát hữu hiệu
cung tiền tệ.
Bên cạnh thị trờng tín dụng chính thức, ở nớc ta còn tồn tại thị trờng tín
dụng phi chính thức, chủ yếu ở địa bàn nông thôn. Mặc dù quy mô thị trờng là
không lớn nhng phạm vi hoạt động rộng và có những tác động nhất định đến thị
trờng tín dụng, nhất là hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thông và Ngân hàng Chính sách xã hội.
Đối với họat động cho vay của NHNN trên thị trờng tiền tệ thì có tất cả 5
nghiệp vụ đợc tiến hành đó là: nghiệp vụ thị trờng mở; nghiệp vụ cho vay tái cấp
vốn; nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá; nghiệp vụ hoán đổi ngoại
tệ và phát hành tín phiếu kho bạc.
9
9
9
Mai Thị Thanh Thuỷ
Khoá luận tốt nghiệp 2003
Bảng 9: Doanh số hoạt động của các nghiệp vụ
trên thị trờng tiền tệ của NHNN
Năm Thị trờng mở (Tỷ
VND)
Tái cấp vốn
(Tỷ VND)
Chiết khấu
(Tỷ VND)
Hoán đổi
ngoại tệ
(triệu USD)
TPKB
(Tỷ VND)
2001 3.933,81 3.830 1.600 100 3955
2002 9.145,53 7.241,55 89,9 245 8410
Nguồn: Vụ chính sách tiền tệ Ngân hàng Nhà n ớc Việt Nam
Từ tháng 7 năm 2000, nghiệp vụ thị trờng mở đợc chính thức hoạt động ở
Việt Nam và cho đến hết năm 2001 doanh số giao dịch của nghiệp vụ này là gần
4000 tỷ VND và đến hết năm 2002 con số này đã gấp trên 2 lần. Tơng tự nghiệp
vụ tái cấp vốn cũng tăng gấp đôi vào năm 2002 so với năm 2001. Trong khi đó
nghiệp vụ chiết khấu giảm đi một nửa. Điều này cho thấy sự can thiệp trực tiếp
của NHNN nhằm thực hiện chính sách tiền tệ đã giảm. Thay vào đó nghiệp vụ thị
trờng mở (biện pháp can thiệp gián tiếp) đang tăng dần.
2. Thị tr ờng chứng khoán
2.1. Tình hình hoạt động thị trờng chứng khoán Việt Nam
Sau 3 năm đầu tiên trong lịch sử hình thành và phát triển của thị trờng chứng
khoán Việt Nam, thời gian còn quá ngắn để đánh giá sức sống của một thể chế
tài chính mới nh TTCK, song điều ghi nhận đợc đầu tiên là, mặc dù với quá nhiều
khó khăn trong một môi trờng kinh tế vĩ mô cha hoàn toàn thuận lợi, trớc những thử
thách của một thể chế tài chính mới lần đầu tiên xây dựng ở nớc ta nhng TTCK Việt
Nam đã đợc giữ vững và ổn định, từng bớc phát triển. Một điều căn bản là xã hội
Việt Nam đã phần nào làm quen đợc với sự tồn tại và hoạt động của TTCK.
10
10
10
Mai Thị Thanh Thuỷ
Khoá luận tốt nghiệp 2003
Về hoạt động niêm yết và giao dịch chứng khoán:
Trong phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28 tháng 7 năm 2000 tại Trung tâm
giao dịch chứng khoán (TTGDCK) chỉ có hai cổ phiếu đợc niêm yết, đó là cổ
phiếu REE và SACOM với tổng giá trị vốn niêm yết là 270 tỷ đồng. Đến phiên
giao dịch thứ t ngày 4 tháng 8 năm 2000 có thêm hai cổ phiếu HAPACO và
TRANSIMEX đợc niêm yết. Cổ phiếu LAFOOCO đợc niêm yết ngày 11 tháng
12 năm 2001. Trong năm 2001 đã có thêm 5 cổ phiếu đợc niêm yết và giao dịch
tại TTGDCK: SGH 16/7/2001, CAN 18/10/2001; DPC 26/11/2001; BBC, TRI
26/12/2001. Trong năm 2002, đã có 10 công ty cổ phần đợc cấp phép phát hành,
1 công ty tăng vốn, và đăng ký niêm yết cổ phiếu cho 11 công ty, nâng tổng giá
trị cổ phiếu niêm yết trên TTCK lên 999,633 tỷ đồng. Tính cho đến tháng 7 năm
2003 thì tổng giá trị chứng khoán niêm yết là gần 6.600 tỷ đồng bao gồm trên
1.000 tỷ đồng cổ phiếu của 21 công ty cổ phần và trên 5.500 tỷ đồng trái phiếu
Chính phủ và trái phiếu ngân hàng Đầu t và Phát triển. (Nguồn: Tạp chí thị trờng
chứng khoán Việt Nam - số 7 tháng 7 năm 2003)
Hiện nay trên thị trờng chứng khoán, loại trái phiếu công ty đợc niêm yết chỉ
có duy nhất một loại trái phiếu đó là trái phiếu Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt
Nam. Trái phiếu Ngân hàng Đầu t và Phát triển đợc phát hành ngày 26/1/2000 (BID
- 100) và đã chính thức đợc giao dịch tại Trung tâm giao dịch chứng khoán ngày
15/11/2000. Đây là loại trái phiếu vô danh, kỳ hạn 5 năm, lãi suất 6,5%/năm trả trớc
và đợc điều chỉnh hàng năm nhng vẫn đảm bảo mức lãi suất tối thiểu là 6,5%.
Thời gian đầu TTGDCK chỉ thực hiện giao dịch 3 phiên 1 tuần, từ tháng
3/2002 đã nâng lên 5 phiên 1 tuần. Tính đến 30/6/2003 TTGDCK đã tổ chức đợc
570 phiên giao dịch chứng khoán liên tục, an toàn đạt trị giá chứng khoán giao
dịch gần 3.700 tỷ đồng trong đó giao dịch cổ phiếu khoảng 88% và giao dịch trái
phiếu gần 12%.
11
11
11
Mai Thị Thanh Thuỷ
Khoá luận tốt nghiệp 2003
Cho đến đến hết tháng 11 năm 2003, các công ty niêm yết đều là những
doanh nghiệp nhà nớc đợc cổ phần hóa, và hoạt động kinh doanh của các công ty
có chiều hớng tốt, đều có lãi.
Bảng 10: Tổng hợp cổ phiếu của các công ty niêm yết
STT Mã CK Tổng tài sản 2002
(tỷ đồng)
Lợi nhuận ròng 2002
(tỷ đồng)
1 AGF 167 24
2 BBC 162 4
3 BPC 54 9
4 BT6 216 16
5 BTC 41 0,524
6 CAN 80 7
7 DPC 26 2
8 GIL 93 14
9 GMD 448 96
10 HAP 70 8
11 KHA 76 6
12 LAF 80 8
13
REE
443 34
14 SAM 232 58
15 SAV 174 14
16 SGH 22 2
17 TMS 99 10
18 TRI 93 8
19 TS4 39 5
20 HAS 97 4
21 VTC 33 7
Tổng cộng 2624 334
Nguồn: www.vcbs.com.vn
12
12
12
Mai Thị Thanh Thuỷ
Khoá luận tốt nghiệp 2003
Thời gian đầu khi thị trờng mới đi vào hoạt động, các công ty niêm yết đều
đã cố gắng để đáp ứng các quy định do ủy ban Chứng khoán Nhà nớc đề ra. Tuy
nhiên, do cha có thói quen trong môi trờng hoạt động của TTCK, nên đa số các
công ty niêm yết chỉ chú trọng vào thông tin định kỳ và thông tin phải cung cấp
theo yêu cầu, cha chủ động cung cấp kịp thời thông tin liên quan tới hoạt động
của công ty.
Việc lu ký chứng khoán đã tạo điều kiện thuận lợi cho giao dịch chứng
khoán tại TTGDCK. Các thành viên lu ký đều tuân thủ các quy định về lu ký
chứng khoán của UBCKNN và TTGDCK. Hiện nay, hoạt động của các thành
viên lu ký nớc ngoài cha đáng kể do ngời nớc ngoài đầu t còn ít vào TTCK Việt
Nam.
Trong thời gian đầu, TTGDCK Tp Hồ Chí Minh, chỉ giao dịch 3 phiên/một
tuần; từ 1/3/2002 nâng lên 5 phiên một tuần, đồng thời nghiên cứu cải tiến quy
trình thanh toán, giảm thời gian thanh toán từ 4 xuống còn 3 ngày theo thông lệ
quốc tế. TTGDCK đã chủ động thực hiện việc cung cấp thông tin kịp thời thông
qua các công ty chứng khoán tới ngời đầu t, đến nay đã thực hiện cung cấp thông
tin trực tuyến (on-line) thay cho việc cung cấp thông tin tại sàn thông qua đại
diện giao dịch của các công ty chứng khoán.
Biên độ dao động giá chứng khoán là một trong những biện pháp đợc áp
dụng nhằm ổn định thị trờng và bảo vệ các nhà đầu t trong thời kỳ hoạt động ban
đầu của TTCK, và điều đó đợc thể hiện qua việc điều chỉnh biên độ theo tình
hình thực tế thị trờng. Thời gian đầu, TTGDCK áp dụng biên độ dao động giá
2% sau đó tăng lên 7% và 3%. Từ 20/5/2003 TTGDCK đã áp dụng một số
giải pháp kỹ thuật nh: hạ thấp lô giao dịch cổ phiếu, tăng từ 1 lên 2 lần khớp lệnh
trong phiên giao dịch, bổ sung lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh (ATO), giảm
tỷ lệ ký quỹ tối thiểu xuống 70%. Việc áp dụng các giải pháp trên bớc đầu có tác
dụng thu hút thêm nhà đầu t, đa dạng hình thức lệnh giao dịch tăng thêm lựa
chọn cho nhà đầu t, tập dợt cho việc khớp lệnh liên tục sau này.
Về chỉ số VN-index:
13
13
13
Mai Thị Thanh Thuỷ
Khoá luận tốt nghiệp 2003
Đây là chỉ số chứng khoán duy nhất ở Việt Nam, phản ánh một cách khái
quát nhất tình hình hoạt động của thị trờng chứng khoán Việt Nam. Phiên giao
dịch đầu tiền đóng cửa của thị trờng chứng khoán Việt Nam đóng cửa với chỉ số
VN-index ở mức khởi điểm 100 và tổng giá trị giao dịch đạt 70,4 triệu đồng. Giá
trị giao dịch trung bình của năm 2001 khoảng 6 tỷ đồng/phiên và năm 2002
khoảng 4,2 tỷ đồng/phiên.
Trong năm 2001 và 2002, VN-Index có những đợt tăng từ 15-20% nhng chủ
yếu chỉ là những khoảng dừng để rồi thị trờng buộc phải nhấp nhận VN-Index tr-
ợt xuống các mức thấp hơn. Tiếp theo đó là những đợt suy giảm lặp đi lặp lại và
bao giò cũng bắt đầu bằng lợng cầu yếu, rồi lợng cung tăng ồ ạt, đến khi giá cổ
phiếu giảm thì lợng cung tăng đến ngập lụt thị trờng.
Bảng 11: Chỉ số VN-index tại một số thời điểm
PGD Ngày VN-index Ghi chú
01 28-7-2000 100
66 29-12-2000 206,83
137 25-6-2001 571,04 Mức cao nhất trong thời gian qua
217 31-12-2001 235,4
453 31-12-2002 183,33
509 01-4-2003 139,64 Mức thấp nhất sau ngày 01-01-2001
678 28-11-2003 163,87
Nguồn: Tạp chí chứng khoán số 7 tháng 7 năm 2003, www.mezfin.com
Trong năm 2003, VN-index có đợt tăng đột biến lần đầu trong 8 tháng đầu
hoạt động của thị trờng chứng khoán. Vào thời điểm này, VN-index tăng liên tục
2%/phiên và hầu nh không có một điểm dừng nào cho đến khi tăng gấp gần 5 lần
giá trị ban đầu. Trong giai đoạn cao trào trớc khi thị trờng bớc vào một cơn suy
giảm, VN-index tiếp tục vọt lên 7%/phiên, để rồi sau đó tụt xuống sau khi VN-
index tăng gấp 5,7 lần giá trị ban đầu.
Tháng 11 năm 2003 là một trong những giai đoạn VN-index có tốc độ tăng
trởng cao nhất và tạo ra đợc ảnh hởng rõ nét nhất trong 40 tháng thành lập và
14
14
14
Mai Thị Thanh Thuỷ
Khoá luận tốt nghiệp 2003
hoạt động của thị trờng chứng khoán Việt Nam. Chỉ trong vòng 5 tuần, VN-index
đã tăng hơn 27%. Xét về quy mô, giá trị giao dịch của các chứng khoán (chỉ tính
giao dịch cổ phiếu) trong tháng 11/2003 lớn hơn gấp gần 3 lần so mức trung bình
10 tháng đầu năm 2003 và gần xấp xỉ quy mô giao dịch trung bình của hai năm
2001 và 2002. Yếu tố căn bản khác biệt tạo nên đợt tăng trởng tháng 11/2003 là
sự phục hồi mạnh mẽ của sức cầu. Đợt tăng trởng này cũng kéo về cho thị trờng
những nhà đầu t lạc lối do mải đuổi theo giá vàng, giá USD và lãi suất trong
năm 2003. Trong năm 2002 và nửa đầu năm 2003, nhiều nhà đầu t đã chấp nhận
bán cổ phiếu vì nhiều lý do, trong đó có lý do là tìm cách xoay vòng vốn.
Về hoạt động của các công ty chứng khoán:
Cho đến tháng 7/2003, Uỷ bán chứng khoán Nhà nớc (UBCKNN) đã cấp
giấy phép hoạt động kinh doanh cho 12 công ty chứng khoán trong đó có 5 công
ty cổ phần và 7 công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. Tình hình hoạt động
của các công ty chứng khoán (trong số 12 công ty chứng khoán hiện nay có 2
công ty mới bắt đầu hoạt động, đó là công ty chứng khoán Mê Kông - MSC triển
khai hoạt động từ tháng 2/2003, công ty chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh -
HSC triển khai hoạt động từ tháng 4/2003 và công ty chứng khoán Ngân hàng
Đông á - EABS mới đợc phép tháng 5/2003) đợc thể hiện qua những nôi dung
sau:
Số tài khoản giao dịch chứng khoán mở tại các công ty chứng khoán tính
đến tháng 4/2003 tổng số tài khoản mở tại các công ty chứng khoán là gần
15.000 tài khoản, tăng 7% so với số lợng gần 14.000 tài khoản vào cuối năm
2002 và tăng hơn 65% so với số lợng 9.000 tài khoản vào cuối năm 2001. Nói
chung, trong thời gian qua số lợng tài khoản giao dịch chứng khoán tại các công
ty chứng khoán tăng lên, nhng trên thực tế con số này không phản ánh đợc trực
trạng tình hình giao dịch trên thị trờng.
Giao dịch chứng khoán: tổng trị giá giao dịch của các công ty chứng khoán
nói chung đã giảm sút mạnh so với các năm trớc. Đến 31/3/2003, tổng trị giá
15
15
15
Mai Thị Thanh Thuỷ
Khoá luận tốt nghiệp 2003
giao dịch của các công ty chứng khoán đạt gần 237 tỷ đồng giảm hơn 47% so với
gần 450 tỷ đồng cùng kỳ năm trớc.
Phí môi giới: phí môi giới của các công ty chứng khoán vẫn tiếp tục sút
giảm mạnh so với năm trớc. Cụ thể, tổng phí môi giới của các công ty chứng
khoán thu đợc trong Quý I/2003 đạt gần 730 triệu đồng giảm hơn 65% so với
cùng kỳ năm trớc (quý I/2002 đạt hơn 2 tỷ đồng phí môi giới).
Trong 3 năm qua, các công ty chứng khoán không ngừng củng cố, hoàn thiệ
bộ máy tổ chức, mở rộng địa bàn hoạt động thông qua việc mở thêm chi nhánh
tại Hà Nội, Vũng Tàu, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Đồng Nai. Kết quả kinh
doanh của các công ty chứng khoán đều có chiều hớng tốt, các chỉ tiêu báo cáo
tài chính cho thấy các công ty chứng khoán có tình hình tài chính lành mạnh, khả
năng thanh toán đợc đảm bảo. Mặc dù năm 2003, các công ty chứng khoán có sự
giảm sút về lợi nhuận, nhng so với cùng kỳ năm trớc, tình hình sử dụng vốn của
các công ty đã đợc cải thiện. Tài sản dới dạng tiền giảm, tỷ lệ tài sản cố định và
đầu t dài hạn tăng lên. Khả năng thanh toán của các công ty đợc đảm bảo.
Nếu xét chung về cơ cấu doanh thu của các công ty chứng khoán có thể thấy
thực tế tồn tại là doanh thu từ lãi vốn kinh doanh vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng doanh thu của các công ty chứng khoán mặc dù tỷ trọng doanh thu này ở
từng công ty cũng rất khác nhau.
Thị trờng cổ phiếu phi tập trung ra đời trớc thị trờng cổ phiếu tập trung,
có tiềm năng tơng đối lớn. Hàng hóa của thị trờng bao gồm cổ phiếu của các
DNNN đợc cổ phần hóa và các công ty cổ phần đợc thành lập theo Luật Công ty
trớc đây và Luật Doanh nghiệp. Cổ phiếu của các doanh nghiệp đợc cổ phần hóa
chiếm 90% tổng số cố phiếu đợc giao dịch trên thị trờng. Giao dịch cổ phiếu trên
thị trờng phi tập trung đạt khoảng 1 tỷ USD, lớn hơn 5 lần so với tổng giá trị cổ
phiếu niêm yết tại thị trờng tập trung.
Cho đến nay cha có luật điều chỉnh hoạt động của thị trờng phi tập trung.
Các giao dịch trên thị trờng đợc tự tổ chức, mang tính tự phát, còn nhiều rủi ro.
16
16
16