Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

Xây dựng chiến lược marketing mở rộng thị trường tiêu thụ của công ty cổ phần chè Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (910.24 KB, 79 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN MỞ ĐẦU
Trong truyền thống người Việt nói riêng cũng như thế giới nói chung chè
không chỉ là một thức uống đơn thuần mà bao hàm trong nó là cả một bề dày văn
hóa gắn liền với đời sống và sinh hoạt thường ngày của người dân. Do vậy khi nhắc
đến đất nước, con người Việt Nam không thể không nhắc đến ấm chè nóng đậm đà
mà dân dã mang hương vị truyền thống .
Ngày nay, khi hoạt động kinh doanh quốc tế ngày càng phát triển, quá trình
toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ thì hoạt động sản xuất chè và xuất khẩu chè càng có
cơ hội phát triển. Sản xuất chè trong nhiều năm qua đã phần nào đáp ứng được nhu
cầu về chè uống trong nước, đồng thời còn xuất khẩu đạt kim ngạch chè hàng chục
triệu USD mỗi năm. Tuy có những thời điểm giá chè giảm làm cho đời sống của
những người trồng chè gặp không ít khó khăn nhưng nhìn tổng thể thì cây chè vẫn
giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, tạo việc làm, tăng thu nhập cho
một bộ phận đáng kể nhân dân, vùng cao, vùng xa và góp phần bảo vệ môi trường
sinh thái. Vì vậy việc sản xuất và chế biến chè xuất khẩu là một hướng quan trọng
nhằm thúc đẩy tốc độ tăng trưởng của nông nghiệp và kinh tế nông thôn nước ta.
Việt Nam là một quốc gia có nhiều lợi thế để phát triển cây chè hơn các nước khác,
chúng ta có điều kiện về khí hậu, thổ nhưỡng thích hợp cho cây chè phát triển, có
nguồn lao động dồi dào trong nông nghiệp và thị trường tiêu thụ tiềm tàng trong và
ngoài nước như : Nga , Đài Loan , Nhật Bản, Trung Quốc...
Mặc dù Việt Nam được đánh giá là nước xuất khẩu chè lớn nhưng cả nước
vẫn chưa có thương hiệu chè thật sự của riêng mình trên thị trường. Từ nhận thức
trên kết hợp với những kiến thức đã được tích lũy trong học tập em nhận thấy được
tầm quan trọng của việc phát triển sản phẩm chè để công ty mở rộng thị trường chè
với thương hiệu uy tín với bạn bè quốc tế. Vì vậy em xin chọn đề tài: “ Xây dựng
chiến lược marketing mở rộng thị trường tiêu thụ của công ty cổ phần chè Thái
Nguyên” để làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.

SVTH: NGUYỄN THỊ XUÂN



Page 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN I: TỔNG QUAN CHUNG
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHÈ THÁI NGUYÊN
1.1. Giới thiệu chung về công ty cổ phần chè Thái Nguyên.
1.1.1. Tổng quan về công ty.
Công ty cổ phần chè Thái Nguyên được thành lập ngày 25/10/1995, thuộc vốn
sỡ hữu của các cổ đông và là một trong các công ty sản xuất chế biến chè lớn nhất
của tỉnh Thái Nguyên và là một công ty xuất khẩu chè nỗi tiểng ở Việt Nam, mỗi
năm công ty có thể sản xuất và xuất khẩu hàng ngàn tấn chè đen và chè xanh các
loại ra thị trường trong nước và ngoài nước.
Công ty đăng ký giấy phép kinh doanh số 1703000155 do sở kế hoạch và đầu
tư cấp. Hoạt động tuân theo Luật doanh nghiệp 2000 và chịu sự điều chỉnh của pháp
luật hiện hành liên quan.










Tên công ty: Công ty cổ phần chè Thái Nguyên

Tên viết tắt : Thai Nguyen Tea
Địa chỉ : Km5, phường Tân Lập, thành phố Thái nguyên
ĐT : 0280.855340
Fax : 0280.855340
Email :
Hoạt động với phương châm:“Đảm bảo chất lượng –Thỏa mãn khách hàng”
Slogan: Tinh túy chè Thái Nguyên
Vốn điều lệ :
ĐVT: triệu đồng
Năm
Vốn điều lệ

2005 trở về trước
10.500.000

2006 - 2010
21.200.000

2011 đến nay
36.000.000

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÔNG TY THEO VỐN ĐIỀU LỆ
Bước sang thời kỳ đổi mới, cơ chế quản lý kế hoạch tập trung bao cấp được
chuyển sang cơ chế thị trường. Do sự chuẩn bị chưa tốt về cơ sở vật chất và cả về
nhận thức nên thời kỳ này công ty gặp rất nhiều khó khăn cùng với vốn điều lệ 10,5
tỷ. Những năm 1995 – 2000 công ty tưởng như không thể trụ vững được, nhưng
được sự quan tâm của lãnh đạo tỉnh Ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, sự giúp đỡ của các
ngành trong tỉnh Thái Nguyên công ty đã từng bước ổn định, sản xuất kinh doanh
đúng hướng và có hiệu quả, bộ máy tổ chức được kiện toàn, việc làm và đời sống


SVTH: NGUYỄN THỊ XUÂN

Page 2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

của người lao động được đảm bảo, liên tục từ năm 2002 đến nay kinh doanh đều có
lãi, mỗi năm đóng góp vào ngân sách Nhà nước hàng tỷ đồng.
Tháng 4/2006 công ty thực hiện cổ phần hoá với hình thức Nhà nước nằm giữ
cổ phần chi phối và tăng vốn điều lệ lên 21,2 tỷ. Sau khi cổ phần, hoạt động của
công ty đã có sự chuyển biến đáng kể, các lợi thế được phát huy có hiệu quả, tinh
thần làm việc của cán bộ, nhân viên được nâng lên.
Năm 2008 được Chính phủ tặng cờ thi đua xuất sắc, được UBND tỉnh Thái
Nguyên tôn vinh là một trong mười doanh nghiệp xuất sắc tiêu biểu của tỉnh.
Năm 2009 được UBND tỉnh và sở Công Thương tỉnh Thái Nguyên tặng giấy
khen doanh nghiệp xuất sắc.
Từ năm 2011 đến nay đánh dấu sự thay đổi mạnh mẽ của công ty cổ phần chè
Thái Nguyên. Công ty đã chỉ đạo và tổ chức thành công đợt phát hành cổ phần tăng
vốn điều lệ từ 21,2 tỷ lên 36 tỷ đồng, cơ bản đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động
kinh doanh của công ty.
Sau khi tăng vốn điều lệ thành công, bộ máy quản lý của công ty cũng được
kiện toàn theo hướng tinh gọn. Trong công tác cán bộ ưu tiên đến cán bộ trẻ, nhiệt
huyết và có năng lực để bổ nhiệm vào các chức vụ quan trọng của công ty. Có thể
nói, cùng với việc tăng vốn điều lệ và cơ cấu lại bộ máy tổ chức, thời gian tới hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần chè Thái Nguyên sẽ có thêm điều
kiện để phát triển vững mạnh.

1.1.2 Cơ cấu tổ chức công ty.
* Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty.


ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

SVTH: NGUYỄN THỊ XUÂN

Page 3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SOÁT

GIÁM ĐỐC

KẾ TOÁN
TRƯỞNG

PHÒNG
TÀI
CHÍNH
KẾ
TOÁN

PHÓ GIÁM ĐỐC
KINH DOANH

PHÒNG
HÀNH

CHÍNH
NHÂN
SỰ

PHÒNG
KINH
DOANH

PHÓ GIÁM ĐỐC SẢN
XUẤT

PHÒNG
KỸ
THUẬT

PHÒNG
SẢN
XUẤT

PHÒNG
NGUYÊN
LIỆU

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
* Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban.
• Đại hội đồng cổ đông

Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công ty. Đại hội đồng cổ đông có các
quyền hạn sau:
- Thông qua bổ sung, sửa đổi Điều lệ.

- Thông qua định hướng phát triển công ty, thông qua báo cáo tài chính hàng

năm, các báo cáo của Ban kiểm soát, Hội đồng quản trị.
- Quyết định mức cổ tức được thanh toán hàng năm cho mỗi loại cổ phần.
- Quyết định số lượng thành viên của Hội đồng quản trị.
- Bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát,
phê chuẩn việc Hội đồng quản trị, bổ nhiệm Giám đốc.
• Hội đồng quản trị
SVTH: NGUYỄN THỊ XUÂN

Page 4

XƯỞNG
CHẾ
BIẾN
CHÈ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
- Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh

hằng năm của công ty.
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với
Giám đốc.
- Giám sát, chỉ đạo Giám đốc và người quản lý khác trong điều hành công việc
kinh doanh hằng ngày của công ty.
- Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, quyết định thành lập

công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua cổ phần
của doanh nghiệp khác.

• Ban kiểm soát
Do Đại hội cổ đông bầu ra, có nhiệm vụ kiểm soát các hoạt động kinh doanh
và tài chính của công ty. Ban kiểm soát có quyền tìm hiểu số liệu, tài liệu và các
thuyết minh liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty, trình đại hội cổ đông
về những sự kiện tài chính bất thường xảy ra trong công ty và ưu khuyết điểm
trong việc quản lý của Hội đồng quản trị, Giám đốc.
• Ban Giám đốc

Giám đốc: là người điều hành các công việc kinh doanh hằng ngày của công
ty, chịu sự giám sát và chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản
trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
Phó Giám đốc: là người giúp giám đốc điều hành một số lĩnh vực của công ty
theo sự phân công của giám đốc.
• Phòng kinh doanh.
- Lập các kế hoạch kinh doanh và triển khai thực hiện, xây dựng và tổ chức thực

hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh.
- Thiết lập, giao dich trực tiếp với hệ thống khách hàng, hệ thống nhà phân phối.
- Đề xuất với lãnh đạo công ty về các biện pháp quản lý nhằm tăng năng suất lao
động, nâng cao hiệu quả quản lý và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Thực hiện hoạt động bán hàng tới các khách hàng nhằm mang lại doanh thu cho
doanh nghiệp.
- Phối hợp với các bộ phận liên quan như kế toán, phân phối,...nhằm mang đến
các dịch vụ đầy đủ nhất cho khách hàng.
• Kế toán trưởng.

Phòng kế toán chịu trách nhiệm trước Hội đồng cổ đông, hội đồng quản trị,
Giám đốc công ty về quản lý và sử dụng các nguồn vốn, tài sản, quản lý thu, chi,
SVTH: NGUYỄN THỊ XUÂN


Page 5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

thanh quyết toán tiền lương, tiền bán sản phẩm, vật tư hàng hoá, theo dõi và quản
lý, thu hồi công nợ theo đúng nguyên tắc tài chính nhà nước quy định.
• Phòng tài chính- kế toán.
- Hạch toán thống kê các hoạt động, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá

trình kinh doanh định kì lập các báo cáo kế toán theo quy định của nhà nước và
của Công ty quản lý các tài sản, đảm bảo huy động các nguồn vốn phục vụ đáp
ứng nhu cầu kinh doanh.
- Kiểm tra thể thức, thủ tục, nội dung, số liệu của bộ chứng từ thanh toán, đảm bảo
chứng từ hợp pháp.
Phòng hành chính nhân sự
Phòng hành chính nhân sự là phòng tham mưu, hỗ trợ cho Giám đốc về công
tác tổ chức, nhân sự, hành chính, pháp chế, truyền thông và quan hệ công chúng
của công ty. Chịu trách nhiệm trước Hội đồng, Giám đốc công ty về lĩnh vực tổ
chức cán bộ, tổ chức sản xuất của công ty, quản lý hồ sơ giải quyết các chế độ cho
cán bộ công nhân viên và người lao động, theo dõi và quản lý công văn, tài liệu lưu
trữ của công ty, quản lý, in ấn các tài liệu, quản lý và bảo vệ các tài sản được trang
bị phục vụ cho công tác của công ty như trang bị văn phòng, xe con, nhà khách.
• Phòng kĩ thuật
- Tham mưu cho Hội đồng quản trị, ban giám đốc về các lĩnh vực: Công tác kế

hoạch, công tác thu mua, vận tải, phân phối hàng hoá; công tác chế biến, tiêu thụ
than; công tác đầu tư, xây dựng cơ bản; công tác an toàn, môi trường; công tác
thống kê.
- Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng kỳ, hàng năm.

- Nghiên cứu, xây dựng các dự án đầu tư, phát triển; nghiên cứu, quản lý, sử dụng

có hiệu quả tối đa nguồn lực cơ sở vật chất trang thiết bị hiện có của Công ty.
- Xây dựng các định mức kinh tế, kỹ thuật, định mức tiêu hao nguyên vật liệu,

định mức sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị, dự trữ nguyên nhiên vật liệu.
• Xưởng chế biến chè

SVTH: NGUYỄN THỊ XUÂN

Page 6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Xưởng này dùng để chế biến chè sau khi thu mua nguyên liệu chè tươi về. Sau
đó tiến hành qua công nghệ kiểm tra và sau đó chế biến thành phẩm.
* Nguồn lực của công ty.
Hiện nay nguồn lực của công ty gồm có: 246 công nhân viên. Trong đó có 84
nhân viên quản lý và 162 công nhân phục vụ sản xuất chế biến.
Trong đó:
TT

Trình độ

1
2
3
4


Tiến sĩ
Thạc sĩ
Đại học
Cao đẳng, trung cấp

Số lượng
(người)
01
03
28
52

Chức vụ
Hội đồng
Giám đốc, hội đồng
Phó giám đốc, quản lý
Kỹ thuật, quản lý,nhân viên văn phòng

Thực trạng sản xuất chế biến chè của công ty trong những năm gần dây.

1.1.3

*Các sản phẩm chè của công ty.
Chè của công ty Thái Nguyên đang dần chiếm được cảm tình với khách hàng
tiêu dùng trong nước và trên thị trường quốc tế. Hiện tại công ty đang sản xuất và
chế biến các loại chè. Sản phẩm chè hiện nay của công ty gồm 3 nhóm sản phẩm
chính:
 Sản phẩm chè hộp cao cấp
 Sản phẩm chè gói
 Sản phẩm chè túi lọc


Trong đó sản xuất và chế biến chè xanh chiếm 36%, chè đen chiếm khoảng
62% còn lại sản xuất các loại chè khác chiếm khoảng 2%.

Qua quá trình hoạt động và phát triển hiện nay công ty đã đưa ra thị trường
trong nước và quốc tế sản phẩm chè các loại được nhiều người tiêu dùng trong và
ngoài nước sử dụng. Ngoài ra sản phẩm chè của công ty được tặng huy chương
vàng, bông lúa vàng tại hội chợ triển lãm Hà Nội, Thái Nguyên, Cần Thơ, Thành
phố Hồ Chí Minh, Đà Lạt và được bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao.Và
đây là các sản phẩm chè chủ yếu của công ty hiện nay:
SVTH: NGUYỄN THỊ XUÂN

Page 7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Tên

Hình ảnh

Mô tả

Sản phẩm chè hộp cao cấp
Chè hộp Thái
Nguyên
hảo hạng

Chè Tân
Cương xanh


SVTH: NGUYỄN THỊ XUÂN

VớicôngnghệchếbiếncủaĐàiloan,là
mgiảm
hàmlượngTananh
trongchèvàcácdưlượnghoáhọc.
Côngthức chế biếntinh sảo,ướp
hươngcủahoanhàithiênnhiêntạo cho
ta hươngvịthơmmát khiuống, cho
hươngthơmtốiưu với nhiềuvị thuốc
Bắc,thuốcNamcủahệthảodượcViệtN
am:ĐạiHồi,TiểuHồi,Hoa
Cúc,HoaNgâu, Hạtmùi, QuếChi,
CamThảoBắc…
Với những sản phẩm chè hộp
cao cấp này dùng để biếu trong
những dịp lễ, tết rất sang trọng và ý
nghĩa.

Page 8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Chè hộp Long
Đình

Chè Phúc Lộc
Tài


Chè xanh Bát
Tiên

Chè Sen

Chè Lài

Sản phẩm chè gói

SVTH: NGUYỄN THỊ XUÂN

Page 9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Chè đặc sản Tân
Cương Thái
Nguyên

Chè xanh Thái
Nguyên

Chè gói

Cácsảnphẩm
cónguyên
liệutừvùngchèđặcsảnTânCương
-Thái

Nguyên
vàchèTuyếtshanvùngcaođượcsảnxuấ
ttheoquitrìnhcôngnghệ
hiện
đạicủaNhậtđãloạitrừdưlượng
hóahọcgâyđộchạichosứckhoẻ
của
conngười…
Những sản phẩm chè gói rất
tiện lợi cho mọi nhà, mỗi nhà có thể
mua cho mình những loại chè ưa
thích để uống.

Chè đen CTC

Chè đen OTP

Sản phẩm chè túi lọc
Chè túi lọc
Atisô

SVTH: NGUYỄN THỊ XUÂN

Cácloạichènày
được
sản
xuấttrêndâytruyềncông
nghệhiện
đạicủa
ItaliaduynhấtcóởViệtNam,nhằmtiêu

chuẩnhóanguyênliệu,đảmbảo
vệ
sinh,tiệnlợichongườisửdụngvàtạonê
nsựtrangnhã và tiện lợi khi sử dụng

Page 10


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Chè sen túi lọc

Chè đen túi lọc

sảnphẩm.
Các sản phẩm này sử dụng rất tiện
lợi và dễ dàng phù hợp với những
người bận rộn với công việc kinh
doanh hằng ngày.

Chè vằng túi lọc

Chè túi lọc hoa
cúc

* Tình hình hoạt động kinh doanh chế biến chè của công ty.
Mặc dù hoạt động kinh doanh trong điều kiện hết sức khó khăn, thị trường
xuất khẩu không ổn định, cạnh tranh gay gắt với các đối thủ trong ngành nhưng
công ty đã năng động trong việc thực hiện đường lối, chính sách đúng đắn nên đã
đạt được những thành quả nhất định. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

cụ thể được phản ánh qua bảng sau:
Bảng 1.2: Kết quả sản xuất kinh doanh trong giai đoạn 2010- 2013

SVTH: NGUYỄN THỊ XUÂN

Page 11


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

T
T
I
1

CHỈ TIÊU

ĐVT

2010

2011

2012

2013

Sản lượng sản xuất
Tấn
3.810

3.200
3.600
4.026
Chè đen
Tấn
2.172
1.824
2.052
2.295
Chè CTC
Tấn
1.390
1.167
1.313
1.469
Chè OTP
Tấn
782
657
739
826
2 Chè túi lọc
Tấn
419
352
396
443
3 Chè xanh
Tấn
1.219

1.024
1.152
1.288
II Sản lượng tiêu thụ
Tấn
3.105
3.114
3.336
3.685
1 Chè đen
Tấn
1.770
1.775
1.902
2.100
Chè CTC
Tấn
1.133
1.136
1.217
1.344
Chè OTP
Tấn
637
639
685
756
2 Chè túi lọc
Tấn
342

343
367
405
3 Chè xanh
Tấn
994
996
1.068
1.179
III Doanh thu
Tỷ đồng 196.469 205.227 216.674 245.503
1 Chè đen
Tỷ đồng
97.508
101.854 107.535 121.843
Chè CTC
Tỷ đồng
62.405
65.187
68.823
77.980
Chè OTP
Tỷ đồng
35.103
36.667
38.713
43.864
2 Chè túi lọc
Tỷ đồng
22.594

23.601
24.918
28.233
3 Chè xanh
Tỷ đồng
76.230
79.628
84.070
95.255
4 Thu nhập khác
Triệu đồng
138
144
152
172
( Nguồn: Phòng kinh doanh – Công ty cổ phần chè Thái Nguyên )

Bảng 1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2010 - 2013
ĐVT: Triệu đồng
TT

Chỉ tiêu

2010

2011

2012

2013


1

Tổng doanh thu

196.469

205.227

216.674

245.503

2

Tổng chi phí

110.023

108.770

110.504

112.931

3

Tổng lợi nhuận trước
thuế


86.446

96.457

106.170

132.572

4

Thuế TNDN

8.645

9.646

15.926

19.886

5

Lợi nhuận sau thuế

77.802

86.811

90.245


112.686

( Nguồn: Phòng kinh doanh – Công ty cổ phần chè Thái Nguyên)
SVTH: NGUYỄN THỊ XUÂN

Page 12


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Theo bảng kết quả chung này tình hình sản xuất hiện tại của công ty là
tương đối ổn định và vững mạnh mặc dù thị trường tiêu thụ chè không ổn định.
Doanh thu, lợi nhuận tăng đều qua các năm. Cụ thể trong giai đoạn 2010- 2013:
- Tốc độ tăng doanh thu bình quân qua các năm tăng 18%.
- Tốc độ tăng chi phí bình quân qua các năm là 8,86%. Tổng chi phí sản xuất

tăng giảm không đồng đều qua các năm, do một vài năm công ty đầu tư
thêm công nghệ chế biến, quảng cáo để thâm nhập thị trường.
- Tốc độ tăng lợi nhuận trước thuê bình quân qua các năm tương đối tăng

tăng 29,7%
Để đạt được điều đó công ty đã cố gắng phấn đấu hàng đầu trong công tác chế
biến chè là: An toàn thực phẩm và vệ sinh công nghiệp, gắn chặt với chất lượng sản
phẩm cao. Công ty luôn thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng đã ký với khách
hàng về số lượng, chất lượng, thời hạn giao hàng, bao bì đóng gói, giá cả …Tôn chỉ
trong mọi hoat động của công ty theo phương châm:
Uy Tín - Chất lượng - Lâu bền
Với uy tín xuất khẩu sẵn có và lượng khách hàng nhập khẩu khá nhiều, bắt
đầu từ năm 2008 công ty đã có sự lựa chọn kỹ các khách hàng tiềm năng để ký các
hợp đồng xuất khẩủ. Thị trường tiêu thụ ngày càng nhiều chủ yếu ở thị trường quốc

tế truyền thống và còn tiếp tục mở rộng thị trường ở Pháp, Hồng Kông, Angreri…
sắp tới để đẩy mạnh thị trường tiêu thụ công ty đã phát triển và đầu tư nâng cấp dây
chuyền sản xuất và đa dạng sản phẩm chè hơn nữa nhưng vẫn đảm bảo về chất
lượng của sản phẩm.
*Thị trường tiêu thụ.
Hiện nay thị trường tiêu thụ chính của công ty chủ yếu là thị trường quốc tế
như: ĐàiLoan,NhậtBản, Pakistan, Afghanistan, Anh, Liêng Bang Nga, Trung Quốc,
Nhật Bản, UAE ,Ả Rập Xê Út, Iran , Đài Loan, Singapore... và một một số tỉnh
thành lân cận trong nước.
Hình 1.1 : Tình hình tiêu thụ chè của công ty

SVTH: NGUYỄN THỊ XUÂN

Page 13


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Tình hình hình tiêu thụ trong nước của công ty vẫn còn ít trong khi đó theo
tính toán của chuyên gia ngành chè, hiện tại tiềm năng ở thị trường trong nước còn
rất lớn. Với dân số gần 90 triệu người, chỉ cần mỗi người dân tiêu thụ kg/người/năm
thì một năm đã tiêu thụ được gần 90.000 tấn chè, lúc này áp lực về xuất khẩu không
còn nữa. Hiện nay, có một nghịch lý là chúng ta cứ cố xuất khẩu chè thô để tăng sản
lượng xuất khẩu, giá bán lại thấp, trong khi đó thị trường trong nước giá chè cao
hơn thì đa số thị trường lại bị bỏ trống. Theo dự báo, trong những năm tới, tiêu thụ
chè ngày càng có xu hướng tăng, bởi chè là sản phẩm thiên nhiên, người tiêu dùng
Việt ngày càng quan tâm đến sức khỏe nên tìm đến thức uống từ thiên nhiên.
Nhận thấy được điều này, đểđóng gópvàosựpháttriểnchung củacông ty, công
ty cổ phần chè Thái Nguyênđang tíchcựchơnnữa trong việcmởrộngthịtrường tiêu
thụ nộiđịa,đónggóptỉtrọnglớn doanh thu vào trong công ty.

1.2 Chiến lược hoạt động của công ty cổ phần chè Thái Nguyên.
1.2.1 Tầm nhìn.
Trở thành một thương hiệu dẫn đầu về sản xuất và chế biếnchè Thái Nguyên
thứ thiệt trên thị trường.
1.2.2 Sứ mệnh.

Mang chè Thái Nguyên chính gốc đến với tất cả mọi người dễ dàng và nhanh
chóng nhất.
1.2.3 Định hướng chiến lược chung của công ty đến năm 2020.

Sự phát triển bền vững của công ty dựa trên:
 Cung cấp các sản phẩm, chất lượng hướng tới sự hài lòng cao nhất của khách

hàng.
 Thực hiện tốt vai trò công dân của mình: Tạo nên nét văn hóa riêng cho

người Việt.
Định hướng chiến lược chung của công ty đến năm 2020.
Là doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công ty cổ phần chè Thái Nguyên
đặt lên hàng đầu chất lượng thỏa mãn khách hàng. Sản phẩm của công ty đa dạng
về chủng loại, giá cả có thể đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.Với chính sách
hướng ra thị trường, công ty quan niệm sản phẩm có chất lượng là sản phẩm được
khách hàng công nhận. Đặc biệt các loại sản phẩm chè của công ty được dùng vào
SVTH: NGUYỄN THỊ XUÂN

Page 14


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


mục đích chính là thứ nước uống hàng ngày, cho nên công ty luôn chú trọng đưa ra
thị trường những sản phẩm chè ngon, bổ rẻ có tác dụng tốt cho cơ thể…nhằm đem
lại sự yên tâm cho khách hàng .
Đểphấn

đấuđếnnăm

2020

trởthànhcôngtychèhàng

đầutrênthị

trườngnộiđịatrongviệccungcấpcácsảnphẩmchèđồng thờithực hiệnmởrộngthịtrường
xuấtkhẩu,

côngtycổphầnchèThái

Nguyênđãđưara

mộtsốđịnhhướng,chiếnlượcpháttriểncụthểsau:
- Thực hiện đa dạng hoá sản phẩm phục vụ cho xu hướng tiêu dùng mới và đáp

ứng nhu cầu của khách hàng.
- Giữ vững ổn định nguồn cung ứng chè búp tươi, các loại hương liệu nhằm đảm
bảo chiến lược sản phẩm đầu ra đồng đều và tỉ lệ % chè cao cấp chiếm tỉ trọng
-

lớn.
Mở rộng và nâng cấp dây truyền thiết bị công nghệ chế biến chè thành phẩm.

Mở rộng hệ thống quản lí tiêu thụ .
Mở rộng hệ thống quản lí thông tin khách hàng.
Tăng cường quảng bá thương hiệu chè Thái Nguyên, thực hiện hợp tác quảng

cáo qua các khâu trung gian và ở các vùng lãnh thổ khác nhau .
- Xây dựng đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ tay nghề cao.
- Chấn chỉnh và nâng cao năng lực điều hành của ban lãnh đạo công ty.
- Tăng cường quan hệ giao lưu hợp tác với các trung gian phân phối nhằm phát
triển và mở rộng thị trường chè xuất khẩu .

SVTH: NGUYỄN THỊ XUÂN

Page 15


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN II:
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING CHO SẢN PHẨM CHÈ CỦA
CÔNG TYCỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THÁI NGUYÊN
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING CHO SẢN PHẨM CHÈ CỦA
CÔNG TY
2.1.Môi trường vĩ mô.
2.1.1 Tự nhiên
Việt Nam là một quốc gia có nhiều lợi thế để phát triển cây chè hơn các nước
khác.Đặc biệt là tỉnh Thái Nguyên hiện nay có diện tích chè lớn thứ 2 trong cả
nước (17.660 ha), cả 9 huyện, thành thị đều có sản xuất chè. Do thiên nhiên ưu đãi
về thổ nhưỡng đất đai, nguồn nước, thời tiết khí hậu, rất phù hợp với cây chè. Nhờ
hợp thổ nhưỡng, lại có nước tưới từ các dòng sông Cầu, sông Công và dải núi Thằn

Lằn (Tam Đảo) chắn ánh xế ban chiều, nên cây chè ở Thái Nguyên sinh trưởng tốt,
cho hàm lượng ta lanh cao, đặc biệt là vị ngọt hậu. Vì vậy nguyên liệu chè búp tươi
ở Thái Nguyên có phẩm cấp, chất lượng rất cao. Việc sản xuất và chế biến chè chịu
sự tác động mạnh mẽ của điều kiện tự nhiên đối với công ty. Sản phẩm đạt chất
lượng cao khi có nguyên liệu chè tươi đầu vào tốt.Theo phân tích của Viện Khoa
học kỹ thuật NLN miền núi phía Bắc, chất lượng nguyên liệu chè Thái Nguyên có
ưu điểm khác biệt với chất lượng nguyên liệu của các vùng chè khác. Đó là cơ hội
để công ty phát triển sản xuất chè và giúp nâng cao năng lực cạnh tranh với các
công ty khác.
Về vị trí địa lý công ty gần các đồi chè nổi tiếng của tỉnh Thái Nguyên như:
Tân Cương, Trại Cài , La Bằng, Vô Tranh, Tức Tranh …điều đó công ty có điều
kiện thuận lợi trọng việc chủ động nguồn cung nguyên liệu, tốn ít chi phí vận
chuyển và đồng thời giảm tỉ lệlá chè bị hư, úa trong khâu vận chuyển.

SVTH: NGUYỄN THỊ XUÂN

Page 16


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Ngoài ra công tynằm cách thành phố Thái Nguyên 15km, cách Thủ đô Hà Nội
80 km về phía Nam theo quốc lộ 3, nằm ở vị trí giao thông thuận lợi giữa Thái
Nguyên với các tỉnh trong vùng núi phía Bắc, với Hà Nội và các tỉnh đồng bằng
Bắc Bộ đã tạo cho công ty có lợi thế đặc biệt trong việc phát triển sản xuất kinh
doanh nói chung và mở rộng thị trường tiêu thụ trong nước và xuất khẩu nói riêng.
2.1.2 Chính trị.
Nền kinh tế nước ta chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường.
Nhà nước đã tạo mọi điều kiện để phát triển đất nước, đầu tư vào kinh tế như một
ngành mũi nhọn. Để tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức kinh tế và thúc đẩy nền

kinh tế phát triển, trong thời gian qua. Nhà nước đã ban hành hàng loạt các chính
sách về kinh tế như: Luật doanh nghiệp, luật đầu tư, luật lao động, chính sách thuế,
chính sách phát triển, các quy định về mức lãi suất.... tạo môi trường pháp lý để
doanh, nghiệp hoạt động và phát triển.
Trên thế giới hiện nay xu thế tự do hóa thương mại đang là phổ biến nhưng
vẫn tồn tại sản xuất nông nghiệp và thị trường nông sản của một số nước được bảo
hộ ở mức cao dưới nhiều hình thức của EU, Nhật, Mỹ…Do đó hàng Việt Nam xuất
khẩu có lợi thế như thế nào nữa thị việc chen chân vào thị trường đầy tiềm năng là
cực kỳ khó khăn bởi lẻ:
- Các nước thực hiện một cách phổ biến sâu rộng chế độ trợ cấp cho sản phẩm

nông nghiệp dưới nhiều hình thức, điều này gây nên sự bóp méo giá giá cả nông
sản xuất khẩu nông sản nói chung và chè nói riêng. Hạn chế sự tác động của quy
luật thị trường và giảm đi ưu thế cạnh trạnh của các nước đang phát triển vốn nhờ
lao động rẻ.
- Ở một số thị trường truyền thống Việt Nam còn gặp nhiều bất ổn về chính trị.
Hiện nay tiềm năng xuất khẩu sang thì trường Pakidtan, IRAQ, Triều Tiên…
giảm rất lớn khi tình hình chiến sự nổ ra, nó không những ảnh hưởng đến giá
mua chè mà hàng loạt các yếu tố phát sinh như chi phí bảo hiểm hàng hóa, chi
phí vận chuyển gia tăng. Đặc biệt năm 2014 tình hình bất ổn trên biển Đông giữa
Việt Nam và Trung Quốc có thể nói đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến sức tiêu thụ của
thị trường này.

SVTH: NGUYỄN THỊ XUÂN

Page 17


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


Đây là yếu tố môi trường không thể điều chỉnh được mà buộc nghành chè
Việt Nam phải thích ứng cho phù hợp bằng cách nâng cao chất lượng chè, hình
thành các vùng chè hữu cơ, vùng chè sạch đáp ững nhu cầu của khách hàng, đồng
thời giữ vũng quan hệ truyền thống.

2.1.3 Kinh tế.
Tình hình lạm phát tăng cao cũng ảnh hướng rất lớn đến sức tiêu thụ chè của
công ty. Dù có nhiều tín hiệu rõ rệt cho sự phục hồi kinh tế, song cũng tiềm ẩn khả
năng lạm phát tăng cao do tác động theo độ trễ của những chính sách tháo gỡ khó
khăn trong sản xuất kinh doanh.
Nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển nên nhu cầu tiêu dùng ngày càng
tăng nên các doanh nghiệp nói chung và công ty cổ phần chè Thái Nguyên nói
riêngđã mạnh dạn đầu tư đẩy mạnh sản xuất.
Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt mức trung bình khá và đang tiếp tục được
cải thiện dần. Chính phủ đã thực hiện chính sách kích cầu đầu tư và tiêu dùng rộng
lớn để kích thích nền kinh tế phát triển.

Hình: Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam từ 2009-2013
Nhận thức tầm ảnh hưởng quan trọng này công ty đưa ra những chiến lược
phù hợp để công ty phát triển sản phẩm và thị trường tiêu thụ chè của mình.
SVTH: NGUYỄN THỊ XUÂN

Page 18


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

2.1.4Văn hóa- xã hội
Văn hóa uống chè của người Việt có từ xa xưa, từ vua chúa đến đại thần cũng
coi trọng của việc uống chè. Không chỉ có vậy chè còn là thứ thức uống được nhiều

người sử dụng mỗi khi có tậm sự hoặc hàn huyên với bạn hiền. Chè được nhiều
người uống với nhiều tâm lý khác nhau, thuộc những tầng lớp khác nhau, phong tục
khác nhau… nhưng văn hóa uống chè thì không khác là mấy. Có thể nói chè có mặt
trong mọi hoạt động của xã hội của người Việt, từ trong gia đình ra tới ngoài phố,
từ các quán nước vỉa hè đến những nhà hàng tiếp khách sang trọng. Trong những
dịp lễ tết, ma chay, cưới hỏi, chè là thứ không thể thiếu. Cách thưởng thức chè của
người Việt cũng mang nhiều nét độc đáo, cách uống chè của người Việt Nam rất đa
dạng và không theo chuẩn mực nào. Việt Nam không có chè đạo, cách uống chè của
người Việt được coi là nghệ thuật uống có tính truyền thống. Người Việt uống chè
theo nhiều kiểu: dân dã có, sang trọng, cầu kì cũng có. Tùy vào thời gian và sở thích
riêng mà mỗi người tìm cho mình một cách thưởng trà khác nhau, có thể là chè
xanh (chè tươi) cũng có thể là chè mộc, chè ướp hương.
Dân số ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng của doanh
nghiệp. Mật độ dân số đông cho phép doanh nghiệp tiêu thụ được nhiều sản phẩm
hơn, dân số càng tăng thì sức tiêu thụ chè càng nhiều. Theo thống kê hiện nay dân
số nước ta năm 2013 trên 90 triệu người, Việt Nam là nước đông dân thứ 14 trên thế
giới, thứ 8 Châu Á và thứ 3 khu vực Đông Nam Á. Theo các nhà nghiên cứu về dân
số thì dân số Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng cho đến năm 2030. Số dân sẽ tăng từ
86,16 triệu người (năm 2008) lên gần 104 triệu năm 2030. Năm 2013 nước ta hiện
có gần 90 triệu dân nhưng mức tiêu thụ chè trong nước chỉ đạt 30.000 tấn chè/năm,
nếu tính bình quân theo đầu người chỉ đạt 300gr chè/người/năm. Con số này quá
thấp so với tiềm năng của thị trường trong nước. Trong khi đó, mức tiêu thụ chè
bình quân theo đầu người ở Trung Quốc đạt hơn 1kg chè/người/năm, ở Nhật Bản
đạt 2kg/người/năm, ở các nước Trung Đông đạt hơn 2kg/người/năm, ở Nga, Anh
đều đạt trên 2,5kg/người/năm, gấp gần 10 lần mức tiêu thụ chè của Việt Nam. Con
số này khiến không ít người phải giật mình. Với dân số gần 90 triệu người, chỉ cần
mỗi người dân tiêu thụ 1kg/người/năm thì một năm đã tiêu thụ được gần 90.000 tấn
chè, lúc này áp lực về xuất khẩu không còn nữa.
SVTH: NGUYỄN THỊ XUÂN


Page 19


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Do đó thị trường tiêu thụ nội địa có tiềm năng rất lớn, đề ra hướng đi mới
phát triển đối với công ty.
2.1.5 Công nghệ.
Tốc độ tiến bộ khoa học kỹ thuật quá nhanh kèm theo là sự phát triển của các
loại máy móc công nghệ chế biến hiện đại. Những phát minh khoa học đã làm cho
sản phẩm mới hoàn thiện hơn và xuất hiện liên tục. Nhiều công nghệ mới làm biến
đổi những công nghệ truyền thống, tạo ra khả năng thay thế triệt để các hàng hoá
truyền thống, kém chất lượng. Tạo điều kiện cho công ty tiếp xúc và sử dụng vào
sản xuất làm tăng hiệu quả lao động, tiết kiệm chi phí, tạo ra năng suất cao hơn.
Tuy nhiên chè của công ty vẫn còn một số sản phẩm được đánh giá thấp về
chất lượng do công ty còn có một số máy móc có công nghệ chế biến chè còn lạc
hậu chủ yếu của Liên Xô, công nghệ chắp vá và không đồng bộ, các khâu quy trình
chế biến còn ăn bớt. Do vậy, từ năm 2012 công ty đã thay đổi máy móc thiết bị chế
biến lạc hậu , thay vào đó là những công nghệ chế biến được nhập khẩu từ những
quốc gia uy tín về chế biến chè như:Nga, Ý, Anh, Ấn Độ… nên sản phẩm của công
ty đạt chất lượng cao đạt tiêu chuẩn quốc tế. Sử dụng các thiết bị công nghệ hiện đại
của các nước trên thế giới như:
Bảng 2.2: Một số máy móc công nghệ chế biến chè hiện đại
T
T

Tên máy

Công suất


Xuất sứ

1

Máy diệt men

2.5 Kw

Liên Xô

2

Máy nghiền chè

3.2Kw

Nga

3

Máy vò chè

1 Kw

Ý

4

Máy vê viên chè


1,5Kw

Trung Quốc

5

Máy héo chè

0,5Kw

Liên Xô

6

Máy đánh tơi chè

2 Kw

Ý

7

Máy sàng rung

8

Máy sấy hương chè

6.5 Kw


Nhật Bản

9

Máy sấy chè băng tải tự động2 đai

7.35Kw

Anh

SVTH: NGUYỄN THỊ XUÂN

4Kw

Page 20

Ấn Độ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

10

Máy sấy chè băng tải tự động1 đai

4.75Kw

Anh

2.2. Môi trường ngành và những lợi thế cạnh tranh của công ty.

2.2.1 Mô hình 5 lực lượng của Michael Porter.
a) Sức mạnh khách hàng.
Chè là thực phẩm tiêu dùng hàng ngày của đa số người dân không phân biệt
tuổi tác giới tính do đó khi tham gia kinh doanh chè công ty rất khó để phân biệt
được nhóm khách hàng cụ thể, công ty cổ phần chè Kim Anh đã chia khách hàng
mục tiêu của mình theo sở thích tiêu dùng chè.
a.Nhóm khách hàng truyền thống của công ty :
Đây là nhóm khách hàng có sở thích uống chè mộc, chè ướp hương. Nhìn
chung, nhóm khách hàng này thường có độ tuổi trung và cao tuổi, có thu nhập khá
ổn định, nhu cầu tiêu dùng chè lớn. Họ ưa thích hương vị đậm chát của chè, có hậu
ngọt sau khi uống. Đôi khi muốn thưởng thức thêm hươngvị mới họ lựa chọn chè
ướp hương, thường là chè hương nhài, hươngsen..
Phần lớn những người thuộc nhóm khách hàng truyền thống rất ít quan tâm
đến mẫu mã sản phẩm, họ chỉ quan tâm đến chất lượng chè, đến hương và vị của
chè. Nhưng đến nay khi đời sống phát triển, người tiêu dùng không những quan tâm
đến chất lượng sản phẩm mà còn rất chú ý đến hình thức bao bì, nhãn mác và
thương hiệu sản phẩm. Họ tin rằng những nhãn hiệu nổi tiếng sẽ đảm bảo một phần
về chất lượng sản phẩm .
b. Nhóm khách hàng mới của công ty:
Đa phần những người này thuộc lứa tuổi thanh niên, hiện nay công ty mới chỉ
phát triển một số sản phẩm phục vụ cho nhóm đối tượng này, do nhận thấy khi đời
sống xã hội phát triển cùng với đó là sự du nhập của lối sống mới, phong cách mới
gây ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng .
Đa phần những người ở lứa tuổi này thích uống những loại chè túi lọc có vị
hoa quả, mục đích chủ yếu khi tiêu dùng chè với nhu cầu giải khát . Uống chè sản
phẩm chè túi lọc thể hiện một chút gì đó theo lối sống của người hiện đại, mà nó
còn rất tiện lợi trong khâu sử dụng vì ngày nay áp lực trong kinh doanh không thể
SVTH: NGUYỄN THỊ XUÂN

Page 21



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

dành nhiều thời gian cho việc pha chế. Sản phẩm càng tiện dụng, càng dễ thu hút
nhóm khách hàng tiêu dùng này.
b) Đối thủ cạnh tranh
Mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành với nhau ảnh
hưởng trực tiếp tới lượng cung cầu sản phẩm của mỗi doanh nghiệp, ảnh hưởng tới
giá bán, tốc độ tiêu thụ sản phẩm... đó nguyên nhân ảnh hưởng tới hiệu quả của mỗi
doanh nghiệp.
Nhưng đối thủ cạnh tranh mạnh nhất của công ty chính là các doanh nghiệp
sản xuất chế biến chè trong nước như:
Bảng 2.1 : Các đối thủ cạnh tranh của công ty hiện tại.
Tên
công ty

Tổng công
ty chè

Công ty CP
xuất nhập
khẩu Thái
Nguyên

Công ty CP
chè Lâm
Đồng
Công ty CP
chè Quân

Chu

Công suất
(tấn/ năm)

14.000

4.000

3.500

3.400

Điểm mạnh
- Có nguồn lực tàichính vững mạnh,
hiện tại 9 công ty thành viên.
- Công suất chế biến chè lớn nhất
nước ta.
- Cở sở chế biến hiện đại.
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Sản phẩm vinh dự được nhận hàng
Việt Nam chất lượng cao.
- Đa dạng hóa sản phẩm
- Cở sở chế biến hiện đại.
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Sản phẩm được giải hưởng chất
lượng vàng.
- Danh tiếng có từ lâu đời.
- Có vị trí thuận lợi cho việc sản xuất
chế biến chè.

Có vị trí thuận lợi cho việc sản xuất
chế biến chè.
Sản phẩm vinh dự được nhận hàng
Việt Nam chất lượng cao.
Có sẵn nông trại chè
Sản phẩm chè đa dạng
Sản phẩm mang tính khác lạ.
Cơ sở chế biến hiện đại.
Thị trường tiêu thụ rộng lớn
Có sẵn nông trại chè.

SVTH: NGUYỄN THỊ XUÂN

Page 22

Điểm yếu

Có một số công ty thành
viên tồn tại phương pháp
chế biến thủ công, còn phụ
thuộc vào nhà cung ứng
nguyên liệu chè đầu vào.

- Còn phụ thuộc vào nhà
cung ứng nguyên liệu chè.
- Sản phẩm chủ yếu là các
loại chè đen để xuất khẩu

Còn tồn tại phương pháp
chế biến thủ công.


Sản phẩm chè không đa
dạng


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Quy mô sản xuất lớn
Công ty cổ
phầnchè
Sơn La

Công ty CP
chè Bắc Sơn
Công ty
TNHH chè
Long Phú

Sản phẩm đa dạng
3.000

3.000

2.000

Chè có hương thơm tự nhiên.

Có sẵn nông trại chè
Sản phẩm đa dạng
Thị trường tiêu thụ rộng lớn

Có sẵn nông trại chè
Chè có hương thơm tự nhiên.
Đa dạng sản phẩm
Có vị trí thuận lợi cho việc sản xuất
chế biến chè.

Phụ thuộc vào nhà cung
ứng nguyên liệu chè.
Thị trường tiêu thụ chưa
rộng lớn.

Còn tồn tại phương pháp
chế biến thủ công một số
khâu chế biến.
Phụ thuộc vào nhà cung
ứng nguyên liệu chè.
Còn tồn tại phương pháp
chế biến thủ công.

Trên đây là các công ty kinh doanh sản xuất chế biến chè có tên tuổi và có
mức sản lượng tiêu thụ đáng kể. Ngoài ra còn rất nhiều công ty, doanh nghiệp tư
nhân khác trong ngành với năng lực kinh doanh chưa đáng kể như:
1. Côngty TNHHchèTrầnPhú 10.CôngtyTNHHchèHàTĩnh
2.CôngtychèHoàng Long11.CôngtyTNHHchèHảiPhòng
3.Hợp tác xã chè Tân Cương12.CôngtyTháiBìnhDương
4.CôngtychèThăng Long 13.Côngtythươngmạivàdu
5.Côngty TNHHchèNghĩaLộ
6. XínghiệpchèLươngSơn

lịchHồngTrà

14.CôngtychèPhúThọ

7.CôngtychèNghệAn
8.Côngty TNHHchèViệtAnh
9. Côngty TNHHchèCát Thịnh.
Nhưvậy,khitham
tychịuáplựccạnhtranh

giavàokinhdoanhtrênthịtrường

chècông

gaygắttừphíacácnhãn

hiệuchè

ngoạivàcácsảnphẩmcủacáccôngtychètrongnước,cácsảnphẩmchèrời
đượcchếbiếntheophương

phápthủcôngởhộgiađình.Dovậytrong

tươnglaiđểtăngsứccạnhtranh,

thìcôngtyluônphải

xácđịnhgiữvữngchấtlượngsảnphẩmtăngcườngquảngcáothương
SVTH: NGUYỄN THỊ XUÂN

Page 23


hiệu,

tạo


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

dựnguytínhìnhảnhnhãnhiệuchècủa

mình

trênthị

trườngnộiđịa

vàthị

trườngxuấtkhẩu.
c) Đối thủ tiềm năng
Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế, điều này đem lại không ít cơ
hội cũng như nguy cơ cho các công ty trong và ngoài nước. Chính từ đây
hìnhthành nên các đối thủ tiềm ẩn và trong tương lai sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh
với công ty cổ phần công ty cổ phần chè Thái Nguyên chè Thái Nguyên. Sản
phẩmchè của công ty luôn bị cạnh tranh bởi các sản phẩm thay thế của thị trường
nước giải khát, khả năng cạnh tranh tiềm ẩn của các doanh nghiệp sản xuất sản
phẩm này rất cao như:
Các công ty nước giải khát: có quá nhiều doanh nghiệp trong nước và ngoài
nước tham gia vào thị trường này như: Coca Cola, pessi, Nestle, Vinamik, Tân
Hiệp Phát… Sản phẩm nước giải khát lại rất đa dạng. có ga, kông ga, nước ép trái
cây, sữa…

Các công ty kinh doanh nước khoáng, nước tinh khiết, cà phê: đang chiếm
một thị phần tương đối lớn tại Việt Nam.
Những quán trà chuyên bán các loại trà với khoảng 45- 50 loại hương vị khác
nhau dựa trên cơ sở gốc chè. Những quán này tạo ra sự khác biệt so với các loại
giải khát khác là ở chỗ khai thác thị trường theo góc cạnh văn hóa chè, ở nét thanh
lịch, tinh tế và giản dị của chè. Những quán trà này bước đầu chiếm lính thị trường
tại đô thị lớn nhưng số luọng quán ít, xu hướng này sẽ càng tăng khi xã hội ngày
càng phát triển, đây là đối thủ tiềm ẩn không chỉ riêng đối với công ty mà cả ngành
chè của Việt Nam.
Tiềm lực của các đối thủ tiềm ẩn là rất lớn: khả ngăng tài chính, hoạt động
marketing đến sự hiểu biết thị trường, thị phần hiện tại… Khả năng các công ty
này phát triển gia nhập ngành chè hoặc chế biến sản phẩm mới có nguồn gốc từ
chè là rất cao. Đây sẽ là thách thức đối với công ty. Vì vậy công ty cần xác định
chiến lược để đối phó nhưng nguy cơ này.
d) Sản phẩm thay thế

SVTH: NGUYỄN THỊ XUÂN

Page 24


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hầu hết các sản phẩm của công ty đều có sản phẩm thay thế, số lượng, chất
lượng, giá cả, mẫu mã bao bì của sản phẩm thay thế, các chính sách tiêu thụ của các
sản phẩm thay thế ảnh hưởng rất lớn tới lượng cung cầu, chất lượng, giá cả và tốc
độ tiêu thụ sản phẩm của công ty. Do đó ảnh hưởng tới kết quả và hiệu quả sản xuất
kinh doanh của công ty.
Có thể thấy trà là sản phẩm thay thế chè chủ yếu trên thị trường hiện nay, mặc
dù chè và trà cũng không khác nhau gì nhiều nhưng có một số người tiêu dùng thì

thích uống trà hơn chè.
Trênthịtrường

cũngxuất

hiệnhàngloạtnhữngnhãnhiệuhaycácsản

phẩm

chèngoạivớinhững hương vịkhác lạ,cáchthứcthưởngthứcchècũngđa dạnghơn.Đây
làmộttháchthứccạnhtranh

đốivớicácsảnphẩm

chèở

trongnướchaycácsảnphẩmchèướphươngtruyềnthống.Sởthíchtiêu

dùngcácsảnphẩm

nàygiảm đinhấtlànhucầucủatầnglớpthanhniênbiến đổinhanhchóng.
Bêncạnhcácsảnphẩmchètrênthịtrườngcòntrànngập

vôvàncácloạithứcuống

giảikhát có thể thay thế cho chè như :nước ngọt, nướcuống tráicây,nước
tănglực,cácsảnphẩmsữa. Đặc biệt biết được công dụng từ là chè xanh thì các nhà
sản xuất chế biến ra các loại sản phẩm nước giải khát trong đó có thành phần từ lá
chè xanh như: trà xanh không độ, C2…và được khách hàng ưa chuộng.
Phầnlớncácsảnphẩm nàycómặtởkhắpnơirất dễ muavàlựachọn,cácloại đồ

uốngnàyhoàntoànkhôngthaythế

được

nhưngnóảnhhưởngmạnhđếnnhucầutiêudùng

chè
chè.Đòihỏicáccôngty

vànhữngngườilàmcôngtácthịtrườngphảithựchiệnđadạnghoásản
phẩm,tiếnhànhquảngbánhãnhiệuchèViệt.
e) Nhà cung ứng
Nguyênliệuchèlàyếutố

chủyếuchoquátrìnhsảnxuất,dovậymuốn

pháttriểnhiệuquảthìcáccôngtyphảixâydựnggắnvớiviệctổchứcvà

pháttriển

vùngnguyênliệu này.
Hiện nay công ty chưa có sẵn nguyên liệu đầu vào nên phụ thuộc vào nguồn
cung cấp nguyên liệu từ các nhà trồng chè và các đồi chè nổi tiếng của Thái Nguyên
như: Tân Cương, Trại Cài , La Bằng, Vô Tranh, Tức Tranh…Sản phẩm cũng bao

SVTH: NGUYỄN THỊ XUÂN

Page 25



×