Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Khai thác nghệ thuật cải lương ở đồng bằng sông cửu long phục vụ phát triển du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.33 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PHAN VĂN NGOẠN

KHAI THÁC NGHỆ THUẬT CẢI LƢƠNG
Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PHAN VĂN NGOẠN

KHAI THÁC NGHỆ THUẬT CẢI LƢƠNG
Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH

Chuyên ngànhL: Du lịch
(Chương trình đào tạo thí điểm)

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Mai Mỹ Duyên

Hà Nội - 2015




LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý Thầy, Cô
Phòng Sau đại học, Khoa Du lịch Trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn Hà Nội, Khoa Sau đại học Trường Đại học Văn Hóa thành
phố Hồ Chí Minh và quý Thầy, Cô đã trực tiếp giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình học tập và viết luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban giám hiệu, quý
Thầy, Cô Trường Đại học Tiền Giang, bạn bè, đồng nghiệp và gia
đình đã động viên khích lệ để tôi hoàn thành luận văn.
Đặc biệt, lời cảm ơn sâu sắc và chân thành nhất tới Tiến sỹ
Mai Mỹ Duyên - người đã hết sức tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi
hoàn thành luận văn này.
Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng luận văn của tôi không thể
tránh khỏi những khiếm khuyết. Kính mong nhận được sự chỉ dẫn,
đóng góp quý báu của Quý Thầy, Cô, bạn bè và đồng nghiệp.
Một lần nữa xin chân thành biết ơn!
Thành phố Hồ Chí Minh – 2014
Tác giả

Phan Văn Ngoạn


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu do tôi thực hiện.
Các số liệu và kết luận nghiên cứu trình bày trong luận văn chưa
từng được công bố ở các nghiên cứu khác.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.


Học viên

Phan Văn Ngoạn


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ..................... Error! Bookmark not defined.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................... Error! Bookmark not defined.
4. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.................................. Error! Bookmark not defined.
5. Phương pháp nghiên cứu .................................... Error! Bookmark not defined.
6. Cấu trúc của đề tài .............................................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1 . CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHỆ THUẬT CẢI
LƢƠNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ... Error! Bookmark not defined.
1.1. Cơ sở lý luận ..................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Các khái niệm về du lịch........................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Các khái niệm về văn hóa - nghệ thuật ..... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Quan niệm về bảo tồn, phát huy, phát triển ............ Error! Bookmark not
defined.
1.2. Nguyên nhân ra đời và sự hình thành, phát triển Cải lƣơng ............... Error!
Bookmark not defined.
1.2.1. Nguyên nhân ra đời ................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Quá trình hình thành và phát triển của nghệ thuật Cải lương Việt Nam Error!
Bookmark not defined.

1.3. Khái lƣợc vùng đồng bằng sông Cửu Long ... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Lịch sử vùng đất ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Những điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội ............. Error! Bookmark not
defined.
1.3.3. Những điều kiện để phát triển du lịch ....... Error! Bookmark not defined.

1


Tiểu kết chương 1...................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2. KHAI THÁC NGHỆ THUẬT CẢI LƢƠNG VÙNG ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ... Error! Bookmark not
defined.
2.1. Thực trạng hoạt động sân khấu Cải lƣơng ở Đồng bằng sông Cửu Long
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Công tác quản lý ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Đào tạo chuyên môn .................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Các hoạt động nâng cao chất lượng nghệ thuật Cải lương .............. Error!
Bookmark not defined.
2.1.4. Nguồn nhân lực biểu diễn Cải lương ở Đồng bằng sông Cửu Long. Error!
Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng khai thác Cải lƣơng trong hoạt động du lịch ở các tỉnh Đồng
bằng sông Cửu Long ............................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Về cơ sở vật chất, kỹ thuật du lịch ............. Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Về lực lượng hướng dẫn và giải pháp tiếp thị thu hút khách du lịch tại các
điểm du lịch ......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Những vấn đề đặt ra khi khai thác nghệ thuật Cải lương trong du lịch........ Error!
Bookmark not defined.
2.3. Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch và Cải lƣơng ở ĐBSCL .......... Error!
Bookmark not defined.

2.3.1. Thành tựu ................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Hạn chế ...................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Những triển vọng của việc khai thác Cải lương trong tương lai ...... Error!
Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 2...................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3. GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ KHAI THÁC NGHỆ THUẬT CẢI
LƢƠNG ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGError!
Bookmark not defined.
3.1. Căn cứ đề xuất giải pháp ................................. Error! Bookmark not defined.

2


3.1.1. Căn cứ chính sách phát triển du lịch của vùng ĐBSCL . Error! Bookmark
not defined.
3.1.2. Căn cứ chính sách bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc .................. Error!
Bookmark not defined.
3.1.3. Căn cứ điều kiện thực tế của ĐBSCL ........ Error! Bookmark not defined.
3.2. Các giải pháp khai thác Cải lƣơng trong hoạt động du lịch ở Đồng bằng
sông Cửu Long ......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1.Khai thác Cải lương tại điểm du lịch hiện tại .......... Error! Bookmark not
defined.
3.2.2. Đầu tư xây dựng nhà hát, khán phòng trình diễn Cải lương ........... Error!
Bookmark not defined.
3.2.3. Sáng tác kịch bản Cải lương ..................... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Trang bị lại các rạp hát cũ ........................ Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Tổ chức tập huấn hướng dẫn chuyên môn theo mô hình kết hợp Tài tử và Cải lương
............................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.6. Ban hành quy chế hoạt động văn hóa trong du lịch Error! Bookmark not
defined.

3.3. Một số khuyến nghị .......................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Đối với Trung ương ................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Đối với địa phương .................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 3...................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .............................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................2
PHỤ LỤC

3


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CSVC

Cơ sở vật chất

CNXH

Chủ nghĩa xã hội

CTCPDL

Công ty cổ phần du lịch

CHXHCN

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

DSVHVT


Di sản văn hóa vật thể

DSVHPVT

Di sản văn hóa phi vật thể

ĐHVH

Đại học Văn hóa

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

HCV

Huy chương vàng

HCB

Huy chương bạc

HCĐ

Huy chương đồng

HTV

Kênh truyền hình TP HCM


NSND

Nghệ sỹ nhân dân

NSUT

Nghệ sỹ ưu tú

NTCL

Nghệ thuật Cải lương

NTSK

Nghệ thuật sân khấu

NTTH

Nghệ thuật tổng hợp

NXB

Nhà xuất bản

NCKH

Nghiên cứu khoa học

SKCL


Sân khấu Cải lương

SV

Sinh viên

TNNV

Tài nguyên nhân văn

TNTN

Tài nguyên tự nhiên

TP

Thành phố

TPHCM

Thành phố Hồ Chí Minh

TBCN

Tư bản chủ nghĩa

TTDVDL

Trung tâm dịch vụ du lịch


4


TTVH

Trung tâm văn hóa

UBND

Ủy ban nhân dân

VHNT

Văn hóa nghệ thuật

VHTTDL

Văn hóa Thể thao & Du lịch

XH

Xã hội

XDCB

Xây dựng cơ bản

5



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam, đất nước giàu tiềm năng du lịch với bao danh lam thắng cảnh, di tích
lịch sử văn hoá, di sản văn hóa vật thể và phi vật thể trải dài khắp cả nước. Nhà thơ
Như Ý(Mỹ Tho) đã tự hào về dân tộc mình qua bài thơ Dân tộc Việt Nam sau:
Con cháu Rồng Tiên trải bốn ngàn,
Trời Nam lừng lẫy một giang sơn,
Bình Ngô trăm trận lòng không nãn,
Kháng Pháp mười năm dạ chẳng sờn,
Oanh liệt Lý Trần bao tuấn kiệt,
Uy linh Trưng Triệu mấy hồng nhan,
Gương xưa lớp lớp soi kim cổ,
Tô nét hùng anh đẹp sử vàng. [12,tr 368]
Lịch sử đất nước ta không chỉ tô đậm bằng những trang sử chống ngoại xâm mà
mỗi vùng quê của Việt Nam đều có các loại hình văn hóa đặc trưng của địa phương
mình, nổi trội trong số đó chính là nền nghệ thuật của dân tộc Việt. Khi nói đến miền
Bắc là nói đến sân khấu Chèo - một thể loại sân khấu dân gian có lịch sử lâu đời hay
những làn điệu Quan họ, Ca Trù “đắm say như đứt ruột gan nguời” của quê hương
Kinh Bắc. Khi nói đến miền Trung nắng gió là nói đến những câu hò, điệu Ví dặm, hát
Bài Chòi, Ca Huế, ca kịch Bình Trị Thiên … luôn là chất keo gắn kết cộng đồng giúp
họ vượt qua bao gian khổ, khó khăn để vươn lên trong cuộc sống. Khi nói đến miền
Nam là nói Đờn ca Tài tử - một thể loại âm nhạc kết hợp hòa quyện hai tính chất bác
học và dân gian, hay sân khấu Cải lương năng động, luôn thích ứng với đời sống xã
hội hiện đại. Cùng với các thành tố văn hóa khác, nghệ thuật dân tộc - truyền thống ở
các vùng miền đã tạo thành diện mạo văn hóa Việt Nam, khẳng định được bản sắc dân
tộc trong quá trình giữ nước và dựng nước.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), một vùng kinh tế, văn hoá… trọng điểm
của khu vực phía Nam, nối liền với thành phố Hồ Chí Minh và miền Đông Nam Bộ khu vực có đường giao thông hàng hải và hàng không quốc tế quan trọng. Nơi đây có
nhiều điều kiện thuận lợi để tiếp cận thị trường khách du lịch trong nước, khu


1


TÀI LIỆU THAM KHẢO
* SÁCH THAM KHẢO
1. Hồ Trƣờng An (2000), Sàn gỗ màn nhung: Lịch sử Cải lương Việt Nam, Nxb Văn
nghệ Tp HCM.
2. Đào Duy Anh (2005), Hán Việt từ điển, Nxb Văn hóa Dân tộc
3. Trần Thúy Anh (Chủ biên), Triệu Thế Việt, Nguyễn Thu Thủy (2011), Du lịch
văn hóa, những vấn đề lý luận và nghiệp vụ, Nxb Giáo dục.
4. Trần Thúy Anh, Nguyễn Thu Thủy, Nguyễn Thị Anh Hoa (2010), Ứng xử văn
hóa trong du lịch, Nxb Ðại học Quốc gia Hà Nội.
5. Nguyễn Ngọc Bạch (2003), Hồi ký một đời sân khấu, Nxb Trẻ Tp HCM
6. Nguyễn Thị Trúc Bạch (2010), Nghiên cứu nghệ thuật Cải lương trong văn hóa
Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hôi Hà Nội
7. Đỗ Dũng (2003), Sân khấu Cải lương Nam Bộ từ 1918-2000, Nxb Trẻ
8. Hồ Đại (2007), Bản sắc văn hóa Việt Nam trong thời kỳ hội nhập, Văn học
nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập – toàn cầu hóa,
Nxb Văn nghệ, TP.HCM,
9. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2006), Giáo trình kinh tế du lịch, Nxb
Lao động xã hội
10. Tuấn Giang (2006), Nghệ thuật Cải lương, Nxb ĐHQG TP.HCM
11. Hội Văn học nghệ thuật Bạc Liêu (2014), Soạn giả Yên Lang, Nxb Âm nhạc
12. Diên Hƣơng(1963), Phép làm thơ, Nxb Khai Trí
13. Trần Thị Minh Hòa (2013), Marketing điểm đến du lịch, Nxb ĐHQG Hà Nội
14. Trần Văn Khải (1970), Nghệ thuật sân khấu Việt Nam, Nxb Khai Trí
15. Trần Văn Khê (2004), Du ngoạn trong âm nhạc truyền thống Việt Nam, Nxb Trẻ
Tp HCM
16. Trần Văn Khê (2010), Hồi ký Trần Văn Khê, Nxb Trẻ Tp HCM
17. Đinh Trung Kiên (2006), Một số vấn đề về du lịch Việt Nam, Nxb Đại học Quốc

gia Hà Nội.
18. Nguyễn Thị Mỹ Liêm (2011), Góp phần nghiên cứu đờn ca tài tử Nam Bộ, Nxb
Âm nhạc
19. Nguyễn Thụy Loan (2014), Đờn ca tài tử đặc trưng và đóng góp - tập 2, Nxb
Văn hóa Thông tin

2


20. Hoàng Nhƣ Mai (2000), Địa chí văn hóa Tp HCM(tập III): Sân khấu Cải lương,
Nxb TP HCM
21. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
22. Bảy Nam (2010), Hồi ký trôi theo dòng đời, Nxb Phụ nữ Tp HCM
23. Trần Việt Ngữ (1995), Về nghệ thuật sân khấu, Nxb Sân khấu Hà Nội
24. NXB Lao Động (2011), Tìm hiểu Luật Du lịch, Nxb Lao Động
25. NXB Mũi Cà Mau (1992), Từ Dạ cổ hoài lang, Nxb Mũi Cà Mau
26. Nguyễn Phúc (1998), Địa chí văn hóa (tập 3): Nghệ thuật sân khấu Cải lương
thực trạng và triển vọng, Nxb Tp HCM
27. Trƣơng Đình Quang (2000), Mấy vấn đề về nghệ thuật biểu diễn, Nxb Văn hóa
nghệ thuật
28. Trần Trung Quân (1998), Hậu trường sân khấu Cải lương (trước năm 1975 và
tại hải ngoại), Nxb Nam Á Tp HCM
29. Vƣơng Hồng Sển (2007), Hồi ký 50 năm mê hát, Nxb Trẻ Tp HCM
30. Lê Ái siêm (2013), Tiền Giang với nghệ thuật sân khấu cải lương, Nxb Cty
TNHH In và Dịch vụ Tài chính Mỹ Tho
31. Trần Đức Thanh (1998), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb ĐHQG Hà Nội
32. Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb TP.HCM
33. Trần Ngọc Thêm (1995), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Trường ĐHTH TP Hồ
Chí Minh.
34. Trần Ngọc Thêm (2013), Những vấn đề Văn hóa học lý luận và ứng dụng, Nxb

Văn hóa – Văn nghệ, TP.HCM.
35. Ngô Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam, Nxb
Trẻ, TP.HCM
36. Nguyễn Phan Thọ (2009), Mấy vấn đề về công chúng của nghệ thuật sân khấu,
Nxb Sân khấu TP.HCM
37. Nguyễn Phan Thọ (1999), Nghệ thuật truyền thống Đông Nam Á, Nxb Chính trị
quốc gia Hà Nội
38. Trần Văn Thông (2002), Tổng quan du lịch, Nxb Giáo dục.
39. Trần Phƣớc Thuận (2014), Tìm hiểu cổ nhạc Bạc Liêu, Nxb Âm nhạc liên hiệp
hội VHNT tỉnh Bạc Liêu
40. Nguyễn Thị Thùy (2009), Nghệ thuật biểu diễn Cải lương, Nxb Sân khấu

3


41. Trần Diễm Thúy (2009), Văn hóa du lịch, Nxb Văn hóa Thông tin .
42. Trần Mạnh Thƣờng (2005), Việt Nam văn hóa và du lịch, NxbThông Tấn, HN
43. Sỹ Tiến (1984), Bước đầu tìm hiểu sân khấu Cải lương, Nxb Tp HCM
44. Tỉnh ủy - UBND tỉnh Tiền Giang (2005), Địa chí Tiền Giang, Nxb Xí nghiệp in
Tiền Giang
45. Trƣơng Bỉnh Tòng (1997), Nghệ thuật Cải lương, Nxb XN in Công Đoàn
46. Trƣơng Bỉnh Tòng (1997), Nhạc tài tử, nhạc sân khấu Cải lương, Nxb Sân khấu
TP. HCM
47. Nguyễn Lê Tuyên (2013), Hát bội, đờn ca tài tử và cải lương, Nxb Văn hóa Văn
nghệ Tp HCM
48. Viện ngôn ngữ (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Lao Động, Tp HCM.
49. Trần Quốc Vƣợng (chủ biên), Tô Ngọc Thanh, Nguyễn Chí Bền, Lâm Mỹ
Dung, Trần Thúy Anh (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục.
50. Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2009), Tài nguyên du lịch, Nxb GD.
* INTERNET

51. Nguyễn Thị Vân Anh, Hiện trạng và giải pháp phát triển du lịch của huyện Kim
Bảng Hà Nam, />10/7/2014.
52. Bách khoa toàn thƣ, đồng bằng sông Cửu Long, di sản văn hóa,
, 2014
53. Nguyễn Ngọc Bạch, Quá trình hình thành nghệ thuật sân khấu cải lương : Từ ca
ra bộ đến hình thành (Phần 1),
/>54. Bộ Văn hóa thể thao du lịch, Liên kết để phát triển du lịch đồng bằng sông Cửu
Long,

/>
21/7/2014
55. Chính phủ, quyết định số: 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 về “Chiến lược phát
triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”,
/>&_page=1&mode=detail&document_id=153358, 21/7/2014.

4


56. Hoàng Chƣơng, Thực trạng vấn đề bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc,
2012.
57. Vũ Minh Giang, Chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ ,
06/5/2010
58. Dƣơng Phú Hiệp, Bảo tồn và phát triển hệ giá trị văn hóa truyền thống Việt,
/>01/5/2014
59. Lý Tùng Hiếu, Văn hóa Nam Bộ: Định vị và đặc trưng văn hóa,
2009.
60. Trần Văn Khê, Âm nhạc tài tử Cải lương tại miền Nam và đầu thế kỷ XX,
/>=0CC8QFjAA&url=http%3A%2F%2Fnamkyluctinh.org%2Fanghethuat%2Ftvkhe-cailuongmiennam.pdf&ei=jAWHU--,
61. Nguyễn Bá Lâm, Giáo trình tổng quan về du lịch và phát triển bền vững
17/9/2009

62. Hoàng

Thị

Vân

Mai,

Sản

phẩm

du

lịch,

13/5/2011
63. Mạnh Tráng, (2013), Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của vùng ĐBSCL,
02/7/2013
64. Vân

Trƣờng,

Ban

nhạc

tài

tử


Mỹ

Tho

đi

Tây,

06/3/2014.
65. Minh

Quang,

Du

lịch

văn

hóa:

Xu

thế

mới

của


(2004)

5

Việt

Nam,


66. Quốc hội Việt Nam, Luật – sửa đổi một số điều của Luật Di sản văn
hóa, />aspx?ItemID=11762, 18/6/2009
67. Nguyễn

Thành

Vƣợng,

Tiếp

cận

sản

phẩm

du

lịch

ĐBSCL,


08/9/2010
* BÁO CÁO KHOA HỌC – THAM LUẬN THAM KHẢO
68. Mai Mỹ Duyên (2014), Giáo dục nhạc tài tử, Cải lương – một việc làm cần thiết,
Hội thảo Bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ, Viện âm
nhạc quốc gia Việt Nam tổ chức, Tp Bạc Liêu.
69. Mai Mỹ Duyên (2014), Địa văn hóa Mỹ Tho trong sự hình thành và phát triển
đờn ca tài tử và sân khấu Cải lương Nam Bộ, Tham luận: Tiền Giang - cái nôi
nghệ thuật Cải lương, Tp Mỹ Tho Tiền Giang
70. Nguyễn Bình Định (2014), Bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử
Nam Bộ, Hội thảo khoa học Bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử
Nam Bộ, 27/04/2014
71. Lê Duy Hạnh (2009), Giữ gìn bản sắc và phát triển hiện đại trong sân khấu Cải
lương, Kỷ yếu hội thảo 90 năm bản dạ cổ hoài lang, Sở VHTTDL Bạc Liêu và Hội
sân khấu Tp HCM tổ chức, TP HCM
72. Ca Lê Hồng (2010), Chấn hưng sân khấu cần toàn diện và đồng bộ Cải lương,
tham luận dự Hội thảo Sân khấu Cải lương: Giữ gìn và phát triển trong tình hình
mới , Hội nghệ sỹ sân khấu Việt Nam và Tp HCM tổ chức, TP HCM
73. Nguyễn Phạm Hùng (2013), Tập bài giảng: Văn hóa quản lý và kinh doanh du
lịch, Khoa du lịch, Trường Đại học KHXH & NV Hà Nội,
74. Nguyễn Phạm Hùng (2012), Cần bảo tồn di sản văn hóa đúng cách, tạp chí du
lịch Việt Nam, số 10.2012, tr.25
75. Dƣơng Huỳnh Khải (2014), Những giải pháp góp phần bảo tồn và phát huy đờn
ca tài tử Nam Bộ trong đời sống xã hội đương đại, Hội thảo Bảo tồn và phát huy
giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ, Viện âm nhạc quốc gia Việt Nam tổ chức,
Tp Bạc Liêu.

6



76. Ngô Hồng Khanh (2014), Từ “dạ cổ hoài lang” đến “vọng cổ”những bước đột
phá nghệ thuật, Hội thảo Bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử Nam
Bộ, Viện âm nhạc quốc gia Việt Nam tổ chức, Tp Bạc Liêu.
77. Trần Văn Khê (2014), Quá trình hình thành và phát triển đờn ca tài tử Nam Bộ,
Hội thảo Bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ, Viện âm
nhạc quốc gia Việt Nam tổ chức, Tp Bạc Liêu.
78. Trần Văn Khê (2014), Gánh hát Thầy Năm Tú và Gánh hát Huỳnh Kỳ, Tham
luận: Tiền Giang - cái nôi nghệ thuật Cải lương, Tp Mỹ Tho Tiền Giang
79. Trần Văn Khê (2014), Gánh hát Đồng Nữ Ban, tham luận: Tiền Giang - cái nôi
nghệ thuật Cải lương, Tp Mỹ Tho Tiền Giang
80. Bạch Tuyết (2014), Sân khấu Cải lương: Nguồn gốc, bảo tồn và phát huy trong
thời kỳ hội nhập, Tham luận: Tiền Giang - cái nôi nghệ thuật Cải lương, Tp Mỹ
Tho Tiền Giang
81. Hồ Sĩ Vịnh chủ biên (1993), Tìm về bản sắc dân tộc của văn hóa, Tạp chí Nghiên
cứu Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội

7



×