Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP : HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN LƯƠNG BẰNG, HUYỆN KIM ĐỘNG, TỈNH HƯNG YÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (858.25 KB, 44 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Hồng Phương

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI
THỊ TRẤN LƯƠNG BẰNG, HUYỆN KIM ĐỘNG,
TỈNH HƯNG YÊN

Địa điểm thực tập
Người hướng dẫn
Đơn vị công tác
Sinh viên thực hiện
Đơn vị học tập

: Phòng tài nguyên và môi trường
huyện Kim động
:Th.S Phạm Thị Hồng Phương
: Khoa môi trường, trường ĐH Tài nguyên
và môi trường Hà Nội
: Lê Thị Dịu
: CĐ11QM2

Hưng Yên, tháng 04 năm 2015
1

SV: Lê Thị Dịu



Lớp: CĐ11QM2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Hồng Phương

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI
THỊ TRẤN LƯƠNG BẰNG, HUYỆN KIM ĐỘNG,
TỈNH HƯNG YÊN

Địa điểm thực tập
Người hướng dẫn
Đơn vị công tác

: Phịng tài ngun và mơi trường
huyện Kim động
:Th.S Phạm Thị Hồng Phương
: Khoa môi trường, trường ĐH Tài nguyên
và môi trường Hà Nội

Người hướng dẫn

Sinh viên thực hiện


(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

Hưng Yên, tháng 04 năm 2015
2

SV: Lê Thị Dịu

Lớp: CĐ11QM2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Hồng Phương
Lời cảm ơn

Trong q trình thực tập, nghiên cứu và hồn thiện báo cáo, tôi nhận được sự
quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân và tập thể. Tơi xin được bày tỏ lịng biết
ơn sâu sắc của tơi đến tất cả cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học
tập và thực tập .
Trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới cô giáo ThS.
Phạm Thị Hồng Phương, người đã trực tiếp và tận tình giúp đỡ tơi trong suốt q trình
thực tập.
Tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến quý thầy, cô giáo trong khoa Mơi Trường
cùng tồn thể các thầy cơ giáo đã trực tiếp tham gia giảng dạy, tận tình giúp đỡ tơi
trong thời gian vừa qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn UBND Huyện Kim Động và các cán bộ, các phòng
ban đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong việc thu thập số liệu và những thông tin cần thiết

cho việc nghiên cứu đề tài
Và tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh Đào Văn Cường- nhân viên mơi trường của
phịng tài ngun và môi trường huyện Kim động người đã giúp đỡ tơi trong q trình
thực tập tại địa phương lời cảm ơn chân thành nhất.
Qua đây, tôi cũng gửi đến gia đình, bạn bè, những người thân đã động viên tơi
về tinh thần và vật chất trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài lời cảm
ơn chân thành nhất.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Lê Thị Dịu

3

SV: Lê Thị Dịu

Lớp: CĐ11QM2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Hồng Phương

MỤC LỤC

4

SV: Lê Thị Dịu

Lớp: CĐ11QM2



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Hồng Phương
DANH MỤC BẢNG

5

SV: Lê Thị Dịu

Lớp: CĐ11QM2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Hồng Phương
DANH MỤC HÌNH

6

SV: Lê Thị Dịu

Lớp: CĐ11QM2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Hồng Phương
DANH MỤC VIẾT TẮT


UBND: Ủy Ban Nhân Dân
TN&MT: Tài Nguyên và Mơi Trường
CNH- HĐH: Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
RTSH: Rác thải sinh hoạt
UBNDTT: Ủy ban Nhân Dân Thị Trấn
CN- XD:

Công nghiệp- Xây dựng

NN: Nông Nghiệp
CTRSH: Chất thải rắn sinh hoạt
KH- KT: Khoa học kỹ thuật

A. PHẦN MỞ ĐẦU
I.

Lý do chọn chuyên đề
Môi trường đã và đang trở thành vấn đề chung của thế giới, đó là vấn đề mang
tính tồn cầu và Việt Nam cũng không ngoại lệ. Nước ta đang đối mặt với vấn đề ô
nhiễm nghiêm trọng, kéo theo đó là mơi trường sống bị hủy hoại,mất cân bằng sinh
thái, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, thiên tai, lũ lụt, hạn hán thường xuyên xảy
ra làm ảnh hưởng không nhỏ tới cuộc sống của con người và các lồi sinh vật. Một
trong những ngun nhân chính của vấn đề đó là do ý thức của con người đối với mơi
trường cịn rất hạn chế.
Vấn đề mơi trường đã được cảnh báo từ lâu, năm 1986 người ta đã cảnh báo sự
gia tăng khí CO2 sẽ làm tăng khí nhà kính và có thể làm suy giảm tầng O 3 cùng với sự
phát triển của khoa học kỹ thuật đã dẫn tới sự phát triển kinh tế xã hội thúc đẩy CNHHĐH phát triển, cùng với đó là mức sống của con người ngày càng được nâng cao đã
tạo ra một lượng chất thải khổng lồ, gây ảnh hưởng tới môi trường sống và cả sức
khỏe của con người. Hiện nay q trình đơ thị hóa diễn ra mạnh mẽ đã làm tăng áp lực
lên môi trường rất nhiều.

Việt Nam đã và đang từng bước thực hiện sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. Sau
ngày đất nước giải phóng cho tới nay Việt Nam đã gặt hái được nhiều thành tựu trên
nhiều lĩnh vực, từ đó đời sống nhân dân được nâng lên rõ rệt, tuy nhiên cùng với sự
7

SV: Lê Thị Dịu

Lớp: CĐ11QM2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Hồng Phương

phát triển ấy thì Việt Nam cũng phải đối mặt với vấn đề ơ nhiễm mơi trường nghiêm
trọng đó là vấn đề rác thải.
Khi nói đến rác, nhiều người thường nghĩ đó là vấn đề cấp bách của các đơ thị
hay các thành phố lớn. Điều đó đúng nhưng chưa đủ, cùng với sự phát triển của khoa
học kỹ thuật, nhất là kỹ thuật sản xuất, đóng gói bao bì, nhiều loại giấy, hộp đóng gói
được làm chủ yếu bằng ni lơng, nhựa, thiếc rất tiện lợi, góp phần làm thay đổi phong
cách và tập quán sống của nhiều người dân từ nông thôn đến thành thị. Khách hàng dù
đến bất kỳ nhà hàng nào, mua sản phẩm gì cũng được đóng gói cẩn thận bằng túi nilon
hay đồ đóng gói tương tự từ cà, mắm, muối cho đến các sản phẩm cao cấp khác. Chính
nhờ những dịch vụ chăm sóc khách hàng đó cùng với sự phát triển kinh tế xã hội mà
nhu cầu sinh hoạt của con người ngày càng cao và luôn được đáp ứng kịp thời.
Song bên cạnh các mặt tích cực ấy là lượng rác thải ra môi trường ngày càng
lớn, không chỉ ở các đô thị mà cịn ở các vùng nơng thơn, nó đã và đang trở thành vấn
đề được mọi người quan tâm. Qua quá trình khảo sát về rác thải sinh hoạt ở vùng
nông thôn, thu được: hiện mỗi năm người dân nông thôn trong cả nước đang thải ra
môi trường sống của họ khoảng 9.939.103 tấn rác thải rắn, tính trung bình mỗi ngày

mỗi người dân ở vùng nơng thơn thải ra môi trường khoảng 0,34 kg rác.
Nếu ở nội thành, rác thải được được các cấp chính quyền quan tâm, cố gắng để
tạo cảnh quan đô thị xanh - sạch - đẹp, thì ở nơng thơn chưa có một giải pháp cụ thể về
thu gom, xử lý các nguồn rác thải, những đống rác được hình thành ở rất nhiều nơi, từ
đường cơng cộng, đến ngồi cánh đồng, trong vườn nhà làm mất dần khơng khí trong
lành nơi thơn q, làm ô nhiễm môi trường sống. Đặc biệt là khu vực xung quanh các
chợ, sự ô nhiễm môi trường không khí nặng nề.
Theo báo cáo của Tờ trình “Phê chuẩn đề án thu gom và xử lý rác thải Sinh
hoạt đảm bảo vệ sinh môi trường trên địa bàn Huyện Kim Động đến năm 2015”: Thị
Trấn Lương Bằng là một khu vực có tiến độ đơ thị hóa diễn ra mạnh so với các xã
trong huyện Kim Động, lượng rác thải ra của toàn xã xếp thứ hai Huyện Kim Động.
Chưa có một giải pháp cụ thể về quản lý rác thải tại địa bàn xã. Bởi vậy vấn đề rác thải
đang là vấn đề cần phải được quan tâm một cách đúng mực.
Vậy thực trạng rác thải trên địa bàn Thị Trấn Lương Bằng như thế nào? Cách
quản lý ra sao? Đâu là nguyên nhân của việc RTSH bị xả bừa bãi? Làm sao để khắc
phục tình trạng đó? Để hạn chế mức ô nhiễm môi trường do RTSH tại khu vực Thị
Trấn Lương Bằng chúng ta phải có những nhìn nhận và đánh giá nghiêm túc vấn đề ô

8

SV: Lê Thị Dịu

Lớp: CĐ11QM2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Hồng Phương

nhiễm mơi trường tại khu vực này trên cơ sở đó đưa ra giải pháp để cải thiện môi

trường khu vực nghiên cứu.
Từ thực tế trên và sự định hướng của cô ThS. Phạm Thị Hồng Phương tôi lựa
chọn đề tài: “Hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại thị Trấn Lương Bằng,
Huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên”.
II.

Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu:

RTSH tại Thị Trấn Lương Bằng. Đề tài tập trung vào nghiên cứu các đối tượng
chịu ảnh hưởng từ công tác quản lý rác thải như: hộ gia đình, các đơn vị, xí nghiệp,
trạm xá. Bên cạnh đó chúng tơi cịn tiến hành nghiên cứu các đối tượng trực tiếp chịu
trách nhiệm trong công tác quản lý RTSH của Thị Trấn
2. Phạm vi nghiên cứu
* Phạm vi không gian: đề tài được tiến hành nghiên cứu tại khu vực Thị Trấn
Lương Bằng, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên.
* Phạm vi thời gian:
- Thu thập các tài liệu có liên quan đến nội dung nghiên cứu.
- Đề tài được triển khai nghiên cứu từ 09/02/2015 đến ngày 14/04/2015
* Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung tìm hiểu các vấn đề về RTSH và quản
lý RTSH của Thị Trấn Lương Bằng; những thuận lợi, khó khăn và thách thức ảnh
hưởng đến công tác quản lý
3. Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập tài liệu từ cán bộ địa phương và các số liệu tại UBND huyện
- Phương pháp phân tích, xử lý số liệu
- Điều tra nơng hộ
- Tìm hiểu từ sách báo, giáo trình, các trang web về mơi trường
- Thu thập từ nguồn khác
- .................
III. Mục tiêu của đề tài

3.1 Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng rác thải sinh hoạt và quản lý rác thải sinh hoạt tại Thị Trấn
Lương Bằng và đề xuất một số giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt ở địa phương.
3.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về môi trường, rác thải.
- Đánh giá thực trạng rác thải và công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại khu vực
Thị Trấn Lương Bằng.
9

SV: Lê Thị Dịu

Lớp: CĐ11QM2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Hồng Phương

- Những thuận lợi và khó khăn, thách thức trong cơng tác quản lý RTSH tại Thị
Trấn Lương Bằng. Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý RTSH
tại Thị Trấn Lương Bằng.

10

SV: Lê Thị Dịu

Lớp: CĐ11QM2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


GVHD: Phạm Thị Hồng Phương

PHẦN B: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
I ,GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG CÁC
TRƯỜNG Ở NƯỚC TA

CẤP

QUẢN LÝ MÔI

 Sơ đồ hệ thống quản lý nhà nước về môi trường ở nước ta
Bộ Tài Nguyên Môi Trường

Cấp Trung Ương

Sở Tài Nguyên Và Môi Trường
Cấp Tỉnh Thành phố trực thuộc Trung Ương
Chi Cục Bảo Vệ Mơi Trường

Phịng Tài Ngun Mơi Trường

Cấp Huyện

Cán Bộ Mơi Trường Xã

Cấp Xã

11


SV: Lê Thị Dịu

Lớp: CĐ11QM2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Hồng Phương

II. PHỊNG TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG HUYỆN KIM ĐỘNG
2.1. Giới Thiệu chung
a. Vị trí ,chức năng
- Phịng tài ngun mơi trường huyện Kim Động đơn vị trực thuộc UBND
Huyện Kim Động , tham mưu giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà
nước về đất đai , tài nguyên nước , tài ngun khống sản, vác vấn đề mơi trường theo
quy định của pháp luật , thực hiên một số nhiệm vụ , quyền hạn theo sự ủy quyền của
UBND huyện.
- Phịng Tài Ngun và Mơi Trường huyện Kim Động có tư cách pháp nhân
con dấu và tài khoản riêng , chịu sự lãnh đạo và chỉ đạo quản lý về tổ chức , biên chế
và công tác của UBND huyện , đồng thời chịu sự chỉ đạo , hướng dẫn , kiểm tra về
chuyên môn , nghiệp vụ của Sở Tài Nguyên và Môi Trường.
b. Nhiệm vụ và quyền hạn :
- Trình UBND huyện ban hành các văn bản hướng dẫn việc thực hiện các quy
hoạch kế hoạch , chính sách , pháp luật của nhà nước về quản lý tài nguyên và môi
trường , kiểm tra việc thực hiên sau khi UBND huyện ban hành.
- Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật và sự chỉ đạo của UBND huyện
về bảo vệ tài nguyên đất đai, tài nguyên nước , bảo vệ môi trường.
- Tổ chức đăng ký và xác nhận và kiểm tra thực hiện cam kết bảo vệ môi
trường và đề án bảo vệ môi trường trên đại bàn , lập báo cáo hiện trạng môi trường

theo định kỳ, đề xuất các giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường của các cụm công nghiệp
trên địa bàn , thu thập, quản lý lưu trữ dữ liệu về tài nguyên nước và môi trường trên
địa bàn , hướng dẫn UBND cấp xã quy định về hoạt động và tạo điều kiện để tổ chức
tự quản về bảo vệ mơi trường hoạt động có hiệu quả.
- Điều tra , thống kê , tổng hợp các loại giếng phải trám lấp , kiểm tra việc thực
hiện trình tự thủ tục , yêu cầu kỹ thuật trong việc trám lấp.
- Thực hiện kiểm tra và tham gia thanh tra , giải quyết các tranh chấp . kiếu nại ,
tố cáo về lĩnh vực tài nguyên và môi trường theo phân công của UBND huyện.
- Thực hiện tuyên truyền , phổ biến , giáo dục pháp luật , thông tin về tài
nguyên và môi trường và các lĩnh vực công trong tài nguyên môi trường theo quy định
của pháp luật.
12

SV: Lê Thị Dịu

Lớp: CĐ11QM2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Hồng Phương

- Báo cáo định kì hàng tháng , 3 tháng , 6 tháng, 1 năm , và đột xuất tình hình
thực hiện nhiệm vụ về các lĩnh vực được giao cho UBND huyện và Sở Tài Nguyên
Môi Trường.
2.2 Cơ cấu tổ chức của Phịng Tài Ngun Và Mơi Trường Huyện Kim Động
Lãnh đạo gồm : trưởng phịng và phó phịng làm việc theo nguyên tắc tập trung
dân chủ và chế độ thủ trưởng.
Các bộ phận nghiệp vụ :
Bộ phận quy hoạch sử dụng đất , thẩm tra hồ sơ đất đai và cấp chứng nhận

quyền sử dụng đất.
Bộ phận giải quyết khiếu nại và tranh chấp đất đai.
Bộ phận quản lý khống sản.
Bộ phận quản lý mơi trường (gồm các cán bộ môi trường cấp huyện và các cán
bộ môi trường tăng cường cho các xã , thị trấn ).
Bộ phận quản lý tài nguyên nước và khí tượng thủy văn.
Bộ phận định giá đất.
Bộ phận kế toán , văn thư , thủ quỹ và lưu trữ

13

SV: Lê Thị Dịu

Lớp: CĐ11QM2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Hồng Phương

CHƯƠNG II: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU
I.

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1. Điều kiện tự nhiên
1.1: Vị trí địa lý
Thị trấn Lương Bằng nằm ở phía Tây Nam của huyện Kim Động, gần trung tâm
huyện Kim Động rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế hàng hóa, văn hóa xã hội với
tổng diện tích là 743.85ha. Vị trí tiếp giáp như sau:
+ Phía Bắc giáp xã Chính Nghĩa

+ Phía Nam giáp xã Hiệp Cường
+ Phía Đơng giáp xã Vũ Xá
+ Phía Tây giáp xã Song Mai
Là một thị trấn nằm trong vùng Đồng Bằng châu thổ Sơng Hồng, địa hình
tương đối bằng phẳng, thấp dần từ tây sang đông phù hợp cho trồng cây lúa, sản xuất
rau màu, cây ăn quả, cây cơng nghiệp…
1.2: Khí hậu, thời tiết
(theo số liệu của đài khí tượng Thủy Văn Hưng Yên)
1.2.1: Mưa
Thị Trấn Lương Bằng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm
thời tiết chia làm 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông. Được chia rõ rệt:
-

Mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều từ tháng 4 đến tháng 10 mưa tập trung vào tháng 6 tới
tháng 9 lượng mưa chiếm 80% lượng mưa trong cả năm

-

Mùa lạnh hanh khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, mùa này mưa ít, lượng mưa
chiếm 20% lượng mưa cả năm, mưa ít kèm theo sương muối, khơ hạn gay ảnh hưởng
đến năng suất cây trồng và cây giống con trong sản xuất nông nghiệp tại địa phương
Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.500mm. Tháng 12 có lượng mưa thấp
nhất 24mm
1.2.2: Nhiệt độ:
+ Nhiệt độ trung bình hàng năm là: 230C
+ Nhiệt độ tối cao trung bình trong năm là 33.5 0C và tháng nóng nhất là tháng
7 có nhiệt độ trung bình là 28.80C.
14

SV: Lê Thị Dịu


Lớp: CĐ11QM2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Hồng Phương

+ Nhiệt độ cao tuyệt đối trong năm là 370C
+ Nhiệt độ tối thấp trung bình là 15.3 0C, tháng lạnh nhất trong năm là tháng 1
có nhiệt độ trung bình là 15.70C.
+ Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối là 60C.
Biên độ nhiệt trong ngày của Thị Trấn Lương Bằng không lớn lắm, trung bình
khoảng 5.80C, vào tháng 7 có biên độ nhiệt cao nhất trong năm khoảng 7.7 0C và biên
độ nhiệt thấp nhất là tháng 2 là 4.20C
1.2.3: Bão
Thị Trấn Lương Bằng phải hứng chịu ảnh hưởng từ những cơn bão từ biển vào
tuy không thiệt hại về người và tài sản nhưng bão gây mưa, gió lớn làm ảnh hưởng tới
hoa màu của người dân.
1.3: Thủy Văn
Qua số liệu điều tra cho thấy nguồn nước trên địa bàn Thị Trấn chủ yếu dựa vào
nguồn nước của Sông Hồng, nước mưa và nước ngầm qua hệ thống giếng khoan,
nhưng nước mưa vẫn đóng vai trị chủ đạo trong sản xuất.
1.4: Tài nguyên đất
Qua số liệu điều tra thổ nhưỡng đất đai cho thấy Thị Trấn Lương Bằng thuộc
đất phù sa Sông Hồng không được phù sa bối đắp hàng năm nên đất đai có phần giảm
đi về độ tơi xốp, màu mỡ qua các mùa vụ canh tác sản xuất.
Trên diện tích canh tác của Thị Trấn có 440.5ha chủ yếu là trồng cây nông
nghiệp, cây ăn quả và các loại rau màu, năng suất trung bình đạt 10 tấn/ha.
1.5: Cảnh quan mơi trường

- Thị Trấn có quốc lộ 39A và tỉnh lộ 205 chạy qua rất thuận lợi cho việc , giao
lưu kinh tế, thương mại, dịch vụ. Đất đai phì nhiêu, cây cối xanh tốt, cơng đồng dân cư
gồm 4 thôn Lương Hội, Bằng Ngang, Đồng Lý và Động Xá rất thuận lợi cho sản xuất
sinh hoạt của người dân
- Trụ sở chính như UBNDTT, trường học, trạm xá, các nơi công cộng trồng
được nhiều cây xanh theo quy hoạch để cải tạo vẻ đẹp cho thị trấn, ngồi ra thị trấn
cịn xây dựng sân chơi cho thanh thiếu niên trong thị trấn, mơi trường thống đãng,
chất thải trọng sản xuất sinh hoạt được tố vệ sinh của các thôn thu gom và chôn lấp tập
trung.
15

SV: Lê Thị Dịu

Lớp: CĐ11QM2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Hồng Phương

Lương Bằng là Thị Trấn có vị trí tương đối thuận tiện cho việc giao lưu hàng
hóa, tài nguyên đất thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp và phát triển các ngành
nghề kinh doanh, dịch vụ, thương mại ở thị trấn. Tuy nhiên thị trấn chịu ảnh hưởng
của bão làm ngập úng xảy ra gây thiệt hại về hoa màu ảnh hưởng tới sản xuất sinh hoạt
của thị trấn.
2. Điều kiện kinh tế xã hội

2.1 Hiện trạng kinh tế
+ Nông nghiệp:
Diện tích đất nơng nghiệp của thị trấn là 435.03ha với sản phẩm chính là lúa,

ngơ, dưa bao tử… và rau màu. Năng suất bình quân là 10 tấn/ha. Đất nơng nghiệp
được chia cho các hộ gia đình theo số khẩu của mỗi hộ. Nhân dân canh tác trên đất 2 –
3 vụ mỗi năm, 2 vụ lúa và 1 vụ màu, sản phẩm nơng nghiệp của mỗi gia đình thường
là cung cấp lương thực cho gia đình, để chăn ni, nếu thùa thì mang đi trao đổi mua
bán.
+ Tiểu thủ công nghiệp:
-

Ngành kinh doanh dịch vụ thu hút trên 1400 tương ứng với 4500 nhân khẩu (chủ yếu
là các cơ quan, xí nghiệp, các cơ sở sản xuất của trung ương và địa phương đóng trên
địa bàn).

-

Các cơ quan của tỉnh, của huyện bao gồm trên 50 cơ quan trong đó có khoảng trên 20
cơ quan kinh doanh, 30 cơ quan hành chính, chính trị.
Các hộ làm nơng nghiệp tại thị trấn còn kiêm thêm các ngành khác như: Dịch
vụ, xây dựng, mộc, cơ khí…
2.2. Thực trạng phát triển các ngành
2.2.1 Ngành nơng nghiệp:
+ Trồng trọt: Diện tích đất canh tác chiếm 435.03ha, đây là điều kiện thuận lợi
để phát triển nơng nghiệp. Thị trấn có nền nơng nghiệp tương đối phát triển đặc biệt là
việc thâm canh cây lúa nước và hoa màu, do được áp dụng các biện pháp KHKT vào
sản xuất nên đã thu được năng suất cao.
Kết quả sản xuất năm 2013

-

Năng suất cây lúa là 5.8tấn/ha/vụ


-

Giá trị thu nhập/1ha canh tác trong 1 năm là 29.5triệu
16

SV: Lê Thị Dịu

Lớp: CĐ11QM2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Bình quân lương thực/người/năm là 612kg

-

GVHD: Phạm Thị Hồng Phương

Tổng thu về trồng trọt đạt trên 8 tỷ đồng chiếm 88.80% tổng thu nhập ngành
nông nghiệp.
+ Chăn ni:
Bên cạnh trồng trọt thì chăn ni cũng góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế
của địa phương.

-

Theo số liệu điều tra

-

Tổng đàn lợn: 6510con


-

Tổng đàn trâu bò: 230 con

-

Tổng đàn gia cầm các loại: 67000 con

-

Cá 42000 tấn
Hàng năm ngành chăn nuôi cho thu nhập hơn 1 tỷ đồng do thị trấn chưa có
trang trại lớn nên thu nhập ngành chăn nuôi chưa cao chiếm 11,11% tổng thu nhập
tồn thị trấn.
2.2.2 Ngành cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
Ngành nghề tiểu thủ công, CN – XD đã thu hút được nhiều lao động như nghề
mộc, công nông, máy xay sát, cơ khí, mây tre đan xuất khẩu thu nhập từ tiểu thủ công
nghiệp là 6.7 tỷ/năm chiếm 25% tổng thu nhập toàn thị trấn.
2.2.3 Ngành thương mại, dịch vụ
Về dịch vụ phát triển đa dạng, lao động đi làm ăn, bn bán khắp nơi có thu
nhập ổn định, nhiều hộ buôn bán nhỏ đã vươn lên làm giàu.
Tổng thu nhập ngành dịch vụ thương mại 11.2 tỷ đồng/năm chiếm tỷ lệ 45%
tổng thu nhập toàn thị trấn.
2.2.4 Dân số, lao động, thu nhập
- Dân số: Tính đến tháng 12 năm 2013 tồn thị trấn có 19206 người với 2259 hộ,
trong đó:
+ Thơn Lương Hội có 12099 khẩu số hộ 528 hộ
+ Thơn Bằng Ngang có 1923 khẩu số hộ 452 hộ
+ Thơn Động Xá có 2941 khẩu với 695 hộ

17

SV: Lê Thị Dịu

Lớp: CĐ11QM2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Hồng Phương

+ Thơn Đồng Lý có 2243 khẩu với 584 hộ
- Lao động: Tổng số lao động 4950 lao động chiếm 52%
+ Lao động phi nông nghiệp 3220
+ Lao động nông nghiệp 1730
+ Cán bộ huyện 350 cán bộ
+ Lao động trong các tổ chức kinh doanh 1000
+ Lao động lành nghề 500
+ Lao động hoạt động giao thông vận tải 62
+ Lao động trong xây dựng 230
+ Lao động công nghiệp địa phương 250
+ Lao động công nghiệp trong các khu kinh tế khác 430
- Thu nhập: Tổng thu nhập trong năm của toàn thị trấn là 73.7 tỷ đồng. Cụ thể
các ngành nghề là:
+ Ngành nông nghiệp 45.7 tỷ đồng
+ Ngành sản xuất – CN – XD 11 tỷ đồng
+ Ngành dịch vụ thương mại 17 tỷ đồng
Bình quân thu nhập đầu người/ năm là 8.2 triệu đồng
Tỷ lệ hộ giàu 35%, tỷ lệ hộ nghèo dưới 15%, khơng có hộ đói và nhà tranh vách
đất. 100% các hộ có phương tiện di chuyển là xe máy.

2.2.5 Cơ sở hạ tầng
+ Cơng trình hành chính:
Các cơng trình trụ sở, các cơ quan của huyện được xây dựng hầu hết tập trung
tại hai trục đường 39A và đường 205, các công trình đều được xây dựng 2 – 3 tầng, rất
khang trang và kiên cố đúng theo phân khu chức năng đã tạo vẻ đẹp cho cảnh quan thị
trấn.
+ Cơng trình phúc lợi xã hội:
Các trường THPH, THCS, Tiểu học, trung tâm giáo dục thường xuyên nằm trên
địa bàn thị trấn đều được xây dựng 2 - 3 tầng, khuôn viên rộng rãi thoáng mát tạo điều
kiện thuận lợi cho việc vui chơi và học tập cho học sinh.
18

SV: Lê Thị Dịu

Lớp: CĐ11QM2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Hồng Phương

Bệnh viện huyện cũng được đầu tư xây dựng trên khuôn viên đất rộng rãi, cơng
trình được xây dựng cao tầng với quy mơ phục vụ cho dân cư trong tồn huyện.
Trên địa bàn thị trấn có một sân vận động nhưng hiện nay chỉ đạt sân thể thao
với quy mô nhỏ, diện tích của sân trên 1ha, với diện tích này chỉ đủ để xây dựng một
sân bóng đá loại vừa. Sân vận động này của thị trấn vẫn cần đấu tư thêm nhiều để phục
vụ đời sống tinh thần cho người dân thị trấn.
2.2.6 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
- Giao thông vận tải:
Thị trấn Lương Bằng có đường quốc lộ 39/7 và tỉnh lộ 205, 208 thuận lợi cho

việc giao lưu và trao đổi hàng hoá thương mại dịch vụ, bên cạnh đó hệ thống đường
giao thơng liên xã, liên thơn, liên xóm đã và đang được bê tơng hố thuận tiện cho việc
phát triển sản xuất, đi lại, trao đổi buôn bán cho người dân trong thị trấn.
- Hệ thống thuỷ lợi
Thị trấn có một trạm bơm tiêu và hai trạm bơm tưới 0.5 km kênh mương được
bê tơng hố. Hệ thống thuỷ lợi của thị trấn dựa vào nguồn nước sơng Hồng. Nhìn
chung hệ thống thuỷ lợi của thị trấn đã đáp ứng được nhu cầu tưới tiêu cho rau màu
trên địa bàn thị trấn.
- Mạng lưới điện, bưu chính viễn thơng
+ Thị trấn có hai trạm biến thế 220kv và hai trạm 180kv, và tới nay 100% hộ
gia đình sử dụng điện.
+ Mạng bưu chính viễn thơng, thơng tin tun truyền được duy trì thường
xuyên.
- Giáo dục và đào tạo:
+ Trường mầm non: Có 100% các cháu 6 tuổi vào lớp 1, tỷ lệ học sinh lên lớp
là 100%. Các trường tiểu học trên địa bàn đều đạt chuẩn quốc gia.
Trên địa bàn thị trấn có một trường THCS, một trường THPT, một trung tâm
giáo dục thường xuyên. Các trường đều được xây dựng khang trang, kiên cố, và cơ sở
vật chất tốt đáp ứng đủ nhu cầu học tập của học sinh trong thị trấn và các xã lân cận.
- Y tế:
Trạm Y tế Lương Bằng cơ sở vật chất còn thiếu thốn phòng khám và chữa
bệnh, trạm được biên chế đầy đủ đội ngũ bác sĩ.
19

SV: Lê Thị Dịu

Lớp: CĐ11QM2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


GVHD: Phạm Thị Hồng Phương

Công tác trực và khám được duy trì tốt tất cả các ngày trong tuần, làm tốt công
tác chăm lo sức khoẻ cho nhân dân. Tổ chức tiêm phòng tiêm chủng theo định kì các
loại vắc xin cho các cháu trong độ tuổi và bà mẹ có thai.
Cơng tác dân số kế hoạch hố gia đình được thơng tin tun truyền rộng rãi
trong nhân dân, giữ ổn định tỉ lệ phát triển dân số dưới 0,85%.
- Cơng tác văn hố xã hội.
Cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư, nếp
sống văn minh gia đình văn hố được phổ biến khắp nơi trong thơn xóm. Phong trào
thể dục thể thao phát triển mạnh.
Trong phong trào rèn luyện sức khoẻ được cán bộ và nhân dân cũng như thanh
thiếu niên tích cực tham gia vào phong trào TDTT. Buổi sáng các câu lạc bộ cầu lơng,
bóng bàn được thành lập và hoạt động tốt,được sử dụng hưởng ứng nhiệt tình của
người dân.
- Quốc phịng an ninh
Thị trấn đã triển khai thực hiện pháp lệnh dân qn tự vệ trong điều kiện hồ
bình. Thực hiện lực lượng dân quân tự vệ xây dựng trong đội dân qn thường trực.
Ngồi ra cịn tổ chức huấn luyện các chuyên môn kỹ thuật binh chủng, quản lý lực
lượng dự bị động viên hàng năm hoàn thành chỉ tiêu giao quân đảm bảo chất lượng
trong những năm qua, kiện tồn đội ngũ cơng an viên, trong đội dân qn tự vệ kịp
thời giải quyết dứt điểm các vụ việc xảy ra theo đúng pháp luật.
* Nhận xét chung:
-

Thị trấn có diện tích canh tác lớn, bình qn mỗi khẩu có 648m 2 đất canh tác,
nhân dân trong thị trấn đã áp dụng những tiến bộ KHKT vào sản xuất, bước đầu hình
thành những mơ hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng mang lại hiệu quả cao trong sản
xuất nông nghiệp

Lực lượng lao động dồi dào đáp ứng nhu cầu phát triển và sản xuất

-

Đảng và nhà nước có những chính sách hỗ trợ vốn cho các dự án xây dựng mơ
hình kinh tế trang trại.

-

Thị trấn chủ yếu phát triển thuần nơng là chính, ngành tiểu thủ cơng nghiệp,
dịch vụ, thương mại cũng phát triển, đặc biệt là khu vực ven đường quốc lộ 39A. Tuy
nhiên cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân
trong thị trấn.
20

SV: Lê Thị Dịu

Lớp: CĐ11QM2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Hồng Phương

II. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG
2.1 Hiện trạng rác thải sinh hoạt tại thị trấn Lương Bằng
2.1.1 Nguồn gốc phát sinh rác thải trên địa bàn thị trấn
Nguồn phát sinh rác thải trên thị trấn chủ yếu là rác thải sinh hoạt từ các hộ gia
đình. Rác thải chủ yếu là rau, củ quả thừa và hư hỏng, các loại thực phẩm, giấy nhựa,
gỗ, thuỷ tinh, nilon…

Ngoài rác từ các hộ gia đình chất thải cịn được phát sinh từ các nơi như:
- Khu thương mại: Phát sinh từ các hoạt động bn bán của các nhà hàng, bách
hóa, nhà hàng, văn phịng giao dịch… Các loại chất thải gồm: giấy, bìa cactong, nhựa,
gỗ, thực phẩm, thuỷ tinh, kim loại…
- Các cơ quan cơng sở: Phát sinh từ xí nghiệp, cơ quan, trường học…các loại
rác thải ở đây giống như ở khu thương mại.
- Khu chợ: Rác thải phát sinh từ các hoạt động mua bán ở các chợ, thành phần
chủ yếu là rác hữu cơ gồm rau, củ quả thực phẩm, nilon…
- Từ các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, các hoạt động xây dựng.
- Từ các làng nghề v.v…

21

SV: Lê Thị Dịu

Lớp: CĐ11QM2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Hồng Phương

Hoạt động sản xuất của con người

Sản xuất
của cải
vật chất
Sống, tái
sản sinh
con

người
Các hoạt
động sản
xuất phi
NN
Các hoạt
động
quản lý
Các hoạt
động
giao tiếp
Thể lỏng
Thể khí
Thể rắn
Bùn
cống,
ga…
Chất
lỏng, dầu
22 mỡ…
SV: Lê Thị Dịu

Lớp: CĐ11QM2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Hồng Phương

Hình 1: Nguồn phát sinh rác thải và phân loại rác thải


23

SV: Lê Thị Dịu

Lớp: CĐ11QM2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Hồng Phương

Một số bãi rác tự phát của người dân trên địa bàn:

-

- Rác do người dân đổ ra bãi đất trống trên địa bàn

- Rác do người dân đổ ra hai bên bờ sông Ngàng của Thị Trấn

24

SV: Lê Thị Dịu

Lớp: CĐ11QM2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Hồng Phương


Bảng 2.1.1: Khối lượng chất thải trong một ngày của thị trấn

Lượng rác thải (kg)
STT

Nguồn thải

Số hộ

Số khẩu

Ngày thứ 1
Bình
quân

Khối
lượng

Ngày thứ 2
Bình
qn

Khối
lượng

1

Hộ nơng nghiệp


10

47

0.29

13.63

0.36

16.92

2

Hộ dịch vụ

10

46

1.2

55.2

1.23

56.58

3


Hộ tiểu thủ cơng
nghiệp

10

41

0.76

31.16

0.74

30.34

30

134

Tổng
TB

100.09

103.84
101.965

(nguồn:Phịng tài ngun và môi trường huyện)
Qua bảng ta thấy lượng chất thải của hộ nơng nghiệp là ít nhất, hộ làm thương
mại dịch vụ có khối lượng rác thải lớn nhất.

Từ bảng trên ta thấy trung bình mỗi ngày mỗi người thải ra khoảng 0.76kg rác.
Thị trấn có 19206 người thì mỗi ngày thải ra khoảng 14.596,56 kg rác (khoảng 14,6
tấn rác mỗi ngày).
II.1.2

Thành phần rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn
Thành phần lý, hoá học của CTRSH rất khác nhau tuỳ thuộc vào từng địa
phương, các mùa khí hậu, điều kiện kinh tế và nhiều yếu tố khác.
Khác với rác thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt là một hỗn hợp khơng đồng
nhất. Tính khơng đồng nhất biểu hiện ngay ở sự khơng kiểm sốt được của các ngun
liệu ban đầu dùng cho sinh hoạt và thương mại. Sự khơng đồng nhất này tạo ra một số
đặc tính rất khác biệt trong thành phần rác thải sinh hoạt. thành phần rác thải sinh hoạt
rất đa dạng đặc trưng cho từng đô thị, mức độ văn minh, tốc độ phát triển xã hội. Việc
phân tích thành phần rác thải sinh hoạt có vai trị quan trọng trong việc quản lý, phân
loại, thu gom và lựa chọn công nghệ xử lý.

25

SV: Lê Thị Dịu

Lớp: CĐ11QM2


×