Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

ĐÔI điều SUY NGHĨ về đổi mới, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG dạy và học NHỮNG môn lý LUẬN CHÍNH TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.76 KB, 6 trang )

ĐƠI ĐIỀU SUY NGHĨ VỀ ĐỔI MỚI,
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
DẠY VÀ HỌC NHỮNG MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ.
Hồng Thị Thu Huyền*

Triết lý giáo dục hiện đại là xây dựng một nền giáo dục
khơng phải nhằm tạo nên những cái máy tinh xảo được nạp một bộ
nhớ kiến thức khổng lồ mà là tạo nên những con người tự do, biết
và dám độc lập suy nghĩ, biết cách tự mình chiếm lĩnh kiến thức, tự
mình khám phá chân lý, lẽ phải, và từ đó làm chủ cuộc sống. Trong
xu hướng tồn cầu hóa và phát triển tri thức, giáo dục đại học có vai
trò chủ đạo trong tồn bộ hệ thống giáo dục của một quốc gia, bởi
giáo dục đại học có mục tiêu là đào tạo những con người có phẩm
chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và
năng lực thực hành nghề nghiệp, cung cấp nguồn nhân lực có chất
lượng cho nền sản xuất để tạo ra của cải vật chất và tinh thần của xã
hội, đáp ứng u cầu xây dựng, bảo vệ và phát triển Tổ quốc trong
giai đoạn mới.
Bên cạnh những ưu điểm, song sự phát triển của giáo dục
hiện đại chưa tương xứng với sự phát triển của xã hội, chất lượng
đào tạo vẫn còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được u cầu ngày
càng cao của xã hội trong điều kiện của nền kinh tế tri thức. Bởi,
chúng ta chưa kết hợp một cách nhuần nhuyễn giữa các phương
pháp dạy học truyền thống, phương pháp dạy học nêu vấn đề,
phương pháp dạy học cùng tham gia, và kết hợp phương pháp giáo
*

Thạc sĩ, giảng viên Trường ĐH Lao động - Xã hội CSII

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015


339


dục mới với việc sử dụng các thiết bị kỹ thuật trợ giảng hiện đại.
Mặt khác, để đảm bảo u cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo
dục, đặc biệt trong giảng dạy khâu lý thuyết lại giảm thời gian, tăng
thảo luận, xêmina, báo cáo thực tế đòi hỏi mỗi giảng viên phải
khơng ngừng đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm truyền tải nội
dung các bài giảng, nội dung các mơn học đến sinh viên với mong
muốn tạo ra những con người sáng tạo và năng động thích nghi với
mọi hồn cảnh. Đặc biệt, đối với những mơn khoa học xã hội nói
chung và mơn lý luận chính trị nói riêng việc thay đổi phương pháp
giảng dạy là u cầu cấp thiết. Đây là những mơn học với một khối
lượng kiến thức lớn, rộng đòi hỏi người dạy phải có khả năng tổng
hợp cũng như xác định những nội dung trọng tâm để dễ dàng truyền
tải đến người học, giúp người học thuận lợi trong việc nắm vững và
chắc những kiến thức cơ bản. Vậy, làm thế nào để đổi mới phương
pháp?
Một là: Về mặt nhận thức.
Điều đầu tiên chúng ta cần bàn là đổi mới trong nhận thức
của mỗi giảng viên về phương pháp dạy học những mơn lý luận
chính trị.
Thời đại thơng tin đã tạo những cơ hội mới, nhưng cũng đặt
giảng viên đại học trước những thách thức mới. Vai trò của giảng
viên khơng còn là người truyền thụ kiến thức, mà là người hỗ trợ
hướng dẫn tìm chọn và xử lý thơng tin. Có thể nói, vai trò của giảng
viên trong giai đoạn hiện nay đang thay đổi, nhưng vị trí khơng đổi
mà còn được nâng cao hơn so với trước đây, nếu giảng viên nhận
thức và thỏa mãn được những đòi hỏi của thời đại mới.
Phương pháp dạy học tiên tiến hiện nay là dạy học phải lấy

người học làm trung tâm, hướng việc dạy học đến một bước phát
triển mới là chú trọng tới việc phát triển tư duy ở sinh viên, giúp
người học có khả năng tự nghiên cứu. Để đạt được mục tiêu trên,
giảng viên phải là người thầy giỏi, có năng lực lập kế hoạch dạy
học, tổ chức tốt q trình dạy học, biết hướng tư duy của người học
theo sự hoạch định ban đầu của mình. Mỗi giảng viên cần lựa chọn
những phương pháp giáo dục phù hợp với trình độ, nội dung bài
học. Nội dung có ảnh hưởng, quy định phương pháp. Nội dung nào
thì phương pháp đó, Nội dung có tốt đến đâu nhưng khơng có
phương pháp tốt thì bài giảng cũng như cái xác khơng hồn. Phương

340

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


pháp giữ vai trò quan trọng trong việc phát huy vai trò chủ động của
giảng viên. Như Tn Tử cho rằng: “Có thầy, có phương pháp là cái
q của người ta, khơng có thầy, khơng có phương pháp đó là cái vạ
lớn của người ta” . Như vây, giảng viên với phương pháp là hai yếu
tố quan trọng nhất quyết định chất lượng giáo dục. Bởi vì, phương
pháp thể hiện đỉnh cao tinh hoa giá trị tài đức, sự sáng tạo độc đáo
của mỗi giảng viên, giúp giảng viên phát huy tối đa khả năng sáng
tạo, đưa hoạt động giáo dục đạt đến đỉnh cao của tính khoa học và
nghệ thuật. Tuy nhiên, giảng viên cần nhận thức rằng, phương pháp
chỉ là chất liệu thơ, có được vận dụng, phối hợp đạt đến trình độ
khoa học nghệ thuật phụ thuộc vào năng lực, trình độ của giảng
viên. Bởi: Khơng có phương pháp thơng minh hay ngu dốt, chỉ có

con người sử dụng chúng một cách ngu dốt, thơng minh. Đặc biệt,
mục tiêu của những mơn lý luận chính trị là xây dựng thế giới quan,
nhân sinh quan, phương pháp luận khoa học, tạo nên bản lĩnh chính
trị, giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên; chính vì thế việc chọn
những phương pháp phù hợp cho từng đối tượng, cho từng bài học
là điều cần thiết đối với một người thầy giỏi. Mỗi giảng viên cần
nhận thức được rằng: giảng viên khơng làm thay những gì mà sinh
viên có thể làm được, tùy vào nội dung bài giảng, giáo trình, tài liệu
tham khảo hiện có, giảng viên cần nêu vấn đề, chỉ ra các tài liệu, gợi
ra các chủ đề cho sinh viên nghiên cứu, hướng sinh viên hình thành
thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận khoa học nhất.
Mỗi giảng viên cần nhuần nhuyễn và sáng tạo các phương pháp dạy
học khác nhau ( truyền thống và hiện đại) sao cho vừa đạt mục tiêu
dạy học vừa phù hợp với đối tượng và điều kiện thực tiễn của dạy
học.
Hai là: Về mặt thực tiễn.
Hiện nay việc chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín
chỉ đã làm thay đổi nhiều nội dung chương trình, đòi hỏi đổi mới
phương pháp dạy đại học là một trong nhiệm vụ cần thiết và quan
trọng. Đổi mới phương pháp dạy học được hiểu là đổi mới về nội
dung, giáo trình, cách tiến hành các phương pháp dạy và học, đổi
mới các phương tiện và hình thức triển khai phương pháp trên cơ sở
qn triệt ưu điểm các phương pháp và vận dụng linh hoạt một số
biện pháp dạy- học tiên tiến nhằm làm cho người học chủ động sáng
tạo, nâng cao năng lực, tự nghiên cứu, tự mình nâng cao các kỹ
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

341



năng cần thiết về việc lĩnh hội tri thức và biết cách xử lý những
thơng tin mà giảng viên truyền đạt. Tuy nhiên, trong q trình đổi
mới áp dụng mơ hình đào tạo theo học chế tín chỉ ở nước ta kết quả
mang lại chưa thật sự mong muốn. Đặc biệt là đối với các mơn lý
luận chính trị, là những mơn học đại cương thường được sắp xếp
cho các sinh viên năm nhất, năm hai; trong khi sinh viên còn bỡ ngỡ
với phương pháp học đại học và học tập theo học chế tín chỉ; vì thế,
chất lượng học tập mơn này chưa thật hiệu quả. Do đó, để nâng cao
chất lượng đào tạo, về mặt thực tiễn mỗi giảng viên cần xác định:
- Việc chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín chỉ sẽ
làm thay đổi nhiều nội dung chương trình đòi hỏi giảng viên phải
soạn lại nội dung đề cương chi tiết mơn học với các mục đích, u
cầu, hình thức thi, cách đánh giá kết quả học tập của sinh viên,…
phù hợp với chương trình đào tạo theo tín chỉ.
- Giảng viên cần xây dựng kế hoạch học tập, phổ biến cho sinh
viên để sinh viên chủ động trong việc tự nghiên cứu bài học, nhằm
phát huy khả năng tư duy và tính tích cực.
- Giảng viên cần rèn luyện cho sinh viên kỹ năng tự nghiên
cứu, khơng cầm tay chỉ việc mà giúp sinh viên tự lĩnh hội và khám
phá kiến thức thơng qua việc tổ chức, thiết kế, hướng dẫn các hoạt
động dạy và học.
- Với tư cách là một nhà tổ chức, thiết kế , hướng dẫn các hoạt
động dạy và học, khi giảng bài cũng như khi cho sinh viên hội thảo,
giảng viên cần lựa chọn những vấn đề cốt lõi, quan trọng để giúp
sinh viên lĩnh hội và khám phá kiến thức sâu và tốt hơn.
- Cần thường xun kiểm tra giám sát q trình tự học của
sinh viên thơng qua giảng dạy, tạo điều kiện cho sinh viên cùng
tham gia phát biểu ý kiến, nêu vấn đề cùng thảo luận trên lớp, giải
đáp kịp thời những thắc mắc của sinh viên cho đến khi vấn đề đó
được sáng tỏ.

- Giảng viên cần đặt mình vào vị trí người học để hiểu và chia
sẻ những khó khăn của họ, có như vậy, người dạy sẽ phát huy được
vài trò tích cực của người học sẽ lựa chọn phương pháp và thủ thuật
phù hợp để làm tốt hơn vai trò của người thầy.
- Đối với những mơn lý luận chính trị thường gắn liền với thực
tiễn cuộc sống, mỗi giảng viên cần đặt sinh viên trước các hiện

342

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


tượng và sự kiện của đời sống nhằm giúp sinh viên vận dụng những
tri thức lý luận để giải thích bản chất của các hiện tượng đó. Từ đó,
sinh viên tự trang bị cho mình niềm tin vào cuộc sống, hành trang
bước vào đời.
- Kết hợp linh động phương pháp dạy học truyền thống và
phương pháp dạy học hiện đại nhằm truyền đạt kiến thức cho người
học một cách phù hợp nhất.
- Cần trao đổi, chia sẽ kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng giữa
giảng viên và sinh viên thơng qua học và hành, qua đó giúp người
học tiếp thu nhanh, hiểu sâu, nhớ lâu các kiến thức đã học và rèn
luyện kỹ năng vận dụng vào thực tiễn.
- Mặt khác, đối với giảng viên lý luận chính trị, cơng việc
giảng dạy phải gắn liền với nghiên cứu khoa học. Nghiên cứu để
khám phá, nghiên cứu để phát huy năng lực, trí tuệ, nghiên cứu để
đào tạo. Đây là cái gốc trong mỗi người giảng viên, để đề cao trách
nhiệm của mình trước sinh viên, để nâng cao trình độ chun mơn,

nâng cao năng lực, trí tuệ. Đây là con đường ngắn nhất để khơng
ngừng tích luỹ kiến thức, gọt sắc tư duy, góp phần tìm ra những
hình thức, biện pháp thích hợp truyền đạt tri thức tới người học.
Tuy nhiên, khơng thể đặt tất cả trách nhiệm lên vai giảng
viên, yếu tố khơng thể thiếu làm nên chất lượng dạy và học mà còn
sự cố gắng, nỗ lực của người học cùng với giúp đỡ của nhà trường,
cơ sở đào tạo.
- Về phía người học, phần lớn sinh viên khơng nghiên cứu
giáo trình, đọc tài liệu tham khảo. Sinh viên hiện nay còn tâm lý học
chỉ cần “nói lại” những điều thầy đã nói, giáo trình viết, học thuộc
lòng, thi hết học phần, đạt điểm trên trung bình là được, trơng chờ
vào giảng viên giới hạn nội dung thi; mục đích học tập của sinh viên
mang nặng tính thi cử, trả nợ mơn học, học cho qua. Điều này dẫn
đến hậu quả là chất lượng học tập của sinh viên thấp, khả năng nắm
bắt kiến thức bài học khơng sâu, từ đó dẫn đến những nhận thức
khơng đúng. Đa số sinh viên chưa có ý thức cao với mơn học, cho
rằng đây là mơn học phụ, học khơng vận dụng vào cơng việc, dẫn
đến thái độ ỷ lại, thụ động, thiếu tích cực, Đặc biệt, tình trạng thờ ơ,
chán học mơn này rất phổ biến. Sinh viên hầu như khơng có phương
pháp và hình thức học tập sáng tạo. Do đó, người học phải tự ý thức
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

343


được vai trò của mình để thực sự trở thành người đám phán tích cực
có hiệu quả trong các buổi thảo luận nhằm lĩnh hội tri thức một cách
hiệu quả nhất thơng qua sự hướng dẫn của giảng viên. Người học
phải tự học, tự tìm tòi nghiên cứu theo kế hoạch học tập đã được
giảng viên cung cấp, để từ đó làm chủ q trình tiếp thu kiến thức

của mình trước bài giảng của giảng viên.
- Về phía nhà trường, cơ sở đào tạo cần có những buổi tập
huấn cho giảng viên hiểu đúng về bản chất của việc đào tạo theo tín
chỉ; cần hướng dẫn cho sinh viên nhận thấy tầm quan trọng của việc
học tập những mơn lý luận chính trị. Ngồi ra, thực tế hiện nay,
những mơn lý luận chính trị thường được nhà trường ghép lớp, với
hàng trăm sinh viên; trong khi giảng đường chật hẹp, nóng bức, máy
móc thiết bị phục vụ học tập thường xun bị trục trặc,….. Chính
những khó khăn trên là yếu tố cản trở tinh thần học tập, hứng khởi
của sinh viên. Về phía giảng viên, sau một thời gian hồ hởi nghiên
cứu áp dụng phương pháp mới cũng thấy nản lòng vì khơng thể đảm
bảo đủ nội dung trong khi thời gian học bị rút ngắn. Thiết nghĩ, với
kết quả như vậy đòi hỏi Nhà nước và xã hội cần sớm có những biện
pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng dạy và học những mơn lý
luận chính trị khơng còn trên lý thuyết mà trở thành hiện thực.

344

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO



×