Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

giáo án sinh 9 dạy học theo định hướng phát triển năng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.25 KB, 9 trang )

Tun 1
Tit 1

Ngày son: 20/8/2016

Ngày dạy: 22/8/2016
Phần I- Di truyền và biến dị
Chơng I- Các thí nghiệm của Menđen
Bài 1: Menđen và di truyền học
I. Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Học sinh trình bày đợc nhiệm vụ ni dung v vai trò của di truyền học.
- Gii thiu Menen l ngi t nn móng cho Di truyn hc.
- HS nêu c phng pháp nghiên cu di truyn ca Menen.
- Hiểu và ghi nhớ một số thuật ngữ và kí hiệu trong di truyền học.
2. Kỹ năng.
- K nng t nghiên cu v hot ng c lp.
- K nng lng nghe tích cc.
- K nng phân tích tng hp kin thc.
3. Thái độ .
- Yêu thích môn học.
4. Ni dung trng tâm ca bi:
- Khỏi nim v Di truyn hc, Di truyn v bin d.
- Khỏi nim: Tính trng, cp tính trng tng phn, nhân t di truyn.
- Phng pháp nghiên cu di truyn ca Menen: PP phân tích các th h lai.
II. Phơng tiện, phơng pháp dạy học:
1 Phơng tiện DH:
- Tranh phóng to hình 1.2.
- Tranh ảnh hay chân dung Menđen.
- Nghiên cứu bài.
2 Phơng pháp:


- PP tìm tòi, hoạt động nhóm.
- K thut dy hc: k thut ng não, k thut t câu hi, k thut lng nghe.
iii. định hớng phát triển năng lực ;
1. Năng lực chung:
* Nhóm năng lực làm chủ bản thân:
- Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề.
+ HS tự lập đợc kế hoạch học tập, tự nghiên cứu bài học ở nhà.
+ Xác định, thực hiện nhiệm vụ học tập, tự tìm tòi nguồn tài liệu nhằm giảI
quyết các vấn đề liên quan đến chủ đề Menđen và Di truyền học.
+ Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi thực hiện
nhiệm vụ học tập thông qua lời góp ý của GV, bạn bè, chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ
của ngời khác khi gặp khó khăn trong học tập.
-Năng lực giải quyết vấn đề:
+ Phân tích đợc tình huống trong học tập, phát hiện và nêu đợc tình huống có vấn
đề trong học tập chủ đề Menđen và Di truyền học.
+ Xác định, tìm hiểu, đề xuất giảI pháp giảI quyết vấn đề liên quan đến di
truyền học.
+ HS vận dụng những kiến thức lí thuyết để giảI thích các hiện tờng di truyên
và biến dị ở Sinh vật và con ngời.
Sinh hoc 9
1


Năng lực t duy:
+ Có khả năng đặt câu hỏi về các vấn đề liên quan đến di truyền học.
Nhóm năng lực về quan hệ xã hội:
- Năng lực giao tiếp:
Nhón năng lực công cụ:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ:
+ Sử dụng ngôn ngữ chính xác, diễn đạt mạch lạc, rõ ràng.

+ Thuyết minh trớc tập thể lớp.
- Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin: Biết khai thác nguồn tài liệu từ
Internet.
2. Năng lực chuyên biệt:
- Nhóm năng lực liên quan đến sử dụng kiến thức Sinh học:
- K1: Năng lực kiến thức về qui luật di truyền.
- K2: Trình bày đợc mối quan hệ giữa di truyền, biến dị và sinh sản.
- K3: Sử dụng kiến thức về di truyền và biến dị để thực hiện các nhiệm vụ
học tập.
- K4: Vận dụng kiến thức về di truyền và biến dị để lấy VD về các hiện tợng di truyền và biến dị trên sinh vật và con ngời.
Iv. Tiến trình bài giảng
1. ổn định lớp:
1. Kiểm tra bài cũ
Iv. Tiến trình bài giảng.
1 ổn định lớp: Kiểm tra SS:
2 Bài mới:
ĐVĐ: Di truyền học tuy mới hình thành từ đầu thế kỉ XX nhng chiếm một
vị trí quan trọng trong sinh học và Menđen là ngời đặt nền móng cho di truyền
học. Vậy di truyền học nghiên cứu vấn đề gì? Nó có ý nghĩa nh thế nào? Chúng
ta cùng nghiên cứu bài hôm nay.
Hoạt động 1: Di truyền học
a Chuẩn bị của GV và HS cho HĐ 1:
b ND kiến thức HĐ 1:
- Khái niệm di truyền, biến dị (SGK).
- Di truyền học nghiên cứu về cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tợng
di truyền và biến dị.
- Di truyền học có vai trò quan trọng không chỉ về lí thuyết mà còn có giá trị thực
tiễn cho khoa học chọn giống, y học và đặc biệt là công nghệ sinh học hiện đại.
c. Hoạt động thầy trò:
-


Hot ng ca GV
- Gv yờu cu Hs liờn h bn thõn v inT.trng
vo bng mỡnh cú nhng c im
ging v khỏc b m?
-Gv gii thớch:
+ c im ging b m: hin tng di
truyn .
+ c im khỏc b m: hin tng bin
Sinh hoc 9

Hot ng ca HS

2


d.

Th no l di truyn ? bin d?

- Gv tng kt li.
- Gv gii thớch: Di truyn v bin d l 2
hin tng song song , gn lin vi quỏ
trỡnh sinh sn .
- Gv yờu cu HS trỡnh by nhim v, ni
dung, ý ngha thc tin ca DTH?
Bn thõn HS
B
M
- chiu cao

- . mt
- hỡnh dng mi
- túc
- mu da
d. Năng lực hình thành cho HS sau khi kết thúc hoạt động:
- K1: Năng lực kiến thức về qui luật di truyền.
- K2: Trình bày đợc mối quan hệ giữa di truyền, biến dị và sinh sản.
- K3: Sử dụng kiến thức về di truyền và biến dị để thực hiện các nhiệm vụ
học tập.
- K4: Vận dụng kiến thức về di truyền và biến dị để lấy VD về các hiện tợng di truyền và biến dị trên sinh vật và con ngời.
HĐ 2: Menđen - ngời đặt nền móng cho di truyền học
a Chuẩn bị của GV và HS cho HĐ 2:
b ND kiến thức HĐ 2:
- Phng phỏp nghiờn cu di truyn ca Men en: Lai cỏc cp b m thun chng
khỏc nhau v 1 hoc 1 s cp TT ri theo dừi s di truyn riờng r ca tng cp TT
ú con chỏu.
- Phng phỏp phõn tớch cỏc th h lai: Dựng toỏn thng kờ phõn tớch cỏc s liu
thu thp c rỳt ra cỏc qui lut di truyn.
c. Hoạt động thầy trò:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV cho HS đọc tiểu sử Menđen SGK.
- 1 HS đọc to , cả lớp theo dõi.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ hình 1.2 và nêu
nhận xét về đặc điểm của từng cặp tính - HS quan sát và phân tích H 1.2, nêu đợc
trạng đem lai?
sự tơng phản của từng cặp tính trạng.
- Treo hình 1.2 phóng to để phân tích.
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và - Đọc kĩ thông tin SGK, trình bày đợc nội
nêu phơng pháp nghiên cứu của Menđen? dung cơ bản của phơng pháp phân tích các

- GV: trớc Menđen, nhiều nhà khoa học đãthế hệ lai.
thực hiện các phép lai trên đậu Hà Lan nh-- 1 vài HS phát biểu, bổ sung.
ng không thành công. Menđen có u điểm:- HS lắng nghe GV giới thiệu.
chọn đối tợng thuần chủng, có vòng đời
ngắn, lai 1-2 cặp tính trạng tơng phản, thí
nghiệm lặp đi lặp lại nhiều lần, dùng toán
thống kê để xử lý kết quả.
Sinh hoc 9
3


- GV giải thích vì sao menđen chọn đậu Hà
Lan làm đối tợng để nghiên cứu.
- HS suy nghĩ và trả lời.
d. Năng lực hình thành cho HS sau khi kết thúc hoạt động:
- K1: Năng lực kiến thức về di truyền.

Hoạt động 3: Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của Di truyền học
a. Chuẩn bị của GV và HS cho HĐ 3:
b. ND kiến thức HĐ 3:

1. Một số thuật ngữ:
+ Tính trạng
+ Cặp tính trạng tơng phản
+ Nhân tố di truyền
+ Giống (dòng) thuần chủng.
2. Một số kí hiệu
P: Cặp bố mẹ xuất phát
x: Kí hiệu phép lai
G: Giao tử

: Đực; Cái
F: Thế hệ con (F1: con thứ 1 của P; F2 con của F2 tự thụ phấn hoặc giao phấn
giữa F1).
c. Hoạt động thầy trò:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV hớng dẫn HS nghiên cứu một số thuật- HS thu nhận thông tin, ghi nhớ kiến thức.
ngữ.
- HS lấy VD cụ thể để minh hoạ.
- Yêu cầu HS lấy thêm VD minh hoạ cho
từng thuật ngữ.
- Khái niệm giống thuần chủng: GV giới
thiệu cách làm của Menđen để có giống
thuần chủng về tính trạng nào đó.
- GV giới thiệu một số kí hiệu.
- HS ghi nhớ kiến thức, chuyển thông tin
- GV nêu cách viết công thức lai: mẹ thờngvào vở.
viết bên trái dấu x, bố thờng viết bên phải.
P: mẹ x bố.
d. Năng lực hình thành cho HS sau khi kết thúc hoạt động:
- K1: Năng lực kiến thức về di truyền.
V. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:
Nội dung
Di truyền học

Nhận biết
KN di truyền học

Thông hiểu
Vận dụng

Vận dụng cao
MQH
giữa
diLấy VD về hiện ttruyền, biến dị vàợng Di truyên và
sinh sản
biến dị trên cơ thể
của con ngời.
PP nghiên cứu củaBiết PP nghiên cứuND của PP phân
Menđen
của Menđen
tích thế hệ lai

Một số thuật ngữ vàNB đợc Một số
kí hiệu cơ bản củathuật ngữ và kí hiệu
Di truyền học
cơ bản của Di
truyền học

Sinh hoc 9

lấy VD về các tính
trạng ở cơ thể ngời
để minh hoạ cho
kháI niệm cặp tính
trạng tơng phản

4


3. Kiểm tra- đánh giá:

- TB khái niệm Di truyền học, Di truyền và biến dị?
- Lấy VD thực tiễn về Di truyền và biến dị?
- TB ý nghĩa thực tiễn của Di truyền học?
-Vì sao Menđen lại chọn đậu Hà Lan làm đối tợng nghiên cứu?
- Hãy lấy VD về các tính trạng ở cơ thể ngời để minh hoạ cho kháI niệm cặp
tính trạng tng phản?
4. Hớng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Kẻ bảng 2 vào vở bài tập.- đọc bài 2.

Tun 1

Ngày son: 22/8/2016

Tit 2

Ngày dạy: 25/8/2016

Bài 2: lai một cặp tính trạng
I. Mục tiêu
1 Kiến thức
- Học sinh nêu và rút ra nhận xét đợc thí nghiệm lai một cặp tính trạng của
Menđen.
- Hiểu và ghi nhớ các khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp.
- Phát biểu đợc nội dung quy luật phân li.
- Nêu đợc ý nghĩa của quy luật phân li.
- Nêu đợc ứng dụng của quy luật phân li trong sản xuất và đời sống.
2Kỹ năng.
- Rèn kĩ năng phân tích bảng số liệu.
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình để giảI thích đợc kết

quả thí nghiệm theo quan điểm của Menđen.
- Rèn kĩ năng viết sơ đồ lai một cặp tính trạng.
3 Thái độ.
-Thấy đợc vai trò của tính kiên trì trong nghiên cứu.
- HS yêu thích môn học.
4. Nội dung trọng tâm của bài:
Sinh hoc 9

5


- Hiện tợng và kết quả TN lai một cặp tính trạng của Menđen.
- Quy luật di truyền và giảI thích hiện tợng thực tế.
- KháI niệm: Kiểu hình, kiểu gen.
II. PHƯƠNG TIệN, tbsd, PHƯƠNG PHáP:
1. Phơng tiện, thiết bị sử dụng:
Tranh phóng to hình 2.1; 2.2; 2.3 SGK.
2. Phơng pháp và kĩ thuật dạy học:
- Trực quan, tìm tòi, hoạt động nhúm.
- K thut dy hc: k thut ng nóo, k thut t cõu hi, k thut lng nghe.
iii. định hớng phát triển năng lực ;
1. Năng lực chung:
* Nhóm năng lực làm chủ bản thân:
- Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề.
+ HS tự lập đợc kế hoạch học tập, tự nghiên cứu bài học ở nhà.
+ Xác định, thực hiện nhiệm vụ học tập, tự tìm tòi nguồn tài liệu nhằm giảI
quyết các vấn đề liên quan đến chủ đề Menđen và Di truyền học.
+ Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi thực hiện
nhiệm vụ học tập thông qua lời góp ý của GV, bạn bè, chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ
của ngời khác khi gặp khó khăn trong học tập.

-Năng lực giải quyết vấn đề:
+ Phân tích đợc tình huống trong học tập, phát hiện và nêu đợc tình huống có vấn
đề trong học tập chủ đề Menđen và Di truyền học.
+ Xác định, tìm hiểu, đề xuất giảI pháp giảI quyết vấn đề liên quan đến di
truyền học.
+ HS vận dụng những kiến thức lí thuyết để giảI thích các hiện tờng di truyên
và biến dị ở Sinh vật và con ngời.
- Năng lực t duy:
+ Có khả năng đặt câu hỏi về các vấn đề liên quan đến di truyền học.
Nhóm năng lực về quan hệ xã hội:
- Năng lực giao tiếp:
Nhón năng lực công cụ:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ:
+ Sử dụng ngôn ngữ chính xác, diễn đạt mạch lạc, rõ ràng.
+ Thuyết minh trớc tập thể lớp.
- Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin: Biết khai thác nguồn tài liệu từ
Internet.
2. Năng lực chuyên biệt:
- Nhóm năng lực liên quan đến sử dụng kiến thức Sinh học: K1, K2,K3, K4.
Iv. Tiến trình bài giảng
1. ổn định lớp:
1. Kiểm tra bài cũ
- Trình bày nội dung cơ bản của phơng pháp phân tích các thế hệ lai của
Menđen?
- Ghi và chú thích một số kí hiệu cơ bản của di truyền học?
- BT: 1. Khi cho lai hai cây đậu hoa đỏ với nhau, F1 thu đợc 100% hoa đỏ. Khi cho
các cây đậu F1 tự thụ phấn, F2 có cả hoa đỏ và hoa trắng. Cây đậu hoa dỏ ban
đầu (P) có thuộc giống thuần chủng hay không? Vì sao?
Sinh hoc 9
6



2. Trong các cặp tính trạng sau, cặp nào không phải là cặp tính trạng tơng
phản:
a. Hạt trơn nhăn
c. Hoa đỏ hạt vàng
b. Thân thấp thân cao
d. Hạt vàng hạt lục.
( Đáp án: c)
2. Bài học
ĐVĐ: Bằng phân tích thế hệ lai, Menđen rút ra các quy luật di truyền, đó
là quy luật gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay.
Hoạt động 1: Thí nghiệm của Menđen

a. Chuẩn bị của GV, HS cho HĐ 1:
b. Nội dung kiến thức của HĐ 1:

* Thí nghiệm:
- Lai 2 giống đậu Hà Lan khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng tơng phản
VD: P: Hoa đỏ x Hoa trắng
F1 :
Hoa đỏ
F2: 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng
* Các khái niệm:
- Kiểu hình là tổ hợp các tính trạng của cơ thể.
- Tính trạng trội là tính trạng biểu hiện ở F1.
- Tính trạng lặn là tính trạng đến F2 mới đợc biểu hiện.
* Kết quả thí nghiệm Kết luận:
Khi lai hai cơ thể bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng tơng
phản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, F2 có sự phân li theo tỉ lệ

trung bình 3 trội: 1 lặn.
c. Hoạt động của thầy và trò:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV hớng dẫn HS quan sát tranh H
- HS quan sát tranh, theo dõi và ghi
2.1 và giới thiệu sự tự thụ phấn nhân tạo nhớ cách tiến hành.
trên hoa đậu Hà Lan.
- GV giới thiệu kết quả thí nghiệm ở
bảng 2 đồng thời phân tích khái niệm - Ghi nhớ khái niệm.
kiểu hình, tính trạng trội, lặn.
- Yêu cầu HS: Xem bảng 2 và điền tỉ lệ - Phân tích bảng số liệu, thảo luận nhóm và
các loại kiểu hình ở F2 vào ô trống.
nêu đợc:
- Nhận xét tỉ lệ kiểu hinìh ở F1; F2?
+ Kiểu hình F1: đồng tính về tính trạng trội.
- GV nhấn mạnh về sự thay đổi giống + F2: 3 trội: 1 lặn
làm bố và làm mẹ thì kết quả phép lai
vẫn không thay đổi.
- Lựa chọn cụm từ điền vào chỗ trống:
- Yêu cầu HS làm bài tập điền từ SGK 1. đồng tính
trang 9.
2. 3 trội: 1 lặn
- Yêu cầu HS đọc lại nội dung bài tập- 1, 2 HS đọc.
sau khi đã điền.
d. Năng lực hình thành cho HS sau khi kết thúc hoạt động:
- K1: Năng lực kiến thức về qui luật di truyền.
- K2: Trình bày đợc mối quan hệ giữa di truyền, biến dị và sinh sản.
- K3: Sử dụng kiến thức về di truyền và biến dị để thực hiện các nhiệm vụ
học tập.

Sinh hoc 9
7


- K4: Vận dụng kiến thức về di truyền và biến dị để lấy VD về các hiện tng di truyền và biến dị trên sinh vật và con ngi.
Hoạt động 2: Menđen giải thích kết quả thí nghiệm

a. Chuẩn bị của GV, HS cho HĐ 2:
b. Nội dung kiến thức của HĐ 2:

Theo Menđen:
- Mỗi tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định (sau này gọi là gen).
- Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di
truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất
nh ở cơ thể P thuần chủng.
- Trong quá trình thụ tinh, các nhân tố di truyền tổ hợp lại trong hợp tử thành từng
cặp tơng ứng và quy định kiểu hình của cơ thể.
=> Sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền (gen) quy định cặp tính trạng
thông qua quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh chính là cơ chế di truyền các
tính trạng.
- Nội dung quy luật phân li: trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền
phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất nh ở cơ thể thuần chủng của P.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV giải thích quan niệm đơng thời
- HS ghi nhớ kiến thức, quan sát H 2.3
và quan niệm của Menđen đồng thời sử + Nhân tố di truyền A quy định tính trạng trội
dụng H 2.3 để giải thích.
(hoa đỏ).
+ Nhân tố di truyền a quy định tính trạng trội

(hoa trắng).
+ Trong tế bào sinh dỡng, nhân tố di truyền
- Do đâu tất cả các cây F1 đều cho hoa tồn tại thành từng cặp: Cây hoa đỏ thuần
đỏ?
chủng cặp nhân tố di truyền là AA, cây hoa
- Yêu cầu HS:
trắng thuần chủng cặp nhân tố di truyền là aa.
- Hãy quan sát H 2.3 và cho biết: tỉ lệ - Trong quá trình phát sinh giao tử:
các loại giao tử ở F1 và tỉ lệ các loại hợp + Cây hoa đỏ thuần chủng cho 1 loại giao tử:
tử F2?
a
- Tại sao F2 lại có tỉ lệ 3 hoa đỏ: 1 hoa + Cây hoa trắng thuần chủng cho 1 loại giao
trắng?
tử là a.
- GV nêu rõ: khi F1 hình thành giao tử,- ở F1 nhân tố di truyền A át a nên tính trạng
mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố A đợc biểu hiện.
di truyền phân li về 1 giao tử và giữ - Quan sát H 2.3 thảo luận nhóm xác định đnguyên bản chất của P mà không hoà lẫnợc:
vào nhau nên F2 tạo ra:
GF1: 1A: 1a
1AA:2Aa: 1aa
+ Tỉ lệ hợp tử F2
trong đó AA và Aa cho kiểu hình hoa đỏ,1AA: 2Aa: 1aa
còn aa cho kiểu hình hoa trắng.
+ Vì hợp tử Aa biểu hiện kiểu hình giống
- Hãy phát biểu nội dung quy luật phân AA.
li trong quá trình phát sinh giao tử?
d. Năng lực hình thành cho HS sau khi kết thúc hoạt động:
- K1: Năng lực kiến thức về qui luật di truyền.
- K2: Trình bày đợc mối quan hệ giữa di truyền, biến dị và sinh sản.
- K3: Sử dụng kiến thức về di truyền và biến dị để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- K4: Vận dụng kiến thức về di truyền và biến dị để lấy VD về các hiện tợng di truyền và
biến dị trên sinh vật và con ngời.
3. Kiểm tra- Đánh giá:

Sinh hoc 9

8


- Trình bày thí nghiệm lai một cặp tính trạng và giải thích kết quả thí nghiệm của Menđen?
- Phân biệt tính trạng trội, tính trạng lặn và cho VD minh hoạ.
4. Hớng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Làm bài tập 4 (GV hớng dẫn cách quy ớc gen và viết sơ đồ lai)
Vì F1 toàn là cá kiếm mắt đen nên tính trạng màu mắt đen là trội so với tính trạng mắt đỏ.
Quy ớc gen A quy định mắt đen
Quy ớc gen a quy định mắt đỏ
Cá mắt đen thuần chủng có kiểu gen AA
Cá mắt đỏ thuần chủng có kiểu gen aa
Sơ đồ lai:
P: Cá mắt đen x Cá mắt đỏ
AA
aa
GP: A
a
F1:
Aa (mắt đen) x Aa (mắt đen)
GF1:
1A: 1a
1A: 1a

F2:
1AA: 2Aa: 1aa (3 cá mắt đen: 1 cá mắt đỏ).

Sinh hoc 9

9



×