Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Đáp án môn Văn Hóa Kinh Doanh NEU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.14 KB, 25 trang )

VĂN HÓA KINH DOANH
1)Bản chất của các vấn đề đạo đức trong kinh doanh là mâu thuẫn
giữa những người hữu quan về:

quan niệm về chuẩn mực đạo đức.
2)Bất cứ một thương hiệu nào muốn gia nhập vào một thị trường mới
đều cho văn hoá bản địa là:

rào cản.
Bản chất của văn hóa kinh doanh là:

làm cho cái lợi gắn bó chặt chẽ với cái đúng, cái tốt và cái đẹp.
3) Các chuẩn mực đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp có vai trò
tích cực đến sự phát triển của doanh nghiệp TRỪ:

giảm chi phí cho doanh nghiệp.
4)Cá c đồ ng nghiệ p nên xây dựng môi trườ ng làm việ c thân thiệ n,
hiệ u quả TRỪ cách:

phá t huy tố i đa tí nh cá ch và sở thí ch cá nhân
5) Các mâu thuẫn đạo đức kinh doanh nảy sinh giữa khách hàng và
doanh nghiệp thường xuất phát từ phía:

doanh nghiệp hoặc khách hàng.
5)Các nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp
thuộc cấp độ nào trong văn hoá doanh nghiệp?

Cấp độ 2: những giá trị được tuyên bố.
6)Các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến văn hoá kinh doanh KHÔNG
bao gồm:


phong cách lãnh đạo của Ban Lãnh đạo cấp cao.


7)Các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp
KHÔNG bao gồm:

lịch sử và truyền thống doanh nghiệp
8) Các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp
KHÔNG bao gồm:

lĩnh vực kinh doanh.
8)Các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp
KHÔNG bao gồm:

thể chế xã hội.
10) Các nội quy, nguyên tắc hoạt động trong phân xưởng thuộc cấp
độ mấy của văn hóa doanh nghiệp?

Cấp độ 2.
9)Các thành viên của doanh nghiệp cần hành động theo đúng triết lý
và sứ mệnh của doanh nghiệp vì:

chỉ khi các thành viên đều đồng lòng thực hiện thì doanh nghiệp mới
có nội lực mạnh mẽ để phát triển.
10)“Các thương lượng đôi khi không dựa trên hợp đồng mà bằng
cách tạo dựng các mối quan hệ”, điều này đúng với văn hóa kinh
doanh:

Việt Nam.
11)Các văn bản triết lý kinh doanh nên được trình bày thế nào?


Cô đọng súc tích, dễ nhớ dễ thuộc
Các chức năng của hoạt động quản trị kinh doanh của doanh nhân
gồm:


lập kế hoạch, ra quyết định, tổ chức, điều hành, kiểm tra kiểm soát
Các bộ phận cấu thành văn hoá doanh nhân là:

Năng lực của doanh nhân, tố chất của doanh nhân đó, đạo đức doanh nhân và
phong cách doanh nhân.
12)Cấp độ 1 biểu trưng trực quan phản ánh khoảng bao nhiêu phần
trăm giá trị văn hóa doanh nghiệp?

20% – 30%
12)Cấp độ văn hóa doanh nghiệp nào dễ hình thành và dễ xóa bỏ
nhất?

Cấp độ 1
13)Cấp độ văn hóa doanh nghiệp nào khó hình thành và khó xóa bỏ
nhất?

Cấp độ 3.
13)Công ty FPT đánh giá rất cao tài năng phát triển các nhân, mọi ý
kiến cá nhân đều được xem xét và đánh giá. FPT thuộc loại hình:

văn hóa sáng tạo.
14)Cơ cấu thay đổi văn hóa doanh nghiệp cần thực hiện mấy vấn đề
chính?


Ba
Cơ cấu thay đổi văn hóa doanh nghiệp. Việc xác định động lực của
sự thay đổi là:

nhiệm vụ đầu tiên.
15)Dân tộc nào sau đây có sự bình đẳng giữa nam và nữ cao nhất?


Thụy điển
16) Doanh nhân là ai?

Là người lãnh đạo và điều hành, chủ tịch công ty, giám đốc hoặc cả
hai.
16)Doanh nhân văn hoá Việt Nam phải thoả mãn những phẩm chất
sau TRỪ:

coi trọng quan hệ cá nhân
17) Doanh nghiệp có khả năng thich ứng với sự biến động của môi
trường bên trong và bên ngoài cao.sẽ thuộc loại hình:

văn hóa sáng tạo.
18)Doanh nhân văn hoá Việt Nam phải thoả mãn những phẩm chất
sau TRỪ:

coi trọng quan hệ cá nhân.
Doanh nhân có ảnh hưởng như thế nào đối với xã hội?

Là người kết hợp và sử dụng các nguồn lực kinh tế tối ưu nhất.
Doanh nghiệp ít có khả năng và khả năng thích ứng chậm với những
biến động của thị trường thuộc loại hình:


văn hóa nguyên tắc.
20) Đạo đức kinh doanh là:
quy định, tiêu chuẩn chỉ đạo hành vi trong kinh doanh.
19)Đạo đức kinh doanh góp phần làm hài lòng khách hàng thông qua các biểu
hiện sau TRỪ:
khách hàng được quyền có ý kiến quyết định để giải quyết các vấn đề đạo đức liên
quan.

21) Đạo đức kinh doanh góp phần làm hài lòng khách hàng thông qua
các biểu hiện sau TRỪ:


khách hàng được quyền có ý kiến quyết định để giải quyết các vấn đề
đạo đức liên quan.

19) Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự cam kết và tận tâm của
nhân viên ở những khía cạnh sau TRỪ:

có niềm tin vững chắc vào cuộc sống.
22)Đạo đức kinh doanh xuất hiện từ khi nào?

Từ khi có hoạt động kinh doanh.
19)Đặc trưng nào sau đây của văn hoá kinh doanh sẽ dẫn tới sự thích
ứng văn hoá giữa các nền văn hoá khác nhau?
Tính cộng đồng.

20) Đức tính nào KHÔNG được chấp nhận đối với một doanh nhân?

Không chấp nhận rủi ro.

Đạo đức doanh nhân thể hiện ở:

kết quả công việc và mức độ đóng góp cho xã hội của doanh nhân đó; nỗ lực vì sự
nghiệp chung.
Đạo đức kinh doanh góp phần nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh
nghiệp thông qua các biểu hiện sau TRỪ:

giá cả thấp.
Đồng phục của doanh nghiệp thuộc cấp độ mấy của văn hóa doanh
nghiệp?

1


Để biết một doanh nhân có năng lực hay không thì yếu tố đầu tiên
của doanh nhân đó cần có là:

tầm nhìn chiến lược.
Để tồn tại và phát triển bền vững, doanh nghiệp cần quan tâm đến
mục tiêu nào sau đây?

Cả 3 mục tiêu: lợi nhuận, khách hàng và uy tín với xã hội.
20)Giả sử bạn đang đại diện cho 1 công ty muốn tạo mối giao dịch
với công ty của Trung Quốc, bạn nên gửi một bức thư cho ai?

Cho lãnh đạo cao cấp nhất của công ty.
23)Hiện nay có bao nhiêu khái niệm văn hóa doanh nghiệp?
Nhiều

Hoạt động nào sau đây KHÔNG thuộc là trách nhiệm xã hội của doanh

nghiệp?
Xây dựng bộ quy tắc ứng xử.
24) Khi doanh nghiệp đưa ra các quyết định đều dựa trên các nguyên

tắc, các quy trình và hệ thống đã được thiết lập sẽ thuộc loại hình:
văn hóa nguyên tắc.
21)Khi một doanh nghiệp hoạt động theo triết lý kinh doanh mang

đậm các giá trị nhân văn thì doanh nghiệp sẽ:
có khả năng phát triển bền vững
22)Khi soạn thảo triết lý kinh doanh cần tránh điều gì về văn phong
để không gây phản cảm cho khách hàng và xã hội?

Văn phong ví von, trừu tượng.
23)Kiên nhẫn là đức tính cần thiết khi bạn làm việc với người nước
nào?

Việt Nam.


Khả năng gây ảnh hưởng, định hướng và điều khiển người khác thực
hiện theo mục đích của mình thuộc về năng lực nào của doanh nhân?

Năng lực lãnh đạo.
24) Kiến trúc nội ngoại thất của doanh nghiệp thuộc cấp độ mấy?

Cấp độ 1.
25)Logo của doanh nghiệp thuộc cấp độ:

1

Loại văn hoá biểu hiện ở việc có rất ít mối quan tâm cả về con người
và thành tích, các cá thể chỉ chú trọng đến lợi ích của chính mình,
thuộc loại hình:

văn hóa lãnh đạm.
30) Một doanh nghiệp có nền văn hóa yếu sẽ:

kìm hãm sự đổi mới.
26)Một doanh nghiệp mà thủ trưởng hầu như nắm quyền tuyệt đối và
đưa ra các quyết định sẽ thuộc loại hình:

văn hóa quyền lực.
27)Một doanh nghiệp mới thành lập thì họ có thể xây dựng triết lý
kinh doanh như thế nào?

Người lãnh đạo khởi xướng ý tưởng rồi tổ chức thảo luận trong doanh
nghiệp và xin ý kiến chuyên gia.
28) Một môi trường làm việc với động cơ làm việc cao, sử dụng tối đa
năng lực tài năng các nhân sẽ thuộc loại hình văn hóa:

văn hóa sáng tạo.


27)Một nền văn hóa doanh nghiệp mạnh có tác dụng:

khích lệ sự đổi mới.
Một doanh nghiệp có nền văn hóa yếu sẽ:

kìm hãm sự đổi mới.
28)Một người bán hàng phải làm quen với _____ của tổ chức để đảm

bảo anh ta/ cô ta hành động một cách có đạo đức và thống nhất với
các chính sách của công ty.

quy tắc đạo đức của tổ chức.
29)Một trong những vai trò của doanh nhân trong phát triển kinh tế:

là người kết hợp và sử dụng các nguồn lực tối ưu nhất
Mội nền văn hóa mà tài năng làm cơ sở cho sự phát triển và xây dựng
quyền lực sẽ thuộc loại hình:

văn hóa sáng tạo.
Mô hình văn hóa mà người lãnh đạo luôn là người có tầm cỡ về sự
hiểu biết, tài năng, đức độ... mà mọi người phải ngưỡng mộ thuộc
loại hình:

văn hóa gương mẫu.
30)Nạn phân biệt giới tính xảy ra nhiều nhất tại:

các nước ở Trung đông
Năng lực của doanh nhân là khái niệm dùng để chỉ khả năng:

quản lý doanh nghiệp, lãnh đạo người dưới quyền và hoạch định, tổ chức, điều
hành, phối hợp và kiểm tra.


31) Năng lực lãnh đạo của doanh nhân gồm:

tầm nhìn chiến lược, định hướng mục tiêu và tính kiên nhẫn.
32) Năng lực lãnh đạo của doanh nhân KHÔNG bao gồm:


tránh mọi rủi ro trong kinh doanh.
29)Năng lực lãnh đạo của doanh nhân thể hiện ở:

khả năng chỉ dẫn người làm theo cách của mình; khả năng lãnh đạo,
đưa ra đường lối; và đưa ra quyết định nên tập trung nguồn lực ở đâu
thì thu được lợi nhuận lớn nhất.
Năng lực quan hệ xã hội nào là tố chất quan trọng nhất của doanh
nhân?

Là khả năng tham gia các quan hệ, khả năng động viên, thấu hiểu nhiều quan điểm
khác nhau.
Năng lực cơ bản của một doanh nhân là:

trình độ chuyên môn, năng lực lãnh đạo, trình độ quản lý kinh doanh.
Năng lực của doanh nhân bao gồm:

năng lực lãnh đạo, trình độ chuyên môn, trình độ quản lý kinh doanh.
Năng lực quan hệ xã hội nào là tố chất quan trọng nhất của doanh
nhân?

Là khả năng tham gia các quan hệ, khả năng động viên, thấu hiểu nhiều quan điểm
khác nhau.
30) Nếu các thành viên trong doanh nghiệp có quyền thảo luận, tham

gia vào việc xây dựng triết lý kinh doanh thì sẽ có ích lợi gì?


Thành viên phấn khởi vì được đóng góp ý kiến cho sự phát triển của
doanh nghiệp.


31)Nếu không có triết lý kinh doanh đúng đắn thì doanh nghiệp sẽ:

khó có thể phát triển lâu bền.
32)Nếu không có một triết lý kinh doanh đúng đắn thì doanh nghiệp
sẽ có thể gặp phải vấn đề gì?

sự bất định trong đường hướng phát triển của doanh nghiệp.
10)Nếu một doanh nghiệp không có triết lý kinh doanh đúng đắn thì
doanh nghiệp đó sẽ:

khó khăn khi xây dựng chiến lược phát triển của doanh nghiệp.
Nếu người lãnh đạo ban hành triết lý doanh nghiệp một cách cưỡng
bức và quá vội vàng thì có thể sẽ xảy ra hậu quả gì?

Triết lý kinh doanh không được mọi người đồng thuận thực hiện.
33) Ngành nghề kinh doanh thuộc nhân tố _____ sẽ ảnh hưởng đến
văn hóa doanh nghiệp?

Bên trong
34)Nghi lễ, lễ hội thuộc cấp độ mấy của văn hóa doanh nghiệp?

1
35)Ngành nghề kinh doanh thuộc nhân tố _____ sẽ ảnh hưởng đến
văn hóa doanh nghiệp?

Bên trong
36)Ngôn ngữ có vai trò đặc biệt quan trọng trong:
đàm phán quốc tế



37)Nguyên tắc cơ bản để xác định hệ thống giá trị đạo đức làm nền
tảng hoạt động của doanh nhân là:

nhận thức rõ rệt về một số phạm trù đạo đức cơ bản như thiện, ác,
lương tâm nghĩa vụ, nhân phẩm, danh dự... và lấy chúng làm cơ sở
định hướng cho các hoạt động tổ chức sản xuất kinh doanh.
38) Nguyên nhân nào sau đây quyết định đến sự phát triển của lĩnh
vực đạo đức kinh doanh?

Sự tách bạch giữa mối quan hệ xã hội và mối quan hệ kinh doanh.
38)Người Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh của triết lý nào trong kinh
doanh?

Đạo Khổng
Người lãnh đạo cần phải làm gì nếu muốn có sự đồng thuận của nhân viên đối
với vấn đề xây dựng và áp dụng triết lý kinh doanh của doanh nghiệp?
Người lãnh đạo phải có đủ uy tín và chiếm được lòng tin, tình cảm của các thành
viên doanh nghiệp.
39) Nghi lễ, lễ hội thuộc cấp độ mấy của văn hóa doanh nghiệp?

1
39)Nhà lãnh đạo thuộc nhân tố tác động nào đến văn hóa doanh
nghiệp?

Bên trong.
42) Nhân tố cấu thành quan trọng nhất của văn hóa doanh nhân là:

năng lực của doanh nhân.
39) Nhân tố nào sau đây là yếu tố cơ bản quan trọng nhất ảnh hưởng
trực tiếp tới văn hóa của doanh nhân?



Nhân tố văn hoá.
40) Nhân tố nào sau đây tác động đến văn hoá doanh nhân?

Nhân tố văn hóa, kinh tế và chính trị pháp luật.
40)Nhân tố nào tác động lớn nhất đến văn hoá kinh doanh?

Thể chế xã hội.
41)Nhân tố nào sau đây tác động ít nhất đến văn hoá kinh doanh?

Những mối quan hệ cá nhân
42) Nhân tố nào tác động lớn nhất đến sự khác biệt văn hóa các
doanh nghiệp miền Bắc và miền Nam?

Văn hóa xã hội khu vực.
42)Nhân viên trong nhiều công ty của Nhật Bản có thói quen hàng
ngày cùng nhau tập trung đồng thanh đọc triết lý kinh doanh để nhằm
mục đích gì?

Để lý tưởng và triết lý của công ty thấm sâu vào trái tim, khối óc rồi
biến thành động lực làm việc của họ.
43)Nhận định “đa số doanh nhân Việt Nam có trình độ quản lý còn
hạn chế” minh chứng cho bộ phận nào dưới đây của doanh nhân?

Năng lực của doanh nhân.
44)Nhận định nào dưới đây KHÔNG phải là trách nhiệm của doanh nghiệp
với người tiêu dùng?

Cung cấp hàng hoá và dịch vụ vượt trội về kỹ thuật với mức giá thấp

Những yếu tố nào sau đây làm nên phong cách của một doanh nhân?


Văn hoá cá nhân, tâm lý cá nhân, kinh nghiêm cá nhân và nguôn gốc đào tạo và
môi trường xã hội.
45) Niềm tin chung của doanh nghiệp được mọi người chia sẻ và chi
phối các hoạt động của doanh nghiệp thuộc cấp độ mấy?

Cấp độ 3
Nội dung nào sau đây thuộc về nguyên tắc và chuẩn mực của đạo
đức kinh doanh?

Tuân thủ theo đạo đức xã hội.
45)Nội dung nào sau đây KHÔNG nằm trong nghĩa vụ bắt buộc về
trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp?

Nghĩa vụ đạo đức và nghĩa vụ nhân văn
46)Nội dung nào sau đây KHÔNG thuộc về lợi ích mà doanh nghiệp
đạt được khi thực hiện tốt trách nhiệm xã hội?

Giảm chi phí đầu tư của doanh nghiệp.
47)Nội dung nào sau đây KHÔNG thuộc về nguyên tắc và chuẩn mực
của đạo đức kinh doanh?

Đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng
Nội dung nào sau đây KHÔNG thuộc về nguyên tắc và chuẩn mực của
đạo đức kinh doanh?

Tính kiên nhẫn.
50)Nội dung nào sau đây KHÔNG thuộc về trách nhiệm xã hội của

doanh nghiệp?

Bộ quy tắc đạo đức.


51) Nội dung nào sau đây KHÔNG thuộc về trách nhiệm xã hội của
doanh nghiệp?

Trả lương cao cho nhân viên
52)Nội dung nào sau đây KHÔNG thuộc tố chất của một doanh nhân
thành đạt?

Quan hệ cá nhân rộng.
48)Nội dung nào sau đây KHÔNG thuộc về vai trò của đạo đức kinh
doanh trong hoạt động quản trị doanh nghiệp?

Giảm thiểu chi phí doanh nghiệp.
Nội dung nào sau đây KHÔNG thuộc về vai trò của đạo đức kinh
doanh trong hoạt động quản trị doanh nghiệp?

Sự tăng trưởng nhanh về hiệu quả kinh tế.
49)Nội dung nào sau đây nằm trong nghĩa vụ bắt buộc về trách nhiệm
xã hội của doanh nghiệp?

Nghĩa vụ kinh tế và nghĩa vụ pháp lý
50)Nội dung nào sau đây KHÔNG thuộc về vai trò của đạo đức kinh
doanh trong hoạt động quản trị doanh nghiệp?

Giảm thiểu chi phí doanh nghiệp.
Nội dung nào sau đây KHÔNG thuộc tố chất của một doanh nhân

thành đạt?

Quan hệ cá nhân rộng.
50)Nước nào dưới đây có khoảng cách quyền lực cao?

Trung Quốc


51) Nước nào sau đây có tỷ lệ tham nhũng nhiều nhất?
Trung Quốc
52)Nước nào sau đây ít tham nhũng nhất?

Singapo
53)Nước Mỹ được coi là quốc gia mà ở đó giá trị ___ là thống trị
Cá nhân.
54)Nước Nhật được coi là quốc gia mà ở đó giá trị ___ là thống trị.
trung thành.

57) Ở các doanh nghiệp thành công, nhà quản trị thường có thói quen
đối chiếu với triết lý kinh doanh trước khi đưa ra một quyết định hành
động vì:
họ nhận thức rằng triết lý kinh doanh là kim chỉ nam cho mọi hành động của doanh
nghiệp.

60) Phân loại văn hóa doanh nghiệp theo sự quan tâm đến con người
và thành tích thì có mấy nhóm văn hóa doanh nghiệp?
4

55)Phẩm chất nào sau đây KHÔNG được coi là điểm mạnh của doanh
nhân Việt Nam?

Giữ chữ tín trong kinh doanh

57)Phẩm chất nào sau đây KHÔNG được coi là điểm mạnh của doanh
nhân Việt Nam?
Tính liên kết trong cộng đồng các doanh nghiệp.

58) Phẩm chất nào sau đây KHÔNG được coi là điểm mạnh của doanh
nhân Việt Nam?
tầm nhìn xa trông rộng.

56)Phong cách của doanh nhân được hiểu một cách khái quát nhất là:
cách thức làm việc; dấu hiệu đặc trưng của hoạt động quản lý kinh doanh; là kiểu
hoạt động đặc thù của doanh nhân được hình thành trên cơ sở kết hợp chặt chẽ và
tác động qua lại biện chứng giữa yếu tố tâm lý chủ quan của doanh nhân và yêú tố
môi trường xã hội.

57)Quá trình hình thành và phát triển văn hóa doanh nghiệp gồm mấy
giai đoạn?
3

Quan điểm chung chi phối các hoạt động của FPT là “TÔN ĐỔI
ĐỒNG” thuộc cấp độ mấy của văn hóa doanh nghiệp?


Cấp ðộ 3.
Quá trình toàn cầu hóa tác động đến sự biến đổi văn hóa doanh
nghiệp là nhân tố:
bên ngoài.
58) Ở các doanh nghiệp thành công, nhà quản trị thường có thói quen đối
chiếu với triết lý kinh doanh trước khi đưa ra một quyết định hành động vì:


họ nhận thức rằng triết lý kinh doanh là kim chỉ nam cho mọi hành động
của doanh nghiệp.
59)Sự nhạy bén mà các doanh nhân cần có trong kinh doanh bao gồm
những yếu tố nào?

Hiểu rõ ngành nghề kinh doanh, thị trường tham gia, đối thủ cạnh tranh,
sản phẩm, nắm vững hoạt động về chức năng bên trong tổ chức của
mình để có được kế hoạch phát triển lâu dài.
Sự vi phạm phong tục tập quán kinh doanh của một quốc gia/một doanh
nghiệp:
chỉ là không biết cách cư xử do chưa hiểu rõ.
Tại một doanh nghiệp mà mọi ý kiến đóng góp không được đề cao,
ban lãnh đạo thường mất thời gian họp hành đưa ra quy định, thuộc
loại hình:

văn hóa nguyên tắc.
59) Thái độ coi thường những nhà đàm phán trẻ tuổi phổ biến ở:

Trung Quốc
60) Theo như H. Shein gọi là “những thông tin tiêu cực”, để xuất hiện
động lực thay đổi văn hóa doanh nghiệp là:

doanh thu giảm.


61)Thể chế xã hội tác động đến văn hóa kinh doanh bao gồm:

thể chế chính trị, thể chế kinh tế và thể chế hành chính.
62)Thể chế xã hội ảnh hưởng đến văn hoá doanh nghiệp KHÔNG bao

gồm:

dư luận và tập quán xã hội
63)Thông thường triết lý kinh doanh được viết bằng văn phong giản
dị nhưng sâu sắc, cô đọng, dễ nhớ KHÔNG phải vì:

Doanh nghiệp chỉ muốn uy hiếp các đối thủ cạnh tranh.
64)Thông thường trong triết lý kinh doanh bao gồm cả những giá trị
đạo đức cơ bản mà doanh nghiệp lựa chọn do đó triết lý kinh doanh:

có vai trò hướng dẫn hành vi cho các thành viên trong doanh nghiệp.
70) Thương hiệu cà phê G7 gắn liền với doanh nhân nào sau đây?

Đặng Lê Nguyên Vũ.
65)Tìm phương án đúng nhất bàn về giá trị của triết lý kinh doanh
trong doanh nghiệp:

Triết lý kinh doanh là tài sản tinh thần của doanh nghiệp.
66) Tìm phương án đúng nhất. Sự tôn trọng các giá trị chung và hành
động phù hợp với các chuẩn mực hành vi trong văn bản triết lý sẽ
giúp nhân viên:

nuôi dưỡng lòng tự tin và tinh thần trung thành với sự nghiệp của công
ty.
66)Tôn giáo và tín ngưỡng ảnh hưởng lớn đến:

hành vi và ứng xử của các nhà kinh doanh
70) Trách nhiệm của doanh nghiệp đối với các cổ đông căn cứ vào:



sự tối đa hóa tài sản của nhà đầu tư và chủ sở hữu.
71) Trách nhiệm xã hội là:

kết quả của những quyết định của doanh nghiệp tác động tới xã hội.
Trách nhiệm xã hội là:

tăng cường những tác động tích cực và giảm thiểu các tác động tiêu cực tới xã
hội.

Triết lý kinh doanh cung cấp các giá trị tạo nên một phong cách làm việc đặc
thù của doanh nghiệp vì:
phong cách làm việc và mọi hoạt động của doanh nghiệp đều được dẫn dắt bởi
triết lý kinh doanh.
67)Triết lý kinh doanh của Honda “Chinh phục thị trường khó khăn
nhất trước tiên” thuộc cấp độ:

2
67)Triết lý kinh doanh có tác dụng:

định hướng cho hoạt động của chủ thể kinh doanh.
68)Triết lý kinh doanh có vị trí quan trọng nhất trong số các yếu tố
hợp thành văn hóa doanh nghiệp vì triết lý kinh doanh:

là kim chỉ nam định hướng cho toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp
69)Triết lý kinh doanh cung cấp các giá trị tạo nên một phong cách
làm việc đặc thù của doanh nghiệp vì:

phong cách làm việc và mọi hoạt động của doanh nghiệp đều được
dẫn dắt bởi triết lý kinh doanh.



70)Triết lý kinh doanh góp phần làm cho chất lượng nguồn nhân lực
của doanh nghiệp được nâng cao và phát triển vì:

khi các thành viên trong doanh nghiệp thấm nhuần triết lý kinh doanh
thì họ sẽ tự giác phấn đấu vì các mục tiêu của doanh nghiệp.
71)Triết lý kinh doanh mang đậm tính nhân văn còn có tác dụng làm
cho cuộc sống riêng của mỗi nhân viên doanh nghiệp trở nên tốt đẹp
hơn vì:

họ thấm nhuần và áp dụng những giá trị nhân văn của triết lý doanh
nghiệp vào cuộc sống riêng
Trong các nghĩa vụ của trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ nào là cơ sở, tiền đề cho
việc thực hiện các nghĩa vụ còn lại trong tháp trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp?
Khía cạnh kinh tế.
73)Trong các nhân tố sau, nhân tố nào tác động mạnh nhất đến văn
hóa doanh nghiệp?

Nhà lãnh đạo.
72)Trong các nhân tố sau, thì đâu là nhân tố bên trong tác động đến
văn hóa doanh nghiệp?

Ngành nghề kinh doanh.
74)Trong lĩnh vực đạo đức, giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng
Marketing luôn có sự:

bất bình đẳng.
73)Trong nền văn hoá Việt, biểu tượng cho sự khôn ngoan, lòng bao
dung, và lương tâm của xã hội là:



người già
Trong các tiêu chuẩn dưới đây, tiêu chuẩn nào là quan trọng nhất
trong việc đánh giá văn hoá doanh nhân?

Tiêu chuẩn về trình độ và năng lực.
Tố chất của doanh nhân KHÔNG bao gồm:

trình độ chuyên môn.
74)Vai trò của triết lý kinh doanh trong doanh nghiệp là rất quan trọng
nhýng nó KHÔNG thể giúp doanh nghiệp có:

khả năng chiến thắng mọi đối thủ cạnh tranh.
75)Văn hóa doanh nghiệp có mấy cấp độ?

3
Văn hóa kinh doanh được cấu thành bởi mấy nhân tố chính?

5
76)Văn hóa doanh nghiệp mạnh sẽ:

tạo ra phong cách riêng.
77) Văn hóa doanh nghiệp tạo ra:

lực hướng tâm cho toàn bộ doanh nghiệp.
Văn hóa doanh nghiệp bao gồm:

cả văn hóa hữu hình và vô hình.
78)Văn hóa doanh nhân là hạt nhân của văn hóa doanh nghiệp bởi vì

doanh nhân là:


hạt nhân, là linh hồn, là người góp phần chính tạo nên văn hóa doanh
nghiệp
79)Văn hoá kinh doanh thuộc đất nước nào dưới đây có sự nổi trội về
chủ nghĩa tập thể?

Việt Nam.
Văn hóa ứng xử trong doanh nghiệp bị tác động mạnh nhất bởi:

phong cách nhà lãnh đạo.
Văn hoá doanh nhân là gì?

Là toàn bộ các nhân tố văn hoá mà doanh nhân chọn lọc, tạo ra, sử dụng trong
hoạt động kinh doanh của mình.
Văn hoá doanh nhân là gì?

Là một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và hành vi của doanh
nhân trong quá trình lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp.
88)Vấn đề đạo đức kinh doanh là những hoàn cảnh, tình huống một
người hay tổ chức phải đưa ra sự lựa chọn một trong nhiều cách
hành động khác nhau trên cơ sở:

chuẩn mực hành vi của tổ chức.
80)Vấn đề nào sau đây bị coi là vi phạm đạo đức kinh doanh trong
hoạt động kế toán, tài chính?

Xây dựng kế hoạch thu – chi tài chính của doanh nghiệp.
81)Vấn đề nào sau đây KHÔNG bị coi là vi phạm đạo đức kinh doanh

trong hoạt động kế toán, tài chính?

Phân bổ các nguồn lực tài chính theo kế hoạch


82)Vấn đề nào sau đây KHÔNG bị coi là vi phạm đạo đức kinh doanh
trong hoạt động quản trị Marketing?

Không cung cấp đầy đủ thông tin về sản phẩm cho người tiêu dùng.
83)Vấn đề nào sau đây KHÔNG bị coi là vi phạm đạo đức kinh doanh
trong hoạt động quản trị Marketing?

Bán sản phẩm với giá rẻ hơn đối thủ cạnh tranh.
85) Vấn đề nào sau đây KHÔNG bị coi là vi phạm đạo đức kinh doanh
trong hoạt động quản trị Marketing?

Không thực hiện các hoạt động giáo dục tiêu dùng cho khách hàng.
84) Vấn đề nào sau đây KHÔNG thuộc về vấn đề đạo đức kinh doanh
trong quan hệ giữa doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh?

Thu thập thông tin thông qua kênh điều tra khảo sát thị trường.
85) Vấn đề nào sau đây KHÔNG liên quan đến đạo đức kinh doanh
trong hoạt động quản trị nguồn nhân lực?

Sử dụng các phương tiện kỹ thuật để giám sát chất lượng làm việc của
nhân viên.
86)Vấn đề nào sau đây KHÔNG thuộc về vấn đề đạo đức kinh doanh
trong hoạt động quản trị nguồn nhân lực?

Sử dụng các thiết bị hiện đại để giám sát chất lượng lao động của nhân

viên.
90)Vấn đề nào sau đây KHÔNG thuộc về vấn đề đạo đức kinh doanh
trong quan hệ giữa doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh?

Sáp nhập với một công ty khác để tăng cường sức mạnh cạnh tranh
trên thị trường.


Vấn đề nào sau đây KHÔNG bị coi là vi phạm đạo đức kinh doanh
trong hoạt động quản trị nguồn nhân lực?

Tuyển dụng người lao động vào vị trí công việc có tính chất nguy hiểm.
87)Vấn đề nào sau đây thuộc về vấn đề đạo đức kinh doanh trong
hoạt động quản trị nguồn nhân lực?

Thông báo chưa đầy đủ về tính chất nguy hiểm của công việc
90)Vấn đề nào sau đây thuộc về vấn đề đạo đức kinh doanh trong
hoạt động quản trị nguồn nhân lực?

Sử dụng các thông tin có được từ hồ sơ tuyển dụng của nhân viên cho
mục đích thương mại.
Vấn đề nào sau đây KHÔNG bị coi là vi phạm đạo đức kinh doanh
trong hoạt động quản trị nguồn nhân lực?

Cung cấp thông tin cá nhân cho nhà tuyển dụng tùy theo tính chất công việc.
Vấn đề nào sau đây KHÔNG thuộc về vấn đề đạo đức kinh doanh
trong quan hệ giữa khách hàng và doanh nghiệp?

Đưa sản phẩm và dịch vụ có giá cao ra thị trường.
Vấn đề nào sau đây KHÔNG bị coi là vi phạm đạo đức kinh doanh trong

quan hệ giữa doanh nghiệp và người lao động?
Người lao động có quyền đòi hỏi được làm việc trong môi trường tiện nghi.
Vấn đề nào sau đây KHÔNG thuộc về vấn đề đạo đức kinh doanh trong quan
hệ giữa khách hàng và doanh nghiệp?
Không đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.


Vấn đề đạo đức kinh doanh tập trung chủ yếu vào những mâu thuẫn
nảy sinh từ:

tất cả các đối tượng hữu quan.
Vấn đề nào sau đây bị coi là vi phạm đạo đức kinh doanh trong quan
hệ giữa chủ sở hữu doanh nghiệp và nhà quản lý?

Nhà quản lý phải chịu toàn bộ trách nhiệm khi nảy sinh ra các vấn đề đạo đức.
84)Viettel luôn dảm bảo cung cấp dịch vụ chuẩn mực, đảo bảo tình
quân dân và tinh thần người lính cụ Hồ. Vietel thuộc loại hình:

văn hóa đồng đội
85)Việc tuyển những nhân viên phù hợp với văn hóa doanh nghiệp
sẽ:

duy trì và phát triển văn hóa doanh nghiệp.
86)Việc Việt Nam chọn ngày 13/10 là ngày doanh nhân Việt Nam thể
hiện điều gì?

Tôn vinh, ghi nhận đóng góp của doanh nhân.
87) “Xác định chính xác mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp trong
từng thời kỳ” thuộc chức năng gì trong hoạt động quản trị kinh
doanh của doanh nhân?


Chức năng lập kế hoạch.
88)“Xác định điều kiện cần và đủ cho các quyết định, thúc đẩy tổ
chức tiếp cận đến gần mục tiêu bộ phận và mục tiêu tổng thể” là bộ
phận của chức năng nào trong trình độ quản lý doanh nghiệp?

Chức năng ra quyết định.


89)Xác định một luận điểm đúng bàn về mức độ thay đổi của triết lý
kinh doanh trong cấu trúc của văn hóa doanh nghiệp trong các luận
điểm sau:

Triết lý kinh doanh là yếu tố ổn định, ít thay đổi.
90)Xác định một luận điểm đúng bàn về vị trí của triết lý kinh doanh
trong cấu trúc của văn hóa doanh nghiệp trong các luận điểm sau:

Triết lý kinh doanh thuộc giá trị vô hình của văn hóa doanh nghiệp.
91)Xác định một luận điểm đúng nhất bàn về vai trò của triết lý kinh
doanh trong các luận điểm sau:

Triết lý kinh doanh là cơ sở để bảo tồn phong thái và bản sắc văn hóa doanh
nghiệp.
100) Yếu tố làm nên phong cách doanh nhân là:
kinh nghiệm cá nhân, môi trường xã hội, văn hoá cá nhân.
Yếu tố nào sau đây KHÔNG phải là điều kiện cần để một doanh nghiệp xây
dựng triết lý kinh doanh?
Sự biến động của giá cả thị trường.
Loại văn hoá biểu hiện ở việc có rất ít mối quan tâm cả về con người
và thành tích, các cá thể chỉ chú trọng đến lợi ích của chính mình,

thuộc loại hình:

văn hóa lãnh đạm.


×