Tải bản đầy đủ (.docx) (115 trang)

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN “CỤM CÔNG NGHIỆP TAM HIỆP”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (969.68 KB, 115 trang )


CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ KINH DOANH
BẤT ĐỘNG SẢN AN THỊNH

s
s

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ
TÁC ĐỘNG MÔI TR ƯỜNG
CỦA DỰ ÁN “CỤM CÔNG NGHIỆP TAM HIỆP”

2


Tiền Giang, Tháng 3 năm 2009

3


CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ KINH DOANH BẤT
ĐỘNG SẢN AN THỊNH

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC
ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CỦA DỰ ÁN “CỤM CÔNG NGHIỆP TAM HIỆP”
CƠ QUAN TƯ VẤN
CƠ QUAN CHỦ DỰ ÁN
LẬP BÁO CÁO ĐTM
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN AN
THỊNH



VIỆN ĐỊA LÝ SINH THÁI
VÀ MÔI TRƯỜNG


Tiền Giang, Tháng

3 năm 2009

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BOD5

: Nhu cầu oxy sinh hoá đo ở 200C trong 5 ngày.

BQLKCN

: Bạn quản lý khu công nghiệp

BTCT

: Bê tông cốt thép.

EnEco

: Trung tâm Sinh thái Môi trường & Tài nguyên

CCN

Cụm công nghiệp


COD

: Nhu cầu oxy hóa học.

DO

: Oxy hòa tan.

ĐBSCL

: Đồng bằng sông Cửu Long

ĐTM

: Đánh giá tác động môi trường.

ĐTXD

: Đầu tư xây dựng

GTVT

: Giao thông vận tải.

KCN

: Khu công nghiệp.

VKTTĐPN : Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
HTXLNT


: Hệ thống xử lý nước thải

MPN

: Số lớn nhất có thể đếm được (phương pháp xác định vi sinh).

QL

: Quốc lộ

SS

: Chất rắn lơ lửng.

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam.

THC

: Tổng hydrocacbon.

TP.HCM

: Thành phố Hồ Chí Minh.

UBMTTQ

: Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc.

5


UBND
WHO

: Uỷ ban Nhân dân.
: Tổ chức y tế thế giới (WHO), năm 1993.


MỞ ĐẦU
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
-

-

-

UBND Tỉnh Tiền Giang đã xem xét và chấp thuận chủ trương đầu tư xây dựng Cụm công
nghiệp Tam Hiệp theo công văn số 128/UBND-CN ngày 11.01.2006.
Định hướng của huyện Châu Thành,tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 là phát triển xã Tam
Hiệp thành thị trấn trên cơ sở khai thác lợi thế về vị trí của khu vực nằm trên nhánh rẽ
đường cao tốc (ĐT 878) đồng thời nằm giữa QL 1A và đường cao tốc TPHCM – Trung
Lương giai đoạn 2. Việc hình thành cụm Công Nghiệp và các ngành dịch vụ là tiền đề
xây dựng, phát triển kinh tế – xã hội của thị trấn Tam Hiệp, của huyện Châu Thành nói
riêng và tỉnh Tiền Giang nói chung.
Cụm Công Nghiệp là nơi tập trung các doanh nghiệp của Huyện, của Tỉnh đồng thời thu
hút các doanh nghiệp từ nơi khác đến trong một mặt bằng thống nhất, có quan hệ hợp tác
trong xây dựng, có các công trình sử dụng chung như : công trình công cộng, công trình
hỗ trợ sản xuất, giao thông vận tải, cấp thoát nước, cấp năng lượng và tuỳ mức độ có liên

hệ về dây chuyền công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và vốn đầu tư, tiết kiệm đất
đai xây dựng, tiết kiệm chi phí quản lý khai thác ….v.v.
Công ty Cổ phần Tư vấn-Đầu tư Bình Chánh là đơn vị có nhiều kinh nghiệm thiết kế các
cụm khu CN trên địa bàn TP.HCM đã được chủ đầu tư là Ủy Ban Nhân Dân huyện Châu
Thành giao nhiệm vụ nghiên cứu lập đồ án QHCT xây dựng Cụm CN Tam
Hiệp .
a. Mục tiêu







Đáp ứng nhu cầu sắp xếp, bố trí lại các xí nghiệp sản xuất trên địa bàn vào đúng vị
trí dự kiến trong cơ cấu quy hoạch chung của huyện .
Tạo cơ sở hạ tầng, thu hút đầu tư trong và ngoài nước .
Thúc đẩy quá trình đô thị hoá trên địa bàn .
Góp phần thực hiện thành công công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước .
b. Yêu cầu phát triển
Bảo đảm mối quan hệ hợp lý giữa Cụm công nghiệp và các khu chức năng khác
của đô thị trong cơ cấu QHC thống nhất



Xác định rõ vị trí, quy mô diện tích khu đất Cụm CN, các ngành nghề bố trí vào
Cụm CN, các mối quan hệ về liên hiệp sản xuất giữa các xí nghiệp, yêu cầu về vệ
sinh môi trường và ảnh hưởng độc hại ô nhiễm giữa các xí nghiệp




Bố trí hợp lý các hệ thống công trình sử dụng chung như công trình hỗ trợ sản
xuất, các cơ sở công nghiệp xây dựng, công trình giao thông vận tải và các công
trình cơ sở kỹ thuật hạ tầng, phúc lợi công cộng, xã hội v.v….



Đảm bảo môi trường lao động hợp vệ sinh trong CCN, bảo vệ môi trường sống
cho các khu dân cư xung quanh.



Đảm bảo hiệu quả kinh tế trong quy hoạch và xây dựng CCN về sử dụng đất đai,
đầu tư vốn xây dựng và chi phí quản lý khai thác …
7




Tạo mỹ quan đô thị trong tổ chức không gian Cụm CN, kiến trúc công trình công
nghiệp.

2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM
2.1. Các văn bản pháp quy
Việc đánh giá tác động môi trường của dự án Quy họach chi tiết xây dựng Cụm công
nghiệp Tam Hiệp đến môi trường dựa trên cơ sở các văn bản pháp lý sau:
-

Luật bảo vệ môi trường năm 2005 được Quốc Hội thông qua ngày 29/11/2005 và
Chủ tịch nước công bố ngày 12/12/2005.


-

Nghị định số 80/2006/NĐ-CP của Chính Phủ ban hành ngày 09/08/2006 về việc
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật bảo vệ môi trường.

-

Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

-

Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về Hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường và cam kết bảo vệ môi trường.

-

Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại;

-

Thông tư số 12/2006/BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi
Trường về việc hướng dẫn điều kiện ngành nghề và thủ tập lập hồ sơ, đăng ký, cấp
phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại;

-


Nghị định 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 của Chính phủ về việc quy định việc
cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn
nước;

-

Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về việc quản lý chất
thải rắn.

-

Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/6/2005 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27 tháng
7 năm 2004 của Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài
nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước.

-

Quy chế quản lý chất thải nguy hại ban hành kèm theo quyết định 155/1999/QĐ TT 16/07/1999 của Thủ Tướng Chính Phủ.

-

Nghị định số 16/2005/NĐ - CP 07/02/2005 của Chính Phủ về quản lý dự án đầu tư
xây dựng công trình.

-

Căn cứ nghị định số 209/2004/NĐ - CP 16/12/2004 của Chính Phủ về quản lý chất
lượng công trình xây dựng.


-

Nghị định 21/2008/NĐ-CP của Chính Phủ về sửa đổi bổ sung một số điều của
Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 của chính phủ về việc quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo Vệ Môi Trường.
8


2.2. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường
Chủ dự án sử dụng tiêu chuẩn môi trường Việt Nam do Bộ Tài Nguyên và Môi
Trường ban hành để đánh giá. Cụ thể đó là các tiêu chuẩn sau:
-

Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn tại khu vực lao động (TCVN 3985 - 1995);

-

Giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước
mặt (QCVN 08:2008/BTNMT);

-

Giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước
ngầm (QCVN 09:2008/BTNMT);

-

Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư (TCVN 5949
1998);


-

Tiêu chuẩn các chất ô nhiễm trong không khí tại nơi sản xuất (Tiêu chuẩn của Bộ
Y tế năm 2002);

-

Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh (TCVN
5937 - 2005);

-

Chất lượng không khí - Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong
không khí xung quanh (TCVN 5938 - 2005);

-

Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô
cơ (TCVN 5939 - 2005);

-

Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu
cơ (TCVN 5940 - 2005);

-

Tiêu chuẩn chất lượng nước ăn uống và sinh hoạt của Bộ Y tế và Bộ KHCN&MT;

-


Nước thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải (TCVN 5945 - 2005);

2.3. Các tài liệu khác
Các số liệu điều tra đưa vào phương pháp chung để thực hiện báo cáo ĐTM. Đó là
các số liệu về hiện trạng môi trường (đất, nước, không khí, đa dạng sinh học…) ban đầu,
các số liệu về vị trí địa lý, tình hình kinh tế - xã hội hiện tại của khu vực triển khai dự án.
Các tài liệu tham khảo công nghệ xử lý các chất thải (nước thải, khí thải, chất thải
rắn) trong nước và ngoài nước.
Các tài liệu về sản xuất sạch hơn, tái sử dụng các loại chất thải, công nghiệp sinh thái,
công nghiệp thân thiện môi trường...

3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM
Các phương pháp sau được dùng để đánh giá:
- Phương pháp thống kê: nhằm thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện khí tượng, thủy
văn, kinh tế xã hội tại khu vực dự án
- Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm: nhằm xác
định các thông số về hiện trạng chất lượng không khí, nước, độ ồn tại khu đất dự án và
khu vực xung quanh.
9


- Phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm do Tổ chức y tế thế giới (WHO), năm
1993 thiết lập: nhằm ước tính tải lượng các chất ô nhiễm trong giai đoạn xây dựng và
hoạt động của dự án
- Phương pháp so sánh: dùng để đánh giá các tác động trên cơ sở các Tiêu chuẩn môi
trường Việt Nam
- Phương pháp lập bảng liệt kê (checklist) và phương pháp ma trận (matrix): được sử dụng
để lập mối quan hệ giữa các hoạt động của dự án và các tác động môi trường
- Phương pháp mô hình hoá: được dùng để dự báo khả năng phát tán chất ô nhiễm theo

không gian
- Phương pháp tham vấn cộng đồng: dùng để đánh giá mức độ cần thiết và lợi ích từ dự án

4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM
- Cơ quan tư vấn: Viện địa lý Sinh thái và Môi trường o Địa chỉ :
343/28 Tô Hiến Thành phường 12 quận 10 TP.HCM.
o Điện thoại: 08.62863259; 0904.501.571 o
Fax

: 08.62863259

o Email
: ;

Danh sách những thành viên chính thực hiện lập báo cáo ĐTM của dự án gồm:
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10

PGS.TS. Huỳnh Phú
Phó Viện trưởng Viện Địa lý sinh thái và Môi trường
PGS.TS. Trần Minh Tâm
Viện Địa lý sinh thái và Môi trường

TS, Nguyễn Đình Thành
Viện Địa lý sinh thái và Môi trường
ThS. Thái Vũ Bình
Viện Địa lý sinh thái và Môi trường
ThS. Nguyễn Xuân Tòng
Viện Địa lý sinh thái và Môi trường
KS. Nguyễn Anh Vũ
Viện Địa lý sinh thái và Môi trường
KS. Trần thế Chương
Viện Địa lý sinh thái và Môi trường
KS. Tô Thị Hằng
Viện Địa lý sinh thái và Môi trường
CN. Nguyễn Thị Mai Hương Viện Địa lý sinh thái và Môi trường
KS. Nguyễn Đức Nhựt
Viện Địa lý sinh thái và Môi trường
Các thành viên khác của Viện Địa lý sinh thái và Môi trường và các thành viên của Chi
nhánh Cty CP đầu tư kinh doanh bất động sản An Thịnh Tiền giang.
Trong quá trình thực hiện Chủ đầu tư dự án đã nhận được sự giúp đỡ của các cơ quan
chức năng:
-

UBND, UBMTTQ xã Tam Hiệp; Xã Long định

-

Phòng TN và MT huyện Châu Thành Tiền giang;

Chương 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
10



1.1. TÊN DỰ ÁN
DỰ ÁN CỤM CÔNG NGHIỆP TAM HIỆP
1.2. CHỦ DỰ ÁN
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ KINH DOANH
BẤT ĐỘNG SẢN AN THỊNH
Địa điểm thực hiện dự án : Xã Tam Hiệp – xã Long Định Huyện Châu Thành tỉnh
Tiền Giang Địa chỉ liên hệ
: B9/29 Ấp 2 Xã Bình
Chánh Huyện Bình Chánh
TP. HCM
Điện thoại : 0838758751 ; Fax: 0838758751 Đại diện là
Chức vụ : Chủ tịch Hội đồng Quản trị

: Bà Nguyễn Thị Quí

1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN
Khu đất dự án Cụm công nghiệp Tam Hiệp có vị trí thuộc 02 xã Tam Hiệp và Long
Định, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.
Vị trí khu đất được giới hạn như sau :
-

Phía Đông giáp ruộng và kênh Năng (cách kênh Năng 100m).

-

Phía Tây giáp ruộng.

-


Phía Nam giáp ruộng và kênh Phủ Chung (cách kênh Phủ Chung 200m) - Phía
Bắc giáp ranh lộ giới đường Cao tốc TP. HCM – Cần Thơ.
Tổng diện tích khu đất là : 160 ha, trong đó:
+ Thuộc xã Tam Hiệp : 138,16 ha.
+ Thuộc xã Long Định : 21,84 ha.

Vị trí dự án và bản vẽ tổng mặt bằng khu đất.

1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
1.4.1. CĂN CỨ PHÁP LÝ
-

Nghị định số 08/2005/NĐ-CP 24/1/2005 của Chính Phủ về quy hoạch xậy dựng.

-

Thông tư số 07/2008/TT-BXD ngày 07/4/2008 của Bộ Xây Dựng về việc hướng dẫn lập,
thẩm định, phê duyệt quy hoạch xậy dựng.

-

Công văn số 3431/UBND-CN V/v chuyển đổi chủ đầu tư Cụm công nghiệp Tam
Hiệp

-

Công văn số 547/TTr-UBND, ngày 07 tháng 11 năm 2005 của UBND H.Châu Thành về
việc xin chủ trương xây dựng Cụm CN Tam Hiệp.

-


Công văn số 1272/SKH&ĐT-ĐT, ngày 06 tháng 12 năm 2005 của Sở Kế Hoạch – Đầu
Tư Tỉnh Tiền Giang gửi UBND Tỉnh về việc UBND H.Châu Thành xin chủ trương xây
dựng Cụm công nghiệpTam Hiệp.
11


-

Công văn số 28/SKH&ĐT-ĐT, ngày 06 tháng 01 năm 2006 của Sở Kế Hoạch và Đầu Tư
Tỉnh Tiền Giang về biên bản lấy ý kiến các Sở, ngành Tỉnh Tiền Giang về chủ trương
xây dựng cụm công nghiệp Tam Hiệp.

-

Công văn số 29/SKH&ĐT-ĐT, ngày 06 tháng 1 năm 2006 của Sở Kế Hoạch và Đầu Tư
Tỉnh Tiền Giang gửi UBND Tỉnh về việc UBND H.Châu Thành xin chủ trương xây dựng
Cụm công nghiệpTam Hiệp.

-

Công văn số 128/UBND-CN, ngày 11/01/2006 của UBND Tỉnh Tiền Giang về việc chấp
thuận chủ trương đầu tư xây dựng Cụm công nghiệpTam Hiệp.

-

Tờ trình số 234/TTr-UBND, ngày 05/06 /2006 của UBND Huyện Châu Thành về việc
định vị quy hoạch Cụm công nghiệpTam Hiệp, huyện Châu Thành .

-


Công văn số 3126/UBND-CN, ngày 14 tháng 06 năm 2006 của UBND Tỉnh Tiền Giang
về việc xây dựng Cụm công nghiệpTam Hiệp (không xem xét giải quyết việc để lại một
phần đất cho các đơn vị đang quản lý.)

-

Công văn số 823/UBND-CN, ngày 09 tháng 02 năm 2007 của UBND Tỉnh Tiền Giang
về việc chủ đầu tư dự án Cụm công nghiệpTam Hiệp.

-

Quyết định số 03/2008/QĐ-BXD ngày 31/3/2008 của Bộ Xây Dựng về việc ban hành
quy định nội dung thể hiện bản vẽ, thuyết minh đối với nhiệm vụ và đồ án quy hoạch xây
dựng.

-

Quyết định số 288/QĐ–UBND ngày 25/01/2008 về việc phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch
chi tiết xây dựng cụm Công Nghiệp Tam Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.
1.4.2. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT
+ Số lao động dự kiến (100 người/ha)

:

10.585 người.

+ Cơ cấu sử dụng đất :



Khu xây dựng xí nghiệp, kho bãi



Khu kỹ thuật



Khu lưu trú công nhân



Khu cây xanh công cộng



Khu giao thông

:

68,0%.
:

1,0%.

: 3,4%. • Khu công trình công cộng
:

: 1,1%.


14,2%.
:

12,3%.

:

50%.

+ Mật độ xây dựng :


Toàn khu



Khu xây dựng xí nghiệp, nhà xưởng



Khu xây dựng kho bãi



Khu xây dựng CTCC trung tâm khu CN
trình hạ tầng - kỹ thuật



:


:
:

:

60%.

40%. • Khu xây dựng Công

40%.

Khu lưu trú công nhân
viên cây xanh

48% - 60%.

:
:

+ Tầng cao xây dựng
12

5%.

55%. •

Khu công





Khu xây dựng xí nghiệp, nhà xưởng
nghiệp.

: tùy theo dây chuyền công nghệ của xí



Khu xây dựng kho bãi



Khu xây dựng Trung tâm công cộng

:

≤ 3 tầng.



Khu xây dựng Công trình hạ tầng kỹ thuật

:

≤ 1 tầng.



Khu lưu trú công nhân


:

9 tầng



Khu công viên cây xanh

:

≤ 1 tầng.

:

+ Hệ số sử dụng đất toàn khu

:

1 tầng

2,0.

+ Các tiêu chuẩn thiết kế về hạ tầng kỹ thuật :


Cấp nước sinh hoạt

:


120lít/người/ngày đêm.



Cấp nước công nghiệp



Cấp điện cho khu CN

:

200 Kw/ha.



Thoát nước thải sinh hoạt

:

96l/người/ngày đêm.



Thoát nước thải CN

:

40m3/ha/ngày đêm.




Rác thải sinh hoạt

:

0,9Kg/người/ngày đêm.



Rác thải Công nghiệp

:

:

50m3/ha/ngày đêm.

0,5tấn/ha/ngày đêm.

1.4.3. CƠ CẤU QUY HOẠCH
1.4.3.1. CƠ CẤU TỔ CHỨC KHÔNG GIAN
a) Nguyên tắc tổ chức :
Khu đất dự án nằm cặp theo tuyến Cao tốc TP.HCM – Trung Lương, cách nút giao
thông Thân Cửu Nghĩa khoảng 1km và gần nhánh rẽ đường Cao Tốc (đường tỉnh 878).
Dự kiến phát triển về phía Đông, ra đến đường tỉnh 878 bao gồm 2 khu:
-

Khu công nghiệp mở rộng khoảng 64 Ha.


-

Khu dân cư khoảng 102,88 ha (dự kiến bố trí khu tái định cư với diện tích 4,8ha)

Từ cụm công nghiệp dự kiến mở 01 đường giao thông có lộ giới 40m nối với đường
tỉnh 878. Bên trong cụm công nghiệp mở các tuyến trục chính như sau:
-

Tuyến trục trung tâm nối với lối vào chính từ đường tỉnh 878.

-

Tuyến bao quanh khu đất dự án.

-

Các tuyến nhánh cắt ngang trục trung tâm và các tuyến nhánh khác. b) Vị trí các
khu chức năng :
Các khu chức năng chính được bố trí gần lối vào chính bao gồm:

-

Khu trung tâm điều hành - dịch vụ.

-

Kho bãi.

-


Khu lưu trú công nhân : bố trí phía sau khu trung tâm điều hành- dịch vụ.
13


Tại vị trí kênh được giữ lại trong cụm công nghiệp bố trí công viên cây xanh và khu
kỹ thuật . Các khu vực còn lại bố trí các lô đất xây dựng xí nghiệp.
Bố trí dải cây xanh cách ly chung quanh cụm công nghiệp và cách ly với khu vực
chung quanh.
1.4.3.2. QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT
a) Bảng cơ cấu quỹ đất xây dựng :
STT

LOẠI ĐẤT

DIỆN TÍCH (ha)

TỶ LỆ (%)

01

ĐẤT XÂY DỰNG XÍ NGHIỆP, KHO
BÃI

108,85

68,0

ĐẤT XÂY DỰNG XÍ NGHIỆP

105,85


66,1

ĐẤT XÂY DỰNG KHO BÃI

3,0

1,9

02

ĐẤT XÂY DỰNG KHU KỸ THUẬT

1,62

1,0

03

ĐẤT LƯU TRÚ CÔNG NHÂN

5,47

3,4

04

ĐẤT CTCC TRUNG TÂM

1,77


1,1

05

CÔNG VIÊN CÂY XANH

22,66

14,2

06

ĐẤT GIAO THÔNG

19,63

12,3

160

100

TỔNG CỘNG
b) Giải pháp phân bồ quỹ đất :
STT CHỨC NĂNG


HIỆU


LAO
DIỆN TÍCH ĐỘNG
(HA)
(NGƯỜI)
105,85
10.585

MẬT ĐỘ
XÂY
DỰNG

HỆ SỐ
SDĐ

I

ĐẤT XD XÍ
NGHIỆP

1

Lô đất số 1

A1

8,41

841

48- 60


1,8-2,4

2

Lô đất số 2

A2

12,43

1.243

48- 60

1,8-2,4

3

Lô đất số 3

A3

15,39

1.539

48- 60

1,8-2,4


4

Lô đất số 4

B4

6,91

691

48- 60

1,8-2,4

5

Lô đất số 5

B5

11,64

1.164

48- 60

1,8-2,4

6


Lô đất số 6

B6

11,64

1.164

48- 60

1,8-2,4

7

Lô đất số 7

B7

9,29

929

48- 60

1,8-2,4

8

Lô đất số 8


C8

11,08

1.108

48- 60

1,8-2,4

9

Lô đất số 9

C9

11,08

1.108

48- 60

1,8-2,4

10

Lô đất số 10

C 10


7,98

798

48- 60

1,8-2,4

14


II

ĐẤT XÂY
DỰNG KHO
BÃI

3,0

60

1,2

III

ĐẤT XÂY
DỰNG KHU KỸ
THUẬT


1,62

40

0,8

IV

ĐẤT XÂY
DỰNG KHU
LƯU TRÚ CN

5,47

55

2,7

V

ĐẤT CTCC
TRUNG TÂM

1,77

40

1,2

5


0,05

VI

22,66
ĐẤT CÂY
XANH
c) Quy định chức năng đối với các lô đất:
*

Cây xanh trong mỗi lô đất tối thiểu phải đạt 20%.

*

Các lô đất xây dựng xí nghiệp được phân thành các khu chức năng như sau:

-

Lô số 1 đến lô số 3 (ký hiệu A): khu dành cho các ngành công nghiệp cơ khí và vật liệu
xây dựng, gồm: chế tạo thiết bị, phụ tùng cơ khí hóa nông nghiệp; thiết bị phụ tùng công
nghiệp chế biến; chế tạo máy động lực; thiết bị phụ tùng ngành xây dựng, giao thông vận
tải; chế tạo vật liệu xây dựng, tấm lợp 3 D, tấm cách nhiệt; các ngành công nghiệp chế
tạo thiết bị khác.

-

Lô số 4 đến lô số 7 (ký hiệu B): khu dành cho các ngành công nghiệp hàng tiêu dùng và
tiểu thủ công nghiệp, gồm: ngành dệt may; sản xuất sợi, len, vải cao cấp; ngành giày dép;
nhựa; bao bì; đồ chơi; ngành gốm sứ, thủy tinh; ngành sản xuất vật dụng gia đình và hàng

thử công mỹ nghệ.

-

Lô số 8 đến lô số 10 (ký hiệu C): khu công nghiệp đa năng, gồm: sản xuất hóa mỹ phẩm,
dược phẩm, phức hợp dược; công nghiệp in ấn; chế biến lương thực, thực phẩm, nước
giải khát, hoa quả xuất khẩu.
d) Quy định đối với đất công viên cây xanh:
Tỳ lệ các loại đất như sau:
• Đất đường, sân bãi
• Đất xây dựng công trình

:

20% - 30%.
:
5 %.

• Đất cây xanh – mặt nước :
65% - 75%.
đ) Các yêu cầu về Kiến trúc, Hạ tầng kỹ thuật, Vệ sinh môi trường, Quản lý xây
dựng :
-

Kiến trúc:
+ Khu hành chánh – Dịch vụ : là bộ mặt của Cụm công nghiệp. Các khối công trình
cần phối kết tạo hình nghệ thuật. Tránh sử dụng các màu đen, sắc sậm. Tuân thủ các tiêu
chuẩn thiết kế công trình công cộng.
+ Các Nhà máy, Kho bãi: thống nhất quy cách nhà xưởng đảm bảo dây chuyền sản
xuất, vệ sinh môi trường, thông gió, chiếu sáng tự nhiên…, kết hợp xây dựng các phòng

15


điều hành của nhà máy. Phía trước nhà máy có khối dáng đơn giản, hiện đại sử dụng màu
sắc hài hòa, tránh lòe loẹt.
+ Các công trình kỹ thuật : nghiên cứu các hình khối kết hợp công viên cây xanh
góp phần tạo cảnh quan hài hòa với chung quanh.
-

Hạ tầng kỹ thuật: Xây dựng đồng bộ hệ thống đường và các công trình cung cấp điện,
nước, thông tin liên lạc, thoát nước v.v… đảm bảo các tiêu chuẩn quy phạm về xây dựng.
Đảm bào an toàn cho con người. Dự trù các tuyến ống cho tương lai phát triển.

-

Vệ sinh môi trường: Trong phạm vi từng nhà máy phải đảm bảo vệ sinh môi trường. Chất
thải rắn phải được phân loại và thu gom định kỳ.
Nước thải phải được xử lý đạt tiêu chuẩn quy định mới được thoát ra cống chung
của cụm công nghiệp. Các nhà máy có thải khói, khí có mùi…, phải có giải pháp xử lý để
không ảnh hưởng đến môi trường chung quanh. Giữ cho các kênh rạch chung quanh
không bị ô nhiễm.
1.4.4. GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN QUY HOẠCH KIẾN TRÚC

-

Không gian quy hoạch, kiến trúc toàn khu được tổ chức đơn giản theo cấu trúc hình lưới
được xác lập bởi hệ thống đường bao gồm trục trung tâm với các nhánh rẽ và đường bao
Cụm công nghiệp.

-


Các công trình đầu não của cụm công nghiệp được bố trí ở mặt tiền cụm công nghiệp về
hướng Đông bao gồm trung tâm điều hành dịch vụ cụm công nghiệp cao 3 tầng, khu kho
bãi 1 tầng và khu lưu trú công nhân cao 5 tầng được sắp xếp cách khu trung tâm điều
hành – dịch vụ tạo tầm nhìn đối với các công trình nhà máy phía trong.

-

Các công trình kiến trúc trong cụm công nghiệp có kiểu dáng, đường nét kiến trúc đơn
giản, hiện đại phù hợp với chức năng công trình. Tất cả đều được phủ mái dốc với màu
sắc hài hòa vừa tạo mỹ quan vừa hợp với điều kiện thời tiết, khí hậu khu vực.
1.4.5. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
Phương pháp thi công sẽ do đơn vị thi công chọn sao cho phù hợp với điều kiện,
khả năng của đơn vị mình nhằm mục đích xây dựng công trình đúng với thiết kế, đảm
bảo chất lượng, đảm bảo tiến độ, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. Cần lưu
ý một số giải pháp sau:
- Giải pháp kỹ thuật trong công tác san lấp:
+ Dọn sạch mặt bằng, chọn vị trí thuận lợi để tập kết vật tư;
+ Đào bỏ lớp hữu cơ, vận chuyển đổ đúng nơi quy định;
+ Đắp đất từng lớp theo quy trình;
+ Quá trình san ủi, lu lèn phải được kiểm tra độ chặt, cao độ.
- Giải pháp kỹ thuật trong công tác định vị:
Để đảm bảo việc thi công các công trình đúng vị trí thiết kế, việc định vị cần tuân
thủ nghiêm theo các chỉ dẫn của hồ sơ thiết kế. Sau khi đo đạt phải cắm mốc, tiến hành
nghiệm thu rồi mới được thi công.
- Đối với các công trình xây dựng, cần kiểm tra sức chịu tải của từng lô đất và có
biện pháp xử lý kỹ thuật phần móng phù hợp trước khi tiến hành xây dựng phần
nổi.

16



1.4.5.1. SAN LẤP NỀN
1.

Cơ sở thiết kế

Phương án san nền được nghiên cứu trên cơ sở các số liệu và tài liệu sau :
-

Bản đồ đo đạc địa hình tỷ lệ 1/2000.

-

Mặt bằng quy hoạch chi tiết cụm công nghiệp .

-

Các tiêu chuẩn quy phạm hiện hành của nhà nước.
2. Phương án thiết kế

Do đặc điểm địa hình khu công nghiệp bằng phẳng, đây là khu vực có địa hình thấp
ngập nước, đang được lên liếp trồng hoa màu, do đó cao độ cao nhất là +1.35m , cao độ
thấp nhất tại đáy mương -1.67m . Phương án san nền : đắp toàn bộ khu đất tới cao độ
thiết kế ≥ 2.20. Chiều cao đất đắp trung bình 1,2m – 1,7m , hướng dốc từ đường trục giữa
dốc ra xung quanh . Riêng dãy cây xanh quanh cụm công nghiệp đắp đất đến cao độ 3.0.
Khối lượng đất san lấp : 2.560.000 m3

Stt


3. Thống kê khối lượng và khái toán kinh phí
Hạng mục
Đơn vị
khối lượng

1

Khối lượng đất đắp

m3

2.560.000

Đơn giá
(đồng)
50.000

Thành tiền
(đồng)
128.000.000.000

1.4.5.2. HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC
1. Cơ sở thiết kế
Phương án thoát nước mưa được nghiên cứu trên cơ sở các số liệu và tài liệu sau:
-

Bản đồ đo đạc địa hình tỷ lệ 1/2000.

-


Mặt bằng quy hoạch chi tiết cụm công nghiệp .

-

Các tiêu chuẩn quy phạm hiện hành của nhà nước.
2. Phương án thiết kế

Hệ thống thoát nước mưa được xây dựng mới (tách riêng với hệ thống thoát nước
thải công nghiệp và sinh hoạt) bằng cống tròn bê tông cốt thép, hướng thoát nước chính
cho toàn khu công nghiệp sẽ từ giữa ra xung quanh, ra tuyến cống chính thoát ra kênh
Kháng Chiến.
Cống thoát nước mưa có đường kính nhỏ nhất D600, lớn nhất D1200, hố ga thu
nước đặt cách nhau 30 - 35m
Tính toán thủy văn, thủy lực đường cống theo phương pháp cường độ giới hạn
Q = φ. q . F (L/s)
Q: lưu lượng nước mưa tính toán
φ : hệ số mặt phủ
17


q : cường độ mưa tính toán (l/s.ha)
F. diện tích lưu vực tính (h)
3. Thống kê khối lượng và khái toán kinh phí
Stt
1
2
3
4

Hạng mục

D.600 mm
D.800 mm
D.1000 mm
D.1200 mm
Tổng cộng

Đơn vị

khối lượng

m
m
m
m

7.925
3.243
1.898
1.606

Đơn giá (đồng
950.000
1.200.000
1.500.000
2.000.000

Thành tiền
(đồng)
7.528.750.000
3.891.600.000

2.847.000.000
3.212.000.000
17.479.350.000

1.4.5.3. HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
1. Hiện trạng

-

-

Trong khu vực quy hoạch hiện nay chưa có mạng phân phối nước máy của tỉnh
Tiền Giang.
Hiện tại trong khu vực có hai nguồn nước chủ yếu:
Nguồn nước mặt: Chủ yếu là nước kênh Kháng Chiến, kênh Năng, kênh Phủ Chung. Tuy
nhiên, theo số liệu điều tra và khảo sát nguồn nước này nhiễm mặn, phèn chua, độ đục
cao, nhiễm vi trùng, nhiễm khuẩn và nhiễm mặn lên trên 1,5g/l (1,5- 4g/l) mà theo quy
phạm là cần nhỏ hơn 400mg/l. Nếu sử dụng nước mặt phải xử lý với chi phí nước cao.
Nguồn nước ngầm: Qua nghiên cứu địa chất thủy văn cho thấy cụm công nghiệp nằm
trong vùng có nguồn nước ngầm trữ lượng lớn từ độ sâu từ 200m-300m. Do vậy chọn
nguồn nước ngầm, nước có chất lượng tốt đảm bảo xử lý dùng cho sinh hoạt và chi phí
thấp nhất.
2. Cơ sở thiết kế
-

Quy hoạch chi tiết cụm công nghiệp .

-

Hiện trạng cấp nước khu vực quy hoạch .


-

Quy phạm thiết kế cấp thoát nước và các tài liệu khác liên quan.

Theo tài liệu đánh giá địa chất thủy văn của liên đoàn Địa Chất 8 nguồn nước ngầm
khu quy hoạch có chất lượng tương đối tốt. Chất lượng nước ngầm thay đổi tùy theo
chiều sâu lỗ khoan. Nước có độ PH = 6-7, hàm lượng sắt cao. Do đó khi xây dựng giếng
khai thác cần phải chú ý địa tầng địa chất. Thủy văn, chế độ bơm khai thác để không phá
hủy cân bằng áp lực nước.
-

Tầng nước khai thác tốt nhất là tầng plioxen “Điệp bà Miêu” đây là tầng chứa nước
phong phú chiều sâu từ H ≥ 200m. Lưu lượng khai thác của giếng q = 35 – 45
m3/giờ. Nước từ giếng được bơm phải qua xử lý trước khi đưa vào mạng cấp nước.
3. Chỉ tiêu và nhu cầu dùng nước

-

Tiêu chuẩn cấp nước công nghiệp q = 40 m3/ha/ngày.
18


-

Nước cấp cho khu lưu trú công nhân q = 120lít/người/ngày.

-

Nhu cầu dùng nước Q = 7.700m 3/ngày, trong đó nhu cầu dùng nước cho cụm CN là

6.400m3/ngày, và khu lưu trú công nhân là 1.300m3/ngày.

-

Lưu lượng cấp nước chữa cháy q = 15 l/s theo TCVN 2622 - 1995, số đám cháy xảy
ra đồng thời cùng một lúc là 2 đám cháy, lượng nước cần trữ để chữa cháy trong
liên tục trong 3 giờ. Q cc = 324m3.
4. Chọn nguồn nước cấp

Vì hiện nay chưa có nguồn nước nào của tỉnh cấp cho khu quy hoạch cụm công
nghiệp do vậy trước mắt, chọn nguồn nước cấp cho cụm công nghiệp là nguồn nước
ngầm khai thác tại chỗ, gồm (trạm bơm giếng khoan, trạm xử lý nước ngầm cùng với hệ
thống bể chứa, bơm tăng áp, thủy đài).
5. Thiết kế mạng lưới cấp nước cho cụm công nghiệp
Lưu lượng cần cấp Qmax= 8.000 m3/ngày
Sử dụng nước giếng khoan tại chỗ, với giếng khoan công nghiệp ở độ sâu H>200m
khả năng cấp nước của giếng q = 40 m3/giờ hoặc Qg = 960 m3/ngày
Số giếng khoan N= Qk / Qg= 9 , trong đó có 1 giếng dự phòng.
Chọn số giếng khoan là 9 giếng trong đó 8 giếng hoạt động và 1 giếng dự phòng.
Các giếng bố trí trong dải cây xanh, bơm về trạm xử lý nước, trước khi hòa vào mạng cấp
nước cụm công nghiệp.
a) Trạm xử lý nước ngầm : có công suất Qt = 8.000 m3/ngày
b) Bể chứa và trạm bơm tăng áp Wb=Wđh
+ Wcc trong đó:
Wđh = 25% Q = 2.000 m3 lưu lượng điều hòa
Wcc = 324 m3: lưu lượng cấp nước chữa cháy liên tục trong 3 giờ
Chọn bể chứa nước có dung tích Wb= 2.500 m3
Khu xử lý nước đặt gần công viên cây xanh với diện tích F=0,45ha.
c) Mạng lưới đường ống cấp nước
-


Từ trạm bơm tăng áp và thủy đài nước được đưa vào hệ thống cấp nước khu xây dựng
với tuyến cấp nước chính Þ 300, từ tuyến chính sẽ phân làm 2 tuyến nhánh chính Þ 250
và Þ 200 và được thiết kế thành các mạng vòng cấp nước nhằm bảo đảm sự an toàn và
liên tục cho hệ thống cấp nước.

-

Hệ thống cấp nước cho khu quy hoạch được thiết kế thành 3 vòng cấp nước chính Þ 250 Þ200 - Þ150. Nhằm bảo đảm sử an toàn và liên tục cho mạng cấp nước của khu quy
hoạch, khi có sự cố sửa chữa đường ống cấp nước .

-

Từ các tuyến ống cấp nước chính và các vòng cấp nước nhỏ hơn được xây dựng, sẽ phát
triển các tuyến phân phối nước dạng cành cây cụt, Þ150 - Þ100 đi trên các trục đường
quy hoạch.
19


Hệ thống cấp nước được xây dựng trên lề đường cách mặt đất 0,5m – 0,7m và
cách móng công trình 1,5m.
Ngoài ra, trên mạng lưới cấp nước, bố trí các trụ cứu hỏa Þ100 với khoảng cách
150m/trụ. Trụ cứu hỏa bố trí cách mép bó vỉa 1m và gần các ngã tư.
6. Hệ thống cấp nước chữa cháy
Lưu lượng cấp nước chữa cháy q = 15 l/s cho 1đám cháy, số đám cháy xảy ra đồng
thời 1 lúc là 2 đám cháy TCVN 2662 – 1995. Dựa vào hệ thống cấp nước chính của khu
quy họach bố từ 69 họng lấy nước chữa cháy. Ngòai ra khi có sự cố cháy cần bổ xung
thêm nguồn nước mặt của các rạch gần nhất để chữa cháy.
7. Khối lượng và khái toán kinh phí
HẠNG MỤC

ĐƠN GIÁ
TT
1
2
3
4
5
6
7
8







ỐNG GANG Þ 300
ỐNG GANG Þ 250
ỐNG NHỰA Þ 200
ỐNG NHỰA Þ 150
ỐNG NHỰA Þ 100
HỌNG CHỮA
CHÁY Þ 100
TRẠM BƠM
GIẾNG KHOAN
TRẠM XỬ LÝ
NƯỚC CẤP
CỘNG


2.800.000 đ /m
2.200.000 đ /m
660.000 đ /m
520.000 đ /m
340.000 đ /m
9.500.000 đ / bộ

KHỐI
LƯỢNG
112 m
174 m
1.709 m
4.387 m
11.367 m
69 bộ

THÀNH
TIỀN(đ)
313.600.000
382.800.000
1.127.940.000
2.281.240.000
3.864.780.000
655.500.000

100.000.000đ/trạm

9 trạm

900.000.000


500.000đ/m

8.000 m3

4.000.000.000
13.525.860.000

1.4.5.4. THOÁT NƯỚC THẢI VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
Phương án thiết kế hệ thống thoát nước bẩn
Hệ thống thoát nước thải bẩn là 1 trong 2 hệ thống thoát nước được tách riêng. Nước thải
của các xí nghiệp, nhà máy phải được xử lý cục bộ đạt tiêu chuẩn có các thông số nhỏ
hơn hoặc bằng các thông số ghi trong cột C Bảng 1 Tiêu chuẩn xả nước thải công nghiệp
TCVN 5945-2005 mới được thoát vào mạng chung của cụm công nghiệp. Toàn bộ nước
thải của cụm công nghiệp được thu gom về trạm xử lý nước của cụm công nghiệp, nước
thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn có các thông số nhỏ hơn hoặc bằng các thông số ghi
trong cột B Bảng 1 Tiêu chuẩn xả nước thải công nghiệp TCVN 5945-2005 mới được xả
vào kênh Kháng Chiến chảy vào kênh Phủ Chung.
Mạng lưới đường ống thoát nước bẩn sử dụng ống HDPV chôn dưới vỉa hè dọc theo các
tuyến đường giao thông trong cụm công nghiệp để thu nước thải từ các xí nghiệp, nhà
máy công nghiệp sau đó dẫn về trạm xử lý nước thải tập trung đặt tại phía Bắc của cụm
công nghiệp.
Công nghệ xử lý nước thải: Trạm xử lý nước thải được thiết kế theo công nghệ xử lý
nước thải hoàn chỉnh và hiện đại phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam.

20


1. Lưu lượng nước thải
Lượng nước thải tính bằng 70 - 80% lượng nước cấp.

Qth= 6.000 m³/ngày.
2. Quy hoạch hệ thống thoát nước thải
Hệ thống thoát nước bẩn trong khu công nghiệp được chia làm hai phần:
-

Hệ thống riêng trong từng nhà máy.

-

Hệ thống thu gom bên ngoài dẫn đến khu xử lý tập trung làm sạch lần hai.

Hệ thống riêng trong từng nhà máy là công trình xử lý tại nhà máy trước khi xả ra
cống bên ngoài để loại bỏ các chất đặc biệt (dầu mỡ, kim loại, hóa chất) để không ảnh
hưởng tới quá trình xử lý của nhà máy xử lý chung theo qui định của khu công nghiệp.
Hệ thống thu gom bên ngoài nhà máy là hệ thống thu gom nước bẩn đã qua xử lý
của từng nhà máy để đưa về khu xử lý tập trung, làm sạch triệt để theo tiêu chuẩn
TCVN 5945-2005 của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường rồi mới xả ra hồ chứa
nước nằm trong khu cây xanh để lưu giữ và kiểm soát chất lượng nước thải, sau đó mới
thoát ra bên ngoài.
Trong toàn cụm công nghiệp cần kiểm soát ô nhiễm môi trường ở hai nơi: kiểm soát
ô nhiễm của các nhà máy tại hố ga nối ra cống bên ngoài và kiểm soát ô nhiễm của toàn
khu công nghiệp tại cống xả của khu xử lý nước thải trước khi xả ra ngoài hồ.
Các vị trí thoát ra kênh được đặt cống hộp ngăn triều cường.
3. Mạng lưới thoát nước bên ngoài nhà máy
Vì nền địa hình rất bằng phẳng nên bố trí trạm xử lý nước thải ở giữa khu đất để
giảm chiều dài của cống, các tuyến cống thoát nước thải đặt dọc theo các tuyến đường,
nước thải từ các nhà máy, xí nghiệp được nối vào mạng lưới qua các hố ga. Sử dụng cống
thoát nước là ống HDPV.
-


Đường kính cống nhỏ nhất D300 mm, lớn nhất D600 mm.

-

Độ sâu chôn cống ban đầu 1,2m ( tính đến đáy ).

-

Độ sâu chôn cống lớn nhất 5,0m ( tại hố ga cuối cùng vào khu xử lý) - Độ dốc
nhỏ nhất I min = 1/D.
-Vận tốc nước chảy lớn nhất: 3m/s bảo đảm không phá hủy ống cống và mối nối.
4. Trạm xử lý nước thải

Chọn vị trí đặt trạm xử lý nước thải ở phía Bắc cụm công nghiệp, đây là vị trí trung
tâm thuận lợi cho việc thu gom nước.
a) Điều kiện làm sạch ngay tại nhà máy
Nước thải của các xí nghiệp, nhà máy phải được xử lý cục bộ đạt TCVN 59452005
cột C mới được đưa vào mạng chung của cụm công nghiệp.

21


b) Điều kiện làm sạch tại trạm xử lý nước thaỉ tập trung
Nước bẩn được gom về nhà máy xử lý đạt TCVN 5945-2005 cột A của Bộ Khoa
học, Công nghệ và Môi trường mới được xả ra ngoài.
c) Dự kiến dây chuyền công nghệ trạm xử lý
Trạm bơm  bể điều hòa  bể lắng 1  bể sinh học  bể lắng 2  khử trùng
 xả ra hồ chứa trong cụm công nghiệp  xả ra kênh thoát nước.
5. Thu gom xử lý chất thải rắn và rác:
-


Nguồn chất thải rắn:

Các nguyên vật liệu xây dựng dư thừa gạch, cát, gỗ, kim loại... trong quá trình thi
công xây dựng và sử dụng.
Chất thải rắn, rác sinh hoạt trong các xí nghiệp của cụm công nghiệp.
Chất thải rắn và rác từ các ngành sản xuất công nghiệp nhẹ, công nghiệp đa năng và
công nghiệp chế biến nông sản.
-

Xử lý chất thải rắn và rác:

Thu gom triệt để chất thải rắn và rác trong từng phân xưởng. Từng hạng mục công
trình và phân xưởng đều được trang bị thùng chứa thu gom rác thải có nắp đậy....
Các nguyên vật liệu xây dựng dư thừa: gạch, cát, gỗ, kim loại..và chất thải rắn, rác
được các xí nghiệp thu gom, sau đó kết hợp với Công ty môi trường địa phương vận
chuyển đến khu vực chứa chất thải tập trung của tỉnh để xử lý hoặc chôn lấp.
6. Khái toán kinh phí
STT HẠNG MỤC

ĐƠN
VỊ
CỐNG D300
m
CỐNG D400
m
CỐNG D600
m
CỐNG D800
m

XỬ LÝ NƯỚC THẢI

TỔNG

1
2
3
4
5

SỐ
LƯỢNG
5.629
2.998
892
513
6.000

ĐƠN
GIÁ(đ/m)
480.000
750.000
1050.000
1250.000
6.000.000

THÀNH TIỀN
(đồng)
2.701.920.000
2.248.500.000

936.600.000
641.250.000
36.000.000.000
42.528.270.000

1.4.5.5. HỆ THỐNG CẤP ĐIỆN
1. Cơ sở thiết kế
Phần cấp điện được thiết kế dựa trên các cơ sở sau :
-

Bản đồ quy hoạch sử dụng đất Cụm công nghiệpTam Hiệp, tỷ lệ 1/2000.

-

Tổng sơ đồ phát triển hệ thống điện Việt Nam giai đoạn VI do Tổng Công ty Điện
lực Việt Nam thực hiện.

-

Quy hoạch cải tạo và phát triển lưới điện Tỉnh Tiền Giang, giai đoạn 2005– 2010 có
xem xét đến năm 2015
22


-

Quy chuẩn xây dựng do Bộ Xây Dựng ban hành.
2. Phụ tải điện

Bảng tổng hợp số liệu phụ tải điện như sau Phần công nghiệp

TT Loại đất
Diện
Tiêu
Tmax
Công
Điện năng
chuẩn cấp (h/năm)
tích
suất điện (triệu
điện
(ha)
(kW)
kWh/năm)
(kW/ha)
1
- Đất xây dựng xí
105,85
200
4.000
21.170
84.68
nghiệp
2
- Đất xây dựng kho 3,00
100
4.000
300
1,2
tàng
- Đất xây dựng khu 1,62

100
3.000
162
0,5
3
kỹ thuật
4
- Đất CTCC trung
1,77
100
3.000
177
0,5
tâm cụm công
nghiệp
5
- Công viên cây
22,66
10
4.000
220
0,9
xanh
6
- Đất giao thông
19,63
10
4.000
196
0,8

Cộng
22.225
88.6
Phần dân dụng
-

Công nhân lưu trú

:

10.580 người

-

Tiêu chuẩn cấp điện

:

350 kWh/ng/năm

-

Tmax :

-

Điện năng dân dụng + 10% tổn hao và 5% dự phòng: 4,26 triệu kWh/năm

-


Công suất điện dân dụng + 10% tổn hao và 5% dự phòng : 2.449 kW

*

Hệ số đồng thời :

0,90

*

Tổng điện năng yêu cầu:

83.6 triệu kWh/năm

*

Tổng công suất điện yêu cầu:

24.674 kW

2.000 h/năm

3. Nguồn điện
Nguồn cấp điện cho cụm công nghiệp lấy từ lưới trung thế 22KV của địa phương
được cung cấp từ trạm biến thế trung gian 110kV của khu vực. Cần xây dựng một tuyến
kép trung thế 22KV cấp điện riêng cho cụm công nghiệp này, nhằm đảm bảo đủ khả năng
và độ an toàn trong cung cấp điện.
4. Lưới điện
a) Lưới điện trung thế phân phối
Các tuyến trung thế đi nổi, trên trụ bê tông ly tâm cao 12 mét. Khoảng cách trụ từ

40 đến 60 mét.
23


Các tuyến được xây dựng thành mạch vòng qua các máy cắt phụ tải thường mở .
Chiều dài tuyến 22kV xây dựng mới là 10,2km.
Dung lượng và vị trí các trạm biến thế 22/0,4kV cấp điện hạ thế cho các nhà máy sẽ
được xác định sau, tùy thuộc vào quy mô mỗi nhà máy, kinh phí lắp đặt trạm sẽ do mỗi
nhà máy tự lo.
b) Lưới điện hạ thế chiếu sáng đường
Trong khu vực có tất cả 10 trạm hạ thế 22/0,4kV với tổng công suất dự kiến là
100kVA, dùng để cấp điện hạ thế 220V cho đèn đường. Tất cả đều là trạm treo trên trụ,
ngoài trời.
Tuyến đèn đường được đi ngầm, dùng cáp Cu/XLPE/PVC 1kV, tiết diện từ 10mm²
đến 25mm², cáp được luồn trong ống PVC đi ngầm dưới vỉa hè. Tại các vị trí băng ngang
đường giao thông, cáp được luồn trong ống PVC chịu lực hay ống bê tông cốt thép đúc
sẵn.
Đèn đường là loại đèn sodium ánh sáng vàng cam, công suất 150W, đặt trên trụ
thép ống, cách khoảng trung bình 30 mét dọc theo đường. Chiều dài toàn tuyến đèn
đường là 11,3 Km.
5. Khái toán
-

Xây dựng mới tuyến 22kV (đường dây nổi) :
10,2 km

x 500 triệu đồng/km

= 5.100 triệu đồng - Xây dựng


mới tuyến 0,4kV chiếu sáng (cáp ngầm) :
11,3 km
-

400 triệu đồng/km

=

4.520 triệu đồng

Xây dựng mới trạm 22/0,4kV (cấp điện cho đèn đường) :
100kVA

-

x
x

2 triệu đồng/kVA

=

200 triệu đồng

Tổng cộng : 9.820 triệu đồng
Tổng kinh phí dự trù cho phần hệ thống cấp điện là 9,82 tỷ đồng.

1.4.5.6. HỆ THỐNG GIAO THÔNG
1. Giao thông đối ngoại
Cụm công nghiệp Tam Hiệp có vị trí khá thuận lợi để kết nối với hệ thống giao

thông quốc gia và địa phương:
-

Quốc lộ 1A cách ranh phía đông khoảng 5km, ranh phía nam khoảng 1.5km

-

Đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh – Cần Thơ ( đang xây dựng) chạy dọc ranh
phía bắc, từ cổng ra vào cụm công nghiệp đi về nút giao thông Thân Cửu Nghĩa
khoảng 2km. Các phương tiện giao thông hướng từ cụm công nghiệp ra đường cao
tốc và ngược lại sẽ thông qua nút giao thông này.

-

Đường tỉnh 878 chỉ cách cổng ra vào cụm công nghiệp khoảng 1km.

24


2. Giao thông trong cụm công nghiệp
Hệ thống đường giao thông của cụm công nghiệp được quy hoạch theo sơ đồ lưới
đường hình bàn cờ để tạo điều kiện thuận lợi cho việc bố trí các nhà máy, xí nghiệp và tổ
chức giao thông đơn giản. Hệ thống đường gồm có:
• Đường chính:
- Đường N4 là đường trục chính của cụm công nghiệp được thiết kế có :
+ Mặt đường: 18 m.
+ Vỉa hè : 6m x 2
+ Lộ giới : 30m (xem mặt cắt 1-1).
(Đường đi bộ trên vĩa hè các đường chính rộng 3m mỗi bên).
• Đường nội bộ :

-

Các đường nội bộ đi dọc theo ranh cụm công nghiệp có :
+ Mặt đường : 8m,
+ Vỉa hè: 6m về phía nhà máy, xí nghiệp và 2m về phía ranh cụm công nghiệp.
+ Lộ giới : 16m, (xem mặt cắt 3-3).

-

Các đường nội bộ còn lại có mặt cắt ngang như sau:
+ Mặt đường : 8m,
+ Vỉa hè : 6mx2,
+ Lộ giới : 20m, (xem mặt cắt 2-2).
(đường đi bộ trên vỉa hè các đường nội bộ rộng 2m mỗi bên)

CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT
TÊN CHỈ TIÊU
ĐƠN VỊ
THEO QUY
HOẠCH
TỔNG CHIỀU DÀI ĐƯỜNG
m
10.639
2
TỔNG DIỆN TÍCH GIAO
m
196.273
THÔNG
TỐC ĐỘ THIẾT KẾ
BÁN KÍNH BÓ VỈA

TẦM NHÌN TẠI GIAO LỘ
TẢI TRỌNG TRỤC THIẾT KẾ
KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG

Km/h
m
m
Tấn

25

30-50
>=15
20-35
10-12
BTNN

THEO QUY
PHẠM

20-50
>=15
>=20
10-12
BTNN


×