Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Vài nét về thị trường chè và tình hình sản xuất, chế biến, xuất khẩu mặt hàng này ở Việt Nam những năm gần đây.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.71 KB, 63 trang )

Khoá luận tốt nghiệp
Mục lục

Lời mở đầu.............................................................................................................4
Chơng I: Vài nét về thị trờng chè trên thế giới...................................6

I. Tình hình sản xuất chề trên thế giới .................................................................7
1. Diện tích......................................................................................................7
2. Năng xuất....................................................................................................7
3. Sản lợng......................................................................................................8
II. Tình hình tiêu thụ và xuất nhập khẩu chÌ trªn thÕ giíi ...............................9
1. Tiªu thơ.......................................................................................................9
2. NhËp khÈu.................................................................................................10
3. Xt khẩu..................................................................................................16
III. Công nghệ chế biến và giá cả........................................................................18
1. Công nghệ chế biến..................................................................................18
2. Giá cả........................................................................................................19
Chơng II: Tình hình sản xuất, chế biến, xuất khẩu chè ở Việt Nam
những năm gần đây.........................................................................................................20

I. Vài nét về cây chè Việt Nam ............................................................................20
II. Tình hình sản xuất và chế biến chè ở Việt Nam ..........................................23
1. Tình hình sản xuất chè..............................................................................23
1.1. Diện tích..........................................................................................23
1.2. Năng xuất........................................................................................24
1.3. Sản lợng...........................................................................................25
1.4. Giống chè.........................................................................................26
2. Tình hình chế biến....................................................................................27
II. Tình hình xuất khẩu chè ở Việt Nam trong những năm gần đây...............31
1. Thêi kú 1990 – 1994...............................................................................32
2. Thêi kú 1995 – 2001...............................................................................33


III. T×nh h×nh xt khÈu chÌ cđa Vinatea..........................................................35
Ngun Thu Thủ

1

NhËt 2 - K37C


Khoá luận tốt nghiệp
IV. Các nhân tố ảnh hởng đến sản xuất, chế biến và xuất khẩu chè của Việt
Nam ........................................................................................................................39
1. Các nhân tố ảnh hởng đến sản xuất, chế biến chè ở Việt Nam ...............39
1.1. Nhân tố canh tác..............................................................................39
1.2. Nhân tố công nghệ...........................................................................44
1.3. Nhân tố vận tải.................................................................................46
1.4. Nhân tố giá thành sản xuất .............................................................47
2. Các nhân tố ảnh hởng đến xuất khẩu chè Việt Nam ...............................55
2.1. Sản phẩm........................................................................................55
2.2. Giá chè.............................................................................................57
2.3. Thị trờng tiêu thụ chè......................................................................59
2.4. Xúc tiến bán hàng............................................................................60
Chơng III: Phơng hớng chiến lợc và các giải pháp chủ yếu nhằm
phát triển sản xuất chế biến và đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng
chè của Việt Nam từ nay đến năm 2010................................................................62

I. Phơng hớng chiến lợc.........................................................................................62
II. Các giải pháp chủ yếu......................................................................................63
1. Các chính sách ở tầm vĩ mô......................................................................64
1.1. Chính sách thuế sử dụng đất trồng chè...........................................64
1.2. Chính sách bảo hiểm x· héi, y tÕ....................................................65

1.3. ChÝnh s¸ch cho vay vèn...................................................................65
1.4. ChÝnh sách thuế xuất khẩu chè........................................................66
2. Các giải pháp ở tầm vĩ mô........................................................................66
2.1. Giải pháp về thị trờng......................................................................66
2.2. Giải pháp về công nghệ chế biến.....................................................69
2.3. Giải pháp xây dựng ổn định vùng nguyên liệu...............................70
2.4. Tổ chức các kênh thu mua cung ứng nguyên liệu...........................72
Kiến nghị - Đề xuất ..........................................................................................75

1. Về sản xuất nông nghiệp..........................................................................75
2. Về sản xuất công nghiệp...........................................................................75
Nguyễn Thu Thuỷ

2

Nhật 2 - K37C


Khoá luận tốt nghiệp
3. Về sản phẩm và thị trờng tiêu thụ sản phẩm............................................75
4. Về đầu t.....................................................................................................76
5. Về chính sách Nhà nớc ............................................................................76
Kết luận ..............................................................................................................78
Danh mục tài liệu tham khảo.....................................................................80

Nguyễn Thu Thuû

3

NhËt 2 - K37C



Khoá luận tốt nghiệp

Lời mở đầu

Phát triển sản xuất, đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng nông sản là một chủ
trơng kinh tế lớn của Đảng và Nhà Nớc trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện
đại hoá đất nớc. Là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nớc ta, chè
mang lại hiệu quả kinh tế cao không chỉ trong sản xuất chế biến để xuất khẩu,
đáp ứng nhu cầu trong nớc mà còn góp phần tích cực ổn định đời sống kinh tế xÃ
hội, xoá đói giảm nghèo, đa văn minh công nghiệp tới vùng sâu vùng xa. Vì vậy,
nghiên cứu những vấn đề về sản xuất, chế biến và thị trờng có ý nghĩa quan trọng
trong việc tồn tại, phát triển của nghành chè. Những khó khăn, thách thức về thị trờng, sản phẩm không chỉ diễn ra ở thị trờng nớc ngoài mà còn ngay tại thị trờng
nội địa. Mặc dù xuất khẩu chè nớc ta trong những năm gần đây cao hơn những
năm trớc song so với các nớc khác nh ấn Độ , Srilanka thì con số này còn rất
khiêm tốn. Theo số liệu của Tea Statistic thì giá trị xuất khẩu s¶n phÈm chÌ cđa
ViƯt Nam chØ b»ng 1/3 cđa Ên §é, 1/2 cđa Indonesia. LiƯu h¬ng chÌ ViƯt Nam
cã lan toả ra khắp thế giới hay không ? Điều này phụ thuộc rất nhiều vào sự nỗ lực
trong đầu t cả về chiều sâu và chiều rộng đối với khu vực sản xuất nguyên liệu và
khu vực chế biến, cùng với những chính sách, biện pháp, hỗ trợ, thúc đẩy nhằm
nâng cao hiệu quả kinh tế của cây chè , góp phần vào công cuộc đổi mới phát triển
đất nớc.
Đánh giá hết những tiềm năng, nhận định đúng thời cơ để nắm bắt cơ hội
thị trờng, đồng thời nhận thức đợc những khó khăn, thách thức để trên cơ sở đó
xác định hớng đi đúng đắn cho nghành chè chính là ý tởng, thông điệp và lý do tác
giả chọn viết khoá luận tốt nghiệp với đề tài:
"Vài nét về thị trờng chè và tình hình sản xuất, chế biến, xuất khẩu
mặt hàng này ở Việt Nam những năm gần ®©y."


Ngun Thu Thủ

4

NhËt 2 - K37C


Kho¸ ln tèt nghiƯp
Néi dung kho¸ ln tèt nghiƯp gåm những chơng sau:
Chơng I: Vài nét về thị trờng chè thế giới .
Chơng II: Tình hình sản xuất chế biến và xuất khẩu chè của Việt Nam những
năm gần đây.
Chơng III: Phơng hớng chiến lợc và các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển
sản xuất , chế biến, đẩy mạnh xuất khẩu mát hàng chè của Việt
Nam từ nay đến 2010.
Khoá luận tốt nghiệp đà sử dụng các phơng pháp duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử, phơng pháp t duy lôgic, phơng pháp phân tích, tổng hợp , phơng
pháp thống kê, đối chiếu, so sánh để giải quyết các yêu cầu mà đề tài đặt ra.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Vụ kế hoạch và quy hoạch Nông thôn-Bộ
Nông Nghệp và Phát triển Nông thôn, Hiệp hội Chè Việt Nam,Tổng công ty chè
Việt Nam đà tạo điều kiện cho tác giả trong việc nghiên cứu và thu thập tài liệu.
Đồng thời tác giả cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn đối với các thầy cô giáo trong trờng, đặc biệt là thầy Tô Trọng Nghiệp đà tận tình giúp đỡ tác giả hoàn thành tốt
khoá luận tốt nghiệp này.

Chơng I

Nguyễn Thu Thuỷ

5


Nhật 2 - K37C


Khoá luận tốt nghiệp
Vài nét về thị trờng chè trên thế giới

ĐÃ từ lâu chè đợc coi là một trong những thứ nớc uống cần thiết cho con
ngời. Những khoái cảm khi dùng thực phẩm nh bánh, kẹo, cao lơng mỹ vị, hút
thuốc, uống rợu... có thể làm tăng khả năng gây các bệnh nh huyết áp cao, tim
mạch, đái đờng, ung th... .Không chỉ khắc phục đợc các tác hại đó, chè còn là một
đồ uống hấp dẫn và thực sự có lợi cho sức khoẻ.
Một số nghiên cứu khoa học gần đây ở cả phơng Đông và phơng Tây đÃ
cho thấy rằng, uống chè đều đặn có thể giảm mỡ thừa trong máu, ngăn chặn tích
tụ cholesteron và phóng xạ...
Cây chè là loại cây công nghiệp dài ngày, cây trung tính a ánh sáng nhiệt
đới ở mức không gay gắt dới ánh sáng mặt trời, có bộ rễ ăn ở tầng mặt, không a nớc nhng cũng cần nớc ở mức độ vừa phải, chịu đợc hạn và rét. Cây chè rất thích
hợp với vùng đồi núi, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên nớc ta. Vì vậy Việt Nam
cũng đợc coi nh một trong những cái nôi phát triển của cây chè.
Cây chè có phạm vi thích ứng rộng, nhng là một cây lấy lá, chất lợng chè
búp tơi phụ thuộc vào điều kiện đất đai, thời tiÕt khÝ hËu. Nãi chung chÌ trång ë
vïng trung du, miền núi có chất lợng cao hơn. ở vùng này, trồng chè theo phơng
thức nông, lâm kết hợp là tận dụng tối đa không gian và diện tích. canh tác nhằm
tạo ra sản phẩm chè chất lợng cao.Với kết cấu 3 tầng, vừalợi dụng đợc ánh sáng
mặt trời một cách tối đa, vừa đợc che bóng thích hợp, cây chè có thể tăng đợc
năng suất. Nhờ các chất phế thải do cành lá chè rụng xuống và bộ rễ cây họ đậu
mà đất đợc tăng độ xốp độ phì, giảm đợc nhiệt độ về mùa hè, giảm tốc độ dòng
chảy trên sờn đồi, tăng lợng nớc thấm sâu.
Với những đặc tính u việt, chè đà trở thành một trong những mặt hàng sản
xuất, xuất khẩu chính của một số nớc trên thế giới nh ấn Độ, Srilanka, Việt
Nam....

I.

Tình hình sản xt chÌ trªn thÕ giíi.

Ngun Thu Thủ

6

NhËt 2 - K37C


Khoá luận tốt nghiệp
Chè là đồ uống phổ biến ở nhiều nớc trên thế giới, đợc sản xuất ở hơn 30 nớc và có hơn 100 nớc tiêu dùng chè với khối lợng lớn. Cây chè đợc trồng chủ yếu
tại Châu á, đây chính là cái nôi phát triển của cây chè với mọi điều kiện đất đai,
khí hậu... phù hợp cho sự sinh trởng của chè và cho chất lợng tốt.
1.

Diện tích.
Hơn 10 năm gần đây, diện tích trồng chè trên thế giới tăng lên không đáng

kể. Năm 1990 tổng diện tích là 2.500 nghìn ha. Năm nớc có diện tích trồng chè
lớn nhất là: Trung Quốc, ấn Độ, Srilanca, Thổ Nhĩ Kỳ và Inđônesia chiếm 75%
và nếu kể thêm cả Kenya nữa thì 6 nớc này chiếm tới 80% diƯn tÝch chÌ thÕ giíi.
Níc nhá nhÊt trong "Lµng Chè" là Cameroon, chỉ trồng 1000ha với mức độ tăng
trởng 3% năm. Bên cạnh những nớc có mức độ tăng trëng diƯn tÝch cao nh Thỉ
NhÜ Kú, ViƯt Nam vµ Burundi (7,8%/năm) thì diện tích trồng chè ở một số nớc
cũng bị giảm đi nh:Srilanka, Đài Loan và Nhật Bản.
Diện tích trồng chè trên thế giới đợc phân bổ nh sau:
Châu á với 12 nớc chiếm khoảng 92%
Châu Phi với 12 níc chiÕm kho¶ng 4%

Nam Mü víi 4 níc chiÕm khoảng 2%
Các nớc còn lại chiếm khoảng 2%
2.

Năng suất.
Để đánh giá mức độ tăng trởng trong phát triển trồng chè thế giới trong

những năm qua ta phải xét đến tốc độ tăng năng suất. Năng suất bình quân của
các nớc sản xuất chè chủ yếu trong hơn 10 năm trở lại đây trung bình tăng 48%.
ấn Độ là một trong những quốc gia sản xuất và xuất khẩu chè lớn nhất thế giới,
tốc độ tăng năng suất trung bình từ năm 1990 đến nay là 45%, theo sau là Srilanka
55%, Trung Qc 35%, Indonesia 31% (Ngn : Tỉng cơc Thèng kê)

Bảng 1: Diện tích - Năng suất - Sản lợng chè thế giới 1990-2001
Danh mục
Nguyễn Thu Thuỷ

Đơn vị

1990

1994
7

1998

1999

2001


Nhật 2 - K37C


Khoá luận tốt nghiệp
Diện tích
Năng suất
Sản lợng

Nghìn ha
Tấn búp/ha
Nghìn tấn

2.510
2.620
2.740
2.700
2.800
1,34
1,52
1,64
1,32
1,56
2.510
2.943
3.700
2.500
3.012
Nguồn: Vụ xuất nhập khẩu - Bộ Thơng Mại

Trong khi diện tích trồng chè trên thế giới dợc mở rộng rất ít thì năng suất

lại tăng lên 16,4% . Trớc nhu cầu tiêu thụ chè chất lợng cao ngày càng tăng lên,
các nớc sản xuất và xuất khẩu chè buộc phải đầu t theo chiều sâu cho các vùng chè
nh cải tiến giống, thực hiện nghiêm ngặt hơn nữa các kỹ thuật canh tác....Yếu tố
năng suất không chỉ cho thấy chất lợng chè đà đợc cải thiện mà còn thể hiện mức
độ tăng sản lợng.
3.

Sản lợng:
Hàng năm trên thế giới lợng chè bình quân đợc sản xuất khoảng 2,8 triệu

tấn. Mặc dù diện tích chè tăng không lớn (0,6%/năm) nhng nhờ các nớc tập trung
đầu t vốn cũng nh kỹ thuật để thâm canh tăng nhanh năng suất nên tổng sản lợng
chè thế giới từ 1990 đến 1998 đà tăng đáng kể: nếu năm 1990 đạt 2,2 triệu tấn thì
năm 1998 với 2,7 triệu tấn tăng 22%. Tuy nhiên năm 1999-2000 do thời tiết xấu,
nắng hạn cũng nh lũ lụt khiến cho nhiều nớc sản xuất chè bị thiết hại nặng nề . Do
vậy sản lợng chè giảm xuống chỉ còn 2,3 triệu tấn (năm 1999) và 2,69 triệu tấn
(năm 2000). Đến năm 2001 sản lợng chè lại tăng đạt 3,2 triệu tấn. Điều này có
nghĩa là tình hình sản xuất chè đà đợc biến đổi theo chiều hớng tích cực. Theo dự
báo của FAO, sản lợng chè thế giới sẽ đạt khoảng 3,5 triệu tấn vào năm 2005,
trong đó ấn Độ sẽ là nớc sản xuất chè lớn nhất thế giới với sản lợng tăng khoảng
2,8%/năm.
Phân bố sản lợng theo các khu vực nh sau:
Châu á (12 nớc) chiếm 87%;
Châu Phi (12 níc) chiÕm 10%;
Nam Mü (4 níc) chiÕm 3%
C¸c nớc sản xuất chè lớn nhất thế giới là: ấn Độ, Trung Quốc, Srilanca,
Inđônesia chiếm tới 72-76% sản lợng chè thế giới. Đứng đầu trong 4 nớc này là
ấn Độ đạt 964 nghìn tấn năm 1998 chiếm khoảng 854 nghìn tấn năm 2001, tơng

Nguyễn Thu Thuỷ


8

Nhật 2 - K37C


Khoá luận tốt nghiệp
đơng 26% sản lợng chè thế giới. Tiếp đến là Trung Quốc sản xuất đợc 742 nghìn
tấn năm 1998 và 602,4 nghìn tấn năm 2001, chiếm khoảng 20% sản lợng chè thế
giới. Việt Nam cùng đóng góp khoảng 1,3% vào tổng sản lợng chè thế giới.
Bảng 2: Sản lợng chè một số nớc trên thế giới 1990-2001
Đơn vị : Nghìn tấn
Tên nớc
ấn Độ
Trung Quốc
Srilanka
Inđônesia
Việt Nam

1990
175
515
234
150
34

1994
835
630
346

178
42

1998
1999
2001
964
735
854
742
645
602,4
375
296
301,2
214
170,2
180,1
50
55
82
Nguồn: Tea Statishcs 1990-2001

II.

Tình hình tiêu thụ và xuất nhập khẩu chè trên thế giới.

1.

Về tiêu thụ:

Theo đánh giá của các chuyên gia trong nhóm các nớc sản xuất kinh doanh

chè thuộc Tổ chức Nông Lơng Quốc tế, đến những năm cuối thế kỷ 20 đá có trên
một nửa dân số thế giới uống chè. Hầu hết các nớc đều có ngời uống chè trong đó
có khoảng 160 nớc có nhiều ngời uống chè. Mức tiêu thụ chè bình quân đầu ngời
một năm trên toàn thế giới là 0,5kg/ngời/năm. Những nớc có mức tiêu dùng cao
bình quân đầu ngời là Anh 2,87; Thổ NhÜ Kú 2,72; Irac 2,51; Coet 2,23; Tuynidi
1,82; Ai CËp 1,44; Srilanka 1,41; ARËp Xªut1,4; Xyry 1,26; Australia 1,22; NhËt
0.99; Pakistan 0,86; Nga 0,85. Ên §é, Trung Quèc, Mü cã mức tiêu dùng bình
quân trên đầu ngời thấp tơng ứng 0,55kg; 0,3 kg và 0,45 kg nhng dân số đông nên
lại là những nớc tiêu dùng lợng chè hàng năm rất lớn : ấn Độ 620-650 ngàn tấn;
Trung Quốc 430-450 ngàn tấn; Mỹ 90-100 ngàn tấn. Các nớc Anh, Nga, Nhật,
Pakistan cũng là những nớc tiêu dùng chè mỗi năm từ 100-200 ngàn tấn, các nớc
Maroco, Đức, Pháp, Ba Lan, iran, irac, Ai CËp, Thỉ NhÜ Kú søc tiªu dïng hàng
năm cũng từ 30-70 ngàn tấn.

Nguyễn Thu Thuỷ

9

Nhật 2 - K37C


Khoá luận tốt nghiệp
Theo thống kê của Hiệp hội chè thÕ giíi, hiƯn nay thÕ giíi cã 26 níc tiªu
dïng số lợng chè hàng năm tơng đối lớn. Châu á không chỉ là khu vực sản xuất
chè lớn nhất mà còn là một thị trờng tiêu thụ sản phẩm này lín nhÊt, bao gåm cã
11 níc . TiÕp theo lµ Châu phi với 6 nớc. Trong số năm nớc tiêu thụ sản phẩm chè
của Châu Âu thì với lịch sử uống trà từ 300 năm trớc, Anh có mức tiêu thụ nhiều
hơn cả .Khu vực có nhu cầu chè thấp nhất là Châu Mỹ (3 nớc) và Châu Âu (1 nớc)

Việt Nam là nớc có mức tiêu dùng trên đầu ngời còn thấp (0,3 kg) nhng lợng tiêu dùng một năm cũng đà trên 20 ngàn tấn. Thực ra nhu cầu về chè tại còn
rất lớn tuy nhiên do hình thức cũng nh chất lợng của các sản phẩm chè trong nớc
cha đáp ứng đợc thị hiếu của ngời tiêu dïng.
M¹c dï hiƯn nay xt hiƯn rÊt nhiỊu lo¹i níc giải khát nhng chè vẫn là một
loại đồ uống phổ biến ở nhiều quốc gia. Bởi vì uống chè không chỉ đơn thuần để
giải khát mà nó còn là một phơng pháp trị bệnh hiệu quả. Với những đặc tính u
việt nh đà nêu ở trên , chắc chắn nhu cầu về sản phẩm chè sẽ rất đa dạng.
2.

Nhập khẩu:
Hiện nay trªn thÕ giíi cã 131 níc nhËp khÈu chÌ , bình quân 1,1- 1,3 triệu

tấn/năm. Tuy thị trờng chè không biến động mạnh nh cà phê song những biến
động của nó cũng khiến các nhà sản xuất -xuất khẩu chè cũng phải lo ngại. Cuộc
khủng khoảng tài chính tiền tệ tại Châu á đà ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động
xuất nhập khẩu các mặt hàng nh chè. Hơn nữa ngày càng xuất hiện nhiều các loại
nớc giải khát nh cocacola, cà phê. Ngay tại Anh xu hớng uống cà phê hay nớc
ngọt thay cho chè đang tăng nhanh. Do vậy sản lợng nhập khẩu chè năm 1998
giảm 1,6% , năm 1999 giảm 3,5 % so với năm 1997. Trớc tình hình đó các nớc
xuất khẩu chè đà phải nâng cao chất lợng hơn nữa, đa dạng hoá sản phẩm cũng
nh tăng cờng xúc tiến thơng mại . Kết quả là sản lợng nhập khẩu đà tăng lên trong
năm 2000 là 4,5% và 6,9% năm 2001. Điều này chứng tỏ nhu cầu và thị hiếu về
chè vẫn còn rất đa dạng. Theo dự báo của Hiệp hội chè thế giới lợng chè nhập
khẩu thế giới năm 2005 sẽ là 1, 7 triƯu tÊn

Ngun Thu Thủ

10

NhËt 2 - K37C



Khoá luận tốt nghiệp
Bảng 3: Tình hình nhập khẩu chè thế giới năm 1996-2001
Đơn vị: nghìn tấn,%
Các thị
Năm
1996
1997
1998
1999
2000
2001

Anh
178,2
165
191
143
150
160

Mỹ
95
123,4
135.2
159
150,99
153


Pakistan
117,3
141
139,6
135,9
129,9
146

Sovới

Nga

trờng

Tổng

năm trớc

150
140
149
163,8
179,7
208

khác
cộng
568
1108,5
6,3

599,6
1169
5,4
525,2
1150
-1,6
525,3
1127
-2
567,5
1178
4,5
593
1260
6,9
Nguồn : Tea Statistic 2001

Anh, Mỹ, Nga, Pakistan là những thị trờng nhập khẩu chè chủ yếu. Hàng
năm Nga, Anh nhập từ 150 đến 200 ngàn tấn/năm, còn Pakistan và Mỹ nhập
khoảng 100 đến 150 ngàn tấn/năm. Do điều kiện kinh tế, chính trị, văn hoá, tôn
giáo và tập quán sinh hoạt ở các nớc khác nhau nên nhu cầu và sở thích tiêu dùng
cũng khác nhau về số lợng cũng nh về chủng loại chè.
Các nớc phát triển ở Tây Âu và Mỹ có tập quán uống chè với đờng, sữa phù
hợp với cách uống cà phê, cocacola nên rất coi trọng các loại chè có màu nớc đỏ tơi sáng, vị nồng mạnh đậm đà, ngọt mát, hàm lợng chất tan không dới 32%. Do
nhịp sống xà hội khẩn trơng nên họ a thích các loại chè tan nhanh tiện lợi nh chè
mảnh CTC, chè bột, chè túi nhúng, chè tan. Vì vậy trong những năm gần đây nhu
cầu chè đen mảnh CTC đà tăng rất nhanh ở các nớc nói trên. Tỷ trọng chè bột và
túi nhúng trong tổng nhu cầu tiêu dùng ở một số nớc Tây Âu và Mỹ nh sau: Anh
50%; Mỹ và Đức 60%; Phần Lan 70%; Hà Lan 80%; Canada 90%. ở những nớc
này khối lợng chè hoà tan cũng đang đợc sản xuất và tiêu dùng ngày càng nhiều.

Anh và Mỹ mỗi năm sản xuất trên dới 10.000 tấn chè tan.
Ngời Anh có lịch sử uống chè đà trên dới 300 năm. Uống chè tại nớc Anh
đà hình thành nên phong cách và tập quán. Trớc những năm 70 của thế kỷ chè
chiếm trên 70% thị phần các loại nớc uống. Mỗi ngời mỗi ngày uống chè tới 5-6
lần. Tuy nhiên trong thời gian gần đây cà phê và các loại nớc ngọt khác đà giành
lại đợc phần đáng kể thị phần nớc uống của chè, đặc biệt trong giới thanh niên đÃ
Nguyễn Thu Thuû

11

NhËt 2 - K37C


Khoá luận tốt nghiệp
coi cà phê là nớc uống "Thời hng thịnh". Trớc đây tỉ lệ uống cà phê của ngời Anh
là 7:1 nay chỉ còn 5:2 đến 2:1. Trong 3 năm gần đây từ năm 1998 đến năm 2000 lợng chè nhập khẩu vào Anh giảm đáng kể từ 191 ngàn tấn năm 1998 còn 143
ngàn tấn năm 1999 đến năm 2000 chỉ còn 157 ngàn tấn. Chi phối thị trờng chè ở
nớc Anh là các hÃng chè Brock thuộc công ty Unilever chiếm 30% thị phần;
Typhoo và Tetley 15%; Công ty hợp tác bán buôn 12%; các hÃng buôn lớn trc tiếp
đóng gói bao bì bán lẻ tại các siêu thị tới 70% lợng chè tiêu thụ tại Anh. Các nớc
chủ yếu xuất chè vào Anh là Kenya từ 45-50% tổng lợng chè nhập của Anh, ấn
Độ từ 16-18%, Nam Phi từ 6-10%, Malawi 3% ( riêng năm 2000 đạt 15,9%).
Indonesia 5-10%, Srilanka 5-8%, Việt nam năm 1998 cao nhất giành đợc 1,53%
thị phần tại Anh tơng đơng 947 tấn trong số 191 nghìn tấn vào nớc Anh.
Nớc Mỹ tuy tiêu thụ cà phê là chính, tỷ lệ tiêu dùng giữa chè và cà phê là
1:10 nhng số ngời dân uống chè cũng đà chiếm 1% dân số. Chính phủ Mỹ miễn
thuế chè nhập nhng lại qui định tiêu chuẩn chè cho từng nớc xuất vào Mỹ. Năm
1998, Mỹ đà nhập 135,2 nghìn tấn chè, năm 99 tăng lên 159 nghìn tấn, năm 2001
là 153 nghìn tấn. Có 4 hÃng chè lớn chi phối thị trờng Mỹ là Lipton43% thị phần,
Tetley 10%, Nestle và Sothern mỗi hÃng trên 5% còn lại là thị phần của trên 40

hÃng khác vµ cưa hµng. Níc xt khÈu nhiỊu nhÊt vµo Mü lµ archentina chiÕm
38%, Trung Quèc 10%, Indonexia lµ 8%, Ên Độ , Srilanka, Kenya, Malasyia, mỗi
nớc chỉ giành dợc 5%. Việt Nam năm cao nhất chỉ giành đợc 1745 tấn bằng 1.8%
thị phần. Chè Việi Nam nhập vào Mỹ chủ yếu là chè lạnh, chè hoà tan, chè bột
hỗn hợp đợc uống với đá hoặc pha trà để trong tủ lạnh mới uống nhng nớc chè để
trong tủ lạnh phải đỏ tơi, trong suốt, không bị kết tủa váng kem s÷a. Cịng do ng
chÌ tan, chÌ nhóng trong tói läc, ngòi tiêu dùng không trực tiếp nhìn mặt chè nên
họ chỉ coi trọng mầu nớc. Khi đà qua tủ lạnh, họ không để ý đến ngoại hình vì vậy
chè mảnh CTC và các loại chè cấp thấp cấp trung sẽ đợc các nhà nhập khẩu Mỹ
quan tâm nhiều hơn.
Nga cũng là nớc nhập khẩu chè chủ yếu trên thế giới không thua kém Anh.
Năm 1999 Nga đà nhập 135,9 nghìn tấn, năm 2001 nhập 153 nghìn tấn. Cũng nh

Nguyễn Thu Thuû

12

NhËt 2 - K37C


Khoá luận tốt nghiệp
ngời Anh, ngời Nga đà có lịch sử uống chè hàng trăm năm nay, uống chè nóng
pha hoặc nấu. Tuy nhiên trong lớp trẻ đang phát triển xu hớng dùng cà phê thay
chè nhất là ở các khu đô thị. Do tập quán dùng chè và do hoàn cảnh kinh tế nên
ngời Nga thích dùng chè sợi xoăn chặt theo qui trình OTD và phần lớn là chÌ cÊp
trung vµ cÊp thÊp. Ngn cung cÊp chđ u cho Nga hiện nay là ấn Độ, mỗi năm
cung ứng khoảng 100-115 ngàn tấn chiếm 71% thị phần chè Nga. Sau ấn Độ là
Srilanka khoảng 21-25 ngàn tấn/năm chiếm 15%, tiếp đến là Trung Quốc 5%,
Greogia 3,2%, azebaizan, Indonexia mỗi nớc chiếm khoảng 1% thị phần.. ấn Độ
và Srilanka giành đợc thị phần lớn là nhờ có các hiệp định trợ giúp tín dụng của

Chính phủ hai nớc này đối với Nga và đối với ngời xuất chè. Ngoài ra còn có các
Hiệp định song phơng để trả nợ, đổi hàng và miễn giảm thuế do Chính phủ nớc
này ký với Chính phủ Nga. Việt Nam trớc đây đà có thời kỳ xuất sang Nga đáp
ứng khoảng 0,2% thị phần Nga. Nhng gần đây,Việt Nam và các nớc khác không
thể giành đợc thị phần tại Nga vì khả năng thanh toán của ngời Nga không đảm
bảo, độ rủi ro lớn trong khi đó lại không có sự bảo lÃnh của Chính phủ. HIện nay
tình hình kinh tế chính trị ở Nga đang dần ổn định, các công ty xuyên quốc gia về
chè đang có những chơng trình lớn nhằm thâm nhập và chi phối thị trờng nớc này.
Pakistan cũng là một trong những thị trờng lớn nhập khẩu chè chỉ sau Anh
và Nga. Năm 1998, Pakistan nhập khẩu 139,6 nghìn tấn, năm 1999 nhập 135,9
nghìn tấn , năm 2001 nhập 146 nghìn tấn. Trong đó, Pakistan nhập chè của Kenya
từ 52.000 tÊn ®Õn 66.000 tÊn, chiÕm 47-63%; Indonesia 12.000 tÊn, chiÕm kho¶ng
11%; Ruwanda

5-6%; Bangladesh 3,7-7,9%; Tanzania 3,7%-4,3%; Srilanka

3,6%-3,7%. ViƯt Nam trong năm 2001 đà xuất sang thị trờng Pakistan đợc 5.132
tấn, chiếm 4,6% chủ yếu là các loại chè cấp trung và cấp thấp, trong đó có 274 tấn
chè xanh. Đây là thị trờng có thể chấp nhận nhiều chủng loại chè khác nhau từ cấp
cao đến cấp thấp, cả chè xanh lẫn chè đen, cả chè sản xuất theo công nghệ CTC,
nhng chè CTC vẫn đợc ngời tiêu dùng quan tâm hơn.
Ngoài bốn nớc trên còn có một số nớc khác cũng nhập khẩu chè nh Nhật ,
Đức, Ai Cập. Đức nhập trên dới 40 ngàn tấn/năm gồm cả chè đen và chè xanh.

Nguyễn Thu Thuỷ

13

Nhật 2 - K37C



Khoá luận tốt nghiệp
Chủ yếu là các loại chè cấp cao. Các nớc có thị phần cao ở Đức là Trung Quốc, ấn
Độ mỗi năm trên dới 20%. Indonexia và Srilanka mỗi nớc 12%, argentina,
Malawi 6%, Việt nam năm 1998 xuất đợc 2138 tấn chiếm 5,3% nhng đến năm
2000 chỉ còn 1156 tấn bằng 3%.
Hà Lan nhập 25-27 ngàn tấn/năm chđ u nhËp tõ Indonexia 15-20%,
Srilarka 10-12%, Malawi 9-11%, Thỉ NhÜ Kú 5-9%, Nam Phi 5%, argentina 34%. ViÖt nam năm 98 cao nhất đợc 784 tấn bằng 3%.
Pháp nhập trên dới 20 ngàn tấn/năm gồm toàn bộ chè đà bao gãi s½n tõ
Trung Quèc 35%, Anh 20-22%, Srilanka 9-10%, Bỉ 8-9%. Việt nam năm 2001
xuất đợc 55 tấn bằng 0,27% trong tổng số 20.235 tấn Pháp nhập năm đó.
Canada nhập trên 20 ngàn tấn/năm và cũng nh Pháp toàn bộ là chè đà bao
gói thơng phẩm đợc nhập từ cộng đồng Châu Âu và Anh khoảng 50%, Mỹ 8-10%,
Kenya 8-10%, Srylanka 6-8%. Kh¸c víi mét sè níc tû lƯ thanh thiếu niên và ngời
dân uống chè ở Canada đang có xu hớng tăng do vậy lợng chè nhập từ năm 1998
đến năm 2001 mỗi năm tăng 500 tấn so với năm trớc.
Các nớc Đông Âu, Nga và Trung Đông do tập quán uống chè nóng pha với
nớc sôi hoặc cho chè vào nớc đun, nấu sôi nên ngời tiêu dùng khu vực này quan
tâm nhiều đến chè đen đợc sản xuất theo quy trình OTD có ngoại hình xoăn chặt,
thể hình có xu hớng lớn, đợc gọi là OPA, đỏ đậm vị nồng hậu.
Ukrain, Balan là những nớc Đông Âu nhập và tiêu dùng chè nhiều nhất ở
khu vực này sau Nga. Mỗi năm các nớc này nhập từ 20-30 ngàn tấn. Năm 98,
Balan đà nhập 36.570 tấn, năm 99 và năm 2000 mỗi năm khoảng 32 ngàn tấn.
Nguồn nhập khẩu chủ yếu từ ấn Độ khoảng 10.000 đến 11.000 tấn/năm chiếm
30% thị phần. Bangladesh 17%, Trung quốc 9-10%, Srilanka 8%, Kenya, Malawi,
Indonesia mỗi nớc 6-7%. Việt Nam năm 2001 cũng xuất vào thị trờng này đợc
2.234 tấn, chiếm 7% thị phần, chủ yếu là chè cấp trung và cấp thấp.
Dubai- thuộc tiểu vơng quốc ARập thống nhất mỗi năm nhập trên dới 60
ngàn tấn. Trong đó 45-50% để tiêu dùng trong nớc, còn lại tái xuất khẩu sang các
thị trờng lân cận. Nguồn chè nhập vào Dubai chủ yếu là chè Srilanka 50%, ấn Độ


Nguyễn Thu Thuỷ

14

Nhật 2 - K37C


Khoá luận tốt nghiệp
30%, Kenya 7% chè thơng phẩm đà ®Êu trén bao gãi nhËp tõ Anh vµ ELI. ViƯt
nam đà xuất khẩu qua thị trờng này đợc 292 tấn xấp xỉ 0,5%. Từ nguồn chè nhập,
mỗi năm Dubai xuất khẩu 30 ngàn tấn. Vào một số nớc gần kề là Thổ Nhĩ Kỳ trên
dới 10 ngàn tấn, iran 8- 10 ngµn tÊn, Turkmekistan 3400-3600 tÊn, uzebekistan
2500 tÊn, Irac 1500 - 2500tấn, Kazakstan, Tajikistan mỗi nớc 1100 tấn.
Irac, Iran, Thổ Nhĩ Kỳ, Syria cũng là những nớc nhập chè đen với số lợng
lớn. Các nớc này chủ yếu nhập chè đen sản xuất theo quy trình OTD. Ngời dân
vùng này không uống loại nớc có cồn nên uống chè là chủ yếu. Chè đợc cho vào
ấm uống nóng với đờng, họ thích vị nồng đậm màu nớc đỏ đậm có hơng thơm,
hàm lợng chất tan không dới 32%. Các nớc này chủ yếu nhập chè của Srilaka, Ân
Độ và Indonesia do các công ty nhà nớc đảm nhận. Năm 1999 ngoài số chè nhập
từ các nớc khác, Syria đà nhập của Srilanka 19.316 tấn, Iran nhập khoảng 9800
tấn, Irac năm 1999 nhập của Việt nam 16 ngàn tấn còn nhập cđa Indonesia 12
ngµn tÊn, cđa Srilanka 8783 tÊn. Thỉ NhÜ Kỳ năm 99 nhập của Srilanka tới
25.166tấn. Gần đây một số công ty t nhân đà đợc phép hoạt động song khó có khả
năng cạnh tranh bởi các công ty nhà nớc đợc sự u đÃi của chính phủ về thuế và có
cả sự trợ giúp về tài chính.
Các nớc Châu Phi nhập nhiều chè đen gồm có Ai Cập, Nam Phi, Liby,
Tunisia. Ai Cập mỗi năm nhập từ 60-70 ngàn tấn. Ngời dân Ai Cập và các khách
du lịch vÃng lại qua Ai Cập đều a thích loại chè có màu đỏ tơi sáng vì vậy chè
mảnh CTC đợc dùng chủ yếu ở thị trờng này. Thông qua các hiệp định chính phủ,

Kenya đà giành đợc tới 60-70% thị phần chè Ai Cập. Còn lại là các nớc ấn §é,
Srilanka vµ Indonesia. Nam Phi vµ Lybia cịng a thÝch chè đen, chủ yếu là chè
CTC. Hàng năm Nam Phi nhập khoảng 13,5 ngàn tấn chủ yếu từ các nớc Malawi,
Zimbabwe và Kenya.
Các nớc Tây Bắc Phi, các nớc Trung á là những nớc tiêu dùng và nhập chè
xanh nhiều hơn chè đen trừ Nhật Bản có lợng chè xanh sản xuất trong nớc nhiều
nên lợng chè xanh nhập thấp hơn chè đen. Đại bộ phận chè xanh nhập vào các nớc
này đều là chè Trung Quốc.

Nguyễn Thu Thuỷ

15

Nhật 2 - K37C


Khoá luận tốt nghiệp
Nhật là nớc sản xuất chè đứng thứ 6 trên thế giới về sản lợng song cũng lại
là nớc nhập khẩu chè tơng đối lớn vì sản xuất không đủ cho tiêu dùng trong nớc.
Mỗi năm nớc này nhập trên dới 50 ngàn tấn, năm 1999 nhập 50.834 tÊn trong ®ã
cã 1.2154 tÊn chÌ xanh ( Trung Quốc 10.852 tấn) và 37.251 tấn chè đen (Trung
quốc và §µi Loan 23.749 tÊn, Srilanka 5951 tÊn, Ên §é 3204 tấn). Việt Nam năm
1999 cũng đà xuất đợc 980 tấn chè xanh và 78 tấn chè đen vào thị trờng này. Đây
là thị trờng lớn song đòi hỏi khắt khe về chất lợng. Từ năm 1984, Nhật đà cho ra
đời chè pha sẵn đóng lon có thể uống nóng hoặc uống lạnh tuỳ ý, đợc ngời tiêu
dùng rất a thích. Vì vậy, từ 1,8 triệu lon lúc đầu nay lợng tiêu dùng đà lên đến
hàng tỷ lon.
3.

Xuất khẩu.

Hàng năm, 43% sản lợng chè thế giới đợc giành cho xuất khẩu. Xuất khẩu

chè đà chiếm một vai trò quan trọng đối với nền kinh tế của nhiều nớc, đặc biệt
trong vấn đề an toàn lơng thực. Theo đánh giá của FAO, hoạt động xuất khẩu này
đà mang lại 33% thu nhập xuất khẩu từ các sản phẩn nông nghiệp của Kenya, 55%
ở Srilanka, 2% ở Indonesia và 5% tại Tanzania. ỏ Srilanka, thu nhập từ xuất khẩu
chè tơng đơng với 66% chi tiêu nhập khẩu lơng thực . Còn Kenya thu nhập xuất
khẩu chè đủ để chi phí toàn bộ chi tiêu nhập khẩu lơng thực. Đây cũng là yếu tố
quan trọng khiến sản lợng chè xuất khẩu chè trên thế giới tăng lên hàng năm.
Bảng 4: Tình hình xuất khẩu chè thế giới 1996-2001:
Đơn vị : Nghìn tấn
Năm
Nớc
ấn Độ
Srilanka
Indonesia
Kenya
Trung Quốc
Các nớc khác
Thế giới

1996

1997

1998

187,85
221
132,6

165,75
88,4
309,4
1105

200,46
235,8
141,5
176,9
94,3
330,24
1179,2

215
253
151,8
189,7
101,2
354,3
1265

Nguyễn Thu Thuỷ

16

1999

2000

2001


220
223,5
226,4
258,9
263
266
155,3
157,8
159,8
194,2
197,25
199,8
103,5
105,2
106,5
362,8
368,25
373,5
1294,7
1315
1332
Nguồn: Tạp chí Tea Statistic 2001
Nhật 2 - K37C


Khoá luận tốt nghiệp
Trong những năm gần đây trên thị trờng chè thế giới cung có xu hớng tăng
nhanh hơn cầu . Năm 1996, sản lợng xuất nhập khẩu chè có phần tơng đơng nhau
nhng bắt đầu từ năm 1997 , xuất khẩu chè đà lớn hơn nhập khẩu 2,5-3,9%

Xu hớng này diễn ra trong bối cảnh sản phẩm chè phải cạnh tranh với rất
nhiều loại đồ uống khác. Bằng các chơng trình khuếch trơng sản phẩm, nâng cao
chất lợng, đổi mới sản phẩm, các hÃng nớc ngọt đà chiếm đợc một phần thị phần
của mặt hàng chè. Điều này dẫn đến tốc độ sản lợng chè nhập khẩu giảm
nhanh.Còn các nhà sản xuất chè luôn tăng cờng mở rộng diện tích cũng nh cải tiến
công nghệ nhằm đáp ứng đợc thị hiếu ngời tiêu dùng. Do đó sản lợng chè thế giới
tăng 3,74%/ năm.
Trên thế giới có khoảng 30 nớc xuất khẩu chè, trong đó ấn Độ, Srilanka,
Indonesia, Kenya chiếm khoảng 75-80% thị phần thế giới. ấn Độ là nớc có sản lợng chè lớn nhất thế giới nhng sản lợng xuất khẩu lại không bằng Srilanka.
Sản phẩm chè của Srilanka có chất lợng cao hơn, chủng loại phong phú hơn nên
mỗi năm xuất khẩu 90% sản lợng chè của mình, trong khi đó thời tiết thất thờng
cộng với kinh nghiệm và kỹ năng canh tác còn thiếu nên chất lợng chè ấn Độ cha
đạt tiêu chuẩn. Theo sau ấn Độ , Srilanka, Kenya giành đợc 15% sản lợng chè
xuất khẩu của thế giới. Trong những năm gần đây do điều kiện thời tiết khí hậu
thuận lợi nên sản lợng xuất khẩu của Kenya tăng đều qua các năm . Ngoài một số
nớc trên thì Bănglades , Malawi, Tazania cũng có những triển vọng về xuất khẩu
chè, riêng Châu Phi sẽ tăng 2,8%/năm cho đến năm 2005. Ngợc lại một số nớc lại
giảm xuất khẩu chè đến mức tối đa, điển hình là Nhật Bản. Hàng năm Nhật Bản
giảm xuất khẩu 8-9%. Năm 2001, sản lợng chè xuất khẩu của Nhật chỉ chiếm gần
0,4% sản lợng chè sản xuất ra. Nh vậy ngời Nhật trồng chè là để tiêu dùng trong
nớc chứ không phải để kinh doanh thu ngoại tệ. Tiếp theo Nhật là Đài Loan cũng
có mức giảm xuất khẩu 6-7%/năm. Một nớc tuy nhỏ nhng cũng thể hiện một điểm
riêng là Mozambich, đạt kỷ lục thế giới về giảm sản lợng xuất khẩu gần 10% (từ
sản lợng năm 1990 là 18.000tấn đến năm 2001chỉ còn 1.000tấn). Đến năm 2001
thì Mozambich là nớc có sản lợng xuất khẩu chè ít nhất thế giới. Nguyên nhân của

Nguyễn Thu Thuỷ

17


Nhật 2 - K37C


Khoá luận tốt nghiệp
tình trạng này là do khí hậu khắc nghiệt khiến việc sản xuất chè gặp nhiều khó
khăn.
III.

Công nghệ chế biến và giá cả

1.

Công nghệ chế biến.
Chè là một loại cây nông nghiệp lâu năm từ 30 đến 50 năm. Từ lá chè dùng

theo cách chế biến và công nghệ chế biến cho ra các loại chè khác nh chè xanh,
chè đen, chè vàng, chè đỏ, chè hoà tan...
Cùng với việc tăng cờng diện tích, phát triển và đầu t năng suất trong thu
hoạch chè, các nớc không ngừng hoàn thiện công nghệ chế biến vì công nghệ là
một yếu tố quyết định cho sản phẩm đem bán. Hiện nay 80% số lợng chè thế giới
là chè đen, số còn lại là chè xanh. Chè đen chủ yếu sản xuất tại ấn Độ, Srilanka.
Trung Quốc là nớc hàng năm cung cấp 90% sản lợng chè xanh trên thế giíi.
Mét u tè quan träng trong nỊn kinh tÕ thÞ trờng là sản phẩm đợc chế biến
phải đáp ứng đợc thị hiếu tiêu dùng. Nếu những năm 90 trở về trớc loại chè rời ,
đóng thùng là chủ yếu thì hiện nay nhu cầu tiêu dùng các loại chè túi nhúng, chè
hoà tan , chè bột ngày càng tăng lên, đặc biệt ở những nớc công nghệ phát triển
chè rời chỉ còn lại 5-10% đợc sử dụng để pha uống. Do nhịp điệu cuộc sống khẩn
trơng nên chè hoà tan cũng đang đợc phát triển. Nứơc Anh năm 1998 xuất 4532
tấn chè hoà tan trong đó EU nhập 4119 tấn , năm 2000 xuất 12809 tấn thì 10641
tấn vào EU. Ngoài ra, chè xanh đang dần dần đợc nhiều ngời tiêu dùng yêu thích .

Trung Quốc là quốc gia xuất khẩu nhiều chè xanh, chất lợng loại chè này đợc ngời
tiêu dùng chuộng, năm 1998 xuất 127.358 tấn, năm 1999 xuất 140.290 tấn. Còn
Mỹ năm 1998 nhập 6367 tấn, năm 1999 nhËp 7696 tÊn . Ngµy nay chÌ tói nhá nh
chÌ Lipton, chÌ Tetley theo xu híng tiªu dïng hiƯn đại, tiện lợi rất đợc a chuộng.
2.

Giá cả.
Trong những năm gầy đây giá chè thế giới nhìn chung đợc hình thành theo

giá tại các thị trờng lớn là London, Colombo, Calcuta, Mombasa. Bốn thị trờng
này chiếm 90% khối lợng trao đổi chè thế giới. Mặc dù cạnh tranh bằng giá ë thÞ
trêng chÌ thÕ giíi thu hĐp Ýt nhiỊu nhng giá vẫn là yếu tố khá mạnh và phức tạp .
Ngun Thu Thủ

18

NhËt 2 - K37C


Khoá luận tốt nghiệp
Nhìn chung giá chè thế giới biến ®éng chđ u do quan hƯ cung cÇu chi phèi. Từ
năm 1996 đến năm 1998, do nhu cầu tiêu thụ đà kích giá chè tăng nhanh 22% nhng từ năm 1999 đến nay có xu hớng cung lớn hơn cầu nên giá giảm xuống rõ rệt.
Sự biến động về "cung - cầu" làm giá chè thế giới giảm gây áp lực giảm giá chè
xuất khẩu của Việt Nam (1999 thấp hơn 1998 là 8%, năm 2000 thấp hơn năm
1998 5%, năm 2001 thấp hơn 1998 là 4%).
Bảng 5: Diễn biến giá chè tại các trung tâm đấu giá lớn thế giới
Đơn vị:USD/tấn
Thị trờng
Giá BQ thế giới
Colombo

London
Calata
Mobasa
Cochin

1996
1504
1640
1640
1680
1300
1260

1997
1620
1880
1760
1600
1420
1260

1998
1994
2000
2200
2090
1680
2000

1999

1966,6
1950
2040
2000
2010
1833

2000
1925,6
1945
1943
1980
1950
1810

2001
1917,6
1943
1940
1962
1943
1800

Nguồn: Commodity Market Review 2001

Nguyễn Thu Thuû

19

NhËt 2 - K37C



Khoá luận tốt nghiệp

Chơng II
Tình hình sản xuất, chế biến xuất khẩu chè
ở Việt Nam những năm gần đây
I. Vài nét về cây chè Việt Nam.

Miền núi phía Bắc về phơng diện dân tộc học là nơi bảo tồn rất nhiều nét
sinh hoạt cơ sở của ngời Việt từ ăn mặc phong tục tập quán, ngôn ngữ. Cách uống
chè xanh của họ là chi tiết phản ánh một nếp sống xa xa. Nơi dây là địa bàn chè
chủ yếu của nớc ta. Theo phân tích sinh hoá của Viện Sĩ K. M Djunkhadge vµ
nhËn xÐt cđa TiÕn SÜ Herter (ViƯn nghiên cứu chè Đông Phơng) và một số nhà
khoa học khác thì Việt Nam là một trong những cái nôi đầu tiên của cây chè
nguyên sản. Các vùng chè hoang của nớc ta ở Lạng Sơn, Hà Giang và đặc biệt là
"Bảo tàng chè hoang" với hơn 4,1 vạn cây ë Si Giµng, NghÜa Lé.
Ngêi ViƯt Nam trång chÌ vµ chế biến chè làm đồ uống rất phổ biến, qua các
cách thức uống dù khác nhau: dùng tơi, sấy khô, ớp lơng... tạo ra các đặc phẩm giá
trị kinh tế cao. ởViệt Nam, chè không chỉ là đồ uống phổ biến mà ngời Việt Nam
còn dùng chè xanh nh một phơng thuốc dân gian dùng trị độc và để lau rửa các vết
thơng rất có hiệu quả. Ngày nay, các bà, các cô dùng chè trong nấu bếp làm hơng
liệu cho các món ăn và dùng chè để chống tanh hôi cho các đồ nấu bếp.
Cây chè thật là gần gũi với đời sống ngời Việt Nam, tuy không thiết thực
nh cây lúa nhng nó gắn liền với đời sống văn hoá, sinh hoạt của ngời Việt Nam,
góp phần tạo nên phong cách đẹp trong kho tàng văn hoá phong phó cđa ngêi ViƯt
Nam tõ xa xa víi ®êi sèng hiện tại ngày nay.
Nếu nói về vùng sản xuất chè chđ u ë níc ta th× trung du - miỊn núi phía
Bắc là một trong những vùng thích hợp cho việc sinh trởng và phát triển của cây
chè. Đặc biệt phải kể dến các vùng nh Lào Cai, Yên Bái, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc

Cạn, Thái Nguyên, Sơn La. Ngoài ra còn ở các địa bàn khác nh các tỉnh thc Hµ
Ngun Thu Thủ

20

NhËt 2 - K37C


Khoá luận tốt nghiệp
Sơn Bình cũ, Hà Nam Ninh cũ, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Lạng Sơn. ở miền
Nam thì tập trung phần lớn tại Lâm Đồng, Gia Lai, KonTum.
Ngành chè đợc phân nhánh khá rõ thành hai bộ phận: Bộ phận sản xuất
nguyên liệu (trồng chè) và bộ phận chế biến công nghiệp. Bộ phận sản xuất
nguyên liệu (đồn điền khu chuyên canh) tập trung tại vùng núi, cao nguyên nơi có
điều kiện địa lý, khí hậu phù hợp để phát triển cây chè cả về chất và lợng. Còn bộ
phận chế biến công nghiệp là các Công ty, Nhà máy, Xí nghiệp nằm tại các thành
phố, tỉnh, thị trấn, nơi có đầy đủ điều kiện thuận lợi cho việc tiến hành và phát
triển công nghệ chế biến.
Chè của Việt Nam đợc nhiều chuyên gia quốc tế đánh giá là có hơng vị đặc
trng, thơm ngon. Ngoài ra ,sản phẩm chè của vùng Mộc Châu - Hà Giang đợc
đánh giá là có chất lợng tơng đơng vùng chè Dafeling của ấn Độ, một vùng chế
biến nổi tiếng trên toàn thế giới về chất lợng. Đây là một trong những yếu tố quan
trọng hàng đầu để tạo ra một đặc phẩm có hơng vị đặc trng và chất lợng hàng đầu
mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Từ năm1990 đến nay, thu nhập từ chè hàng năm chiếm 0,2% trong tổng thu
nhập kinh tế quốc dân, về giá trị tổng sản phẩm xà hội chiếm 1,51%GDP nông
lâm nghiệp của cả nớc.
Về xuất khẩu, mặt hàng chè đà trở thành một trong những mặt hàng xuất
khẩu chủ lực của nớc ta. Kim ngạch xuất khẩu chè năm 2001 chiếm 0,67% tổng
kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và xuất khẩu sang 44 nớc, vùng lÃnh thổ. Đối

với ngời lao động, thu nhập hàng tháng của họ từ chè khoảng 500.000đồng.
Đối với ®êi sèng kinh tÕ - x· héi ë miỊn nói và trung du cây chè đợc coi là
một trong những cây mũi nhọn. Do phân bổ rộng trên hầu hết các địa bàn nên cây
chè có đủ khả năng và điều kiện để phát triển thành một mặt hàng chiến lợc có
khối lợng lớn và có giá trị ngoại tệ cao. Vì vậy, việc phát triển cây chè hoàn toàn
phù hợp với chủ trơng phát triển, khai thác các thế mạnh của trung du, miền núi.
Ngoài ra, việc phát triển cây chè còn góp phần vào công cuộc định canh định c, ổn
định cuộc sống, xoá đói giảm nghèo cho các đồng bào dân tộc thiểu số. Cây chè

Nguyễn Thu Thuû

21

NhËt 2 - K37C


Khoá luận tốt nghiệp
phát triển mạnh mang lại nguồn lợi kinh tế cho ngời lao động, hỗ trợ ổn định về
chính trị, lành mạnh về xà hội và con ngời, phục hồi cảnh quan môi trờng.
II.

Tình hình sản xuất và chế biến chè ở Việt Nam

1.

Tình hình sản xuất chè

1.1.

Diện tích

Chè đợc trồng từ lâu đời ở nớc ta, nhng việc sản xuất rộng rÃi bắt đầu từ thế

kỷ 20, khi ngời Pháp tiến hành trồng, chế biến chè ở Việt Nam. Đến năm 1982
nhờ có sự thay đổi trong cơ chế khoán, thực hiện phơng châm liên kết giữa nông
trờng với nhân dân địa phơng, diện tích chè đợc trồng mới bắt đầu tăng dần. Tuy
nhiên sau những biến cố chính trị ở Liên Xô cũ và Đông Âu, thÞ trêng chÌ cđa
ViƯt Nam bÞ mÊt, viƯc tim kiÕm thị trờng mới rất khó khăn nên diện tích chè
chững lại. Với chơng trình 327 (năm 1994) phủ xanh đất trống đồi núi, chè là một
trong những cây trồng nông nghiệp trên đất đồi núi, đợc quan tâm đầu t đáng kể.
Bằng những biện pháp chính sách hợp lý trong giao đất giao rừng, hỗ trợ đầu t
chuyên canh, đến năm 2001, diện tích trồng chè của nớc ta tăng lên tới 100.000ha
(tăng 1,6 lần) so với 60.000 ha của năm 1990. Tốc độ tăng bình quân về diện tích
từ năm 1990 - 2001 đạt 5% năm.
Cây chè đà phát triển khắp 3 miền Bắc, Trung Nam trên 6 vùng kinh tế sinh
thái với 32 tỉnh sản xuất chè. Trong ®ã, tËp trung ë 24 tØnh trung du miỊn nói phÝa
B¾c víi diƯn tÝch 32273 ha chiÕm 68% diƯn tÝch và 66,7% sản lợng chè nguyên
liệu cả nớc. Các tỉnh Yên Bái chiếm diện tích 13,4%, Vĩnh Phúc 12,8%, Tuyên
Quang 10,4%, Bắc Kạn 10,3%. Chỉ riêng 5 tỉnh này đà chiếm gần 61% diện tích
trồng chè toàn quốc. ở miền Nam sản xuất chè chủ yếu tập trung tại Lâm Đồng
9000 ha chiếm 14% diện tích và sản lợng đạt 16% sản lợng của cả nớc.
Nếu nh căn cứ theo ®iỊu kiƯn ®Êt ®ai, khÝ hËu, ngêi ta cã thĨ chia ra làm
3 vùng trồng chè: vùng thấp, vùng giữa và vùng núi cao.
Vùng thấp có độ cao so với mỈt níc chn díi 100m hiƯn chiÕm 57%
diƯn tÝch chÌ cả nớc, bao gồm vùng Trung du Bắc bộ, Bắc trung bộ và duyên hải
Trung bộ. Đây là vùng có tiềm năng năng suất chè cao, thời kỳ sinh trởng trong
Ngun Thu Thủ

22

NhËt 2 - K37C



Khoá luận tốt nghiệp
năm dài nhng chất lợng chè chỉ từ trung bình đến khá. Do đợc đầu t chế biến tập
trung quy mô lớn nên diện tích chè kinh doanh ở vùng này cao hơn các vùng khác
30-40% so với các vùng khác.
Vùng giữa có độ cao so với mặt nớc 100-1000m hiện chiếm 37,7% diện
tích chè cả nớc, gồm miền núi phía Bắc ở Sơn La, Lai Châu, Tuyên Quang, Hà
Giang, Lào Cai, Yên Bái và vùng Tây Nguyên Lâm đồng, Gia Lai KonTum. Đây
là vùng nguyên liệu tập trung có tiềm năng phát triển quy mô vừa và nhỏ, có điều
kiện kinh thái phát triển các giống chè vừa có chất lợng tốt, vừa có năng suất cao.
HiƯn nay trong vïng cã diƯn tÝch chÌ Shan chiÕm 30-38% diƯn tÝch kinh doanh vµ
50-60% diƯn tÝch chÌ Trung du .
Vùng núi cao với độ cao hơn 1000m so với mặt nớc hiện chiếm 5,3%
diên tích chè cả nớc, gồm các khu vực núi cao phía Bắc ở Hà Giang, Yên Bái, Sơn
La, Lai Châu, Lào Cai. Do địa hình phức tạp, phân cắt mạnh, cơ sở hạ tầng thấp
kém, trình độ dân trí cha cao, tập quán canh tác còn lạc hậu nên các vùng chè ở
đây vẫn cha đợc phát triển.
1.2.

Năng suất
Ngoài việc tăng cờng diện tích trồng chè, do quan tâm đầu t kỹ thuật trong

canh tác nên năng suất chè cũng không ngừng tăng lên, tốc độ tăng bình quân gần
1%/năm. Những năm gần đây, năng suất chè bình quân của cả nớc đà đạt khoảng
3,8 tấn tơi /ha, tuy nhiên vẫn chỉ bằng một nửa so với thế giới và Châu á. Năng
suất chè phụ thuộc rất nhiều nhân tố, trong đó phải kể đến việc cung gấp đầy đủ
và cân đối các chất dinh dìng. Tuy nhiªn á nhiỊu vïng trång chÌ níc ta, nông
dân cha thực sự đầu t cho vờn chè của mình, không kịp thời cung cấp đủ, hợp lý
dinh dỡng cho cây chè .. Điều này có thể giải thích tại sao nhiều năng suất chè

vẫn còn rất thấp
Hai vùng cao nguyên Lâm Đồng và cao nguyên Mộc Châu là hai nơi có
điều kiện tự nhiên thuận lợi , hơn nữa cây chè đợc đầu t một cách hợp lý nên năng
suất chè bình quân đạt tới 4-5 tấn/ha. Đặc biệt ở các xí nghiệp chè vùng Mai Châu
- Sơn La có những vùng chè với năng suất bình qu©n 9-11tÊn/ha.

Ngun Thu Thủ

23

NhËt 2 - K37C


Khoá luận tốt nghiệp
Nớc ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển cây chè tuy nhiên
nếu nh các vùng chè không có hệ cân bằng sinh thái thì năng suất sẽ ngày một
giảm . Vì vậy việc phục hồi và nâng cấp các vờn chè hiện nay là một yêu cầu hết
sức cấp thiết cho nghành chè Việt Nam .
1.3.

Sản lợng
Ngành sản xuất chè ở nớc ta không chỉ tăng diện tích, mà năng suất và sản

lợng. Nếu nh diện tích chè tăng bình quân 5%/năm thì sản lợng tăng 11%/năm.
Năm 1984 đà là năm đầu tiên Việt Nam vợt qua "cửa ải" 1 vạn tấn. Đúng 10 năm
sau , sản lợng vợt qua 2 vạn tấn, đạt 2,3 vạn tấn. Sau đó trong các năm 1995-1996,
chỉ giữ ở mức 1,6-1,7 vạn tấn. Thế mà chỉ mất hai năm , năm1997, 1998 đà đạt
trên 3 vạn tấn. Chỉ tính mức tăng trởng của năm 2000 so với 1999 cũng đà bằng
tổng sản lợng của 6 năm trớc đó cộng lại. Trong vòng 16 năm, kể từ năm 1984,
sản lợng đà tăng 6 lần, mức tăng bình quân là 37,5%.. Việc tăng sản lợng chè chủ

yếu do tăng trởng về năng suất và diện tích, trong đó do tăng năng suất là 2% còn
do diện tích canh tác là 5 %. Điều này ngợc lại hoàn toàn với tình hình chung của
thế giới (tăng trởng sản lợng do tăng năng suất 5 thì tăng trởng do diện tích chỉ có
1). Vì vậy ngành chè nớc ta đang phải nỗ lực để phát triển theo chiều sâu, nâng
cao tính cạnh tranh của sản phẩm chè Việt Nam trên thị trờng quốc tế.
Bảng 6: Diện tích - Năng suất - Sản lợng 1990 - 2001
Năm

1990
1998
2001
Đơn vị
Diện tích (ha)
60.000
82.000
89.000
Năng suất (tấn toi/ha)
2.4
3.2
3,8
Sản lợng (tấn )
32.260
56.600
82.0
Nguồn : Vụ kế hoạch và quy hoạch Bộ NN&PTNT 2001
1.4.

Giống chè:
Một trong những yếu tố làm tăng năng suất cây trồng là giống. Việc lựa


chọn và áp dụng loại giống cho năng suất cao có ý nghĩa lớn trongviệc phát triển
ngành chè Việt Nam .
Nguyễn Thu Thuû

24

NhËt 2 - K37C


Khoá luận tốt nghiệp
Cho đến nay, chúng ta đà thu thập đợc khoảng 110 giống chè có nguồn gốc
cả trong và ngoài nớc. Các giống chè thu thập đợc trong giai đoạn 1918-1935 là 35
giống, trong đó có 10 giống nhập nội. Các giống chè thu thập giai đoạn 1959-1990
là 37 giống chè trong đó các giống nhập nội là 16, trong giai đoạn 1994-1997 thu
thập đợc 34 giống, trong đó có 26 giống nhập nội. Công tác giống đà tạo điều kiện
để cải tạo các vờn chè xấu, nâng cao năng suất chè, đa dạng các mặt hàng phục vụ
nhu cầu trong nớc và đáp ứng nhu cầu xuất khẩu sang thị trờng Đài Loan, Nhật,
Mỹ, Anh...
Đối với loại gièng chÌ cµnh nhËp néi, nh PH1, TRI, 777,
YABUKITA...trång ra míi chØ chiÕm 10% diƯn tÝch chÌ c¶ níc.
Gièng chÌ Trung du phân bố nhiều ở các tỉnh Phú Thọ, Thái Nguyên,
Tuyên Quang, Yên Bái, các tỉnh khu 4 cũ phân bố trên địa hình cao trên dới 100m
so với níc biĨn. Nh×n chung cha cã gièng Trung du chän lọc, nhân giống chủ yếu
bằng hạt lấy ngay trong nơng chè sản xuất đại trà nguyên liệu không đồng đều ảnh
hởng đến phẩm cấp chè thành phẩm. Hơn nữa nhiều đồi chè Trung du già cỗi hoặc
mới trồng nhng đầu t không đủ, quản lý chăm sóc kém để cỏ chụp, sâu bệnh phá
hoại, trâu bò giẫm đạp, mất khoảng nhiều dẫn đến năng suất chỉ đạt 1,5-2 tấn/ha.
Giống chè Shan chủ yếu phân bổ ở các tỉnh vùng núi cao nh Hà Giang, Lai
Châu, Sơn La, vùng cao Yên Bái, Lâm Đồng, các dòng chè Shan mới chỉ có TB14
của Trung Tâm Bảo Lộc bình tuyển có năng suất chất lợng khá đợc phổ biến rộng

rÃi trong sản xuất, còn chủ yếu là trồng hạt. Giống chè Shan trồng theo kiểu công
nghiệp đà đạt năng suất khá cao bình quân 6-7 tấn/ha, điển hình nh Mộc Châu
12,8 tấn/ha, có tác dụng nh rừng phòng hộ và có tiềm năng cho công nghiệp chè
sạch.
Giống PH1 đợc chọn lọc từ quần thể chè Manipur-assam, đang là giống
đứng đầu về diện tích, năng suất trong số những giống chè mới đa ra sản xuất.
Bình quân năng suất đạt 10 tấn/ ha. Đây là giống chè thích hợp cho nhiều vùng
chè trong cả nớc, phù hợp với nhiều loại đất. Tuy nhiên chất lỵng gièng chÌ PH1
chØ thÝch hỵp cho chÕ biÕn chÌ đen. Trên thực tế cần phải có cơ cấu giống hợp lý,
không nên phát triển tràn lan PH1.
Nguyễn Thu Thuỷ

25

Nhật 2 - K37C


×