NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
]^
Chương trình
KX.01/11-15
Viện Chiến lược
Ngân hàng
Học Viện
Ngân hàng
Đại học Kinh tế Quốc dân
Viện Ngân hàng - Tài chính
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA
PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÀ NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM
TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
2015
i
ii
BAN CHỈ ĐẠO - BAN TỔ CHỨC
HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA
Phát triển kinh tế - xã hội và ngành Ngân hàng Việt Nam
trong bối cảnh hội nhập quốc tế
*****
BAN CHỈ ĐẠO
1.
2.
3.
4.
PGS.TS. Nguyễn Kim Anh
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam,
Chủ tịch Hội đồng KH&CN ngành Ngân hàng
TS. Nguyễn Thiện Thành
Giám đốc Văn phòng các chương trình trọng điểm
cấp Nhà nước, Bộ Khoa học và Công nghệ
Ông Mai Văn Hoa
Phó Giám đốc Văn phòng các chương trình trọng điểm
cấp Nhà nước, Bộ Khoa học và Công nghệ
GS.TS. Nguyễn Văn Nam
Chủ nhiệm Chương trình KX01/11-15
Trưởng ban
Ủy viên
Ủy viên
Ủy viên
BAN TỔ CHỨC
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
PGS.TS. Nguyễn Kim Anh
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam,
Chủ tịch Hội đồng KH&CN ngành Ngân hàng
GS.TS. Nguyễn Văn Nam
Chủ nhiệm Chương trình KX01/11-15
TS. Nguyễn Đức Hiển
Viện trưởng Viện Chiến lược Ngân hàng, NHNN
PGS.TS. Lê Xuân Bá
Phó Chủ nhiệm Chương trình KX01/11-15
GS.TS. Đỗ Đức Bình
BCN Chương trình KX01/11-15
ThS. Lê Phương Lan
Phó Viện trưởng Viện Chiến lược Ngân hàng, NHNN
PGS.TS. Đỗ Thị Kim Hảo
Phó Giám đốc Học viện Ngân hàng, NHNN
Trưởng ban
Đồng Trưởng ban
Phó Trưởng ban
thường trực
Phó Trưởng ban
Phó Trưởng ban
Ủy viên
thường trực
Ủy viên
thường trực
iii
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
iv
PGS.TS. Đặng Ngọc Đức
Viện trưởng Viện Ngân hàng - Tài chính,
Đại học Kinh tế Quốc dân
PGS.TS. Trần Đình Thiên
BCN Chương trình KX01/11-15,
Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam
ThS. Lê Thanh Tùng
Chánh Văn phòng kiêm Trưởng ban Truyền thông NHNN
ThS. Phạm Xuân Hòe
Phó Viện trưởng Viện Chiến lược Ngân hàng, NHNN
TS. Bùi Hữu Toàn
Phó Chánh Văn phòng NHNN
ThS. Lê Thị Thúy Sen
Phó Trưởng ban, Ban Truyền thông NHNN
PGS.TS. Trần Đăng Khâm
Phó Viện trưởng Viện Ngân hàng - Tài chính,
Đại học Kinh tế Quốc dân
PGS.TS. Nguyễn Hoàng Anh
Phó Viện trưởng phụ trách Viện NCKH Ngân hàng,
Học viện Ngân hàng
TS. Hồ Hải Yến
Thư ký BCN Chương trình KX01/11-15
Ủy viên
thường trực
Ủy viên
Ủy viên
Ủy viên
Ủy viên
Ủy viên
Ủy viên
Ủy viên
Ủy viên
BAN BIÊN TẬP
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA
Phát triển kinh tế - xã hội và ngành Ngân hàng Việt Nam
trong bối cảnh hội nhập quốc tế
***
1.
GS.TS. Nguyễn Văn Nam
Trưởng ban
Chủ nhiệm Chương trình KX01/11-15
2.
GS.TS. Đỗ Đức Bình
P. Trưởng ban
BCN Chương trình KX01/11-15
3.
TS. Nguyễn Đức Hiển
P. Trưởng ban
Viện trưởng Viện Chiến lược Ngân hàng, NHNN
4.
ThS. Lê Phương Lan
Phó Viện trưởng Viện CLNH, NHNN
5.
TS. Nguyễn Đình Quang
Ủy viên
thường trực
Ủy viên
Phó Viện trưởng Viện CLNH, NHNN
6.
ThS. Phạm Xuân Hòe
Ủy viên
Phó Viện trưởng Viện CLNH, NHNN
7.
PGS.TS. Trần Đăng Khâm
Ủy viên
Phó Viện trưởng Viện NH-TC, Đại học Kinh tế Quốc dân
8.
PGS.TS. Nguyễn Hoàng Anh
Ủy viên
Phó Viện trưởng phụ trách Viện NCKH Ngân hàng, HVNH
9.
ThS. Đinh Xuân Hà
Ủy viên
Trưởng phòng, Viện Chiến lược Ngân hàng, NHNN
v
BAN THƯ KÝ
HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA
Phát triển kinh tế - xã hội và ngành Ngân hàng Việt Nam
trong bối cảnh hội nhập quốc tế
*****
1.
ThS. Lê Phương Lan
Trưởng ban
Phó Viện trưởng Viện Chiến lược Ngân hàng, NHNN
2.
ThS. NCS. Nguyễn Thị Hiền
P. Trưởng ban
Trưởng phòng, Viện Chiến lược Ngân hàng, NHNN
3.
ThS. Phạm Thị Thu Hương
P. Trưởng ban
Trưởng phòng, Viện Chiến lược Ngân hàng, NHNN
4.
TS. Hồ Hải Yến
P. Trưởng ban
Thư ký BCN Chương trình KX01/11-15,
Bộ Khoa học & Công nghệ
5.
CN. Lã Xuân Đảng
Viện Chiến lược Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
6.
ThS. Trần Thị Thanh Hòa
Ủy viên
thường trực
Ủy viên
Viện Chiến lược Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
7.
ThS. Nguyễn Đình Trung
Ủy viên
Viện Chiến lược Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
8.
ThS. Nguyễn Mạnh Linh
Ủy viên
Ban Truyền thông, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
9.
ThS. Nguyễn Hà Phương
Viện Chiến lược Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
10.
ThS. Phạm Hà Phương
Ủy viên
Viện Chiến lược Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
11.
ThS. Lê Thu Hiền
Ủy viên
Viện Chiến lược Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
12.
CN. Vũ Hoàng Yến
Ủy viên
Viện Chiến lược Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
13.
CN. Trần Cúc Phương
Viện Chiến lược Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
vi
Ủy viên
14.
CN. Ngô Thị Minh Thu
Ủy viên
Viện Chiến lược Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
15.
CN. Hoàng Ngọc Anh Cương
Ủy viên
Viện Chiến lược Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
16.
CN. Lê Thu Hằng
Ủy viên
Viện Chiến lược Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
17.
ThS. Nguyễn Thị Minh Hằng
Ủy viên
Viện Chiến lược Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
18.
CN. Lê Quang Trung
Ủy viên
Viện Chiến lược Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
vii
viii
MỤC LỤC
STT
Tên bài viết và tác giả
Ghi chú
Danh sách Ban chỉ đạo – Ban Tổ chức – Ban Biên tập – Ban Thư ký
Lời giới thiệu
1
Đề dẫn Hội thảo
3
PHẦN I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ
1.
Tư duy về phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam: thực trạng, quan
điểm và định hướng đổi mới
GS.TSKH. Lương Xuân Quỳ, GS.TSKH. Lê Du Phong
GS.TS. Mai Ngọc Cường, GS.TS. Đỗ Đức Bình
7
GS.TS. Hoàng Văn Hoa
Đề tài cấp Nhà nước KX01.12/11-15
2.
Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương - Kết quả đàm phán,
cơ hội và thách thức cho Việt Nam
GS.TS. Hoàng Văn Châu
25
Chủ nhiệm Đề tài cấp Nhà nước KX01.10/11-15
3.
Cơ sở chính sách từ phân tích quan hệ kinh tế vĩ mô giai đoạn
1990-2014
TS. Nguyễn Công Mỹ
46
Chủ nhiệm Đề tài cấp Nhà nước KX01.14/11-15
4.
Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam: Những cơ hội và thách
thức khi Việt Nam tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN vào
cuối năm 2015
56
Đào Văn Ninh
Văn phòng Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế
5.
Tác động của việc Việt Nam tham gia TPP tới quan hệ kinh tế
Việt - Trung
PGS.TS. Chu Đức Dũng
66
Chủ nhiệm Đề tài cấp Nhà nước KX01.06/11-15
ix
6.
Trung Quốc chuyển mình và những tác động dự kiến
ThS. Lê Phương Lan
77
Viện Chiến lược Ngân hàng, NHNN
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
x
Kinh nghiệm cho Việt Nam từ khủng hoảng nợ công ở một số
nước châu Âu
PGS.TS. Đinh Công Tuấn
Chủ nhiệm Đề tài cấp Nhà nước KX01.09/11-15
89
Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020:
cơ hội lớn, âu lo nhiều và niềm tin mạnh mẽ
ThS. Lê Quốc Anh
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
100
Đổi mới về thể chế kinh tế, khâu đột phá thúc đẩy phát triển
kinh tế - xã hội Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
ThS. Trương Thị Thùy Dung
Trường Đại học Ngân Hàng TP. HCM
114
Phát triển kinh tế tri thức tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
ThS. Lê Thu Hạnh
Học viện Ngân hàng
130
Định vị ngành hàng mũi nhọn để hỗ trợ vốn phát triển kinh tế
Việt Nam đến 2020
PGS.TS. Tạ Lợi
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
143
Thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam- những giải pháp
chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian tới
ThS. Phạm Thị Thanh Thủy
CN. Bùi Đỗ Vân
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
159
Tác động của hội nhập AEC đến doanh nghiệp nhỏ và vừa
trong nền kinh tế - Góc nhìn từ rủi ro hoạt động
ThS. Tăng Thị Phúc
ThS. Nguyễn Thị Ái Linh
Trường CĐ Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng
171
Hội nhập, tái cơ cấu và tác động tới thị trường bất động sản
PGS. TS. Trần Kim Chung
Chủ nhiệm Đề tài cấp Nhà nước KX01.07/11-15
ThS. Nguyễn Thị Hải Yến
190
Đại học Vinh
CN. Đào Xuân Tùng Anh
Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
Hiệu quả xã hội của đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam
TS. Nguyễn Thị Tuệ Anh
Chủ nhiệm Đề tài cấp Nhà nước KX01.03/11-15
TS. Trần Toàn Thắng
Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương
205
Phát triển cụm ngành công nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh
toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế
PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn
Chủ nhiệm Đề tài cấp Nhà nước KX01.08/11-15
222
Một số kiến nghị nhằm phát triển kinh tế thể dục thể thao ở
Việt Nam
GS.TS. Lưu Quang Hiệp
Chủ nhiệm Đề tài cấp Nhà nước KX01.05/11-15
PGS.TS. Đặng Văn Dũng
Trường Đại học TDTT Bắc Ninh
238
Khung pháp lý kế toán Việt Nam trong thời kỳ hội nhập
TS. Ngô Thị Thu Hương
Học viện Ngân hàng
246
Cơ hội và thách thức trên thị trường bán lẻ hàng hóa ở Việt Nam
TS. Nguyễn Thanh Bình
Học viện Ngân hàng
256
Tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng FDI từ các
nước ASEAN
TS. Hoàng Văn Cương
Phạm Phú Minh
Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM)
268
Ảnh hưởng của hiệp định đối tác chiến lược xuyên Thái Bình
Dương đến giá cổ phiếu của các công ty dệt may trên thị trường
chứng khoán Việt Nam
PGS.TS. Đào Ngọc Tiến
Trịnh Xuân Đức
Đoàn Quang Hưng
Trường Đại học Ngoại thương
287
xi
22.
Những khó khăn đối với doanh nghiệp Việt Nam khi thực hiện
quy tắc xuất xứ trong các hiệp định TPP và ATIGA
TS. Nguyễn Thị Thùy Dương
ThS. Phạm Thị Thanh Thủy
296
Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân
23.
Nghiên cứu định lượng về ảnh hưởng của giá dầu tới nền kinh
tế Việt Nam và một số khuyến nghị
ThS. Chu Khánh Lân
Nguyễn Minh Phương
305
Học viện Ngân hàng
PHẦN II
PHÁT TRIỂN NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM
TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ
24.
25.
26.
27.
xii
Cơ hội và thách thức đối với hệ thống ngân hàng thương mại
Việt Nam trong bối cảnh hội nhập - trường hợp tham gia cộng
đồng kinh tế Đông Nam Á (AEC) và hợp tác đối tác xuyên Thái
Bình Dương (TPP)
PGS.TS. Nguyễn Hồng Sơn
Chủ nhiệm Đề tài cấp Nhà nước KX01.11/11-15
PGS.TS. Trần Thị Thanh Tú
TS. Nguyễn Cẩm Nhung
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
323
Những vấn đề đặt ra đối với chiến lược phát triển ngành Ngân
hàng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế đến năm 2020,
tầm nhìn 2030
TS. Nguyễn Đức Hiển, ThS.NCS. Đỗ Thị Bích Hồng
ThS. Nguyễn Đình Trung, CN. Lã Xuân Đảng
Viện Chiến lược Ngân hàng, NHNN
341
Ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
TS. Trịnh Minh Anh
Văn phòng Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế
362
Đánh giá tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến sự phát
triển của hệ thống ngân hàng trong thời gian qua
TS. Nguyễn Viết Lợi
Viện Chiến lược và Chính sách tài chính, Bộ Tài chính
374
28.
29.
30.
31.
32.
33.
34.
35.
Nâng cao hiệu lực, hiệu quả của công tác giám sát an toàn hoạt
động ngân hàng trong bối cảnh hội nhập quốc tế
ThS. Nguyễn Hữu Nghĩa
Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, NHNN
386
Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến sự phát triển hệ
thống ngân hàng thương mại Việt Nam
ThS. Bùi Huy Thọ
ThS. Trần Thị Hòa
ThS. Nguyễn Thị Thanh Phúc
ThS. Hoàng Thị Ngọc Huệ
Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, NHNN
396
Tác động của hội nhập quốc tế đến sự phát triển của hệ thống
ngân hàng Việt Nam - đề xuất một số giải pháp
Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh TP. Hà Nội
413
Thanh tra ngân hàng- định hướng phát triển và giải pháp giai
đoạn 2016- 2020, tầm nhìn 2030
Vụ Thanh tra, giám sát các tổ chức tín dụng trong nước
Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, NHNN
434
Tự do hóa các giao dịch vốn trong thời kỳ hội nhập
ThS. Nguyễn Ngọc Cảnh
Vụ Quản lý Ngoại hối, NHNN
445
Tự do hóa tài chính trong bối cảnh hội nhập kinh tế ở Việt Nam
TS. Cao Thị Ý Nhi
Đề tài KX.01.15/11-15
457
Lợi ích và rủi ro của tự do hóa tài chính - khuyến nghị cho Việt
Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tầm nhìn 2030
TS. Bùi Thị Thanh Tình
TS. Lê Ngọc Lân
Học viện Ngân hàng
468
Sự độc lập của chính sách tiền tệ trong điều kiện hội nhập ngày
càng sâu rộng tại Việt Nam
TS. Tô Huy Vũ
ThS. Đặng Ngọc Hà
ThS. Hoàng Việt Phương
Vụ Dự báo thống kê, NHNN
482
xiii
36.
37.
38.
39.
40.
41.
42.
Hội nhập kinh tế quốc tế: Cơ hội, thách thức trong lĩnh vực
ngân hàng và khuyến nghị chính sách
TS. Nguyễn Thị Kim Thanh
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng
PGS.TS. Mai Thanh Quế
Học viện Ngân hàng
Vai trò của hệ thống ngân hàng đối với phát triển kinh tế Việt
Nam
TS. Nguyễn Phi Lân
Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, NHNN
Kinh nghiệm một số quốc gia về hội nhập quốc tế trong lĩnh
vực ngân hàng
ThS. Nguyễn Việt Quốc
ThS. Tưởng Thị Hoàng Nga
Viện Nghiên cứu Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng
Đổi mới nội dung và nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân
lực cho hệ thống ngân hàng Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội
nhập quốc tế
PGS.TS. Đặng Ngọc Đức
TS. Nguyễn Thị Nguyệt Dung
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Đánh giá mức độ hội nhập của các Ngân hàng Thương mại
Việt Nam trong khu vực ASEAN
497
512
519
538
549
568
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Hệ thống ngân hàng Việt Nam trước thềm hội nhập quốc tế sâu
rộng hơn
ThS. Phạm Anh Thái, Ngô Quốc Thái,
581
Nguyễn Đắc Diệu Hương, Trịnh Thị Thúy
43.
xiv
Ngân hàng TM CP Ngoại thương Việt Nam
Giải pháp nào cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay
TS. Đào Minh Phúc
Tạp chí Ngân hàng, NHNN
594
44.
45.
46.
47.
48.
49.
50.
51.
52.
Hội nhập quốc tế và tác động đến ổn định hệ thống ngân hàng
Việt Nam
ThS. Lê Công Hội
ThS. Hà Tú Anh
Vụ Ổn định tiền tệ - tài chính, NHNN
605
Hội nhập kinh tế quốc tế trong ngành Ngân hàng - Bài học kinh
nghiệm quốc tế và tác động tới Việt Nam
Đàm Nhân Đức
Phạm Phương Hồng
Ngân hàng TMCP Quân đội
619
Tác động của hội nhập đến cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam
ThS. Vũ Xuân Thanh
Văn phòng NHNN
631
Tác động của hội nhập quốc tế đến hệ thống tổ chức tín dụng
Việt Nam và một số khuyến nghị
PGS.TS. Tô Ngọc Hưng
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
645
Bàn về định hướng phát triển các ngân hàng thương mại nhà
nước trong giai đoạn tới
ThS. Nguyễn Thị Mai Phượng
Viện Chiến lược ngân hàng, NHNN
657
Hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN - cơ hội và thách thức đối
với hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
TS. Phan Hồng Mai
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
676
Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đối với hệ thống ngân hàng
trên địa bàn TP.HCM và giải pháp cho phát triển hệ thống ngân
hàng giai đoạn 2016-2020
Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP.HCM
688
Vietcombank chủ động tái cơ cấu, sẵn sàng cho quá trình hội
nhập quốc tế
TS. Nguyễn Danh Lương
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
695
Nâng cao hiệu quả đầu tư tín dụng trong phát triển và hội nhập
kinh tế nông nghiệp, nông thôn
ThS. Tiết Văn Thành
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
706
xv
53.
54.
55.
56.
57.
58.
59.
60.
xvi
Hệ thống ngân hàng Việt Nam và tác động hội nhập quốc tế
TS. Nguyễn Vân Hà
Học viện Ngân hàng
Hệ thống ngân hàng Việt Nam tạo dựng năng lực cạnh tranh
trong bối cảnh hội nhập quốc tế: thực trạng và giải pháp
ThS. Nguyễn Thị Minh Hằng
Viện Chiến lược ngân hàng, NHNN
Mối quan hệ giữa mức độ tiếp cận và sự bền vững trong phát
triển hoạt động tài chính vi mô của tổ chức tín dụng
TS. Nguyễn Đức Hưởng
ThS. Phạm Bích Liên
Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt
TS. Lê Thanh Tâm
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Ảnh hưởng của cấu trúc vốn tới hiệu quả tài chính của các tổ
chức tài chính vi mô Việt Nam
ThS. Trần Trọng Phong
Trần Văn Bằng
Nguyễn Song Phương
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chính sách quản lý của NHNN thời gian qua - Cân bằng thách
thức chuẩn hóa theo thông lệ quốc tế và hướng đi tương lai
Nguyễn Ngọc Duẩn
Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt
Lựa chọn chính sách tỉ giá cho Việt Nam khi tham gia TPP
TS. Nguyễn Thị Thái Hưng
Học viện Ngân hàng
Vai trò của bảo hiểm tiền gửi trong việc góp phần đảm bảo an
toàn của hệ thống ngân hàng trong quá trình hội nhập quốc tế
Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
Hội nhập kinh tế quốc tế và những vấn đề đặt ra cho quản trị rủi
ro của các hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam
ThS. Lê Phú Lộc
Viện Chiến lược Ngân hàng, NHNN
715
729
745
766
779
789
804
816
61.
62.
63.
64.
65.
66.
67.
Quản lý hoạt động ngân hàng ngầm: kinh nghiệm quốc tế và bài
học đối với Việt Nam
TS. Trần Thị Xuân Anh
TS. Nguyễn Vân Hà
ThS. Lê Thu Hạnh
ThS. Nguyễn Quỳnh Chi
Học viện Ngân hàng
825
Đánh giá hiệu quả chính sách an toàn vĩ mô tại Việt Nam và
một số khuyến nghị điều chỉnh các công cụ chính sách an toàn
vĩ mô của NHNN trong điều kiện hội nhập
ThS. Vũ Hải Yến
ThS. Trần Thanh Ngân
Học viện Ngân hàng
841
Xây dựng hệ thống thanh toán bù trừ điện tử giao dịch bán lẻ
(ACH) tại Việt Nam - hòa nhập xu hướng quốc tế
Công ty Cổ phần Chuyển mạch Tài chính
Quốc gia Việt Nam
857
Quản trị tri thức: Chìa khóa cạnh tranh của các ngân hàng
thương mại Việt Nam trước bối cảnh hội nhập
TS. Nguyễn Thị Việt Hà
Học viện Ngân hàng
868
Nghiên cứu mối quan hệ giữa quản trị công ty và thanh khoản
của các ngân hàng thương mại Việt Nam
PGS.TS. Trần Hoàng Ngân
Đại biểu Quốc hội, Hiệu trưởng Trường ĐH Tài chính - Marketing
TS. Phạm Quốc Việt, ThS. Lương Quốc Trọng Vinh
Trường Đại học Tài chính - Marketing
876
Suy nghĩ về Hiệp ước Basel và những gợi mở cho các ngân
hàng Việt Nam trước thềm AEC
PGS. TS. Lý Hoàng Ánh
TS. Trần Mai Ước
Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
889
Kinh nghiệm quốc tế áp dụng hiệp ước vốn Basel II trong quản
trị rủi ro của ngân hàng: Bài học cho Việt Nam
TS. Hoàng Văn Cương
Phạm Phú Minh
Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM)
896
xvii
68.
69.
70.
71.
72.
73.
74.
xviii
Một số gợi ý hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ của ngân
hàng thương mại giúp hạn chế gian lận nội bộ theo thông lệ
quốc tế
ThS. Nguyễn Hà Phương
Viện Chiến lược Ngân hàng
ThS. Hoàng Khánh
Đại học Kinh tế Quốc dân
914
Nghiên cứu chất lượng thông tin lợi nhuận kế toán công bố của
các NHTM Việt Nam thông qua khả năng dự báo luồng tiền
tương lai và tác động của việc áp dụng IAS/IFRS
ThS. Đào Nam Giang
Học viện Ngân hàng
929
Tín dụng chính sách xã hội trong bối cảnh hội nhập quốc tế bài học từ thực tiễn hoạt động của NHCSXH
TS. Trần Hữu Ý
Ngân hàng Chính sách xã hội
Vai trò của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong quản lý hoạt
động có tính chất ngân hàng của các doanh nghiệp bảo hiểm
nhân thọ
TS. Phạm Quốc Khánh
Học viện Ngân hàng
Hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại và mối liên
hệ với tự do hoá tài chính tại Việt Nam
Nguyễn Xuân Trường
Nguyễn Xuân Đạo
Lê Hoàng Long
Trường ĐH Ngân hàng TP. HCM
Các nhân tố tác động tới hiệu quả hoạt động của hệ thống
ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn tái cơ cấu
2011-2015
TS. Lê Thanh Tâm
Nguyễn Thị Kim Tiến
Đề tài cấp Nhà nước KX 01.15/11-15
Bảng điểm thương hiệu top 10 ngân hàng thương mại cổ phần
Việt Nam năm 2015
TS. Đỗ Hoài Linh
ThS. Lê Phong Châu
ThS. Nguyễn Thị Ngọc Diệp
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
954
971
987
1010
1027
75.
76.
77.
78.
79.
80.
81.
82.
Xếp hạng tín nhiệm ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối
cảnh hội nhập quốc tế
ThS. Nguyễn Trung Hiếu
Trường Đại học Ngân hàng TP. HCM
Vai trò của ngành ngân hàng trong phát triển đô thị ven biển ở
Việt Nam
TS. Nguyễn Kim Hoàng
Đề tài cấp Nhà nước KX01.16/11-15
Đảm bảo bí mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân
hàng - yếu tố cần thiết để tạo được lợi thế cạnh tranh trong bối
cảnh Việt Nam hội nhập quốc tế
ThS. Nguyễn Thị Kim Thoa
Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
Đánh giá hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) của các ngân
hàng thương mại Việt Nam sau bốn năm thực hiện đề án cơ cấu
lại hệ thống các tổ chức tín dụng
ThS. Đỗ Thị Thu Thủy
ThS. Nguyễn Hương Giang
Nguyễn Thanh Tùng
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) trong lĩnh vực ngân
hàng tại Việt Nam: Thực trạng và một số đề xuất
ThS. Nguyễn Quang Minh
Đại học Hải Phòng
Bản chất sở hữu và nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam
TS. Lê Đạt Chí
Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
ThS. Phan Thị Thanh Thủy
Ngân hàng OCB
Xử lý nợ xấu trong hệ thống ngân hàng của Việt Nam
GS.TS. Phạm Quang Trung
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Tái cơ cấu và kiểm soát nợ xấu các NHTM và TCTD: Một số
kết quả nổi bật, vấn đề đặt ra và triển vọng
TS. Nguyễn Minh Phong
Báo Nhân dân
Nguyễn Trần Minh Trí
Viện Kinh tế Chính trị Thế giới
1047
1061
1071
1087
1099
1115
1129
1143
xix
83.
VAMC và vấn đề xử lý nợ xấu tại Việt Nam
Vũ Thị Hải Yến
Nguyễn Thế Phong
Viện Chiến lược Ngân hàng, NHNN
84.
85.
xx
1160
Thực tiễn thực hiện và giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng
pháp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự trong kinh
doanh ngân hàng
TS. Dương Nguyệt Nga
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1170
Áp dụng mô hình logistic trong dự báo khó khăn tài chính của
các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
TS. Đặng Anh Tuấn
ThS. Vũ Thị Loan
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1184
LỜI GIỚI THIỆU
Sau gần 30 năm thực hiện Đổi mới, Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng
vào khu vực và quốc tế, góp phần làm cho thế và lực của đất nước đuợc nâng lên rõ
rệt. Đến nay, Việt Nam đã là thành viên của tất cả các tổ chức quốc tế lớn: tham gia
15 Hiệp định thương mại tự do (FTA) cả song phương và đa phương, đứng thứ 5
trên tổng số 10 nước thành viên ASEAN về số lượng FTA. Xét về độ mở của nền
kinh tế tính bằng tỷ lệ kim ngạch ngoại thương/GDP, Việt Nam đứng thứ hai trong
khu vực ASEAN.
Trong những năm qua, đặc biệt là trong giai đoạn 2011-2015, ngành Ngân
hàng Việt Nam đã tích cực và chủ động hội nhập kinh tế, có nhiều đóng góp quan
trọng vào thành tựu phát triển kinh tế - xã hội chung của đất nước. Trước yêu cầu
hội nhập quốc tế, NHNN Việt Nam đã không ngừng nỗ lực củng cố quan hệ hợp
tác với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế; tìm kiếm, mở rộng quan hệ với các
đối tác tiềm năng nhằm tăng cường huy động, hỗ trợ cả về tài chính và kỹ thuật
cho Việt Nam.
Tuy vậy, thực tiễn cho thấy hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
còn chưa cao, quá trình đổi mới ở trong nước, đặc biệt là đổi mới và hoàn thiện thể
chế chưa theo kịp lộ trình và mức độ cam kết quốc tế, chưa xây dựng được các chiến
lược đối phó với rủi ro và các cú sốc khi hội nhập sâu hơn. Đồng thời, chúng ta chưa
chú trọng đúng mức việc thúc đẩy hội nhập trong nước, gia tăng liên kết vùng miền,
phát huy nội lực để xây dựng nền tảng vững chắc cho hội nhập bên ngoài. Việt Nam
cũng đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức lớn, nhất là về phát triển kinh tế.
Các yêu cầu về ổn định kinh tế vĩ mô, nâng cao chất lượng tăng trưởng, tăng cường
năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và cải thiện môi trường kinh doanh, thu hẹp
khoảng cách phát triển giữa các vùng, khu vực, giữa Việt Nam với khu vực và thế
giới, tránh bẫy thu nhập trung bình… tiếp tục là những vấn đề trọng tâm và then
chốt trong đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam trong giai đoạn 20162020, tầm nhìn đến năm 2030.
Vì vậy, với mục tiêu nhận diện và làm rõ thời cơ và thách thức, thuận lợi và
khó khăn cũng như những tác động của hội nhập quốc tế đối với nền kinh tế Việt
Nam nói chung và đối với ngành Ngân hàng Việt Nam nói riêng, từ đó đề xuất quan
điểm, định hướng và các giải pháp cải cách cơ chế, chính sách phát triển kinh tế - xã
hội và ngành Ngân hàng Việt Nam đáp ứng những đòi hỏi của tiến trình hội nhập
quốc tế, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Bộ Khoa học và Công nghệ đồng chủ trì
1
cùng các đơn vị đồng tổ chức (Ban chủ nhiệm Chương trình KX01/11-15, Viện
Chiến lược Ngân hàng, Học viện Ngân hàng, Viện Ngân hàng - Tài chính thuộc
Trường Đại học KTQD) với sự tài trợ của NHNN, Văn phòng các Chương trình
trọng điểm cấp Nhà nước, EximBank, Ngân hàng Quân đội tổ chức Hội thảo khoa
học quốc gia “Phát triển kinh tế - xã hội và ngành Ngân hàng Việt Nam trong bối
cảnh hội nhập quốc tế”.
Ban Chỉ đạo - Ban Tổ chức trân trọng giới thiệu Kỷ yếu Hội thảo do Nhà xuất
bản Đại học KTQD cấp phép phát hành bao gồm 85 bài viết được chọn lọc thông
qua biên tập và phản biện kín từ 111 bài viết gửi về các đơn vị đồng tổ chức Hội
thảo và rất mong nhận được ý kiến góp ý của bạn đọc.
Trân trọng./.
PGS.TS. Nguyễn Kim Anh
Phó Thống đốc NHNN
Trưởng Ban chỉ đạo - Ban Tổ chức Hội thảo
2
ĐỀ DẪN HỘI THẢO KHOA HỌC
Phát triển kinh tế - xã hội và ngành Ngân hàng Việt Nam
trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Kính thưa quý vị đại biểu!
Sau 30 năm đổi mới, sức mạnh tổng hợp, vị thế quốc tế của Việt Nam ở khu
vực và quốc tế đã được nâng lên, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đẩy mạnh hội nhập
quốc tế trong giai đoạn tới. Tuy vậy, Việt Nam cũng đang đứng trước nhiều khó
khăn, thách thức lớn, nhất là về phát triển kinh tế.
Trong quá trình hội nhập quốc tế nói chung và thực hiện các hiệp định thương
mại nói riêng như Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Cộng đồng Kinh tế
ASEAN (AEC), WTO,… Việt Nam đã và đang từng bước nới lỏng dần các quy định
tài chính nhằm thực hiện đúng theo lộ trình cam kết hội nhập. Theo Kế hoạch Tổng
thể trong AEC, đến năm 2020 sẽ thực hiện tự do hóa các dòng lưu chuyển vốn và
hội nhập giao dịch chứng khoán ASEAN… Quá trình hội nhập này tác động trực
tiếp và gián tiếp đến thị trường tài chính của các quốc gia tham gia hội nhập, tạo ra
sự phụ thuộc và tác động lẫn nhau ngày càng mạnh mẽ. Việc mở cửa thị trường tài
chính sẽ mang lại nhiều cơ hội, nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thị
trường tài chính, thu hút các nguồn vốn cho phát triển kinh tế - xã hội, tạo động lực
cho các tổ chức tài chính phát triển vươn ra các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên,
mặt trái của nó làm gia tăng những rủi ro từ những tác động bên ngoài, ảnh hưởng
trực tiếp và gián tiếp đến sự ổn định và phát triển bền vững của hệ thống tài chính ngân hàng.
Kính thưa quý vị đại biểu!
Trong thời gian qua, đã có nhiều hội thảo đề cập đến vấn đề hội nhập kinh tế
cũng như tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với từng ngành, lĩnh vực khác
nhau, tuy nhiên, đối với hệ thống ngân hàng vẫn chưa có những nghiên cứu, hội thảo
chuyên sâu. Xuất phát từ các lý do trên, Ngân hàng Nhà nước và Bộ Khoa học &
Công nghệ đồng chủ trì, cùng 4 đơn vị đồng tổ chức: Chương trình Khoa học và
Công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước KX01/11-15 “Nghiên cứu khoa học phát triển
kinh tế và quản lý kinh tế ở Việt Nam đến năm 2020” thuộc Bộ Khoa học và Công
nghệ (sau đây gọi tắt là Chương trình KX01.11-15), Viện Chiến lược Ngân hàng,
Học viện Ngân hàng và Viện Ngân hàng - Tài chính thuộc Trường Đại học Kinh tế
Quốc Dân đồng tổ chức Hội thảo khoa học “Phát triển kinh tế - xã hội và ngành
Ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế”.
3
Mục tiêu của Hội thảo là nhận diện và làm rõ thời cơ và thách thức, thuận lợi
và khó khăn cũng như những tác động của hội nhập quốc tế đối với nền kinh tế Việt
Nam nói chung và đối với hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói riêng, từ đó đề xuất
quan điểm, định hướng và các giải pháp cải cách cơ chế, chính sách phát triển kinh
tế và hệ thống ngân hàng Việt Nam đáp ứng những đòi hỏi của tiến trình hội nhập
quốc tế.
Hội thảo sẽ tập trung vào các nội dung chủ yếu như sau:
1. Các vấn đề về hội nhập kinh tế quốc tế từ lý thuyết đến thực tiễn;
2. Tác động của các nền kinh tế lớn, của tiến trình hội nhập (đa phương và khu
vực) đối với phát triển kinh tế Việt Nam, doanh nghiệp, các ngành kinh tế đến năm
2020, tầm nhìn 2030;
3. Nhận diện bối cảnh hội nhập quốc tế của Việt Nam giai đoạn 2016-2020,
tầm nhìn 2030, làm rõ các tác động, cơ hội và thách thức đối với phát triển kinh tế xã hội Việt Nam; đề xuất các cơ chế, chính sách đột phá phát triển kinh tế - xã hội
Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030.
4. Kinh nghiệm quốc tế về phát triển hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng;
5. Đánh giá tác động của hội nhập quốc tế đến sự phát triển của hệ thống ngân
hàng Việt Nam trong thời gian qua;
6. Đánh giá mức độ sẵn sàng hội nhập của các NHTM Việt Nam trong bối
cảnh hội nhập quốc tế.
7. Đánh giá việc tham gia của NHNN vào các thể chế tiền tệ ngân hàng khu
vực và quốc tế, việc tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế đa phương và song
phương, thực hiện tốt vai trò đại diện của Việt Nam tại các tổ chức tài chính tiền tệ
quốc tế;
8. Khung khổ pháp lý, chủ trương, chính sách cho hội nhập quốc tế trong lĩnh
vực ngân hàng: thực tiễn áp dụng và điều chỉnh;
9. Đề xuất quan điểm, định hướng và các giải pháp góp phần hội nhập khu vực
và quốc tế thành công đối với NHNN và các NHTM trong giai đoạn 2016-2020, tầm
nhìn đến năm 2030;
Trân trọng cảm ơn!
GS.TS. Nguyễn Văn Nam
Chủ nhiệm Chương trình KX01/11-15
Đồng Trưởng ban tổ chức Hội thảo
4
PHẦN I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH
HỘI NHẬP QUỐC TẾ
5