Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Xác lập cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch bảo vệ môi trường huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.71 KB, 11 trang )

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục…………………………………………….........…………….…………….....i
Danh mục chữ viết tắt .................................................. Error! Bookmark not defined.
Danh mục bảng, biểu ................................................... Error! Bookmark not defined.
Danh mục hình............................................................. Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................................2
3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................................2
4. Giới hạn nghiên cứu ..................................................................................................3
5. Những điểm mới của đề tài .......................................................................................3
6. Luận điểm bảo vệ ......................................................................................................3
7. Cơ sở tài liệu ..............................................................................................................4
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ...................................................................................5
9. Cấu trúc luận án .........................................................................................................5
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ... Error!
Bookmark not defined.
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu quy hoạch bảo vệ môi trƣờngError! Bookmark not
defined.
1.1.1. Trên thế giới .................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Trong nước ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Tại vùng kinh tế trọng điểm miền Trung ...................... Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Công trình nghiên cứu liên quan đến nội dung luận án về địa bàn huyện Phú Lộc
..................................................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Cơ sở khoa học lập quy hoạch bảo vệ môi trƣờngError! Bookmark not defined.
1.2.1. Các yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội và môi trường trong QHBVMTError! Bookmark
not defined.


1.2.2. Dự báo diễn biến môi trường môi trường .................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Phân vùng môi trường..................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Các bước xây dựng quy hoạch bảo vệ môi trường ở cấp huyệnError! Bookmark not
defined.
i


1.3. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Quan điểm và tiếp cận nghiên cứu................................ Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƢỜNGError!
Bookmark not defined.
2.1. Vị trí địa lý ............................................................ Error! Bookmark not defined.
2.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ....... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Một số tai biến thiên nhiên............................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng ... Error! Bookmark not defined.
2.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Dân số, lao động ............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Cơ sở hạ tầng .................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế ...................... Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Phát triển đô thị và các điểm dân cư tập trung............ Error! Bookmark not defined.
2.3.5. Phát triển các tiểu vùng lãnh thổ .................................. Error! Bookmark not defined.
2.4. Tình hình khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyênError!
defined.

Bookmark

not


2.4.1. Tình hình khai thác sử dụng tài nguyên đất ................. Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Tài nguyên nước.............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.4.3. Tài nguyên rừng .............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.4.4. Tài nguyên biển và đầm phá .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.5. Tài nguyên khoáng sản................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.6. Tài nguyên du lịch........................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.7. Tài nguyên nhân văn ...................................................... Error! Bookmark not defined.
2.5. Hiện trạng môi trƣờng .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.5.1. Các nguồn thải chính...................................................... Error! Bookmark not defined.
2.5.2. Hiện trạng môi trường không khí .................................. Error! Bookmark not defined.
2.5.3. Hiện trạng môi trường đất ............................................. Error! Bookmark not defined.
2.5.4. Hiện trạng môi trường nước .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.5.5. Thực trạng thu gom chất thải rắn ................................. Error! Bookmark not defined.
2.5.6. Các nhân tố gây biến đổi môi trường ở huyện Phú LộcError!
defined.
ii

Bookmark

not


2.6. Phân vùng môi trƣờng huyện Phú Lộc ................. Error! Bookmark not defined.
2.6.1. Hệ thống phân vùng môi trường huyện Phú Lộc......... Error! Bookmark not defined.
2.6.2. Ký hiệu, tên gọi trong phân vùng môi trường huyện Phú LộcError! Bookmark not
defined.
2.6.3. Kết quả phân vùng môi trường huyện Phú Lộc ........... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3. ĐỊNH HƢỚNG QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TỔNG THỂ
HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ĐẾN NĂM 2020Error! Bookmark
not defined.

3.1. Quan điểm, mục tiêu quy hoạch bảo vệ môi trƣờng huyện Phú Lộc ........... Error!
Bookmark not defined.
3.1.1.Quan điểm quy hoạch...................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Mục tiêu quy hoạch......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Phân tích tổng quát các quy hoạch liên quan ....... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Các quy hoạch của cơ quan Trung ương liên quan đến huyện Phú Lộc ........... Error!
Bookmark not defined.
3.2.2. Các quy hoạch của tỉnh Thừa Thiên Huế liên quan đến huyện Phú Lộc ........... Error!
Bookmark not defined.
3.2.3. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện Phú Lộc đến năm 2020... Error!
Bookmark not defined.
3.3. Diễn biến và các vấn đề môi trƣờng trọng tâm .... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Phân tích xu hướng biến đổi môi trường huyện Phú Lộc đến năm 2020 .......... Error!
Bookmark not defined.
3.3.2. Dự báo xu hướng biến đổi môi trường huyện Phú Lộc đến năm 2020 .............. Error!
Bookmark not defined.
3.3.3. Phân tích một số tai biến thiên nhiên chính trên địa bàn huyện Phú Lộc.......... Error!
Bookmark not defined.
3.3.4. Xác định những vấn đề môi trường trọng tâm ............. Error! Bookmark not defined.
3.4. Định hƣớng không gian quy hoạch bảo vệ môi trƣờngError!
defined.

Bookmark

not

3.4.1. Không gian bảo vệ, bảo tồn ........................................... Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Không gian phát triển thân thiện với môi trường ........ Error! Bookmark not defined.
3.4.3. Không gian tăng cường các biện pháp quản lý môi trườngError!


Bookmark

not

defined.
3.4.4. Không gian cải tạo và phục hồi môi trường ................ Error! Bookmark not defined.
iii


3.5. Các giải pháp thực hiện ........................................ Error! Bookmark not defined.
3.5.1. Giải pháp về thể chế chính sách................................... Error! Bookmark not defined.
3.5.2. Giải pháp về tổ chức....................................................... Error! Bookmark not defined.
3.5.3. Giải pháp về giáo dục, đào tạo, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường .......... Error!
Bookmark not defined.
3.5.4. Giải pháp về ứng dụng khoa học công nghệ................ Error! Bookmark not defined.
3.5.5. Xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường. ...................... Error! Bookmark not defined.
3.5.6. Giải pháp quy hoạch ...................................................... Error! Bookmark not defined.
3.5.7. Giải pháp về giám sát và kiểm tra việc thực hiện quy hoạch môi trường .......... Error!
Bookmark not defined.
3.5.8. Giải pháp về nguồn vốn và công cụ kinh tế ................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ......................................... Error! Bookmark not defined.
a. Kết luận .................................................................... Error! Bookmark not defined.
b. Kiến nghị ................................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐLIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN .......................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................148
PHỤ LỤC .................................................................... Error! Bookmark not defined.

iv



MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững đã trở thành mục tiêu quan trọng trong
kế hoạch phát triển của mọi quốc gia nói chung và của các địa phƣơng nói riêng kể từ
sau Hội nghị Môi trƣờng và Phát triển của Liên hiệp quốc tại Rio de Janeiro (Brazil)
năm 1992. Ngày nay, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) việc ứng dụng
khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đã và đang tác động mạnh mẽ vào thiên nhiên, khai
thác triệt để tài nguyên thiên nhiên, phá vỡ cân bằng sinh thái, đang dần làm suy thoái
nguồn tài nguyên thiên nhiên và suy giảm chất lƣợng môi trƣờng sống.
Tại Việt Nam, hầu hết các ngành kinh tế, các địa phƣơng đều đã xây dựng Quy
hoạch tổng thể phát triển KT-XH đến năm 2020 và định hƣớng đến 2030. Nhiều công
trình nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trƣờng và đề xuất biện pháp nhằm ngăn
ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực và kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng. Tuy nhiên, trên
thực tế đằng sau những thành quả của sự phát triển KT-XH vẫn tiếp tục làm suy kiệt
nguồn tài nguyên thiên nhiên, suy thoái và ô nhiễm môi trƣờng. Phải chăng các quy
hoạch phát triển KT-XH đã không hoặc ít xem xét đến các khía cạnh tài nguyên, môi
trƣờng và xã hội liên quan đến các mục tiêu phát triển?
Quy hoạch bảo vệ môi trƣờng (QHBVMT) là một khái niệm còn khá mới mẻ ở
Việt Nam, đến nay đã có một số sáng kiến đƣợc áp dụng trong các trƣờng hợp cụ thể,
song vẫn chƣa đem lại sự thống nhất chung là làm thế nào để giải quyết một cách hài
hòa các mâu thuẫn giữa tăng trƣởng kinh tế và bảo vệ môi trƣờng. Để giải quyết các
vấn đề môi trƣờng từ các hoạt động phát triển KT-XH một cách không hợp lý thì rất
cần thiết xây dựng QHBVMT cho lãnh thổ.
Cách tiếp cận truyền thống trong công tác quy hoạch và phát triển đã đến lúc không
đủ tính ƣu việt để giải quyết có hiệu quả các mối quan hệ đan xen, phức tạp giữa các nhân
tố kinh tế, xã hội, tài nguyên và môi trƣờng. Những quan điểm về PTBV hiện tại vẫn chƣa
đầy đủ, nhƣng cơ bản đã thống nhất rằng, các nhà lập quy hoạch và ra quyết định nhất
thiết phải lồng ghép đƣợc các nhân tố KT-XH, tài nguyên và môi trƣờng.
Phú Lộc – một huyện nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Thừa Thiên Huế có tổng

diện tích tự nhiên khoảng 72.092,23ha chiếm 14,4% diện tích tự nhiên toàn tỉnh và dân
số tính đến năm 2012 là là 134.628 ngƣời chiếm 13,39% dân số toàn tỉnh. Nằm trên
trục giao thông quan trọng là Quốc lộ 1A và đƣờng sắt Bắc – Nam, điểm giữa hai

1


thành phố quan trọng của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là Huế và Đà Nẵng,
đồng thời Phú Lộc cũng nằm trên tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây, là trung tâm
phát triển KT-XH, du lịch năng động nhất của tỉnh trong 5 năm trở lại đây. Trong quy
hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 và định hƣớng
đến năm 2025, huyện Phú Lộc đƣợc xác định là địa bàn trọng điểm, có ý nghĩa chiến
lƣợc, tạo động lực cho sự phát triển KT-XH của tỉnh [51] do có điều kiện tự nhiên
phong phú là nơi hội tụ đầy đủ các tiềm năng, thế mạnh về biển, đầm phá, đồng bằng,
gò đồi với sự đa dạng về tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn…. Ngoài ra,
Phú Lộc là huyện tập trung nhiều tài nguyên phục vụ cho phát triển du lịch nhƣ bãi
biển Lăng Cô, Cảnh Dƣơng, Vinh Hiền, VQG Bạch Mã, núi Hải Vân, đảo Sơn Chà,
đầm Cầu Hai, đầm Lập An, Bù Lu - Cù Dù, Thiền Viện Trúc Lâm… Mặt khác, Khu
kinh tế Chân Mây – Lăng Cô đã và đang đƣợc đầu tƣ để trở thành một trong những
trung tâm thƣơng mại quốc tế quan trọng và hiện đại của Vùng kinh tế trọng điểm
miền Trung và là trung tâm du lịch, nghỉ dƣỡng mang tầm cỡ khu vực, quốc tế. Tuy
nhiên, Phú Lộc cũng là địa bàn có nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng lớn do hậu quả của quá
trình phát triển kinh tế - xã hôi, vị trí nhạy cảm đối với các tai biến thiên nhiên và môi
trƣờng nhƣ: đƣờng bờ biển dài, diện tích đồi núi lớn, các rạn san hô và cỏ biển gần bờ,
các khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ thủy sản, vƣờn Quốc gia (VQG) Bạch Mã.
Chính vì vậy, việc xây dựng những giải pháp nhằm bảo vệ môi trƣờng cho địa phƣơng
trong hiện tại và tƣơng lai phục vụ định hƣớng PTBV là việc làm hết sức cấp thiết.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế và sự cần thiết phải xây dựng cho huyện Phú Lộc
QHBVMT để đảm bảo PTBV trong tƣơng lai xứng đáng trở thành một trung tâm phát
triển kinh tế, du lịch lớn của tỉnh, của vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung và cả nƣớc,

luận án đƣợc lựa chọn với tiêu đề “Xác lập cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch bảo vệ
môi trường huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế”.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Xác lập cơ sở khoa học về tự nhiên, KT-XH và môi trƣờng để đề xuất định
hƣớng QHBVMT nhằm mục tiêu giảm thiểu ô nhiễm, cải thiện chất lƣợng môi trƣờng
và PTBV huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế.
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận phục vụ QHBVMT.

2


- Nghiên cứu đặc thù về tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, KT-XH và các vấn đề
môi trƣờng, làm cơ sở cho việc xây dựng bản đồ phân vùng môi trƣờng (PVMT) và đề
xuất định hƣớng QHBVMT huyện Phú lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Phân tích diễn biến ô nhiễm môi trƣờng trên địa bàn huyện Phú Lộc.
- PVMT và đề xuất định hƣớng QHBVMT tổng thể huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa
Thiên Huế đến năm 2020.
4. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
4.1. Giới hạn không gian
Giới hạn không gian nghiên cứu đƣợc lựa chọn là địa bàn huyện Phú Lộc phần
đất liền và kéo dài ra đến vùng biển ven bờ với độ sâu 6m (bao gồm cả đảo Sơn Chà).
4.2. Giới hạn về khoa học
Đề tài giới hạn phạm vị nghiên cứu trong các vấn đề sau:
- Phân tích điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, các vấn đề môi trƣờng và
KT-XH làm cơ sở cho việc PVMT huyện Phú Lộc.
- Đề xuất định hƣớng QHBVMT tổng thể phục vụ cho định hƣớng PTBV ở
huyện Phú Lộc đến năm 2020.
5. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI
- Nghiên cứu xây dựng đƣợc bản đồ PVMT huyện Phú Lộc tỉ lệ 1:50.000 theo

tiếp cận địa lý, lƣu vực và môi trƣờng.
- Đề xuất định hƣớng QHBVMT tổng thể huyện Phú Lộc đến năm 2020 làm cơ
sở cho công tác quản lý các hoa ̣t đô ̣ng phát triể n và bảo vê ̣ môi trƣờng .
6. LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ
Luận điểm 1:Phú Lộc là địa bàn có tính chất độc đáo với đầy đủ các kiểu địa
hình: núi, đồi, đồng bằng, đầm phá, biển. Sự tƣơng tác giữa các yếu tố tự nhiên, môi
trƣờng và hoạt động khai thác tài nguyên phục vụ phát triển KT-XH của con ngƣời đã
tạo nên sự phân hóa đa dạng lãnh thổ với 3 lƣu vực (vùng ), 12 tiểu vùng và 28 không
gian môi trƣờng.
Luận điểm 2:Định hƣớng QHBVMT tổng thể và các không gian bảo vệ môi
trƣờng đƣợc xây dựng dựa trên các tiểu vùng CNMT đã phản ánh đầy đủ các yếu tố tự
nhiên, KT-XH, môi trƣờng, tai biến thiên nhiên và BĐKH. Đây là cơ sở khoa học

3


quan trọng để Phú Lộc xác định các giải pháp tạo sự hài hòa giữa phát triển KT-XH và
bảo vệ môi trƣờng trong tƣơng lai, phù hợp định hƣớng phát triển bền vững.
7. CƠ SỞ TÀI LIỆU
- Bản đồ địa hình huyện Phú Lộc tỷ lệ 1:25 000, lƣới chiếu VN2000 do Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng thành lập năm 2004.
- Cơ sở dữ liệu GIS thuộc dự án GIShue, đƣợc triển khai từ tháng 5/2006 và hoàn
thành tháng 6/2011, gồm hệ thống cơ sở dữ liệu nền tỷ lệ 1/50.000, 1/25.000 cho toàn
tỉnh. Mỗi cơ sở dữ liệu nền có 7 lớp bản đồ cơ bản (ranh giới, địa hình, địa danh, địa
vật, thủy văn, giao thông và lớp phủ bề mặt). Cơ sở dữ liệu bản đồ nền của dự án GIS
Huế là cơ sở để xây dựng các loại bản đồ hành chính các cấp, bản đồ chuyên đề về
hiện trạng sử dụng đất, bản đồ thửa đất, các loại bản đồ quy hoạch tổng thể, quy hoạch
vùng; bản đồ thổ nhƣỡng, địa mạo, địa tầng, khoáng sản...
- Ảnh vệ tinh Landsatgiai đoạn từ 1989 - 2013.Ảnh viễn thám đƣợc sử dụng
trong đề tài là ảnh Landsat-7 và Landsat -5, tải từ website />ảnh viễn thám với độ phân giải không gian 30 m x 30 m gồm hai cảnh (Path 125; Row

049) và (Path 124; Row 049), đƣợc chụp vào các năm 1989 (do năm 1990 không thu
nhận đƣợc ảnh viễn thám), riêng năm 2000, 2010 thì chỉ có một cảnh (Path 125; Row
049). Với loại ảnh này có thể dùng để giải đoán các đối tƣợng để thành lập bản đồ
thảm thực vật và bản đồ biến động thảm thực vật ở tỷ lệ trung bình (1:50.000 đến
1:25.000).
- Báo cáo tổng thể quy hoạch phát triển KT-XH huyện Phú Lộc đến năm 2020. Báo cáo quy hoạch phát triển KT-XH tỉnh đến năm 2020.
- Các báo cáo quy hoạch của các ngành: giao thông, đô thị, công nghiệp, nông
nghiệp, phát triển đầm phá, du lịch,…
- Chuỗi số liệu thống kê về tình hình phát triển KT-XH huyện từ năm 2000 –
2013, đƣợc lấy từ báo cáo niên giám thống kê của huyện, tỉnh và báo cáo tình hình
phát triển KT-XH của huyện giai đoạn 2005-2013.
- Số liệu về thực trạng môi trƣờng đất, nƣớc, không khí giai đoạn từ năm 20002012, số liệu đƣợc công bố trong các đề tài, dự án thực hiện tại huyện Phú Lộc.
Các tài liệu khác:

4


- Các đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến vấn đề tài nguyên thiên nhiên, đa
dạng sinh học, tai biến, biến đổi khí hậu, môi trƣờng ở địa bàn huyện Phú Lộc.
- Các báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng của các dự án trên địa bàn huyện.
8. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
1. Kết quả nghiên cứu của luận án đã tiếp tục hoàn thiện cơ sở lý luận về phƣơng
pháp, các bƣớc thực hiện và nội dung nghiên cứu xây dựng QHBVMT cho lãnh thổ
cấp huyện.
2. Kết quả PVMT ở huyện Phú Lộc bằng cách tiếp cận tổng hợp các yếu tố tự
nhiên, KT-XH và môi trƣờng làm cơ sở cho định hƣớng QHBVMT tổng thể đến năm
2020.
3. Định hƣớng QHBVMT tổng thể là tài liệu hữu ích đối với công tác quản lý tài
nguyên thiên nhiên và môi trƣờng,là cơ sở quan trọng trong định hƣớng quy hoạch
phát triển KT-XH theo hƣớng bền vững ở huyện Phú Lộc trong tƣơng lai.

9. CẤU TRÚC LUẬN ÁN
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, cấu trúc nội dung
chính của luận án gồm 3 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lý luận quy hoạch bảo vệ môi trƣờng.
Chương 2: Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trƣờng huyện Phú Lộc.
Chương 3: Định hƣớng quy hoạch bảo vệ môi trƣờng tổng thể huyện Phú Lộc
đến năm 2020.

5


UBND huyện Phú Lộc (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện Phú
Lộc đến năm 2020, Phú Lộc.
1. UBND huyện Phú Lộc (2013), Thuyết minh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020.
2. UBND Huyện Phú Lộc (2013), Niên giám thống kê năm 2012, Phú Lộc.
3. UBND Huyện Phú Lộc (2006), Báo cáo Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai
huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2003 – 2010, Phú Lộc.
4. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2005), Địa Chí Thừa Thiên Huế - Phần Tự nhiên,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
5. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2004), Luận chứng khoa học kỹ thuật xây dựng khu
bảo tồn biển Sơn Chà – Hải Vân tỉnh Thừa Thiên Huế, Huế.
6. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2005), Quy hoạch tổng thể phát triển nuôi trồng thủy
sản vùng đầm phá ven biển Thừa Thiên Huế. Huế.
7. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2009), Quy hoạch Tổng thể phát triển kinh tế xã hội
tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020.
8. UBND tỉnh Quảng Ninh (2014), Quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030, Báo cáo tổng hợp, Quảng Ninh.
9. Viện Công nghệ môi trƣờng (2011), Phân tích các khía cạnh kỹ thuật và quản lý
tài nguyên, môi trường phục vụ phân vùng sử dụng đới bờ Thừa Thiên Huế, Huế.
10. Viện Tài nguyên và Môi trƣờng - Đại học Huế (2010), Số liệu phân tích chất lượng

môi trường khu vực Phú Lộc (lưu trữ), Huế.
11. Viện KH&CNVN – Viện Địa lý (2005), Điều tra cơ bản, tổng hợp có định hướng
điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên huyện Phú Lộc, Báo cáo kết quả đề tài
KHCN cấp tỉnh, Hà Nội.
12. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (2001), Tài nguyên đất tỉnh Thừa Thiên
Huế, Báo cáo kết quả đề tài KHCN cấp tỉnh.
13. Viện quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (2003), Báo cáo rà soát, điều chỉnh quy
hoạch nông – lâm nghiệp, thủy lợi tỉnh Thừa Thiên Huế, Hà Nội.
B. Tài liệu tiếng nước ngoài
14. ADB (1991), Guidelines for Intergrated Regional Economic-com-Environmental
Development Planning – A Review of Regional Environmental Development
Planning Studies in Asia, Environment paper No 3.
15. Anne R.Beer and Catherine Higgins (2005), Environmental Planning for Site
Development, A manual for sustainable local planning and design, Taylor &
Francis e-Library.
16. Hartmut Bossel (1999), Indicators for Sustainable Development: Theory, Method,
Applications, IISD, Canada.

6


17. Susan Buckingham – Hatfield and Bob Evans (1996), Environmental Planning and
Sustainability, John Wiley & Sons, New York.
18. John M.Edington & M.Anne Edington (1977), Ecology and Environmental
Planning, London, Chapman & Hall; John Wiley & Sons, New York.
19. Andrew Farmer, Ian Skinner and David Wilkinson (1999), Environmental planning in
the United Kingdom, Institute for European Environmental Policy, London, and Kevin
Bishop, Department of City and Regional Planning, University of Wales, Cardiff.
20. John Glasson and Tim Marshall (2007), Regional Planning, First published, by
Routledge, 2 Park Square, Milton Park, Abingdon, Oxfordshire OX14 4RN.

21. Peter Hall (2002), Urban and regional planning, Fourth edition published in 2002
by Routledge, 11 New Fetter Lane, London EC4P 4EE.
22. Jahan Hansson (2005), Design of organizational procedures for working
environmental planning, Department of Human Work Sciences, Division of
Engineering Psychology, Lulea University of Technology-Germany, Doctoral Thesis.
23. Malone, Lee Lai Choo (1997), Environmental Planning, National University of
Singapore, 1997.
24. New South Wales (1979), Environmental Planning and Assessment, .
25. Ortolano, Leonard (1992), Environmental Planning. John Wiley & Sons, New York.
26. Taylor, N. (1998), Urban Planning Theory since 1945, Sage, London.
27. United State Environmental Protection Agency (1994), Environmental Planning
for Small Communities – A Guide for Local Decision Makes. Office of Regional
Operations and state/Local Relations, Washington.
28. United States Environmental Protection Agency (1994), Environmental planning for
small communities, A Guide for local decision-Makers, office of regional operations
and state/local relations washington, DC 20460, printed on recycled paper.
29. WHO (1993), Assessment of Sources of Air, water, and land polution – part I, Geneva.
30. WHO (1993), Assessment of Sources of Air, water, and land polution – part II, Geneva.
C. Website
31. />32. Ngô Thị Lƣ (2005), Về việc nghiên cứu sóng thần, các đặc điểm hoạt động động
đất có khả năng gây sóng thần và một số giải pháp xây dựng hệ thống cảnh báo
sóng thần ở Việt Nam, Viện Vật lý Địa cầu, Viện Hàn lâm khoa học Việt Nam.
/>33. />
7



×