Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Hiện trạng và giải pháp quản lý chất thải rắn nguy hại ngành chế biến mủ cao su tỉnh đắk lắk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.16 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

NGUYỄN THỊ THANH MINH

HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
NGUY HẠI CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN MỦ CAO SU TỈNH ĐẮK LẮK

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội – Năm 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

NGUYỄN THỊ THANH MINH

HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
NGUY HẠI CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN MỦ CAO SU TỈNH ĐẮK LẮK

Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng
Mã số: 60440301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. Trịnh Văn Tuyên



Hà Nội – Năm 2014


MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT .......................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC HÌNH ...........................................................................................v
MỞ ĐẦU

.................................................................................................................6

Chƣơng 1

TỔNG QUAN ....................................... Error! Bookmark not defined.

1.1. Tổng quan về quản lý chất thải rắn nguy hại ......... Error! Bookmark not
defined.
1.1.1. Các khái niệm về chất thải ................. Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Khái niệm quản lý CTNH ................... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Cơ sở pháp lý cho việc quản lý CTRNH .......... Error! Bookmark not
defined.
1.2. Một số thông tin về ngành chế biến mủ cao su tại Đắk Lắk .......... Error!
Bookmark not defined.
1.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk .. Error! Bookmark
not defined.
1.2.2. Các cơ sở chế biến mủ cao su ............ Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Công nghệ chế biến mủ cao su ........... Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Chất thải của ngành chế biến mủ cao su ......... Error! Bookmark not
defined.

Chƣơng 2

NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. Error! Bookmark

not defined.
2.1. Địa điểm nghiên cứu: ................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Đối tượng nghiên cứu .................................. Error! Bookmark not defined.


2.3. Nội dung nghiên cứu .................................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Phương pháp nghiên cứu ............................ Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu ....... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Phương pháp điều tra và khảo sát thực tế ....... Error! Bookmark not
defined.
2.4.3. Phương pháp phân tích định tính ....... Error! Bookmark not defined.
2.4.4. Phương pháp lấy mẫu và phân tích định lượng ..... Error! Bookmark
not defined.
Chƣơng 3

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .............. Error! Bookmark not defined.

3.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn nguy hại ngành chế biến mủ cao
sutrên địa bàn tỉnh Đắk Lắk................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Xác định danh mục CTNH phát sinh . Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Khối lượng CTRNH ............................ Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Đánh giá, phân tích và xác định ngưỡng nguy hại của bùn thải phát
sinh từ hệ thống xử lý nước thải .................... Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Hiện trạng thu gom, lưu trữ CTRNH tại các cơ sở Error! Bookmark
not defined.
3.2. Hiện trạng quản lý chất thải rắn nguy hại ngành chế biến mủ cao su

tại tỉnh Đắk Lắk .................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Mô hình quản lý ................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Nguồn nhân lực .................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Hệ thống văn bản pháp luật ............... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Cơ sở hạ tầng ..................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Chi phí phục vụ công tác quản lý CTNH ......... Error! Bookmark not
defined.


3.2.6. Hiện trạng quản lý CTNH ngành chế biến mủ cao su .............. Error!
Bookmark not defined.
3.3. Đề xuất giải pháp quản lý hiệu quả CTRNH ngành chế biến mủ cao
su

........................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Quản lý CTRNH tại các cơ sở sản xuất ........... Error! Bookmark not
defined.
3.3.2. Nâng cao năng lực quản lý CTRNH của cơ quan quản lý ........ Error!
Bookmark not defined.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................8
PHỤ LỤC ............................................................... Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC VIẾT TẮT

BVMT

Bảo vệ môi trƣờng


CTNH

Chất thải nguy hại

CTRNH

Chất thải rắn nguy hại

CTYT

Chất thải y tế

LBVMT

Luật bảo vệ môi trƣờng

MT

Môi trƣờng

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

QLCTNH

Quản lý chất thải nguy hại

SXSH


Sản xuất sạch hơn

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn


TNHHMTV

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

TNMT

Tài nguyên Môi trƣờng

TT.

Thị trấn

TX.

Thị xã

UBND

Ủy ban nhân dân



DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Các cơ sở chế biến mủ cao su trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk ................. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 1.2. Định mức sử dụng các loại hóa chất trong chế biến mủ cao su ....... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.1. Khối lƣợng CTRNH phát sinh tại các cơ sở chế biến mủ cao su ..... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.2. Thành phần, tính chất nƣớc thải từ các công nghệ chế biến mủ cao su
Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.3. Thành phần nƣớc thải trƣớc và sau xử lý của nhà máy chế biến mủ Cao su
EaKhal

............................................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.4. Kết quả phân tích thành phần nguy hại của bùn thải ..... Error! Bookmark
not defined.
Bảng 3.5. Nhân lực quản lý CTNH trên địa bàn tỉnh Đắk LắkError! Bookmark not
defined.


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Vị trí tỉnh Đắk lắk ..................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 1.2. Vị trí các cơ sở chế biến mủ cao su tại Đắk Lắk ..... Error! Bookmark not
defined.
Hình 1.3. Sơ đồ quy trình sản xuất cao su thiên nhiên............ Error! Bookmark not
defined.

Hình 1.4. Máy li tâm chế biến cao su Latex ............. Error! Bookmark not defined.
Hình 1.5. Mƣơng đánh đông ..................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 1.6. Máy cán, máy ép ....................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 1.7. Lò sấy ........................................................ Error! Bookmark not defined.
Hình 1.8. Buồng đóng kiện và kho lƣu trữ ............... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.1. Nguồn phát sinh CTRNH của cơ sở chế biến mủ cao su .................. Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.2. Sơ đồ công nghệ chế biến mủ cao su kèm nguồn phát sinh chất thảiError!
Bookmark not defined.
Hình 3.3. Sơ đồ công nghệ XLNT nhà máy chế biến mủ cao su Ea Khal ........ Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.4. Hệ thống quản lý chất thải tỉnh Đắk Lắk .. Error! Bookmark not defined.
Hình 3.5. Mô hình đơn lẻ thu gom, vận chuyển và xử lý CTNH .. Error! Bookmark
not defined.
Hình 3.6. Mô hình kết hợp quản lý, thu gom, vận chuyển, xử lý CTNH ......... Error!
Bookmark not defined.


MỞ ĐẦU
Ngành công nghiệp chế biến mủ cao su là một trong những ngành công nghiệp
hàng đầu của nƣớc ta với tiềm năng phát triển vô cùng lớn. Theo xu hƣớng phát triển
chung của thế giới thì nhu cầu tiêu thụ cao su ngày càng tăng. Cao su đƣợc sử dụng hầu
hết trong những lĩnh vực từ nhu cầu sinh hoạt hằng ngày đến nhu cầu nhiên liệu công
nghiệp và xuất khẩu. Ngoài tiềm năng công nghiệp, cây cao su còn có tác dụng phủ xanh
đất trống, đồi trọc, bảo vệ tài nguyên đất tránh rửa trôi, xói mòn, tạo môi trƣờng không
khí trong lành…
Theo thống kê của Tập đoàn công nghiệp Cao su Việt Nam, đến hết năm 2011,
diện tích cao su của Việt Nam đạt xấp xỉ 850.000 ha, gồm cao su quốc doanh, cao su tiểu
điền và các thành phần kinh tế khác. Sản lƣợng cao su của nƣớc ta năm 2011 đạt 811.600
tấn. Năng suất cao su của Việt Nam hiện xếp thứ 2 thế giới, thứ 5 về sản lƣợng và thứ 4

về lƣợng cao su xuất khẩu. [5]
Một trong những vùng có thế mạnh phát triển ngành công nghiệp cao su là khu
vực Tây Nguyên, trong đó có tỉnh Đắk Lắk. Đắk Lắk là một tỉnh nằm ở trung tâm cao
nguyên Nam Trung bộ, có vị trí chiến lƣợc quan trọng về Kinh tế - Xã hội và An ninh Quốc phòng không chỉ với Tây Nguyên mà còn với cả nƣớc. Với đặc điểm là một tỉnh có
diện tích đất đỏ bazan lớn và ở độ cao trung bình khoảng 500m đến 800m so với mực
nƣớc biển, Đắk Lắk rất thích hợp để trồng và phát triển các loại cây công nghiệp có giá
trị kinh tế nhƣ cà phê, cao su, chè, hồ tiêu... và một số giống cây ngắn ngày khác.
Cây cao su đƣợc trồng ở Đắk Lắk từ những năm 1920, hiện vẫn đang là loại cây
có thế mạnh để phát triển kinh tế ở khu vực này chỉ sau cây cà phê. Theo báo cáo của Sở
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh, diện tích cao su ở Đắk Lắk đã ổn định trong
khoảng 24.000 ha, chủ yếu do 3 công ty nhà nƣớc quản lý, bao gồm: Công ty
TNHHMTV Cao su Đắk Lắk; Công ty TNHHMTV Cao su Ea H’Leo; Công ty
TNHHMTV Cao su Krông Buk.


Sản lƣợng cao su hàng năm của Đắk Lắk góp phần không nhỏ vào việc đƣa Việt
Nam trở thành nƣớc xuất khẩu cao su lớn trên thế giới. Tuy nhiên, ngành công nghiệp
chế biến cao su của Việt Nam nói chung và Đắk Lắk nói riêng vẫn chƣa phát triển tƣơng
xứng với tiềm năng dồi dào về nguồn nguyên liệu. 90% sản lƣợng cao su hiện đƣợc xuất
khẩu dƣới dạng nguyên liệu thô, chỉ khoảng 10% dành cho chế biến cao su trong nƣớc.
Giá trị xuất khẩu nguyên liệu thô khá cao nhƣng giá trị nhập khẩu cao su thành phẩm lại
cao hơn rất nhiều dẫn đến giá trị gia tăng còn thấp.
Định hƣớng phát triển ngành cao su Việt Nam là giảm xuất khẩu nguyên liệu thô
và tăng cƣờng chế biến cao su thành phẩm trong nƣớc. Do vậy, ngành công nghiệp chế
biến mủ cao su tại tỉnh Đắk Lắk cũng đƣợc quan tâm đầu tƣ và dự kiến sẽ phát triển
mạnh mẽ. Sự phát triển của ngành chế biến mủ cao su dựa trên lợi thế về nguồn nguyên
liệu sẽ đóng góp không nhỏ cho sự tăng trƣởng kinh tế cũng nhƣ giải quyết việc làm cho
ngƣời dân trong tỉnh. Tuy nhiên, kèm theo phát triển kinh tế là sự phát sinh các loại chất
thải gây tác động xấu đối với môi trƣờng. Đặc biệt trong bối cảnh các khu dân cƣ ngày
càng mở rộng đến gần các cơ sở chế biến mủ cao su nhƣ hiện nay.

Các vấn đề nổi cộm về chất thải của ngành chế biến mủ cao su nhƣ nƣớc thải vƣợt
rất nhiều lần so với các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành, quá trình chế biến mủ gây mùi
hôi, ảnh hƣởng đến sức khỏe công nhân và dân cƣ lân cận... đã đƣợc nghiên cứu trong rất
nhiều công trình khoa học. Các kết quả nghiên cứu về xử lý nƣớc thải, xử lý mùi... cho
các cơ sở chế biến mủ cao su đã phần nào đáp ứng đƣợc nhu cầu của các doanh nghiệp và
là cơ sở để các cơ quan quản lý môi trƣờng có thể kiểm tra, đánh giá và kiểm soát các
nguồn ô nhiễm này một cách hệ thống, dễ dàng và hiệu quả hơn.
Bên cạnh những vấn đề môi trƣờng cấp bách đã đƣợc quan tâm giải quyết, vấn đề
chất thải rắn, đặc biệt là CTNH bao gồm một lƣợng lớn bùn thải từ các hệ thống xử lý
nƣớc thải (chất thải thuộc danh mục chất thải có khả năng là CTNH theo quy định tại
Thông tƣ số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng 4 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi


trƣờng quy định về quản lý chất thải nguy hại) chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, dẫn đến
việc quản lý và xử lý chƣa hiệu quả.
Với lý do đó, và đƣợc tạo điều kiện thuận lợi khi là một cán bộ tham gia chƣơng
trình “Khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên”
(chƣơng trình Tây Nguyên 3) do Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam chủ
trì, thực hiện đề tài “Điều tra, đánh giá hiện trạng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải
rắn các tỉnh Tây Nguyên và đề xuất phƣơng án quy hoạch, xử lý và quản lý chất thải rắn
phù hợp đến năm 2020”, học viên đã lựa chọn đề tài “Hiện trạng và giải pháp quản lý
chất thải rắn nguy hại ngành chế biến mủ cao su tỉnh Đắk Lắk” để thực hiện luận văn tốt
nghiệp thạc sỹ chuyên ngành khoa học môi trƣờng. Nghiên cứu này nhằm đạt đƣợc các
mục tiêu sau:
- Đánh giá đƣợc hiện trạng phát sinh chất thải rắn nguy hại của ngành chế biến mủ
cao su trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
- Đánh giá đƣợc hiện trạng quản lý chất thải rắn nguy hại của tỉnh Đắk Lắk.
- Xây dựng các giải pháp quản lý chất thải rắn nguy hại ngành chế biến mủ cao su
phù hợp với hiện trạng cơ sở vật chất và năng lực quản lý của tỉnh Đắk Lắk.
Tác giả mong muốn kết quả nghiên cứu của luận văn này sẽ đóng góp một phần

nhỏ bé vào việc quản lý chất thải rắn nguy hại của ngành chế biến mủ cao su và công
cuộc bảo vệ môi trƣờng của tỉnh Đắk Lắk nói chung.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Công ty Cao su Ea H’Leo (2009), Đề án bảo vệ môi trường dự án mở rộng dây
chuyền chế biến mủ nước nhà máy chế biến cao su Ea Khal công suất 3.500
tấn/năm,Đắk Lắk.


2. Công ty TNHHMTV cao su Ea H’Leo (2012), Báo cáo giám sát môi trường
định kỳ đợt I/2012 dự án mở rộng dây chuyền chế biến mủ nước nhà máy
chế biến cao su Ea Khal công suất 3.500 tấn/năm,Đắk Lắk.
3. Cục Quản lý chất thải và Cải thiện môi trƣờng (2011), chuyên đề “Tổng hợp,
đánh giá tình hình phát sinh chất thải rắn (công nghiệp, nguy hại, sinh hoạt
đô thị) của tỉnh Đắk Lắk những năm gần đây (2005 – 2010)”, Hà Nội.
4. Trần Trung Dũng, Trịnh Văn Tuyên, Tuyết Hoa Niêđam, Nguyễn Hoàng
Phƣơng (2014), Một số kết quả điều tra, đánh giá hiện trạng chất thải rắn
các tỉnh Tây Nguyên, Tuyển tập báo cáo hội nghị sơ kết giữa kỳ chƣơng
trình Tây Nguyên 3, Hà Nội, trang 221-231.
5. Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam (2011), thư ngỏ diễn đàn cao su,
/>6. Trƣờng Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh (2007), Giáo trình Công
nghệ cao su, TP.HCM.




×