Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Đảng bộ huyện lâm thao ( phú thọ) lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1999 đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.47 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

BÙI THỊ THANH HUYỀN

ĐẢNG BỘ HUYỆN LÂM THAO (PHÚ THỌ)
LÃNH ĐẠO KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
TỪ NĂM 1999 ĐẾN NĂM 2010

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

Hà Nội-2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

BÙI THỊ THANH HUYỀN

ĐẢNG BỘ HUYỆN LÂM THAO (PHÚ THỌ)
LÃNH ĐẠO KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
TỪ NĂM 1999 ĐẾN NĂM 2010
Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
Mã số: 60220315

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đặng Kim Oanh


Hà Nội-2014


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................1
1. Lý do lựa chọn đề tài ..................................................................................................1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .........................................................................................3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................5
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ........................... Error! Bookmark not defined.
5. Cơ sở lý luận, nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứuError! Bookmark not defined.
6. Đóng góp khoa học của luận văn ........................ Error! Bookmark not defined.
7. Kết cấu của luận văn ............................................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1. CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ
NÔNG NGHIỆP CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN LÂM THAO (PHÚ THỌ) TỪ
NĂM 1999 ĐẾN NĂM 2005 ................................. Error! Bookmark not defined.
1.1. Những yếu tố tác động đến chủ trương của Đảng bộ về phát triển kinh tế nông
nghiệp ......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Điều kiện tự nhiên .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Điều kiện kinh tế, văn hóa - xã hội ............... Error! Bookmark not defined.

1.1.3. Thực trạng kinh tế nông nghiệp huyện Lâm Thao trước năm 1999Error! Bookmark no
1.2 Đảng bộ huyện Lâm Thao lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm
1999 đến năm 2005 ................................................... Error! Bookmark not defined.

1.2.1. Chủ trương của Đảng và Đảng bộ tỉnh Phú Thọ về phát triển nông nghiệpError! Bookm
1.2.2 Quá trình Đảng bộ huyện Lâm Thao vận dụng chủ trương của Đảng chỉ đạo

thực hiện phát triển kinh tế nông nghiệp huyện (1999 – 2005)Error! Bookmark not defined
Tiểu kết chương 1...................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2. ĐẢNG BỘ HUYỆN LÂM THAO (PHÚ THỌ) LÃNH ĐẠO ĐẨY

MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP (2006 - 2010)Error! Bookmark not
2.1. Quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp của Đảng bộ huyện Lâm
Thao (2006 – 2010)................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Quan điểm cơ bản của Đảng. ........................ Error! Bookmark not defined.
1


2.1.2 Chủ trương của Đảng bộ huyện Lâm Thao về phát triển kinh tế nông nghiệp
(2006 - 2010) ............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Quá trình chỉ đạo của Đảng bộ huyện Lâm Thao đẩy mạnh phát triển kinh tế
nông nghiệp ............................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Kết quả phát triển kinh tế nông nghiệp. .......... Error! Bookmark not defined.

2.2.1. Kinh tế nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóaError! Bookmark not de
2.2.2. Hình thành các vùng kinh tế .......................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Phát triển thủy sản là kinh tế mũi nhọn ........ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3. MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆMError! Bookmark not defined.
3.1. Một số nhận xét .................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Thành tựu và nguyên nhân ............................ Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Hạn chế và nguyên nhân ................................ Error! Bookmark not defined.
3.2. Những kinh nghiệm chủ yếu ....................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 3...................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .............................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................6
PHỤ LỤC

2


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BCH

: Ban chấp hành

BTV

: Ban thường vụ

CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
CN-TTCN : Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
HĐND

: Hội đồng nhân dân

HTX

: Hợp tác xã.

KHKT

: Khoa học kĩ thuật

KTNN

: Nông nghiệp

KTXH

: Kinh tế xã hội


NLN

: Nông, lâm nghiệp

UBND

: Ủy ban nhân dân

3


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Việt Nam là một nước nông nghiệp với hơn 70 % dân số sống bằng
nghề nông. Vì vậy, nông nghiệp trở thành nghề sản xuất chính, không những
cung cấp lương thực thực phẩm và nông sản cho các ngành kinh tế khác mà
còn tạo nên sự ổn định, đảm bảo an toàn cho phát triển kinh tế -xã hội. Đảng
và Nhà nước luôn chú trọng phát triển nền nông nghiệp toàn diện và dành
nhiều thời gian cho việc nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm, tìm tòi cơ chế
quản lý phù hợp để đưa nền kinh tế nông nghiệp phát triển theo hướng hiện
đại và bền vững.
Hiện nay, nông nghiệp vẫn được coi là một trong những nhiệm vụ quan
trọng hàng đầu. Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn luôn là mối quan
tâm của Đảng và Nhà nước ta, nhất là từ khi thực hiện công cuộc đổi mới.
Chính vì vậy, Đảng, Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách khuyến
khích hỗ trợ giúp đỡ nông dân, thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển.
Trong thực hiện sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH, Đảng, Nhà nước đã đề ra
đường lối, phương hướng đổi mới phát triển nông nghiệp theo hướng phát
triển nhanh và bền vững, đáp ứng xu thế hội nhập quốc tế. Đặc biệt, Nghị
quyết Trung ương bảy, khóa X (7 - 2008) đánh dấu cho sự phát triển tư duy

sáng tạo của Đảng về phát triển KTNN, về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
nông nghiệp, nông thôn.
Nông nghiệp nước ta trong thực hiện đổi mới đã đạt được những thành
tựu quan trọng, trong nhiều năm liền chúng ta xuất khẩu được nhiều nông sản
ra nước ngoài, về xuất khẩu gạo luôn đứng trong top đầu xuất khẩu gạo của
thế giới. Kinh tế nông nghiệp phát triển đã góp phần làm cho nền kinh tế xã
hội nước ta thêm khởi sắc, giữ vững được ổn định chính trị, tạo tiền đề và cơ
sở bước đầu cho công cuộc đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước.

1


Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, kinh tế nông nghiệp
vẫn đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn như: Nông nghiệp còn phụ
thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, cơ sở vật chất kỹ thuật còn yếu kém, tỷ
suất nông sản hàng hóa chưa phải là cao nhưng đã có tình trạng ứ đọng,
khó tiêu thụ cả ở thị trường trong và ngoài nước, nông dân thiếu vốn, thiếu
kiến thức kỹ thuật, kinh tế hợp tác chưa phát huy được vai trò hỗ trợ giúp
đỡ kinh tế hộ gia đình phát triển, đời sống của người dân ở nông thôn còn
nhiều khó khăn,...
Lâm Thao là một huyện đồng bằng trung du, nằm trong tam giác công
nghiệp của tỉnh Phú Thọ (Việt Trì - Bãi Bằng - Lâm Thao) với diện tích đất tự
nhiên là 9.769,11ha (diện tích năm 2008), dân số hơn 98 nghìn người. Sản phẩm
nông nghiệp là một nguồn thu chính của nhân dân trong huyện.
Cùng với sự phát triển kinh tế nông nghiệp của các tỉnh, huyện trong cả
nước, Lâm Thao là huyện nông nghiệp có rất nhiều tiềm năng để phát triển
kinh tế nông nghiệp như: có đồng ruộng bằng phẳng, đất đai màu mỡ, hệ thống
thủy lợi tưới tiêu khá chủ động, là nơi gần kề các khu công nghiệp tập trung
nên có thị trường tiêu thụ nông sản hàng hóa thuận tiện. Nhân dân cần cù lao
động, có trình độ thâm canh cao, có ý thức sản xuất hàng hóa và phát triển dịch

vụ, có kinh nghiệm canh tác lâu đời là điều kiện để huyện Lâm Thao xây dựng
một nền nông nghiệp phát triển theo hướng toàn diện và bền vững.
Trong những năm từ khi tái lập huyện năm 1999 đến năm 2010, cùng
với những chính sách của Đảng và Nhà nước, sự chỉ đạo thực hiện của Đảng
bộ tỉnh Phú Thọ về phát triển nông nghiệp, nông thôn, huyện Lâm Thao đã có
nhiều chính sách và biện pháp tác động thúc đẩy CNH, HĐH nông nghiệp và
đạt được những thành tựu đáng kể. Song kinh tế huyện phát triển chưa thật
vững chắc, chất lượng tăng trưởng và sức cạnh tranh chưa cao, chuyển dịch
cơ cấu kinh tế còn chậm, nông nghiệp và nông thôn phải đối diện với nhiều

2


vấn đề bức xúc cần được nhận diện đầy đủ và giải quyết một cách kịp thời,
hiệu quả, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Với mong muốn tìm hiểu sự phát triển kinh tế nông nghiệp huyện, tìm
hiểu vai trò lãnh đạo của Đảng bộ huyện trong quá trình thực hiện đường lối,
chủ trương của Đảng và chính sách của Nhà nước trong phát triển kinh tế
nông nghiệp, đồng thời đánh giá những kết quả đạt được, những hạn chế, yếu
kém, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế
nông nghiệp của huyện trong thời gian tới. Tác giả đã mạnh dạn lựa chọn đề
tài: “Đảng bộ huyện Lâm Thao (Phú Thọ) lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ
năm 1999 đến năm 2010” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử
Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Nước ta là một nước nông nghiệp, có điểm mạnh về sản xuất nông
nghiệp, vì vậy, việc nghiên cứu về sự lãnh đạo của Đảng trong việc phát triển
kinh tế nông nghiệp trong giai đoạn trước và sau đổi mới, giai đoạn hiện nay
là rất quan trọng và được nhiều nhà nghiên cứu, các tổ chức quan tâm. Trên
phạm vi cả nước đã có rất nhiều công trình của các nhà khoa học đề cập đến

vấn đền này ở nhiều góc độ khác nhau, có thể kể ra một số công trình nghiên
cứu cơ bản như sau:
Một là, những công trình, bài viết về phát triển nông nghiệp, nông
thôn; nghiên cứu về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trên lĩnh
vực nông nghiệp, nông thôn. Đáng chú ý là các công trình khoa học: Nông
nghiệp Việt Nam bước vào thế kỷ XXI của Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998; Nông dân, nông nghiệp, nông thôn Việt
Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2001; Góp phần phát triển bền vững nông
thôn Việt Nam, của Nguyễn Xuân Thảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2004; Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam Con đường và bước đi, của GS,TS Nguyễn Kế Tuấn (Chủ biên), Nxb Chính trị
3


quốc gia, Hà Nội, 2006; Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau hai mươi năm
đổi mới: Quá khứ và hiện tại, của PGS, TS Nguyễn Văn Bích, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2007; Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,
nông thôn trong thời kỳ mới, của TS Lê Quang Phi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 2007; Nông nghiệp, nông thôn thời kỳ đổi mới 1986-2002, của PGS,TS
Nguyễn Sinh Cúc, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003; Nông nghiệp nông thôn Việt
Nam - 20 năm đổi mới và phát triển, của TS Đặng Kim Sơn, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2006; Đường lối phát triển kinh tế nông nghiệp của Đảng
Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (1986-2011) của TS.Nguyễn Ngọc
Hà, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 2011.
Hai là, các bài báo, công trình khoa học công bố trên các tạp chí khoa
học nghiên cứu về sự phát triển kinh tế nông nghiệp, quan điểm của Đảng về
phát triển nông nghiệp. Như: Trần Văn Phòng: "Tư tưởng Hồ Chí Minh về
phát triển kinh tế nông nghiệp", Tạp chí Giáo dục lý luận, số 11, tr 3-6, 2005;
Đặng Kim Oanh, “Quan điểm của Đảng về phát triển nông nghiệp trong thời
kỳ đổi mới”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 8, tr.26-30, 48, 2009; Nguyễn Sinh Cúc:
“Tổng quan nông nghiệp, nông thôn Việt Nam đầu thế kỷ XXI”, Tạp chí Lao

động và xã hội, số 197, tr.26-28, 2002.
Ba là, các luận án, luận văn viết về chủ trương và sự chỉ đạo trong
phát triển nông nghiệp ở một số địa phương, tiêu biểu là các luận văn, luận
án của các tác giả: Nguyễn Xuân Ớt, Đảng lãnh đạo thực hiện cơ chế đổi mới
trong quản lý kinh tế nông nghiệp 1981-1988, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành
Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1998;
Nguyễn Thị Thanh Bình, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển nông
nghiệp (1991-2000), Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng, Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2001; Nguyễn Văn Vinh, Đảng bộ
tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp từ 1986 đến
2005, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ
4


Chí Minh, Hà Nội, 2010; Nguyễn Văn Thông, Đảng bộ huyện An Lão ( Hải
Phòng) lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1988 đến năm 2006,
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng, Đại học khoa học xã hội và
nhân văn; Đoàn Thị Minh Thuận, Đảng bộ huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên
lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010, Luận văn
Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng, Đại học khoa học xã hội và nhân văn.
Bốn là , các công trình trực tiếp liên quan đến lãnh đạo kinh tế nói chung
và kinh tế nông nghiệp nói riêng ở tỉnh Phú Thọ như: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Phú
Thọ, tập 1 (1939 - 1968), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà nội, 2000; Ban chấp hành
Đảng bộ tỉnh Phú Thọ: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Phú Thọ, tập 2 (1968 - 2000), NxB
Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2003; Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng,
trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Nguyễn Thị Yến, Đảng bộ huyện
Tam nông tỉnh Phú Thọ lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp trong những
năm 1986 – 2006, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng, trường Đại
học khoa học xã hội và nhân văn; Chu Thị Thúy, Sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh
Phú Thọ đối với kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010, Luận văn Thạc

sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng, Đại học khoa học xã hội và nhân văn.
Nhìn chung, các công trình trên đều đã đi sâu nghiên cứu về kinh tế
nông nghiêp, sự lãnh đạo của Đảng, Đảng bộ các địa phương lãnh đạo phát
triển kinh tế nông nghiệp. Đây là những tài liệu quý là cơ sở để tác giả kế thừa
về vấn đề tư liệu. Tuy nhiên theo tác giả, cho đến nay chưa có công trình nào
nghiên cứu một cách hệ thống toàn diện vai trò của Đảng bộ huyện Lâm Thao
lãnh đạo kinh tế nông nghiệp trong những năm 1999 đến năm 2010.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Làm rõ đường lối, quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế nông
nghiệp, nông thôn theo hướng CNH, HĐH và quá trình Đảng bộ huyện Lâm
Thao vận dụng vào thực tiễn địa phương để lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ
5


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Văn Bách, Chu Tiến Quang chủ biên (1999), Phát triển nông
nghiệp, nông thôn, trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt
Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
2. Ban Thường vụ Huyện ủy Phong Châu (1990) , Thông báo kết luật của Ban
Thường vụ Huyện ủy về một số chủ trương trước mắt nhằm củng cố và phát
triển sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện, tháng
5/1990. Lưu tại Huyện ủy Lâm Thao.
3. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Phong Châu (10/1991), Báo cáo Chính trị
tại Đại hội Đảng bộ huyện Phong Châu lần thứ VI. Lưu tại Huyện ủy Lâm
Thao.
4. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Phong Châu (30/12/1993), Báo cáo Chính
trị tại Hội nghị đại biểu giữa nhiệm kỳ khóa VI. Lưu tại Huyện ủy Lâm Thao.
5. Ban biên tập lịch sử nông nghiệp Việt Nam (1994), Lịch sử nông nghiệp
Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Phong Châu (3/1996), Báo cáo Chính trị tại
Đại hội Đảng bộ huyện Phong Châu lần thứ VII. Lưu tại Huyện ủy Lâm
Thao.
7. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Phong Châu, tỉnh Vĩnh Phú (1998), Lịch sử
Đảng bộ huyện Phong Châu, tập 2. Lưu tại Huyện ủy Lâm Thao.
8. Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương Bộ nông nghiệp và phát triển nông
thôn (2002), Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông
thôn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
9. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Phú Thọ (2003), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Phú
Thọ, tập 2 (1968-2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

6


10. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ (2005), Đại hội
đại biểu Đảng bộ huyện Lâm Thao lần thứ XXVII, nhiệm kỳ 2005-2010. Lưu
tại Huyện ủy Lâm Thao.
11. Nguyễn Văn Bích - Chu Tiến Quang (1996), Chính sách kinh tế và vai trò
của nó đối với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
12. Nguyễn Đình Bích (2003), “Phát triển công nghiệp nông thôn - khâu mấu
chốt trong chiến lược phát triển nhanh và bền vững nông nghiệp, nông thôn”,
Tạp chí Cộng sản, (17/6), tr.20-23.
13. Bộ Chính trị (1988), Nghị quyết số 10-NQTW ngày 5-4-1988 của Bộ
chính trị về đổi mới quản lý kinh tế trong các hợp tác xã nông nghiệp, Phòng
lưu trữ, Tỉnh ủy Phú Thọ.
14. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (9/1996), Dự án phát triển chăn
nuôi các tỉnh miền núi Bắc Bộ thời kỳ 1997-2000, Phòng lưu trữ, Tỉnh ủy Phú
Thọ.
15. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2003), Dự thảo Chiến lược phát triển kinh tế xã

hội vùng trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2010.
16. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2007), Một số chính sách về
phát triển ngành nghề nông thôn, Viện chính sách và chiến lược phát triển
nông nghiệp nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
17. Trần Xuân Châu (2003), Phát triển nền nông nghiệp hàng hóa ở Việt Nam
thực trạng và giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
18. Nguyễn Sinh Cúc (2004), “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông
thôn sau 2 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5”, Tạp chí Con số và sự
kiện, (6), tr.8-11.
19. Nguyễn Sinh Cúc (2005), “Một số mô hình mới cho nông thôn hiện nay”,
Tạp chí Tài chính doanh nghiệp, (4), tr.7 – 8.

7


20. Cục thống kê tỉnh Phú Thọ, Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 19992010 tỉnh Phú Thọ, Nxb Thống Kê, Hà Nội.
21. Lê Doãn Diên (1990), “Nông nghiệp và vấn đề phát triển nông nghiệp
nông thôn ở Việt Nam”, Tạp chí cộng sản, tr44-47, 53.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) : Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội.
25. Đảng Cộng sản Việt Nam – Tỉnh ủy Phú Thọ: Văn kiện Đại hội đại biểu
Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV (nhiệm kỳ 1997-2000) – Lưu hành nội bộ.
26. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Các Đại hội và Hội nghị Trung ương,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
27. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị quyết Bộ Chính trị về một số vấn đề
phát triển nông nghiệp và nông thôn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

28. Đảng Cộng sản Việt Nam – Tỉnh ủy Phú Thọ: Văn kiện Đại hội đại biểu
Đảng bộ tỉnh lần thứ XV (nhiệm kỳ 2000-2005) – Lưu hành nội bộ.
29. Đảng Bộ tỉnh Phú Thọ, BCH lâm thời Đảng bộ huyện Lâm Thao ( 2000),
Văn kiện đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXVI nhiệm kỳ 2000-2005
30. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
31. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số15 – NQ/TW, Hội nghị
Ban chấp hành Trung ương khóa IX về đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa nông nghiệp, nông thôn thời ký 2001-2010, htt://cpv.org.vn.
32. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới
( Đại hội VI, VII, VIII, IX) về phát triển kinh tế xã hội, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
8


33. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hôi nghị lần thứ 5 Ban chấp
hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
34. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hôi nghị lần thứ 9 Ban chấp
hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
35. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Đảng Cộng sản Việt Nam với phong
trào hợp tác xã, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
36. Đảng Cộng sản Việt Nam – Tỉnh ủy Phú Thọ: Văn kiện Đại hội đại biểu
Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI (nhiệm kỳ 2005-2010) – Lưu hành nội bộ.
37. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
38. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị quyết số 26 – NQ/TW của Hội
nghị Ban Chấp hành Trung ương khóa X về vấn đề nông nghiệp, nông dân và
nông thôn, htt://cpv.org.vn.
39. Đảng Cộng sản Việt Nam – Tỉnh ủy Phú Thọ, Tuyển tập Nghị quyết
Đảng bộ tỉnh Phú Thọ, Tập III, (1997-2010).

40. Đảng bộ huyện Lâm Thao, Đại hội đại biểu Lần thứ XXVIII, nhiệm kỳ
2010-2015. Lưu tại Huyện ủy Lâm Thao.
41. Đào Trọng Độ (2007), Đảng bộ Thái Bình lãnh đạo phát triển kinh tế
nông nghiệp (1986-2000), Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, Trường Đại học
KHXH&NV, Hà Nội.
42. Đỗ Đình Giao (1994), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
43. Lê Mạnh Hùng (1998), Thực trạng nôn công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
nông nghiệp hóa, nông thôn Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội.
44. Nguyễn Duy Hùng, Lê Minh Nghĩa, Đặng Kim Sơn ...(2009), Văn kiện
Đảng về phát triển nông nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

9


45. Võ Đại Lược, Kinh tế Việt Nam đổi mới và phát triển, Nxb Thế giới, Hà
Nội.
46. Huyện ủy Lâm Thao (2010), Báo cáo của BCH Đảng bộ huyện Lâm Thao
khóa XXVII trình đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XXVIII nhiệm kỳ
2010-2015.
47. Võ Đại Lược, Đỗ Hoài Nam (2005), Một số vấn đề phát triển kinh tế của
Việt Nam hiện nay, Nxb Thế giới, Hà Nội.
48. Nguyễn Đình Nam, Lê Nghiêm, Lê Đình Thắng, Nguyễn Hữu Tiến
(1995), Kinh tế phát triển nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
49. Nghị quyết số 06/NQ-TW của Bộ chính trị tháng 11 năm 1998 về Một số
vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn, dangcongsan.vn.
50. Lê Thanh Nghiệp (2006), Quá trình phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb
Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
51. Đặng Kim Oanh, “Thành tựu phát triển nông nghiệp, nông thôn qua 25

năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng” (1986 – 2010), Tạp chí Lịch sử
Đảng, (1), tr.77-82, 2011.
52. Lê Quang Phi (2009), Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông
nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
53. Đặng Phong, 2009, "Phá rào" trong kinh tế vào đêm trước đổi mới, Nxb
Tri Thức, Hà Nội.
54. Đoàn Mạnh Phương (chủ biên) (2006), Việt Nam thành tựu 20 năm đổi
mới (1986 – 2006), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
55. Đặng Kim Sơn, Hoàng Thu Hòa (2002), Một số vấn đề phát triển nông
nghiệp và nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội.
56. Đặng Kim Sơn (2006), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam 20 năm đổi mới
và phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
57. Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam –
Hôm nay và mai sau, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10


58. Nguyễn Văn Tiêm, “Động lực mới cho phát triển nông nghiệp, nông
thôn”, Tạp chí quản lý kinh tế nông nghiệp, số 6 năm 1993.
59. Nguyễn Văn Tiêm (2005), Gắn bó cùng nông nghiệp, nông thôn, nông
dân trong đổi mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
60. GS.TS. Nguyễn Kế Tuấn (2006), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông
nghiệp và nông thôn Việt Nam con đường và bước đi, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nôi.
61. Tỉnh ủy Phú Thọ (11/2006), Nghị quyết của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về
việc thực hiện các chương trình sản xuất nông nghiệp trọng điểm giai đoạn
2006-2010. Lưu tại Tỉnh ủy Phú Thọ.
62. Nguyễn Thị Thoa (2012), Đảng bộ huyện Mỹ Đức (Tỉnh Hà Tây) lãnh đạo
kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2008, Luận văn thạc sĩ khoa học
lích sử, Trường Đại học KHXH&NV, Hà Nội.

63. Chu Thị Thúy (2011), Sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ đối với kinh
tế nông nghiệp từ năm 1997-2010, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử,
Trường đại học khoa học xã hội và nhân văn.
64. Thường trực hội đồng nhân dân huyện Lâm Thao (2011), Kỷ yếu hội đồng
nhân dân huyện Lâm Thao khóa XV-XVI (1999-2011). Lưu tại Huyện ủy Lâm
Thao.
65. Nguyễn Minh Tú (1998), Kinh tế Việt Nam trước thế kỉ XXI cơ hội và
thách thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
66. UBND huyện Phong Châu (1991), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5
năm 1991-1995 của huyện. Lưu ở Huyện ủy Lâm Thao.
67. UBND tỉnh Phú Thọ (2001), Báo cáo thực hiện kế hoạch 1997-2000 và kế
hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2001-2005 tỉnh Phú Thọ. Lưu ở Tỉnh ủy
Phú Thọ.
68.UBND tỉnh Phú Thọ (2004), Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội Phú Thọ đến năm 2010. Lưu ở Tỉnh ủy Phú Thọ.
11


69. UBND tỉnh Phú Thọ (2005), Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội 5 năm
2006-2010 tỉnh Phú Thọ. Lưu ở Tỉnh ủy Phú Thọ.
70. UBND huyện Lâm Thao - Phòng kinh tế (2005), Báo cáo tổng kết công
tác năm 2005 và phương hướng kế hoạch năm 2006.
71. UBND huyện Lâm Thao – Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn,
Báo cáo tình hình và kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội
năm 2005; Phương hướng, nhiệm vụ năm 2006.
72. UBND tỉnh Phú Thọ (13/07/2006), Quyết định về việc phê duyệt đề án
phát triển chăn nuôi bò thịt, bò lai chất lượng cao tỉnh Phú Thọ giai đoạn
2006 – 2010. Lưu ở Tỉnh ủy Phú Thọ.
73. UBND huyện Lâm Thao – Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn,
Báo cáo tình hình và kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội

năm 2006; Phương hướng, nhiệm vụ năm 2007.
74. UBND tỉnh Phú Thọ (2007), Chương trình sản xuất lương thực tỉnh Phú
Thọ giai đoạn 2006-2010. Lưu ở Tỉnh ủy Phú Thọ.
75. UBND huyện Lâm Thao – Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn,
Báo cáo tình hình và kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội
năm 2007; Phương hướng, nhiệm vụ năm 2008.
76. UBND huyện Lâm Thao – Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn,
Báo cáo tình hình và kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội
năm 2008; Phương hướng, nhiệm vụ năm 2009.
77. UBND huyện Lâm Thao – Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn,
Báo cáo tình hình và kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội
năm 2009; Phương hướng, nhiệm vụ năm 2010.
78. UBND huyện Lâm Thao – Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn,
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội năm 2010;
Phương hướng, nhiệm vụ năm 2011.

12


79. Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), "Một số vấn đề
về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn nước ta", Thông
tin chuyên đề,(2), tr.14.
80. Hồng Vinh (1998), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông
thôn một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
* Các website:
1. Báo Phú Thọ.vn
2. Đảng cộng sản.org
3. Người Phú Thọ.com
4. www. Phutho.gov.vn


13



×