Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Nghiên cứu phát hiện virus gây bệnh thối đen mũ chúa (black queen cell virus) trên ong mật ở miền bắc việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.71 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
--------------------------

TRỊNH THỊ THU

NGHIÊN CỨU PHÁ T HIỆN VIRUS GÂY BỆNH
THỐI ĐEN MŨ CHÚA (BLACK QUEEN CELL VIRUS)
TRÊN ONG MẬT Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội, năm 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
--------------------------

TRỊNH THỊ THU

NGHIÊN CỨU PHÁ T HIỆN VIRUS GÂY BỆNH
THỐI ĐEN MŨ CHÚA (BLACK QUEEN CELL VIRUS)
TRÊN ONG MẬT Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM

Chuyên ngành: Vi sinh vâ ̣t ho ̣c
Mã số

: 60420107

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Đồng Văn Quyền
TS. Trầ n Thi Thanh
Huyền
̣

Hà Nội, năm 2014
LỜI CẢM ƠN


Để hoàn thành tốt bài luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự động viên ,
giúp đỡ của các cá nhân và tập thể.
Trước tiên tôi xin được gửi lời biết ơn chân thành nhấ t tới TS

. Đồng Văn

Quyền – Trưởng phòng Vi sinh vật học phân tử, Phó Viện trưởng Viện Công nghệ
sinh học đã hướng dẫn và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi được nghiên cứu và thực
hiện luận văn tại phòng Vi sinh vật học phân tử . Qua đây, tôi cũng xin gửi lời cảm
ơn tới NCS Hà Thị Thu cùng các cô chú, các anh các chị và các em đang công tác
tại phòng VSVHPT luôn nhiệt tình giúp đỡ, tạo cho tôi môi trường nghiên cứu và
làm việc nghiêm túc.
Tôi xin gửi lời biết ơn tới ban lãnh đạo trường Đại học Khoa học Tự nhiên,
Đại học Quốc gia Hà Nội đã luôn tạo điều kiện tốt cho tôi học tập và phát triển

.

Đồng thời tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS.Trần Thị Thanh Huyền, các thầy
cô trong bộ môn Vi sinh vật học đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình tôi học tập tại
trường.

Và cuối cùng, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, người thân, những
người đã luôn sát cánh cùng tôi, chia sẻ và động viên tôi không ngừng nỗ lực vươn
lên trong học tập cũng như trong cuộc sống.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2014

Trịnh Thị Thu

MỤC LỤC


MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 9
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................. Error! Bookmark not defined.
1.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LOÀI ONG ............ Error! Bookmark not
defined.
1.1.1. Nguồ n gố c củ a ong ............................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Hình thái cấu tạo ngoài của ong ......................... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Vị trí phân loại của ong ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Các loài ong ở Việt Nam .................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.5. Miễn dịch học ở ong ........................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. TÌNH HÌNH THỊ TRƢỜNG MẬT ONG TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƢỚC
......................................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Tình hình thị trƣờng mật ong trên thế giới ......... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Tình hình thị trƣờng mật ong ở Việt Nam .......... Error! Bookmark not defined.
1.3. MỘT SỐ BỆNH THƢỜNG GẶP Ở ONG ............... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Bệnh ở ong do các tác nhân gây bệnh không phải virus ... Error! Bookmark not
defined.
1.3.2. Bệnh ở ong do virus gây ra ................................. Error! Bookmark not defined.
1.4. CÁC PHƢƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN PHÁT HIỆN VIRUS Ở ONG MẬT ...Error!
Bookmark not defined.

1.4.1. Phƣơng pháp ELISA (xét nghiệm hấp thụ miễn dịch liên kết với enzyme) Error!
Bookmark not defined.
1.4.2. Phƣơng pháp phản ứng chuỗi trùng hợp (PCR) . Error! Bookmark not defined.
1.4.3. Phƣơng pháp RT – PCR ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.5. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN VIRUS GÂY BỆNH TRÊN ONG
VIỆT NAM ...................................................................... Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined
2.1. ĐỊA ĐIỂM THU MẪU............................................. Error! Bookmark not defined.
2.2. VẬT LIỆU VÀ HÓA CHẤT .................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Vật liệu ............................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Hóa chất và sinh phẩm ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Trang thiết bị ...................................................... Error! Bookmark not defined.


2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................ Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Phƣơng pháp thu mẫu ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Phƣơng pháp tách chiết RNA tổng số ................ Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Xác định nồng độ RNA bằng máy quang phổ nanodrop... Error! Bookmark not
defined.
2.3.4. Tổng hợp cDNA từ RNA tổ ng số ....................... Error! Bookmark not defined.
2.3.5. Khuế ch đa ̣i đoa ̣n DNA đă ̣c hiê ̣u cho BQCV tƣ̀ cDNA bằ ng phản ƣ́ng PCR
...................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.6. Điện di kiểm tra trên gel agarose 1% ................. Error! Bookmark not defined.
2.3.7. Gắ n sản phẩm PCR vào vector pCR2.1.............. Error! Bookmark not defined.
2.3.8. Biến nạp plasmid tái tổ hơ ̣p vào vi khuẩ n E. coli .............. Error! Bookmark not
defined.
2.3.9. Tách chiết plasmid .............................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.10. Cắt kiểm tra plasmid với enzyme giới ha ̣n EcoRI........... Error! Bookmark not
defined.

2.3.11. Tinh sạch plasmid tái tổ hợp............................. Error! Bookmark not defined.
2.3.12. Giải trình tự gen bằng máy xác định trình tự tự động ABI 3100 ..............Error!
Bookmark not defined.
2.3.13. Nhân dòng gen mã hóa helicase và xây dƣ̣ng cây phát sinh loài ..............Error!
Bookmark not defined.

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............ Error! Bookmark not defined.
3.1. PHÁT HIỆN SỰ LÂY NHIỄM BQCV TRÊN ONG MẬT Ở MIỀN BẮC VIỆT
NAM ................................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Kết quả tách chiết RNA tổng số ......................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Phát hiện BQCV bằng kỹ thuật RT-PCR ........... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Tách dòng sản phẩm RT-PCR đoa ̣n DNA đă ̣c hiê ̣u BQCV .... Error! Bookmark
not defined.
3.1.4. Kế t quả giải trình tự đoa ̣n DNA đă ̣c hiê ̣u BQCVError! Bookmark not defined.
3.2. SỰ PHÂN BỐ CỦA BQCV TẠI MIỀN BẮC VIỆT NAM .... Error! Bookmark not
defined.
3.3. XÁC ĐỊNH NGUỒN GỐC CỦA BQCV LƢU HÀNH TRÊN ONG MẬT TẠI
CÁC TỈNH MIỀN BẮC VIỆT NAM .............................. Error! Bookmark not defined.


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 10


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Tên Tiếng Anh đầy đủ

Tên Tiếng Việt


BLAST

Basic Local Alignment
Search Tool

Bp

Base pair

BQCV

Black queen cell virus

Virus gây bệnh thối đen mũ chúa

cDNA

Complementary DNA

DNA bổ sung

DEPC

Diethyl pyrocacbonate

DNA

Deoxyribonleotide acid


DTT

Dithiothreito

dNTP

Deoxyribonleotide triphosphate

Et - Br

Ethidium bromide

IPTG

Isopropylthio-β-D-glactoside

kDa

Kilo Dalton

LB

Luria Bertani

NCBI

National Centre for
Biotechnology Information

Trung tâm quốc gia về thông tin

công nghệ sinh học

OD

Optical Density

Mật độ quang học

PCR

Polymerase Chain Reaction

Phản ứng chuỗi trùng hợp

Rnase

Ribonuclease

RT-PCR

Reverse transcriptase
Polymerase Chain Reaction

Công cụ tìm kiếm trình tự cơ bản
Cặp bazơ

Phản ứng chuỗi trùng hợp sao
chép ngƣợc



DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Ong chúa của đàn ong nội ......................... Error! Bookmark not defined.
Hình 1.2. Ong chúa của đàn ong ngoại ..................... Error! Bookmark not defined.
Hình 1.3. Tốp 10 nƣớc đạt kim ngạch xuất khẩu mật ong lớn nhất thế giới năm
2013 ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 1.4. Ấu trùng bị nhiễm BQCV ......................... Error! Bookmark not defined.
Hình 1.5. Nhộng bị nhiễm BQCV ............................. Error! Bookmark not defined.
Hình 1.6. Ong chúa khỏe mạnh với mũ chúa mở nắpError! Bookmark not defined.
Hình 1.7. Sơ đồ cấu trúc genom BQCV.................... Error! Bookmark not defined.
Hình 2.1. Sơ đồ mô tả các bƣớc thực hiện trong nghiên cứuError! Bookmark not defined.
Hình 2.2. Vector tách dòng pCR2.1 .......................... Error! Bookmark not defined.

Hình 3.1. Kế t quả điê ̣n di trên gel agarose xác đinh
̣ các mẫu dƣơng tính với Error! Bookmark n
BQCV tƣ̀ các mẫu ong ở miề n Bắ c Viê ̣t Nam. ......... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.2. Kết quả tách chiết plasmid tƣ̀ các khuẩ n la ̣c màu trắ ng và khuẩ n la ̣c
màu xanh. .................................................................. Error! Bookmark not defined.

Hình 3.3. Kết quả điện di trên gel agarose 1% sản phẩm cắt plasmidError! Bookmark not defi
tái tổ hợp bằ ng EcoRI................................................ Error! Bookmark not defined.

Hình 3.4. Trình tự đoa ̣n DNA ngoa ̣i lai gắ n trong vector pCR2.1 tái tổ hợpError! Bookmark n

Hình 3.5: Kế t quả so sánh trin
̀ h tƣ̣ nucleotide đoa ̣n DNA đă ̣c hiê ̣u BQCV lƣu
hành ở Việt Nam với trình tự nucleotide của BQCV từ Nam Phi.Error! Bookmark not defined

Hình 3.6. Tỷ lệ nhiễm BQCV giữa các tỉnh miền Bắc Việt NamError! Bookmark not defined

Hình 3.7. Cây phát sinh loài BQCV dựa trên trình tự gen mã hóa HelicaseError! Bookmark no



DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Tình hình nhập khẩu mật ong vào Mỹ năm 2013Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.1.Thành phần phản ứng của hỗn hợp A ........ Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.2.Thành phần phản ứng của hỗn hợp B ........ Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.3. Chu trình nhiệt cho phản ứng tổng hợp cDNAError! Bookmark not defined.

Bảng 2.4. Chu trình nhiê ̣t cho phản ứng PCR khuếch đại đoạn DNA đặc hiệu Error! Bookmark

Bảng 2.5. Thành phần phản ứng gắn nối DNA vào vector tách dòngError! Bookmark not defi
Bảng 2.6. Thành phần phản ứng cắt plasmid ............ Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.7.Thành phần phản ứng giải trình tự gen ...... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.8. Chu trình nhiê ̣t cho phản ứng PCR khuếch đại đoạn DNA mã hóa
helicase ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.1. Kế t quả so sánh trình tƣ̣ nuclotide đoa ̣n DNA tách dòng với các
trình tƣ̣ gen của BQCV trên Genbank ....................... Error! Bookmark not defined.


MỞ ĐẦU
Từ xa xƣa, ong cũng nhƣ các sản phẩm từ ong là những món quà quý giá mà thiên
nhiên ban tặng cho con ngƣời. Ong có mặt ở khắp mọi nơi trên trái đất đặc biệt là những
nơi có thảm thực vật phong phú và đa dạng. Nghề nuôi ong đã và đang mô ̣t đóng vai trò
quan trọng trong đời sống con ngƣời. Ong cung cấp cho chúng ta các sản phẩm có giá trị
cao nhƣ mật ong, phấn hoa, sữa chúa, keo ong, nọc ong... Mật ong, phấn hoa là sản phẩm
chính thu từ ong mật, nó không những có tác dụng cung cấp chất dinh dƣỡng cho con
ngƣời mà còn là phƣơng thuốc quý chữa bệnh. Sáp ong, keo ong, nọc ong cũng là sản
phẩm có giá trị dùng để chữa bệnh và là nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp [6].
Ngoài việc cung cấp các sản phẩm quý kể trên thì con ong còn có vai trò hết sức quan

trọng trong nông nghiê ̣p, góp phần làm tăng năng suất cho nhiều loại cây trồng thông qua
quá trình thụ phấn cho hoa.
Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, khí hậu nóng ẩm mƣa nhiều, thảm
thực vật phong phú và đa dạng. Đó là điều kiện rất tốt để nƣớc ta phát triển nghề nuôi
ong mật, nhƣng cũng là điều kiện thuận lợi cho các bệnh ở ong phát triển [1]. Hiện nay,
Việt Nam có khoảng 1.500.000 đàn ong với sản lƣợng trên 37.000 tấn mâ ̣t ong. Đây là
mô ̣t trong 10 sản phẩm xuất khẩu hàng đầu của cả nƣớc và đang có xu hƣớng tăng theo
tƣ̀ng năm. Tuy nhiên những năm gần đây, ngành ong của nƣớc ta đang phải đối mặt với
việc xuất khẩu không ổn định do tình hình dich
̣ bê ̣nh và

vấn đề tồn dƣ kháng sinh có

trong mật ong.
Ong mật thƣờng bị tấn công bởi nhiều tác nhân gây bệnh bao gồm virus , vi khuẩn,
nấm và ký sinh trùng… Các dữ liệu nghiên cƣ́u về bệnh ong nhƣ̃ng năm gầ n đây cho
thấ y, một trong những nguyên nhân chính gây tổ n thấ t cho nghề nuôi ong của nƣớc ta là
do virus, đặc biệt là virus gây bệnh thối đen mũ chúa

(Black queen cell virus). Do còn

thiếu kiến thức về bệnh ong mật, hoă ̣c không biế t chin
́ h xác nguyên nhân gây bê ̣nh , ngƣời
nuôi ong thƣờng sử dụng kháng sinh để kiểm soát tất cả các loại bệnh bao gồ m cả virus.
Tuy nhiên, bệnh ong do virus không thể đƣợc điều trị bằng kháng sinh. Việc sử dụng
rộng rãi thuốc kháng sinh nhƣ là một điều trị dự phòng cho bệnh không chính xác có thể


dẫn đến sự xuất hiện của vi khuẩn kháng kháng sinh, đồ ng thời dẫn đến tồn dƣ kháng
sinh trong các sản phẩm của ong.

Vì vậy, nghiên cứu phát hiện các virus gây bệnh trên ong mâ ̣t trong đó có virus gây
bệnh thối đen mũ chúa là rất cần thiết và là cơ sở khoa học cho việc phòng chống bệnh,
đề ra các biện pháp khoanh vùng dập tắt dịch bệnh góp phần phát triển bề n vƣ̃ng ngành
nuôi ong.
Xuất phát từ các cơ sở trên, chúng tôi thƣ̣c hiê ̣n đề tài: "Nghiên cứu phát hiện virus
gây bệnh thối đen mũ chúa (Black queen cell virus) trên ong mật ở miền Bắc Việt
Nam" với các mục đích nghiên cứu nhƣ sau:
-

Chẩn đoán Black queen cell virus trên ong mật.

-

Xác định sự phân bố của Black queen cell virus tại các trại nuôi ong mật ở miền
Bắc Việt Nam.

-

Xác định nguồn gốc tiến hóa của Black queen cell virus gây bê ̣nh trên ong mâ ̣t ở
miề n Bắ c Viê ̣t Nam.

Đề tài đƣợc thực hiện tại Phòng Vi sinh vật học Phân tử - Viện Công nghệ sinh học –
Viện Hàn lâm Khoa ho ̣c và Công nghệ Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Phùng Hữu Chính (2008), Cẩm nang nuôi ong, Nhà xuất bản Hà Nội.
2. Hồ Huỳnh Thuỳ Dƣơng (2003), Sinh học phân tử, Nhà xuất bản Giáo dục.
3. Nguyễn Duy Hoan, Phùng Đức Toàn, Ngô Nhật Thắng (2008), Giáo trình kỹ thuật
nuôi ong mật, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên.



4. Lê Thanh Hoà, Phạm Viết Liên, Phạm Công Hoạt (2004), “Giám định virut gây bệnh
"nhộng bọc" (Sacbrood) ong mật ở Việt Nam bằng phƣơng pháp sinh học phân tử”, Tạp chí
Khoa học kỹ thuật thú y, 11(2), tr.19-26.
5. Võ Thị Thƣơng Lan (2011), Giáo trình sinh học phân tử tế bào và ứng dụng, Nhà xuất
bản giáo dục Việt Nam.
6. Nguyễn Văn Long, Nguyễn Huy Trí, Bùi Thị Điểm, Trần Thị Ngọc (2005), Giáo trình
dâu tằm – ong mật, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
7. Lê Đình Lƣơng (2001), Nguyên lý kỹ thuật di truyền, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
thuật.
8. Phạm Hồng Thái, Hà Viết Cƣờng, Nguyễn Văn Giang, Trần Đình Chiến, Nguyễn Văn
Đĩnh, Hà Quang Hùng (2011), “Molecular detections of sacbrood and deformed wing
virus infected on Apis mellifera in the northern Vietnam”, Science and technology
journal of agriculture and rural development,165, pp. 33 – 36.
9. Trƣơng Văn Tuấn, Đinh Quyết Tâm, Trần Văn Toàn, Lê Quang Trung, Phùng Quốc
Chƣớng, Nguyễn Chi Mai (2012), “Virus trên ong Apis Mellifera và Apis Cerana ở Việt
Nam”, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn kỳ 1 tháng 12 năm 2012, tr. 28-33.
10. Phạm Văn Ty (2013), Virut học, Nhà xuất bản giáo du ̣c Viê ̣t Nam.
11. Nguyễn Ngọc Vững (2010), “Điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất ngành ong Việt
Nam”, Báo cáo kết quả thực hiện dự án điều tra cơ bản.
Tiếng Anh
12. Alippi, A.M (1999), “Bacterial diseases”, CIHEAM - Options Mediterraneennes, pp.
31-46.
13. Anderson, D. L (1993), “Pathogens and queen bees”, Australasian Beekeeper 94, pp.
292- 296.
14. Anderson D.L, Gibbs A.J (1988), “Inapparent virus infections and their interactionsin
pupae of honey bee (Apis mellifera Linnaeus) in Australia”, J.Gen. Virol, 69, pp. 1617-



1625.
15. Allen and Ball (1996), “The incidence and word distribution of honeybee viruses”,
Bee World, 77, pp. 141 – 162.
16. Aubert M., Ball B. V., Fries I., Moritz R., Milani N., Bernardinelli I. (2008), Virology
and the honey bee. Directorate - General for Research EUR, European Community.
17. Bailey L., Wood LD., (1977), “Two small RNA viruses from honeybees and further
obervations on sacbrood and acture bee paralysis viruses”, J Gen Virol 37,pp. 175 – 182.
18. Bailey L., Ball B.V., Perry J.N, (1981a), “The prevalence of viruses of honey bees in
Britain”, Ann. Appl. Biol, 97, pp. 109-118.
19. Bailey L., Ball B.V., Perry J.N, (1983a), “Association of viruses with two protozoal
pathogens of the honey bee”, Ann. Appl. Biol ,103, pp. 13-20.
20. Bailey L and Ball BV, (1991), “Honeybee pathology”, 2nd end, Academic, London.
21. Ball and Gosh, et al. (1999 ), “The nucleotide sequence of sacbrood virus of the
honey bee: an insect picorna-like virus ”, Journal of General Virology, 80, pp.1541 1549.
22. Byoung-Su Yoon, Lien Thi Kim Nguyen, Thuy Thi Dieu Nguyen, Dong Van Quyen,
Suk-Chan Jung, Ki-Yoon Chang, Seung Won Kang (2012) “Phylogenetic analysis of
black queen cell virus genotypes in South Korea”, Springer Science+Business Media
New York .
23. Bakonyi, T., Farkas, R., Szendroi, A., Dobos-Kovacs, M., Rusvai, M (2002),
“Detection of acute bee paralysis virus by RT-PCR in honeybee and Varroa destructor
field samples” rapid screening of representative Hungarian apiaries. Apidologie, 33, pp.
63-74.
24. Chen Y.P Pettis J.S., Collins A., and Feldlaufer M.F. (2006a), “Prevalence and
Transmission of Honeybee Viruses”, Applied and Enviromental microbiology, Vol. 72,
No. 1, pp. 606-611.


25. David Stone, M.S. (2005), “An Introduction to Bee Biology”, Prepared for the UIUC
BeeSpace Project, pp. 13-14.
26. Elize Lindsay Topley (2009), Molecular detection and characterisation of RNA

viruses of honeybees, University of the Western Cape.
27. Ellis, J.D. and Munn, P (2005), “The worldwide health status of honey bees”, Bee
World 86, pp.88-101.
28. FAO, (2006), “Honey bee diseases and pests: a practical guide”, Agricultural and
Food Engineering Technical reports, pp. 3 – 8.
29. Glinski, Z., and Buczek, K. (2003), “Response of the Apoidea to fungal infections”,
Apiacta,38, pp.183–189.
30. Grabensteiner E., Bakonyi T., Ritter W., Pechhacker H. and Nowotny N. (2007),
“Development of a multiplex RT-PCR for the simultaneous detection of three viruses of
the honeybee (Apis mellifera L.): Acute bee paralysis virus, Black queen cell virus and
Sacbrood virus”, Journal of Invertebrate Pathology, Vol. 94, No. 3, March 2007, pp.
222-225.
31. Genersch,E., C.Yue, I.Fries, and J.R.Miranda (2006), “Detection of Deformed wing
virus (DWV), a honeybee viral pathogen, in bumble bees (Bombus terrestris and Bombus
pascuorum) with wing deformities”, J.Inver-tebr.Pathol,91, pp.61–63.
32. Kondreddy Eswar Reddy, Jin Hyeong Noh, Se Eun Choe, Chang Hee Kweon, Mi Sun
Yoo, Huong Thi Thanh Doan, Mummadireddy Ramya, Byoung-Su Yoon, Lien Thi Kim
Nguyen, Thuy Thi Dieu Nguyen, Dong Van Quyen, Suk-Chan Jung, Ki-Yoon Chang,
Seung Won Kang (2013), “Analysis of the complete genome sequence and capsid region
of black queen cell viruses from infected honeybees (Apis mellifera) in Korea”, Springer
Science+Business Media New York.
33. Kilani, M. (1999), “Nosemosis”, CIHEAM - Options Mediterraneennes, pp. 99- 106.


34. Moore, N, F., Reavy,

B. & King, L.A. (1985) “General

characteristic gene


organization and expression of small RNA viruses of insects”, Journal of Gennal
Virology, 66, pp.647459.
35. Mayo, M. A. (2002), “Virus Taxonomy- Houston”, Arch. Virol 147, pp.1071–1076.
36. Mongi Benjeddou (2002), Molecular detection and genetic manipulation of the black
queen cell virus, University of the Western Cape.
37. Mongi Benjeddou, Neil Leat, Mike Allsopp, and Sean Davision, “Detection of Acute
Bee Paralysis Virus and Black Queen Cell Virus from Honeybees by Reverse
Transcriptase PCR” Appl Environ Microbiol. May 2001; 67(5),pp. 2384–2387.
38. M. Higes, F. Esperón and J. M. Sánchez-Vizcaíno (2007), “Short communication.
First report of black queen-cell virus detection in honey bees (Apis mellifera) in Spain”,
Spanish Journal of Agricultural Research.
39. Neil Leat, Brenda Ball, Vandana Govan, and Sean Davision, “Analysis of the
complete genome sequence of black queen-cell virus, a picorna-like virus of honey bees”,
Journal of General Virologyvir.sgmjournals.org, 81, pp.2111–2119.
40. Olivier V., Blanchard P., Chaouch S., Lallemand P., Schurr F., Celle O., Dubios E.,
Tordo, N., Thiéry, R., Houglgatte, R. & Ribière, M., (2008), “Molecular Characterisation
and phylogenetic analysis of chronic bee paralysis virus, a honey bee virus”,Virus Res,
132, pp. 59-68.
41. Rinderer T.E., Rothenbuhler W.C. (1975a) “Responses of three genetically different
stocks of the honeybee to a virus from bees with hairless-black syndrome”, J. Invertebr.
Pathol. 25, pp. 297-300.
42. Shimanuki H., and Knox D.A. (2000), “Diagnosis of Honey Bee Diseases, U.S.
Department of Agriculture”, Agriculture Handbook, AH–690.
43. Siede R., Büchler R (2003), “Symptomatic black queen cell virus infection of
drone brood in Hessian apiaries”, Berl. Munch. Tierarztl. Wochenschr. 116, pp. 130-133.


44. Sambrook J., Russell D.W. (2001), Molecular cloning: a laboratory manual, 3rd ed,
Cold Spring Harbor Laboratory Press, NewYork.
45. Tentcheva D., Gauthier L., Zappulla N., Dainat B., Cousserans F., Colin M.E. and

Bergoin M. (2004). “Prevalence and Seasonal Variations of Six Bee Viruses in Apis
mellifera L. and Varroa destructor Mite Populations in France, Appl. Environ. Microbiol,
70, pp. 7185-7191.
46. Yanping Chen, Yan Zhao, John Hammond, Hei-ti Hsu, Jay Evans, Mark Feldlaufer,
“Multiple virus infections in the honey bee and genome divergence of honey bee
viruses”, Journal of Invertebrate Pathology, 87 (2004),pp. 84–93.
47. Yang X., and Cox-Foster D. L. (2005), “Impact of an ectoparasite on the immunity
and pathology of an invertebrate: Evidence for host immunosuppression and viral
amplification”, Proc. Nat. Acad. Sci. USA 102, pp.7470–7475.
Các website:
48. Agriculture and Agri-Food Canada
49. Báo Kinh tế Việt Nam, />50. />


×