Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

XU HƯỚNG tìm KIẾM THÔNG TIN về vấn đề BIỂN ĐÔNG THÔNG QUA CÔNG cụ tìm KIẾM TRÊN GOOGLE từ 2009 đến NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.28 KB, 28 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

TRẦN THỊ LAN HƢƠNG

XU HƢỚNG TÌM KIẾM THÔNG TIN VỀ
VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG THÔNG QUA
CÔNG CỤ TÌM KIẾM TRÊN GOOGLE
TỪ 2009 ĐẾN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế

Hà Nội-2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

TRẦN THỊ LAN HƢƠNG

XU HƢỚNG TÌM KIẾM THÔNG TIN VỀ
VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG THÔNG QUA
CÔNG CỤ TÌM KIẾM TRÊN GOOGLE
TỪ 2009 ĐẾN NAY
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ Quốc tế
Mã số:60 31 02 06


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Đào Minh Hồng

Hà Nội-2014


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong Luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình
nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận vă n này đã đƣợc
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
TP.HCM, ngày 09 tháng 12 năm 2014
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Trần Thị Lan Hƣơng


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự động viên, giúp đỡ của
các cá nhân và tập thể. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các bên đã
tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Trƣớc hết tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu – Khoa Quốc Tế Học – Phòng
Sau Đại học Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội, Ban giám hiệu
– Khoa Quan Hệ Quốc Tế – Phòng Sau Đại học Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn TP.HCM đã tổ chức đào tạo để tôi có cơ hội và điều kiện đƣợc nâng
cao học vấn, trình độ.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo – những ngƣời đã đem
lại cho tôi những kiến thức vô cùng hữu ích trong trong suốt quá trình học tập. Quan
trọng và sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm ơn Tiến sĩ Đào Minh Hồng – Trƣởng
Khoa Quan Hệ Quốc Tế Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM là

ngƣời đã trực tiếp chỉ bảo, hƣớng dẫn khoa học và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
nghiên cứu, hoàn thành luận văn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên và giúp
đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Do thời gian thực hiện có hạn, luận văn của tôi không thể tránh khỏi những sơ suất,
thiếu sót; tôi rất mong nhận đuợc sự đóng góp của các thầy cô giáo cùng toàn thể
bạn đọc.
Xin trân trọng cảm ơn!
TP.HCM, ngày 09 tháng 12 năm 2014
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Trần Thị Lan Hƣơng


MỤC LỤC
Trang
Mở đầu ........................................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Tầm quan trọng của vấn đề Biển Đông trong Quan hệ Quốc tế
1.1.1 Địa thế và vai trò của Biển Đông ............................................................. 9
1.1.2 Khái quát tình hình biển Đông trong thế kỷ 21...................................... 12
1.2. Sức mạnh của truyền thông online và vai trò của công cụ tìm kiếm online
1.2.1 Sức mạnh của truyền thông đại chúng
và truyền thông online .............................................................................. 16
1.2.2 Vai trò của công cụ tìm kiếm online trong truyền thông Quốc tế.............. 21
1.2.3 Vai trò của công cụ tìm kiếm Google đối với vấn đề thông tin
và tìm kiếm thông tin trên Biển Đông..................................................... 22
Tiểu kết ....................................................................................................................... 29
CHƢƠNG 2: XU HƢỚNG TÌM KIẾM THÔNG TIN VỀ VẤN ĐỀ BIỂN
ĐÔNG BẰNG TIẾNG ANH TRÊN CÔNG CỤ TÌM KIẾM GOOGLE

2.1. Xu hƣớng tìm kiếm thông tin bằng tiếng Anh liên quan đến vấn đề tên gọi của
Biển Đôngthông qua công cụ tìm kiếm Google
2.1.1 Biển Đông – East Sea – Nanhai Sea – South China Sea ...................... 32
2.1.2 Quần đảo Trường Sa – Truong Sa Islands – Nansha Islands
– Spratly Islands ........................................................................................ 37
2.1.3 Quần Đảo Hoàng Sa – Hoang Sa Islands – Xisha Islands
– Paracels Islands..................................................................................... 40
2.1.4 Đường Lưỡi Bò – Nine Dashed Line ....................................................... 43


2.2 Xu hƣớng tìm kiếm thông tin bằng tiếng Anh về các vấn đề liên quan đƣợc quan
tâm trên Biển Đôngthông qua công cụ tìm kiếm Google
2.2.1 Bộ từ khóa tranh chấp trên Biển Đông ................................................... 45
2.2.2 Tranh chấp Quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa ........................................ 48
2.2.3 Bộ từ khóa Tin tức biển Đông, Bản đồ biển Đông ................................ 50
2.2.4 Bộ từ khóa liên quan hành xử trên Biển Đông....................................... 53
Tiểu kết ...................................................................................................................... 56
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ TÌM KIẾM BẰNG TIẾNG ANH CỦA CÁC TỪ

KHÓA LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG TRÊN CÔNG CỤ
TÌM KIẾM GOOGLE
3.1. Kết quả tìm kiếm thông tin bằng tiếng Anh liên quan đến vấn đề tên gọi của
Biển Đôngthông qua công cụ tìm kiếm Google
3.1.1 Biển Đông –– East Sea – Nanhai Sea – South China Sea .................... 59
3.1.2 Quần đảo Trường Sa – Spratly Islands................................................... 64
3.1.3 Quần Đảo Hoàng Sa – Paracels Islands ............................................... 68
3.1.4 Đường Lưỡi Bò – Nine Dashed Line ....................................................... 71
3.2 Kết quả tìm kiếm thông tin bằng tiếng Anh về các vấn đề liên quan đƣợc quan
tâm trên Biển Đôngthông qua công cụ tìm kiếm Google
3.2.1 Tranh chấp biển Đông ............................................................................. 76

3.2.2 Tranh chấp Quần đảo Trường Sa –Hoàng Sa ...................................... 81
3.2.3 Bộ từ khóa liên quan Tin tức biển Đông, Bản đồ b iển Đông.............. 85
3.2.4 Quy tắc ứng xử giữa các bên trên Biển Đông ...................................... 89
3.2.5 Giàn khoan Hải Dương 981.................................................................... 93
Tiểu kết ...................................................................................................................... 100
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 106


DANH MỤC BẢNG BIỂU
1. Biểu đồ
Trang
Biểu đồ 1.1:

Thống kê thị phần của công cụ tìm kiếm toàn cầu

25

năm 2013 thông qua máy tính để bàn (Desktop)
Biểu đồ 1.2:

Thống kê thị phần của công cụ tìm kiếm toàn cầu

25

năm 2013 thông qua Smart Phonevà Tablet
Biểu đồ 2.1:

Xu hƣớng tìm kiếm từ khóa “East Sea”, “Nan


32

Hai Sea”, “South China Sea” trên công cụ
Google Trends từ 2009 đến 09/2014
Biểu đồ 2.2:

Xu hƣớng tìm kiếm từ khóa “Spratly Islands”,

37

“Nansha Islands”, “Truong Sa Islands” trên công
cụ Google Trend từ 2009 đến 9/2014
Biểu đồ 2.3:

Xu hƣớng tìm kiếm từ khóa “Paracel Islands”,

40

“Xisha Islands”, “Hoang Sa Islands” trên công
cụ Google Trends từ 2009 đến 09/2014
Biểu đồ 2.4:

Xu hƣớng tìm kiếm từ khóa “Nine Dashed Line”

43

trên công cụ Google Trends từ 2009 đến 09/2014
Biểu đồ 2.5:

Xu hƣớng tìm kiếm từ khóa “South China Sea


45

Dispute”, “South China Sea Conflict”, “South
China Sea War”, “South China Sea Dispute
History” trên công cụ Gooole Trends từ 2009
đến 09/2014
Biểu đồ 2.6:

Xu hƣớng tìm kiếm từ khóa “Spratly Islands

48

Dispute”, “Paracel Islands Dispute” trên công cụ
Google Trends từ 2009 đến 09/2014
Biểu đồ 2.7:

Xu hƣớng tìm kiếm từ khóa “South China Sea
News”, “South China Sea Map” trên công cụ

50


Google Trends từ 2009 đến 09/2014
Biểu đồ 2.8:

Xu hƣớng tìm kiếm từ khóa “Code of Conduct

53


on South China Sea”, “Nan Hai Sea” trên công
cụ Google Trends từ 2009 đến 09/2014
Biểu đồ 2.9:

Xu hƣớng tìm kiếm từ khóa “Haiyang Shiyou

54

981” trên công c ụ Google Adwords trong tháng
5, 6, 7 năm 2014
Biểu đồ 2.10: Xu hƣớng tìm kiếm từ khóa “HD-981” trên công

54

cụ Google Adwords trong tháng 5, 6, 7 năm
2014
Biểu đồ 2.11: Xu hƣớng tìm kiếm từ khóa “China Oil Rig” trên

55

công cụ Google Adwords trong tháng 5, 6, 7 năm
2014
2. Bảng tổng hợp số liệu
Trang
Bảng 2.1

Chi tiết xu hƣớng tìm kiếm ba từ khóa “East Sea”,

33


“Nanhai Sea”, “South China Sea”, tổng hợp từ công
cụ Google Trend – Google Adwords, c ập nhật đến
tháng 09/2014
Bảng 2.2

Chi tiết xu hƣớng tìm kiếm ba từ khóa “Truong Sa

38

Islands”, “Nansha Islands”, “Spratly Islands”, tổng
hợp từ công cụ Google Trends – Google Adwords,
cập nhật đến tháng 09/2014
Bảng

Chi tiết xu hƣớng tìm kiếm ba từ khóa “Hoang Sa

2.3:

Islands”, “Xisha Islands”, “Paracel Islands” tổng hợp

40

từ công cụ Google Trends – Google Adwords, c ập
nhật đến tháng 09/2014
Bảng

Chi tiết xu hƣớng tìm kiếm “Nine Dash Line” tổng

44



2.4:

hợp từ công cụ Google Trends – Google Adwords,
cập nhật đến tháng 09/2014

Bảng

Chi tiết xu hƣớng tìm kiếm từ khóa “South China Sea

2.5:

Dispute”, tổng hợp từ công cụ Google Trends –

47

Google Adwords, cập nhật đến tháng 09/2014
Bảng

Chi tiết xu hƣớng tìm kiếm từ khóa “Spratly Islands

2.6:

Dispute”, “Paracel Islands Dispute”, tổng hợp từ

49

công cụ Google Trends – Google Adwords, cập nhật
đến tháng 09/2014
Bảng


Chi tiết xu hƣớng tìm kiếm từ khóa “South China Sea

2.7:

News”, “South China Sea Map”, tổng hợp từ công cụ

51

Google Trends – Google Adwords, c ập nhật đến
tháng 09/2014
Bảng

Kết quả tìm kiếm ba từ khóa “East Sea”, “Nanhai

3.1:

Sea”, “South China Sea” tổng hợp từ công cụ Google

59

Search, cập nhật đến tháng 09/2014
Bảng

Kết quả tìm kiếm từ khóa “Spratly Islands” tổng hợp

3.2:

từ công cụ Google Serch cập nhật đến tháng 09/2014


Bảng

Kết quả tìm kiếm từ khóa “Parace Islands” tổng hợp

3.3:

từ công cụ Google Search, cập nhật đến tháng

64

68

09/2014
Bảng

Kết quả tìm kiếm từ khóa “Nine Dash Line” tổng hợp

3.4:

từ công cụ Google Search, cập nhật đến tháng

71

09/2014
Bảng

Kết quả tìm kiếm từ khóa “South China Sea

3.5:


Disputes”, “South China Sea Conflict” tổng hợp từ

76

công cụ Google Search, cập nhật đến tháng 09/2014
Bảng

Kết quả truy vấn từ khóa “Spratly Islands disputes”,

3.6:

“Paracel Islands disputes” tổng hợp từ công cụ tìm

81


kiếm Google, cập nhật đến tháng 09/2014
Bảng

Kết quả tìm kiếm từ khóa “South China Sea News”,

3.7:

“South China Sea Map” tổng hợp từ công cụ Google

85

Search, cập nhật đến tháng 09/2014
Bảng


Kết quả tìm kiếm từ khóa “Code of Conduct South

3.8:

China Sea” tổng hợp từ công cụ Google Search, c ập

89

nhật đến 09/2014
Bảng

Kết quả tìm kiếm từ khóa “Haiyang Shiyou 981”,

3.9:

“HD-981”, “China Oil Rig” tổng hợp từ công cụ
Google Search, cập nhật đến tháng 09/2014

94


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sự ủng hộ của bạn bè Quốc tế là “sức mạnh thời đại” của Việt Nam trong lịch sừ
ngoại giao hiện đại. Trong thời đại phát triển của công nghệ số, sức mạnh đó đang
đƣợc hiện thực hóa thành một cộng đồng quốc tế trên Internet – “cộng đồng mạng”.
Với số lƣợng ngƣời tham gia có thể vƣợt xa dân số của một quốc gia, sức mạnh của
cộng đồng mạng ngày càng đƣợc ghi nhận, nhanh chóng trở thành một chủ thể phi
truyền thống mới trong Quan hệ Quốc tế.
Từ năm 2009, bắt đầu với sự xuất hiện của “đƣờng lƣỡi bò”, tình hình Biển Đông

ngày càng trở thành vấn đề nóng đƣợc cộng đồng mạng đặc biệt quan tâm, kéo theo
xu hƣớng tìm kiếm thông tin trên Internet liên quan đến vấn đề này ngày càng cao.
Với sự hỗ trợ của quá trình toàn cầu hóa thông tin, tin tức online ngày càng trở nên
phổ biến và dễ dàng xuất hiện trên bất kỳ website nào. Việc tiếp cận nhiều luồng
thông tin trái chiều, đặc biệt trong vấn đề Biển Đông có thể mang đến hai hệ quả
khác nhau. Nếu nguồn thông tin đƣợc tiếp cận là chính thống và chính xác: (1)
ngƣời đọc sẽ hiểu đƣợc cơ sở pháp lý và chính nghĩa của Việt Nam, hiểu đƣợc lập
trƣờng của Việt Nam trong giải quyết tranh chấp trên cơ sở hòa bình và đối thoại;
(2) liên kết và tập hợp đƣợc lực lƣợng có xu hƣớng ủng hộ quan điểm của Việt Nam
trên các diễn đàn online quốc tế; (3) giúp bản thân ngƣời Việt Nam hiểu rõ hơn đến
các vấn đề liên quan đến chủ quyền biển đảo của đất nƣớc. Ngƣợc lại, nếu nguồn
thông tin đƣợc tiếp cận không chính xác: (1) cơ sở pháp lý của Việt Nam không
thuyết phục đƣợc cộng đồng mạng, dẫn đến hiện tƣợng hiểu không đúng về quan
điểm và lập trƣờng của Việt Nam trong giải quyết tranh chấp; (2) tạo điều kiện cho
lực lƣợng phản đối Nhà nƣớc, chính quyền hoặc không có thiện cảm với Việt Nam
có diễn đàn để tranh luận hợp pháp.
Đối với vấn đề Biển Đông, Việt Nam có tƣ cách là chủ thể trong cuộc tranh chấp
chủ quyền. Do vậy, việc cung cấp thông tin có liên quan, đồng thời tìm cách tiếp
cận “cộng đồng mạng” một cách sâu sắc và triệt để đang ngày càng trở nên quan


trọng. Các thông tin có liên quan đến vấn đề Biển Đông của Việt Nam trên các
phƣơng tiện truyền thông online đƣợc càng nhiều ngƣời đọc quan tâm thì vai trò của
Việt Nam trong “cộng đồng mạng” càng lớn, có thể giúp Việt Nam tranh thủ sự ủng
hộ của bạn bè quốc tế trong công cuộc đấu tranh chủ quyền của mình.
Từ những luận điểm trên, việc nghiên cứu xu hƣớng quan tâm và tìm kiếm của cộng
đồng quốc tế đối với vấn đề Biển Đông đang trở nên cấp thiết. Tuy nhiên, công tác
quan trọng này rõ ràng chƣa đƣợc chú trọng khi: (1) tuyên truyền đối ngoại Việt
Nam dƣờng nhƣ bỏ qua việc đầu tƣ thông tin liên quan đến vấn đề Biển Đông bằng
ngôn ngữ quốc tế để phục vụ cho ngƣời nƣớc ngoài mà chỉ tập trung phục vụ thông

tin cho ngƣời dân trong nƣớc; (2) ngƣời dân Việt Nam chƣa sử dụng hoặc chƣa ý
thức đƣợc tầm quan trọng của việc sử dụng truyền thông online nhƣ kênh truyền bá
quan điểm và lập trƣờng của Việt Nam trong vấn đề Biển Đông; (3) Nhà nƣớc Việt
Nam chƣa thực sự quan tâm đến các thống kê, khảo sát lƣợng truy cập và kết quả
truy cập trên Internet liên quan đến vấn đề Biển Đông.
Từ những vấn đề trên, đề tài “Xu hướng tìm kiếm thông tin về vấn đề Biển Đông
thông qua công cụ tìm kiếm trên Google từ 2009 đến nay” đƣợc lựa chọn nhằm
tổng kết, cung cấp những số liệu đầu tiên về xu hƣớng và kết quả tìm kiếm của
“cộng đồng mạng” trong vấn đề Biển Đông.
2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
Mục đích: luận văn hƣớng đến (1) xem xét các thuật ngữ/từ khóa liên quan đến vấn
đề Biển Đông bằng ngôn ngữ quốc tế (tiếng Anh) đƣợc tìm kiếm trên Google; (2)
tổng kết xu hƣớng, mức độ tìm kiếm và tầm ảnh hƣởng của các thuật ngữ/từ khóa
này trên công cụ tìm kiếm Google; (3) đánh giá tính chính xác của thông tin, khả
năng đáp ứng yêu cầu đƣợc tìm kiếm, đánh giá mức độ cạnh tranh của thông tin trên
mạng giữa các bên đối với vấn đề liên quan.
Nhiệm vụ: Luận văn cần phải (1) tổng kết bức tranh toàn cảnh của tìm kiếm thông
tin online bằng tiếng Anh liên quan đến vấn đề Biển Đông; (2) bƣớc đầu phân tích
và đánh giá mức độ ảnh hƣởng thông tin trên mạng trong so sánh giữa Việt Nam và

2


Trung Quốc; đánh giá chất lƣợng nội dung và khả năng tác động thông tin từ các
bên đối với cộng đồng quốc tế thông qua các kết quả tìm kiếm đƣợc; (3) chứng
minh giả thiết “Việt Nam chưa tối ưu hóa khả năng tìm kiếm thông tin trên mạng
trong vấn đề Biển Đông”.
3. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Luận văn này sẽ góp phần: (1) phân tích cách thức và thói quen tìm kiếm thông tin
liên quan đến vấn đề Biển Đông của ngƣời sử dụng Internet; (2) phân tích kết quả

tìm kiếm đƣợc trong những vấn đề liên quan đến Biển Đông; (3) đánh giá vai trò, vị
trí của Việt Nam trong nhận thức của “cộng đồng mạng” sử dụng tiếng Anh về vấn
đề Biển Đông; (4) đƣa ra đề xuất để cải thiện khả năng đƣợc tiếp cận của các
website tiếng Anh có nguồn gốc từ Việt Nam trong vấn đề Biển Đông, góp phần
vào công cuộc đấu tranh chủ quyền trên Biển Đông của Việt Nam.
4. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Vấn đề Biển Đông không phải là vấn đề mới, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu,
hội thảo khoa học công bố những ấn phẩm công phu liên quan đến vấn đề này. Tuy
nhiên, những tác phẩm này chỉ tập trung nghiên cứu lịch sử - địa lý của Biển Đông
và các bằng chứng lịch sử - pháp lý nhằm xác lập chủ quyền trên vùng biển này.
Cho đến thời điểm công bố luận văn này, chƣa có một công trình nghiên cứu, ấn
phẩm xuất bản nào đề cập đến việc nghiên cứu xu hƣớng tìm kiếm thông tin và kết
quả tìm kiếm thông tin trên các công c ụ tìm kiếm liên quan vấn đề Biển Đông. Từ
đó, luận văn này khi hoàn thành sẽ đóng góp những cơ sở dữ liệu ban đầu trong
công tác nghiên cứu xu hƣớng tìm kiếm của ngƣời sử dụng Internet bằng tiếng Anh
trên thế giới đối với vấn đề Biển Đông.
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là các từ khóa bằng ngôn ngữ quốc tế (tiếng
Anh) và kết quả tìm kiếm của từ khóa liên quan đến vấn đề Biển Đông trên công
cụ tìm kiếm Google.

3


Phạm vi nghiên cứu của luận văn đƣợc thu gọn trong công cụ tìm kiếm phổ biến
nhất hiện nay là Google (trong phạm vi của Google đại chúng, không bao gồm
Google Scholar), sử dụng ngôn ngữ tìm kiếm là ngôn ngữ quốc tế (tiếng Anh) và
kết quả về xu hƣớng, website, phản hồi đƣợc công cụ này cung cấp trong vấn đề
Biển Đông, so sánh giữa Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn từ 2009 đến nay.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu

Phương pháp luận: Đề tài nghiên cứu dựa trên phƣơng pháp luận của Chủ nghĩa
Tự do. Trong đó, Internet là môi trƣờng vô chính phủ, đề cao sự tự do và dân
chủ. Là kết quả của công nghệ thông tin kết hợp toàn cầu hóa và quá trình hội
nhập, sự hiện diện của các công cụ tìm kiếm và website tin tức trên toàn c ầu đang
làm góp phần làm gia tăng sự trao đổi, phụ thuộc lẫn nhau và hợp tác giữa các
quốc gia, đặc biệt trong lĩnh vực truyền thông đối ngoại và có thể dẫn đến sự hợp
tác trong nhiều lĩnh vực khác. Đồng thời, các website trong thế giới Internet – đặc
biệt là các trang báo điện tử là đại diện rõ ràng cho tính duy lý của quốc gia trong
chủ nghĩa tự do, phản ánh sự tính toán lý trí của Nhà nƣớc, nhóm lợi ích thông qua
các thông tin, bài viết đƣợc công bố và đăng tải. Từ những luận điểm của Chủ nghĩa
Tự do, luận văn đã chọn lý thuyết này làm nền tảng phƣơng pháp luận.
Phương pháp nghiên cứu: phƣơng pháp nghiên cứu chủ đạo đƣợc sử dụng trong đề
tài là phƣơng pháp định lƣợng, cụ thể là dùng các con số nghiên cứu đƣợc thu
thập và hệ thống lại để chứng minh cho luận điểm của đề tài.
Từ phƣơng phƣớng chủ đạo, đề tài sẽ sử dụng hệ thống phƣơng pháp cụ thể sau để
thực hiện nội dung:
Phƣơng pháp liên ngành
Đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến luận án này. Phƣơng này đƣợc thể hiện
qua công cụ Internet Marketing để nghiên cứu vấn đề. Thông qua các công c ụ khảo
sát và phân tích online, luận án có thể chỉ ra xu hƣớng tìm kiếm thông tin trên mạng
liên quan đến vấn đề Biển Đông.

4


Trong chƣơng 2, đề tài sẽ sử dụng bộ công cụ Google Trends và Google Adwords
để đánh giá xu hƣớng và số lƣợt tìm kiếm từ khóa bằng tiếng Anh liên quan đến vấn
đề Biển Đông từ 2009 đến tháng 9/2014. Trong đó:
Công cụ Google Trends sẽ cung cấp các thông tin bao gồm:
o Xu hƣớng tìm kiếm từ khóa liên quan đến vấn đề Biển Đông trong giai đoạn

từ 2009 đến tháng 09/2014
o Các khu vực quan tâm đến vấn đề Biển Đông nhiều nhất theo phân cấp theo
phạm vi quốc gia
o Các website – bài viết tạo nên sự kiện, làm tăng xu hƣớng tìm kiếm và đƣợc
truy cập nhiều nhất liên quan đến vấn đề Biển Đông
o Các chủ đề có liên quan đến vấn đề Biển Đông đƣợc quan tâm và tìm kiếm
nhiều nhất liên quan trên Internet
Công cụ Google Adwords cung cấp các thông tin bao gồm:
o Số lƣợt tìm kiếm trung bình hàng tháng đối với từ khóa liên quan đến Biển
Đông
o Xu hƣớng tìm kiếm và số lƣợt tìm kiếm từ khóa trung bình trong 12 tháng
gần nhất (áp dụng cho từ khóa sự kiện xuất hiện trong thời gian ngắn)
Từ những số liệu do hai công cụ trên cung cấp, luận án có thể tổng hợp một xu
hƣớng chung phục vụ cho nội dung của Chƣơng 2.
Trong Chƣơng 3, đề tài sẽ sử dụng công cụ Google Search trên trình duyệt Google
Chrome nhằm tìm hiểu và đánh giá kết quả tìm kiếm từ khóa trong các góc độ: tìm
kiếm chung (website), tìm kiếm hình ảnh (images), video, tin t ức (news), địa điểm
(place). Bằng công cụ này, luận văn có thể đánh giá danh sách và nội dung của kết
quả tìm kiếm nhằm chứng minh luận điểm của đề tài.

5


Phƣơng pháp xử lý thông tin
Cùng với việc quan sát và thu thập thông tin trên Internet, phƣơng pháp xử lý thông
tin sẽ đƣợc dùng để tổng hợp, phân loại từ dữ liệu chính thống, phi chính thống,
chính xác, không chính xác, và so sánh gi ữa các nguồn tin để có nhận định đúng
nhất về vấn đề đƣợc đƣa ra. Từ những thông tin đã đƣợc xử lý, luận văn có thể đƣa
ra những phân tích, đánh giá, luận điểm phục vụ cho giả thiết nghiên cứu.
Ví dụ, thông qua công cụ Google Ardwords truy cập ngày 24/10/2013, từ khóa

“East Sea” (Biển Đông – theo cách dùng của Việt Nam) có 14.210 lƣợt tìm kiếm
hàng tháng; trong cùng thời gian, từ khóa “South China Sea” (thuật ngữ trên bản đồ
quốc tế) có 49.500 lƣợt tìm kiếm; điều này cho thấy mức độ nhận diện chủ động của
từ khóa “South China Sea” đối với cộng đồng mạng sử dụng tiếng Anh trên toàn
cầu cao gấp 3 lần so với từ khóa “East Sea”. Bên c ạnh đó, chất lƣợng từ khóa
“South China Sea” cũng cao hơn từ khóa “East Sea” về mặt ngữ nghĩa, khu vực tìm
kiếm từ khóa“South China Sea” cũng cao hơn từ khóa “East Sea” về mặt địa lý.
Điều này cho thấy vấn đề gì và có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến độ phủ thông tin từ
Việt Nam? Những yếu tố này sẽ đƣợc phƣơng pháp xử lý thông tin phân tích chi tiết
sâu hơn trong nội dung luận văn.
Phƣơng pháp lịch sử
Phƣơng pháp lịch sử đƣợc sử dụng nhằm cung cấp những lý thuyết, lập luận dƣới
góc độ lịch sử của vấn đề, nhằm giải thích đƣợc nguyên nhân và trình tự phát triển
của vấn đề theo dòng thời gian.
Những thông tin từ phƣơng pháp lịch sử sẽ giúp giải thích các mâu thuẫn, căng
thẳng giữa các chủ thể tham gia trong vấn đề cụ thể, từ đó lý giải đƣợc các lời lẽ,
lập luận mà các bên truyền tải trên Internet và ý đồ mong muốn ngƣời tiếp cận hiểu
đúng theo ý của họ.
Ngoài ra, phƣơng pháp lịch sử cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ
quá trình chọn và lọc từ khóa phù hợp với hoàn cảnh thời gian và tình hình chính trị
trong khu vực Biển Đông.

6


7. Kết cấu của luận văn
Ngoài Lời Mở Đầu và Kết Luận, luận văn đƣợc chia làm ba chƣơng:
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Trong Chƣơng 1, Luận văn sẽ tổng kết, phân tích vai trò của Biển Đông và vấn đề
Biển Đông trong Quan hệ Quốc tế; đồng thời đánh giá vai trò của truyền thông

online và công cụ tìm kiếm trên Internet trong bối cảnh toàn cầu hóa. Từ đó nội
dung chƣơng có thể nhận định đƣợc tầm ảnh hƣởng và vai trò quan trọng của truyền
thông online cũng nhƣ công cụ tìm kiếm trong Quan hệ Quốc tế, đặc biệt là với vấn
đề Biển Đông; cho thấy sự cần thiết phải nghiên cứu xu hƣớng tìm kiếm thông tin
về vấn đề Biển Đông của các độc giả sử dụng tiếng Anh – ngôn ngữ Quốc tế phổ
biến nhất trên toàn thế giới thông qua công c ụ tìm kiếm Google.
CHƢƠNG 2: XU HƢỚNG TÌM KIẾM THÔNG TIN VỀ VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG
BẰNG TIẾNG ANH TRÊN CÔNG CỤ TÌM KIẾM GOOGLE
Trong chƣơng 2, Luận văn sẽ bƣớc đầu phân tích xu hƣớng tìm kiếm thông tin về
vấn đề Biển Đông của ngƣời sử dụng tiếng Anh trên toàn thế giới thông qua 8 bộ từ
khóa chọn sẵn bằng công cụ tìm kiếm Google. Đồng thời, luận văn cũng sẽ có sự so
sánh về xu hƣớng tìm kiếm giữa thuật ngữ tiếng Anh về vấn đề Biển Đông của Việt
Nam – Trung Quốc – Quốc tế. Từ đó, nội dung chƣơng cần nêu bật đƣợc bức tranh
toàn cảnh về xu hƣớng tìm kiếm, mức độ quan tâm của ngƣời dùng Internet bằng
tiếng Anh và những vấn đề nổi lên từ những xu hƣớng này, liên hệ tới trƣờng hợp
Việt Nam trong vấn đề Biển Đông.
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ TÌM KIẾM BẰNG TIẾNG ANH CỦA CÁC TỪ KHÓA
LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG TRÊN CÔNG CỤ TÌM KIẾM
GOOGLE
Từ xu hƣớng tìm kiếm tìm kiếm đã đƣợc tổng kết ở Chƣơng 2, Chƣơng 3 sẽ phân
tích kết quả tìm kiếm đƣợc khi truy vấn các từ khóa về vấn đề Biển Đông bằng
Tiếng Anh trên Google. Nội dung chƣơng c ần đánh giá rõ tầm quan trọng trong việc

7


xếp hạng kết quả trong danh sách Google, sự chính xác của thông tin và nội dung
phản hồi của độc giả; liên hệ trƣờng hợp Việt Nam trong vấn đề nâng cao khả năng
tiếp cận và tác động vào nhận thức của ngƣời truy vấn thông tin về vấn đề Biển
Đông bằng Tiếng Anh trên toàn c ầu.

(*) Nhằm giúp người đọc tiện theo dõi và cập nhật nhanh thông tin, có cái nhìn bao
quát và kỹ lưỡng hơn với lập luận của luận văn, tác giả sẽ trình bày bảng biểu có
liên quan song song với các phân tích, nhận định ngay trong phần nội dung.

8


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Tầm quan trọng của vấn đề Biển Đông trong Quan hệ Quốc tế
1.1.1 Địa thế và vai trò của Biển Đông
1.1.1.1 Địa thế
Biển Đông là một biển nửa kín 1, vị trí ở rìa Tây Thái Bình Dƣơng, có diện tích
khoảng 3,5 triệu km2 trải dài từ Singapore đến eo biển Đài Loan, từ vĩ độ 3 đến 26
Bắc và từ kinh độ 100 đến 121 Đông. Ngoài Việt Nam, Biển Đông đƣợc bao bọc
bởi tám chủ thể bao gồm Trung Quốc, Đài Loan, Philippines, Indonesia, Brunei,
Malaysia, Singaporre, Thái Lan và Campuchia.
Với hệ thống các đảo và quần đảo, Biển Đông đƣợc nối thông với biển Hoa Đông
của Trung Quốc và biển Nhật Bản (qua eo biển Đài Loan), thông với Thái Bình
Dƣơng qua các biển đảo của Philippines và thông với Ấn Độ Dƣơng qua eo biển
Malacca; xung quanh biển Đông có rất nhiều vịnh quan trọng nhƣ vịnh Bắc Bộ,
vịnh Thái Lan, vịnh Subic, vịnh Manila với nhiều cảng nƣớc sâu.
1.1.1.2 Vai trò
1.1.1.2.1 Con đƣờng huyết mạch của thƣơng mại hàng hải quốc tế
Đƣợc đánh giá là “cổ họng” quan trọng của tuyến đƣờng biển toàn cầu [17:33],
đồng thời là khu vực thƣơng mại hàng hải đông đúc thứ hai thế giới; Biển Đông là
tâm điểm của các luồng thƣơng mại hàng hải và hàng không quốc tế, nối liền các
nƣớc Đông Bắc Á, Đông Nam Á với Ấn Độ và Trung Đông, là đƣờng hàng hải
ngắn nhất nối Thái Bình Dƣơng với Ấn Độ Dƣơng và là tuyến đƣờng vận tải quốc
tế quan trọng hàng đầu trên thế giới.


Biển kín hay nửa kín là một vịnh, một vũng hay một vùng biển do nhiều quốc gia bao bọc xung
quanh và thông với một biển khác hay với đại dƣơng qua một cửa hẹp, hoặc là hoàn toàn do chủ
yếu hay các lãnh hải và các vùng đặc quyền về kinh tế của nhiều quốc gia tạo thành.
1

9


Theo Nhà Trắng (Hoa Kỳ): mỗi năm trung bình kho ảng 5.3 nghìn tỷ USD thƣơng
mại thế giới đi qua Biển Đông, trong đó Hoa Kỳ chiếm 23% [17:39]. Bên cạnh đó,
50% tuyến đƣờng hàng hải chính trên thế giới đi qua khu vực Biển Đông; 45%
trong hơn 90% thƣơng mại quốc tế đƣợc vận chuyển bằng đƣờng biển đi qua Biển
Đông; 80% lƣợng dầu thô nhập khẩu của Trung Quốc, 70% của Nhật Bản và 66%
của Hàn Quốc đi qua Biển Đông; 45% hàng xuất khẩu của Nhật Bản, 55% hàng
xuất khẩu của các nƣớc Đông Nam Á, 26% hàng xuất khẩu của các nƣớc công
nghiệp mới, 40% hàng của Australia và 22% của Trung Quốc cũng đi qua vùng biển
này. [15: 9, 10, 12]
Đối với Việt Nam, hơn 95% hàng xuất khẩu thông qua đƣờng biển, là tuyến đƣờng
huyết mạch mang tính quyết định sự sống còn cho thƣơng mại xuất nhập khẩu của
Việt Nam. [42]
1.1.1.2.2 Tài nguyên thiên nhiên
Biển Đông là nơi chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, giàu có, nhất
là dầu khí và sinh vật biển.
Về dầu khí, Cơ quan Thông tin Năng lƣợng Quốc gia Hoa Kỳ (EIA) đánh giá: đến
năm 2013, vùng biển Đông còn trữ lƣợng 11 tỷ thùng dầu mỏ, 190 nghìn tỷ feet
khối

2


khí đốt tự nhiên nằm trong vùng Biển Đông. Dự kiến đến năm 2035, 90%

nhiên liệu hóa thạch của Trung Đông xuất khẩu sang thị trƣờng Châu Á, trong đó
con đƣờng Biển Đông là con đƣờng chủ đạo. Hiện tại, Biển Đông đã ghi nhận trữ
lƣợng khoảng 7 tỷ thùng dầu với khả năng sản xuất 2.5 triệu thùng/ngày, 18.5 triệu
tấn/năm, khả năng duy trì đƣợc trong vòng 15 – 20 năm trong tƣơng lai [15:07].
Bên cạnh đó, vùng biển Đông còn có một lƣợng khí đóng băng lớn, tƣơng đƣơng
với lƣợng dự trữ dầu khí trên. Ngoài ra, dƣới đáy Biển Đông còn có khá nhiều kim
loại quý hiếm nhƣ Coban, Mangan.

2

1 feet khối (cubic feet) tƣơng đƣơng 28.31 mét khối

10


Về thủy hải sản, khu vực Biển Đông có trên 100 loài cá có giá trị kinh tế cao và có
khả năng khai thác với số lƣợng lớn. Hiện nay, sản lƣợng đánh bắt cá tại vùng biển
này chiếm khoảng 7 – 8% của cả thế giới.
1.1.1.2.3 Địa chính trị
Với diện tích 3.5 triệu km2, rộng gấp 3 lần vùng biển đƣợc bao quanh bởi Trung
Quốc – Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên – Hàn Quốc – Nhật Bản, rộng gấp
8 lần biển Đen và gấp rƣỡi biển Địa Trung Hải [17:37]; Biển Đông là một không
gian rộng lớn nối liền khu vực nam Trung Quốc và Đài Loan với khu vực Đông
Nam Á. Biển Đông cũng cấu thành một khu vực thiết yếu của tuyến thƣơng mại
trên biển: nối Châu Âu và Trung Đông tới Bắc Á; Đông Nam Á tới Bắc Á; và phần
lớn của Đông Nam Á tới Thái Bình Dƣơng và Bắc Mỹ.
Trong khu vực Biển Đông cũng có những eo biển quan trọng đối với giao thƣơng
giữa các đại dƣơng nhƣ eo biển Malacca, Lombok, Sunda, Makassar. Hầu nhƣ tất cả

giao thƣơng trên Biển Đông đều phải đi qua bốn eo biển này. Bên cạnh đó, Biển
Đông cũng có những vịnh có vị trí chiến lƣợc quân sự lớn nhƣ vịnh Subic
(Philippines), vịnh Cam Ranh (Việt Nam) và hải cảng hàng đầu thế giới Singapore.
Ngoài sự rộng lớn của Biển Đông; các đảo, quần đảo nằm trong vùng biển này cũng
có ý nghĩa vô cùng quan trọng về chiến lƣợc phòng thủ của mỗi quốc gia. Nằm
trong trung tâm c ủa Biển Đông, hai quần đảo Trƣờng Sa và Hoàng Sa có vị trí địa
chính trị đặc biệt quan trọng. Là khu vực có nhiều tuyến đƣờng biển nhất trong khu
vực, vị trí của hai quần đảo này có thể dùng để kiểm soát các tuyến hàng hải qua lại
Biển Đông cũng nhƣ dùng cho mục đích quân sự nhƣ: đặt trạm ra đa, trạm thông
tin, trạm dừng chân và tiếp nhiên liệu cho tàu bè phục vụ cho tuyến đƣờng quân sự
hàng hải.
Trong đó, quần đảo Trƣờng Sa có vị trí địa chiến lƣợc quan trọng hơn cả. Không
chỉ có diện tích lớn nhất (trên 1,3 triệu km2, chiếm 38% tổng diện tích biển Đông),
chứa đựng nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên nhất, đặc biệt là dầu khí; quần đảo
Trƣờng Sa còn là nơi có vị trí chiến lƣợc về giao thông hàng hải và phòng thủ trên

11


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách tiếng Việt
Tác giả trong nước
1. Nguyễn Thái Anh (chủ Biên) (2014), Biển Đông Việt Nam – Những ngày
đấu tranh kiên cường phản đối giàn khoan HD-981, Nhà Xuất Bản Văn Hóa
Thông Tin, Hà Nội.
2. PGS.TS Nguyễn Văn Dân (2014), Địa chính trị trong chiến lược và chính
sách phát triển quốc gia, Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam, Viện
Thông Tin Khoa Học Xã Hội, Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội.
3. Nguyễn Việt Long (2012), Hoàng Sa – Trường Sa, Các sự kiện – tư liệu –
lịch sử pháp lý chính, Tập 1, Nhà Xuất Bản Trẻ, TP.HCM.

4. Nguyễn Việt Long (2013), Lẽ phải, Luật Quốc tế và chủ quyền trên hai quần
đảo Trường Sa và Hoàng Sa,Nhà Xuất Bản Trẻ, TP.HCM.
5. Lê Minh Hoàng (chủ biên) (2008), Google, Tập 1, Nhà Xuất Bản Lao Động
Xã Hội, Hà Nội.
6. Nguyễn Ngọc Hoàng (2007), Larry Page và Google – Sắp xếp lại hệ thống
thông tin toàn cầu, Nhà Xuất Bản Trẻ, TP.HCM.
7. TS. Mai Hồng (chủ biên) (2013), Hoàng Sa Trường Sa là máu thịt Việt Nam,
Nhà xuất bản Thông Tin và Truyền Thông, Hà Nội
8. Hà Minh Hồng (chủ biên) (2012). Dọc đường cơ sở biển Tổ Quốc tôi, Nhà
Xuất Bản Văn Hóa Văn Nghệ, TPHCM.
9. Sông Lam – Thái Quỳnh (2012), Toàn cảnh biển đảo Việt Nam, Nhà Xuất
Bản Thanh Niên, Hà Nội.
10. Lƣu Văn Lợi (2012), Đất biển trời Việt Nam, Nhà Xuất Bản ThanhNiên, Hà
Nội.
11. Đinh Kim Phúc (2012), Hoàng Sa – Trường Sa, Luận cứ và sự kiện, Nhà
Xuất Bản Thời Đại, Hà Nội.

12


12. Đặng Đình Qúy (chủ biên) (2013), Tranh chấp Biển Đông – Luật pháp, Địa
chính trị và Hợp tác Quốc tế, Nhà Xuất Bản Thế Giới, Hà Nội.
13. Đặng Đình Qúy (chủ biên) (2012), Biển Đông – Hướng tới một khu vực hòa
bình, an ninh và hợp tác, Nhà Xuất Bản Thế Giới, Hà Nội.
14. Dƣơng Minh Qúy (2009), Thế giới tìm kiếm tuyệt vời trong Google, NXB
Hồng Đức, TP.HCM.
15. Trần Nam Tiến (2014), Hoàng Sa – Trường Sa, Hỏi và đáp, Nhà Xuất Bản
Trẻ, TP.HCM.
16. Trần Công Trục (chủ biên) (2012), Dấu ấn Việt Nam trên Biển Đông, Nhà
Xuất Bản Thông Tin và Truyền thông, Hà Nội.

17. Nguyễn Ngọc Trƣờng (2014), Về vấn đề Biển Đông, Nhà Xuất Bản Chính
Trị Quốc Gia, Hà Nội.
18. Nguyễn Ngọc Tuấn – Hồng Phúc (2007), 100 Thủ thuật cao cấp với công cụ
tìm kiếm Google, Nhà Xuất Bản Giao Thông Vận Tải, Hà Nội.
19. Nhiều tác giả (2012) Hoàng Sa – Trường Sa là của Việt Nam, Paracel and
Spratly Islands belong to Vietnam, Nhà Xuất Bản Trẻ, TP.HCM.
20. Học viện Ngoại Giao Việt Nam (2012), Đường lưỡi bò – Một yêu sách phi
lý, Nhà xuất bản Tri Thức, Hà Nội.
21. Ủy ban Nhân dân Tp. Đà Nẵng, Ủy ban Nhân dân Huyện Hoàng Sa (2012),
Kỷ yếu Hoàng Sa, Nhà xuất bản Thông Tin và Truyền Thông, Hà Nội .
Tác giả nước ngoài:
22. John Battele (2008), Công cụ tìm kiếm, Nhà Xuất Bản Tri Thức, Hà Nội.
23. Alex Blyth (2012), Tiếp thị trực tuyến thông minh, Nhà Xuất Bản Trẻ,
TP.HCM.
24. Brice M. Claget (2012), Những yêu sách và đối kháng của Việt Nam – Trung
Quốc ở khu vực bãi ngầm Tư Chính, Thanh Long trong Biển Đông, Dịch từ
tiếng Anh, Ngƣời dịch Nguyễn Quang Vinh và Cao Xuân Thự, Nhà Xuất
Bản Chính Trị Quốc Gia – Sự Thật, Hà Nội.

13


25. Monique Chemillier – Gendreau (2011), Chủ quyền trên hai quần đảo
Hoàng Sa – Trường Sa, Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia – Sự Thật, Hà
Nội.
26. Paul Gillin (2010), The new infuencers – Những tác nhân gây ảnh hưởng
mới, Nhà Xuất Bản Tổng Hợp TP.HCM.
27. Brian Halligan, Dharmesh Shah (2011), Tiếp thị trực tuyến trong kỷ nguyên
mới, Dịch từ Tiếng Anh, Ngƣời dịch Tống Liên Anh, Nhà Xuất Bản Tổng
Hợp, TP.HCM.

28. Stephen Levy (2013), Nội soi Google: cách Google suy nghĩ, vận hành &
định hình cuộc sống của chúng ta, Nhà Xuất Bản Lao Động Xã Hội, Hà Nội.
29. David A. Vise – Mark Malseed (2007), Google – Câu chuyện thần kỳ, Nhà
Xuất Bản Tri Thức, Hà Nội.
30. Kent Wertime, Ian Fenwich (2009), Tiếp thị số - Hướng dẫn thiết yếu cho
truyền thông mới và Digital Marketing, Nhà Xuất Bản Tri Thức, Hà Nội.
Sách tiếng Anh:
31. Ari-Matti Auvinen, Social Media – The new power of political influence,
Centre for European Studies, Brussles.
32. Roumeen Islam (biên soạn) (2009), Information and Public Choice – From
media markets to policy making, World Bank Issue, Hoa Kỳ.
33. Lƣu Văn Lợi (2002), The Sino – Vietnamese difference on the Hoang Sa and
Truong Sa archipelagoes, The Gioi Publishing, Hà Nội.
34. Nguyen Q. Thang (2013), The Hoang Sa and Truong Sa Archipelagoes –
Part of Vietnam’s territory from the standpoint of International Law, Dịch từ
Tiếng Việt, Ngƣời dịch Ngọc Bách, General Publishing House, TP.HCM.
35. Adreas Ramos – Stephanie Cota (2009), Search Engine Marketing, Mc Graw
Hill Publisher, New York.
36. Paul Richardson (2001), International Marketing – Readings and Online
Resources, Mc Graw Hill Publisher, New York.

14


37. George Rodman (2011), Mass Media in a changing world: History –
Industry - Controversy, Third Edition, Mc Graw-Hill Publisher, New York,
Hoa Kỳ.
38. Jean Seaton (2001), Politics and the Media – Harlot and prerogatives at the
turn of millennium, The Political Quarterly Publishing, Oxford, Hoa Kỳ.
39. Nhiều tác giả (2002), East Sea in world map, The society for East Asia

Publisher, Seoul, Hàn Quốc.
40. Nhiều tác giả (2012), New Media and The Conflict After Arab Spring,
Institute of Peace, Washington, Hoa Kỳ.
41. Nhiều tác giả (2010), Obama and the power of social media and technology,
European Case Clearing House, Eccho Magazine, Hoa Kỳ.
Website:
42. Trần Khánh (2012), Tranh chấp Biển Đông nhìn từ góc độc chính trị, đăng
tải

ngày

14/08/2012,

/>
nam/746-tranh-chp-bin-ong-nhin-t-goc-chinh-tr.html,

truy

cập

ngày

30/08/2014
43. John Boudreau, Diep Ngoc Pham (2014), Chinese Navy Arrests Vietnam
Fishermen in Disputed Seas, Kênh truyền hình Bloomberg Online, đăng tải
ngày

04/07/2014,

/>

navy-arrests-vietnam-fishermen-in-disputed-seas.html,

truy

cập

ngày

03/09/2014
44. Angela Tsai và YF Low (2014), Spratly Islands pier may be completed
ahead of schedule, Kênh thông tin Focus Taiwan New Channel Online
(Central News Agancy of Taiwan’s National News Agency), đăng tải ngày
12/07/2014, truy cập
ngày 03/09/2014
45. Không đề cập tác giả (2014), China reclaiming land for Spratly Islands
airstrip, Kênh truyền hình America Aljazeera Channel Online, đăng t ải ngày

15


×