Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Vai trò của ý thức pháp luật trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (591.86 KB, 22 trang )

đại học quốc gia hà nội
tr-ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn

lê hoàng nam

vai trò CủA ý thức pháp luật
trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp
ở VIệT NAM HIệN NAY

luận án tiến sĩ triết học

Hà nội - 2014



đại học quốc gia hà nội
tr-ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn

lê hoàng nam

vai trò CủA ý thức pháp luật
trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp
ở VIệT NAM HIệN NAY
Chuyên ngành : Chủ nghĩa duy vật biện chứng
và chủ nghĩa duy vật lịch sử
Mã số

: 62 22 80 05

luận án tiến sĩ triết học


Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS Hồ Trọng Hoài

Hà nội - 2014


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên
cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận án
là trung thực. Những kết luận khoa học của luận
án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công
trình nào khác.

T¸c gi¶ luËn ¸n

Lê Hoàng Nam


Môc lôc
Trang
MỞ ĐẦU

1

Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN

5

ĐẾN ĐỀ TÀI


1.1. Tình hình nghiên cứu về ý thức pháp luật và một số đánh giá chung

5

1.1.1. Tình hình nghiên cứu về ý thức pháp luật

5

1.1.2. Một số đánh giá chung

8

1.2. Tình hình nghiên cứu về văn hóa doanh nghiệp và một số đánh giá

10

chung
1.2.1. Tình hình nghiên cứu về văn hóa doanh nghiệp

10

1.2.2. Một số đánh giá chung

16

1.3. Tình hình nghiên cứu về mối quan hệ giữa ý thức pháp luật với đời

19

sống văn hóa và với văn hoá doanh nghiệp - một số đánh giá chung

1.3.1. Tình hình nghiên cứu về mối quan hệ giữa ý thức pháp luật với

19

đời sống văn hóa và với văn hóa doanh nghiệp
1.3.2. Một số đánh giá chung

21

Chương 2: VAI TRÕ CỦA Ý THỨC PHÁP LUẬT TRONG VIỆC XÂY

23

DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN

2.1. Văn hóa doanh nghiệp và xây dựng văn hóa doanh nghiệp

23

2.1.1. Văn hóa doanh nghiệp

23

2.1.2. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp

32

2.2. Ý thức pháp luật

36


2.2.1. Khái niệm, cấu trúc ý thức pháp luật

36

2.2.2. Những đặc trưng cơ bản của ý thức pháp luật trong hoạt động

39

của doanh nghiệp hiện nay
2.3. Vai trò của ý thức pháp luật trong việc xây dựng văn hóa doanh
nghiệp - một số biểu hiện chủ yếu

41


2.3.1. Ý thức pháp luật xây dựng văn hóa pháp luật cho các chủ thể

42

doanh nghiệp
2.3.2. Ý thức pháp luật xây dựng môi trường kinh doanh và điều chỉnh

46

các mối quan hệ cơ bản của doanh nghiệp nhằm hướng tới
những giá trị văn hóa doanh nghiệp
2.3.3. Ý thức pháp luật thúc đẩy các chủ thể doanh nghiệp sáng tạo sản

51


phẩm mang ý nghĩa văn hóa
2.3.4. Ý thức pháp luật tham gia xây dựng triết lý kinh doanh và các

56

giá trị văn hóa của doanh nghiệp
Chương 3: VAI TRÕ CỦA Ý THỨC PHÁP LUẬT TRONG VIỆC XÂY

63

DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN
NAY - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

3.1. Thực trạng vai trò của ý thức pháp luật trong việc xây dựng văn

64

hóa doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
3.1.1. Vai trò của ý thức pháp luật trong việc xây dựng văn hóa pháp

64

luật cho các chủ thể doanh nghiệp
3.1.2. Vai trò của ý thức pháp luật trong việc xây dựng môi trường

71

kinh doanh và các mối quan hệ cơ bản của doanh nghiệp
3.1.3. Vai trò của ý thức pháp luật trong quá trình sản xuất sản phẩm


84

của doanh nghiệp
3.1.4. Vai trò của ý thức pháp luật trong việc sáng tạo các giá trị văn

87

hóa, triết lý kinh doanh và hệ thống giá trị của doanh nghiệp
3.2. Những vấn đề đặt ra từ thực trạng vai trò của ý thức pháp luật

95

trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
3.2.1. Một bộ phận chủ thể doanh nghiệp chưa nhận thức đầy đủ về

95

tầm quan trọng của ý thức pháp luật trong xây dựng văn hóa
doanh nghiệp
3.2.2. Ý thức pháp luật chưa phát huy đầy đủ vai trò tích cực trong quá
trình tạo lập các giá trị văn hóa doanh nghiệp

98


3.2.3. Thể chế thiếu và yếu, vai trò của Nhà nước trong xây dựng văn

100


hóa doanh nghiệp còn mờ nhạt
Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ

105

CỦA Ý THỨC PHÁP LUẬT TRONG VIỆC XÂY DỰNG VĂN
HÓA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

4.1. Quan điểm
4.1.1. Phát huy vai trò của ý thức pháp luật trong việc xây dựng văn

105
105

hóa doanh nghiệp phải thông qua quá trình hoàn thiện thể chế
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và lành mạnh
hóa đời sống xã hội
4.1.2. Phát huy vai trò của ý thức pháp luật trong việc xây dựng văn

107

hóa doanh nghiệp là trách nhiệm của toàn xã hội mà trước hết là
trách nhiệm của bản thân doanh nghiệp và cần được các chủ thể
doanh nghiệp tiến hành thường xuyên, liên tục
4.2. Giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò của ý thức pháp luật

109

trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
4.2.1. Nhóm giải pháp thứ nhất: Nâng cao nhận thức của các chủ thể


109

doanh nghiệp và toàn xã hội về tầm quan trọng của ý thức pháp
luật trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp hiện nay
4.2.2. Nhóm giải pháp thứ hai: Đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật

120

để tạo khuôn khổ pháp lý cho các doanh nghiệp tiếp tục xây
dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp
4.2.3. Nhóm giải pháp thứ ba: Xử lý nghiêm minh những hành vi vi

130

phạm pháp luật của doanh nghiệp, khuyến khích những doanh
nghiệp tuân thủ pháp luật và biết theo đuổi các giá trị văn hóa
doanh nghiệp
KẾT LUẬN

138

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN

141

LUẬN ÁN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

142



PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DNNN

: Doanh nghiệp nhà nước

KTTT

: Kinh tế thị trường

VHDN

: Văn hóa doanh nghiệp

VHKD

: Văn hóa kinh doanh

XHCN

: Xã hội chủ nghĩa

YTPL

: Ý thức pháp luật



MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Doanh nghiệp là nhân tố cấu thành quan trọng trong hệ thống hữu cơ nhà nước doanh nghiệp - thị trường của nền kinh tế thị trường (KTTT). Trong dòng luân chuyển
kinh tế vĩ mô, doanh nghiệp với tính cách là chủ thể của hoạt động sản xuất kinh doanh,
tạo ra giá trị vật chất và tinh thần cho xã hội. Trong nền KTTT định hướng xã hội chủ
nghĩa (XHCN) ở nước ta, doanh nghiệp là lực lượng vật chất đặc biệt, thúc đẩy quá trình
hiện thực hóa các mục tiêu kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước. Vì vậy, chăm lo xây
dựng, phát triển hệ thống doanh nghiệp là trách nhiệm của toàn xã hội mà trước hết là
trách nhiệm của Đảng, Nhà nước và các chủ thể doanh nghiệp. Tuy nhiên, để doanh
nghiệp phát triển bền vững, vấn đề cần đặc biệt quan tâm là xây dựng, phát huy các yếu
tố văn hóa của doanh nghiệp, hình thành văn hóa doanh nghiệp (VHDN). Đối với sự vận
động phát triển của các doanh nghiệp, VHDN có vai trò nền tảng, củng cố sự bền vững,
trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển và khẳng định vị thế doanh nghiệp trong đời
sống kinh tế - xã hội. Có nhiều nhân tố dẫn đến sự hình thành và phát triển VHDN, trong
đó nhân tố ý thức pháp luật (YTPL) giữ vai trò đặc biệt quan trọng. Việc nâng cao, phát
huy vai trò của YTPL ở các chủ thể doanh nghiệp có thể giải quyết những vấn đề nảy
sinh từ thực tiễn hoạt động kinh doanh, thúc đẩy sự ra đời và hoàn thiện môi trường
VHDN - tạo nên "tính cách", " bản sắc" độc đáo, hiện đại gắn với "trách nhiệm xã
hội" của các doanh nghiệp.
Quá trình xây dựng VHDN ở Việt Nam phải phù hợp quy luật khách quan,
trên nền tảng KTTT định hướng XHCN. Tuy nhiên, thực tiễn tái cấu trúc các doanh
nghiệp ở nước ta hiện nay cho thấy tính văn hóa trong các hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp chưa cao, xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu là ý thức tuân thủ pháp luật
trong kinh doanh còn thấp. Biểu hiện như tư tưởng "phép vua thua lệ làng", tâm lý kinh
doanh, buôn bán kiểu tự phát, "chụp giật", "lách luật", "hư vô pháp luật" cùng các vi
phạm về môi trường, trốn thuế, mua bán hạn ngạch, chạy dự án, vi phạm luật lao động,
làm hàng giả, hàng kém chất lượng, không giữ chữ tín trong kinh doanh, cạnh tranh
không lành mạnh, tung tin nói xấu đối thủ, xâm phạm bí mật kinh doanh, bán thông tin
cá nhân của khách hàng, bán hàng đa cấp bất chính, "duy lợi ích"... Những vi phạm



pháp luật xảy ra ở các doanh nghiệp trong thời gian gần đây như vụ: Vinashin,
Vinalines, "bầu Kiên", Lý Xuân Hải ở ngân hàng ACB…đang cho thấy những hạn
chế, yếu kém trong YTPL của các chủ thể doanh nghiệp, dẫn đến kìm hãm sự phát
triển của VHDN. Điều này tỷ lệ thuận với sự mờ nhạt của VHDN và văn hóa doanh
nhân. YTPL của doanh nhân, doanh nghiệp có mối quan hệ biện chứng với văn hóa
kinh doanh (VHKD), VHDN. Muốn xây dựng các quan hệ văn hóa và các giá trị
VHDN, trước hết các doanh nghiệp cần nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật bằng cách
trau dồi tri thức pháp luật, văn hóa pháp luật…Đồng thời, YTPL là tiền đề cho sự ra
đời các quan hệ văn hóa và các nhân tố của VHDN. Các yếu tố "hữu hình" và "vô
hình" của VHDN ra đời nhanh chóng khi được YTPL "vạch đường đi", "tạo lực đẩy".
Do đó, lấy YTPL làm tiền đề, là điều kiện tối thiểu ban đầu cho mỗi doanh nghiệp
nước ta biết điều chỉnh hành vi cho cả quá trình hình thành bản sắc văn hóa riêng
biệt đáp ứng yêu cầu phát triển hiện nay có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Tuy nhiên,
việc nghiên cứu vấn đề này từ góc độ lý luận trong thời gian qua ở nước ta chưa
nhiều. Mặt khác, quá trình hình thành những giá trị văn hóa của doanh nghiệp hiện
nay mang tính "tự phát", chạy theo "phong trào". Đa số các doanh nghiệp vừa và
nhỏ ở nước ta chưa có ý thức về VHDN và xây dựng VHDN; chưa tạo ra được hình
ảnh, bản sắc văn hóa riêng. Chúng ta cũng chưa xây dựng được bảng thang giá trị
cụ thể làm tiêu chí của VHDN Việt Nam.
Với mong muốn góp phần xây dựng VHDN nhằm thúc đẩy doanh nghiệp
phát triển theo hướng bền vững, tác giả lựa chọn đề tài "Vai trò của ý thức pháp
luật trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay" làm đề tài
nghiên cứu luận án tiến sĩ triết học chuyên ngành Chủ nghĩa duy vật biện chứng và
chủ nghĩa duy vật lịch sử. Hy vọng từ tên đề tài, với những kết quả nghiên cứu sẽ
góp phần phát hiện các giải pháp nhằm phát huy vai trò của YTPL đối với việc xây
dựng VHDN ở Việt Nam hiện nay.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
2.1. Mục đích của luận án

Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về vai trò của YTPL trong việc xây dựng
VHDN để đề xuất các giải pháp nhằm phát huy vai trò của YTPL đối với việc xây
dựng VHDN ở Việt Nam hiện nay.


2.2. Nhiệm vụ của luận án
- Làm rõ khái niệm VHDN, xây dựng VHDN, YTPL và vai trò của YTPL
trong việc xây dựng VHDN.
- Khảo sát và đánh giá thực trạng vai trò của YTPL trong việc xây dựng
VHDN ở Việt Nam hiện nay.
- Đề xuất quan điểm và giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò của YTPL
trong việc xây dựng VHDN ở nước ta hiện nay.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu của luận án là vai trò của YTPL trong việc xây
dựng VHDN Việt Nam hiện nay.
3.2. Phạm vi nghiên cứu của luận án là thực trạng các doanh nghiệp Việt
Nam hiện nay (thông qua khảo sát trực tiếp cũng như kế thừa các kết quả nghiên
cứu, đánh giá của những công trình trước đó về thực trạng hoạt động, xây dựng
VHDN ở một số doanh nghiệp nhà nước (DNNN), doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài và doanh nghiệp tư nhân).
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luận
Luận án dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh; quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt
Nam về pháp luật, YTPL, văn hóa và xây dựng văn hóa.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
- Luận án sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử với
các phương pháp cụ thể như: trừu tượng hóa, logic - lịch sử, phân tích, tổng hợp…
- Luận án sử dụng phương pháp điều tra xã hội học (dùng "Phiếu trưng cầu
ý kiến" và phỏng vấn sâu đối với chủ doanh nghiệp, người lao động, khách hàng) để

đưa ra kết quả (xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS) về trình độ hiểu biết pháp luật,
ý thức chấp hành pháp luật, lối sống theo pháp luật…của chủ doanh nghiệp cũng
như người lao động trong một số DNNN, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
và doanh nghiệp tư nhân ở nước ta hiện nay.
- Luận án sử dụng phương pháp tiếp cận liên ngành (phương pháp tiếp cận
của văn hóa học, kinh tế học, luật học…). Tuy nhiên, để đạt được kết quả nghiên


cứu, luận án sử dụng phương pháp tiếp cận đặc thù - phương pháp tiếp cận triết học
nhằm đánh giá VHDN, văn hóa doanh nhân thông qua các hành vi của doanh
nghiệp, doanh nhân trong đời sống xã hội.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.

Nguyễn Thị Ngọc Anh (2010), Vấn đề văn hóa kinh doanh ở nước ta hiện nay,
Luận án tiến sĩ Triết học, Thư viện Quốc gia, Hà Nội.

2.

Nguyễn Hoàng Ánh (2004), Vai trò của văn hóa kinh doanh quốc tế và vấn đề
xây dựng văn hóa kinh doanh ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Thư viện
Quốc gia, Hà Nội.

3.

Nguyễn Hoàng Ánh (2012), "Ảnh hưởng của văn hóa đến đình công trong các
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam (trường hợp các doanh
nghiệp Hàn Quốc)", Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội (5), tr. 37.


4.

Đồng Ngọc Ba (2005), Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp
luật về doanh nghiệp ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Thư viện Quốc gia,
Hà Nội.

5.

Lê Thị Tuyết Ba (2006), "Vai trò của pháp luật đối với việc hình thành và phát
triển của ý thức đạo đức ở nước ta hiện nay", .

6.

Lê Xuân Bá, Trần Kim Hảo, Nguyễn Hữu Thắng (2006), Doanh nghiệp vừa và
nhỏ của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.

7.

Nguyễn Đức Bách (2000), Chủ nghĩa tư bản nhà nước ở nước ta hiện nay và
xu hướng phát triển, Thư viện Quốc gia, Hà Nội.

8.

Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2006), Chuyên đề nghiên cứu Nghị
quyết Đại hội X của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9.


Nguyễn Trần Bạt (2000), Văn hóa và con người, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.

10. Nguyễn Trần Bạt (2007), Cải cách và phát triển, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Giáo trình Triết học Mác-Lênin (dùng trong
các trường Đại học, Cao đẳng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Môn học pháp luật (Tập bài giảng dùng trong
các trường trung học chuyên nghiệp và dạy nghề), Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.


13. Bộ Tài chính (2010), Tài liệu giải đáp các vướng mắc, kiến nghị về Hải quan,
Hội nghị đối thoại với doanh nghiệp năm 2010, Hà Nội.
14. Bộ Tài chính (2010), Tài liệu giải đáp các vướng mắc, kiến nghị về Thuế, Hội
nghị đối thoại với doanh nghiệp, Hà Nội.
15. Tân Chi (1975), "Ý thức pháp luật với cuộc xây dựng nền pháp chế xã hội chủ
nghĩa của ta", Tạp chí Luật học (1).
16. Nguyễn Duy Chinh, Phạm Văn Quây (2009), Văn hóa doanh nghiệp, Nxb Lao
động xã hội, Hà Nội.
17. Chính phủ (2006), Quyết định số 236/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 5 năm (2006 - 2010),
Hà Nội.
18. Chính phủ (2007), Nghị định số 139/2007/NĐ/CP hướng dẫn chi tiết thi hành
một số điều của Luật Doanh nghiệp, Hà Nội.
19. Chính phủ (2011), Nghị quyết số 11- NQ/CP về những giải pháp tập trung
kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, Hà Nội.
20. Chính phủ (2011), Nghị quyết số 30c- NQ/CP Ban hành Chương trình tổng thể
cải cách hành chính nhà nước 2011 - 2020, Hà Nội.
21. Nguyễn Trọng Chuẩn (2003), Mấy vấn đề đạo đức trong điều kiện kinh tế thị
trường ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. Cục An toàn lao động - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2011), Báo

cáo thống kê về tai nạn lao động, Hà Nội.
23. Đỗ Minh Cương (2001), Văn hóa kinh doanh và triết lý kinh doanh, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
24. Đỗ Minh Cương (2010), Nhân cách doanh nhân và văn hóa doanh nhân Việt
Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
25. Ngô Huy Cương (2006), Dân chủ và pháp luật dân chủ, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
26. Bùi Ngọc Cường (2004), Sự phát triển ý thức pháp luật của nhân dân đồng
bằng sông Cửu Long trong điều kiện đổi mới ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật
học, Thư viện Quốc gia, Hà Nội.
27. Trần Quốc Dân (2003), Tinh thần doanh nghiệp giá trị định hướng của văn
hóa kinh doanh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
28. Trần Quốc Dân (2005), Sức hấp dẫn - một giá trị văn hóa doanh nghiệp, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.


29. Trần Quốc Dân (2008), Doanh nghiệp doanh nhân và văn hóa, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
30. Nguyễn Đăng Dung (2004), Thế chế tư pháp trong nhà nước pháp quyền, Nxb
Tư pháp, Hà Nội.
31. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa
nhiệm kỳ khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
32. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành
Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
33. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
34. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW về chiến lược xây
dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng
đến năm 2020, Hà Nội.
35. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị
về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.

36. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
37. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Nghị Nghị quyết số 09-NQ/TW về xây dựng
và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, Hà Nội.
38. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
39. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
40. Nguyễn Minh Đoan (2006), "Ý thức pháp luật với đời sống xã hội", Tạp chí
Luật học (1), tr. 22-28.
41. Nguyễn Minh Đoan (2011), Ý thức pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
42. Nguyễn Minh Đoan (2013), Pháp luật với lối sống theo pháp luật và văn hóa
giao tiếp pháp lý, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
43. Phạm Văn Đức (chủ biên), Đặng Hữu Toàn, Trần Văn Đoàn, Ulrich Dornberg
(2008), Công bằng xã hội trách nhiệm xã hội và đoàn kết xã hội, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội.


44. Lê Quý Đức, Hoàng Chí Bảo (2007), Văn hóa đạo đức ở nước ta hiện nay vấn
đề và giải pháp, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
45. Trần Ngọc Đường, Dương Thanh Mai (1995), Bàn về giáo dục pháp luật, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
46. Thomas Friedman (2008), Thế giới phẳng, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.
47. Phạm Thanh Hà (2009), Vấn đề giữ gìn bản sắc dân tộc trong bối cảnh toàn
cầu hóa hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Thư viện Quốc gia, Hà Nội.
48. Lê Thanh Hà (2009), Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong bối cảnh
Việt Nam gia nhập WTO và hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Khoa học và kỹ thuật,
Hà Nội.

49. Đỗ Hữu Hải (2010), "Luật văn hóa doanh nghiệp", Tạp chí Kinh tế và Dự báo
(13).
50. Hoàng Văn Hải, Nguyễn Đăng Minh, Nhâm Phong Tuân (2012), Tinh thần
doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà
Nội.
51. Hoàng Thị Hạnh (2011), "Về đặc thù văn hóa trong xây dựng nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam", Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội (12).
52. Nguyễn Thị Minh Hiền (2008), Tìm hiểu quyền và nghĩa vụ của người lao
động trong các loại hình doanh nghiệp, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
53. Hồ Việt Hiệp (2001), "Vai trò của nhân tố chủ quan trong quá trình nâng cao ý
thức pháp luật ở nước ta hiện nay", Tạp chí Khoa học chính trị (2).
54. Trần Thị Vân Hoa (2009), Văn hóa doanh nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế quốc
dân, Hà Nội.
55. Đỗ Thị Phi Hoài (2009), Văn hóa doanh nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nội.
56. Nguyễn Huy Hoàng (2001), Một vài cách tiếp cận với văn hóa trong triết học
mác-xít, Luận án tiến sĩ Mỹ học Mác-Lênin, Thư viện Quốc gia, Hà Nội.
57. Nguyễn Huy Hoàng (2002), Mấy vấn đề triết học văn hóa, Viện Văn hóa và
Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
58. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn Giáo trình Quốc gia các bộ môn khoa
học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2006), Giáo trình Triết học Mác Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
59. Dương Thị Hưởng (1996), Nâng cao ý thức pháp luật của đội ngũ cán bộ quản
lý hành chính nhà nước ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Thư viện


Quốc gia, Hà Nội.
60. Đỗ Huy (2005), Văn hóa và phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
61. Lê Xuân Huy (2010), Ý thức pháp luật với việc thực hiện dân chủ ở nông thôn
Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Thư viện Quốc gia, Hà Nội.
62. Trần Văn Khánh (2002), Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội và việc vận
dụng nó ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, Thư viện Quốc gia, Hà Nội.

63. Vũ Khiêu, Thành Duy (2000), Đạo đức và pháp luật trong triết lý phát triển ở
Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
64. Ngô Minh Khôi (2002), "Văn hóa doanh nghiệp là gì?", Tạp chí Thời báo kinh
tế Sài Gòn (31), tr. 32-33.
65. Tạ Như Khuê (1974), "Xây dựng và củng cố ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội", Tạp chí Luật học (7).
66. Phạm Huy Kỳ (2010), "Xây dựng nền văn hóa Việt Nam trong bối cảnh toàn
cầu hóa hiện nay", Tạp chí Lý luận chính trị và truyền thông (6), tr.14-16.
67. V.I.Lênin (2006), Toàn tập, tập 29, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
68. V.I.Lênin (2006), Toàn tập, tập 35, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
69. V.I.Lênin (2006), Toàn tập, tập 53, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
70. Dương Thị Liễu (2009), Văn hóa kinh doanh, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân,
Hà Nội.
71. Võ Hải Long (2010), Vai trò của pháp luật đối với phát triển bền vững ở nước
ta trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Thư viện Quốc gia, Hà Nội.
72. Nguyễn Đình Đặng Lục (2007), Vai trò của pháp luật trong quá trình hình
thành nhân cách, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
73. Trường Lưu (1999), Văn hóa một số vấn đề lý luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
74. Nguyễn Văn Lý (2000), Kế thừa và đổi mới các giá trị đạo đức truyền thống
trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Luận
án tiến sĩ Triết học, Thư viện Quốc gia, Hà Nội.
75. Trần Công Lý (2009), Giáo dục ý thức pháp luật cho cán bộ, công chức ở Việt
Nam hiện nay", Luận án tiến sĩ Quản lý hành chính công, Thư viện Quốc gia,
Hà Nội.
76. Dương Thị Thanh Mai (1996), Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp ở


Việt Nam, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
77. Lý Hoàng Mai (2007), "Xây dựng văn hóa doanh nghiệp - hướng đi mới để

phát triển khu vực tư nhân", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (5), tr.68.
78. C.Mác và Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
79. C.Mác và Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
80. C.Mác và Ph.Ăngghen (1999), Toàn tập, tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
81. Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
82. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
83. Phạm Xuân Nam (1996), Văn hóa và kinh doanh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
84. Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam và cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa
thông tin, Hà Nội.
85. Phan Ngọc (1999), Một cách tiếp cận văn hóa, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
86. Trần Thị Nguyệt (2005), "Vai trò của ý thức pháp luật đối với hoạt động xây
dựng và thực hiện pháp luật", Tạp chí Nhà nước và pháp luật (8), tr.42-tr.49.
87. Phùng Xuân Nhạ (2011), Nhân cách doanh nhân và văn hóa kinh doanh ở Việt
Nam trong thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội,
Hà Nội.
88. Ngọ Văn Nhân (2006), "Tác động của dư luận xã hội đối với ý thức pháp luật",
Tạp chí Triết học (8), tr.11-tr.16.
89. Ngọ Văn Nhân (2008), Dư luận xã hội và sự tác động của nó đối với ý thức
pháp luật của đội ngũ cán bộ cấp cơ sở ở nước ta hiện nay, Luận án Tiến sĩ
Triết học, Viện Triết học, Hà Nội.
90. Ngọ Văn Nhân (2010), "Về cấu trúc, vai trò và chức năng của văn hóa pháp
luật", Tạp chí triết học (7), tr.24-tr.31.
91. Mai Hải Oanh (2009), "Phát triển văn hóa trong điều kiện kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Cộng sản điện tử (21).
92. Hồ Phan (2005), "Mạn đàm về văn hóa doanh nghiệp", Tạp chí Thương mại (40).
93. Bùi Xuân Phong (2009), Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp, Nxb
Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.



94. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - Dự án Sáng kiến Cạnh tranh
Việt Nam (2011), Báo cáo chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam
năm 2011, Hà Nội.
95. Thang Văn Phúc (2007), Cải cách hành chính nhà nước - nhìn lại 5 năm (2001 2005), các ưu tiên (2006 - 2010) và tầm nhìn 2020.
96. Đào Duy Quát (2007), Văn hóa doanh nghiệp, văn hóa doanh nhân trong quá
trình hội nhập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
97. Hoàng Kim Quế (2003), "Bàn về ý thức pháp luật", Tạp chí Luật học (1).
98. Hoàng Kim Quế (2008), "Hư vô pháp luật", Tạp chí Nhà nước và pháp luật (9),
tr.13.
99. Quốc hội (1997), Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ Quốc hội khóa IX, Hà Nội.
100. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội.
101. Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
102. Quốc hội (2004), Luật Cạnh tranh, Hà Nội
103. Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội.
104. Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội.
105. Quốc hội (2010), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội.
106. Quốc hội (2010), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội.
107. Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội.
108. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội.
109. Howard Rothman (2009), 50 công ty làm thay đổi thế giới, Nxb Trẻ, Thành
phố Hồ Chí Minh.
110. V.Rôđin (2000), Văn hóa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
111. Bùi Hoài Sơn (2008), Phương tiện truyền thông mới và những thay đổi văn
hóa xã hội ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
112. Đinh Công Sơn (2009), "Tài năng gắn với đạo đức - những phẩm chất cần có
của doanh nhân Việt Nam", Tạp chí Triết học (8), tr.62-67.
113. Lê Hồng Sơn (2001), Học và làm theo pháp luật (Hỏi - Đáp), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
114. Phương Kỳ Sơn (2012), "Vai trò của văn hóa và triết lý kinh doanh đối với quản

trị doanh nghiệp", Tạp chí Giáo dục lý luận (1+2).
115. VXT (2005), "Xây dựng văn hóa doanh nghiệp - một đòi hỏi khách quan và
cấp bách ở nước ta hiện nay", Tạp chí Thương mại (15).
116. Lê Doãn Tá (2010), Văn hóa doanh nghiệp nền tảng phát triển kinh tế doanh


nghiệp thời kỳ 2011 - 2020, lý luận và thực tiễn phương Đông, phương Tây,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
117. Lê Minh Tâm (1998), "Vấn đề văn hóa pháp luật ở nước ta trong giai đoạn
hiện nay", Tạp chí Luật học (5).
118. Lê Minh Tâm (2003), Quan hệ pháp luật - những vấn đề lý luận và thực tiễn
Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Thư viện Quốc gia, Hà Nội.
119. Đào Duy Tấn (2000), Những đặc điểm của quá trình hình thành ý thức pháp
luật ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc
gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
120. Đào Duy Tấn (2003), Sự hình thành ý thức pháp luật và giải pháp nâng cao ý
thức pháp luật ở nước ta trong thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
121. Paula Temporal (2007), Bí quyết thành công những thương hiệu hàng đầu
châu Á, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.
122. Trần Văn Thắng (2008), Giáo trình pháp luật, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội,
Hà Nội.
123. Phạm Tất Thắng (2012), "Nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong hội
nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí Cộng sản điện tử (3).
124. Vũ Đức Thanh (2001), Vấn đề xây dựng môi trường văn hóa cơ sở, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
125. Trịnh Đức Thảo (2008), "Văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính nhà
nước nhìn từ góc độ pháp lý", Tạp chí Dân chủ và pháp luật (10).
126. Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố
Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

127. Đỗ Ngọc Thịnh (1996), Sự điều chỉnh pháp luật đối với nền kinh tế nhiều
thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ
Luật học, Thư viện Quốc gia, Hà Nội.
128. Đinh Khắc Thuận (2006), Tục lệ cổ truyền làng xã Việt Nam, Nxb Khoa học
xã hội, Hà Nội.
129. Anh Thư (2006), "Văn hóa doanh nghiệp, tiền đề cho sự bền vững", Tạp chí
đầu tư chứng khoán (2), tr. 23.
130. Vũ Xuân Tiền (2008), "Chức năng và nội dung cơ bản của văn hóa doanh
nghiệp", Tạp chí Nhà quản lý (66).


131. Lê Đức Tiết (2005)), Văn hóa pháp lý Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
132. Tổng cục Thống kê (2010), Doanh nghiệp Việt Nam 9 năm đầu thế kỷ 21, Nxb
Thống kê, Hà Nội.
133. Tổng cục Thống kê (2010), Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm
2007, 2008, 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội.
134. Tổng cục Thống kê (2012), Báo cáo kết quả rà soát số lượng doanh nghiệp
năm 2012, Nxb Thống kê, Hà Nội.
135. Hoàng Thái Triển (2006), Công bằng xã hội trong tiến bộ xã hội, Luận án tiến
sĩ Triết học, Thư viện Quốc gia, Hà Nội.
136. Hoàng Trinh (1996), Vấn đề văn hóa và phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
137. Hà Xuân Trường (1994), Văn hóa - khái niệm và thực tiễn, Nxb Văn hóa, Hà Nội.
138. Trường Đại học Tài chính kế toán Hà Nội (2000), Giáo trình pháp luật đại
cương, Nxb Tài chính, Hà Nội.
139. Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1993), Giáo trình lý luận chung về Nhà nước
và pháp luật, Hà Nội.
140. Phạm Quý Tú (1996), Hoàn thiện vai trò quản lý kinh tế của nhà nước đối với
các loại doanh nghiệp bằng việc tăng cường sử dụng công cụ pháp luật kinh
tế, Luận án Tiến sĩ Luật học, Thư viện Quốc gia, Hà Nội.
141. Vũ Quốc Tuấn (2001), Doanh nghiệp doanh nhân trong kinh tế thị trường,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
142. Vũ Anh Tuấn (2001), Vai trò của pháp luật trong việc đảm bảo công bằng xã
hội ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc
gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
143. Hoàng Anh Tuyên (2006), Pháp luật dành cho mọi nhà, Nxb Tư pháp, Hà
Nội.
144. Đào Trí Úc (1993), "Thị trường và pháp luật", Tạp chí Nhà nước và pháp luật (1).
145. Đào Trí Úc (2006), Xây dựng ý thức và lối sống theo pháp luật (Chương trình
khoa học công nghệ cấp nhà nước KX 07-17).
146. Nguyễn Thị Thúy Vân (2000), "Một số đặc điểm của ý thức pháp luật Việt
Nam", Tạp chí Triết học (5).
147. Nguyễn Thị Thúy Vân (2001), Logic khách quan của quá trình hình thành và
phát triển ý thức pháp luật ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, Thư viện
Quốc gia, Hà Nội.


148. Văn phòng Chính phủ (2012), Báo cáo số 2246/BC-VPCP về tình hình thực
hiện công tác cải cách hành chính tại các Bộ, ngành, địa phương quý I năm
2012, Hà Nội.
149. Viện nghiên cứu Nhà nước và pháp luật (1994), Xã hội và pháp luật, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
150. Trần Khắc Việt (1992), Đời sống tinh thần của xã hội và xây dựng đời sống
tinh thần của xã hội Việt Nam trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Luận
án phó Tiến sĩ Triết học, Thư viện Quốc gia, Hà Nội.
151. Nguyễn Tấn Việt (2005), "Thực trạng và một số giải pháp xây dựng văn hóa
doanh nghiệp ở Việt Nam", Tạp chí Thương mại (11), tr. 5-6.
152. Hoàng Vinh (1996), Một số vấn đề lý luận về văn hóa thời kỳ đổi mới, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
153. Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
154. Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam: tìm tòi và suy ngẫm, Nxb Văn

học, Hà Nội.
Tiếng Anh
155. Brian Van Arkadie & Raymond Mallon (2003), Viet Nam a transition tiger,
Asia Pacific Press, National Library of Australia, Canberra.
156. James Austin (2006), Effective Management of Social Enterprise, Harvard
University Press, Cambridge.
157. Edgar H.Shein (2004), Organizatinonal Culture and Leadership, Jossey Bass
Publisher, San Francisco.



×